Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.81 KB, 36 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 3 Ngày soạn:. 27 /. 8/2016 Ngày giảng: Thứ 2.. 29 /. 8/2016 Tiết 1: Tập đọc: THƯ THĂM BẠN I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của người bạn . - Hiểu một số từ mới trong bài (Chú giải) - Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. - Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh. 3. Giáo dục: - Học sinh có ý thức học tập, học tập cách viết thư qua bài học. II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ, bảng phụ. III. Các HĐ dạy và học ND - TG. HĐ Dạy - YC BVN lên cho lớp khởi động.. A/ khởi động (3’) B/ Bài mới 1. Trải nghiệm - Treo tranh minh họa bài tập đọc và hỏi HS : + Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Động viên, giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt là một việc làm cần thiết. Là HS các em đã làm gì để ủng hộ đồng bào bị lũ lụt? Bài học hôm nay giúp các em hiểu được tấm lòng của một bạn nhỏ đối với đồng bào bị lũ lụt. - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài a, Luyện đọc - Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài. (10) - Chia đoạn. (3 đoạn) + Đ1: Từ đầu … chia buồn với bạn. + Đ2: tiếp ….........người bạn mới như mình. + Đ 3: còn lại. - Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp phát âm, giải nghĩa một số. HĐ Học - HS khởi động. - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi . - Lắng nghe .. - 1 học sinh đọc. - Theo dõi.. - Luyện đọc theo yêu.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ND - TG. b. Tìm bài: (11). HĐ Dạy. HĐ Học cầu của GV - Lắng nghe.. từ.( 3 lượt) - GV đọc mẫu lần 1. Chú ý giọng đọc: Toàn bài đọc với giọng trầm, buồn, thể hiện sự chia sẻ chân thành . Thấp giọng hơn khi nói đến sự mất mát: “ … mình rất xúc động được biết ba của Nhấn giọng ở những từ ngữ : xúc động, chia buồn, xả thân, tự hào, vượt qua, ủng hộ,… hiểu - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và - Đọc, suy nghĩ, trả lời trả lời câu hỏi: câu hỏi cá nhân theo + Bạn Lương có biết bạn Hồng từ y/c của gv. trước không ? - Bạn Lương không biết bạn Hồng . Lương + Bạn Lương viết thư cho bạn chỉ biết Hồng khi đọc Hồng để làm gì? báo Thiếu niên Tiền + Bạn Hồng đã bị mất mát, đau Phong. thương gì? - Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để chia + Đặt câu với từ “ hi sinh ”? (Các buồn với Hồng. anh bộ đội dũng cảm hi sinh để bảo - Ba của Hồng đã hi vệ Tổ Quốc) sinh trong trận lũ lụt + Đoạn 1 cho em biết điều gì ? vừa rồi. Trước sự mất mát to lớn của Hồng, bạn Lương sẽ nói gì với Hồng? Chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn 2. - ý1: Nơi bạn Lương - Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn 2 viết thư và lí do viết và trả lời câu hỏi : thư cho Hồng . + Những câu văn nào trong 2 đoạn vừa đọc cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng ? - Đọc thầm. + Những câu văn nào cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? + Đoạn 2 cho em biết điều gì ?. - Những câu văn : Hôm nay , đọc báo Thiếu niên Tiền Phong , mình rất xúc động được biết ba của.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ND - TG. HĐ Dạy. HĐ Học Hồng đã hi sinh trong - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trận lũ lụt vừa rồi . trả lời câu hỏi : Mình gửi bức thư này + ở nơi bạn Lương ở, mọi người đã chia buồn với bạn . làm gì để động viên, giúp đỡ đồng Mình hiểu Hồng đau bào vùng lũ lụt ? đớn và thiệt thòi như thế nào khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi . + Riêng Lương đã làm gì để giúp - Những câu văn: đỡ Hồng ? Nhưng chắc là Hồng … dòng nước lũ. + “ Bỏ ống ” có nghĩa là gì ? Mình tin rằng … nỗi (“ Bỏ ống ” là dành dụm, tiết kiệm) đau này. Bên cạnh + ý chính của đoạn 3 là gì ? Hồng … như mình. - ý 2: những lời động - Yêu cầu HS đọc dòng mở đầu và viên, an ủi của Lương kết thúc bức thư và trả lời câu với Hồng hỏi : + Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có tác dụng gì ? - Mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt, - Cho học sinh nêu nội dung lá thư khắc phục thiên tai. (GV ghi bảng) Trường Lương góp đồ dùng học tập giúp các bạn nơi bị lũ lụt. - Riêng Lương đã gửi giúp Hồng toàn bộ số tiền Lương bỏ ống từ mấy năm nay.. - ý 3: Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bị lũ lụt . - HS đọc. - Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư. Những dòng cuối thư ghi lời chúc, nhắn.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> ND - TG. HĐ Dạy. HĐ Học nhủ, họ tên người viết thư. - Nêu nội dung bài (2 học sinh) ýnghĩa: Tình cảm của Lương thương bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp đau thương, mất mát trong cuộc sống. - Đọc nối tiếp. - Lắng nghe. - Lắng nghe - Đọc theo cặp - 2 – 3 học sinh đọc.. c. HD đọc diễn - Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn. cảm (12) - Nêu cách đọc toàn bài. - Hd, đọc mẫu đoạn 2 - Cho học sinh luyện đọc theo cặp. - Cho học sinh thi đọc diễn cảm. C. Kết thúc: - YC BHT lên cho lớp chia sẻ về (3’) tiết học. - Chia sẻ tiết học. - Nhận xét giờ học. Lắng nghe. - HD học sinh học ở nhà, CB bài sau.. Tiết 3: Toán TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (Tiếp) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc, viết một số số đến lớp triệu. - Củng cố thêm về hàng và lớp. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc, viết các số đến lớp triệu. 3. Giáo dục: - Học sinh có tính cẩn thận, chính xác khi học toán. II/ Đồ dùng: Bảng phụ III/ Các HĐ dạy và học ND - TG A/ khởi động (3’) B/ Bài mới 1. Trải nghiệm 2. Giảng bài a, Hd hs đọc và viết các số (12). HĐ Dạy - YC BVN lên cho lớp khởi động.. HĐ Học - HS khởi động.. - Đưa ra câu hỏi, cho HS trả lời. Trả lời.. - Đưa bảng phụ đã chuẩn bị sẵn. - Y/c hs lên bảng viết lại số đã cho trong bảng ra (342.157.413) - Hd hs cách đọc:. - Theo dõi. - Lên viết số theo y/c của gv. - Lắng nghe, theo dõi gv phân tích..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> ND - TG. b, Luyện tập Bài 1: (6). Bài 2: (7). HĐ Dạy HĐ Học + Tách số thành từng lớp: đơn vị, nghìn, triệu. - Vài hs đọc số. + Đọc từ trái sang phải. - Nêu cách đọc số - Cho vài hs đọc lại số đã viết, - Hãy nêu cách đọc số có nhiều chữ số ? Hd HS làm bài tập - Cho học sinh nêu y/c của bài. - Nêu y/c của bài - Đọc từng số cho hs viết vào bảng - Nghe, viết vào bảng con. con - Nhận xét, đánh giá. * Kết quả: 32 000 000; 32 516 000; 32 516 497 834 291 712; 308 250 705; 500 209 037.. - Cho học sinh nêu y/c của bài. - GV ghi các số lên bảng. Y/c hs đọc các số đó. - Nhận xét đánh giá. Bài 3: (9) - Cho học sinh nêu y/c của bài. - Y/c hs làm bài và kiểm tra chéo lẫn nhau. C. Kết thúc: (3) - YC BHT lên cho lớp chia sẻ về tiết học. - Nhận xét giờ học. - HD học sinh học ở nhà, CB bài sau.. - Nêu y/c của bài - Vài hs đọc theo y/c của gv. - Nêu y/c của bài - Thực hiện y/c - Chia sẻ tiết học. Lắng nghe.. _________________________________________ Tiết 4: Chính tả: (Nghe – Viết) CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe - viết và trình bày bài chính tậch sẽ, biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ. - Làm đúng BT (2a/ b) 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, viết, trình bày đúng, đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ. 3. Giáo dục: Có ý thức luyện viết, có tính cẩn thận, tỉ mỉ. II/ Đồ dùng: Bảng phụ. III/ Các HĐ dạy và học.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> ND - TG A/ khởi động (3’) B/ Bài mới 1. Trải nghiệm 2. Giảng bài a, HD học sinh nghe viết (21). b, HD học sinh làm bài tập (12). HĐ Dạy - YC BVN lên cho lớp khởi động. - Giới thiệu, ghi đầu bài - Đọc bài thơ Cháu nghe câu chuyện của bà. - Cho 1 hs đọc lại bài thơ. + Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngày ? (Bạn nhỏ thấy bà vừa đi vừa chống gậy) - Nội dung của bài thơ là gì ? (Bài thơ nói về tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình) - Y/c hs đọc thàm bài thơ, ghi nhớ các từ dễ viết sai chính tả. - Cho hs luyện viết 1 số từ:rưng rưng, mỏi, bỗng. +. Hướng dẫn cách trình bày: - Em hãy cho biết cách trình bày bài thơ lục bát? (Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết sát lề, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng) - Đọc từng câu thơ cho hs nghe, viết. - Đọc lại toàn bài cho hs soát lỗi. - Chấm một số bài, nhận xét. BT2: - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài - Y/c học sinh làm bài cá nhân. - Y/c học sinh trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. - Lời giải: a, tre - không chịu - trúc dẫu cháy- tretre- đồng chí - chiến đấu - tre. - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh . + Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng em hiểu nghĩa là gì ? (Cây trúc, cây tre, thân có nhiều đốt dù bị đốt nhưng nó vẫn có dáng thẳng) + Đoạn văn muốn nói với chúng ta điều gì ? (Đoạn văn ca ngợi cây tre thẳng thắng, bất khuất là bạn của con người). HĐ Học - HS khởi động.. - lắng nghe. - 1 Hs đọc. - Đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Đọc thầm bài thơ. - luyện viết các từ giáo viên y/c. - Nghe, viết bài - Soát lỗi. - Nêu y/c của bài - Làm bài, trình bày kết quả. - Nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> ND - TG C. Kết thúc: (3’). HĐ Dạy HĐ Học - YC BHT lên cho lớp chia sẻ về tiết học. - Chia sẻ tiết học. - Nhận xét giờ học. Lắng nghe. - HD học sinh học ở nhà, CB bài sau.. Tiết 5: Đạo đức: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. - Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ. - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. Yêu mến, noi gương những tấm gương hs nghèo vượt khó. 2. Kỹ năng: - Biết xác định khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục. - Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. 3.Giáo dục: Quý trọng và học tấp những tấm gương biết vợt khó trong cuộc sống và trong học tập. II/ Đồ dùng: - Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập. III/ Các HĐ dạy và học ND - TG A/ khởi động (3’) B/ Bài mới 1.Trải nghiệm 2. Giảng bài a,Kể chuyện (7) b,Thảo luận (nhóm 4) (7). HĐ Dạy - YC BVN lên cho lớp khởi động.. HĐ Học - HS khởi động.. - Giới thiệu, ghi đầu bài - Giới thiệu truyện kể. - Kể toàn truyện 1 lần. - Cho hs kể tóm tắt lại câu chuyện.. - Nghe gv kể. - Vài hs kể tóm tắt lại câu chuyện - Chia nhóm. - Nhận nhóm. - Y/c các nhóm thảo luận câu hỏi 1, 2 - Thảo luận nhóm trong SGK. 4. - Cho đại diện các nhóm trình bày kết - Đại diện báo cáo quả. GV ghi tóm tắt các ý lên bảng. kết quả. à Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó - Lắng nghe. khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> ND - TG c, Thảo luận (Nhóm đôi) (6). HĐ Dạy - Nêu câu hỏi 3 trong SGK. - Y/c hs trao đổi theo cặp. - Cho các cặp trình bày. - Nhận xét, đánh giá. Kết luận về cách giải quyết tốt nhất.. HĐ Học - Nghe gv nêu y/c - Trao đổi theo y/c của gv. Và trình bày kết quả.. d, Làm việc cá - Nêu y/c của bài tập 1. nhân - Y/c hs nêu cách sẽ chọn và giải thích (8) lí do. - Kết luận: a, b, d là những cách giải quyết tích cực. - Thế nào là vượt khó trong học tập? Vì sao phải vượt khó trong học tập? ( Khắc phục, vượt qua khó khăn như điều kiện hoàn cảnh gia đình, đường xá, bài tập khó,... Vì phấn đấu vươn lên bằng bạn. - Qua bài học này chúng ta có thể rút ra được điều gì ? - Cho hs nêu ghi nhớ trong SGK. C. Kết thúc: - YC BHT lên cho lớp chia sẻ về tiết (3’) học. - Nhận xét giờ học. - HD học sinh học ở nhà, CB bài sau.. - Lắng nghe. - Lựa chọn cách giải quyết. - Suy nghĩ nêu câu trả lời.. - Vài hs nêu ghi nhớ trong SGK.. - Chia sẻ tiết học. Lắng nghe.. Ngày soạn : 28/ 8/2016 Ngày giảng: Thứ 3. 30 / 8/ 2016. Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc số, viết được các số đến lớp triệu. - Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí trong một số. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, viết các số đến lớp triệu. 3. Giáo dục: Học sinh có tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi học toán. II/ Đồ dùng: Phiếu học tập. III/ Các HĐ dạy và học ND - TG A/ khởi động (3’) B/ Bài mới. HĐ Dạy - YC BVN lên cho lớp khởi động. - Đưa ra câu hỏi gọi HS trả lời.. HĐ Học - HS khởi động. Trả lời.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> ND - TG 1.Trải nghiệm 2. Giảng bài a, Ôn lại hàng, lớp (6). HĐ Dạy - Giới thiệu, ghi đầu bài. HĐ Học. b, Thực hành Bài1: (6). HD học sinh làm bài tập - Cho 1 HS nêu đầu bài. - Nêu đầu bài. - Y/c hs quan sát mẫu và hoàn thành - Làm bài, đổi vở bài tập vào vở. kiểm tra kết quả. - Y/c hs đổi vở kiểm tra, đánh giá. - Nhận xét, đánh giá.. Bài 2: (5). - Cho HS nêu y/c của bài. - Ghi các số lên bảng, y/c hs đọc. - Nhận xét, đánh giá.. Bài 3: (6). - Cho HS nêu đầu bài. - Nêu đầu bài. - Đọc từng số cho hs viết vào bảng con. - Nghe gv đọc viết - Nhận xét, đánh giá. vào bảng con. - Đáp số: a, 613.000.000 b, 131.405.000 c, 512.326.103. Bài 4: (8). - Cho hs nêu y/c của bài tập - Nêu y/c của bài. - HD hs làm 1 ý. - Nêu nhận xét - Y/c hs làm các ý còn lại. Trình bày quy luật viết số kết quả. -Làm bài vào vở, , - Nhận xét, đánh giá. trình bày KQ. a, Giá trị của chữ số 5 là: 5000 b, Giá trị của chữ số 5 là: 500.000 c, Giá trị của chữ số 5 là: 500. - Cho học nhắc lại các hàng, các lớp từ - Trả lời theo YC nhỏ đến lớn. của giáo viên. ( Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu. Các hàng: đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn, triệu, chục triệu, trăm triệu). - Nêu đầu bài. - Đọc các số .. 3. C2- dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài. - Lắng nghe. (3) - Nhận xét giờ học. - Hd hs học ở nhà + chuẩn bị cho bài sau. Tiết 3: Luyện từ và câu:.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức. (ND ghi nhớ) - Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ. BT1 mục III); bước đầu làm quen với từ điển để tìm hiểu về từ BT2, BT3) 2. Kỹ năng: - Phân biệt được từ đơn và từ phức. - Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ. 3. Giáo dục: Có ý thức sử dụng từ đúng. II/ Đồ dùng: từ điển. III/ Các HĐ dạy và học ND - TG HĐ Dạy HĐ Học A/ khởi động - YC BVN lên cho lớp khởi động. - HS khởi động. (3’) B. Bài mới 1. GTB:(1) - Đưa ra từ: học, học hành, hợp tác xã. - Hỏi: Em có nhận xét gì về số tiếng của ba từ học, học hành, hợp tác xã. - Lắng nghe. - Bài học hôm nay giúp các em hiểu rõ về từ 1 tiếng (từ đơn) và từ gồm nhiều tiếng (từ phức). - Ghi đầu bài 2.Giảng bài . a, Nhận xét - Cho học sinh đọc nội dung các yêu - Nêu y/c của bài (12) cầu trong phần nhận xét. - Y/c học sinh trao đổi theo cặp. - Làm bài - Cho các nhóm trình bày kết quả. - Trình bày kết - Nhận xét, đánh giá quả. - Lời giải: - Nxét - Từ chỉ gồm 1 tiếng: nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là. - Từ gồm nhiều tiếng: giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến. + Từ gồm có mấy tiếng ? (Từ gồm một tiếng hoặc nhiều tiếng) + Tiếng dùng để làm gì ? (Tiếng dùng để cấu tạo nên từ. Một tiếng tạo nên từ đơn, hai tiếng trở lên tạo nên từ phức) + Từ dùng để làm gì ? (Từ dùng để đặt câu) + Thế nào là từ đơn ? Thế nào là từ phức ? (Từ đơn là từ gồm có 1 tiếng,.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> ND - TG. b, Ghi nhớ: (2) c. Luyện tập Bài 1: (5). Bài 2: (7). Bài 3: (9). HĐ Dạy từ phức là từ gồm có hai hay nhiều tiếng) - Từ được dùng để: biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm (biểu thị ý nghĩa). - Cho học sinh nêu ghi nhớ - Giải thích rõ thêm nội dung cần ghi nhớ. HD học sinh làm bài tập - Cho học sinh nêu y/c của bài tập. - Y/c học sinh làm bài theo cặp. - Cho các cặp trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. - Kết quả: Rất/ công bằng/, rất/ thông minh Vừa/ độ lượng/ lại/ đa tình/ đa mang. - Từ đơn: rất, vừa, lại. - Từ phức: công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang. - Cho 1 học sinh đọc, giải thích y/c của bài tập. - Giảng: từ điển. - Cho học sinh trình bày, nhận xét. - Lời giải: - Từ đơn: buồn, đẫm, hũ, mía, bắn, đói, no, ốm, vui. - Từ phức: đậm đặc, hung dữ, huân chương, anh dũng, băn khoăn, cẩu thả, đơn độc, mững rỡ. - Cho 1 học sinh nêu y/c của bài và câu văn mẫu. - Cho học sinh suy nghĩ làm bài cá nhân. - Cho học sinh trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. - Lời giải: - áo bố đẫm mồ hôi. - Bầy sói đói vô cùng hung dữ. - Cu - ba là nước trồng nhiều mía. - Ông em vừa được tặng thưởng Huân chương lao động. + Em rất vui vì được điểm tốt. + Hôm qua em ăn rất no. + Bọn nhện thật độc ác.. HĐ Học. 2 - 3 học sinh nêu ghi nhớ. - Nêu y/c của bài. - Làm bài. - Trình bày kết quả.. - Nêu y/c của bài. - Làm bài, trình bày lời giải.. - Nêu y/c của bài và câu văn mẫu. - làm bài. - Nói tiếp trình bày lời giải..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> ND - TG. C. Kết thúc: (3’). HĐ Dạy HĐ Học + Nhân dân ta có truyền thống đoàn kết. + Em bé đang ngủ. + Em nghe dự báo thời tiết. + Bà em rất nhân hậu. - Chỉnh sửa từng câu của HS (nếu sai) - YC BHT lên cho lớp chia sẻ về tiết học. - Chia sẻ tiết học. - Nhận xét giờ học. Lắng nghe. - HD học sinh học ở nhà, CB bài sau.. Tiết 5: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện)đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu 9theo gợi ý trong SGK) - Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể. * Tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương Đạo đức Hồ Chí Minh: Bộ phận. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng kể chuyện cho HS, nhận xét lời kể của bạn. 3. Giáo dục: - GD hs lòng nhân hậu, thương yêu, đùm bọc lẫn nhau trong cuộc sống. II/ Đồ dùng: - Một số câu chuyện cổ tích, ngụ ngôn. III/ Các HĐ dạy và học ND- TG HĐ Dạy HĐ Học A/ khởi động - YC BVN lên cho lớp khởi động. - HS khởi (3’) động. B/ Bài mới 1.Trải nghiệm - Giới thiệu, ghi đầu bài Lắng nghe. 2. Giảng bài a, HD học sinh - HD học sinh tìm hiểu y/c của đề. kể chuyện + Cho học sinh đọc đề . GV gach chân - 1HS nêu đề (12) các chữ: được nghe, được đọc, lòng nhân bài. hậu. + Y/c học sinh đọc nối tiếp các gợi ý - 4 HS nối tiếp trong SGK. nêu gợi ý. + Nhắc học sinh chọn các câu chuyện - Lựa chọn ngoài gợi ý để kể. Nếu không có thể sử truyện để kể dụng câu chuyện trong gợi ý để kể. - Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3 và mẫu. GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng + Nội dung câu chuyện đúng chủ đề: 4 điểm.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> ND- TG. HĐ Dạy + Câu chuyện ngoài SGK: 1 điểm + Cách kể hay, có phối hợp giọng điệu, cử chỉ: 3 điểm + Nêu đúng ý nghĩa của truyện: 1 điểm + Trả lời đúng các câu hỏi của các bạn hoặc đặt được câu hỏi cho bạn: 1 điểm b,Học sinh kể - Y/c hs tập kể theo cặp chuyện trao đổi - Cho hs nối tiếp nhau kể từng đoạn trý nghĩa truyện ước lớp (15) -HS kể hỏi : + Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện ? Vì sao ? + Chi tiết nào trong truyện làm bạn cảm động nhất ? + Bạn thích nhân vật nào trong truyện ? HS nghe kể hỏi : * Kể các câu chuyện về tấm lòng nhân hậu, giàu tình yêu thương của Bác Hồ( Ví dụ: Chuyện Chiếc rễ đa tròn.TV2/2)) - Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Khen ngợi những học sinh nhớ được, thậm chí thuộc câu chuyện. - Cho học sinh bình chọn bạn có câu chuyện hay, hấp dẫn nhất. C. Kết thúc: (3’) - YC BHT lên cho lớp chia sẻ về tiết học. - Nhận xét giờ học. - HD học sinh học ở nhà, CB bài sau.. HĐ Học. - Hs kể theo cặp - Vài hs kể chuyện trước lớp - Nêu ý nghĩa truyện. - Chia sẻ tiết học. Lắng nghe.. Ngày soạn: 29 / 8/2016 Ngày giảng: Thứ 4. 31/ 8/2016 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu. - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó theo mỗi chữ số. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng giải các loại toán nêu trên. 3. Giáo dục: - Học sinh có tính cẩn thận, làm tính chính xác. Có ý thức học tập. II/ Đồ dùng: - Phiếu học tập III/ Các HĐ dạy và học.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> ND- TG A/ khởi động (3’) B/ Bài mới 1.Trải nghiệm 2. Giảng bài Bài 1: (5). Bài 2 : (7). HĐ Dạy - YC BVN lên cho lớp khởi động.. HĐ Học - HS khởi động.. Đưa ra câu hỏi, gọi HS trả lời - Giới thiệu, ghi đầu bài HD học sinh làm bài tập - Cho HS nêu y/c của bài. - Y/c học sinh làm bài. - Cho hs trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. + Đáp số: a, 35.627.449 à 30.000.000 b, 123.456.789 à 3.000.000 c, 82.175.263 à 3 d, 850.003.200 à 3.000 - Cho HS nêu của bài. - Đọc từng số cho học sinh viết vào bảng con - Nhận xét, đánh giá. + Đáp số: a, 5.760.342 b, 5.706.342. Trả lời Lắng nghe. - Nêu đầu bài - Thực hiện y/c của gv. - Nêu đầu bài. - Nghe viết bảng con.. vào. Bài 3: (7). - Cho HS nêu y/c của bài. - Nêu đầu bài. - Cho học sinh đọc số liệu về dân số - Đọc các số liệu, của từng nước sau đó trả lời câu làm bài.. hỏi. - Nhận xét, đánh giá. + Lời giải: a, Nước ấn Độ nhiều dân nhất, nước Lào có số dân ít nhất.. Bài 4: (7). - Cho hs nêu y/c của bài - Y/c học sinh đém thêm 100 triệu từ 100 triệu à 900 triệu. - Nếu đếm như thế thì số tiếp theo 900 triệu là số nào ? - Số 100 triệu còn gọi là 1 tỉ. Viết 1.000.000.000 - Nói 1 tỉ đồng là có bao nhiêu triệu đồng ? ( 1.000 triệu đồng) - Y/c học sinh viết vào chỗ chấm trong bài tập 4.. - Nêu yêu cầuBT - Đếm theo y/c của gv - Nhận biết số 1 tỉ gồm chữ số 1 và sau đó có 9 chữ số 0..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> ND- TG HĐ Dạy HĐ Học C. Kết thúc: (3’) - YC BHT lên cho lớp chia sẻ về tiết học. - Chia sẻ tiết học. - Nhận xét giờ học. Lắng nghe. - HD học sinh học ở nhà, CB bài sau. Tiết 2: Tập đọc: NGƯỜI ĂN XIN I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện đượccảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu nội dung ý nghĩa truyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi cho học sinh. 3. Giáo dục: - GD học sinh có tấm lòng nhân hậu, đồng cảm, thương xót với những người bất hạnh. II/ Đồ dùng: - tranh minh hoạ; bảng phụ. III/ Các HĐ dạy và học ND- TG HĐ Dạy HĐ Học A/ khởi động - YC BVN lên cho lớp khởi động. - HS khởi động. (3’) B/ Bài mới 1.Trải nghiệm Đưa ra câu hỏi gọi HS trả lời Trả lời - Giới thiệu, ghi đầu bài Lắng nghe 2. Giảng bài a, Luyện đọc - Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài. - 1 học sinh đọc. 10 - Chia đoạn. - Theo dõi + Đ1: Từ đầu…. cầu xin cứu giúp. + Đ2: Tiếp …. không có gì để cho ông cả. + Đ3: Còn lại. - Luyện đọc theo - Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn kết yêu cầu của GV hợp phát âm, giải nghĩa một số từ.( 3 l- - Lắng nghe. ượt) - Đọc mẫu.(giọng nhẹ nhàng, thương cảm, ngậm ngùi, xót xa.) b, Tìm bài: 11. hiểu - Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương - Đọc, suy nghĩ, như thế nào ? trả lời câu hỏi cá ( Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ nhân. đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi, hình dáng xấu xí,.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> ND- TG. HĐ Dạy HĐ Học bàn tay sưng húp bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin) ý1:Hình ảnh ông lão ăn xin thật đáng thương - Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào ? (+Hành động: Rất muốn cho ông lão một thứ gì đó nên cố gắng lục tìm hết túi nọ túi kia. Nắm chặt lấy bàn tay ông lão. + Lời nói: Xin ông đừng giận. Hành động và lời nói của cậu bé chứng tỏ cậu chân thành thương xót ông lão, tôn trọng, muốn giúp đỡ ông lão) ý 2: Cậu bé xót thương ông lão, muốn giúp đỡ ông lão. - Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói “ Như vậy là cháu đã cho lão rồi” Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì ? (Ông lão nhận được tình thương, sự thông cảm và tôn trọng của cậu bé qua hành động cố gắng tìm quà tặng, qua lời xin lỗi chân thành, qua cái bắt tay rất chặt) - Sau câu nói của ông lão, cậu bé cũng cảm thấy được nhận chút gì từ ông. Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin ? ( Cậu bé nhận được từ ông lão lòng biết ơn. Cậu bé nhận được từ ông lão sự đồng cảm: ông hiểu tấm lòng của cậu) ý 3: Sự đồng cảm của ông lão ăn xin với cậu bé. => Cậu bé không có gì cho ông lão, cậu chỉ có tấm lòng. Ông lão không nhận - Nêu nội dung được vật gì, nhưng quý tấm lòng của bài (2 học sinh) cậu. hai con người, hai thân phận, hoàn cảnh khác xa nhau nhưng vẫn cho nhau, nhận được từ nhau. Đó chính là ý nghĩa sâu sắc của truyện đọc này..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> ND- TG. HĐ Dạy - Cho học sinh nêu nội dung của bài (GV ghi bảng) ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin.. c, HD đọc diễn - Cho học sinh đọc nối tiếp bài thơ. cảm (12) - Nêu cách đọc toàn bài. - Hd, đọc mẫu đoạn : “Tôi chẳng biết làm cách nào….. nhận được chút gì của ông lão”. - Cho học sinh luyện đọc theo cặp. - Cho học sinh thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, đánh giá . C. Kết thúc: - YC BHT lên cho lớp chia sẻ về tiết (3’) học. - Nhận xét giờ học. - HD học sinh học ở nhà, CB bài sau.. HĐ Học. - Đọc nối tiếp. - Lắng nghe. - Lắng nghe - Đọc theo cặp - 2 - 3 học sinh đọc. - Chia sẻ tiết học. Lắng nghe.. –––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết4: Tập làm văn: KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện (ND ghi nhớ) - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách trực tiếp và gián tiếp. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ vận dụng các kiến thức đẫ học vào làm bài tập. 3. Giáo dục: Có ý thức sử dụng các từ ngữ khi viết văn. II/ Đồ dùng: III/ Các HĐ dạy và học: ND - TG A/ khởi động (3’) B/ Bài mới 1. Trải nghiệm 2. Giảng bài a, Nhận xét (12 ) Bài tập 1, 2. HĐ Dạy - YC BVN lên cho lớp khởi động.. HĐ Học - HS khởi động.. - Đưa ra câu hỏi, gọi HS trả lời - Giới thiệu, ghi đầu bài. Trả lời Lắng nghe.. Hd hs tìm hiểu nội dung các bài tập - Cho 1 hs đọc y/c của BT. - Đọc y/c của BT.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> ND - TG. Bài tập 3. b, Ghi nhớ (2). HĐ Dạy HĐ Học - Y/c cả lớp đọc thầm bài Người ăn - Thực hiện y/c của xin, viết vào vở những câu ghi lại lời gv nói, ý nghĩ của cậu bé. + Lời nói, ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu bé ? (Học sinh thực - Phát biểu ý kiến. hiện theo nhóm) - Cho học sinh phát biểu ý kiến. - GV nhận xét. * Lời giải: - ý 1: + Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé: Chao ôi ! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào ! + Câu ghi lại lời nói của cậu bé: “Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.” - ý 2: Lời nói và ý nghĩ của cậu bé cho ta thấy cậu bé là một người nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn, thương người. - GV treo bảng phụ đã ghi sẵn 2 cách kể lại lời nói, ý nghĩ của ông lão bằng 2 loại phấn khác nhau. - Cho 1 - 2 học sinh đọc nội dung bài tập. - Y/c học sinh đọc thầm lại các câu văn, suy nghĩ, trao đổi theo cặp câu hỏi: Lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin trong 2 cách kể đã cho có gì khác nhau ? - Cho học sinh phát biểu ý kiến. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Lời giải: - Cách 1: Tác giả dẫn trực tiếp, nguyên văn lời của ông lão. Do đó các từ xưng hô là từ xưng hô của chính ông lão với cậu bé (cháu - lão) - Cách 2: Tác giả (nhân vật xưng tôi) thuật lại gián tiếp lời của ông lão. Người kể xưng tôi, gọi người ăn xin là ông lão.. - Theo dõi bảng phụ. - Đọc nội dung BT - Làm bài theo cặp - Báo cáo kết quả.. - Cho 2 - 3 hs đọc ghi nhớ trong SGK - 2 - hs nêu ghi nhớ..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> ND - TG c, Luyện tập. HĐ Dạy HD hs làm bài tập. Bài 1: (6). - Cho 1 học sinh đọc nội dung của bài tập. - Nhắc học sinh nhận biết các dấu hiệu của lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp. - Y/c học sinh đọc thàm đoạn văn và trao đổi tìm lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn. - Cho học sinh trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. - Lời giải: - Lời dẫn gián tiếp: (Cậu bé thứ nhất nói dối là) bị chó sói đuổi.. - Lời dẫn trực tiếp: + Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại. + Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ. - Cho 1 học sinh đọc y/c của BT. Cả lớp đọc thầm lại. - Gợi ý: Muốn chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp thì phải nắm vững đó là lời nói của ai, nói với ai. Khi chuyển: + Phải thay đổi từ xưng hô. + Phải đạt lời nói trực tiếp sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc kép (hoặc đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng) - HD học sinh làm mẫu với câu 1. - Y/c học sinh làm bài vào vở. - Cho học sinh trình bày lời giải. - Nhận xét, đánh giá. - Lời giải: - Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước xem trầu đó ai têm à Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước: - Xin cụ cho biết ai đã têm trầu này. - Bà lão bảo chính tay bà têm.. Bài 2: (7). HĐ Học - Đọc nội dung BT. - Lắng nghe. - Thực hiện y/c của BT theo cặp. - Trình bày kết quả.. - Nêu y/c của bài. - Lắng nghe.. - Làm bài vào vở. - Trình bày kết quả..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> ND - TG. Bài 3: (6). C. Kết thúc: (3’). HĐ Dạy. HĐ Học. à Bà lão bảo: - Tâu Bệ hạ, trầu do chính già têm đấy ạ ! - Vua gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật là con gái bà têm. à Nhà vua không tin, gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật: - Thưa, đó là trầu do con gái già têm. - Cho 1 học sinh nêu y/c của bài. Cả lớp đọc thầm lại. - Gợi ý học sinh: Bài tập này y/c các em làm ngược lại với Bài tập trên…. - HD học sinh làm mẫu 1 câu. - Y/c học sinh làm bài vào vở. - Cho học sinh trình bày lời giải. - Nhận xét, đánh giá. Bác thợ hỏi Hoè: - Cháu có thích làm thợ xây không ? à Bác thợ hỏi Hoè là cậu có thích làm thợ xây không. Hoè đáp: - Cháu thích lắm ! à Hoè đáp rằng Hoè thích lắm. - YC BHT lên cho lớp chia sẻ về tiết học. - Nhận xét giờ học. - HD học sinh học ở nhà, CB bài sau.. - Nêu y/c của Bài tập - Lắng nghe. - Cùng gv làm mẫu. - Làm bài, trình bày lời giải.. - Chia sẻ tiết học. Lắng nghe.. Ngày soạn : Ngày giảng : Thứ 5.. 30/8/2016 01 /9/2016. Tiết 1: Toán DÃY SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết các số liền trước, số liền sau. 3. Giáo dục: Học sinh có tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi học toán. II/ Đồ dùng: - Bảng nhóm, bảng phụ III/ Các HĐ dạy và học..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> ND - TG A/ khởi động (3’) B/ Bài mới 1. Trải nghiệm 2. Giảng bài a, Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên: (7). HĐ Dạy - YC BVN lên cho lớp khởi động.. HĐ Học - HS khởi động.. - Đưa ra câu hỏi, gọi HS trả lời - Giới thiệu, ghi đầu bài. Trả lời Lắng nghe.. - Cho học sinh nêu 1 vài số đã học ? Gv ghi lên bảng ( 15; 368; 10; 1 ; 1999; 0,….) à Các số đó là các số tự nhiên. Cho vài học sinh nhắc lại. - HD học sinh viết các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn bắt đầu từ số 0: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15; ….;99;100… - Y/c học sinh nêu đặc điểm của dãy số vừa viết ? (Đó là các số tự nhiên, viết theo thứ tự từ bé đến lớn bắt đầu từ số 0) à Tất cả các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên” Cho vài học sinh nhắc lại. - Giới thiệu: + 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,… là dãy số tự nhiên, ba dấu chấm để chỉ các số tự nhiên lớn hơn 10. + 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,… không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu số 0. Đây là một bộ phận của dãy số tự nhiên. + 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10, không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu ba dấu chấm biểu thị các số tự nhiên lớn hơn 10. Đây cũng là một bộ phận cuẩ dãy số tự nhiên. - Cho học sinh quan sát hình vẽ tia số (ở bảng phụ)nêu nhận xét: Đây là tia số, trên tia số này mỗi số của dãy số tự nhiên ứng với một điểm của tia số, số 0 ứng với điểm gốc của tia số, ta đã biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia số.. - Nêu các số tự nhiên. - Nhắc lại theo y/c của gv. - Viết các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn. - Nêu đặc điểm của dãy số tự nhiên.. - Lắng nghe.. - Quan sát tia số.. b, Giới thiệu - HD học sinh nhận xét đặc điểm của - Nêu nhận xét một số đặc dãy số tự nhiên: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,1… đặc điểm của dãy.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> ND - TG HĐ Dạy HĐ Học điểm của dãy + Thêm 1 vào bất cứ số nào cũng được số tự nhiên số tự nhiên: số tự nhiên liền sau số đó, như thế dãy (6) số tự nhiên có thể kéo dài mãi. Điều đó chứng tỏ không có số tự nhiên lớn nhất. + Bớt 1 ở bất kỳ số nào (khác 0) cũng được số tự nhiên liền trước số đó…. 0 là số tự nhiên bé nhất. + Trong dãy số tự nhiên 2 số liến tiếp thì hơn kém nhau 1 đơn vị. (VD: 5 và 6, 120, 121… có 5 + 1 = 6, 6 - 1 = 5; 120 + 1 = 121; 121 - 1 = 120). c. Thực hành Bài1, 2: (10). HD học sinh làm bài tập - Cho hs nêu y/c của bài tập. - Y/c hs làm bài. Đối chiếu kết quả. - Nhận xét, đánh giá.. Bài 3: (5). - Cho HS nêu đầu bài. - Y/c HS làm bài, sau đó thống nhất kết quả. - Nhận xét, đánh giá. * Kết quả: a, 4,5,6; b, 86,87,88; c, 896,897,898; d,9,10,101 e, 99,100,101 g,9998,9999,10000 - Cho hs nêu y/c của bài. - Y/c hs làm bài. - Cho hs nêu kết quả. - Nhận xét, đánh giá. * Kết quả: a, 909, 910,911,912,913,914,915,916.. Bài 4: (5). C. Kết thúc: (3’). - Nêu đầu bài. - Làm bài, thống nhất kết quả.. - Nêu y/c của bài. - Làm bài.. - YC BHT lên cho lớp chia sẻ về tiết học. - Chia sẻ tiết học. - Nhận xét giờ học. Lắng nghe. - HD học sinh học ở nhà, CB bài sau.. Tiết 2: Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT I/ Mục tiêu:. - Nêu y/c của bài. - Làm bài, nêu kết quả..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> 1. Kiến thức: - Biết thêm 1 số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm: Nhân hậu - Đoàn kết. (BT2, BT3, BT4) - Biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác.(BT1) 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng tốt vốn từ ngữ nêu trên. 3. Giáo dục: - Có ý học tập, vận dụng vào các môn học khác. II/ Các HĐ dạy và học ND - TG HĐ Dạy HĐ Học A/ khởi động - YC BVN lên cho lớp khởi động. - HS khởi động. (3’) B. Bài mới 1. Trải nghiệm - Đưa ra câu hỏi, gọi HS trả lời Trả lời - Giới thiệu, ghi đầu bài Lắng nghe. 2. Giảng bài HD học sinh làm bài tập . Bài 1: (9) - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài - Nêu y/c (đọc cả mẫu) - GD học sinh tìm từ trong từ điển. - Nghe gv hướng dẫn. Khi tìm các từ bắt đầu bằng tiếng hiền , học sinh mở từ điển tìm chữ h, vần iên…. - Làm bài theo nhóm - Y/c học sinh làm bài theo nhóm. - Trình bày kết quả. - Cho các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá. (Giải nghĩa 1 - Nhận xét số từ ngữ) - Kết quả: a, Từ chứa tiếng hiền: hiền dịu, hiền đức, hiền hậu, hiền hoà, hiền lành, hiền thảo, hiền từ, diụ hiền… b, Từ chứa tiếng ác: hung ác, ác nghiệt, ác độc, độc ác, ác ôn, ác hại, ác khẩu, tàn ác, ác liệt, ác cảm, ác mộng, ác quỷ, ác thú, tội ác… Bài 2: (8). - Cho 1 học sinh nêu y/c của BT. Cả lớp đọc thầm lại. - Y/c học sinh làm bài theo nhóm. - Cho học sinh trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Kết quả: + Nhâ nhân ái, hiền tàn ác, n hậu, phúc hung ác, hậu hậu, đôn hậu, độc ác, tàn trung hậu, bạo. nhân từ. - Nêu y/c của bài. - Lắng nghe gv nhắc.. - Thực hiện y/c của bài..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> ND - TG. Bài 3: (6). Bài 4: (10). C. Kết thúc: (3’). HĐ Dạy Đoà Cưu mang, bất hoà, n kết che chở, đùm lục đục, bọc chia rẽ. - Cho học sinh đọc y/c của bài tập. - Gợi ý: Em phải chọn từ nào trong ngoặc mà nghĩa của nó phù hợp với ý nghĩa của các từ khác trong câu, điền vào ô trống sẽ tạo thành câu có nghĩa hợp lý. - Y/c học sinh trao đổi theo cặp. - Cho học sinh trình bày kết quả, nhận xét, đánh giá. * Lời giải: a, Hiền như bụt (hoặc đất) b, Lành như đất (hoặc bụt) c, Dữ như cọp. d, Thương nhau như chị em gái. - Cho học sinh nêu y/c của bài. - Gợi ý: Muốn hiểu các thành ngữ, tục ngữ em phải hiểu được cả nghĩa đen và nghĩa bóng. Nghĩa bóng của thành ngữ có thể suy ra từ nghĩa đen của các từ. - Cho học sinh lần lượt phát biểu ý kiến về từng thành ngữ, tục ngữ. - Nhận xét, đánh giá. - YC BHT lên cho lớp chia sẻ về tiết học. - Nhận xét giờ học. - HD học sinh học ở nhà, CB bài sau.. HĐ Học. - Nêu y/c của bài. - Lắng nghe.. - Làm bài. Trình bày kết quả.. - Nêu y/c của bài. - Lắng nghe.. - Nêu ý kiến của mình.. - Chia sẻ tiết học. Lắng nghe.. Ngày soạn : Ngày giảng : Thứ 6. Tiết 3: Toán VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết sử dụng 10 chữ số để viết số trong hệ thập phân. - Nhận biết được giá trị của chữ số theo vị trí của nổtng mỗi số. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết số tự nhiên trong hệ thập phân. 3. Giáo dục: Học sinh có tính cẩn thận, chính xác. II/ Các HĐ dạy và học. 31/8/2016 02/ 9/2016.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> ND- TG A/ khởi động (3’) B/ Bài mới 1.Trải nghiệm 2. Giảng bài a, Cách viết số tự nhiên (12). HĐ Dạy - YC BVN lên cho lớp khởi động.. HĐ Học - HS khởi động.. - Đưa ra câu hỏi, gọi HS trả lời - Giới thiệu, ghi đầu bài. Trả lời Lắng nghe.. - Nêu ví dụ: GV viết số: 2314 lên bảng. - y/c học sinh cho biết mỗi chữ số trong số đó thuộc hàng nào ? - Trong cách viết số tự nhiên ở mỗi hàng có thể viết được mấy chữ số. Nêu mối quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau. - Để viết số tự nhiên người ta phải dùng những chữ số nào ? Cho ví dụ. ( 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9) Ví dụ: 999, 103,2007,678.125.389 - Ví dụ: 999 y/c học sinh nêu giá trị của chữ số 9 trong số đó. à Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong 1 số cụ thể. à Viết số tự nhiên với các đặc điểm như trên được gọi là số tự nhiên trong hệ thập phân.. - Thực hiện y/c của gv. - Nêu mục 1 SGK - Trả lời câu hỏi của gv - Nêu giá trị của chữ số 9.. b, Luyện tập Bài 1 (7). Hướng dẫn hs làm bài tập - Cho hs nêu y/c của bài. - Cho học sinh quan sát mẫu. - Y/c hs làm bài và chữa bài - Nhận xét, đánh giá,. Bài 2: (6). - Nêu y/c của bài. - Cho học sinh quan sát mẫu. - Y/c hs làm bài và chữa bài - Nhận xét, đánh giá, - Đáp số: 873 = 800 + 70 + 3 4738 = 4000 + 700 + 30 + 8 10837 = 10000 + 800 + 30 + 7.. - Nêu y/c của bài. - Làm bài, chữa bài.. Bài 3: (6 ). - Cho hs nêu y/c của bài - Y/c học sinh quan sát mẫu. - Y/c hs làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét, đánh giá.. - Nêu y/c của bài. - Quan sát mẫu. - Làm bài, chữa bài.. - Nêu y/c của bài. - Làm bài. Kiểm tra kết quả..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> ND- TG. HĐ Dạy - Đáp số: Số GT của chữ số 5. C. Kết thúc: (3’). 45 5. HĐ Học 57 50. 561 500. - YC BHT lên cho lớp chia sẻ về tiết học. - Chia sẻ tiết học. - Nhận xét giờ học. Lắng nghe. - HD học sinh học ở nhà, CB bài sau.. Tiết1: Tập làm văn: VIẾT THƯ I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm chắc hơn mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của 1 bức thư (ND ghi nhớ) - Biết vận dụng kiến thức để viết thư thăm hỏi để viết được bức thư thăm hỏi. Trao đổi thông tin với bạn. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng viết thư. 3. Giáo dục: - Có ý thức học tập. II/ Các HĐ dạy và học ND- TG HĐ Dạy HĐ Học A/ khởi động - YC BVN lên cho lớp khởi động. - HS khởi động. (3’) B/ Bài mới - Đưa ra câu hỏi, gọi HS trả lời Trả lời 1. Trải nghiệm - Giới thiệu, ghi đầu bài Lắng nghe. 2. Giảng bài a, Nhận xét - Cho học sinh đọc bài Thư thăm - 1hs đọc bài. (10) bạn. - Thực hiện y/c của - Y/c học sinh trao đổi theo cặp câu bài tập. hỏi sau: + Bạn Lương viết thư cho bạn -Trình bày lời giải. Hồng để làm gì? (… để chia buồn cùng Hồng vì gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương mất mát lớn) + Người ta viết thư để làm gì ? (… để thông báo tin tức cho nhau, thăm hỏi, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm với nhau) + Để thực hiện mục đích trên một bức thư cần có những nội dung gì ?.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> ND- TG. HĐ Dạy ( - Nêu lí do viết thư. - Thăm hỏi tình hình của người nhận thư. - Thông báo tình hình của người viết thư. - Nêu ý kiến trao đổi) + Qua bức thư đã đọc, em thấy 1 bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào ? ( Đầu thư: ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời thưa gửi. Cuối thư: Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn, chữ ký, tên).. HĐ Học. b, Ghi nhớ (2) c, Luyện tập Tìm hiểu đề (8). - Cho 2 - 3 học sinh nêu ghi nhớ.. - 2 - 3 học sinh nêu.. - Y/c 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm, tự xác định y/c của đề. + Đề bài y/c em viết thư cho ai ? ( Một bạn ở trường khác) + Đề bài xác định mục đích viết thư để làm gì ? ( Hỏi thăm và kể cho bạn nghe về tình hình ở lớp, ở trường em hiện nay) + Thư viết cho bạn cùng tuổi cần dùng từ xưng hô như thế nào ? (Xưng hô gần gũi, thân mật, bạn, cậu, mình, tớ) + Cần hỏi thăm bạn những gì ? ( Sức khoẻ, việc học hành ở trường mới, tình hình gia đình, sở thích của bạn) + Kể cho bạn nghe những gì về tình hình ở lớp, trường hiện nay ? (Tình hình học tập, sinh hoạt, vui chơi, cô giáo, bạn bè) + Nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì ? (Chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn gặp lại). - Nêu nội dung của bài. - Thực hiện y/c của GV.. Hs thực hành. - Y/c học sinh viết ra nháp những ý - lập dàn ý..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> ND- TG viết thư (15). HĐ Dạy cần viết trong lá thư. - Y/c 1 -2 học sinh trình bày miệng. - Y/c học sinh viết bài vào vở. - Y/c 1 - 2 học sinh trình bày. - Nhận xét, đánh giá. C. Kết thúc: (3’) - YC BHT lên cho lớp chia sẻ về tiết học. - Nhận xét giờ học. - HD học sinh học ở nhà, CB bài sau.. HĐ Học - Trình bày miệng - Viết bài. - 1 - 2 học sinh đọc lá thư. - Chia sẻ tiết học. Lắng nghe.. TUẦN 4 Ngày soạn: 04/ 9/ 2016 Ngày soạn: Thứ 2. 06/ 9/ 2016 Tiết 2: Tập đọc: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài. - Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh. 3. Giáo dục: - Giáo dục học sinh sự chính trực, ngay thẳng. II/ Đồ dùng: - Tranh minh hoạ, bảng phụ. III/ Các HĐ dạy và học ND- TG A/ khởi động (3’) B/ Bài mới 1. GTB: (1). 2. Giảng bài a, Luyện đọc (10). HĐ Dạy - YC BVN lên cho lớp khởi động.. HĐ Học - HS khởi động.. - Giới thiệu tranh chủ điểm: - Đưa bức tranh minh họa và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Đây là một cảnh trong câu chuyện về vị quan Tô Hiến Thành – vị quan đứng đầu triều Lý. ông là người như thế nào ? Chúng ta cùng học bài hôm nay. - Gọi 1 HS khác đọc lại toàn bài. - 1 học sinh đọc. - Chia đoạn. (3 đoạn) - Theo dõi. + Đ1: Từ đầu … đó là vua Lý Cao.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> ND- TG. HĐ Dạy. HĐ Học. Tông + Đ2: tiếp …. tới thăm Tô Hiến Thành được. - Luyện đọc theo yêu + Đ 3: còn lại. cầu của GV - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài - Lắng nghe. SGK. (2 lượt) - L1: GV lưu ý sửa chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS và kết hợp luyện đọc đúng trên bảng lớp - L2: Kết hợp cho tìm hiểu nghĩa của từ Chú giải trong SGK. - Cho HS nhắc lại nghĩa của từ. - Cho HS luyện đọc theo cặp - Gọi 3 HS thi đọc trước lớp - Nhận xét chung - GV nêu giọng đọc cho toàn bài và đọc mẫu lần1. b, Tìm hiểu bài: - Đoạn 1: Cho 1 học sinh đọc, còn lại - Đọc, suy nghĩ, trả lời (11) theo dõi. câu hỏi cá nhân theo - Đoạn văn kể chuyện gì ? y/c của gv. - Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối - Trong việc lập ngôi vua, sự chính với việc lập ngôi vua trực của Tô Hiến Thành thể hiện như - Tô Hiến Thành không thế nào ? nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất. Ông cứ - Đoạn 1 kể chuyện gì? theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán lên làm vua. - Đoạn 2: Y/c học sinh đọc thầm. ý1: Thái độ chính trực - Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai của Tô Hiến Thành. thường xuyên chăm sóc ông ? - Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá thì sao? - Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường ngày - Đoạn 2 ý nói gì? đêm hầu hạ - Do bận quá nhiều - Đoạn 3: Cho học sinh đọc thầm. việc nên không đến - Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô thăm ông được. Hiến Thành cử Trần Trung Tá ? ý 2:Tô Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán Đường hầu hạ..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> ND- TG. HĐ Dạy. - Trong việc tìm người giúp nước sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ? - Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như Tô Hiến Thành ?. - Đoạn 3 kể chuyện gì? - Cho học sinh nêu nội dung của bài (GV ghi bảng). c, HD đọc diễn - Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn. cảm (12) - Nêu cách đọc toàn bài. - Hd, đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu. ( đoạn 3) - Cho học sinh luyện đọc theo cặp. - Cho học sinh thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, đánh giá . C. Kết thúc: (3’). HĐ Học - Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở bên giường bệnh Tô Hiến Thành tận tình chăm sóc nhưng lại không được tiến cử, còn Trần Trung Tá bận nhiều công việc nên ít tới thăm ông, lại được tiến cử. - Cử người tài ba giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình - Vì bao giờ người chính trực cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích riêng. Họ làm nhiều điều tốt cho dân, cho nước. ý 3:Tô Hiến Thành tiến cử người giỏi giúp nước. ÝnghÜa: Ca ngîi sù chÝnh trùc, thanh liªm, tÊm lßng v× d©n, v× níc cña T« HiÕn Thµnh - vÞ quan næi tiÕng c¬ng trùc thêi xa. - Đọc nối tiếp - HS nêu. - Lắng nghe - Đọc theo cặp - 2 - 3 học sinh đọc.. - YC BHT lên cho lớp chia sẻ về tiết học. - Chia sẻ tiết học. - Nhận xét giờ học. Lắng nghe. - HD học sinh học ở nhà, CB bài sau.. Tiết 3: Toán SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu:.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> 1. Kiến thức: - Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: Cách so sánh 2 số tự nhiên; xếp thứ tự các số tự nhiên. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng so sánh các số tự nhiên. 3. Giáo dục: - Học sinh có tính cẩn thận, chính xác khi học toán. II/ Các HĐ dạy và học ND- TG HĐ Dạy HĐ Học A/ khởi động - YC BVN lên cho lớp khởi động. - HS khởi động. (3’) B/ Bài mới 1. GTB: 1 - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài a, So sánh 2 số - VD: 99 và 100 => số nào lớn hơn, số - So sánh tự nhiên nào nhỏ hơn ? Vì sao ? 99 và 100 (9) 99 < 100; 100 > 99 vì 99 có ít chữ số thì bé hơn. 100 có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn. + Kết luận cách so sánh trên. - So sánh: - So sánh 29.869 và 30.005: 29.869 < 29.869 và 30.005 30.005 à Nếu 2 số có số chữ số = nhau thì ta - So sánh các số tự so sánh từng cặp số ở cùng 1 hàng kể nhiên trong dãy số tự nhiên. từ trái à phải. * So sánh các số tự nhiên đã được sắp - So sánh các số trên xếp trong dãy số tự nhiên: 0, 1, 2… 0 < 1 < 2….. Số nào đứng trước < số tia số. đứng sau. Số đứng sau > số đứng trước. - Tương tự như vậy với tia số ( Số ở gần gốc 0 là số bé hơn. số 0 là số tự nhiên bé nhất) => So sánh 2 số tự nhiên nghĩa là xác định được số này >, < hoặc = số kia. b, Xếp thứ tự số - Cho các số: 7.698; 7.968; 7.896; - Thực hiện theo y/c tự nhiên 7.869. Hãy xếp các số theo thứ tự từ bé của gv. (5) à lớn; lớn à bé. ( 7698; 7869; 7896; 7968. - Nêu nhận xét. 7968; 7896; 7869; 7698) - Để sắp xếp được theo thứ tự đó ta phải làm gì ? (So sánh các số, chỉ ra số lớn nhất, số bé nhất trong các số đó; Sắp xếp theo thứ tự) c, Luyện tập Bài 1: (6). Hướng dẫn HS làm bài tập - Cho học sinh nêu y/c của bài. - Cho học sinh làm bài vào vở.. - Nêu y/c của bài - Làm bài và nêu kết.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> ND- TG. HĐ Dạy - Cho học sinh nêu kết quả - Nhận xét, đánh giá. - Đáp số: 123 < 999 35.784 < 35.790 8754 < 87540 92.501 > 92.410 39.680 = 39.000 + 680 17.600 = 17.000 + 600. HĐ Học quả.. Bài 2: (6). - Cho học sinh nêu y/c của bài. - Nêu y/c của bài - Y/c học sinh làm bài tập và trình bày - Làm bài cá nhân và kết quả. nêu kết quả. - Nhận xét đánh giá. - Kết quả: a, 8136; 8316; 8361 c, 63.841; 64.813; 64.831. Bài 3: (7). - Cho học sinh nêu y/c của bài. - Y/c hs làm bài và trình bày KQ - Nhận xét, đánh giá. - Kết quả a, 1984; 1978; 1952; 1942. C. Kết thúc: (3’). - YC BHT lên cho lớp chia sẻ về tiết học. - Nhận xét giờ học. - HD học sinh học ở nhà, CB bài sau.. - Nêu y/c của bài - Thực hiện y/c của gv.. - Chia sẻ tiết học. Lắng nghe.. Ngày soạn: 26/ 9/ 2016 Ngày giảng: Thứ 3. / 9/ 2016 Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Viết và so sánh được các số tự nhiên. - Bước đầu làm quen với biểu thức dạng x < 5; 2< x < 5 với x là số tự nhiên. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng giải các loại toán nêu trên 3. Giáo dục: - Học sinh có tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi học toán. II/ Đồ dùng: - Phiếu học tập. III/ Các HĐ dạy và học ND- TG HĐ Dạy A/ khởi động - YC BVN lên cho lớp khởi động. (3’) B/ Bài mới. HĐ Học - HS khởi động..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> ND- TG 1. GTB: (1) 2. Giảng bài Bài 1: (10). HĐ Dạy - Giới thiệu, ghi đầu bài Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Cho 1 HS nêu đầu bài. - Y/c hs hoàn thành bài tập vào vở. - Cho học sinh trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. * Kết quả: a, 0; 10; 100 b, 9; 99; 999. Bài 3: (10). - Cho HS nêu đầu bài. - Hướng dẫn học sinh làm 1 ý: a, 859ă 67 < 859.167 + So sánh từng cặp số từ trái à phải à ă < 1 à ă điền chữ số 0. - Y/c học sinh làm các ý còn lại. - Cho học sinh lên bảng chữa bài. - Nhận xét, đánh giá.. - Nêu đầu bài. - Nghe gv hướng dẫn làm bài. - Làm bài và chữa bài.. Bài 4: (14). a, Giới thiệu biểu thức: x < 5 ( x bé hơn 5). Tìm số tự nhiên x biết x < 5. - Cho học sinh nêu các số tự nhiên < 5: 0, 1,2, 3,4. à các số tự nhiên bé hơn 5 là: 0, 1,2,3,4. Vậy x là: 0,1,2,3,4. b, Y/c học sinh làm bài tập 4b - Gọi học sinh trình bày kết quả. - Nhận xét, thống nhất kết quả đúng. - Kết quả: x > 2: 3,4,5,6,… x < 5: 4,3,2,1, 0. => 2 < x < 5 là các số 3, 4 vậy x là 3, 4.. - Theo dõi gv hướng dẫn làm.. C. Kết thúc: (3’). - YC BHT lên cho lớp chia sẻ về tiết học. - Nhận xét giờ học. - HD học sinh học ở nhà, CB bài sau.. HĐ Học - Nêu đầu bài. - Làm bài, trình bày kết quả.. - Làm bài tập và trình bày kết quả.. - Chia sẻ tiết học. Lắng nghe.. Tiết 3: Luyện từ và câu: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được 2 cách chính cấu tạo nên từ phức của Tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép), phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm và vần) giống nhau (từ láy) - Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản (BT 1), tìm được các từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho ( BT 2).
<span class='text_page_counter'>(34)</span> 2. Kỹ năng: - Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ. 3. Giáo dục: - Có ý thức sử dụng tiếng Việt khi giao tiếp. II/ Đồ dùng: Bảng phụ III/ Các HĐ dạy và học ND- TG HĐ Dạy HĐ Học A/ khởi động - YC BVN lên cho lớp khởi động. - HS khởi động. (3’) B. Bài mới 1. GTB: (1) - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài . a, Nhận xét - Gọi HS đọc ví dụ và gợi ý - Nêu nội dung của (12) - Yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận cặp bài đôi - Thực hiện theo y/c + Từ phức nào do những tiếng có nghĩa của gv. tạo thành?( Từ phức: truyện cổ, ông cha, đời sau, lặng im do các tiếng: truyện + cổ, ông + cha, đời + sau tạo thành. Các tiếng này đều có nghĩa) + Từ truyện, cổ có nghĩa là gì ? (Từ truyện: tác phẩm văn học miêu tả nhân vật hay diễn biến của sự kiện. Cổ: có từ xa xưa, lâu đời. Truyện cổ: sáng tác văn học có từ thời - Lắng nghe. cổ) + Từ phức nào do những tiếng có vần, âm lặp lại nhau tạo thành?(Từ phức: thầm thì, chầm chậm, cheo leo, se sẽ. Thầm thì: lặp lại âm đầu th. Cheo leo: lặp lại vần eo. Chầm chậm: lặp lại cả âm đầu ch, vần âm. Se sẽ: lặp lại âm đầu s và âm e ) - Kết luận : + Những từ do các tiếng có nghĩa ghép lại với nhau gọi là từ ghép . + Những từ có tiếng phối hợp với nhau có phần âm đầu hoặc phần vần giống nhau gọi là từ láy b, Ghi nhớ: (2). - Cho học sinh nêu ghi nhớ 2 - 3 học sinh nêu ghi - Giải thích rõ thêm nội dung cần ghi nhớ. nhớ.. c,Luyện tập Bài 1: (10). Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Cho học sinh nêu y/c của bài tập. - Nêu y/c của bài. - Nhắc học sinh: chú ý những chữ in - Lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> ND- TG. Bài 2 (11). HĐ Dạy nghiêng, những chữ nào vừa đậm vừa nghiêng. Cần xác định các tiếng trong từ phức (in nghiêng) có nghĩa hay không có nghĩa. Nếu chúng có nghĩa à từ ghép. Lưu ý: những tiếng in đậm là tiếng có nghĩa) - Y/c học sinh làm bài tập. - Cho học sinh trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. - Cho học sinh yếu đọc lại các từ láy, từ ghép đã tìm - Kết quả Từ ghép Từ láy a, ghi nhớ, đền thờ, bờ nô nức bãi, tưởng nhớ b, dẻo dai, vững chắc, mộc mạc, thanh cao nhũn nhặn, cứng cáp. - Cho 1 học sinh nêu y/c của bài tập. - Cho học sinh làm bài theo cặp. - Cho đại diện các nhóm trình bày, - Nhận xét, thống nhất kết quả đúng - Lời giải: Từ ghép a, Ngay. C. Kết thúc: (3’). ngay thẳng, ngay thật, ngay lưng, b,Thẳng thẳng băng, thẳng đuột, thẳng đứng, thẳng góc, thẳng tay… c, thật chân thật, thành thật, thật tâm, thật tình, thật lòng - YC BHT lên cho lớp chia sẻ về tiết học. - Nhận xét giờ học. - HD học sinh học ở nhà, CB bài sau.. HĐ Học. - Làm bài. - Trình bày kết quả.. - Nêu y/c của bài. - Làm bài, trình bày lời giải.. ngay ngắn thẳng thắn thật thà - Chia sẻ tiết học. Lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Thầy cô thân mến ! Trong thời buổi công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đặc biệt là nền công nghệ hiện đại hiện nay chúng ta sẽ có nhiều thời gian để quan tâm bồi dưỡng cho học sinh chậm tiến và có nhiều thời gian để chăm sóc việc gia đình,…… chính vì vậy mình sẽ cung cấp cho tất cả các quý thầy cô các loại giáo án soạn theo 3 cột, chuẩn kiến thức kĩ năng. Giá cả hợp lí mỗi tuần là 15.000đ, nếu lấy cả năm sẽ được giảm giá là 300.000đ/ 1 bộ/ 1 lớp. ( 1 bộ, 1 lớp gồm 35 tuần ). Nếu lấy nhiều bộ, nhiều lớp thì sẽ được giảm giá. Ngoài ra mình còn làm đề thi, sáng kiến kinh nghiệm, luận án,…. Cấp tiểu học. Thầy cô nào có nhu cầu lấy tài liệu tham khảo, chỉnh sửa, xin hãy liên hệ: ĐT: 0987 206 712. Hoặc liên hệ theo địa chỉ gmail là:
<span class='text_page_counter'>(37)</span>