Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Tuan 1234678 Luyen tap ta canh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.76 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 1. MÔN: TẬP LÀM VĂN Bài dạy: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: 1. Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn Buổi sớm trên cách đồng, HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh. 2. Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi sáng trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát. II. Đồ dùng dạy - học: - Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). - Tranh, ảnh quang cảnh một số vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy (nếu có). - Những ghi chép kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày (theo lời dặn của thầy cô khi kết thúc tiết học hôm trước). - Bút dạ, 2- 3 tờ giấy khổ to để một số HS viết dàn ý bài văn (BT2). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết tập làm văn trước. - HS2: Phân tích cấu tạo của bài văn Nắng trưa. - GV nhận xét, ghi điểm. T G. Hoạt động của thầy.. Hoạt động của trò.. 2. Bài mới: 1’ a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - HS nhắc lại đề. b. Nội dung: 14 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập ’ 1. Mục tiêu: Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn Buổi sớm trên cách đồng, HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh. Tiến hành: Bài 1/14: - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc đoạn văn. - Gọi 1 HS đọc đoạn văn: Buổi sớm trên.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> cánh đồng. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải 16 đúng. ’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. Mục tiêu: Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi sáng trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát. Tiến hành: Bài 2/14: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV cho HS quan sát một số tranh, ảnh đã chuẩn bị sẵn. - Yêu cầu HS nhớ lại những chi tiết đã quan sát để lập dàn ý baì văn. - Gọi vài HS lần lượt đọc dàn ý. 3’ - GV và HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở. - Chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới.. Tuần: 2. - HS làm việc theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày.. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS quan sát tranh. - HS lập dàn ý.. MÔN: TẬP LÀM VĂN Bài dạy: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: 1. Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh (Rừng thưa, Chiều tối). 2. Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết học trước thành một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. II. Đồ dùng dạy - học: - Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). Tranh, ảnh rừng tràm (nếu có)..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Những ghi chép và dàn ý HS đã lập khi quan sát cảnh một buổi trong ngày đã cho về nhà của tiết tập làm văn trước. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lần lượt đọc lại bài viết hoàn chỉnh của mình. - GV nhận xét, ghi điểm. T G 1’ 14 ’. 16 ’. 3’. Hoạt động của thầy. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. Mục tiêu: Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh (Rừng thưa, Chiều tối). Tiến hành: Bài 1/21: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Gọi 1 HS đọc bài văn Rừng thưa. - Gọi 1 HS đọc bài văn Chiều tối. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Gọi HS lần lượt trình bày trước lớp những hình ảnh mình thích và nêu lý do. - GV và HS nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. Mục tiêu: Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết học trước thành một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. Tiến hành: Bài 2/22: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS HS lập dàn bài sau đó, viết một đoạn văn cho phần thân bài. - Gọi HS lần lượt trình bày kết quả làm. Hoạt động của trò.. - HS nhắc lại đề.. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS đọc bài Rừng thưa. - 1 HS đọc bài Chiều tối. - HS làm vào nháp.. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm việc cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> bài. - GV và HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn chỉnh dàn ý và đoạn văn đã viết ở lớp. - Chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới. ______________________________________________________________ Tuần: 3 - Tiết 5. MÔN: TẬP LÀM VĂN Bài dạy: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: 1. Qua phân tích bài văn Mưa rào, hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh. 2. Biết chuyển những điều đã quan sát được về một cơn mưa thành một dàn ý với các ý thể hiện sự quan sát của riêng mình; biết trình bày dàn ý trước các bạn rõ ràng, tự nhiên. II. Đồ dùng dạy - học: - Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). - Những ghi chép của HS sau khi quan sát một cơn mưa. - Bút dạ, 2- 3 tờ giấy khổ to để 2- 3 HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh mưa, làm mẫu để cả lớp cùng phân tích. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra một số vở của HS về bảng thống kê tiết tập làm văn trước. - GV nhận xét. T G. Hoạt động của thầy.. Hoạt động của trò.. 2. Bài mới: 1’ a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - HS nhắc lại đề. b. Nội dung: 14 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài ’ tập1. Mục tiêu: Qua phân tích bài văn Mưa rào, hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> trong một bài văn tả cảnh. Tiến hành: Bài 1/31: - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc bài Mưa rào. - Gọi 1 HS đọc bài Mưa rào. - HS làm việc cá nhân. - GV giao việc, yêu cầu HS trả lời 4 câu hỏi trong SGK. - Gọi HS lần lượt trả lời câu hỏi. - GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng. 16 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập ’ 2. Mục tiêu: Biết chuyển những điều đã quan sát được về một cơn mưa thành một dàn ý với các ý thể hiện sự quan sát của riêng mình; biết trình bày dàn ý trước các bạn roã ràng, từ nhiên. - 1 HS đọc yêu cầu. Tiến hành: Bài 2/32: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm việc theo nhóm 4. - GV yêu cầu HS từ những chi tiết quan sát được, viết thành một dàn ý chi tiết. - Đại diện nhóm trình bày. - GV phát giấy và bút dạ cho 3 nhóm, các nhóm còn lại làm bài vào nháp. - Gọi đại diện nhóm trình bày, GV và HS 3’ nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn thiện nốt đoạn văn. - Chuẩn bị tiết tập làm văn 6. ____________________________________________________________ Tuần: 3 - Tiết 6. MÔN: TẬP LÀM VĂN Bài dạy: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: 1. Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của các đoạn..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên. II. Đồ dùng dạy - học: - Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). - Bảng phụ viết nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa. - Dán ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng HS trong lớp. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV chấm bài ở tiết tập làm văn trước. - GV nhận xét. T G. Hoạt động của thầy.. 2. Bài mới: 1’ a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: 14 Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm bài ’ tập 1. Mục tiêu: Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của các đoạn. Tiến hành: Bài 1/34: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV nhắc nhở chú ý yêu cầu của đề bài. - GV giao việc yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Gọi HS lần lượt nêu ý chính của mỗi đoạn. 16 - Cho HS viết thêm để hoàn chỉnh đoạn ’ văn. - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. Mục tiêu: Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên. Tiến hành:. Hoạt động của trò.. - HS nhắc lại đề.. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm việc cá nhân.. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 2/34: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV giao việc, yêu cầu HS viết phần dàn 3’ bài đã chọn thành một đoạn văn hoàn chỉnh. - Gọi HS đọc bài. - GV và HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn thiện nốt đoạn văn. - Về nhà chuẩn bị trước bài tập làm văn tuần: 4. Tuần: 4 - Tiết 7. MÔN: TẬP LÀM VĂN Bài dạy: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: 1. Từ kết quả quan sát trường học của mình, HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả môi trường. 2. Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh. II. Đồ dùng dạy - học: - Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). - Những chi tiết HS đã có khi quan sát cảnh trường học. - Bút da, 2- 3 tờ giấy khổ to (cho 2- 3 HS trình bày dàn ý bài văn trên bảng lớp). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc lại đoạn văn đã viết ở tiết 6. - GV nhận xét, ghi điểm. TG. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 2. Bài mới: 1’ a. Giới thiệu bài: - HS nhắc lại đề. Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: 14’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Mục tiêu: Từ kết quả quan sát trường học của mình, HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả môi trường. Tiến hành: Bài 1/43: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - GV phát 3 tờ phiếu cho 3 HS, yêu cầu HS làm việc cá nhân. - 3 HS dán 3 tờ phiếu trên bảng. - GV và HS nhận xét. Bổ sung ý để 16’ thành một dàn bài hoàn chỉnh. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. Mục tiêu: Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh. Tiến hành: Bài 2/43: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV giao việc, yêu cầu HS chọn một phần dàn bài vừa làm thành một đoạn 3’ văn hoàn chỉnh. - Yêu cầu HS viết bài vào vở. - GV chấm một số vở, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết sắp tới bằng việc xem lại các tiết tập làm văn tả cảnh đã học.. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - 3 HS làm bài trên phiếu. - HS làm việc cá nhân.. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS lắng nghe và viết đoạn văn vào vở.. _______________________________________________________________ Tuần: 6. MÔN: TẬP LÀM VĂN Tiết:12 Bài dạy: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: HS cần: 1. Thông qua những đoạn văn hay, học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước. 2. Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả một cảnh sông nước cụ thể..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. Đồ dùng dạy - học: Tranh, ảnh minh hoạ cảnh sông nước: biển, sông, hồ, suối, đầm,. . . (cỡ to). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lần lượt đọc lá đơn của mình. - GV nhận xét. TG 1’ 10’. 20’. 3’. Hoạt động của thầy. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. Mục tiêu: Thông qua những đoạn văn hay, học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước. Tiến hành: Bài 1/62: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu. - Gọi 2 HS lần lượt đọc 2 đoạn văn. - GV cho HS quan sát tranh và yêu cầu làm bài dựa theo tranh. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. Mục tiêu: Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả một cảnh sông nước cụ thể. Tiến hành: Bài 2/62: - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2. - GV yêu cầu HS dựa vào những ghi chép để lập thành một dàn ý. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV nhận xét và khen những HS làm dàn ý đúng, bài có nhiều hình ảnh, chi. Hoạt động của trò. - HS nhắc lại đề.. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS đọc đoạn văn. - HS làm việc cá nhân.. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm việc cá nhân. - HS trình bày kết quả làm việc..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> tiết tiêu biểu cho cảnh sông nước. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập. __________________________________________________________________ Tuần: 7. MÔN: TẬP LÀM VĂN Tiết:13 Bài dạy: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: Hiểu quan hệ về nội dung giữa các câu trong một đoạn, biết cách viết câu mở đoạn. II. Đồ dùng dạy - học: - Anh minh hoạvịnh Hạ Long trong SGK. Thêm một số tranh, ảnh về cảnh đẹpm Tây Nguyên gắn với các đoạn văn trong bài (nếu có). - Tờ phiếu khổ to ghi lời giải của bài tập 1. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lần lượt đọc dàn ý tả cảnh sông nước. - GV nhận xét. T G. Hoạt động của thầy.. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: 14 Hoạt động 1: ’ Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2. Mục tiêu: Hiểu quan hệ về nội dung giữa các câu trong một đoạn Tiến hành: Bài 1/70: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Vịnh Hạ Long - GV yêu cầu HS làmviệc cá nhân, GV phát. Hoạt động của trò.. - HS nhắc lại đề.. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - 2 HS đọc bài. - HS làm việc cá nhân, 2 HS.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> hai tờ phiếu khổ to gọi 2 HS làm bài trên phiếu - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét. Bài 2/72: - Gọi HS lần lượt đọc bài tập 2. - Yêu cầu HS chọn đung câu mở đoạn để điền vào. - Yêu cầu HS làm miệng. 16 - GVvà HS nhận xét. ’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3. Mục tiêu: HS biết cách viết câu mở đoạn. Tiến hành: Bài 3/72: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - GV nhắc lại yêu cầu, yêu cầu HS viết bài. - Gọi HS đọc bài viết của mình. - GV và HS nhận xét. 3’ 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. - Về nhà viết lai đoạn văn cho hoàn chỉnh.. làm bài trên phiếu. - HS trình bày kết quả làm việc. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm miệng.. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS viết bài. - Trình bày kết quả làm việc.. ________________________________________________________________ Tuần: 7. MÔN: TẬP LÀM VĂN Tiết: 14 Bài dạy : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nước, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cảnh sông nước, HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, thể hiện rõ đối tượng miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả. II. Đồ dùng dạy - học: - Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng HS. - Một số đoạn văn, bài văn hay tả cảnh sông nước. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc đoạn văn đã viết ở tiết tập làm văn trước. - GV nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> T G 1’ 7’. 23 ’. 3’. Hoạt động của thầy. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề. Mục tiêu: HS nắm được yêu cầu của đề bài để viết được một đoạn văn không bị sai đề. Tiến hành: - Gọi HS đọc đề bài. - HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý SGK/74. - GV kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của HS. - Yêu cầu một vài HS nói về phần chọn để chuyển thành một đoạn văn hoàn chỉnh. - GV nhắc nhở HS những vấn đề cần lưu ý. Hoạt động 2: HS viết đoạn văn. Mục tiêu: Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nước, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cảnh sông nước, HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, thể hiện rõ đối tượng miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả. Tiến hành: - GV yêu cầu HS viết đạn văn. - Gọi HS đọc kết quả bài làm. - GV và HS nhận xét, khen những HS viết đúng, viết hay. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn chỉnh lại 2 đoạn văn đã viết.. Hoạt động của trò.. - HS nhắc lại đề.. - 1 HS đọc đề. - 5 HS đọc gợi ý. - HS nêu phần đoạn văn mình chọn.. - HS viết đoạn văn. - Đọc đoạn văn..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuần: 8. MÔN: TẬP LÀM VĂN Tiết:15 Bài dạy: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: 1. Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương. 2. Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh (thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc của cảnh, cảm xúc của người tả đối với cảnh). II. Đồ dùng dạy - học: - Một số tranh, ảnh minh hoạ cảnh đẹp ở các miền đất nước. - Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to để HS lập dàn ý trên giấy, trình bày trước lớp. Bảng phụ ghi vắn tắt những gợi ý giúp HS lập dàn ý bài văn. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc lại bài đã viết ở tiết tập làm văn trước. - GV nhận xét. T G. Hoạt động của thầy.. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: 14 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lập dàn ý. ’ Mục tiêu: Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương. Tiến hành: Bài 1/81: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS đọc phần gợi ý trong SGK. - Phát 2 tờ giấy khổ to cho 2 HS làm bài. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào nháp. - GV và HS cùng sửa 2 bài trên bảng. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết đoạn 15 văn. ’ Mục tiêu: Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh (thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc của cảnh, cảm xúc. Hoạt động của trò.. - HS nhắc lại đề.. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS đọc gợi ý. - HS làm việc cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> của người tả đối với cảnh). Tiến hành: - 1 HS đọc yêu cầu. Bài 2/81: - Gọi HS đọc đề bài. - HS làm bài. - GV nhắc lại yêu cầu. - Yêu cầu HS viết đoạn văn vào vở. - Cho HS trình bày kết quả làm việc. - GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay, chấm điểm một vài bài của 3’ HS. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×