Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.16 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 4 09/09/2016 Tiết 7. Ngày soạn: Ngày dạy:. 12/09/2016. BÀI 6: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI I. MỤC TIÊU: Qua bài học, HS cần đạt được: 1. Kiến thức: - Biết được đặc điểm khí hậu của môi trường nhiệt đới (nóng quanh năm và có thời kì khô hạn) và khí hậu nhiệt đới (nóng quanh năm và lượng mưa thay đổi, càng gần về chí tuyến càng giảm và số tháng khô hạn càng kéo dài). - Nhận biết được cảnh quan đặc trưng của môi trường nhiệt đới là xavan hay đồng cỏ cao nhiệt đới. - Biết đặc điểm của đất và biện pháp bảo vệ đất ở môi trường nhiệt đới. - Biết hoạt động kinh tế của con người là một trong những nguyên nhân làm thoái đất, diện tích xavan và nửa hoang mạc ở đới nóng ngày càng mở rộng. 2. Kĩ năng: - Củng cố luyện tập thêm kĩ năng đọc biểu đồ khí hậu. - Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên (đất và rừng), giữa hoạt động kinh tế của con người với môi trường đới nóng. - Củng cố kĩ năng nhận biết về môi trường địa lí cho học sinh qua ảnh chụp, tranh ảnh ... 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường tự nhiên, phê phán các hoạt động làm ảnh hưởng xấu đến môi trường. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, … - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, … II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bản đồ khí hậu thế giới. 2. Chuẩn bị của học sinh: Thước kẽ, sgk. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định: Kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp học. 7A1 ………………........ 7A2 ………………......... 7A3 ………………......... 7A4 ………………........ 7A5 ………………......... 7A6 ………………......... 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Tiến trình bài học: Khởi động: Ở bài 5 chúng ta đã tìm hiểu xong 1 trong 4 môi trường của đới nóng. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp một môi trường nữa. Đó là môi trường nhiệt đới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường nhiệt đới (nhóm). * Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở; sử. Nội dung.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> dụng bản đồ; giải quyết vấn đề; tự học,… * Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; học tập hợp tác. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hình thức “ bài lên lớp”; cá nhân; nhóm; ... *Bước 1: Học sinh quan sát hình 5.1. *Bước 2: Học sinh xác định vị trí của môi trường nhiệt đới.. * Vị trí địa lí: Khoảng 50 B và 50 N đến chí tuyến ở cả hai bán cầu.. *Bước 3: Giáo viên giới thiệu, xác định vị trí 2 địa điểm Malacan, Gia-mê-na trên hình 5.1. 1. Khí hậu. *Bước 4: - Các nhóm quan sát biểu đồ hình 6.1 và hình 6.2 sgk nhận xét về sự phân bố nhiệt độ, lượng mưa. + Nhóm 1: Nghiên cứu nhiệt độ của Malacan. + Nhóm 2: Nghiên cứu lượng mưa của Malacan. + Nhóm 3: Nghiên cứu nhiệt độ của Gia-mê-na. + Nhóm 4: Nghiên cứu lượng mưa của Gia-mê-na. *Bước 5: - Học sinh báo cáo kết quả. (Gọi hs yếu dựa vào nội dung TLN trả lời). - Từ kết quả trên em có nhận xét gì về khí hậu nhiệt đới? - Nóng quanh năm và có thời kì khô hạn, càng gần chí tuyến thời kì khô hạn càng dài, biên độ nhiệt trong năm càng lớn. - Khí hậu nhiệt đới có gì khác khí hậu xích đạo ẩm? Hoạt động 2: Tìm hiểu các đặc điểm khác của 2. Các đặc điểm khác của môi trường. môi trường (cá nhân). * Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở; sử dụng bản đồ; giải quyết vấn đề; tự học,… * Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; học tập hợp tác. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hình thức “ bài lên lớp”; cá nhân; ... *Bước 1: Học sinh quan sát hình 6.3 và hình 6.4. *Bước 2: - Nhận xét sự giống nhau và khác nhau của 2 xavan? Vì sao? - Như vậy chúng ta có kết luận gì? - Lượng mưa và thảm thực vật thay đổi từ Xích đạo về phía hai chí tuyến: rừng thưa, đồng cỏ cao nhiệt đới (xavan), nửa hoang mạc..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Mực nước sông thay đổi như thế nào? - Mưa tập trung theo mùa thì ảnh hưởng như thế nào đến đất? (Đất dễ bị xói mòn, rữa trôi -> Cần phải canh tác hợp lí và bảo vệ rừng). - Tại sao xavan ngày càng mở rộng? (Vì mưa theo mùa, mưa ít nên người ta phá rừng để lấy củi, làm nương rẫy - đất bị thoái hóa dần cây khó mọc lại). *Bước 3: Giáo viên giáo dục bảo vệ môi trường. *Bước 4: - Dân cư ở đây có đông đúc không? (Gọi hs yếu dựa vào nội dung SGK trả lời). - Vì sao lại tập trung đông đúc? (Thích hợp với nhiều cây lương thực và cây công nghiệp). IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1. Tổng kết: - Học sinh đọc phần ghi nhớ sgk. - Nêu các đặc điểm của môi trường nhiệt đới. - Hướng dẫn làm bài tập 4 sgk. 2. Hướng dẫn học tập: - Học và làm bài tập vào vỡ. - Sưu tầm ảnh, tranh vẽ về rừng ngập mặn, rừng tre nứa, rừng thông, cảnh mùa đông ở miền Bắc nước ta. V. PHỤ LỤC: Phiếu học tập: Hoàn thành nội dung vào các khoảng trống Địa điểm. Nhiệt độ Thời kì nhiệt Nhiệt độ trung độ tăng bình. Số tháng có mưa. Lượng mưa Số tháng không mưa. Lượng mưa trung bình. Malacan Giamena Kết luận. VI. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(4)</span>
<span class='text_page_counter'>(5)</span>