Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

LUYEN TAP VIET DOAN VAN TS CO YEU TO NGHI LUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (545.16 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 60 Tập làm văn. Phan Thu Hương.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ Điền vào phiếu học tập những kiến thức cơ bản về yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự Nghị luận trong văn bản tự sự Nội dung. Hình thức. Người viết(kể) và nhân vật nêu lên ý kiến, nhận xét cùng các lí lẽ, dẫn chứng để người đọc (người nghe) phải suy ngẫm về vấn đề nào đó.. - Thường xuất hiện trong các cuộc đối thoại, độc thoại - Thường dùng các từ ngữ và kiểu câu mang tính chất lập luận.. Tác dụng - Thể hiện sâu sắc tính cách nhân vật. - Làm cho câu chuyện thêm tính triết lý.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 60: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ YẾU TỐ NGHỊ LUẬN I.THỰC HÀNH TÌM HIỂU YẾU TỐ NGHỊ LUẬN TRONG ĐOẠN VĂN SỰ TỰ. 1. Tìm hiểu ví dụ Văn bản:“Lỗi lầm và sự biết ơn” a. Yếu tố nghị luận. - Câu trả lời của người bạn được cứu và câu kết của văn bản. b. Tác dụng:. LỖILỖI LẦM VÀ VÀ SỰ SỰ BIẾT ƠN ƠN LẦM BIẾT ngườibạn bạncùng cùng đi qua sa Trong mạc. Trong Hai người đi qua sa mạc. chuyến chuyến haiđã người mộttranh cuộc luận, tranhvà luận, đi, giữa đi, haigiữa người xảy đã ra xảy một ra cuộc một và mộtnổi người nổi nóng kiềm khôngchế kiềm chếmình đượcđãmình người nóng không được nặngđãlờinặng miệt lời miệt người thấy bị xúc phạm, anh thị ngườithị kia. Cảmkia. thấyCảm bị xúc phạm, anh không nóikhông gì, chỉ nói gì, lên cát : “Hôm bạncủa tốt tôi nhất viết lênchỉ cátviết : “Hôm nay người nay bạnngười tốt nhất đãcủa làm tôi đãđilàm khácgìđitôi những gì tôi nghĩ”. khác những nghĩ”. Họ Họ đi đi tiếp, tiếp, tìm tìm thấy thấy một một ốc ốcđảo, đảo,và vàquyết quyếtđịnh địnhđiđibơi. bơi. Người bị miệt thị thị lúc lúc nãy nãy bây bây giờ giờ bị bịđuối đuốisức sứcvà vàchìm chìmdần dần xuống. Người bạn kia kia đã đã tìm tìm cách cách cứu cứuanh. anh.Khi Khiđã đãlên lênbờ, bờ, anh lấy một miếng miếng kim kim loại loại khắc khắc lên lênđá đá: :“Hôm “Hômnay nayngười người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi”. Người Người kia kia hỏi hỏi :: “Tại “Tạisao saokhi khitôi tôixúc xúcphạm phạmanh, anh,anh anhviết viết lên cát, còn bây giờ anh lại khắc lên đá”? Anh Anh ta ta trả trả lời lời :: “Những “Nhữngđiều điềuviết viếtlên lêncát cátsẽsẽmau mauchóng chóng xoá nhoà theo thời thời gian, gian, nhưng nhưng không không aiai có cóthể thểxoá xoáđược được những điều tốt đẹp đẹp đã đã được được ghi ghi tạc tạc trên trên đá, đá, trong tronglòng lòng người”. Vậymỗi mỗi chúng ta hãy những nỗi buồn, đau Vậy chúng ta hãy họchọc cáchcách viết viết những nỗi đau buồn, thù vàghi khắc ghi những ân lên nghĩa thù hận lênhận cátlên và cát khắc những ân nghĩa đá.lên đá. (Trích tập 4: Hạt giống tâm hồn).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 60: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ YẾU TỐ NGHỊ LUẬN LỖI LẦM VÀ SỰ BIẾT ƠN (Không sử dụng yếu tố nghị luận) Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người đã xảy ra một cuộc tranh luận, và một người nổi nóng không kiềm chế được mình đã nặng lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát : “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ”. Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo, và quyết định đi bơi. Người bị miệt thị lúc nãy bây giờ bị đuối sức và chìm dần xuống. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc lên đá : “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi”. Người kia hỏi : “Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ anh lại khắc lên đá”?. =>Tính giáo dục của câu chuyện bị mờ nhạt.. LỖI LẦM VÀ SỰ BIẾT ƠN (Có sử dụng yếu tố nghị luận) Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người đã xảy ra một cuộc tranh luận, và một người nổi nóng không kiềm chế được mình đã nặng lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát : “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ”. Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo, và quyết định đi bơi. Người bị miệt thị lúc nãy bây giờ bị đuối sức và chìm dần xuống. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc lên đá : “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi”. Người kia hỏi : “Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ anh lại khắc lên đá”? Anh ta trả lời : “Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian, nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người”. Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá.. (Trích tập 4: Hạt giống tâm hồn). => Giúp cho bài văn thêm sâu sắc, giàu tinh triết lí và ý nghĩa giáo dục cao..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 60: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ YẾU TỐ NGHỊ LUẬN I. THỰC HÀNH TÌM HIỂU YẾU TỐ NGHỊ LUẬN TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ. 1.Tìm hiểu ví dụ: Văn bản: “Lỗi lầm và sự biết ơn” a. Yếu tố nghị luận. - Câu trả lời của người bạn được cứu và câu kết của văn bản. b. Tác dụng: - Giúp cho bài văn thêm sâu sắc, giàu tính triết lí và ý nghĩa giáo dục cao. 2. Ghi nhớ (SGK).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 60: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ YẾU TỐ NGHỊ LUẬN I, Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự. 1. Tìm hiểu ví dụ:. Gợi ý. Văn bản: “Lỗi lầm và sự biết ơn” a. Yếu tố nghị luận.. * Hình thức: - Viết hoa lùi vào đầu dòng và kết thúc. - Câu trả lời của người bạn được cứu và câu kết của văn bản.. bằng dấu chấm xuống dòng. - Cách viết đoạn văn: Diễn dịch, quy nạp, tổng- phân - hợp… * Nội dung: - Kể lại buổi sinh hoạt lớp. Trong buổi sinh hoạt ấy, em đã phát biểu ý kiến để chứng minh Nam là người bạn tốt. - Có sử dụng yếu tố nghị luận.. b. Tác dụng: - Giúp. cho bài văn thêm sâu sắc, giàu tính triết lí và ý nghĩa giáo dục cao. 2. Ghi nhớ (SGK). II. Thực hành viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.. Bài 1: SGK - 161 Viết một đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp. Trong buổi sinh hoạt đó, em đã phát biểu ý kiến để chứng minh Nam là người bạn tốt..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 60: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ YẾU TỐ NGHỊ LUẬN Bài 1: SGK – 161:. Gợi ý bài 1 SGK - 161. * Hình thức: - Viết hoa lùi vào đầu dòng và kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng Cách viết đoạn văn: Diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp… * Nội dung: - Kể lại buổi sinh hoạt lớp. Trong buổi sinh hoạt đó, em đã phát biểu ý kiến để chứng minh Nam là người bạn tốt. - Có sử dụng yếu tố nghị luận. * Gợi ý cụ thể: - Buổi sinh hoạt lớp diễn ra như thế nào? Thời gian địa điểm, ai là người điều khiển, không khí buổi sinh hoạt lớp ra sao? - Nội dung buổi sinh hoạt là gì? Em đã phát biểu về vấn đề gì? Tại sao lại phát biểu về vấn đề đó? - Em đã thuyết phục cả lớp rằng Nam là người bạn tốt như thế nào? ( Lí lẽ, dẫn chứng, lời phân tích…).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Sự khác nhau giữa hai loại văn bản: Văn bản nghị luận và yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự? YẾU TỐ NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VĂN BẢN TỰ SỰ. Người viết phải xây dựng hệ thống luận điểm, luận cứ chặt chẽ. Nội dung ý lớn, ý nhỏ phải gắn bó, phụ thuộc vào nhau trong toàn bài.. Chỉ là những yếu tố lẻ, biệt lập trong tình huống, sự việc với nhân vật cụ thể đó của câu chuyện.. đơn một hay nào.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 60: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ YẾU TỐ NGHỊ LUẬN. Bài 2: SGK - 161 Viết đoạn văn kể về những việc làm hoặc những lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc của người bà kính yêu đã làm cho em cảm động (trong đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận). Gợi ý bài 2: SGK - 161 * Hình thức: - Viết hoa lùi vào đầu dòng và kết thúc bằng dấu chấm xuống dũng. - Cách viết đoạn văn: Diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp… * Nội dung: - Kể về những việc làm hoặc những lới dạy bảo giản dị mà sâu sắc của người bà kính yêu đó làm cho em cảm động. - Có sử dụng yếu tố nghị luận..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 60: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ YẾU TỐ NGHỊ LUẬN. Gợi ý bài 2: SGK - 161 Bài 2: SGK - 161 Viết đoạn văn kể về * Gợi ý cụ thể: những việc làm hoặc - Người em kể là ai? những lời dạy bảo giản - Người đó đã để lại một việc dị mà sâu sắc của người bà kính yêu đã làm, lời nói hay một suy nghĩ? Điều làm cho em cảm động đó diễn ra trong hoàn cảnh nào? (trong đoạn văn có sử - Nội dung cụ thể là gì? Nội dung dụng yếu tố nghị luận) đó giản dị mà sâu sắc, cảm động như thế nào? - Suy nghĩ về bài học rút ra từ câu chuyện trên..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

×