Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

chuyen de cac bai toan thi trac nghiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (735.43 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>DAY VA HOC BAI TẬP TNKQ NHIỀU LỰA CHON CỦA MÔN TOAN TRONG TRƯƠNG THPT 1. CAC MỤC TIÊU TRONG GIAO DỤC TOAN 1.1. Sự phân loại các mục tiêu toán theo các mức độ nhận thức của Bloom Cấp độ nhận Mô tả thức Học sinh nhớ các khái niệm cơ bản, có thể nêu lên Nhận biết hoặc nhận ra chúng khi được yêu cầu Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng khi chúng được thể hiện theo các cách Thông hiểu tương tự như cách giáo viên đã giảng hoặc như các ví dụ tiêu biểu về chúng trên lớp học. Học sinh có thể hiểu được khái niệm ở một cấp độ cao hơn “thông hiểu”, tạo ra được sự liên kết logic Vận dụng giữa các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng (ở cấp độ thấp) để tổ chức lại các thông tin đã được trình bày giống với bài giảng của giáo viên hoặc trong sách giáo khoa. Học sinh có thể sử dụng các khái niệm về môn học chủ đề để giải quyết các vấn đề mới, không giống với những điều đã được học hoặc trình bày trong Vận dụng sách giáo khoa nhưng phù hợp khi được giải quyết (ở cấp độ cao) với kỹ năng và kiến thức được giảng dạy ở mức độ nhận thức này. Đây là những vấn đề giống với các tình huống Học sinh sẽ gặp phải ngoài xã hội. 1.2. Sự phân loại các mục tiêu toán theo khung đánh giá năng lực Toán học của chương trình đánh giá học sinh quốc tế: PISA Chương trình PISA tư viết tăt của cụm tư tiếng anh “Programme for International Student Assessment” đề cập đến 3 cấp độ Năng lực Toán học phổ thông: Cấp độ của năng Đặc điểm lực - Nhớ lại các đối tượng, khái niệm, định nghĩa và tính chất toán học Cấp độ 1: - Thực hiện được một cách làm quen thuộc Ghi nhớ, tái hiện - Áp dụng một thuật toán tiêu chuẩn - Kết nối, tích hợp thông tin để giải quyết các vấn đề đơn giản Cấp độ 2: - Tạo những kết nối trong các cách biểu đạt khác Kết nối, tích hợp nhau - Đọc và giải thích được các kí hiệu và ngôn ngữ 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> hình thức (toán học) và hiểu mối quan hệ của chúng với ngôn ngữ tự nhiên - Nhận biết nội dung toán học trong tình huống có vấn đề phải giải quyết, Cấp độ 3: - Vận dụng kiến thức toán học để giải quyết các Khái quát hóa, toán vấn đề thực tiễn, học hóa - Biết phân tích, tổng hợp, suy luận, lập luận, khái quát hóa trong chứng minh toán học. Các năng lực (NL) của toán học: Môn toán có nhiều cơ hội giúp HS hình thành và phát triển các NL như: NL tính toán, NL tư duy, NLGQVĐ, NL tự học, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL làm chủ bản thân, NL sử dụng CNTT 2. CAC PHƯƠNG PHAP TRẮC NGHIỆM 2.1 Phân loại các phương pháp trắc nghiệm.. 2.2. Cấu trúc câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2.3. So sánh sự khác biệt giưa ĐG NL và ĐG KT, KN Đánh giá năng lực Tiêu chí so sánh. 1. Mục đích chủ yếu nhất. - Đánh giá khả năng học sinh vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học được vào giải quyết vấn đề thực tiễn của cuộc sống. Đánh giá kiến thức, kĩ năng - Xác định việc đạt kiến thức, kĩ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục - Đánh giá, xếp hạng giữa những người học với nhau. - Vì sự tiến bộ của người học so với chính mình 2. Ngư cảnh đánh giá. 3. Nội dung đánh giá. - Găn với ngữ cảnh học tập và thực tiễn cuộc sống của học sinh.. - Găn với nội dung học tập (những kiến thức, kĩ năng, thái độ) được học trong nhà trường. Những KT, KN, TĐ ở nhiều môn học, nhiều HĐ GD và những trải nghiệm của bản thân HS trong cuộc sống XH (tập trung vào năng lực thực hiện).. - Những KT, KN, TĐ ở một môn học cụ thể.. - Qui chuẩn theo các mức độ PT NL của người học. 3. - Qui chuẩn theo việc người đó có đạt hay không một nội dung đã được học..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4.Công cụ ĐG. 5. Thời điểm ĐG. 6. Kết quả ĐG. Nhiệm vụ, bài tập trong tình huống bối cảnh thực.. Câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ trong tình huống hàn lâm hoặc tình huống thực.. ĐG ở mọi thời điểm của quá trình DH, chú trọng đến ĐG trong khi học.. Thường diễn ra ở những thời điểm nhất định trong quá trình dạy học, đặc biệt là: trước và sau khi dạy.. NL người học phụ thuộc vào độ khó của nhiệm vụ hoặc bài tập đã hoàn thành.. NL người học phụ thuộc vào số lượng câu hỏi, nhiệm vụ hay bài tập đã hoàn thành.. Thực hiện được nhiệm Càng đạt được nhiều đơn vụ càng khó và phức vị kiến thức, kĩ năng thì tạp hơn sẽ được coi là càng được coi là có năng lực có năng lực cao hơn. cao hơn. 2.4. So sánh phương pháp KT bằng hình thức TNKQ và tự luận Trắc nghiệm khách quan Tự luận Chấm bài mất nhiều thời Chấm bài nhanh, chính xác và gian, khó chính xác và khách khách quan. quan. Có thể sử dụng các phương tiện hiện đại trong chấm bài và phân tích kết quả kiểm tra.. Không thể sử dụng các phương tiện hiện đại trong chấm bài và phân tích kết quả kiểm tra. Cách chấm bài duy nhất là giáo viên phải đọc bài làm của học sinh.. Có thể tiến hành kiểm tra đánh giá trên diện rộng trong một khoảng thời gian ngăn.. Mất nhiều thời gian để tiến hành kiểm tra trên diện rộng. Biên soạn khó, tốn nhiều thời gian, thậm chí sử dụng các phần mềm để trộn đề.. Biên soạn không khó khăn và tốn ít thời gian.. Bài kiểm tra có rất nhiều câu hỏi nên có thể kiểm tra được một cách hệ thống và toàn diện kiến thức và kĩ năng của học sinh, tránh được tình trạng học tủ, dạy tủ.. Bài kiểm tra chỉ có một số rất hạn chế câu hỏi ở một số phần, số chương nhất định nên chỉ có thể kiểm tra được một phần nhỏ kiến thức và kĩ năng của học sinh , dễ gây 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ra tình trạng học tủ, dạy tủ. Tạo điều kiện để HS tự đánh giá kết quả học tập của mình một cách chính xác.. Học sinh khó có thể tự đánh giá chính xác bài kiểm tra của mình.. Không hoặc rất khó đánh giá được khả năng diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ và quá trình tư duy của học sinh để đi đến câu trả lời.. Có thể đánh giá đượcc khả năng diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ và quá trình tư duy của học sinh để đi đến câu trả lời.Thể hiện ở bài làm của học sinh. Không góp phần rèn luyện cho HS khả năng trình bày, diễn đạt ý kiến của mình. Học sinh khi làm bài chỉ có thể chọn câu trả lời đúng có sẵn.. Góp phần rèn luyện cho học sinh khả năng trình bày, diễn đạt ý kiến của mình... Sự phân phối điểm trải trên một phổ rất rộng nên có thể phân biệt được rõ ràng các trình độ của HS.. Sự phân phối điểm trải trên một phổ hẹp nên khó có thể phân biệt được rõ ràng trình độ của học sinh.. Chỉ giới hạn sự suy nghĩ của học sinh trong một phạm vi xác định, do đó hạn chế việc đánh giá khả năng sáng tạo của học sinh.. HS có điều kiện bộc lộ khả năng sáng tạo của mình một cách không hạn chế, do đó có điều kiện để đánh giá đầy đủ khă năng sáng tạo của học sinh.. 2.5. Cách viết câu hỏi TNKQ. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3. MỘT SỐ LOAI BAI TẬP TNKQ NHIỀU LỰA CHON CỦA MÔN TOAN Bài tập TNKQ nhiều lựa chọn của toán trong trường THPT có thể phân loại căn cứ vào phương thức cho điều kiện và phương thức giải bài tập. Theo đó ta có các loại bài tập toán học sau:bài tập định tính, bài tập định lượng, bài tập đô thị, bài tập có nội dung thực tế… 3.1. Bài tập đinh tính Bài tập định tính là loại bài tập có đặc điểm nhấn mạnh mặt định tính của đối tượng đang khảo sát và việc giải chủ yếu dựa vào các suy luận lôgic mà không cần phải tính toán phức tạp Câu 1. (Đề mâu 2017) Cho hàm số lim f  x   1;. x  . y  f  x. thỏa mãn. lim f  x  1;. x  . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?. A. Đô thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang. B. Đô thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang. C. Đô thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đ/thẳng y1 và y -1. D. Đô thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đ/thẳng x  1 và x -1 Câu 2. (Đề mâu 2017) Viết công thức tính thể tích V của khối tròn xoay được tạo ra khi quay hình thang cong, giới hạn bởi đô thị hàm số y = f(x), trục Ox và hai đường thẳng x = a, x = b (a = b), xung quanh trục Ox. b. A.. b. V  f 2  x  dx. B.. a. V f 2  x  dx a. b. C.. b. V  f  x  dx. D.. a. V  f  x  dx a. Câu 3. Người ta làm 5 loại khối đa diện đều băng nguyên vật liệu là bìa cứng và hô dán. Bìa cứng được căt theo mâu hình vẽ dưới đây và dán lại thành các khối đa diện. Khối nào có 12 cạnh.. I. II. IV. A. (I) và (IV) C. chỉ (II) 3.2. Bài tập đinh lương. III. V. B. (II) và (III) D. (II) và (III), (IV), (V). 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài tập định lượng là loại bài tập có dữ liệu là các số cụ thể, học sinh phải giải chúng băng các phep tính toán, sử dụng các công thức để xác lập mối quan hệ phụ thuộc định lượng giữa các đại lượng phải tìm và nhận đượng kết quả đưới dạng công thức hoặc một giá trị băng số. y. Câu 4. (Đề mâu 2017) Tìm min của hàm số A.. min y 6. B..  2;4. min y  2. C..  2;4. x2  3 x  1 trên [2; 4]. min y  3  2;4. 19 min y  2;4 3 D.  . Câu 5. Phương trình tiếp tuyến có hệ số góc băng 9 của đô thị hàm số y  x3  3 x  2 là:.  y 9 x  18  A.  y 9 x  22  y 9 x  18  C.  y 9 x  22.  y 9 x  14  B.  y 9 x 18  y 9 x  14  D.  y 9 x  18. Câu 6. Gọi d và d’ là hai tiếp tuyến có hệ số góc băng 9 của đô thị hàm số y  x3  3 x  2 . Khi đó khoảng cách giữa d và d’ là:. 32 A. 82. 4 82. 30 C. 82. 28 D. 82. B. Câu 7.(Đề mâu 2017) Tìm tập xác định D của hàm số. . y log 2 x 2  2 x  3. . là: A. D = (   ; -1]  [3; +  ). C. D = (   ; -1)  (3; +).. B. D = [-1;3]. D. D = ( -1; 3) e. Câu 8.(Đề mâu 2017) Tính tích phân A.. I. 1 2. B.. I. e2  2 2. I x ln xdx 1. I. e2  1 4. I. e2 1 4. C. D. Câu 9.(Đề mâu 2017) Đặt a log 2 3; b log5 3 . Hãy biểu diễn log 6 45 theo a và b a  2ab log 6 45  ab A.. C.. log 6 45 . a  2ab ab  b. 2a 2  2ab log 6 45  ab B.. D.. log 6 45 . 7. 2a 2  2ab ab  b.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 10. Trong các hàm số sau, những hàm số nào luôn đông biến trên tưng khoảng xác định của nó : y. 2 x 1 1 1 ( I ) , y ln x  ( II ) , y  2 ( III ) x 1 x x 1. A. ( I ) và ( II ) C. ( II ) và ( III ). B. Chỉ ( I ) D. ( I ) và ( III ). Câu 11. Cho hàm số y=x3-3x2+1-m. Đô thị hàm số có hai điểm cực trị năm về hai phía của trục Ox nếu A. -3<m<1 B.  3 m 1 C. m>1 D. m<-3 y . 1 3 x  4 x 2  5 x  17 3 . Phương trình y ' 0 có hai. Câu 12. Cho hàm số nghiệm x1 , x2 . Khi đó x1.x2 ? A. 5. C.  5. B. 8. D.  8 .. 3 2 Câu 13. Hàm số y x  3x  mx đạt cực tiểu tại x = 2 khi: A. m 0 B. 0 m  4 C. 0  m 4 D. m  4 2x Câu 14. Đạo hàm của hàm số y e (sin x  cos x) là: 2x A. y e (3sin x  cos x) ;. 2x B. y 2e (cos x  sin x) ;. 2x C. y e (sin x  3cos x) ;. 2x D. y e (3sin x  cos x). Câu 15. Cho hàm số y = e. 1 3 1 2 x  x  x 1 3 2.  1 5 2 A. 2 B.. . Tất cả giá trị của x để y’ = 0 là :. 3 5 2 C.. D. Không có giá trị nào Câu 16. Đạo hàm của hàm số y = ln[ln(lnx)] xác định với mọi x thỏa : A. x > 0 B. x > 1 C. x > e D. Đáp án khác Câu 17. Hình chiếu vuông góc của điểm M(1;3;-2) trên đường thẳng d:. x 3 y 1 z 2   4 2 3 là. H 3;1; 2. H 7;3;5. 3 3 10    23 H  1;3;  H  ; ;  2  D.  29 29 29  C. .  B.   A.  Câu 18. Gọi M’(a;b;c) là điểm đối xứng của điểm M(1;3;-2) trên qua đường thẳng. d:. x 3 y 1 z 2   4 2 3 . Khi đó tổng a+b+c bằng. A. 6. 11 C. 2. B. 15. z  2  4i  5. Câu 19. Cho số phức z thỏa mãn và là: A. z 2  i B. z 3  2i C. z 1  2i 8. 30 D. 29. z min. . Khi đó số phức z D. z 4  5i.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> z  2  4i  5. z. Câu 20. Cho số phức z thỏa mãn và min . Khi đó phần thực của số phức z là: A. 2 B. 3 C. B. 1 D. 4 3.3. Bài tập đô thi (bài tập đinh hình) Bài tập đô thị là loại bài tập mà điều kiện cho là một hình ảnh, đô thị. Muốn giải được bài tập này học sinh phải hiểu được ý nghĩa của hình ảnh, đô thị và mối liên hệ giữa các đại lượng trên hình ảnh, đô thị đó. Câu 21. Đô thị sau đây là đô thị của hàm số nào ? Chọn 1 câu đúng.. 4. 2. 2. -2 - 2. O. 2. -2. y . 1 4 x  3x2 4. 4 2 A. y  x  3x. B.. 4 2 C. y  x  2 x. 4 2 D. y  x  4 x. Câu 22. Đô thị sau đây là đô thị của hàm số. y  f  x   x3  3 x  1. . Khi đó. 3.  f  x    3 f  x   1 0 phương trình  có bao nhiêu nghiệm phân biệt. 3 2. 1 1. -1 O -1. A. 9 B. 7 C. 6 D. 5 Câu 23. Cho hàm số f(x) liên tục trên [0 ;4] và có đạo hàm trên (0 ;4). Đô thị hàm số f’(x) được cho bởi hình vẽ. Khi đó thứ tự nào đúng với f(0), f(2) và f(4). 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> A.. f  0  f  2  f  4 f 0 f 4 f 2. B.. f  0  f  2  f  4 f 4 f 0 f 2.         C.   D.   3.4. Bài tập co nội dung thực tế Bài tập có nội dung thực tế là loại bài tập mà điều kiện cho liên quan đến kiến thức đời sống xã hội, sản suất,…học sinh muốn giải nó phải biết phân tích, tổng hợp bản chất của các đối lượng toán học trong bài toán và tìm mối liên quan giữa chúng. Câu 24. (Đề mâu 2017): Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh 12 cm. Người ta căt ở bốn góc của tấm nhôm đó bốn hình vuông băng nhau, mỗi hình vuông có cạnh băng x (cm), rôi gập tấm nhôm lại như hình vẽ dưới đây để được một cái hộp không năp. Tìm x để hộp nhận được có thể tích lớn nhất.. A. x = 6.. B. x = 3.. C. x = 2.. D. x = 4.. Câu 25. (Đề mâu 2017) Ông A vay ngăn hạn ngân hàng 100 triệu đông, với lãi suất 12%/năm. Ông muốn hoàn nợ cho ngân hàng theo cách : Sau đúng một tháng kể tư ngày vay, ông băt đầu hoàn nợ; hai lần hoàn nợ liên tiếp cách nhau đúng một tháng, số tiền hoàn nợ ở mỗi lần là như nhau và trả hết tiền nợ sau đúng 3 tháng kể tư ngày vay. Hỏi, theo cách đó, số tiền m mà ông A sẽ phải trả cho ngân hàng trong mỗi lần hoàn nợ là bao nhiêu ? Biết răng, lãi suất ngân hàng không thay đổi trong th ời gian ông A hoàn nợ. 3. 3. 100.  1, 01 m 3 A. (triệu đông) B. 10. 120.  1,12  m 3  1,12   1. (triệu đông).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3 1, 01  m 3 1,01  1  D. (triệu đông). 100.1, 03 m 3 C. (triệu đông). Câu 26. (Đề mâu 2017) Một ô tô đang chạy với vận tốc 10m/s thì người lái đạp phanh; tư thời điểm đó, ôtô chuyển động chậm dần đều với vận v t  5t  10. tốc   (m/s), trong đó t là khoảng thời gian tính băng giây, kể tư lúc băt đầu đạp phanh. Hỏi tư lúc đạp phanh đến khi dưng hẳn, ôtô còn di chuyển bao nhiêu met ? A. 0,2m. B. 2m. C. 10m. D. 20m Câu 27. (Đề mâu 2017) Tư một tấm tôn hình chữ nhật kích thước 50cm  240cm, người ta làm các thùng đựng nước hình trụ có chiều cao băng 50cm, theo hai cách sau (xem hình minh họa dưới đây) :.  Cách 1 : Gò tấm tôn ban đầu thành mặt xung quanh của thùng.  Cách 2 : Căt tấm tôn ban đầu thành hai tấm băng nhau, rôi gò mỗi tấm đó thành mặt xung quanh của một thùng. Kí hiệu V1 là thể tích của thùng gò được theo cách 1 và V2 là tổng thể tích của hai thùng gò được theo V1 cách 2. Tính tỉ số V2 V1 1  A. V2 2. V1 1 B. V2. V1 2 C. V2. V1 4 D. V2. Câu 28. Chúng ta biết cấu tạo của một hình hộp diêm (như hình vẽ) với ba kích thước a, b, c. Khi đó xác định tỉ lệ a:b:c để với thể tích của hộp diêm cố định V0 khi chế tạo hộp diệm sẽ đơ tốn vật liệu nhất.. a b c A. a : b : c 2 : 3 :1. B. a : b : c 2 : 4 : 3. C. a : b : c 3 : 4 : 2. D. a : b : c 4 : 3 : 2. Câu 29. Cho một chai cao h (cm) và có 11. -----------. h -----------. h1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> d. đường kính đáy d (cm). Người ta đổ một lượng rượu vào chai với mức rượu cao h1 (cm) so với đáy. Đậy năp và đảo ngược chai thấy mức rượu cao h2 (cm) so với phần năp chai. Khi đó thể tích của chai là:. A.. V. d2  h1  h2  4.  cm  3. d2 V  h1  h  h2  cm3 4 C.. . B.. V  d 2  h1  h2 .  cm  3. d2 V  h2  h  h1  cm3 4 D.. . . . Câu 30. Cho một chiếc cốc hình nón chứa đầy rượu như hình vẽ. Người X uống một phần rượu sao cho chiều cao của nó gi ảm đi 1/3 so với chiều cao của rượu trong cốc. Người Y uống phần rượu còn lại trong cốc. Khi đó khẳng định nào đúng. A. Hai người X và Y uống lượng rượu băng nhau B. Người X uống lượng rượu băng một nửa lượng rượu của người Y uống C. Người X uống lượng rượu băng 5,75 lần lượng rượu của người Y uống D. Người X uống lượng rượu băng 2,375 lần lượng rượu của người Y uống Câu 31. Khi sản xuất vỏ lon bia hình tr ụ có chi ều cao h và đường kính đáy d. Các nhà thiết kế luôn đ ặt mục tiêu chi phí nguyên liệu vỏ lon (b ăng nhôm) là ít nh ất khi thể tích c ủa. d. h lon bia là V không đổi. Khi đó tỉ lệ d là 1 A. . 1 3. 3. 2 B.  C.  D. số dương khác Như vây, bai tâp trăc nghiêm toan trong trương THPT co thê phân lo ai nay căn cư vao phương thưc vao phương thưc cho điêu kiên va ph ương thưc giai bai tâp. Tuy nhiên sư phân loai bai tâp chi co tinh t ương đ ôi, không đơn tri. 4. GIẢI BAI TẬP TNKQ NHIỀU LỰA CHON CỦA MÔN TOAN 4.1. Cách giải thông thường: Sử dụng kiến thức cơ bản (lý thuyết SGK) và dữ liệu bài toán cho lập luận phát hiện vấn đề cần tìm suy ta đáp án cần chọn 4.2. Cách giải nhanh: Sử dụng kiến thức cơ bản (lý thuyết SGK) và dữ liệu bài toán cho đông thời kết hợp với dữ liệu trong các đáp án lập luận loại trư để tìm ra các đáp án cần chọn nhanh nhất. 5. DAY VA HOC BAI TẬP TNKQ NHIỀU LỰA CHON CỦA MÔN TOAN 2. 12. h.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 5.1. Dạy và học kiến thức cơ bản (lý thuyết SGK) 5.2. Dạy và học các công thức giải nhanh 5.3. Dạy và học cách lập trình tính toán 5.4. Dạy và học cách khai thác dữ liệu của các đáp án. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

×