Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tiệm cận của đồ thị hàm số lớp 12 có lời giải chi tiết Nguyễn Đắc Tuấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.88 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIỆM CẬN ĐỒ THỊ HÀM SỐ BIÊN TẬP: GV NGUYỄN ĐẮC TUẤN 1− 2x có tiệm cận đứng và x +1 tiệm cận ngang lần lượt là các đường thẳng có phương trình. Câu 1. Đồ thị hàm số y =. A. x = −2; y = −1 . C. x = −1; y = 0 .. có:. lim + y = lim +. x →( −1). x →( −1). C. y = 3 .. D. x = 3 .. 3x 4 3 . Vậy đồ thị hàm số có x x x 1 đường tiệm cận ngang y 3 .. Lời giải. Ta. B. x = 1 .. Ta có lim y. D. x = −1; y = 1 .. 1− 2x có tập xác định: D = x +1. A. y = 1 . Lời giải. B. x = −1; y = −2 .. Hàm số y =. Vậy tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là đường thẳng x = 1 . Câu 4.Tìm đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số 3x − 4 . y= x −1. lim. Câu 5.Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như. \ −1 .. hình vẽ dưới đây. Hỏi đồ thị của hàm số đã cho có bao nhiêu đường tiệm cận?. 1− 2x = + ; x +1. 1− 2x = − nên x = −1 là tiệm cận x →( −1) x →( −1) x + 1 đứng của đồ thị hàm số. lim − y = lim −. Lại. 1− 2x lim y = lim = −2 ; x →− x →− x + 1. có:. A. 4 .. B. 2 .. C. 1.. D. 3 .. Lời giải. 1− 2x = −2 nên y = −2 là tiệm cận ngang x +1 của đồ thị hàm số.. Ta có lim + y = − suy ra đồ thị hàm số có tiệm cận. x+2 có tiệm cận đứng và x −3 tiệm cận ngang theo thứ tự là. Ta có lim y = + suy ra đồ thị hàm số có tiệm cận. lim y = lim. x →+. x →+. Câu 2.Đồ thị hàm số y =. A. x = 1, y = 3 .. B. x = −3, y = 1 .. C. x = 3, y = 1 .. D. y = 1, x = 3 .. x →( −2 ). đứng x = −2 . x → 0−. đứng x = 0 . Ta có lim y = 0 suy ra đồ thị hàm số có tiệm cận ngang x →+. y = 0.. Lời giải Chọn C. Vậy đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận.. ax + b −d có tiệm cận đứng là x = cx + d c a và tiệm cận ngang là y = . c x+2 Vậy đồ thị hàm số y = có tiệm cận đứng là x = 3 x −3 và tiệm cận ngang là y = 1 .. Câu 6.Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y =. Đồ thị hàm số y =. Câu 3.Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = A. x = 1 .. B. y = −1 .. 1 C. x = − . 2. D. y = 2 .. 2x +1 là: x −1. là đường thẳng A. x = −2 .. B. y = −2 .. C. y = 2 .. D. x = 2 .. Lời giải Ta có: lim. x →+. −2 x + 1 −2 x + 1 = −2 và lim = −2 . x →− x−2 x−2. Vậy tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y =. −2 x + 1 là x−2. đường thẳng y = −2 .. Lời giải 2x +1 2x +1 Ta có lim+ = +; lim− = −. x →1 x − 1 x →1 x − 1. −2 x + 1 x−2. Câu 7.Đồ thị hàm số y =. 2x −1 có tiệm cận ngang là 1− x. A. x = −2. B. x = 1.. C. y = −2.. D. y = 2..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Lời giải. x +1 x +1 = − nên x = −2 = + và lim− x →− 2 x+2 x+2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.. Ta có lim+.   2x −1    = −2  xlim  →+  1 − x   y = −2 là tiệm cận ngang của đồ  2 x − 1    lim = −2  x→−  1 − x  thị hàm số. Câu 8. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên. \ −3 .. lim f ( x ) = 5, lim f ( x ) = −,. Biết. x →+. x →−. lim + f ( x ) = − , lim − f ( x ) = + . Khẳng định nào. x →( −3). x → ( −3 ). sau đây đúng? A. Đồ thị hàm số có 1 tiệm cận ngang và không có tiệm cận đứng. B. Đồ thị hàm số có 1 tiệm cận ngang và 2 tiệm cận đứng. C. Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang và có 1 tiệm cận đứng. D. Đồ thị hàm số có 1 tiệm cận ngang và 1 tiệm cận đứng.. x →−2. Câu 11.Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = A. x = 2 .. B. x = −3 .. C. x = 3 .. D. x = −1 .. 2x + 3 là x −3. Lời giải 2x + 3  = + +  xlim →3 x − 3  đường thẳng x = 3 là tiệm Ta có   lim 2 x + 3 = −  x →3− x − 3 cận đứng của đồ thị hàm số.. Vậy tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là đường thẳng x = 3. Câu 14.Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:. Lời giải +) Vì lim f ( x ) = 5 , lim f ( x ) = − nên đồ thị hàm x →−. x →+. số có 1 tiệm cận ngang là đường thẳng y = 5 . +) Vì lim + f ( x ) = − , lim − f ( x ) = + nên đồ thị x →( −3). x →( −3). hàm số có 1 tiệm cận đứng là đường thẳng x = −3 . Vậy đồ thị hàm số có 1 tiệm cận ngang và 1 tiệm cận đứng.. Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là. Câu 9.Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số 3 − 2x y= có phương trình là 1+ x. A. 1.. A. y = −3 .. B. y = 2 .. C. y = −2 .. D. y = 3 .. lim f ( x ) = +, lim− f ( x ) = − suy ra x = 0 là đường x →0. tiệm cận đứng của đồ thị hàm số. lim f ( x ) = 2 , suy ra y = 2 là đường tiệm cận ngang. x →−. của đồ thị hàm số.. lim y = −2 ; lim y = −2 , suy ra tiệm cận ngang của đồ x →−. thị hàm số là y = −2 . Câu 10.Đồ thị hàm số y =. x −1 có tiệm cận đứng là x+2. đường thẳng. Lời giải. D. 4 .. Lời giải. x →0+. Chọn C. A. x = −2.. C. 3 .. Từ bảng biến thiên, ta có. Lời giải. x →+. B. 2 .. B. y = −2. C. x = 1.. D. y = 1.. Câu 1.Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị x +1 hàm số y = 2 có ba đường tiệm cận. x − 2mx + 4  m  −2  A.  5. m−   2. m  −2 B.  . m2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 3.)Cho hàm số y = f ( x) xác định trên \ 1 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau:.  m  2   m  −2 D.   . 5  m−   2. C. m  2 .. Lời giải x +1  lim 2 =0   x →+ x − 2mx + 4 Do  nên đồ thị hàm số x +1  lim =0   x →− x 2 − 2mx + 4 x +1 có tiệm cận ngang: y = 0 y= 2 x − 2mx + 4. x +1 Để đồ thị hàm số y = 2 có ba đường tiệm x − 2mx + 4 cận thì đồ thị hàm số phải có 2 tiệm cận đứng  phương trình x 2 − 2mx + 4 = 0 có 2 nghiệm phân biệt khác −1.  m  2    = m − 4  0   m  −2 .    2 5   ( −1) − 2m ( −1) + 4  0 m−   2. Số giá trị nguyên của m   0;5) để đồ thị hàm số. y = f ( x ) có 3 đường tiệm cận đứng và ngang? A. 5 .. B. 4 .. D. 2 .. C. 3 .. Lời giải Tập xác định D =. \ 1 . Ta có. lim f ( x ) = 2  y = 2 là đường tiệm cận ngang.. x →−. lim f ( x ) = −  x = 1 là tiệm cận đứng.. 2. x →1−. lim f ( x ) = m  y = m là đường tiệm cận ngang.. x →+. Câu 2. Hàm số y = f ( x ) liên tục trên các khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây.. Do đó, để đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận thì m  2 , mà m   0;5) nên m 0;1;3;4 .. Câu 4.Với giá trị nào của m thì đường tiệm cận ngang mx − 3 của đồ thị hàm số y = đi qua điểm A ( −2; 4 ) ? x − 4m A. m = 1 . B. m = −2 .. 1 D. m = − . 2. C. m = 4 . Giá trị m để đồ thị hàm số có tiệm cận đứng nằm bên trái trục tung.. Xét hàm số y =. m  0 A.  .  m  −1. B. m  0 .. C. m  1 .. D. −1  m  0 .. mx − 3 . x − 4m. Tập xác định D =. \ 4m .. Ta có lim y = lim y = m .. Lời giải Dựa vào bảng biến thiên ta thấy:. Lời giải. x →−. lim. (. x → m2 + m. ). +. y = − nên. đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = m 2 + m. Ngoài ra đồ thị hàm số không còn đường tiệm cận đứng khác. Do đó để đồ thị hàm số có tiệm cận đứng nằm bên trái trục tung thì: m2 + m  0  −1  m  0.. x →+. Do đó đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng d : y =m.. A ( −2; 4 )  d nên m = 4 . m để đồ thị hàm số x−2 y= 2 không có tiệm cận đứng. x + ( 2m − 3 ) x + m 2 − 2m. Câu. 5.Tìm. A. m . 9 . 4. B. m . 9 . 4.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 9 . 4. C. m . A. 2020 . B. 2021 . C. 4041 . D. 4042 . Câu 9.Có bao nhiêu giá trị nguyên m   −10;10 để đồ. D. m  2 .. Lời giải. thị hàm số y =. Đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng A. 16.  x 2 + ( 2m − 3) x + m 2 − 2m  0, x . m. +) Ta có lim y = lim. Câu 6.Biết rằng có hai giá trị thực phân biệt là m =  x −3 và m =  để đồ thị hàm số y = 2 có x − ( m + 1) x + m đúng 2 đường tiệm cận. Khi đó giá trị của  +  là B. 3 .. C. 2 .. D. 5 .. Lời giải Vì lim y = 0 nên đồ thị hàm số có 1 đường tiệm cận x →. ngang. Đồ thị hàm số có đúng 2 đường tiệm cận khi và chỉ khi nó có đúng 1 đường tiệm cận đứng. Điều này tương đương phương trình g ( x ) = x − ( m + 1) x + m = 0 hoặc 2. x2 + 4 có đúng 3 đường x 2 + mx + 1 tiệm cận thì đồ thị hàm số cần có đúng 2 đường tiệm cận đứng, suy ra phương trình x 2 + mx + 1 = 0 có 2 nghiệm phân biệt  m  −2   = m2 − 4  0   .  m2 +) Để đồ thị hàm số y =. Kết hợp với giả thiết, m là số nguyên và m   −10;10 nên có 16 giá trị m thỏa mãn. Câu 10.Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị 2x + 4 hàm số y = có tiệm cận đứng. x−m A. m  −2 .. B. m  −2 .. C. m  −2 .. D. m = −2 .. có 1 nghiệm kép hoặc có 2 nghiệm phân biệt mà trong đó có nghiệm x = 3 . (*). Lời giải. Ta có: g ( x ) = x − ( m + 1) x + m = ( x − 1)( x − m ) . (**). Xét hàm số y =. (*) và (**)   m = 1 .  m = 3. Tập xác định D =. 2. Câu 7.Tìm tất cả giá trị của tham số m để đồ thị hàm x2 − 4 x + 4 số y = 2 có hai đường tiệm cận đứng x − 4x + m A. m = 4 .. B. m  4 .. C. m  4 .. D. m .. Lời giải Ta có y =. x − 4x + 4 2. x − 4x + m 2. =. ( x − 2). 2. x − 4x + m 2. D. 20. x2 + 4 = 1 nên đồ thị hàm số x → x → x 2 + mx + 1 có 1 đường tiệm cận ngang là y = 1 .. 2. 9 . 4. A. 4 .. C. 14. B. 18. Lời giải.  ( 2m − 3) − 4 ( m − 2m )  0, x  2. x2 + 4 có đúng 3 đường tiệm cận? x 2 + mx + 1. . Yêu cầu bài toán. 2x + 4 2m + 4 = 2+ . x−m x−m. \ m .. 2x + 4 có tiệm cận đứng x = m khi x−m ít nhất một trong các điều kiện sau thỏa mãn: lim+ y = ; lim− y =  . Đồ thị hàm số y =. x →m. x →m. Mặt khác:. 2m + 4   lim+ y = lim+  2 +  =  x →m x →m  x−m  2m + 4  0  m  −2 .. khi.  phương trình x2 − 4 x + m = 0 có hai nghiệm phân lim y = lim  2 + 2m + 4  =  khi − x →m−  x−m  biệt khác 2 x →m 2m + 4  0  m  −2 .   0 4 − m  0 m  4  2   m4 Vậy m  −2 là giá trị cần tìm. 2 − 4.2 + m  0 m  4 m  4 Câu 11.Tìm m để đồ thị của hàm số . − x 2 − 3x + m + 1 không có tiệm cận đứng và tiệm Câu 8.Số các giá trị nguyên của tham số m thuộc y = x − 1  −2021;2021 để đồ thị hàm số y = 2 x + 4 có tiệm cận cận ngang. x−m đứng nằm bên trái trục tung là A. m  −3 . B. m = 3 ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> D. m = −3 .. C. m  3 .. A. 2 .. Tập xác định D =. \ 1 .. D. 3 .. Chọn A. lim y = +, lim y = −  đồ thị không có tiệm cận x →+. ngang.. − x 2 − 3x + m + 1 Điều kiện để đồ thị của hàm số y = x −1 không có tiệm cận đứng là tam thức bậc hai f ( x ) = − x 2 − 3x + m + 1 có nghiệm x = 1 , hay f (1) = 0  m = 3 .. m = 3,. Với. − x 2 − 3x + 4 = lim ( − x − 4 ) = −5  Đồ x →1 x →1 x →1 x −1 của hàm số đã cho không có tiệm cận đứng. lim y = lim. thị. Vậy m = 3 là giá trị cần tìm. Câu 12.Biết đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số ax + 3 đi qua điểm A ( 2021; 2 ) . Giá trị của a là y= x −1 A. a = −2 .. B. a = −2021 .. C. a = 2021 .. D. a = 2 .. Để đồ thị hàm số f ( x ) =. 2x + 3 có hai đường tiệm cận m− x. 3 m− . 2 Khi đó đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = −2 và tiệm cận đứng là x = m ..  Hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số tạo với hai trục tọa độ một hình chữ nhật có kích thước là 2 và m ..  Để hình chữ nhật tạo thành có diện tích bằng 6  2. m = 6  m = 3  m = 3 (TM). Câu 15.Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao x+3 cho đồ thị hàm số y = 2 có hai đường tiệm x + 2x − m cận đứng. A. m  −1 và m  3 . C. m  −1 . Lời giải. B. m  0 . D. m  −1 .. Đồ thị hàm số đã cho có hai đường tiệm cận đứng thì phương trình x 2 + 2 x − m có hai nghiệm phân biệt khác. Lời giải Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y =. (  ) : y = a, ( a  −3) .. ax + 3 là x −1. Do  đi qua điểm A ( 2021; 2 ) nên a = 2 . mx + n ( m , n , a , b , c là ax 2 + bx + c các tham số thực). Hỏi đồ thị hàm số đã cho có tối đa bao nhiêu đường tiệm cận (ngang hoặc đứng)?. Câu 13.Cho hàm số y =. A. 2 .. C. 4 .. Lời giải. Lời giải. x →−. B. 1 .. B. 4 .. C. 3 .. D. 1.. −3.   0 1 + m  0 m  −1    2 m  3 m  3 ( −3) + 2 ( −3) − m  0 . Câu 16.Gọi S là tập hợp tất cả các tham số m sao cho 2 x 2 − 3x + m đồ thị hàm số y = không có tiệm cận x−m đứng. Số phần tử của S là A. 1.. B. 0.. C. Vô số.. D. 2.. Lời giải. Lời giải. Hàm số đã cho có tối đa 1 tiệm cận ngang.. Tập xác định: D =. \ m .. Vậy hàm số đã cho có tối đa 3 đường tiệm cận (ngang hoặc đứng).. Đồ thị hàm số y =. 2 x 2 − 3x + m không có tiệm cận x−m. Câu 14.Có bao nhiêu giá trị của tham gia m để hai 2x + 3 đường tiệm cận của đồ thị hàm số f ( x ) = tạo m− x với hai trục tọa độ một hình chữ nhật có diện tích bằng 6..  phương trình 2 x 2 − 3x + m = 0 có nghiệm x = m m = 1  2m 2 − 3m + m = 0   . m = 0. Hàm số đã cho có tối đa 2 tiệm cận đứng.. đứng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Suy ra S = 0;1 . Vậy số phần tử của S là 2 .. 2mx + m =  nên TCĐ của đồ thị hàm số là x −1 đường thẳng x = 1. +) lim x →1. Câu 17.Số giá trị của tham số m để hàm số x −1 y= 2 có đúng hai đường tiệm cận là x + mx + 4 A. 2.. B. 1.. C. 3.. Vì hai đường tiệm cận tạo với hai trục tọa độ một hình chữ nhật có diện tích bằng 8 nên. D. 0.. 1. 2m = 8  m = 4  m = 4 .. Lời giải +. Câu 19.Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để 1 1 m2 x − 2 − 2 đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = x −1 lim y = lim 2 = lim x x = 0 lim y = 0 4x − m x →+ x →+ x + mx + 4 x →+ x →− m 4 1+ + − 1   đi qua điểm A  ;1 ? x x  2  suy ra đồ thị hàm số có 1 đường tiệm cận ngang là y = 0 A. 2 . B. 0 C. 3 . D. 1 . .. (. ). + Để đồ thị hàm số có đúng 2 đường tiệm cận thì đồ thị hàm số phải có đúng 1 đường tiệm cận đứng, suy ra. Lời giải. phương trình x + mx + 4 = 0 (1) có nghiệm kép hoặc. lim. +) (1) có nghiệm kép m2 − 16 = 0  m = 4 .. m2 x − 2 m2 , do đó phương trình đường tiệm cận = x → 4 x − m 4 m2 ngang của đồ thị hàm số đã cho là y = 4. +) (1) có 2 nghiệm phân biệt trong đó có 1 nghiệm. Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y =. 2. có hai nghiệm phân biệt trong đó có 1 nghiệm x = 1 .. m = −5  m = −5 . x =1   2 m − 16  0 Vậy có 3 giá trị của tham số m để hàm số x −1 y= 2 có đúng hai đường tiệm cận. x + mx + 4 2mx + m Câu 18.Cho hàm số y = . Với giá trị nào của x −1 tham số m thì đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số cùng hai trục tọa độ tạo thành một hình chữ nhật có diện tích bằng 8.. m2 x − 2 4x − m. m2  −1  đi qua điểm A  ;1 khi và chỉ khi = 1  m = 2 4  2  . Vậy có 2 giá trị của tham số m để đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y =. m2 x − 2 đi qua điểm 4x − m.  −1  A  ;1  2 . Lời giải. Câu 20.Tìm tham số m để đồ thì hàm số (m + 1) x − 5m có tiệm cận ngang là đường thẳng y= 2x − m y = 1.. Nếu m = 0  y = 0 không thỏa mãn.. A. m = −1 . B. m =. A. m = 2 . B. m = 2 .. 1 C. m = 4 D. m =  . 2. Nếu m  0. 1 . 2. C. m = 2 . D. m = 1 .. Lời giải. Ta có. m 2mx + m x = 2m nên TCN của đồ = lim +) lim x → x → 1 x −1 1− x thị hàm số là đường thẳng y = 2m 2m +. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = y=. (m + 1) x − 5m là 2x − m. m +1 2. Để đồ thì hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng m +1 y = 1 thì = 1  m = 1. 2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 21.Tìm tất cả giá trị của m để đồ thị hàm số x2 + x − 2 có 3 đường tiệm cận. y= 2 x − 2x − m. m  −1  m  −1 . B.  . C. A.  m  8 m  8. m  −1 . D. m  8.  m  8. Lời giải. x2 + x − 2 x2 + x − 2 = lim =1 x →+ x 2 − 2 x − m x →− x 2 − 2 x − m. Ta có: lim.  y = 1 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. Ycbt  đồ thị hàm số y =. x2 + x − 2 có 2 đường tiệm x2 − 2 x − m. cận đứng. x = m x3 − 3mx 2 + ( 2m2 + 1) x − m = 0   2  x − 2mx + 1 = 0. (*) . ( 2). x 3 − 3mx 2 + ( 2m 2 + 1) x − m = 0 có 3 nghiệm. phân biệt khác 3 .  m  3 và ( 2 ) có 2 nghiệm phân biệt khác m và. khác 3. m  3 5  m  3, m   2  3 m − 2m.m + 1  0   2  m 1 3 − 2m.3 + 1  0     = m 2 − 1  0   m  −1  2 Do đó tập tất cả giá trị nguyên của m thỏa ycbt là. −2020; −2019;...; −2; 2; 4;5;...; 2020 . Vậy có 4037 giá trị m thỏa ycbt..  x − 2 x − m = 0 có 2 nghiệm phân biệt khác 1 và -2 2. Câu 1.Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên dưới đây:.  4 + 4m  0 m  −1 m  −1    −1 − m  0  m  −1   m  8 8 − m  0 m  8  . Câu 22.Số các giá trị nguyên của tham số m thuộc  −2021;2021 để đồ thị hàm số y = 2 x + 4 có tiệm cận x−m đứng nằm bên trái trục tung là A. 2020 .. B. 2021 .. C. 4041 .. D. 4042 .. A. 1 .. Lời giải Đồ thị hàm số y = thẳng x. 2x + 4 có tiệm cận đứng là đường x−m. m.. Đường tiệm cận đứng nằm bên trái trục tung  m  0. nên  −2021;2021 m  −2021; −2020; −2019;....; −1 . Vậy có 2021 giá trị. .. Tìm tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ 2020 thị hàm số y = . 2020 f ( x ) + 2021. Do. m thuộc. B. 2 .. C. 3 .. D. 0 .. Câu 2.Cho hàm số y = f ( x) xác định trên , có bảng biến thiên như hình vẽ. Với giá trị nào của m thì đồ thị 1 hàm số y = 2 có tổng số đường tiệm cận f ( x) − m ngang và tiệm cận đứng bằng 3 . Chọn đáp án đúng. nguyên của m thỏa mãn bài toán. Câu 32.Cho hàm số y =. x −3 . x − 3mx + ( 2m 2 + 1) x − m 3. 2. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  −2020; 2020 để đồ thị hàm số có 4 đường tiệm cận?. A. 0  m  1 .. B. m = 0 .. A. 4039. B. 4040. C. 4038. D. 4037. Lời giải Chọn D Ta có lim y = 0, lim y = 0  đồ thị hàm số đã cho có. C. 0  m  1 .. D. 0  m  1 .. Lời giải. x →+. x →−. 1 tiệm cận ngang. Do đó đồ thị hàm số đã cho có 4 đường tiệm cận khi và chỉ khi nó có 3 tiệm cận đứng (*) . Có x3 − 3mx 2 + ( 2m 2 + 1) x − m = ( x − m ) ( x 2 − 2mx + 1). 1 1 ; lim y = − . Suy ra x →− m m 1 đồ thị hàm số có một đường tiệm cận ngang là y = − m . Ta có với m  0 thì lim y = − x →+.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Vậy để đồ thị hàm số có ba đường tiệm cận thì đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận đứng Khi đó phương trình f 2 ( x) − m = 0 có hai nghiệm phân biệt Xét. phương trình m  0 m  0  f 2 ( x) − m = 0    f ( x) = m    f ( x) = m    f ( x) = − m. (Vì từ BBT suy ra f ( x)  0, x . nên phương trình. f ( x) = − m vô nghiệm) Từ BBT để phương trình f ( x) = m có hai nghiệm phân biệt thì 0  m  1  0  m  1 Câu 3.Cho hàm số y = f ( x ) với f ( x ) là hàm đa thức, có bảng biến thiên như hình vẽ.. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để đồ thị hàm số. y=. x có đúng hai đường tiệm cận đứng. f ( x). A. 4 .. B. vô số.. C. 1 .. D. 5 .. Lời giải. y=.  x  0 x xác định khi:  . f ( x)  f ( x )  0. Ta có bảng biến thiên của f ( x ) trên  0; +  ) như sau:. Đồ thị hàm số y =. x có 2 tiệm cận đứng khi và chỉ f ( x). khi phương trình f ( x ) = 0 có 2 nghiệm phân biệt thuộc. 0; +  )  m − 6  0  m −1  1  m  6 . Vậy có 5 giá trị nguyên của m thỏa mãn đề..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×