Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Một số yếu tố ảnh hưởng đến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) việt nam trong giai đoạn 1999 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.04 KB, 20 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN
KINH TẾ LƯỢNG

Tên tiểu luận:
“Một số yếu tố ảnh hưởng đến Tổng sản phẩm quốc nội Việt Nam
trong giai đoạn 1999 -2015”

Người thực hiện:
Lớp cao học quản lý kinh tế (không tập trung) - Khóa 22

HÀ NỘI, 2016


MỞ ĐẦU
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là một chỉ tiêu có tính cơ sở phản ánh sự
tăng trưởng kinh tế, quy mơ kinh tế, trình độ phát triển kinh tế bình quân đầu
người, cơ cấu kinh tế và sự thay đổi mức giá cả của một quốc gia. Bởi vậy, GDP
là một cơng cụ quan trọng, thích hợp được dùng phổ biến trên thế giới để khảo
sát sự phát triển và sự thay đổi trong nền kinh tế quốc dân. Nhận thức chính xác
và sử dụng hợp lý chỉ tiêu này có ý nghĩa quan trọng trong việc khảo sát và đánh
giá tình trạng phát triển bền vững, nhịp nhàng, toàn diện nền kinh tế. Bất cứ một
gia quốc gia nào cũng muốn duy trì một nền kinh tế tăng trưởng cùng với sự ổn
định tiền tệ và công ăn việc làm cho dân cư mà GDP là một trong những tín hiệu
cụ thể cho những nổ lực của chính phủ. Vì thế việc nghiên cứu khuynh hướng
của sự tăng trưởng GDP, các yếu tố ảnh hưởng đến GDP giúp chính phủ có thể
thay đổi các chính sách để đạt được những mục tiêu đề ra nhằm thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế. Đây là những vấn đề vĩ mô mà ai hoạt động trong lĩnh vực kinh
tế đều quan tâm. Đó là lý do em quyết định nghiên cứu đề tài: “ Một số yếu tố
ảnh hưởng đến Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam trong giai đoạn


1999-2015”
Để giải quyết vấn đề trên, nội dung tiểu luận được kết cấu như sau:
Phần I. XÁC ĐỊNH MƠ HÌNH, ĐỊNH HƯỚNG CÁC NỘI DUNG
NGHIÊN CỨU
Phần II. ỨNG DỤNG EVIEWS TRONG NGHIÊN CỨU
KẾT LUẬN

2


Phần I
XÁC ĐỊNH MƠ HÌNH, SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU, ĐỊNH HƯỚNG CÁC
NỘI DUNG PHÂN TÍCH.
1.1. GIẢ THUYẾT
Tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product)
là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được sản xuất
ra trong phạm vi một lãnh thổ trong một khoảng thời gian nhất định, thường là
một năm. GDP là số đo về giá trị của hoạt động kinh tế quốc gia.
Đầu tư: trong kinh tế học vĩ mô, chỉ việc gia tăng tư bản nhằm tăng cường
năng lực sản xuất tương lai.
Xuất khẩu: là những hàng hoá được sản xuất ra ở trong nước được bán ra
nước ngoài (lượng tiền thu được do bán hàng hóa và dịch vụ ra nước ngồi –
làm tăng GDP).
Nhập khẩu: là những hàng được sản xuất ra ở nước ngoài, nhưng được
mua để phục vụ nhu cầu nội địa (lượng tiền trả cho nước ngoài do mua hàng hóa
và dịch vụ – làm giảm GDP)
Chúng ta biết rằng các chỉ tiêu như đầu tư, xuất khẩu, nhập khẩu vv... đều
có ảnh hưởng đến tổng sản phẩm quốc nội. Vậy các chỉ tiêu này có mối quan hệ
với nhau như thế nào, mức độ ra sao.
Để phân tích các mối quan hệ trên bằng áp dụng kinh tế lượng, chúng ta

có thể nghiên cứu theo phương án sử dụng số liệu: đó là lấy thơng tin điều tra
thống kê các chỉ số GDP, đầu tư, xuất khẩu và nhập khẩu được tổng hợp qua
từng năm. Sử dụng số liệu từ tập hợp số liệu nhiều năm để tiến hành phân tích,
đưa ra kết luận.
Chúng ta dự đốn rằng: Tổng sản phẩm quốc nội GDP phụ thuộc vào Đầu
tư, xuất khẩu và nhập khẩu. Sự phụ thuộc này có thể theo 3 hướng khác nhau:
- Khi Đầu tư tăng thì sẽ dẫn đến tổng sản phẩm quốc nội GDP tăng và
ngược lại. Đây là mối quan hệ tỷ lệ thuận.
3


- Khi giá trị xuất khẩu tăng thì sẽ dẫn đến tổng sản phẩm quốc nội GDP
tăng và ngược lại. Đây là mối quan hệ tỷ lệ thuận.
- Khi giá trị nhập khẩu tăng thì sẽ dẫn đến tổng sản phẩm quốc nội GDP
giảm và ngược lại. Đây là mối quan hệ tỷ lệ nghịch.
Ngoài ra chúng ta cũng nhận thấy: Đầu tư, xuất khẩu và nhập khẩu đều có
mối quan hệ với nhau. Điều này sẽ tác động đến kết quả nghiên cứu.
1.2. XÂY DỰNG MƠ HÌNH
1.2.1. Thiết lập mơ hình tốn học
Mơ hình có dạng hàm số với 3 biến y=f(x1,x2,x3) mà cụ thể ở đây là:
GDP = β1+β2 .I+β3 .XK+ β4 .NK
Trong đó:
- GDP =>là Tổng sản phẩm quốc nội trong 1 năm;
- I =>là Giá trị Đầu tư trong nước trong 1 năm;
- XK =>là giá trị xuất khẩu trong 1 năm;
- NK=>là giá trị nhập khẩu trong 1 năm;
- β1, β2, β3, β4 =>là các tham số.
1.2.1. Xây dựng mơ hình kinh tế lượng
Vì các mối quan hệ giữa các biến số kinh tế có thể không chắc chắn nên
để thể hiện sự không chắc chăn này chung ta đưa vào mơ hình tốn học 1 đại

lượng ngẫn nhiên V. Lúc này ta có mơ hình kinh tế lượng như sau:
GDP = β1 + β2 I +β3XK + β4NK + V
Trong đó: V là một đại lượng ngẫu nhiên hay còn gọi là sai số ngẫu nhiên.
Đơn vị tính của các biến số xem ở bảng số liệu ở mục sau đây.
1.3. SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU

4


Như đã phân tích ở mục 1.1, chúng ta sẽ lập bảng số liệu về Tổng sản
phẩm quốc nội 1 năm, đầu tư 1 năm, xuất khẩu 1 năm và nhập khẩu 1 năm của
Việt Nam qua các năm từ 1999 đến 2015. Các số liệu này được lấy từ các nguồn
tài liệu của Tổng Cục Thống kê Việt Nam.
BẢNG SỐ LIỆU
(Nguồn số liệu: Tổng Cục Thống kê Việt Nam )
Năm
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012

2013
2014
2015

GDP
(ĐVT: nghìn
tỷ đồng)
228.677
269.654
308.600
352.836
392.693
435.319
474.855
527.056
603.688
701.906
822.432
951.456
1108.752
1436.955
1580.461
1898.664
2415.204

Đầu tư
Xuất khẩu
Nhập khẩu
(ĐVT: nghìn tỷ (ĐVT: nghìn tỷ (ĐVT: nghìn tỷ
đồng)

đồng)
đồng)
72.447
54.489
81.554
87.394
72.559
111.436
108.370.
91.85
115.923
117.134
93.603
114.996
131.171
115.414
117.421
151.183
144.827
156.365
170.496
150.292
162.180
200.145
167.061
197.456
239.246
201.493
252.558
290.927

264.85
319.688
343.135
324.471
367.611
404.712
398.262
448.911
532.093
485.614
627.647
616.735
626.851
807.138
708.826
570.963
699.488
830.278
722.367
848.386
877.850
969.057
1067.499

5


1.4. ĐỊNH HƯỚNG CÁC NỘI DUNG PHÂN TÍCH
Với nguồn số liệu, qua phân tích, dự đốn đã nêu ở mục giả thuyết và căn
cứ vào công cụ, mục tiêu phân tích chúng ta xác định nội dung cần thực hiện là

sử dụng phần mềm EVIEWS để thực hiện các nội dung nghiên cứu sau:
1. Ước lượng các các tham số, các kiểm định đối với mơ hình.
2. Kiểm định một số giả thuyết.
3. Xác định khoảng tin cậy của các tham số.
4. Xác định mơ hình có đa cộng tuyến, tự tương quan, phương sai sai số
thay đổi hay không?
5. Đưa ra các kết luận về kết quả nghiên cứu.

Phần II.
ỨNG DỤNG EVIEWS TRONG NGHIÊN CỨU
2.1. MƠ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG
GDP = β1 + β2 I +β3XK + β4NK + V
2.2. NGUỒN SỐ LIỆU
File số liệu dạng excel:

dulieu.xlsx

2.3. THỰC HIỆN PHÂN TÍCH MƠ HÌNH TỪ EVIEWS
6


Tạo Workfile từ file dạng excel qua các thao tác sau:
Chọn lệnh sau:
File/open/Foreign Data Workfile…(xem hình)

Rồi chọn file excel đã có dulieu.xlsx
Xuất hiện hộp thoại:

Chọn Next => Next….=> Finish
7



Ta được Workfile có tên dulieu.WF1

2.3.1. Trình bày kết quả ước lượng mơ hình hồi qui với EVIEWS
Biết rằng Workfile có tên dulieu.WF1 đang được mở, để ước lượng chọn
lệnh:
Quik/Estimate Equation ….
Xuất hiện hộp thoại Equation Estimation => Đánh lệnh:
GDP c I XK NK
(Như trong hình sau)

8


Nhấn OK ta được bảng kết quả, chọn name và đặt tên bảng kết quả là
KQ_UOCLUONG (như hình sau):

9


Qua bảng KQ_UOCLUONG xác định được các giá trị sau:
β1 = 80,48577
β2 = 1,147359
β3 = 3,103056
β4 = -1,62128

SE(β1) =20,02227
SE(β2) =0,284713
SE(β3) =0,448958

SE(β4) =0,425868

t(β1) = 4,019812
t(β2) = 4,029883
t(β3) = 6,911755
t(β4) = -3,807016

R2 = ESS/TSS = 0,995305
Ϭ = 48,36714
P(F)=0

P(β1) =0,0015
P(β2) =0,0014
P(β3) =0,0000
P(β4) =0,0022

R2 = 0,994221

RSS = TSS-ESS = 30411,95
d=0,835506

2.3.2. Tìm khoảng tin cậy 95% của β2 , β3 , β4
a) Tìm khoảng tin cậy 95% của β2
Cơng thức :

{β2-t*0,975SE(β2) ; β2+t*0,975SE(β2)}

Đã có: β2=1,147359 ;

(1)


n-4

n-4

SE(β2)=0,28 ;

n=17

=> n-4=13

Tính t* như sau: Tạo bảng chứa kết quả tính t* qua lệnh:
Object/New Object…. => Chọn Table, đặt tên trong hộp thoại New
Object rồi nhấn OK sẽ được
BANGT_SAO.
Để tính t* và lưu kết quả vào
BANGT_SAO dùng lệnh
bangt_sao(1,1)=@qtdist(0.975,13)
(cho kết quả t*=2,16 như trong
hìnhdưới)

10


Thay các kết quả vào (1) ta có khoảng tin cậy của β1 là:
{1,15-2,16x0,28; 1,15+2,16x0,28} ó {0,55; 1,75}
b) Tìm khoảng tin cậy 95% của β3
Công thức :

*0,975

{β3-t*0,975
n-4 SE(β3) ; β3+t n-4 SE(β3) }

Đã có: β3= -1,62 ; SE(β3)=0,43 ;

n=17 => n-4=13

(2)
t*=2,16 (tính trên)

Thay các kết quả vào (2) ta có khoảng tin cậy của β3 là:
{-1,62-2,16x0,43; -1,62+2,16x0,43}

ó {-2.55; -1.02}

b) Tìm khoảng tin cậy 95% của β4
Công thức :

*0,975
{β4-t*0,975
n-4 SE(β4) ; β4+t n-4 SE(β4) }

Đã có: β4= 3,10 ; SE(β4)=0,45 ;

n=17 => n-4=13

(3)
t*=2,16 (tính trên)

Thay các kết quả vào (2) ta có khoảng tin cậy của β4 là:

{3,10-2,16x0,45; 3,10+2,16x0,45}

ó {2,13; 3,13}

2.3.3. Kiểm định giả thuyết tăng GDP 1 năm lên thêm 100 nghìn tỷ
đồng đồng thì mức đầu tư 1 năm sẽ tăng thêm 85 nghìn tỷ đồng với mức ý
nghĩa 5%; tương đương với giả thuyết β2=85 với mức ý nghĩa 5%
Ta dùng kiểm định t :
Miền bác bỏ | t0| >=t*
Β2- β*
t0 =

SE(β2)

1,15-2,16
=

0,28

= -3,607

Như vậy | t0| = -3,607< t*=2,16 nên không bác bỏ giả thuyết β2=85 hay
không bác bỏ giả thuyết tăng GDP 1 năm lên thêm 100 nghìn tỷ đồng đồng thì
mức đầu tư 1 năm sẽ tăng thêm 85 nghìn tỷ đồng với mức ý nghĩa 5%.
11


2.3.4. Xét mơ hình có đa cơng tuyến khơng?
Sử dụng phương pháp hồi qui phụ với mơ hình:
I = α0 + α1XK + α2NK + u

Chọn Quik/Estimate Equation ….
Xuất hiện hộp thoại Equation Estimation => đánh lệnh:
I XK c NK
(Xem hình sau):

Nhấn OK ta được bảng kết quả và chọn name để đặt tên bảng kết quả là
KQ_HOIQUIPHU (xem hình sau):

12


Ta kiểm định giả thuyết Ho:

α1 = 0

Để kiểm định giả thiết này ta dùng kiểm định F:

Bác bỏ Ho nếu

P(F)<0,05. Nếu bác bỏ, mơ hình có đa cộng tuyến. Nếu khơng bác bỏ, mơ hình
khơng có đa cộng tuyến (mức ý nghĩa 5%).
Trong bảng KQ_HOIQUIPHU có P(F)=0<0,05 nên bác bỏ Ho ở mức ý
nghĩa 5%. Vậy: Mơ hình có đa cộng tuyến.
2.3.5. Biện pháp khắc phục
Loại bỏ biến I hoặc XK hoặc NK khỏi mơ hình ban đầu
 Hồi quy lại mơ hình trong đó loại bỏ biến I:

13



 Mơ hình hồi quy đã loại bỏ XK :

 Mơ hình hồi quy đã loại NK :
14


So sánh R2 ở 3 mơ hình hồi quy lại ta thấy R 2loại XK < R2loại I < R2loại NK. Vậy
ta có thể loại bỏ biến NK ra khỏi mơ hình.
2.3.6. Xét có tự tương quan khơng?
Sử dụng kiểm định Durbin Watson với công thức:
Ʃ(Ûi - Ûi-1)2
d=

ƩÛi2

Sử dụng phần mềm EVIEWS để xác định kết quả kiểm định Durbin
Watson để tìm d và áp dụng quy tắc giản đơn:
Nếu 1,5 <= d <= 2,5

ó mơ hình khơng có tự tương quan

Nếu 1<=d <=1,5 hoặc 2,5 <= d <= 3 ó mơ hình có tự tương quan nhẹ
ó mơ hình có tự tương quan nặng

Nếu d < 1 hoặc d > 3

Theo kết quả ước lượng từ EVIEWS (ở câu 1) ta có: d=0.84<1
=> Suy ra là mơ hình có tự tương quan.
2.3.7. Xét có phương sai sai số thay đổi (có PSSS thay đổi) khơng?
15



Dùng kiểm định whilte có tích chéo (Include white cross terms). Phương
trình kiểm định:
Û2 = α0+ α1.I +α2.I2+α3.I.XK+α4.I.NK+α5.XK+α6. XK2
+α7.XK.NK+α8.NK+α9. NK2
Ta kiểm định giải thuyết
Ho: α1 =α2=…. =α9 =0
Mở kết quả KQ_UOCLUONG (ở câu 1):
Chọn : View/Residual Diagnostics
/Heteroskedaticity test…
Xuất hiện hộp thoại Heteroskedaticity test.
Ở hộp thoại Heteroskedaticity test

=>

chọn White và có đánh dấu ở tùy chọn Include white cross terms (như hình
trên) => Nhấn OK ta được bảng kết quả (như hình sau):

16


Vì kiểm định cho kế quả P(F)=0,19>0,1 => Khơng bác bỏ giả thuyết Ho
=> Mơ hình khơng có PSSS thay đổi (khơng có phương sai sai số thay đổi).
2.3.8. Kết luận kết quả nghiên cứu
Từ kết quả ước lượng và kiểm định chúng ta thấy mơ hình có đa cộng
tuyến nhẹ (bằng chứng là độ tin cậy của các tham số khơng rộng và khơng bị đổi
dấu), mơ hình có tự tương quan và khơng có phương sai sai số thay đổi. Do đó ta
rút ra các kết luận sau:
 Khi Xuất khẩu, Nhập khẩu không đổi, tổng giá trị Đầu tư tăng 1 nghìn

tỷ đồng /năm thì GDP tăng 1,15 nghìn tỷ đồng /năm.
 Khi tổng giá trị Đầu tư , Nhập khẩu không đổi và nếu Xuất khẩu tăng
1nghìn tỷ đồng /năm thì GDP tăng 3,1 nghìn tỷ đồng /năm.
17




Khi tổng giá trị Đầu tư , Xuất khẩu không đổi, Nhập khẩu tăng 1
nghìn tỷ đồng /năm thì GDP giảm 1,62 nghìn tỷ đồng /năm.
Tóm lại:
Tổng giá trị vốn đầu tư, xuất khẩu, nhập khẩu ảnh hưởng đến tổng sản

phẩm quốc nội của Việt Nam trong giai đoạn 1995 – 2011;
Mơ hình lựa chọn phù hợp với lý thuyết kinh tế;
I, XK, NK giải thích được 99,5 % sự biến động của GDP, còn 0,5% là
các yếu tố khác chưa biết, chưa đưa vào mơ hình;
Mơ hình ban đầu có hiện tượng đa cộng tuyến và đó là hiện tượng đa cộng
tuyến khơng hồn hảo, khắc phục bằng cách loại bỏ biến NK ra khỏi mơ hình;
Mơ hình khơng có hiện tượng phương sai thay đổi;
Có thể bỏ biến NK ra khỏi mơ hình trong trường hợp cần thiết;

18


KẾT LUẬN
Để tăng GDP trong một nước thì phải tăng cường thực hiện các chính
sách thu hút vốn đầu tư, tăng cường xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu.
Chú trọng thu hút các tập đoàn đa quốc gia đầu tư các dự án lớn, công
nghệ cao, kết cấu hạ tầng, tạo bước chuyển biến trong tái cơ cấu, thúc đẩy công

nghiệp hỗ trợ và tạo điều kiện cho DN trong nước phát triển.
Để tăng cường xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu:
Ở cấp độ nhà nước đó là sự ổn định về chính trị- xã hội, quan hệ quốc tế
tốt đẹp, hành lang pháp lý hoàn chỉnh rõ ràng, minh bạch và theo phương hướng
ổn định; bộ máy điều hành nhanh nhậy, cơ chế chính sách, các cơng cụ điều
hành vĩ mơ hợp lý, trong đó có lãi suất ngân hàng, tỷ giá hối đối có tác dụng
thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu.
Nâng cao khả năng cạnh tranh ở cấp độ doanh nghiệp là khả năng không
ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nhanh nhậy nắm bắt tình hình
cung - cầu (cả lượng lẫn chất) trên thị trường thế giới cả sản xuất và kinh doanh.
Các mặt hàng và loại hình dịch vụ thì khả năng cạnh tranh được thể hiện trước
hết ở giá thành hạ, chất lượng cao, mẫu mã, bao bì phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng được tiếp thị rộng rãi.

19


TÀI LIỆU THAM KHẢO
(Liệt kê những tài liệu đã sử dụng)
1. Bản thảo giáo trình KINH TẾ LƯỢNG (Chương trình dành cho cao
học) của Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Toàn, Viện Kinh tế - Học viện Chính trị Quốc
gia Hồ Chí Minh năm 2014.
2. Niên giám thống kê Việt Nam do Tổng Cục Thống kê Việt Nam phát
hành các năm 1997, 1999, ... , 2015.
3. Trương Bá Thanh (2009), Hướng dẫn làm tiểu luận môn Kinh tế lượng
và cách sử dụng các phần mềm thống kê kinh tế, NXB Kinh Tế.
4. Nguyễn Thị Bích Thu (2013), Giáo trình kinh tế chính trị, NXB chính
trị Quốc gia.

20




×