Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.64 KB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 12: Tiết 1: HĐTT:. Thứ 2 ngày 21 tháng 11 năm 2016 Chào cờ.. Tiết 2: Toán: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10,100,1000,... I/ Mục tiêu : -Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,.... -Biết chuyển đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số phập phân - Bài tập 1; 2 II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hướng dẫn HS nhân nhẳm một số thập phân với 10,100, 1000, … a. Ví dụ 1: Hãy thực hiện phép tính 27,867 x 10 - 1 HS lên bảng, cả lớp làm nháp. - HS nhận xét để rút ra quy tắc nhân -HS nêu nhẳm 1 stp với 10 - 1HS lên bảng tính, cả lớp làm nháp b. Ví dụ 2 : Đặt tình rồi tính 53,286 x - HS nêu, cả lớp theo dõi, nhận xét và 100 thống nhất - HS nhận xét để rút ra quy tắc nhân nhẩm 1 STP với 100 c. Quy tắc nhân nhẳm 1 STP với 10, - Tự rút ra quy tắc. 100, 1000 …… 2. Thực hành Bài 1 : Tính nhẩm -GV yêu cầu HS tự làm bài -3 HS lên bảng -Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên – Cả lớp làm vở. bảng. -HS nhận xét, sửa sai. -GV nhận xét – kết luận KQ: a) 1,4x10=14 b) 9,63x10=96,3 2,1x100=210 25,08x100=2508 5,32x1000=5320 7,2x1000=7200 c) 5,328x10=53,28 4,061x1000=4061 0,894x1000=894 Bài 2: - 3 HS lên bảng làm, - Nhắc lại quan hệ giữa dm và cm, giữa cả lớp làm vở m và cm ? - HS nhận xét, sửa sai. - Vân dụng mối quan hệ giữa các đơn vị - KQ: 10,4dm=104cm đó làm bài 12,6m=1260cm 0,856m=85,6cm 5,75dm=57,5cm Bài 3:( HSK-G) - HS đọc đề, xác định yêu cầu, GV - 1 HS lên bảng làm, làm vào vở hướng dẫn - GV nhận xét, sửa sai..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Cân nặng của can dầu hỏa là tổng cân nặng của những phần nào ? + 10 lít dầu hỏa nặng bao nhiêu kg ? 3. Củng cố, dặn dò : - Tổng kết tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Tập đọc:. Bài giải: 10 lít dầu cân nặng là: 0,8x10=8 (kg) Cả can dầu cân nặng là: 8+1,3=9,3 (kg) Đáp số: 9,3 kg. MÙA THẢO QUẢ. I/ Mục tiêu : -Biết đọc diễn cảm bài văn,nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc ,mùi vị cuả rừng thở quả. -Hiểu nội dung:Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.( Trả lời câu hỏi SGK) *HS khá giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động. II/Chuẩn bị: -Tranh, ảnh minh họa bài đọc sgk. Quả thảo quả hoặc ảnh về rừng thảo quả (nếu có). III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Bài cũ: HS đọc bài + Nhận xét 2- Bài mới : Giới thiệu bài : Hoạt động 1: Luyện đọc -Chia bài làm 3 đoạn : -Đoạn 1:Từ đầu…nếp khăn. -Một HS khá,giỏi đọc cả bài văn -Đoạn 2:Thảo quả…không gian. -Lần1: Đọc nối tiếp -Đoạn 3: Còn lại -Lần 2:+ Đọc nối tiếp -Nhận xét sữa sai để HS đọc đúng + Đọc phần chú giải - Giải nghĩa thêm từ: ngọt lựng, thơm -Lần3: Đọc nối tiếp nồng Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -Đọc mẫu . -Đọc đoạn1- trả lời câu hỏi1 -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi -Đọc đoạn 2–trả lời câu hỏi 2 thảo luận, để tìm nội dung chính từng -Đọc đoạn 3 -trả lời câu hỏi3 đoạn. -HS Trả lời -Gọi HS phát biẻu.GV ghi nhanh lên bảng các đoạn. -Gợi ý HS trả lời câu hỏi. Hoạt động 3: Luyện đọc lại -GV đọc mẫu -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Đọc theo cặp. -Tổ chức cho HS thi đọc . - 3-5 HS Thi đọc, cả lớp theo dõi và -Theo dõi, uốn nắn-Nhận xét cho điểm. bình chọn bạn đọc hay nhất -Theo dõi, uốn nắn -Thi đọc diễn cảm trước lớp..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nội dung chính của bài? 3- Củng cố ,dặn dò : -Cách dùng từ dặt câu đoạn đầu có gì đáng chú ý?. -Thi đọc diễn cảm trước lớp. Nội dung chính: Vẻ đẹp và sự sinh sơi của rừng thảo quả. Luyện đọc diễn cảm, thuộc lòng Đ2 nội dung chính - Bài sau : Hành trình của bầy ong. Chiều, thứ 2 ngày 21 tháng 11 năm 2016 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. Tiết 2: Kể chuyện: I. Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện đã được nghe, đã được đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn.. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể ; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. * GD BVMT (Khai thác trực tiếp) : Qua việc HS kể câu chuyện theo yêu cầu của đề bài, GV nâng cao ý thức BVMT cho HS. II. Chuẩn bị: - Câu chuyện với nội dung bảo vệ môi trường. Có thể vẽ tranh minh họa cho câu chuyện. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét - 2 học sinh lần lượt kể lại chuyện. (giọng kể – thái độ). - Lớp nhận xét. 2. Bài mới: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc”. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề. * Thảo luận nhóm Đề bài: Kể lại một câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung đến môi trường. • Giáo viên hướng dẫn học sinh gạch dưới ý trọng tâm của đề bài. - Phân tích đề bài, gạch chân dưới ý • Giáo viên quan sát cách làm việc của từng trọng tâm. nhóm. - Học sinh suy nghĩ chọn nhanh nội dung câu chuyện, nêu tên câu chuyện vừa chọn. Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể và - Học sinh lập dàn ý. trao đổi ý nghĩa câu chuyện (thảo luận * Thảo luận nhóm. nhóm, dựng hoạt cảnh). - Học sinh tập kể theo từng nhóm. • Giáo viên hướng dẫn học sinh thực - Mỗi nhóm cử lần lượt các bạn thi đua hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. kể (kết hợp động tác, điệu bộ). • Giáo viên nhận xét. - Các nhóm khác nhận xét cách kể và 3. Củng cố. nội dung câu chuyện. - Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa giáo dục của câu chuyện. - HS nêu - Nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. - Lắng nghe Thứ 3 ngày 22 tháng 11 năm 2016 LUYỆN TẬP. Tiết 3: Toán: I. Mục tiêu: Biết: - Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,.... - Nhân nhẩm một số thập phân với số tròn chục, tròn trăm. - Giải bài toán có 3 bước tính. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên làm lại bài 3. - Nhận xét 3. Bài mới: + Giới thiệu bài: Bài 1: Làm miệng. - Học sinh nối tiếp đọc kết quả bài. - Nhận xét.. Hoạt động của HS. - Đọc yêu cầu bài. a) 1,48 10 = 14,8 0,9 100 = 90 15,5 x 10 = 155 5,12 100 = 512 2,571 1000 = 0,1 1000 = 100 2571 b) 8,05 phải nhân lần lượt với 10, 100, …. Bài 2: ( Không yêu cầu học sinh yếu - HS đọc yêu cầu rồi làm làm phần c,d) - Gọi 4 học sinh lên bảng làm. - Lớp làm vở. - Nhận xét, chữa bài.. a) . 7,69. 50 384,50. c). - Đại diện lên trình bày.. . 12,6. 800 10080,0. d) 12,82 40 512,80. Bài 3: HD làm bài vào vở. b). - Đọc yêu cầu bài. - Làm bài CN.. . 82,14. 600 49284,00.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nhận xét. Bài 4: Làm vở.(Không yêu cầu học sinh yếu làm ) - Cho học sinh làm vào vở. - Gọi lên chữa. - Nhận xét: 4. Củng cố- dặn dò: ? Muốn trừ 2 số thập phân ta làm như thết nào. - Dặn về làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài sau.. Bài giải Ba giờ đầu người đó đi được là: 10,8 3 = 32,4 (km) Bốn giờ sau người đó đi được là: 9,52 4 = 38,08 (km) Người đó đã đi được là: 32,4 + 38,08 = 70,48 (km) Đáp số: 70,48 km. - Đọc yêu cầu bài. 2,5 x < 7 x < 7 : 2,5 Vậy x = 0, 1, 2 - 2 đến 3 học sinh trả lời.. Tiết 4: GDKNS: Chiều, thứ 3 ngày 22 tháng 11 năm 2016 Tiết 1: Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I/ - Mục tiêu : -Hiểu được nghĩa một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu BT1. -Biết ghép tiếng bảo (gốc Hán )với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức BT2. -Biết tìm từ đồng nghĩa với những từ đã cho theo yêu cầu BT3. *HS khá, giỏi nêu được nghĩa của mỗi từ ghép được ở BT2 . II/ Chuẩn bị : –BT1a; một vài tờ giấy khổ to thể hiện nội dung BT1b III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bàicũ: -HS nhắc lại kiến thức về quan hệ từ và *GV nhận xét. làm BT3 , tiết LTVC trước 2- Bài mới : Giới thiệu bµi : * Hướng dẫn hs làm BT Bài tập1: đọc đoạn văn sau và thực hiện - Cá nhân đọc;cả lớp đọc thầm nhiệm vụ nêu ở bên dưới: -Phát phiếu bt -Trao đổi cặp -Nhận xét bổ sung -Lớp nhận xét a, - khu dân cư: khi vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt - khu sản xuất: khu vực làm việc.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 2: Hãy đath câu cho một từ ở BT 1 -Phát phiếu bài tập -Hướng dẫn cách làm;Theo dõi; -Nhận xét bổ sung. Bài tập 3: thay từ bảo vệ trong câu sau bằng một từ đồng nghĩa với nó -Hướng dẫn cách làm: -GV theo dõi; nhận xét bổ sung 3- Củng cố , dặn dò : Tìm 1 số từ ngữ về môi trường -Bài sau : Luyện tập về quan hệ từ Tiết 3: Tự học:. của nhà máy, xí nghiệp,… - khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, gìn giữ lâu dài. b, *sinh vật: tên gọi chung các vật sống, bao gồm động vật, thực vật và vi sinh vật, có sinh ra, lớn lên và - Đọc-nêu yêu cầu -Làm việc theo nhóm; ghi kết quả vào pbt -Lớp nhận xét. - Chép bài vào vở . VD: Dòng nước bị ô nhiễm nên những sinh vật sống ở nước chết rất nhiều. -Đọc- nêu yêu cầu -Theo dõi -Làm cá nhân;lớp nhận xét -Chép vào vở KL: chọn từ giữ gìn. Ôn luyện Thứ 4 ngày 23 tháng 11 năm 2016 HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG. Tiết 2: Tập đọc: I/ Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm bài thơ , ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát. -Hiểu những phẩm chất đáng quí của bầy ong: cần cù làm việc để giúp ích cho đời. (Trả lời được các câu hỏi SGK, học thuộc hai khổ thơ cuối bài.) *HS khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm được toàn bài. II/ Chuẩn bị: -Tranh, ảnh minh họa bài đọc sgk và ảnh những con ong sưu tầm được . III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Bài cũ: *Nhận xét. HS mỗi em đọc diễn cảm một đoạn của bài Mùa thảo quả.Đ1-câu1; Đ22- Bài mới : Giới thiệu bài : Ghi đề câu2;Đ3-câu3. nội dung chính? Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc -Chia bài làm 4 khổ : -Một HS khá,giỏi đọc cả bài văn -Khổ 1: 4 câu đầu. -Lần1: Đọc nối tiếp -Khổ 2 : 6 câu tiếp. -Lần 2:+ Đọc nối tiếp.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Khổ 3 : 6 câu tiếp. -Khổ 4: Còn lại -Nhận xét sửa sai để HS đọc đúng - Giải nghĩa thêm từ: hành trình, thăm thẳm, bập bùng. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -Đọc mẫu . -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận, để tìm nội dung chính từng đoạn. -Gọi HS phát biểu.GV ghi nhanh lên bảng các đoạn.-Gợi ý HS trả lời. Hoạt động 3: Luyện đọc thuộc lòng - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn thơ.Yêu cầu HS cả lớp tìm cách đọc hay. -Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng theo cặp. -Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng nối tiếp. -Gọi 3 HS thi đọc thuộc lòng toàn bài. Theo dõi, uốn nắn.Nhận xét. -Nội dung chính: Hiểu những phẩm chất đáng quí của bầy ong: cần cù làm việc để giúp ích cho đời. 3/ Củng cố, dặn dò : Về nhà: + Luyện đọc đúng dọng và nhịp điệu của bài thơ, thuộc lòng bài thơ +Nội dung chính ?. + Đọc phần chú giải -Lần3: Đọc nối tiếp. -Đọc khổ1 - trả lời câu hỏi 1 -Đọc khổ 2,3 –trả lời câu hỏi 2,3 -Đọc khổ 4 – trả lời câu hỏi4.. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn thơ. HS cả lớp tìmcách đọc hay. -HS đọc thuộc lòng theo cặp. -HS đọc thuộc lòng nối tiếp. -3 HS thi đọc thuộc lòng toàn bài.. Tiết 3: Tập làm văn: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I Mục tiêu : 1- Nắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài )của một bài văn tả người (ND ghi nhớ). 2- lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình II Chuẩn bị: -Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý 3 phần(mở bài, thân bài, kết bài) của bài Hạng A Cháng. -Một vài tờ giấy khổ to và bút dạ để 2-3 HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình (phần luyện tập ). III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Bài cũ: 2-3 H đọc lại lá đơn kiến nghị các em đã viết lại . -1-2 em nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh ?.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2- Bài mới: Giới thiệu bài : Ghi đề. Hoạt động 1:Phần nhận xét - HS đọc bài văn Hạng A Cháng. -HS đọc bài văn - Hướng dẫn HS giải nghĩa thêm từ khó:Mổng, sá cầy -Gọi HS đọc các câu hỏi gợi ý tìm hiểu sgk/120 - Nhận xét, bổ sung KL: Chốt lại lời giải đúng( sgv). Hoạt động 2:Ghi nhớ -Y/c HS đọc phần ghi nhớ (sgk) Hoạt động 3:Luyện tập -Phát giấy ,bút, phiếu BT; -Hướng dẫn cách làm (sgv: phần chú ý - HS làm bài GV, giúp đỡ những HS yếu. -Gọi 3 HS lên bảng -Nhận xét bổ sung KL:Chốt lại lời giải đúng (sgv) 3-Củng cố ,dặn dò :-Bố cục của bài văn tả người -Bài cũ:-Học thuộc-hiểu ghi nhớ ( sgk) -Làm bài tập phần luyện tập (sgk) -Bài sau :Luyện tập tả người. -Đọc bài văn – lớp theo dõi -Đọc thầm, giải nghĩa từ khó -Phát biểu(trao đổi theo cặp) -Đ/ diện các nhóm phát biểu -Lớp nhận xét -3 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm theo. -HS đọc ghi nhớ (sgk) -Theo dõi; trao đổi nhóm -3 HS dán kết quả lên bảng lớp ;trình bày kết quả -Lớp nhận xét, bổ sung. Tiết 4: GDNGLL: Chiều, thứ 4 ngày 23 tháng 11 năm 2016 Tiết 1: Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I/ Mục tiêu : Sau bài học HS biết : -Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu.( TB1,2). -Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu BT 3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho BT 4. *HS khá,giỏi đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ nêu ở BT 4 II/ Chuẩn bị : -Giấy khổ to và băng dính để các nhóm thi đặt câu theo bt4 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại nội dung ghi nhớ bài quan hệ từ *GV nhận xét. ?Đặt câu 2- Bài mới : Giới thiệu : Ghi đề. Hoạt động 1: Hướng dẫn hs làm BT Bài tập 1: tìm quan hệ từ trong đoạn - Đọc-nêu yêu cầu.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> trích dưới đây và cho biết mỗi quan hệ từ nối những từ ngữ nào trong câu: -Phát phiếu BT. -GV nhận xét,bổ sung Bài tập 2: các từ in đậm được dùng trong mỗi câu dưới đây biểu thị quan hệ gì? -Hướng dẫn cách làm;Theo dõi. -Nhận xét bổ sung Bài tập 3:Tìm quan hệ từ thích hợp vào mỗi ô trống dưới đây: -Gọi hs đọc bài tập 3 -Hướng dẫn cách làm;dán 4tờ phiếu Bài tập 4 :Đặt câu với mỗi quan hệ từ sau: mà , thì , bằng -H/dẫn cách làm: từng hs trong nhóm tiếp nối nhau Nhận xét bình chọn nhóm giỏi nhất 4-Củng cố, dặn dò : Cách tìm các quan hệ từ trong câu CBB : Mở rộng vốn từ:Bảo vệ môi trường. -Nhóm thảo luận;trình bày kết quả -Cả lớp nhận xét - Chép bài vào vở . - Đọc-nêu yêu cầu - Hs làm việc cá nhân- phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. - Chép bài vào vở . -Đọc- nêu yêu cầu -Theo dõi ;4 hs lên bảng làm bài - Chép bài vào vở . -Đọc- nêu yêu cầu -Theo dõi ;nhóm thảo luận -Đọc to; nhận xét; bình chọn - Chép bài vào vở .. Tiết 2: Toán: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN. I/ Mục tiêu : -Biết nhân một số thập phân với một số thập phân. -Biết phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng làm bài tập + GV nhận xét HS .. Hoạt động của HS Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm 80,9 x 10 … 8,09 x 100 13,5 x 50 … 1,35 x 500 4,987 x 100 … 49,87 x 100 9,07 x 30 … 90,7 x 30.. 2. Bài mới: + Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhân một STP với một STP a. Ví dụ 1 - Hình thành phép nhân : SGK 6,4 x 4,8 - Đi tìm kết quả : SGK -Giới thiệu kĩ thuật tính : SGK - Nêu cách thực hiện nhân 1 stp với 1 số -HS nêu thập phân ? b. Ví dụ 2 : Đặt tình rồi tính - 1HS lên bảng tính, cả lớp làm nháp.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 4,75 x 1,3 - HS lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của mình ? + Ghi nhớ :SGK * Hoạt động 2 : HDHS thực hành Bài 1 : (a,c) Đặt tính rồi tính - Muốn nhân 1 số thập phân với 1stp ta làm như thế nào ? Bài 2: . HS tự tính rồi điền kết quả vào bảng số. - HS nhân xét để nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân các stp -Hãy phát biểu tính chất giao hoán của phép nhân các stp b. HS tự làm phần b Bài 3: ( cho HS K-G) Yêu cầu HS đọc đề, tự làm -GV gọi HS đọc đề toán. -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV nhận xét 4. Củng cố, dặn dò : - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Tự học:. - HS nêu, cả lớp theo dõi, nhận xét và thống nhất. -4 HS lên bảng – Cả lớp làm vở.HS nhận xét, sửa sai. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở - GV nhận xét – sửa sai - Nhận xét theo hướng dẫn GV. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - HS làm vở, 1 HS đọc bài trước lớp để sửa bài.. Ôn luyện Thứ 5 ngày 24 tháng 11 năm 2016 MUØA THAÛO QUAÛ. Tiết 1: Chính tả: I. Mục tiêu: -Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm được bài tập 2 a/b hoặc bài tập 3 a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV tự soạn. II. Chuẩn bị: -Một số phiếu nhỏviết từng cặp chữ ở BT2a hoặc 2b để hs bốc thăm , tìm từ ngữ chứa tiếng đó -Bút dạ, giấy khổ to để các nhóm thi tìm từ nhanh các từ láy theo yêu cầu ở BT3b( nếu GV chọn cho HS làm BT3b) III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: -HS viết các từ ngữ theo yêu cầu BT3 a hoặc b, tiết chính tả tuần 11 2-Bài mới: Giới thiệu Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> -viết chính tả. -Gọi một hs đọc đoạn văn trong bài Mùa thảo quả -Gọi một HS nói nội dung đoạn văn ( sgv/233) -Gọi một HS đọc thầm lại đoạn văn chú ý những từ ngữ dễ viết sai( sgv/233) -Đọc cho HS viết bài chình tả -Chữa một số bài; nêu nhận xét chung Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT chính tả -BT2 Tìm những từ ngữ chứa các tiếng có âm đầu s/x, âm cuối t/c - 1,2 làm BT2 a; nhóm 3,4 làm BT2 b -Tổ chức cho HS bốc thăm âm, vần cần phân biệt -Phát phiếu BT ;Hướng dẫn cách chơi(SGV / 233) -Nhận xét, bổ sung KL:Gọi HS đọc lại… âm đầu, âm cuối ( sgv/233) BT3 - Thi tìm nhanh;so sánh nghĩa của các tiếng a,Nghĩa của các tiếng ở mỗi dòng dưới đây có điểm gì giống nhau? -Nghĩa của tiếng: Nghĩa của các tiếng ở dòng thứ nhất đều chỉ tên các loài vật Nghĩa của các tiếng ở dòng thứ hai đều chỉ tên các loài cây -Tiếng có nghĩa nếu thay âm đầu s bằng x: Xóc(đòn xóc, xóc xóc đồng xu); b) -Hướng dẫn HS chọn làm BT 3a( H nhận xét nêu kết quả );3b phát phiếu BT -Tổ chức cho các nhóm thi tìm… -Lắng nghe, nhận xét, bổ sung KL:Chốt lời giải đúng (SGV / 234). -Đọc; lớp theo dõi -Nói nội dung đoạn văn -HS đọc thầm -Viết bài vào vở. -Tự dò soát lại -Đổi vở dò soát. -Các nhóm bốc thăm - Các nhóm thi viết(PBT, bảng lớp) -Lắng nghe -Nhận xét, bổ sung -Sửa vào vở. -HS làm nhóm, vào giấy khổ to. -Tiếp nối đọc kết quả ; Nhận xét -Ghi vào vở. 1 an-at:man mát, ngan ngát, sàn sạt,chan chát,.. 2 ôn- ôt:sồn sột, dôn dốt, tôn tốt, mồn một…. ang-ac:khang khác, nhang nhác, bàng bạc, càng cạc,.. ông-ôc:xồng xộc, công cốc, tông tốc, cồng cộc,...
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3-Củng cố , dặn dò : Nêu cách viết từ ngữ chứa tiếng có âm đầu: s/x, âm cuối t/c -Bài sau : (NV) Hành trình bầy ong. 3 un-ut:vùn vụt, ngùn ngụt,vun vút, chun chút,…. ung-uc:sùng sục,khùng khục, cung cúc,….. Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ;...... - Viết số đo dưới dạng đơn vị đo km2 - Bồi dưỡng lòng say mê học toán -Bài 2,3 :HSKG II.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên làm bài 1. 2. Bài mới: Bài 1:. Học sinh lên làm. a) Gọi 2 học sinh lên đặt tính và tính 142,57 0,1 142,57 x 0,1 = ? 14,257 ? Nhận xét gì về dấu phẩy của tích vừa - Dấu phẩy ở tích lùi về bên trái 1 chữ số tìm được và thừa số thứ nhất. so với thừa số thứ nhất. b) Tính nhẩm g Nhân 1 số thập phân với 0,1 ta làm 579,8 x 0,1 = 57,98 như thế nào? Nếu chuyển dấu phẩy sang 805,13 x 0,01 = 8,0513 bên trái một, hai, ba, … chữ số. 362,5 x 0,001 = 0,3625 38,7 x 0,1 = 3,87 - Gọi học sinh nối tiếp đọc kết quả 67,19 x 0,01 = 0,6719 20,25 x 0,001 = 0,02029 6,7 x 0,1 = 0,67 3,5 x 0,01 = 0,035 - 4 HS lên bảng làm . Bài 2 ( không yêu cầu học sinh yếu làm 1000 ha = 100 12,5 ha = 0,125 2 km km2 bài tập. 125 ha = 1,25 3,2 ha = 0,032 + Nhận xét. 2 km km2 Bài 3: ( không yêu cầu học sinh yếu làm. Hs làm bài.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ, chuẩn bị bài sau Tiết 3: Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu : -Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK (Bà tôi, Người thợ rèn ). II. Chuẩn bị -Bảng phụ ghi những đặc điểm ngoại hình của người bà(BT1), những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc (BT2) - VBT tiếng việt 5, tập một (nếu có). III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: -HS nhắc dàn ý chi tiết của bài văn tả một người trong gia đình. - HS nhắc cấu tạo 3 phần của bài văn tả người? 2. Bài mới: Giới thiệu bài : Ghi đề. Hướng dẫn HS luyện tập BT1 -Đọc bài văn và ghi lại những đặc điểm -Đọc ngoại hình của người bà. -Gọi HS đọc bài Bà tôi ; hướng dẫn tìm -Làm việc theo cặp những đặc điểm ngoại hình của người -Trình bày kết quả bà. -Lớp nhận xét, bổ sung -Phát phiếu bài tập -Nhìn bảng đọc nội dung đã tóm tắt. -Theo dõi -Nhận xét, bổ sung HDHS làm BT2/ 123: - Tìm chi tiết tả người thợ rèn đang làm -Tìm những chi tiết tả người thợ rèn việc . đang làm việc? -Gọi HS đọc bài Người thợ rèn -Phát biểu ý kiến- nhận xét -Theo dõi, gợi ý thêm -Nhìn bảng đọc nội dung đã tóm tắt. -Nhận xét, bổ sung 3. Củng cố ,dặn dò :Tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả? -Bài cũ: Quan sát và ghi lại có chọn lọc kết quả quan sát một người em thường gặp . Tiết 4: Tự học:. Ôn luyện Thứ 6 ngày 25 tháng 11 năm 2016.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu : Giúp HS : - Biết nhân một số thập phân với một số thập phân. - Sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. II. Chuẩn bị : Bảng số trong bài tập 1a kẻ sẵn vào bảng III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Bài cũ : Tính nhẩm, nêu cách tính - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập a. 12,35 x 0,1 ; 76,8 x 0,01 *GV nhận xét HS . b. 7,98 x 0,01 ; 4,657 x 0,001 2 Bài mới *Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1 : - Nhận biết và áp dụng được tính chất -1 HS lên bảng, cả lớp làm vở kết hợp của phép nhân các số thập phân - Nhận xét bài làm của bạn đúng/ sai, a) Yêu cầu HS đọc yêu cầu phần a) nếu sai thì sửa lại. - Giá trị của hai biểu thức (a xb) x c và a - HS trả lời. x (b x c) như thế nào khi thay các chữ - HS nêu. bằng cùng một bộ số ? + Kết luận :Phát biểu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân ? b) HS vận dụng kết luận, tự làm Bài 2 - Củng cố kĩ năng tính giá trị của biểu - 4HS lên bảng làm, cả lớp làm vở . thức. - GV nhận xét – sửa sai - Nêu thứ tự thực hiênä các phép tính trong một biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, biểu thức có dấu ngoặc và không có ngoặc ? - GV chữa bài Bài 3 :( KSK-G) - Vận dụng nhân 1 STP với 1 STP để - HS đọc đề giải toán - Cả lớp làm vào vở. Sau đó 1 HS đọc - Gọi HS đọc đề, tự làm bài chữa trước lớp. -Gọi HS chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò : - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 4: HĐTT: NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I.Mục tiêu: - Giúp HS thấy được ưu và khuyết điểm của mình trong tuần qua. - HS có hướng khắc phục nhược điểm và có hướng phấn đấu tốt trong tuần tới. II. Các hoạt động dạy học:.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Các hoạt động của GV 1. Giới thiệu - Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Các hoạt động Hoạt động 1: Nhận xét các mặt hoạt động tuần qua: + Chuyên cần + Học tập + Kỷ luật + Vệ sinh + Phong trào Hoạt động 2: Bình bầu nhóm, cá nhân xuất sắc, học sinh có tiến bộ.. Các hoạt động của HS - Chủ tịch hội đồng nêu chương trình. - Trưởng ban chuẩn bị báo cáo. - Ban trưởng các ban báo cáo. - HS tham gia nxét, phát biểu ý kiến. - Cả lớp tham gia trò chơi tập thể. - HS bình bầu nhóm, cá nhân, xuất sắc. - HS bình bầu cá nhân có tiến bộ.. Hoạt động 3 : GV nhận xét chung về các mặt và nêu nội dung thi đua tuần 13 + Ưu điểm: +Nhược điểm: +Kế hoạch tuần 13 - Giáo dục cho HS ý thức tự giác kỉ luật - Nghe nêu phương hướng phấn đấu trong mọi hoạt động. Khắc phục nhược tuần sau. điểm. -Thi đua học tập tốt. Phấn đấu vươn lên - Lắng nghe lập thành tích cao. 3. Kết thúc - Cho cả lớp hát bài tập thể. - Hát tập thể.
<span class='text_page_counter'>(16)</span>