Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE THI HOC KY I MON SINH 6 20152016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.44 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN : SINH HỌC 6 I . Mục tiêu: - Củng cố mức độ thu nhận kiến thức qua các chương đã học, từ đó GV điều chỉnh phương án dạy cho phù hợp - Học sinh thông qua bài kiểm tra thấy được kết quả học tập của mình để điều chỉnh phương pháp học tập A. Ma trận đề:. Chủ đề 1. Mở đầu (3 tiết) 15% = 1 điểm 2. Tế bào thực vật (2 tiết) 5% = 0.5 điểm 3. Rễ (4 tiết). Nhận biết. Thông hiểu. Nêu được những đặc điểm chung của thực vật. 15% = 1,5 điểm 1 câu Kể được các bộ phận của tế bào thực vật (TN) 2,5% = 0.25 điểm 1câu. Vận dụng ở cấp độ thấp. Vận dụng ở cấp độ cao. Bộ phận có khả năng phân chia là mô phân sinh (TN) 2,5% = 0.25 điểm 1 câu Phân biệt được: - Rễ cọc.... - Rễ chùm.... Vd minh hoạ. 20% =2 điểm 1câu. 20% = 2điểm 4. Thân (5 tiết). Giải thích được tác dụng của bấm ngọn, tỉa cành 10% = 1điểm 1 câu. 10% = 1 điểm 5. Lá ( 7 tiết). Nêu được cấu tạo ngoài của lá và cách xếp lá trên thân giúp lá nhận nhiều ánh sáng.. - Nêu được tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ làm thân to ra. Xác định tuổi của cây. Viết sơ đồ quang hợp, từ đó nêu ra được những nguyên liệu và yếu tố cần thiết để lá cây chế tạo ra tinh bột.. 35% = 3 điểm. 10% = 1 điểm 1 câu. 15% = 1,5 điểm 1 câu. 10% = 1 điểm 1 câu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 6. Sinh sản Nhận biết được các sinh dưỡng cây có hình thức ( 2 tiết) sinh sản sinh dưỡng (TN) 5% = 100% = 0.5 điểm 0.5điểm 2 câu 7. Hoa và sinh sản hữu tính (2 tiết) 10% = 1 điểm 100% =10 điểm Tổng cộng: 8 câu. 32, 5 % tổng số điểm = 3,25 điểm 2,75câu. Phân biệt được các loại hoa đơn tính, lưỡng tính, hoa đực, hoa cái (TN) 10% = 1 điểm 35% tổng số điểm = 3,5 điểm 2 câu. 4 câu 22, 5 % tổng số điểm =2,25 điểm 2,25 câu. 10% tổng số điểm = 1 điểm 1 câu.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH PHÙNG Họ và tên:................................... Lớp 6…. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (Năm học 2015- 2016) Môn thi: Sinh học 6 Thời gian: 45 phút (Không tính thời gian phát đề). Điểm. Lời phê của giáo viên. B. Đề bài I .Trắc nghiệm Câu 1.Hãy khoanh tròn vào đáp án đứng trước câu trả lời đúng 1.1 Cấu tạo tế bào thực vật gồm: A. Màng sinh chất, chất tế bào, nhân. B. Vách tế bào, màng sinh chất , nhân. C. Vách tế bào, màng sinh chất , chất tế bào. D. Vách tế bào, màng sinh chất , chất tế bào, nhân 1.2.Loại mô có khả năng phân chia đó là: A. Mô phân sinh B. Mô mềm C. Mô nâng đỡ D. Mô dậu 1.3. Khả năng tạo thành cây mới từ cơ quan sinh dưỡng được gọi là: A. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên B. Sinh sản sinh dưỡng do người C. Sinh sản hữu tính D.Sinh sản vô tính 1.4. Cây rau má sinh sản sinh dưỡng từ phần nào của cây: A. Rễ củ B. Thân bò C. Lá D. Thân rễ Câu 2 Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống a. Hoa có đủ nhị và nhụy được gọi là........... b. Hoa thiếu nhị hoặc nhụy được gọi là........... c. Hoa đơn tính chỉ có nhị được gọi là............. d. Hoa đơn tính chỉ có nhụy được gọi là............. II. Tự luận Câu 3: (1,5 điểm ) Đặc điểm chung của thực vật là gì? Câu 4: ( 2 điểm ) Phân biệt rễ cọc và rễ chùm? Cho ví dụ minh họa? Câu 5: ( 1,0 điểm ) Nêu đặc điểm bên ngoài và cách xếp lá trên cây như thế nào giúp lá nhận được nhiều ánh sáng? Câu 6 : ( 1 điểm ) Giải thích tại sao những cây lấy gỗ người ta thường tỉa cành, những cây ăn quả thường bấm ngọn? Câu 7( 1,5 điểm ): Thân to ra do đâu ? Có thể xác định tuổi của cây gỗ bằng cách nào ? Câu 8 ( 1,0 điểm ) Viết sơ đồ quá trình quang hợp? Nên những nguyên liệu và yếu tố cần thiết để lá cây chế tạo ra tinh bột?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> C. Đáp án và Biểu điểm Câu 1: ( 1 điểm ) 1.1 1.2 1.3 1.4 D A A B Câu 2 (1 điểm ) a b c d Lưỡng tính Đơn tính Hoa đực Hoa cái Câu 3: (1,5 điểm )Nêu đặc điểm chung của thực vật : Tự tổng hợp được chất hữu cơ (0,5đ) Phần lớn không có khả năng di chuyển (0,5đ) Phản ứng chậm với kích thích của môi trường (0,5đ) Câu 4: ( 2 điểm )Phân biệt rễ cọc và rễ chùm? Cho ví dụ minh họa Rễ cọc có rễ cái to khỏe đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên (0,5đ) Vd: cây hồng xiêm, cây rau cải... (0,5đ) Gồm nhiều rễ có kích thước dài gần bằng nhau (0,5đ) Vd: Cây hành, tỏi, cây cỏ mần trầu... (0,5đ) Câu 5: ( 1 điểm )Trình bày cấu tạo ngoài của thân? Lá có màu lục, dạng bản dẹt,là phần rộng nhất của lá giúp lá nhận nhiều ánh (0,25 đ) sáng. Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận nhiều ánh sáng. (0,25 đ) Câu 6 : ( 1điểm ) Giải thích tại sao những cây lấy gỗ người ta thường tỉa cành, những cây ăn quả thường bấm ngọn. Tỉa cành để chất dinh dưỡng tập trung nuôi thân để thân phát triển chiều cao đem (0,5đ) lại năng suất cao. Khi bấm ngọn cây không lên cao, làm cho chất dinh dưỡng tập trung cho chồi (0,5đ) hoa phát triển, làm cho chất dinh dưỡng tập trung cho các cành còn lại phát triển. Câu 7( 1,5 điểm ): + Thân cây to ra là so sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và 0.75đ tầng sinh trụ + Hàng năm cây sinh ra các vòng gỗ đếm số vòng gỗ ta có thể xác định tuổi cuả 0.75đ cây. Câu 8 ( 0,5 điểm )Viết sơ đồ quá trình quang hợp. Nước (Rễ hút từ đất). +. Khí cacbonic. Ánh sáng. (Lá lấy từ không khí)Diệp lục. Tinh bột (Trong lá). +. Khí oxi (Lá nhả ra ngoài môi trường). - Lá sử dung nguyên kiệu để chế tạo ra tinh bột : Nước và khí cacbonic - Yếu tố cần thiết để lá cây chế tạo ra tinh bột: Là ánh sáng và chất diệp lục. (0,25 đ) (0,25 đ).

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×