Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

sinh hoc 6 tuan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.25 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 8 Tiết: 15. Ngày soạn: 3/10/2015 Ngày dạy: /10/2015 Bài 15: CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được các thành phần cấu tạo của thân non - So sánh với cấu tạo trong của rễ (miền hút). * Kiến thức nâng cao: - Biết được cách sắp xếp bó mạch trong thân. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu quý thiên nhiên, bảo vệ cây. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh vẽ hình 10.1 SGK tr.32, hình 15.1, SGK tr .49. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn lại bài “Cấu tạo miền hút của rễ”. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: 1. Bấm ngọn, tỉa cành có lợi gì? Những loại cây nào thì bấm ngọn, những loại cây nào thì tỉa cành? 2. Nêu cấu tạo miền hút của rễ. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài: Hôm trước chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về cấu tạo trong của rễ. Vậy thì thân có cấu tạo trong như thế nào? Chúng có gì giống và khác rễ? Đặc biệt khi hiểu về cấu tạo trong của thân chì chúng ta vận dung được gì trong thực tiễn. Để giải quyết các vấn đề đó hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài 15: “Cấu tạo trong của thân non”. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Cấu tạo trong của thân non - GV yêu cầu HS quan sát hình - HS quan sát hình 15.1 SGK 1. Cấu tạo trong của 15.1 SGK tr.49, ghi nhớ từng bộ tr.49, ghi nhớ từng bộ phận của thân non phận của thân non. thân non. Cấu tạo thân non gồm: - GV gọi HS lên bảng chỉ tranh - HS lên bảng chỉ tranh - Vỏ: và trình bày cấu tạo của thân - HS kể tên các thành phần cấu + Biểu bì non tạo của thân non + Thịt vỏ: - GV nhận xét. - Trụ giữa: - GV yêu cầu HS nêu cấu tạo - HS trình bày ý kiến của + Bó mạch:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> trong của thân non. nhóm, nhóm khác bổ sung Mạch rây: - GV giảng chức năng từng bộ - HS ghi bài vào vở. Mạch gỗ: phận. + Ruột: - Cách sắp xếp bó mạch trong - Mạch rây nằm ở ngoài, mạch thân. gỗ nằm ở trong. - GV cần cung cấp cho HS: Khi - HS lắng nghe cây trưởng thành, cấu tạo trong của thân đổi. Các bó mạch của một số loại cây không xếp thành một vòng mà xếp lộn xộn. - GV gọi HS đọc mục Em có - HS đọc mục Em có biết? và biết. học thuộc. Hoạt động 2: So sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ. - GV treo tranh hình 15.1, 10.1 - HS lên bảng chỉ các bộ phận 2. So sánh cấu tạo trong lên bảng  gọi HS lên bảng chỉ cấu tạo thân non và rễ. của thân non và miền các bộ phận cấu tạo thân non và hút của rễ. rễ. - Bảng - GV hướng dẫn HS làm bài tập - HS thảo luận nhóm -> hoản mục 6SGK tr.50 thành bài tập sau khi nghe GV hướng dẫn + Thân, rễ được cấu tạo bằng gì? + Có những bộ phận nào? + Vị trí của các bó mạch? - GV gọi đại diện nhóm trình - Đại diện nhóm trình bày ý bày ý kiến. kiến. - GV lưu ý: dù đúng hay sai thì ý kiến của nhóm vẫn được trình bày hết, sau đó sẽ bổ sung, tìm ra phần trả lời đúng nhất chứ không được cắt ngang ý kiến của nhóm). - GV cho HS xem bảng so sánh - HS tự sửa lỗi. kẻ sẵn (SGV) để đối chiếu phần vừa trình bày. GV có thể đánh giá điểm cho nhóm làm tốt. Bảng: So sánh cấu tạo của rễ (miền hút) và thân (phần non) RỄ (miền hút) Biểu bì + Lông hút Vỏ. THÂN (phần non) Biểu bì Vỏ. Thịt vỏ. Thịt vỏ (có diệp lục).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Mạch râyBó mạch Trụ giữa Ruột. Mạch gỗ. xếp xen kẽ. Mạch rây (ở ngoài) Bó mạch Trụ giữa. Mạch gỗ (ở trong) Ruột. 4. Củng cố: - Sử dụng câu hỏi 1,2 SGK 5. Hướng dẫn: - Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách. - Học thuộc mục Em có biết ? - Chuẩn bị một số đoạn thân hoặc cành cây lâu năm ( đa, xoan,..) - Chuẩn bị củ khoai tây để nơi ẩm ướt cho ra mầm (chuẩn bị cho bài 18) IV.RÚT KINH NGHIỆM : ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuần: 8 Tiết: 16. Ngày soạn: 3/10/2015 Bài 16: THÂN TO RA DO ĐÂU ?. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ (sinh mạch) làm thân to ra - Phân biệt được dác và ròng. * Kiến thức nâng cao - Tập xác định tuổi cây qua việc đếm vòng gỗ hằng năm 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh. 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ thực vật. II. CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh phóng to hình 15.1, 16.1, 16.2. - Đoạn thân gỗ già cưa ngang. 2.Chuẩn bị của học sinh: - Các nhóm chuẩn bị một số đoạn thân cây lâu năm III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi: 1. Nêu cấu tạo của thân non. 2. So sánh cấu tạo trong của thân non và rễ. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài: Bài trước chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu cấu tạo trong của thân non, sự dài ra của thân là do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ngọn. Như vậy, cấu tạo trong của thân trưởng thành khác gì với thân non, thân to ra do đâu, và khi nắm được những vấn đề này thì chúng ta vận dụng được gì trong thực tiễn. Để giải quyết các câu hỏi đó hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài 16: “Thân to ra do đâu?”. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tầng phát sinh - GV treo tranh 15.1, 16.1, - HS quan sát tranh trên bảng, 1. Tầng phát sinh hướng dẫn HS quan sát, so sánh trả lời đạt yêu cầu: phát hiện Cây to ra nhờ tầng sinh cấu tạo của thân trưởng thành ra tầng sinh vỏ, tầng sinh trụ. vỏ và tầng sinh trụ khác thân non như thế nào? - GV tóm tắt: thân trưởng thành - HS lắng nghe, sau đó lên ngoài các bộ phận giống thân bảng chỉ lên tranh điểm khác non còn có 2 bộ phận nữa là: nhau cơ bản giữa thân non và Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ. thân trưởng thành..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV cho HS nêu dự đoán bộ - HS dự đoán. phận nào làm thân cây to ra? - GV ghi các dự đoán của HS lên góc phải của bảng - GV tiếp tục cho HS thảo luận - HS đọc to mục q SGk tr.51, phần lệnh s SGK. thảo luận nhóm, trả lời đạt: 1. Tầng sinh vỏ 2. Tầng sinh trụ 3. Do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ. - Cho HS lấy phần mẫu vật đã - HS làm theo sự hướng dẫn chuẩn bị đặt lên bàn, hướng dẫn của giáo viên. các em dùng dao khẽ cạo cho bong lớp vỏ màu nâu để lộ phần màu xanh ( đó là tầng sinh vỏ ). Dùng dao khía sâu vào cho đến lớp gỗ, tách khẽ lớp vỏ này ra, lấy tay sờ lên phần gỗ thấy nhớt ( đó là tầng sinh trụ ) - GV: Khi bóc vỏ cây, mạch rây đã bị bóc theo vỏ - HS lắng nghe. - GV nhận xét, tổng kết. Hoạt động 2:Vòng gỗ hằng năm - GV cho HS đọc SGK tr.51 và mục Em có biết SGK tr. 53, quan sát hình 16.2, 16.3 -> trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi: 1. Vòng gỗ hằng năm là gì? 2. Tại sao có vòng gỗ màu sẫm và vòng gỗ màu sáng? 3. Làm thế nào để đếm được tuổi cây? * Kiến thức nâng cao - GV gọi 1-2 nhóm mang miếng gỗ lên trước lớp rồi đếm số vòng gỗ và xác định tuổi cây. - GV nhận xét và cho điểm nhóm có kết quả đúng.. - HS đọc SGK tr.51 và mục Em có biết SGK tr. 53, quan sát hình 16.2, 16.3  trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi theo nội dung SGK.. 2. Vòng gỗ hằng năm Hằng năm, cây sinh ra các vòng gỗ, đếm số vòng gỗ có thể xác định được tuổi của cây.. - HS các nhóm đếm vòng gỗ trên miếng gỗ của mình rồi trình bày trước lớp. - HS ghi bài vào vở. Hoạt động 3: Dác và ròng. - GV yêu cầu HS đọc SGK tr.52 - HS đọc SGK tr.52 -> trả lời 3. Dác và ròng trả lời CH: CH như nội dung SGK tr.52 Dác là lớp gỗ màu sáng 1. Thế nào là dác? Thế nào là ở phía ngòai, gồm những.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ròng? tế bào mạch gỗ, có chức 2. Tìm sự khác nhau giữa dác và - HS lắng nghe và giải thích năng vận chuyển nước và ròng. hiện tượng. muối khoáng. - GV nhận xét Ròng là lớp gỗ màu - GV hỏi: - HS trả lời: thẫm, rắn chắc hơn dác, + Khi làm cột nhà, làm trụ cầu + Người ta dùng ròng làm cột nằm phía trong, gồm người ta sẽ lấy phần nào của gỗ? nhà, làm trụ cầu. những tế bào chết, vách + Người ta chặt cây gỗ xoan rồi + HS dựa vào vị trí của dác và dày, có chức năng nâng ngâm xuống ao, sau một thời ròng để trả lời câu hỏi (phần đỡ. gian vớt lên, có hiện tượng phần bong ra là dác, phần cứng bên ngoài của thân bong ra nhiều chắc là ròng). lớp mỏng, còn phần trong cứng chắc, Em hãy giải thích? + Vì sao khi khai thác cây cao su thì đòi hỏi việc cạo vỏ chính xác + HS trả lời theo hiểu biết của độ dày là rất quan trọng để cây mình. cho được nhiều mủ nhất? * Giáo dục kĩ năng sống: Hiện nay gỗ đang bị khai thác quá mức gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng như lũ lụt, lũ quét…chúng ta cần phải khai thác gỗ một cách có hiệu quả, trồng lại rừng… đễ có thể khai thác gỗ lâu dài 4. Củng cố : - Sử dụng câu hỏi 1,2,3,4 SGK 5. Hướng dẫn: - Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách. - Đọc phần Em có biết ? - Chuẩn bị kính lúp, cốc chứa nước, hoa hồng, hoa huệ, hoa cúc trắng - Làm thí nghiệm bài 17 - Ôn tập phần cấu tạo và chức năng của bó mạch IV.RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….. Ký duyệt.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×