Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.52 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 21: Ôn tập phần sinh học tế bào I. Mục tiêu bài học : - Hệ thống hóa kiến thức cơ bản của từng chương, mối liên hệ giữa các kiến thức trong các chương, bài - Nắm được khái niệm cơ bản về tế bào - Xây dựng được bản đồ khái niệm, hệ thống câu hỏi ôn tập từng chương - Hỡnh thành niềm tin và say mờ khoa học II. GD kĩ năng sống và nội dung tích hợp - Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp - Rèn kỹ năng phân tích so sánh tổng hợp. - Tư duy hệ thống, khái quát kiến thức. III. Phương tiện dạy học : SGK IV. Phương pháp dạy học - Kĩ thuật động não, kĩ thuật động não viết, kt động não công khai - Trình bày 1 phút, KT hỏi và trả lời, KT đọc hợp tác. - Phương pháp diễn giải nêu vấn đề, Phương pháp đàm thoại tìm tòi. - Phương pháp làm việc SGK,Phương pháp thảo luận nhóm. V. Tiến trình tổ chức bài học 1. Khỏm phỏ 2 Kết nối: Hoạt động giáo viên – học sinh - GV yêu cầu:. Nội dung I. Tóm tắt nội dung cở bản của phần sinh học tế bào. * Trình bày các kiến thức cơ bản về 1. Thành phần hóa học của tế bào các vấn đề. SGK trang 82. + Thành phần hóa của tế bào. 2. Cấu tạo tế bào SGK trang 83. + Cấu tạo tế bào. 3. Chuyển hóa vật chất và năng. + Chuyến hóa vật chất và năng lượng SGK trang 83.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> lượng. 4. Phân chia tế bào SGK trang 84. + Phân chia tế bào - HS các nhóm đã chuẩn bị ở nhà cử đại diện trả lời, từng vấn đề một cách tóm tắt. II. Hướng dẫn ôn tập. - GV cần lưu ý: Nhắc nhở HS tự đọc mục 1, 2 SGK trang 84 để nắm được yêu cầu của bài ôn tập - GV nêu yêu cầu chính của bài học là xây dựng bản đồ khái niệm, sơ đồ kiến thức… - GV hướng dẫn HS các bước xây dựng bản đồ khái niệm. 1. Xây dựng bản đồ khái niệm * Các bước xây dựng bản đồ khái niệm - Xác định 1 chủ đề lớn hay 1 quá trình - Chọn 1 số khái niệm then chốt phản ánh chủ đề hay quá trình đó - Vẽ gạch nối hay mũi tên nối các. - GV yêu cầu: Vận dụng kiến thức khái niệm với nhau hoàn thành các phần còn lại cảu Yêu cầu: bản đồ khái niệm dạng phân nhánh. - Trên mũi tay hay gạch nối ghi các. - GV có thể cho HS viết trên tờ lời chú thích sao cho phù hợp với giấy trẳng khổ to hay phim trong mối quan hệ nhan quả giữa chúng rồi treo lên bảng hay đưa ra vào và toàn bộ các mối liên hệ của bản máy chiếu. đồ thể hiện chủ đề, quá trình đã. - Các nhóm hoạt động:. chọn.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Cá nhân vận dụng kiến thức. * Các dạng bản đồ khái niệm. + Thảo luận nhóm, thống nhất ý a. Bản đồ khái niệm dạng phân kiến để hoàn thành nội dung Yêu cầu: Ngắn gọn và khái quát được kiến thức - Đại diện nhóm trình bày đáp án, lớp nhận xét bổ sung - Các nhóm tự sửa chữa - GV nhận xét hoạt động các nhóm và đưa đáp án đúng để HS sửa chữa. nhánh.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đáp án bản đồ dạng phân nhánh. Sinh học tế bào. Thành phần học học A, H,O, N Phân chia tế bào. Axit amin. Axit béo glixêrin. Protein Hình thành. Lipit. Đườn g đơn. Cacbua niđrát. giao tử - Vận chuyển. - Di truyền. Nuclê ic ribôn u. Cấu tạo tế bào. - Màng - Protein - Phốt pho - Lipit - Côlestêrôn. Axit nuclêic. Tế bào chất (Các bào quan) - Ti thể - Lạp thể - Luới nội chất - Ribôxôm -…... - Bảo vệ. - Hô hấp. - Trao đỏi chất. - Quang hợp. - Tái sinh các - Bài tiết. Chuyển hóa vật chất và nượng lượng. Nhân Màngnhâ n Nhân con (ADN, NST). Hô hấp - 3 giai đoạn + Đường phân + Chu trình Crếp + Chuỗi truyền điện tử. Quang hợp - 2 pha + Pha sáng + Pha tối. - Điều khiển. CO2,. mọi hoạt động. H2O, ATP. Nguyên phân - 1 lần phân bào - NST nhân đôi 1 lần - Tạo 2 tế bào con có số lượng NST giống tế bào mẹ. Giảm phân - 2 lần phân bào - 1 lần NST nhân đôi - Tiếp hợp và trao đổi chéo NST - Tạo 4 tế bào con - Số lượng NST giảm ẵ so với tế bào mẹ. Glucô, O2. - Tăng số lượng tế bào. cơ quan bị tổn thương. -.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV yêu cầu phân tích bản đồ khái b. Bản đồ khái niệm dạng mạng lưới niệm SGK trang 86 - HS nghiên cứu SGK trang 86. - Ví dụ: + Chủ đề của bản đồ: Quá. - Trao đổi nhóm về các vấn đề. trình chuyển hóa năng lượng. + Chủ đề của bản đồ. + Các khái niệm liên quan: ATP, ti. + Vị trí các khái niệm. thể, lục lạp, tế bào thực vật và hô. + Gạch nối giữa các khái niệm. hấp tế bào. - Đại diện nhóm vẽ sơ đồ lên bảng. Hô hấp tế bào. và trình bày. 1 ’. - GV nhận xét đánh giá nhấn mạnh. 4 ’. Lục lạp. cách xây dựng bản đồ khái niệm. 3 ’. 5 ’. 7 ’. 6 ’. dang mạng lưới. 2 ’ ATP. Tế bào thực vật. Ti thể 8 ’. 1’) Lục lạp cung cấp vật liệu (Glucô) cho quá trình hô hấp tế bào 2’) Hô hấp tế bào tạo ra ATP làm nguồn năng lượng cho các hoạt động của tế bào 3’) Hô hấp tế bào được thực hiện phần lớn trong ti thể 4’) Lục lạp tạo ra ATP thông qua quá trình quang hợp 5’) ATP chủ yếu được cấu tạo ra nhờ chuỗi truyền Electron trên màng trong của ti thể - GV có thể yêu cầu HS xây dựng 6’) Lục lạp là bào quan đặc biệt bản đồ khái niệm với chủ đề và khái quan trọng của tế bào lá cây niệm cho trước như sau:. 7’) Tế bào thực vật chuyển đổi năng. 5.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Sự sống được tiếp diễn liên tục lượng ánh sáng mặt trời thành dạng (Các khái niệm: Phân đôi, nguyên năng lượng hóa học dưới dạng ATP phân, giảm phân, nhân đôi ADN, 8’) Tế bào thực vật nào càng sử thoi vô sắc). dụng nhiều năng lượng thì càng có. + Thế giới sống là hệ mở với dòng nhiều ti thể năng lượng chuyển dời liên tục trong hệ sinh thái (các khái niệm: Mặt trời, cây xanh, con cò, vi khuẩn, ATP) - GV yêu cầu HS xác định kiến thức qua sơ đồ - Các nhóm hoạt động và yêu cầu đạt được là: Thoi vô sắc 1 2. Nguyê n phân. Nhân đôi ATP. 3 4. Phân đôi. Giảm phân. - Các nhóm hoạt động, yêu cầu đạt được Cây xanh 1. 2 Nhân đôi ATP. Mặt trời 6. 5. 3 Vi 4 khuẩn. Con cò. 6.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ví dụ: Hãy xác định các hình thức phân bào sau đây là nguyên phân hay giảm phân và giải thích a) AA A + A A + A + A + A b) Aa A + a A + A + a + a c) Aa Aa + Aa d) AaBb AaBb + AaBb. 2. Sơ đồ kiến thức. e) AaBb AB + aB + Ab + ab AB + AB + Ab + Ab + aB + aB + ab + ab. Đáp án:. - HS thảo luận vận dụng kiến thức - a, b, e: Là quá trình giảm phân vì chương phân chia tế bào để trả lời. vật chất di truyền giảm đi 1/2. + Phân tích kết quả để nhận biết quá - c và d: Là quá trình nguyên phân trình+ ý nghĩa của mỗi quá trình và vì chất di truyền giữ nguyên phân bào 3. Thực hành- luyện tập - GV hỏi làm thế nào để nắm vững được kiến thức của từng bài, chương? Mối quan hệ giữa các khái niệm được biểu thị như thế nào? - Xây dựng bản đồ khái niệm với những chủ đề và khái niệm sau: 1. Cấu trúc phù hợp với chức năng, các cụm từ: Hồng cầu, tiến hóa, tỉ lệ SV, hình dạng tế bào, kích thước tế bào 2. Các hoạt động sống của tế bào đều được quyết định bởi các chất hóa học, các cụm từ: Electrôn, nguyên tử, nguyên tố, liên kết hóa học, enzim BTVN: - Tự xây dựng bản đồ khái niệm. VI. RÚT KINH NGHIỆM. 7.
<span class='text_page_counter'>(8)</span>