Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Xây dựng và phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu của một người tiêu dùng trong công việc lựa chọn các loại hàng hóa tại một thời điểm nhất định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.24 KB, 26 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BÀI THẢO

LUẬN

MÔN: KINH TẾ VI MÔ

Đề tài: Xây dựng và phân tích sự lựa chọn tiêu
dùng tối ưu của một người tiêu dùng trong
công việc lựa chọn các loại hàng hóa tại một
thời điểm nhất định

Giáo viên hướng dẫn: Hồ Thị Mai Sương
Nhóm: 7
Lớp học phần: 2081MIEC0111

HÀ NỘI – 2020


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM
STT
61
62
63
64
65
66
67
68
69


70

Họ tên
Phạm Thị Phương Ngoan
Đào Bích Ngọc
Lê Thị Ngọc
Nguyễn Minh Ngọc
Phạm Thị Hồng Ngọc
Phùng Huyền Ngọc
Vũ Bích Ngọc
Nguyễn Thị Nhàn
Nguyễn Thị Nhẫn
Đỗ Thị Nhung

Mã SV
20D180030
20D180100
20D180031
20D180101
18D180095
20D180032
20D180102
20D180033
20D180103
20D180034

Xây dựng và phân tích sự lựa chọn
tiêu dùng tối ưu của một người tiêu
dùng trong công việc lựa chọn các
loại hàng hóa tại một thời điểm nhất

định
LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển của xã hội, nền kinh tế nhiều thành phần hàng hóa
cũng ngày một phát triển hơn. Đồng nghĩa với sự lựa chọn tiêu dùng của con
người ngày một tăng lên. Tuy nhiên nó lại trở thành một vấn đề đáng được
quan tâm và lưu ý. Tại sao lại như vậy?
Như chúng ta đã biết : mục đích của người tiêu dùng là đạt được lợi ích tối
đa từ nguồn thu nhập hạn chế. Việc chi mua của họ đều phải chấp nhận một
chi phí cơ hội, vì việc mua hàng hóa này sẽ đồng nghĩa với việc làm giảm cơ
hội mua nhiều hàng hóa khác, vì vậy cần phải quyết định như thế nào để đạt
được sự thỏa mãn tối đa, hay nói cách khác người tiêu dùng phải tìm cách


nào đó để tối đa hóa lợi ích của mình. Mặt khác, sự lựa chọn sản phẩm của
người tiêu dùng bị ràng buộc bởi yếu tố chủ quan là sở thích của họ và yếu tố
khách quan là ngân sách hay thu nhập và đặc biệt là giá sản phẩm. Để giải
thích được sự lựa chọn tiêu dùng này, chúng ta dựa vào lý thuyết về lợi ích và
quy luật cầu. Theo lý thuyết này, người tiêu dùng sẽ dành ưu tiên cho sự lựa
chọn sản phẩm có lợi ích lớn hơn. Theo quy luật cầu, việc lựa chọn còn phải
xét tới giá thị trường của hàng hóa. Như vậy,chúng ta cần so sánh lợi ích
thấy trước của mỗi sự tiêu dùng với chi phí của nó và việc lựa chọn sản phẩm
phải phù hợp nhất với thu nhập hiện có của người tiêu dùng để đạt được sự
tối ưu.
Việc tối đa hóa lợi ích trong tiêu dùng như vậy sẽ giúp người tiêu dùng tận
dụng tốt nguồn tài chính của mình. Lựa chọn được những loại hàng hóa thiết
yếu nhất. Tránh sự lãng phí khơng cần thiết trong một vài trường hợp.Từ đó,
người tiêu dùng sẽ biết cách đưa ra những sự lựa chọn đúng đắn nhất cho
mình khi đưa ra quyết định nên mua loại hàng hóa nào đó. Vì vậy, việc tối đa
hóa lợi ích là rất cần thiết trong tiêu dùng.
Để hiểu hơn về vấn đề này, chúng ta sẽ nghiên cứu rõ hơn trong các mục sau

của bài thảo luận!


A. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I.Sở thích người tiêu dùng
Có thể nói động cơ đầu tiên đưa người tiêu dùng đến mua sắm một hàng
hóa hoặc dịch vụ nào đó chính là sở thích về hàng hóa hoặc dịch vụ đó, tức là
mong muốn được tiêu dùng chúng. Giả sử bạn hài lịng về một sản phẩm nào
đó, thì bạn sẽ sẵn sàng trả giá cao cho nó. Ta có thể lấy ví dụ như sau: Bạn thích
một cái váy thì bạn sẽ sẵn sàng mua nó với giá đắt nhưng nếu bạn khơng thích
thì thậm chí cho khơng bạn cũng khơng cần. Bởi vậy, có quan hệ thuận chiều
giữa sở thích và sự sẵn sàng cho trả cho một hàng hóa nào đó.
- Sở thích của người tiêu dùng có một số giả định cơ bản sau:
+ Sở thích của người tiêu dùng có tính chất hồn chỉnh.
+ Sở thích của người tiêu dùng có tính chất bắc cầu.
+ Người tiêu dùng thích nhiều hơn thích ít.
 Giả thiết 1:Sở thích của người tiêu dùng có tính chất hồn chỉnh
- Người tiêu dùng có khả năng sắp xếp theo thứ tự về sự ưa thích các giỏ
hàng hóa từ thấp đến cao và ngược lại.
- Tồn tại 3 khả năng sắp xếp cho bất kì các cặp giỏ hàng hóa A và B nào
đó (A>B, A=B, A- Sở thích này hồn tồn khơng tính đến yếu tố chi phí.
 Giả thiết 2: Sở thích của người tiêu dùng có tính chất bắc cầu
- A được ưa thích hơn B và B được ưa thích hơn C thì A được ưa thích
hơn C.
- Giỏ hàng A và B hấp dẫn như nhau và giỏ hàng B và C cũng hấp dẫn
giống nhau thì giỏ A và C có lợi ích bằng nhau.
 Giả thiết 3: Người tiêu dùng thích nhiều hơn thích ít
- Khi các nhân tố khác khơng đổi thì người tiêu dùng thường thích
nhiều hơn thích ít trong việc lựa chọn các giỏ hàng hóa.

- Đây phải là những hàng hóa được mong muốn.
- Giả thiết này được đưa ra để làm đơn giản hóa việc phân thích bằng
đồ thị.

II, Giới hạn đường ngân sách
1.Khái niệm
Đường ngân sách là đường biểu thị tất cả các cách kết hợp khác nhau của hàng
hóa và dịch vụ mà người tiêu dùng mua thỏa mãn cùng một mức thu nhập của
người tiêu dùng.


Hay có thể hiểu đường ngân sách là đường giới hạn khả năng tiêu dùng của
người tiêu dùng phụ thuộc vào giá cả của hàng hóa và thu nhập.
 Phương trình tổng quát đường ngân sách:
I= P X Q X + P Y QY + …+ Pn Q n
Trong đó

I: Là mức thu nhập của người tiêu dùng

P X , PY , Pn: Giá của hàng hóa X,Y,N
Q X , Q y ,Q n: Số lượng sản phẩm X,Y,N

 Phương trình đường ngân sách có thể viết khái qt với giả thiết người
tiêu dùng chỉ mua hai hàng hóa X và Y như sau:
I= P X Q X + P Y QY
QY =

−P X
I
Q +

PY X P Y
PX

 Độ dốc của đường ngân sách là - P .Có thể minh họa đường ngân sách
Y
với hai sản phẩm X và Y như hình 1
 Y
A
I2

C
D
I1

O

B

Hình 1: Mơ tả đường ngân sách

2.Các ràng buộc thị trường đối với người tiêu dùng.
Giả sử người tiêu dùng có một mức thu nhập I được dùng để chi tiêu, mua sắm
các hàng hóa X và Y trong một khoảng thời gian nhất định. Để đơn giản hóa, ta
cũng giả sử rằng, người tiêu dùng này khơng để dành, do đó, thu nhập I sẽ được
sử dụng hết cho mục tiêu tối đa hóa độ thỏa dụng của anh ta (hay chị ta). Trong
điều kiện đó, mức thu nhập I nói trên đă tạo ra một sự giới hạn đối với khả năng


mua sắm các giỏ hàng hóa của người tiêu dùng. Anh ta (hay chị ta) không thể
chi tiêu cho các hàng hóa vượt quá mức thu nhập I.

Tuy nhiên, khối lượng các hàng hóa X, Y mà anh ta (hay chị ta) có thể mua
được khơng chỉ tùy thuộc vào mức thu nhập I. Chúng còn phụ thuộc vào giá cả
của các hàng hóa này. Gọi PX, PY lần lượt là giá cả thị trường của các hàng hóa
X và Y. Khi mua một khối lượng x hàng hóa X, số lượng tiền cần để chi trả là
x.PX. Khi mua một khối lượng y về hàng hóa Y, số tiền người tiêu dùng phải bỏ
ra là y.PY. Vậy mọi giỏ hàng hóa (x,y) mà người tiêu dùng có thể mua sắm
được phải thỏa măn điều kiện sau:
x.PX + y.PY ≤ I                                   (3.1)
Bất đẳng thức (1) thể hiện sự ràng buộc ngân sách đối với người tiêu dùng. Anh
ta (hay chị ta) chỉ có thể mua được những giỏ hàng hóa nhất định trong miền
ràng buộc mà bất đẳng thức (3.1) chỉ ra. Khi giỏ hàng hóa (x,y) khơng thỏa măn
bất đẳng thức (3.1), tức x.PX + y.PY > I, nó có thể là giỏ hàng hóa đáng mong
muốn đối với người tiêu dùng (về mặt sở thích), song nó lại giỏ hàng hóa khơng
khả thi – người tiêu dùng khơng thể mua được trong khả năng tiền bạc của mình
(ràng buộc về mặt ngân sách).
Về phương diện hình học, có thể biểu thị miền ràng buộc ngân sách đối với
người tiêu dùng bằng tam giác AOB trên hình 2. Mọi điểm nằm trong hình tam
giác AOB và nằm trên các cạnh của nó, đều thỏa măn bất đẳng thức (3.1), nên
đều là những điểm khả thi. Những điểm nằm bên ngồi tam giác này là những
điểm khơng khả thi – những điểm thể hiện các giỏ hàng hóa mà người tiêu dùng
khơng thể mua được.

Y
A

O

B

Hình 2 :Miền ràng buộc ngân sách


X


a.Ảnh hưởng của thu nhập
Đường ngân sách sẽ dịch chuyển song song vào trong hay ra ngoài khi thu nhập
thay đổi và các điều kiện khác được giữ nguyên.
Khi thu nhập I tăng lên, đường ngân sách sẽ tính tiến song song ra phía ngồi.
Vì mức giá tương đối giữa hai hàng hóa được cho là khơng đổi, độ dốc của
đường ngân sách sẽ không đổi. Đường ngân sách mới sẽ song song với đường
ngân sách ban đầu.
Y
A'

A

O
B

B'

X

Hình 3: Khi I tăng đường ngân sách AB dịch chuyển song song ra phía
ngồi thành đường A'B'
Thu nhập nhiều hơn sẽ làm miền rang buộc ngân sách được nới rộng. Đường
ngân sách sẽ di chuyển ra phía ngồi.
Ngược lại, khi thu nhập I giảm đi trong điều kiện các yếu tố khác giữa nguyên,
đường ngân sách sẽ tịnh tiến song song vào phía trong.


b. Ảnh hưởng của giá cả
Giá cả của các hàng hóa thay đổi cũng làm đường ngân sách dịch chuyển. Tuy
nhiên, cách thức dịch chuyển của đường ngân sách liên quan đến sự thay đổi
của giá tương đối giữa hai hàng hóa. Giá tương đối của hàng hóa X (tính bằng
chính hàng hóa Y) được đo bằng tỷ số giá cả PX/PY. Tỷ số này quyết định độ
dốc của đường ngân sách. Nếu sự thay đổi trong các mức giá PX, PY không làm
mức giá tương đối thay đổi (trường hợp này chỉ xảy ra khi giá hàng hóa X và
hàng hóa Y tăng hay giảm theo cùng một tỷ lệ), độ dốc của đường ngân sách
vẫn giữ nguyên. Đường ngân sách mới sẽ song song với đường ngân sách ban


đầu. Trường hợp này tương đương với sự thay đổi thuần túy của thu nhập. Thật
vậy, khi thu nhập danh nghĩa I không thay đổi nhưng nếu giá cả của cả X lẫn Y
đều giảm đi hai lần, thì điều đó sẽ làm cho thu nhập thực tế của người tiêu dùng
tăng lên hai lần.

Y
A

O

C

B

X

Hình 4: Đường ngân sách AB sẽ xoay vào phía trong(thành đường AC) khi
giá hàng hóa X tăng


III, Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu
Xây dựng sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu
- Lợi ích hay độ thoả dụng (U) là sự thoả mãn, hài lòng mà người tiêu
dùng nhận được khi tiêu dùng một hàng hố hoặc dịch vụ.
- Tổng lợi ích (TU) là tồn bộ lượng thoả mãn đạt được do tiêu dùng
một số lượng hàng hoá hay một giỏ các hàng hoá, dịch vụ nào đó trong
một khoảng thời gian nhất định.
Hàm lợi ích có dạng :TU=f ( X ,Y …)
VD :TU=2 X + 3Y ; TU= X 2 +3 Y


- Lợi ích cận biên (MU) là sự thay đổi trong tổng lợi ích khi tiêu dùng
thêm một đơn vị hàng hố hay dịch vụ.
∆ TU
Cơng thức : MU = ∆ Q =TU ' (Q )

VD : Bảng số liệu về lợi ích khi người tiêu dùng các đơn vị hàng hóa X

-

-

Q

1

2

3


4

5

6

7

TU

20

30

38

43

43

40

33

MU

20

10


8

5

0

-3

-7

Quy luật lợi ích cận biên giảm dần :
Lợi ích cận biên của việc tiêu dùng một hàng hố, dịch vụ nào đó có xu
hướng giảm đi khi lượng hàng hoá hoặc dịch vụ được tiêu dùng nhiều hơn
trong một thời gian nhất định.
Khi MU > 0, Q tăng thì tổng lợi ích sẽ tăng.
Khi MU < 0, Q tăng thì tổng lợi ích sẽ giảm.
Khi MU = 0, thì tổng lợi ích sẽ đại giá trị cực đại.
Quy luật sản phẩm cận biên giảm dần
Về cơ bản, quy luật này chỉ ra sự giảm của tỷ lệ tăng của một quá trình
sản xuất khi tăng một yếu tố đầu vào và giữ nguyên các yếu tố khác. Mở
rộng một chút thì đó là sự giảm của tỷ lệ tăng sản phẩm khi tăng đầu vào.
Hay dễ hiểu hơn, với các mức sản xuất cao hơn của cùng một quá trình
sản xuất, để sản xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm hay tăng 1 đơn vị chất
lượng, người ta sẽ tốn nhiều hơn lượng nguyên liệu đầu vào.
Sự kết hợp giữa đường bàng quan và đường ngân sách để đạt được lợi ích tối
đa


- Đường bàng quan : Là đường gồm tập hợp tất cả các điểm biểu thị sự kết
hợp các giỏ khác nhau để đạt cùng một mức lợi ích nhất định.

Độ dốc của đường bàng quan được gọi là tỷ lệ thay thế biên của hàng tiêu
dùng. Đây là tỷ lệ mà theo đó, người tiêu dùng sẵn lịng giảm lượng hàng
hóa này để có thể tăng một đơn vị lượng hàng hóa kia.
Thơng thường, đường bàng quan là một đường cong (do tỷ lệ thay thế biên
không cố định) và lồi (vì tỷ lệ thay thế biên có xu hướng giảm dần).
Tập hợp các đường bàng quan của người tiêu dùng gọi là bản đồ bàng quan.
Đường bàng quan càng xa điểm gốc nghĩa là mức thỏa dụng mà các lựa chọn
đem lại càng lớn.

Y

Yo

O

X1

X2

X

 Một số trường hợp đặc biệt :
Hàng hố thay thế hồn hảo :
Y

O

X



Hàng hố bổ sung hồn hảo :
Y

O

X

- Đường ngân sách : Là tập hợp các điểm mô tả các phương án kết hợp tối
đa về hàng hóa hay dịch vụ mà người tiêu dùng có thể mua được với mức
ngân sách nhất định và giá cả của hàng hóa hay dịch vụ là biết trước.
Phương trình đường ngân sách : X . Px +Y . P y =I , trong đó :
X là số lượng sản phẩm x được mua
Y là số lượng sản phẩm y được mua
Px là giá của sản phẩm x
Py là giá của sản phẩm y
Thông thường, đường ngân sách có dạng một đường thẳng dốc xuống và giao
với hai trục của một hệ trục tọa độ.

Y

O

X


B. PHẦN VẬN DỤNG:
“XÂY DỰNG VÀ PHÂN TÍCH SỰ LỰA CHỌN
TIÊU DÙNG TỐI ƯU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
TRONG MỘT KHOẢNG THỜI GIAN NHẤT
ĐỊNH”

I. Phần xây dựng:
Giả sử người tiêu dùng có mức ngân sách để sử dụng mua sắm trang phục là
2700000 đồng
Theo sở thích, người tiêu dùng chọn 2 loại trang phục là:quần áo với giá
150000đ/bộ và váy là 180000đ/bộ . Để thuận tiện hơn trong việc tính tốn,
chúng tơi thay phần nghìn bằng chữ số la mã “k”: như vậy giá của 1 bộq uần
áo là 150k và 1 bộ váy là 180k . trong đó người tiêu dùng thích sủ dụng váy
hơn quần áo nên váy sẽ là sản phẩm có lợi ích hơn
Gọi số bộ quần áo là X và số bộ váy là Y
Ta lập được bảng tổng lợi ích như sau
X
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

TUx
30
64
98
138
122

232
270
295
309
311
301
283

Y
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

TUy
50
108
174
242
314
388
466

530
593
653
701
734

Từ giá của mỗi loại hàng hóa và số ngân sách, ta có phương trình đường ngân
sách:
Từ bảng số liệu đã cho, ta tính toán được các giá trị MUx , MUx/Px, MUy, MUy/Py theo công thức:
MUx= ∆TUx/∆X và MUy= ∆TUy/∆Y
2700=150X + 180Y


Và có được bảng số liệu sau:
X
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

TUx
30

64
98
138
122
232
270
295
309
311
301
283

MUx
30
34
34
40
44
50
38
25
14
2
-10
-18

MUx/Px
0.2
0.23
0.23

0.27
0.29
0.33
0.253
0.17
0.09
0.01
-0.07
-0.12

Y
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

TUy
50
108
174
242
314

388
466
530
593
653
701
734

MUy
50
58
66
68
72
74
78
64
63
60
48
30

MUy/Py
0.28
0.32
0.37
0.38
0.4
0.41
0.43

0.36
0.35
0.33
0.27
0.17

Người tiêu dùng muốn tối đa hóa lợi ích phải thỏa mãn điều kiện:

MUx MUy
=
Px
Py

(1)

2700= 150X+180Y

(2)

Dựa vào bảng số liệu, những xặp hàng thỏa mãn điều kiện của PT (1) trên là:
(4X,11Y); (6X,10Y); (8X,12Y)
Thay vào phương trình đường ngân sách chỉ có cặp (6X, 10Y) là thỏa mãn.
Vậy tập hợp hàng hóa tối ưu với người tiêu dùng là 6 bộ quần áo và 10 bộ váy
Và tổng lợi ích lúc này bằng: TU max = 232+653=885
 Tóm lại, để tối đa hóa lợi ích đo được cần tuân theo nguyên tắc cân bằng
tiêu dùng cận biên: Quy tắc này nói lên người tiêu dùng hợp lý sẽ mua
mỗi loại hàng hóa cho đến khi tỷ lệ giữa lợi ích tăng thêm thu được so với
giá phải trả là bằng nhau cho mỗi loại hàng hóa
Quy luật lợi ích cận biên giảm dần vẫn đúng trong trường hợp này.



Lựa chọn tối ưu của người tiêu dung có thể minh họa bằng mơ hình đường
ngân sách và đường bàng quan.

20

I1

18
16
14
12
10
8

E

6
4
2
0
0

2

4

6

8


10

12

14

16

Điểm thể hiện sự lựa chọn tiêu dung tối ưu là E vì nó là tiếp điểm của
đường ngân sách I1 và đường bang quanU3 nằm xa gốc tọa độ nhất

II, Phần phân tích
1, Sự lựa chọn tiêu dùng thay đổi khi giá cả của một loại sản
phẩm thay đổi:
Ảnh hưởng của giá sản phẩm tới người tiêu dùng cả tích cực lẫn tiêu cực. Vì
viê ̣cmua hàng hóa này đồng thời sẽ làm giảm cơ hội mua nhiều hàng hóa khác.
Vì vậy, cần phải quyết định như thế nào để đạt được sự thỏa mãn tối đa. Các
trường hợp dưới đây chúng tôi xét sự thay đổi của số lượng hàng hóa khi giá cả
của mỗi sản phẩm thay đổi và không xét đến việc lựa chọn sản phẩm thay thế.

 Trường hợp 1: Giá 1 bộ quần áo tăng
Giả sử giá 1 bộ quần áo tăng 3,75k thì giá quần áo mới là Px= 153.75k


Ta có bảng số liệu:
X
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12

TUx
30
64
98
138
182
232
270
295
309
311
301
283

MUx
30
34
34
40
44

50
38
25
14
2
-10
-18

MUx/Px
0.19
0.22
0.22
0.27
0.29
0.33
0.24
0.16
0.09
0,01
-0,07
-0.12

Y
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12

TUy
50
108
174
242
314
388
466
530
593
653
701
734

MUy
50
58
66
68
72
74
78
64
63

60
48
30

MUy/Py
0.28
0.32
0.37
0.38
0.4
0.41
0.43
0.36
0.35
0.33
0.27
0.17

Người dùng muốn tối đa hóa lợi ích phải thỏa mãn điều kiện:

MUx MUy
=
Px
Py

(1)

153.75X+180Y=2700




(2)

Dựa vào bảng số liệu, cặp hàng thỏa mãn điều kiện của PT (1) trên là:
(4X,11Y)

• Thay vào phương trình đường ngân sách (2): 153,7 5.4+180.11 =2595 dư
105
• Vì số tiền dư khơng mua được thêm bộ trang phục nào =>>4 bộ quần áo
và 11 bộ váy là tập hợp hàng hóa tối ưu với người tiêu dùng
• TU max = 138+350.5=488.5 lớn hơn lợi ích thu được từ bất kỳ tập hợp
tiêu dùng khả thi nào khác.
→ Vậy khi giá 1 bộ quần áo tăng thì số bộ quần áo giảm và số bộ váy tăng


20

16

12

8

4

0
0

2


4

6

8

10

12

14

16

Ta có mơ hình minh họa như sau:

Y-Values
16
14
12
10
8
6
4
2
0
0

2


4

6

8

10

12

14

16

18

20

 Trường hợp 2:Giá 1 bộ quần áo giảm 36k thì giá mới là Px =114k
Ta có bảng số liệu :

X
1

TUx
30

MUx
30


MUx/Px
0.26

Y
1

TUy
50

MUy
50

MUy/Py
0.28


2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

64
98

138
182
232
270
295
309
311
301
283

34
34
40
44
50
38
25
14
2
-10
-18

0.3
0.3
0.351
0.39
0.44
0.33
0.22
0.12

0.02
-0.09
-0.16

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

104
154
242
314
388
466
530
593
653
701
734

58
66

68
72
74
78
64
63
60
48
30

0.32
0.37
0.38
0.4
0.41
0.43
0.36
0.35
0.33
0.27
0.17

• Người tiêu dùng muốn tối đa hóa lợi ích phải thỏa mãn điều kiện:
MU X MU Y
=
( 1)
PX
PY
2700=114X+180Y(2)


{

• Dựa vào bảng số liệu, những cặp hàng thỏa mãn điều kiện của PT (1) trên
là: (7X,10Y)
• Thay vào phương trình đường ngân sách (2): 114.7+180.10=2598 dư
102k
• Vì số tiền dư không mua được thêm bộ trang phục =>> 7 bộ quần áo và
10 bộ váy là tập hợp hàng hóa tối ưu với người tiêu dùng


25

21

17

13

9

5

1
0

2

4

6


8

10

12

14

16

-3

• TU max = 270+653=923  lớn hơn lợi ích thu được từ bất kỳ tập hợp tiêu
dùng khả thi nào khác.


G

 Trường hợp 3: Giá váy tăng thành 190k/bộ
Ta có bảng số liệu :
X
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12

TUx
30
64
98
138
182
232
270
295
309
311
301
283

MUx
30
34
34
40
44
50
38
25
14
2

-10
-18

MUx/Px
0.2
0.23
0.23
0.27
0.29
0.33
0.253
0.17
0.09
0.01
-0.07
-0.12

Y
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12


TUy
50
108
174
242
314
388
466
530
593
653
701
734

MUy
50
58
66
68
72
74
78
64
63
60
48
30

• Người dùng muốn tối đa hóa lợi ích phải thỏa mãn điều kiện:

MU x MU y

           (1) 
Px
Py
2700=150X+190Y (2)

{

MUy/Py
0.26
0.3
0.35
0.36
0.38
0.39
0.41
0.34
0.33
0.32
0.25
0.16


20


Dựa
vào


16
12
8
4
0
0







2

4

6

8

10

12

14

16

bảng số liệu, cặp hàng thỏa mãn điều kiện của PT (1) trên là: (7X,1Y)

Thay vào phương trình đường ngân sách (2):
6.150+9.190=2610 dư 90k không đủ mua bất kỳ sản phẩm
nào.
=>> 6 bộ quần áo và 9 bộ váy là tập hợp hàng hóa tối ưu với người tiêu
dùng
TUmax =232+593=825 lớn hơn lợi ích thu được từ bất kỳ tập hợp tiêu
dùng nào khác.
Ta có đồ thị minh họa như sau:


 Trường hợp 4:Giá 1 bộ váy giảm thành 120k/bộ
Ta có bảng số liệu :
X
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

TUx
30
64
98

138
182
232
270
295
309
311
301
283

MUx
30
34
34
40
44
50
38
25
14
2
-10
-18

MUx/Px
0.2
0.2
0.23
0.27
0.29

0.33
0.25
0.17
0.09
0.01
-0.07
-0.12

Y
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

TUy
50
108
174
242
314
388
466

530
593
653
701
734

MUy
50
58
66
68
72
74
78
64
63
60
48
30

MUy/Py
0.42
0.48
0.55
0.56
0.6
0.62
0.65
0.53
0.52

0.5
0.4
0.25

• Người dùng muốn tối đa hóa lợi ích phải thỏa mãn điều kiện:
2700=150X+120Y

• Dựa vào bảng số liệu, cặp hàng thỏa mãn điều kiện của PT trên là:
=>10.150+10.120=2700
=>> 10 bộ quần áo và 10 bộ váy là tập hợp hàng hóa tối ưu với người
tiêu dùng
• TUmax= 311+653=964 lớn hơn lợi ích thu được từ bất kỳ tập hợp tiêu
dùng khả thi nào khác.


20

16

12

8

4

0
0

2


4

6

8

10

12

14

16

18

Ta có đồ thị minh họa như sau:

 Trường hợp 5: Giá hai mặt hàng cùng thay đổi

Khi giá của hai hàng hóa thay đổi theo cùng tỉ lệ
-> Độ dốc của đường ngân sách không đổi
-> Đường ngân sách dịch chuyển song song vị trí mới

Kết luận:

20


 Khi giá của một sản phẩm trên thị trường thay đổi, đường ngân sách

sẽ quay xung quanh điểm đầu mút là loại hàng hóa có giá khơng đổi,
tiếp xúc với đường bàng quan mới. Tiếp điểm đó sẽ là điểm tiêu dùng
tối ưu mới.
 Vì là vận dụng trong thực tiễn nên có những trường hợp điểm tiêu
dung tối ưu chỉ nằm trên đường bàng quan xa gốc tọa độ nhất và trong
vùng giới hạn ngân sách để có số lượng hàng hóa khơng bị lẻ.
 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần vẫn đúng trong các trường hợp này

2, Sự lựa chọn tiêu dùng thay đổi khi ngân sách người tiêu
dung thay đổi:
Khi I thay đổi, độ dốc đường ngân sách không đổi, đường ngân sách dịch
chuyển song song sang vị trí mới
 Trường hợp 1:Ngân sách tăng
Giả sử ngân sách của người tiêu dùng tăng lên thành 4050k ( Các
yếu tố khác khơng đổi)

• Phương trình đường ngân sách lúc này sẽ trở thành : 150X+180Y=4050
• Đường ngân sách tăng 1,5 lần nên tập hợp hàng hóa tối ưu lúc này cũng
sẽ tăng 1,5 lần so với tập hợp ban đầu (6;10) => tập hợp hàng hóa mới là
(9;15)
• Khi đó, điểm tiêu dung tối ưu sẽ có toạ độ (9;15) hay số bộ quần áo mua
được sẽ tăng từ 6 bộ lên 9 bộ và số bộ váy tăng từ 10 bộ lên 15 bộ
 


30

25

20


15

10

5

0
0.5

1

1.5

2

2.5

3

3.5

Đường ngân sách dịch chuyển song song sang phải tiếp xúc với đường
bàng quan nằm xa gốc tọa độ hơn.
 Trường hợp 2: Ngân sách giảm
Giả sử ngân sách của người tiêu dùng giảm xuống 2580k ( Các yếu
tố khác khơng đổi)
X
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

TUx
30
64
98
138
182
232
270
295
309
311
301
283

MUx
30
34
34
40

44
50
38
25
14
2
-10
-18

MUx/Px
0.2
0.23
0.23
0.27
0.29
0.33
0.25
0.17
0.09
0,01
-0.07
-0.12

Y
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11
12

TUy
50
108
174
242
314
388
466
530
593
653
701
734

MUy
50
58
66
68
72
74
78
64

63
60
48
30

Người tiêu dùng muốn tối đa hóa lợi ích phải thỏa mãn điều kiện:

MUy/Py
0.28
0.32
0.37
0.38
0.4
0.41
0.43
0.36
0.35
0.33
0.27
0.17


cô gái Hà Lan không đường

20
18
16
14
12
10

8
6
4
2
0
0

2

4

6

8

10

12

14

16

vinamilk chocolate
MU X MU Y
=
(2)
PX
PY
150X+180Y=2580  (1)


{

Dựa vào bảng số liệu, những cặp hàng thỏa mãn điều kiện của PT (1) trên là:
(4X,11Y); (8X,12Y); (6X,10Y)
Thay vào (2) ta được cặp (4X;11Y) thỏa mãn
• Vậy tập hợp hàng hóa tối ưu với người tiêu dùng là 4 bộ quần áo và 11 bộ
váy
* Nhận xét, như vậy số lượng, trang phục mà người tiêu dùng chọn lựa đã
có sự thay đổi sao cho lợi ích là tối ưu.

 Ta có đồ thị minh họa như sau:


×