Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Mot so huong dan tap luyen phat trien suc khoe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.95 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN THỂ DỤC LỚP 12 </b>


- Tiết CT : 1 <b> </b>


- Tiết bài dạy : 1


Ngày soạn : 20 / 8 / 2015


<b>A. Mục tiêu – Yêu cầu bài dạy :</b>


<b>1.Kiến thức: - Trang bị cho học sinh nắm được khái niệm và ý nghĩa của việc tập luyện phát triển</b> <b>B. Phương pháp giảng dạy :</b>


sức mạnh, biết vận dụng lựa chọn các phương pháp rèn luyện sức mạnh phù hợp với bản thân. - Giảng giải, phân tích, đánh giá, nêu vấn đề.
<b>2 .Kỹ năng: - Giúp học sinh lựa chọn được một số phương pháp để rèn luyện sức mạnh.</b> <b> C. Địa điểm : Sân trước dãy 10 phịng học.</b>
<b>3. Thái độ: - Phải có ý thức tự giác tập luyện thường xuyên để trở thành thói quen hàng ngày. </b> D. Phương tiện dạy học : Tài liệu sách giáo
<b>4. Yêu cầu: - Lập được kế hoạch tập luyện của cá nhân theo phương pháp phù hợp với tình trạng</b> khoa thể dục lớp 12, giáo án.


sức khoẻ của bản thân, ứng dụng một số tiết tập luyện trong tiết học thể dục.
<b>E. Tiến trình bài dạy</b>


<b>Phần nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>I.MỞ ĐẦU : </b>


<b>Phổ biến bài học: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN PHÁT TRIỂN SỨC</b>
<b>MẠNH ( 2 tiết )</b>


(Tiết 1). 1. Khái niệm và ý nghĩa của việc tập luyện sức mạnh,


- Nhận lớp, kiểm tra sĩ số, giới
thiệu nội dung bài học.



- Cán sự lớp báo cáo.
<b>II. CƠ BẢN :</b>


a. Khái niệm.


- Sức mạnh là một trong các tố chất thể lực, đó là khả năng tạo ra lực cơ học bằng nỗ lực
cơ bắp. Nói cách khác là năng lực khắc phục lực cản bên ngồi hoặc chống lại nó bằng sự
co rút cơ bắp.


+ Ví dụ : Năng lực nâng vật nặng hay dụng cụ thi đấu di chuyển cơ thể, cử tạ, phóng lao,
sút bóng, đập bóng hoặc giậm nhảy trong nhảy cao, nahyr xa, … mang, vác, đẩy, kéo hoặc
nâng các vật nặng trong lao động sản xuất, …


- Trong lao động cũng như trong hoạt động TDTT, việc phát huy sức mạnh luôn gắn với tố
chất sức nhanh và tố chất sức bền. Do vậy căn cứ vào mối quan hệ giữa sức mạnh với sức
nhanh và sức mạnh với sức bền, người ta thường phân biệt: Swecs mạnh tối đa (đơn
thuần ), sức mạnh nhanh và sức mạnh bền.


<b>- Sức mạnh tối đa là:</b>Sức mạnh lớn nhất cơ thể sinh ra khi co cơ tối đa. Ví dụ như cử tạ,
đẩy, kéo, nâng các đồ vật có trọng lượng nặng. Tập luyện tối đa làm cho cơ bắp nở to ra.
<b>- Sức mạnh nhanh</b><i>:</i> (Còn gọi là sức mạnh tốc dộ) là năng lực phát huy sức mạnh trong
một khoảng thời gian ngắn nhất bằng sự co cơ nhanh. Ví dụ: ra địn tay, địn chân trong các
môn võ, giậm nhảy trong nhảy cao, nhảy xa, sức đạp chân vào bàn đạp trong xuất phát
thấp ở chạy ngắn.


<b>- Sức mạnh bền</b><i>: </i>Là năng lực duy trì sức mạnh trong một thời gian kéo dài. VÍ dụ như duy
trì sức mạnh đạp vào bàn đạp trong mơn đua xe đạp, duy trì sức mạnh chèo thuyền trong
các mơn đua thuyền, duy trì sức quay búa, gánh, vác trong suốt thời gian lao động. Tập
luyện phát triển sức mạnh bền có tác dụng làm giảm lượng mỡ thừa, góp phần nâng cao


khả năng hoạt động của hệ thống tuần hồn và hơ hấp.


Các loại sức mạnh khơng liên quan trực tiếp với nhau. Ví dụ người có sức mạnh tối đa


- Em hãy cho biết như thế nào là
sức mạnh, cho vi dụ về sức mạnh ?
- Phân tích và giải thích trong các
tài liệu. Câu hỏi gợi ý để giáo viên
tham khảo khi trao đổi với học
sinh.


- Em hãy cho biết có mấy loại sức
mạnh, gồm những loại nào ?
- Phân tích và giải thích trong các
tài liệu. Câu hỏi gợi ý để giáo viên
tham khảo khi trao đổi với học
sinh


- Mời học sinh tham gia
trả lời câu hỏi.


- Tập trung nghe giảng
bài và ghi chép


- Mời học sinh tham gia
trả lời câu hỏi.


- Tập trung nghe giảng
bài và ghi chép



<b>LÝ THUYẾT : MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

( cử tạ giỏi ) thường khơng phải là người có sức mạnh tốc độ ( ném lao ).
<b>b. Ý nghĩa của việc tập luyện sức mạnh.</b>


- Tập luyện sức mạnh thường được tiến hành thong qua việc khắc phục một trọng lượng
nhất định, như tạ hoặc trọng lượng bản thân người tập (ví thực hiện bài tập nằm sấp co
duỗi tay).


- Qn trình này tạo nên những kích thích và nhãng biến đổi về chức năng của cơ thể và cơ
bắp.


- Tổng hợp hiệu quả của tập luyện thường xuyên và liên tục sẽ đạt được những thích ứng
nâng cao năng lực sức mạnh.


- Tập luyện sức mạnh thường xuyên thì sự cung cấp máu cho cơ bắp sẽ được tăng cường,
quá trình trao đổi chất trong cơ thể cao lúc bình thường. Nhờ đó mà cơ bắp nở nang, xương
tăng độ dày và phát triển vững chắc.


- Tập luyện sức mạnh cịn góp phần nâng cao năng lực hoạt động của hệ thống thần kinh,
hệ thống cơ và rèn luyện ý chí ( nhờ q trình phối hợp với ác bộ phận của hệ thống thần
kinh và cơ bắp trong vận động, nhờ sự nỗ lực ý chí thường xun khi thực hiện các bài tập
có cường độ cao ).


- Tập luyện nâng cao sức mạnh của cơ bắp là tiền đề thuận lợi cho việc học, hoàn thiện các
kỹ năng vận động cơ bản và các kỹ thuật thể thao.


- Tập luyện nâng cao sức mạnh của cơ bắp là cơ sở để nâng cao thành tích thể thao và nâng
cao năng suất lao động.



- Ngồi ra tập luyện sức mạnh còn là tiêu hao lượng mỡ thừa, tạo cho cơ thể cosvocs dáng
khoẻ, đẹp, làm nảy sinh những tình cảm lành mạnh, hưỡng tói cái đẹp và các hành động
nhân văn.


- Lứa tuổi học sinh trung học phổ thông các em là lứa tuổi rất thuận lợi để phát triển sức
mạnh năng cao khẳ năng học tập và vận động phục cho việc hạnh tập được tốt hơn.


- Em hãy cho biết những ý nghĩa
cơ bản của việc tappj luyện sức
mạnh có ảnh hưởng gì đến cơ thể ?
- Phân tích và giải thích trong các
tài liệu. Câu hỏi gợi ý để giáo viên
tham khảo khi trao đổi với học
sinh


- HS phát biểu về kiến
thức đã học.


- Tập trung nghe giảng
bài và ghi chép trong vở
học.


<b>III.KẾT THÚC:</b>


1. Nhận xét: Nội dung học ” Khái niệm và ý nghĩa vủa việc tập luyện sức mạnh ”
2. Bài tập về nhà :


- Câu 1: Tập luyện sức mạnh có ý nghĩa như thế nào ?


- Câu 2: Tập luyện sức mạnh cần thực hiện tốt các yếu tố nào ?



- Giải thích và kết luận nội dung
bài học.


- Nêu câu hỏi về nhà nghiên cứu.


- Nghe giáo viên nhận xét
tiết học.


- Bổ sung : ...
...
...
...


<b> BAN GIÁM HIỆU</b> <b>TỔ ( NHÓM ) TRƯỞNG</b> <b>Người soạn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>GIÁO ÁN THỂ DỤC LỚP 12 </b>


- Tiết CT : 2 <b> </b>


- Tiết bài dạy : 2


Ngày soạn : 20 / 8 / 2015


<b>A. Mục tiêu – Yêu cầu bài dạy :</b>


<b>1.Kiến thức: - Trang bị cho học sinh một số nguyên tắc, phương pháp cơ bản tập luyện phát triển</b> <b>B. Phương pháp giảng dạy :</b>


sức mạnh, biết vận dụng lựa chọn các phương pháp rèn luyện sức mạnh phù hợp với bản thân. - Giảng giải, phân tích, đánh giá, nêu vấn đề.
<b>2 .Kỹ năng: - Giúp học sinh vận dụng vào tập luyện thể dục trong trường và tự tập ngoài trường.</b> <b> C. Địa điểm : Sân trước dãy 10 phòng học.</b>


<b>3. Thái độ: - Phải có ý thức tự giác tập luyện thường xuyên để trở thành thói quen hàng ngày. </b> D. Phương tiện dạy học : Tài liệu sách giáo
<b>4. Yêu cầu: - Lập được kế hoạch tập luyện của cá nhân theo phương pháp phù hợp với tình trạng</b> khoa thể dục lớp 12, giáo án.


sức khoẻ của bản thân, ứng dụng một số tiết tập luyện trong tiết học thể dục.
<b>E. Tiến trình bài dạy</b>


<b>Phần nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh</b>


<b>I.MỞ ĐẦU : </b>


<b>Phổ biến bài học: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH (2tiết)</b>
(Tiết 2) : 2. Phương pháp phát triển sức mạnh.


- Nhận lớp, kiểm tra sĩ số,
giới thiệu nội dung bài học.


- Cán sự lớp báo cáo.
<b>II. CƠ BẢN :</b>


<b>2. Phương pháp phát triển sức mạnh.</b>


- Để tập luyện sức mạnh có hiệu qỉa cần nắm vững các nguyên tắc tập luyện, hiểu được bản chất và
tác dụng của các loai bài tập khác nhau và biết cách lựa chọn, sắp xếp lượng vận động phù hợp với
trình độ thể lực của cá nhân.


<i><b>a. Các nguyên tắc trong tập luyện sức mạnh.</b></i>


<i>- Thứ nhất,</i> bài tập sức mạnh cần phải tạo ra kích thích lớn đối với hoạt động của cơ (tạo ra sự căng
cơ tối đa). Để tạo ra sự căng cơ tối đa có thể có 3 cách sau:



+ Cách 1: Sử dụng lực đối kháng tối đa với số lần lặp lại nhỏ nhất.
+ Cách 2: Sử dụng lực trung bình với số lần lặp laijtoois đa.


+ Cách 3: Sử dụng lực trung bình hoặc lớn với tốc độ thực hiện tối đa.


<i>- Thứ hai,</i> cần tập luyện để phát triển toàn diện sức mạnh của tất cả các nhóm cơ, tránh chỉ tập trung
vào một số nhóm cơ có như vậy mới bảo đảm phát huy sức mạnh ở mức cao nhất.


<i>- Thứ ba,</i>cần kết hợp tập luyện nâng cao sức mạnh với tập luyện để phát triển các tố chất theerlwcj
khác, nhất là sức bền và sức nhanh.


<i><b>b. Các loại bài tập phát triển sức mạnh.</b></i>


- Bài tập khắc phục trọng lượng bản thân. Gồm: + Bài tập nằm sấp co duỗi tay. + Bài tập treo co
duỗi tay. + Bài tập chống xà kép co duỗi tay. + Bài tập nhảy lò cò một chân, …


- Bài tập khắc phục trọng lượng bên ngoài. Gồm: + Bài tập với dụng cụ cầm tay như tạ tay, bóng
đặc, bao cát. + Bài tập với đòn tạ như nâng, tạ, đảy khi cử đẩy. + Bài tập với người cùng tập. Bài tập
với dụng cụ chuyên dùng. + Bài tập sử dụng lực đối kháng từ bạn tập.


- Căn cứ cứ vào điều kiện cụ thể của từng học sinh mà lựa chọn sử dụng các bài tập trên cho phù
hợp với mục đích tập luyện đề ra.


- Người mới tập luyện thường sử dụng các bài tập khắc phục trọng lượng của cơ thể, bài tập với các
dụng cụ cầm tay có trọng lượng nhẹ.


- Em hãy cho biết các
nguyên tăc trong tắc trong
tập luyện sức mạnh ?
- Phân tích và giải thích


trong các tài liệu. Câu hỏi
gợi ý để giáo viên tham
khảo khi trao đổi với học
sinh.


- Em hãy cho biết các loại
bài tập nào để phát triển
sức mạnh ?


- Phân tích và giải thích
trong các tài liệu. Câu hỏi
gợi ý để giáo viên tham
khảo khi trao đổi với học
sinh


- Mời học sinh tham gia
trả lời câu hỏi.


- Tập trung nghe giảng
bài và ghi chép


- Mời học sinh tham gia
trả lời câu hỏi.


- Tập trung nghe giảng
bài và ghi chép


<b>LÝ THUYẾT : MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Các vận động viên thường sử dụng các bài tập với đòn tạ và các bài tập trên các dụng cụ chun


dùng vì dễ và xác định chính xác khối lượng và cường độ vận động.


<i><b>c. Phương pháp xác định lượng vận động trong tập luyện sức mạnh.</b></i>


- Có nhiều cách để xác định trọng lượng của vật nặng dùng để tập luyện sức mạnh, như tỉ lệ % của
trọng tối đa hoặc trọng lượng tối đa trừ đi một trộng lượng nào đó. Tuy nhiên cách xác định đơn
giản nhất và được áp dụng rộng rãi nhất là theo số lần lặp lại có thể thực hiện được như: Trọng
lượng tối đa chỉ thực hiện được 1 lầ, trọng lượng gần tối đa lặp lại 2 – 3 lần, trọng lượng lớn 4 – 7
lần, trọng lượng tương đối lớn 8 – 12 lần, trọng lượng trung bình lặp lại 13 – 18 lần, trọng lượng nhỏ
19 – 25 lần, trọng lượng rất nhỏ 25 lần trở lên.


- Cần chú ý một số đặc điểm về tác dụng tập luyện của một số phương pháp sau đây:


<i><b>+ Một là: Sử dụng trọng lượng tối đa và gần tối đa là phương pháp chủ yếu trong tập luyện sức</b></i>
mạnh của VĐV cấp cao ( mmoon cử tạ, nhảy cao, …) để tăng sức mạnh và hạn chế tăng khối lượng
cơ. Những người mới tập không nên sử dụng phương pháp này.


<i><b>+ Hai là: Sử dụng trọng lượng lớn và tương đối lớn. Tác dụng của phương pháp này củ yếu nâng</b></i>
cao sức mạnh dối với người đã tập luyện sức mạnh trong một thời gian nhất định.


<i><b>+ Ba là: Sử dụng trọng lượng nhỏ hoặc rất nhỏ, phương pháp này đòi hỏi mức tiêu hao năng lượng</b></i>
cao và hiệu quả phát triển sức mạnh thấp hơn hai phương pháp trên, nhưng có tác dụng làm phì đại
cơ bắp do tăng quá trình trao đổi chất, tạo khả năng kiểm tra kỹ thuật tootshown, hạn chế chấn
thương, … Vì vậy đây là phương pháp phù hợp với người mới tập.


<i><b>- Thời gian nghỉ giữa các lần tập, các lượt tập: Có ý nghĩa quan trọng nhằm điều khiển LVĐ và</b></i>
hướng thích ứng tập luện. Q trình mệt mỏi do thực hiện các bài tập làm giảm sút năng lực hoạt
động sẽ được thanh tốn bởi q trình nghỉ ngơi được bố trí xen kẽ giứa các giai đoạn vạn động.
Nhờ vậy mà cơ thể được phục hồi, tạo điều kiện để lần thực hiện bài tập tiếp theo có hiệu quả.
- Tuỳ theo điều kiện cụ thể có thể áp dụng hình thức nghỉ ngơi hồn tồn hoặc nghỉ ngơi tích cực


bằng cách thực hiện những bài tập thả lỏng các nhóm cơ vừa hoạt động hoặc các bài tập có cấu trúc
khác bài tập chính và có cường độ thấp.


- Em hãy nêu các phương
pháp xác định lượng vận
động trong tập luyện phát
triển sức mạnh ?


- Phân tích và giải thích
trong các tài liệu. Câu hỏi
gợi ý để giáo viên tham
khảo khi trao đổi với học
sinh.


- Thời gian nào phù hợp để
thực hiện nghỉ ngơi ?
- Phân tích và giải thích
trong các tài liệu. Câu hỏi
gợi ý để giáo viên tham
khảo khi trao đổi với học
sinh


- HS phát biểu về kiến
thức đã học.


- Tập trung nghe giảng
bài và ghi chép trong
vở học.


- HS phát biểu về kiến


thức đã học.


- Tập trung nghe giảng
bài và ghi chép trong
vở học.


<b>III.KẾT THÚC:</b>


1. Nhận xét: Nội dung ” Phương pháp phát triển sức mạnh”


2. Bài tập về nhà : Có thể căn cứ vào dấu hiệu nào để biết được mức độ mệt mỏi của cơ thể trong
taapjluyeenj sức mạnh ? Theo em dấu hiệu nào là quan trọng nhất ?


- Giải thích và kết luận nội
dung bài học.


- Nêu câu hỏi.


- Nghe giáo viên nhận
xét tiết học.


- Bổ sung : ...
...
...
...


<b> BAN GIÁM HIỆU</b> <b>TỔ ( NHÓM ) TRƯỞNG</b> <b>Người soạn </b>


</div>

<!--links-->

×