Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Bai tap ham so tiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.73 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ HÀM SỐ (tiếp theo) Bài tập 1. Tìm m để đồ thị hàm số y = x3 − 3x2 + 4m có hai điểm cực trị và một trong hai điểm cực trị này nằm trên trục Ox. 1 Bài tập 2. Tìm m để hàm số y = x3 − mx2 + (3m − 2)x + 2017 có 2 điểm cực trị x1 , x2 thỏa mãn 3 1) 1 < x1 < x2 . 2) 5x1 + 3x2 = 4. Bài tập 3. Cho hàm số y = −x3 + 3mx2 + 3(1 − m2 )x + m3 − m2 có đồ thị (C), ở đó m là tham số. 1) Chứng minh rằng với mọi m đồ thị (C) luôn có điểm cực đại A và điểm cực tiểu B. Viết phương trình đường thẳng AB. 2) Tìm quỹ tích các điểm A, quỹ tích các điểm B và quỹ tích các điểm tâm đối xứng của (C) khi m thay đổi. Bài tập 4. Tìm m (2m − 1)x − m2 nhận đường thẳng y = x là tiếp tuyến. x−1 2) Để đồ thị hàm số y = x4 − mx2 + m − 1 cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt có hoành độ theo thứ tự tăng dần lập thành một cấp số cộng. x2 − 2x + m 3) Để hàm số y = đồng biến trên đoạn [−1; 0]. x−2 4) Để đồ thị hàm số y = x3 + (m − 1)x2 − m cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ theo thứ tự tăng dần lập thành một cấp số nhân. 1) Để đồ thị hàm số y =. Bài tập 5. Tìm m để hàm số y =. x2 + 5x + 6 + m2 đồng biến trên khoảng (1; +∞) . x+3. Bài tập 6. Gọi d là đường thẳng đi qua M (0; −1) và có hệ số góc k. Biện luận theo k số điểm chung của d với đồ thị (C) : y = 2x3 − 3x2 − 1. Bài tập 7. Tìm m để (C) : y =. x2 + 2mx + 1 − 3m2 có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục tung. x−m. x2 − 2mx + 2 có hai điểm cực trị và đường thẳng đi qua hai điểm đó x−1 song song với đường thẳng 2x − y + 2017 = 0.. Bài tập 8. Tìm m để (C) : y =. 1 11 Bài tập 9. Tìm trên (C) : y = − x3 + x2 + 3x − hai điểm phân biệt đối xứng với nhau qua Oy. 3 3 x+3 Bài tập 10. Cho điểm M trên đồ thị (C) : y = . Tiếp tuyến với (C) tại M cắt các đường thẳng x−1 y = 1 và x = 1 lần lượt tại A, B. Chứng minh M là trung điểm của AB. Chứng minh đường thẳng AB không đi qua điểm I(1; 1). Bài tập 11. Cho hàm số y = x3 + (1 − 2m)x2 + (2 − m)x + m + 2 (C). 1) Tìm quỹ tích tâm đối xứng của đồ thị (C). 2) Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại điểm x < 1. 3) Tìm điểm cố định mà (C) luôn đi qua với mọi m. 2x2 + x + 1 , ∆1 : x = −1, ∆2 : y = 2x − 1. Chứng minh rằng tích khoảng x+1 cách từ điểm M bất kì thuộc (C) đến các đường thẳng ∆1 , ∆2 luôn là một hằng số. Bài tập 12. Cho (C) : y =. x2 − 3x đồng biến trên [1; +∞) . x−m x+3 1 Bài tập 14. Tìm m để đồ thị hàm số y = cắt đường thẳng y = x − m tại hai điểm phân biệt x+2 2 A, B sao cho độ dài đoạn AB nhỏ nhất. Bài tập 13. Tìm m để hàm số y =. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> x+1 (C) cắt đường thẳng d : y = 2x + m tại hai điểm x−1 phân biệt A, B sao cho các tiếp tuyến với (C) tại A và tại B song song với nhau. 2x2 + mx + m (C) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt Bài tập 16. Tìm m để đồ thị hàm số y = x+1 A, B sao cho các tiếp tuyến với (C) tại A và tại B vuông góc với nhau. x2 + mx − m + 8 2 2 Bài tập 17. Tìm m hàm số y = có cực đại, cực tiểu thỏa mãn yCĐ + yCT = 72. x−1 Bài tập 18. Tìm m để đồ thị hàm số y = x4 − 2m2 x2 + 1 có ba điểm cực trị là ba đỉnh của một tam giác vuông cân. x2 − 2x + m Bài tập 19. Tìm m để hàm số y = 1) Nghịch biến trên đoạn [−1; 0]. x−2 2) Đồng biến trên từng khoảng xác định. 3) Đồng biến trên tập xác định. r 2m + x Bài tập 20. Tìm m để tập xác định của hàm số y = f (x) = chứa tập giá trị của hàm số 2m − x 1 y = g(x) = 2 . x + 2x − 2 + 4m Bài tập 21. Tìm hàm số f : R → R thoả mãn |f (x) − f (y)|2016 ≤ |x − y|2017 , ∀x, y ∈ R.   x+y Bài tập 22. Tìm hàm số khả vi f : (−1; 1) → R thoả mãn f (x) + f (y) = f , ∀x, y ∈ (−1; 1) . 1 + xy Bài tập 15. Tìm m để đồ thị hàm số y =. Bài tập 23. Cho f (x) = a0 x + a1 x3 + a2 x5 + ... + an x2n+1 + ... thỏa mãn (1 − x2 ) .f 0 (x) − x.f (x) = 1, ∀x ∈ (−1; 1), n ∈ N. Xác định các hệ số a0 , a1 , ..., an . Bài tập 24. Cho hàm số y = f (x) = x3 − 3x − 1 (C). 1) Chứng minh (C) cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 . Tính A = x31 x32 + x31 x33 + x32 x33 + 4x21 x22 x23 . 2) Phương trình f (f (x)) = 0 (trên tập R) có bao nhiêu nghiệm ? x2 − 3x + 1 (C). Bài tập 25. Cho hàm số y = √ 1 + x2 1) Chứng minh hàm số đã cho có duy nhất một điểm cực trị và đó là điểm cực tiểu. 2) Gọi A, B là các giao điểm của (C) với trục hoành. Tiếp tuyến với (C) tại A và B tạo với nhau góc ϕ. Tính cos ϕ. Bài tập 26. Cho hàm số y = f (x) = x3 − 3x + 2 (T ). Giả sử A, B, C là ba điểm thẳng hàng thuộc (T ). Các tiếp tuyến của (T ) tại A, B, C lần lượt cắt trở lại (T ) ở A0 , B 0 , C 0 (tương ứng khác A, B, C). Chứng minh A0 , B 0 , C 0 thẳng hàng. Bài tập 27. Cho số tự nhiên n. Chứng minh đồ thị hàm số y = x2n+1 + 2016x − 2017 luôn cắt trục hoành tại đúng một điểm. 6 Bài tập 28. Tìm m để đồ thị hàm số y = 4 − cắt đường thẳng y = 3x + m tại hai điểm phân biệt x −→ −−→ A, B sao cho OA, OB là góc nhọn, O là gốc tọa độ. Bài tập 29. Tìm m để đồ thị hàm số y = f (x) = x3 − 3(m + 1)x2 + 3m(m + 2)x + m − 2 có hai điểm cực trị, đồng thời khoảng cách từ điểm cực đại tới trục hoành bằng khoảng cách từ điểm cực tiểu tới trục tung. 2x − 4 Bài tập 30. Cho đồ thị y = (C) và điểm A(−5; 5). x+1 1) Tìm m để đường thẳng y = m − x cắt (C) tại hai điểm phân biệt M , N sao cho OAM N là hình bình hành, O là gốc tọa độ. 2) Đồ thị (C) cắt trục Ox, Oy lần lượt tại H, K. Tìm điểm P thuộc (C) sao cho tam giác HKP có diện tích bằng 1. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×