Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

KHBH toan 8 Tiet 610

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.12 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 4 – Tiết 6: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tt) Tuần: ... Ngày dạy: .../.../...... 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - HS biết được các hằng đẳng thức: Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu. - HS hiểu cách vận dụng các hằng đẳng thức trên vào các bài tập đơn giản. 1.2.Kĩ năng: Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập. 1.3.Thái độ: Rèn kỹ năng tính nhanh, gọn, hợp lí. 2. TRỌNG TÂM: Hằng đẳng thức: Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu. 3. CHUẨN BỊ: 3.1 GV: Bảng phụ. 3.2 HS: Như phần hướng dẫn về nhà tiết 5. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định, tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện: ………………………………………………… 4.2 Kiểm tra miệng: Câu hỏi: Nhắc lại 3 hằng đẳng thức đã học. (6đ) Tính (a+b)2.(a+b) (4đ) Trả lời: (A B)2 =A2 2AB+B2 A2-B2=(A+B)(A-B) Tính (a+b)2.(a+b) =(a2+2ab+b2)(a+b) = a3+2a2b+ab2+a2b+2ab2+b3 = a3+3a2b+3ab2+b3 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Vào bài: Từ kết quả trên GV gút lại: (a+b)3= a3+ 3a2b+ 3ab2 + b3 Hoạt động 2: Lập phương một tổng 4/ Lập phương một tổng: GV: Thay các số a,b bằng các biểu thức A, B (A+B)3= A3+3A2B+3AB2+B3 ta được. -Gọi HS phát biểu thành lời. -Cho HS hoạt động nhóm câu a, bcủa ?2 Áp dụng tính: GV:Chỉ rõ A và B trong biểu thức, chú ý khi a/ (x+1)3= x3+ 3x2.1+ 3x.12+ 13 = x3+3x2+3x+1 luỹ thừa của một biểu thức lên cần dùng dấu b/ (2x+y)3=(2x)3+3(2x)2y+3.2x.y2+y3 ngoặc. 5/ Lập phương của một hiệu: Hoạt động 3: Lập phương của một hiệu: GV: Cho HS tính ?3 là: (A-B)3= A3-3A2B+3AB2-B3 [a+(-b)]3=a3-3a2b+ 3ab2-b3 GV:Với A, B là biểu thức thì thế nào? Áp dụng: -Từ đó phát biểu bằng lời. 1 GV: Cho HS áp dụng tính. a/ Tính (x- 3 )3 GV: Đưa câu c lên bảng phụ. 1 1 1 1 1  3x( ) 2  ( )3 x Thảo luận nhóm, qua kết quả cho HS nhận 3 3 =x3-x2+ 3 27 =x3-3x2. 3 xét quan hệ của: 3 b/ (x-2y) (A-B)2 với (B-A)2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> (A-B)3 với (B-A)3. =x3-3x2.2y+3x(2y)2-(2y)3 =x3-6x2y+12xy2-8y3 c/ Khẳng định nào đúng, sai: 1/ (2x-1)2= (1-2x)2 2/ (x-1)3=(1+x)3 3/ (x+1)3=(1+x)3 4/ x2-1=1-x2 5/ (x-3)2=x2-2x+9. 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu 1: Nhắc lại 2 hằng đẳng thức. Trả lời: (A+B)3= A3+3A2B+3AB2+B3 (A-B)3= A3-3A2B+3AB2-B3 Bài 26 SGK trang 14: Tính a/ (2x2+3y)3 Đáp án: (2x2+3y)3 =(2x2)3+3(2x2)2.3y+3.2x2(3y)2+(3y)3 Bài 27 SGK trang 14: a/ -x3+3x2-3x+1 Đáp án: -x3+3x2-3x+1=-(x3-3x2+3x-1)=-(x-1)3 Bài 28 SGK trang 14: a/ x3+12x2+48x+64 Đáp án: x3+12x2+48x+64 = (x+4)3 với x=6 = (6+4)3=103 = 1000 4.5 Hướng dẫn HS tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Lý thuyết: Học thuộc 5 hằng đẳng thức đã học. - Bài tập: 26b, 27b, 28b, 29 SGK trang 14. Bài16, 17 SBT. - Hướng dẫn bài 28: Dùng HĐT rút gọn biểu thức. Thế giá trị của x vào biểu thức đã rút gọn. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Xem trước Bài mới: “Những hằng đẳng thức đáng nhớ”. . Trọng tâm: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương. . Ôn tập: Về nhà tính (a+b)(a2-ab+b2); (a-b)(a2+ab+b2). 5. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: ................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Phương pháp: ........................................................................................................................... .................................................................................................................................................. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: .......................................................................................... ...................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 5 - Tiết 7: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tt) Tuần: ... Ngày dạy: .../.../...... 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - HS biết được các hằng đẳng thức: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương. - HS hiểu và vận dụng được các hằng đẳng thức trên vào bài tập đơn giản. 1.2.Kĩ năng: Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào giải toán. 1.3.Thái độ: Rèn kỹ năng nhận định chính xác các hằng đẳng thức đã học. 2. TRỌNG TÂM: Hằng đẳng thức: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương 3. CHUẨN BỊ: 3.1 GV: bảng phụ ghi ?4 và bảng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. 3.2 HS: Bài tập, bài học tiết trước. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định, tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện: ………………………………………. 4.2 Kiểm tra miệng: Câu hỏi 1: Phát biểu hằng đẳng thức lập phương của một tổng, ghi công thức (6đ) Tính (a+b)(a2-ab+b2) (4đ) Đáp án: (A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3 Tính (a+b)(a2-ab+b2) = a(a2-ab+b2)+b(a2-ab+b2) = a3-a2b+ab2+a2b-ab2+b3 = a3+b3 Câu hỏi 2: Phát biểu hằng đẳng thức lập phương của một hiệu, ghi công thức (6đ) Tính (a-b)(a2+ab+b2) Đáp án: (A-B)3= A3-3A2B+3AB2-B3 Tính: (a-b)(a2+ab+b2) = a(a2+ab+b2)- b(a2+ab+b2) = a3+a2b+ab2-a2b-ab2-b3 = a3-b3 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Vào bài: GV giới thiệu bài mới. Hoạt động 2: Tổng hai lập phương 6/ Tổng hai lập phương: GV: Thay A, B tuỳ ý ta cũng có hướng dẫn A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2) HS phát biểu bằng lời. Trong đó A2-AB+B2 gọi là bình phương thiếu của hiệu. Áp dụng: GV: Hướng dẫn HS quan sát: Tổng gồm a/ Viết x3+8 dưới dạng tích: mấy hạng tử? Mỗi hạng tử có luỹ thừa? 23=8 x3+8 = x3+23 = (x+2)(x2-2x+4) Nên đây là tổng hai lập phương. b/ Viết (x+1)(x2-x+1) dưới dạng tổng Tương tự quan sát câu b. = x3+1.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động 3: Hiệu hai lập phương GV: Dựa vào kiểm tra bài cũ giới thiệu hiệu hai lập phương. -Phát biểu bằng lời?. GV: Cách nhận dạng một thừa số là hiệu của x và 1 thừa số kia là bình phương thiếu của tổng x và 1.. 7/ Hiệu hai lập phương: A3-B3=(A-B)(A2+AB+B2) Trong đó: A2+AB+B2 gọi là bình phương thiếu của tổng. Áp dụng: a/ Tính (x-1)(x2+x+1) = x3-1 b/ Viết 8x3-y3 dưới dạng tích =(2x)3-y3 = (2x-y)(4x2+2xy+y2) c/ (x+2)(x2-2x+4)=x3+8. 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Bài 30 SGK trang 16: Rút gọn: a/ (x+3)(x2+3x+9)- (54+x3) =x3+33-54-x3= -27 b/ (2x+y)(4x2-2xy+y2)-(2x-y)(4x2+2xy+y2) =(2x)3+y3-(2x)3+y3=2y3 Bài 32 SGK trang 16: Điền vào ông trống: a/ (2x+y)(- +)=27x3+y3 Đáp án: 9x2; 3xy; y2 b/ (2x-)(+10x+)=8x3-12 Đáp án: 5; 4x2; 25 4.5 Hướng dẫn HS tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: . Lý thuyết: Học thuộc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. . Bài tập: 31, 33, 35 SGK trang 17 * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Hướng dẫn bài 31: a/ a3+b3=(a+b)3-3ab(a+b) - Biến đổi VP=a3+3a2b+3ab2+b3-3a2b-3ab2 b/ a3-b3=(a-b)3+3ab(a-b) - Biến đổi VP= a3-3a2b+3ab2-b3+3a2b-3ab2 + Chuẩn bị tiết: “Luyện tập”. 5. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung:............................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Phương pháp:......................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:......................................................................................... ................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài ... - Tiết 8: LUYỆN TẬP Tuần: ... Ngày dạy: .../.../...... 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - HS biết nhận dạng các hằng đẳng thức. - HS hiểu và vận dụng được các hằng đẳng thức vào bài tập 1.2. Kĩ năng: HS vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức đáng nhớ vào giải toán. Rèn luyện kỹ năng nhận dạng các hằng đẳng thức 1 cách nhanh nhẹn. 1.3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, óc quan sát so sánh để phân biệt từng hằng đẳng thức. 2. TRỌNG TÂM: Dạng bài tập vận dụng các hằng đẳng thức. 3. CHUẨN BỊ: 3.1 GV: bảng phụ, thước. 3.2 HS: Học cả 7 hằng đẳng thức; bảng nhóm. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định, tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện: ……………………………………… 4.2 Kiểm tra miệng: (Kết hợp với hoạt động 1 của 4.3) 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Sửa bài tập cũ: I. Sửa bài tập cũ: Câu hỏi 1: Nêu hằng đẳng thức tổng hai lập A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2) phương? Bài 31 SGK trang 16: chứng minh: Làm bài tập 31a. a/ a3+b3=(a+b)3-3ab(a+b) VP=a3+3a2b+3ab2+b3-3a2b-3ab2 =a3+b3=VT Câu hỏi 2: Nêu hằng đẳng thức hiệu hai lập A3-B3=(A-B)(A2+AB+B2) phương? b/ a3-b3=(a-b)3+3ab(a-b) Làm bài tập 31b. VP= a3-3a2b+3ab2-b3+3a2b-3ab2 =a3-b3 Hoạt động 2: Luyện bài tập mới: II. Bài tập mới: Hoạt động 2.1: Dạng 1: Rút gọn: Dạng 1: Rút gọn: Cho HS làm nhóm bài tập 33. Bài 33 SGk trang 16 Nhóm 1,2: a,c,e. a/ (22+xy)2= 22+2.2xy+(xy)2 Nhóm 3,4: b,d,f. =4+4xy+x2y2 Ap dụng hằng đẳng thức: bình phương của c/ (5-x2)(5+x2)=52-(x2)2= 25-x4 một hiệu, lập phương của một hiệu, tổng hai e/ (2x-y)(4x2+2xy+y2) lập phương? = (2x-y)[(2x)2+2x.y+y2] = (2x)3-y3=8x3-y3 b/ (5-3x)2=52-2.5.3x+(3x)2 = 25-30x+9x2 d/ (5x-1)3=(5x)3-3(5x)2.1+3.5x.12-13 =125x3-75x2+15x-1 2 f/ (x+3)(x -3x+9) =(x+3)(x2-3x+9)=x3+33=x3+27.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động 2.2: Dạng 2: Tính giá trị: Cho HS làm nhóm nhỏ bài tập 35 Nhận dạng là 3 hạng tử có 2 hạng tử có dạng bình phương, hạng tử còn lại là cộng 2 lần tích 2 số? Gồm ba hạng tử, có 2 hạng tử có bình phương, còn là trừ 2 lần A.B?. Dạng 2: Tính giá trị: Bài 35 SGk trang 17: tính nhanh: a/ 342+662+68.66 =342+2.34.66+662 = (34+66)2 =1002=10000 b/ 742+242-48.74 =742-2.24.74+242 =(74-24)2=502=2500 Gọi HS lên bảng làm bài tập 36. Bài 36 SGk trang17: Tính giá trị biểu thức: Trước hết nhận dạng hằng đẳng thức ? viết a/ x2+4x+4 tại x = 98 gọn lại sau đó thay x=98? =(x+2)2= (98+2)2= 1002 = 10000 Đa thức gồm 4 hạng tử và tất cả là dấu + để b/ x3+3x2+3x+1 tại x= 99 đưa về hằng đẳng thức lập phương của một =x3+3x2.1+3x.12+ 13 tổng rồi thay giá trị của x? =(x+1)3=(99+1)3= 1003 = 1000000 Hoạt động 3: Rút ra bài học kinh nghiệm: III. Bài học kinh nghiệm: Để tính giá trị của một biểu thức ta phải dùng hằng đẳng thức viết gọn lại rồi thay giá trị của x vào để tính. 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: (Kết hợp với hoạt động 3 của 4.3) 4.5 Hướng dẫn HS tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Bài tập: 34, 36,38 SGK trang 17. - Hướng dẫn bài 38: a/ Biến đổi VP thành VT. b/ Biến đổi VT thành VP * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Bài mới: “Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung” - Ôn: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Bảng nhóm. 5. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung:............................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Phương pháp:......................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:......................................................................................... ................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 6 - Tiết: 9. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG. Tuần: ... Ngày dạy: .../.../...... 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - HS biết thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử. - HS hiểu phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung. 1.2. Kĩ năng: Biết cách tìm nhân tử chung va vận dụng được phương pháp đặt nhân tử chung. 1.3.Thái độ: Rèn kỹ năng đặt nhân tử chung một cách nhanh nhất. 2. TRỌNG TÂM: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung 3. CHUẨN BỊ: 3.1 GV:Thước, bảng phụ. 3.2 HS:SGK, SBT, thước thẳng. Học kỹ lại những hằng đẳng thức đáng nhớ. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định, tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện: ……………………………………. 4.2 Kiểm tra miệng: Câu hỏi: Nêu hằng đẳng thức lập phương của một tổng (4đ) Làm bài tập 36b (6đ) Đáp án: (A+B)3= A3  3A2B+3AB2+B3 b/ x3+3x2+3x+1 = (x+1)3 Thế x = 99 vo biểu thức (x+1)3 ta được (99+1)3 =10000 3x .(x-2).= 3x2-6x 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Vào bài: GV giới thiệu bài mới. Hoạt động 2: Ví dụ I/ Ví dụ: GV gợi ý viết mỗi hạng tử thành các tham số Ví dụ 1: Viết 3x2-6x thành tích những đa có tham số giống nhau là ƯCLN của chúng. thức: ( lấy từ phần trả bi cũ) 3x2-6x=3x.x-3x.2 = 3x.(x-2) Qua ví dụ : GV nêu việc làm như trên gọi là Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi phân tích đa thức thành nhân tử. đa thức đó thành một tích của những đa Giới thiệu tên phương pháp phân tích. thức. Cách phân tích trên gọi là phương pháp đặt nhân tử chung. Cho cả lớp ghi VD vào tập: chỉ ra Ví dụ 2: Phân tích 14x3- 7x2+ 21x thành ƯCLN(14,7,21) =? (=7) nhân tử. Số mũ thấp nhất của x? =7x.2x2-7x.x+ 7x.3 Là x1=x =7x(2x2-x+3)  Nhân tử chung là ? (7x) II/ Áp dụng Hoạt động 3: Áp dụng ?1.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đưa ?1 lên bảng phụ cho Hs làm nhóm nhỏ. Sau đó mỗi em giải 1 câu. Có thể nhận xét ngay nhân tử chung là x. ƯCLN(5;15) , tham số x và x-2y  5x(x-2y) là nhân tử chung. x-y và y-x thế nào? Đối nhau, ta sẽ viết thế nào? y-x=-(x-y) Cho HS ghi chú ý: Để rèn luyện kỹ năng, cho HS làm các câu sau: Phân tích đa thức thành nhân tử: a/ x(x-1)-y(1-x) b/ 10x(x-y)-8y(y-x) c/ (3-x)y+x(x-3) Hs lên trình bày. Cần chú ý sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến để biết đổi dấu.. A=0. Phân tích đa thức thành nhân tử: a/ x(x-1)-y(1-x) =x(x-1)+y(x-1) =(x-1)(x+y) b/ 10x(x-y)-8y(y-x) =10x(x-y)+8y(x-y) =2(x-y)(5x+4y)\ c/ (3-x)y+x(x-3) =(3-x)y-x(3-x) =(3-x)(y-x) ?2 Tìm x sao cho: 3x2-6x = 0  3x(x-2)=0. B=0. . GV ghi bảng ?2 , Phân tích VT thành nhân tử, nhân tử chung là 3x. A.B = 0 . Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a/ x2-x= x(x-1) b/ 5x2(x-2y)-15x(x-2y) =5x(x-2y)x-5x(x-2y).3 =5x(x-2y)(x-3) c/ 3(x-y)+5x(y-x) =3(x-y)+5x(x-y) =(x-y)(3+5x) Chú ý: Nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử : A=-(-A). . 3x=0 x-2 = 0 x=0 x=2. Vậy x= 0 hoặc x= 2 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Bài tập 39: Đáp án: 2 2 2 x b/ 5 +5x3+x2y = x2( 5 +5x+y). c/ 14x3y-21xy2+28x2y2 = 7xy(2x-3y+4xy) 2 2 x( y  1)  y( y  1) 5 d/ 5 2 ( y  1)( x  y ) =5. 4.5 Hướng dẫn HS tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: . Lý thuyết: Xem lại các bài tập đã làm . Bài tập: 40, 41, 42 SGK trang 19.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> . Hướng dẫn bài 42: 55n+1 -55n = 55n.55- 55n . = 55n(55-1) * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: “Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức”. - Ôn tập: Các hằng đẳng thức. 5. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung:............................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Phương pháp:......................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:......................................................................................... ................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 7 - Tiết 10:. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC. Tuần: ... Ngày dạy: .../.../...... 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - HS biết dùng hằng đẳng thức để viết một đa thúc dưới dạng tích. - HS hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. 1.2 .Kĩ năng: HS biết vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào phân tích đa thức thành nhân tử, nhận biết dạng của hằng đẳng thức đã học một cách nhanh nhất. 1.3. Thái độ: Rèn luyện tư duy linh hoạt. 2. TRỌNG TÂM: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. 3. CHUẨN BỊ: 3.1 GV: Bảng phụ ghi đề kiểm tra bài cũ, thước. 3.2 HS: Các hằng đẳng thức, bài tập. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định, tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện: ………………………………………. 4.2 Kiểm tra miệng: Câu hỏi 1: Ghi vào vế phải các hằng đẳng thức sau(ghi đề lên bảng phụ) (mỗi hằng đẳng thức đúng đạt 1,25đ) 2 A +2AB+B2= A2-2AB+B2= A2-B2= A3+3A2B+3AB2+B3= A3-3A2B+3AB2-B3= A3+B3= A3-B3= Đáp án: A2+2AB+B2=(A+B)2 A2-2AB+B2=(A-B)2 A2-B2=(A-B)(A+B) A3+3A2B+3AB2+B3=(A+B)3 A3-3A2B+3AB2-B3=(A-B)3 A3+B3=(A+B)( A2-AB+B2) A3-B3=(A-B)( A2+AB+B2) Câu hỏi 2: Làm bài tập 40b Tính giá trị biểu thức: x(x-1)+y(x-1) tại x= 2001 y = 1999 Đáp án: Bài tập 40b: x(x-1)+y(x-1) = x(x-1)+y(x-1) =(x-1)(x+y) (5đ) =(2001)(2001+1999) (3đ).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> =2000.4000=8000000 (2đ) 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV & HS Hoạt động 1: Vào bài: GV giới thiệu bài mới. Hoạt động 2: ví dụ Nhận dạng đưa về hằng đẳng thức? Gồm 3 hạng tử, dấu trừ và dấu cộng là bình phương của một hiệu? 2. Số 5 ta viết thế nào? 5= ( 5) GV : Hướng dẫn HS thực hiện các câu ví dụ GV: Hãy nhận dạng hằng đẳng thức? GV: Viết dưới dạng nhân tử? HS lên bảng giải. Cho HS hoạt động nhóm ?1b. (thời gian 3 phút) Nếu xem A2-B2 thì chỉ ra A? B? A=x+y ; B = 3x GV: nhận xét bài làm 2 nhóm ?2 GV: áp dụng HĐT phân tích bài toán đã cho thành nhân tử rồi tính Cho cả lớp làm ?2 Ap dụng hằng đẳng thức nào? HS: Hiệu hai bình phương. HS: Thảo luận theo nhóm rồi trình bày kết quả. Hoạt động 3:Áp dụng GV: Để chứng minh một biểu thức chia hết cho 4 ta làm thế nào? Hướng dẫn viết đa thức đã cho thành nhân tử? Nếu tích có tham số là bội của 4 thì sẽ chia hết cho 4.. NỘI DUNG BÀI HỌC I/ Ví dụ: phân tích đa thức sau thành nhân tử a/ x2-6x + 9 =x2 - 2x.3 + 32 =(x-3)2 2. b/ x2-5= x2- ( 5) =(x+ 5 ). (x- 5 ) c/ y3-8x3=y3-(2x)3=(y-2x)(y2 + 2xy + 4x2) ?1a x3+ 3x2+ 3x+1 =x3+3x2.1+3x12+13 =(x+1)3 ?1b (x+y)2- 9x2 =(x+y)2-(3x)2 =(x+y+3x)(x+y-3x) =(4x+y)(y-2x). ?2 Tính nhanh: 1052-25 =1052-52 =110.100 = 11000 II/ Áp dụng: Chứng minh rằng n  Z (2n+5)2-25 chia hết cho 4 Giải: Ta có: (2n+5)2-25 =(2n+5)2-52 =(2n+5+5)(2n+5-5) =(2n+10).2n =2(n+5).2n =4n(n+5) 4 , n  Z. 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi: Cho HS làm bài tập 43. Đáp án: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a/ x2+6x+9 = x2+2.x.3 +32 = (x+3)2 b/ 10x-25-x2=-(x2-10x+25) =-(x2-2x.5+52) =-(x-5)2.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1 1 ) 3 8 2 c/ 8x - =(2x) -( 3 1 1 =(2x- 2 )(4x2+x+ 4 ) 1 2 x x  64 y 2 ( ) 2  (8 y ) 2 5 d/ 25 x x  8 y )(  8 y ) 5 =( 5 3. 4.5 Hướng dẫn HS tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: . Lý thuyết: Tiếp tục ôn 7 hằng đẳng thức. . Bài tập: 44, 45, 46 SGK trang 20, 21. 1 1 3 ) 3 Hướng dẫn bài 44:a/ x + 27 = x +( 3 : HĐT 6 A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2) 3. d/ 8x3+12x2y+6xy2+y3 = (2x)3+3(2x)2y+ 3.2x.y2+y3 * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: “Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử”. - Ôn tập: Đưa vào trong ngoặc. 5. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung:............................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Phương pháp:......................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:......................................................................................... ................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×