Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

ke hoach giang day sinh 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.44 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>IV. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần Tiết. 1. Tên bài. 1. §Æc ®iÓm cña c¬ thÓ sèng. 2. NhiÖm vô cña sinh häc. Mục tiêu cần đạt. Phương pháp – K. thuật dạy học. 1. Kiến thức: Nêu được đặc điểm chủ yếu Trực của cơ thể sống, phân biệt được vật sống và vật hoạt không sống.. nhóm. 2. Kỹ năng, các KNS cơ bản được GD: * Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật. - Kĩ năng quan sát, so sánh. * Các KNS cơ bản được GD: - Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin để nhận dạng vật sống và vật không sống. - Kỹ năng phản hồi, lắng nghe tích cực trong quá trình thảo luận. - Kỹ năng thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến cá nhân. 3. Thái độ: GD lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học. 1. Kiến thức: - Nêu được ví dụ để thấy được sự đa dạng của sinh vật. - Biết được 4 nhóm sinh vật chính: ĐV, TV, VK, Nấm. - Biết được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học. 2. Kỹ năng, các KNS cơ bản được GD: * Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tìm hiểu đời sống hoạt động. quan, động. Thiết bị - Đồ dùng dạy học.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. 3. Đặc điểm chung của thực vật. 4. Cã ph¶i tÊt c¶ thùc vật đều có hoa. của sinh vật. - Kĩ năng quan sát, so sánh. * Các KNS cơ bản được GD: - Kỹ năng phản hồi, lắng nghe tích cực trong quá trình thảo luận. - Kỹ năng thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến cá nhân. * Tích hợp GD BĐKH: - Thực vật có vai trò quan trọng trong tự nhiên và trong đời sống con người – GD HS có ý thức sử dụng hợp lý, bảo vệ các loài thực vật. 3. Thái độ: GD lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học. 1.Kiến thức: HS nắm được đặc điểm chung của thực vật - Tìm hiểu sự đa dạng, phong phú của thực vật 2.Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh - Kĩ năng hoạt động cá nhân, nhóm 3.Thái độ: GD lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thực vật. 1. Kiến thức: HS biết quan sát so sánh để phân biệt được cây có hoa, không có hoa dựa vào đặc điểm cơ quan sinh sản. - Phân biệt được cây một năm và cây lâu năm. 2. Kỹ năng, các KNS cơ bản được GD : * Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát so sánh, hoạt động nhóm. Trực quan, hoạt động nhóm, giảng giải.. Bảng phụ.. * Phương GV: Tranh hình pháp: 4.1, 4.2 (SGK) Thảo luận, HS: Cây đậu có Trực quan, hoa, quả, hạt giảng giải.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. Thái độ: GD ý thức chăm sóc bảo vệ thực vật. 3. 5. 6. 4. 7. * Các KNS cơ bản được GD: - Kỹ năng giải quyết vấn đề để trả lời câu hỏi: Có phải tất cả thực vật đều có hoa? - Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. - Kỹ năng tự tin trình bày, kỹ năng hợp tác trong giải quyết vấn đề. KÝnh lóp, kÝnh hiÓn 1. Kiến thức: HS nhận biết được các bộ vi vµ c¸ch sö dông phận của kính lúp và kính hiển vi - Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, thực hành 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn bảo vệ kính lúp và kính hiển vi - Lòng ham học hỏi khám phá thiên nhiên a. Kiến thức: HS phải tự làm được một tiêu bản TBTV, TB vảy hành thuộc TB thịt cà chua b. Kỹ năng, các KNS cơ bản được GD: * Kỹ năng: - Kĩ năng sử dụng kính hiển vi Quan s¸t tÕ bµo thùc - Tập vẽ hình quan sát được trên kính hiển vi vËt c. Thái độ: Cẩn thận trong khi thí nghiệm * Các KNS cơ bản được GD: - Kỹ năng hợp tác và chia sẻ thông tin trong hoạt động làm tiêu bản, quan sát tế bào. - Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm được phân công trong hoạt động nhóm. CÊu t¹o tÕ bµo thùc 1. Kiến thức: Xác định được các cơ quan vËt của thực vật đều được cấu tạo bằng TB.. Trực quan, thực hành. GV: Kính lúp, kính hiển vi HS: Một vài bông hoa, rễ cây nhỏ. * Phương - Củ hành, quả cà pháp: chua Thực - Tranh phóng to hành – quan của hành và TB biểu bì sát. hành, cà chua - Dạy học - Kính hiển vi nhóm. - Động não. - Giảng giải, hđ nhóm. Tranh hình 7.1 -> 7.5 SGK.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Những thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào.. 8. 5. 9. - Khái niệm về mô. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng thu thập thông tin. 3.Thái độ: GD ý thức yêu thích môn học. 1. Kiến thức: Nắm được tế bào lớn lên như thế nào? Tế bào phân chia như thế nào. - ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế bào thực vật, chỉ có những tế bào mô phân sinh mới Sù lín lªn vµ ph©n có khả năng phân chia chia tÕ bµo 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát tìm tòi kiến thức - Kĩ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: GD ý thức yêu thích môn học C¸c lo¹i rÔ, c¸c miÒn 1. Kiến thức: Học sinh phân biệt và nhận cña rÔ biết được hai loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm. - Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ. 2. Kỹ năng, các KNS cơ bản được GD: * Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh - Kĩ năng hoạt động nhóm * Các KNS cơ bản được GD: - Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày ý kiến khi thảo luận. - Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. 3.Thái độ: GD ý thức bảo vệ thực vật. Giảng Tranh giải, hoạt động (SGK-27) nhóm. h. 8.1,2. * Phương - Rễ cây: rau cải, pháp: cây cam, hành, cỏ - Vấn đáp, - Tranh phóng to tìm tòi. Hoạt động nhóm. * Các KT dạy học tích cực: Động não, trực quan..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 10. 6. 11. 12. 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút của rễ. - Thấy được cấu tạo của các bộ phận phù hợp với chức năng của chúng. CÊu t¹o miÒn hót cña - Sử dụng kiến thức đã học giải thích một số rÔ hiện tượng thực tế. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát . 3. Thái độ: GD ý thức bảo vệ cây. a. Kiến thức: Học sinh biết quan sát nghiên cứu kết quả thí nghiệm để xác định được vai trò của nước và một số loại muối khoáng chính đối với cây. - Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản nhằm chứng minh cho mục đích nghiên cứu của SGK đề ra. b. Kỹ năng, các KNS cơ bản được GD: - Rèn kĩ năng thao tác, các bước tiến hành thí Sù hót níc vµ muèi kho¸ng cña rÔ nghiệm - Biết vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên. * Các KNS cơ bản được GD: - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về nhu cầu nước, muối khoáng của cây, sự hút nước và muối khoáng của cây. - Kỹ năng trình bày suy nghĩ trong thảo luận nhóm. c. Thái độ: GD ý thức yêu thích môn học Sù hót níc vµ muèi a. Kiến thức: Xác định được con đường rễ kho¸ng cña rÔ ( tiÕp ) cây hút nước và muối khoáng tan. - Hiểu được nhu cầu nước và muối khoáng. Trực Tranh phóng to quan, thảo luận hình trong SGK. -Thực hành – - Tranh trong thí nghiệm, SGK dạy học nhóm. - Kết quả thí - Các KT dạy nghiệm của học sinh học tích cực: - chuẩn bị sẵn. Chia sẻ cặp đôi.. Đàm thoại, thảo luận nhóm. - Tranh sự hút nước của rễ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 7. 13. BiÕn d¹ng cña rÔ. 14. CÊu t¹o ngoµi cña th©n. của cây phụ thuộc vào những điều kiện nào. b. Kỹ năng, các KNS cơ bản được GD: * Kỹ năng: - Rèn kĩ năng thu thập kiến thức. - Kĩ năng hoạt động nhóm. * Các KNS cơ bản được GD: - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về nhu cầu nước, muối khoáng của cây, sự hút nước và muối khoáng của cây. - Kỹ năng trình bày suy nghĩ trong thảo luận nhóm. c. Thái độ: GD ý thức chăm sóc bảo vệ cây 1. Kiến thức: HS phân biệt được 4 loại rễ Trực biến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ thở, rễ giác mút. Hiểu quan, hoạt được đặc điểm của từng loại rễ biến dạng phù hợp động nhóm. với chức năng của chúng. - Nhận dạng được một số rễ biến dạng thường gặp. - HS giải thích được vì sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi cây ra hoa. 2. Kỹ năng, các KNS cơ bản được GD: * Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh. * Các KNS cơ bản được GD: - Kỹ năng hợp tác nhóm để sưu tầm mẫu vật và phân tích mẫu vật. - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin. 3. Thái độ: GD ý thức bảo vệ thực vật 1. Kiến thức: HS nắm được bộ phận cấu tạo Phương ngoài của thân gồm: Thân chính, cành, chồi ngọn, pháp trực quan, chồi nách. hỏi đáp.. - HS: củ sắn, cà rốt, cành trầu không, cây tầm gửi - Tranh một số cây có rễ biến dạng.. - HS: Ngọn bí đỏ, cành dâm bụt, cành hoa hồng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 8. 15. Th©n dµi ra do ®©u. 16 CÊu t¹o trong cña th©n non. 9. 17. Th©n to ra do ®©u. - Phân biệt được hai loại chồi nách: Chồi là và chồi hoa. - Nhận biết phân loại các loại thân: đứng, leo, bò. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh 3. Thái độ: GD ý thức yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên 1. Kiến thức: HS phát hiện được thân dài ra được là do phần ngọn. - Biết vận dụng cơ sở khoa học để bấm ngọn, tỉa cành để giải thích một số hiện tượng trong thực tế sản xuất. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tiến hành thí nghiệm, quan sát, so sánh. 3. Thái độ: GD ý thức yêu thích thực vật, bảo vệ thực vật. 1. Kiến thức: HS nắm được đặc điểm cấu tạo trong của thân non gồm vỏ và trụ giữa. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh. 3.Thái độ: GD lòng yêu quý thiên nhiên, bảo vệ cây. 1. Kiến thức: HS trả lời được thân cây to ra do đâu? - Nêu được tầng sinh vỏ, tầng sinh trụ làm cho thân to ra. Phân biệt được rác và ròng. 2. Kỹ năng, các KNS cơ bản được GD: * Kỹ năng: - Rèn kĩ năng so sánh, nhận biết kiến thức. * Các KNS cơ bản được GD:. - Tranh chồi lá và chồi hoa.. Trực quan, vấn đáp.. Kết quả thí nghiệm HS làm ở nhà. Trực quan, vấn đáp.. - Tranh Cấu tạo trong của thân non. - Mô hình cấu tạo trong của thân non. Trực quan, vấn đáp.. - Hình 15.1, 16.1, 2 (SGK).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 18. 10. - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin. - Kỹ năng lắng nghe tích cực trong hoạt động nhóm. - Kỹ năng tự tin trình bày trước tổ, lớp. c.Thái độ: Có ý thức bảo vệ thực vật lâu năm 1. Kiến thức: HS biết tự tiến hành thí -Trực quan, nghiệm để chứng minh: Nước và muối khoáng từ thực hành, hoạt rễ lên thân nhờ mạch gỗ, các chất hữu cơ trong động nhóm. cây vận chuyển nhờ mạch rây. VËn chuyÓn c¸c chÊt 2. Kỹ năng: trong th©n - Rèn kĩ năng thao tác thực hành thí nghiệm, quan sát. 3. Thái độ: GD ý thức bảo vệ thực vật. 19. biÕn d¹ng cña th©n. 20. ¤n tËp ch¬ng I,II, II. 1. Kiến thức: Nhận biết được những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của một số thân biến dạng qua quan sát mẫu và tranh ảnh. - Nhận dạng được một số thân biến dạng trong thiên nhiên. 2.Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát mẫu vật, nhận biết kiến thức qua quan sát so sánh. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3.Thái độ: GD lòng say mê môn học, yêu thích thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. 1. Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống lại nội dung kiến thức từ đầu năm - Kiến thức về rễ, thân. - TN vận chuyển nước, muối khoáng: 2 cốc thủy tinh không màu, nước màu, 2 cành hoa màu trắng. - Thí nghiệm vận chuyển chất hữu cơ HS làm ở nhà.. - Trực quan, - Tranh biến dạng hoạt động của thân. nhóm. - Mẫu vật: su hào, khoai tây, gừng, xương rồng. Thảo GV: Phiếu học luận nhóm, vấn tập, Giấy A0 (nếu có) 4.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp - Kĩ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: GD ý thức học tập 11. 21 KiÓm tra 1 tiÕt. 22. Ch¬ng IV: L¸ §Æc ®iÓm ngoµi cña l¸. 12. 23. CÊu t¹o trong cña phiÕn l¸. đáp.. 1. Kiến thức: Kiểm tra lại kiến thức của HS trong Kiểm tra viết các chương đã học. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, khái quát kiến thức 3. Thái độ: Trung thực trong kiểm tra. 1. Kiến thức: Nêu được những đặc điểm bên Trực ngoài của lá gồm cuống/bẹ lá, phiến lá. quan, thảo luận - Phân biệt được ba kiểu gân lá, phân biệt lá nhóm đơn, lá kép, các kiểu xếp lá trên thân và cành. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: GD ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ thực vật.. tờ HS: Kiến thức các chương I,II,III HS: Giấy kiểm tra. - Tranh các dạng phiến lá và các bộ phận của lá. - Tranh các kiểu xếp lá trên thân và cành. HS: Lá cây các loại, cành có đủ chồi nách, cành có các kiểu mọc lá. 1. Kiến thức: Nắm được đặc điểm cấu tạo - Phương - Tranh tế bào bên trong phù hợp với chức năng của phiến lá. pháp trực quan, biểu bì và sơ đồ lỗ khí - Giải thích được đặc điểm màu sắc của hai hoạt động đóng mở. mặt phiến lá. nhóm - Mô hình cấu tạo 2. Kỹ năng: trong phiến lá - Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: GD lòng yêu thiên nhiên, say mê môn học..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 24. 13. 25. 26. 1) Kiến thức: HS tìm hiểu và phân tích thí nghiệm để tự rút ra kết luận, khi có ánh sáng lá chế tạo được tinh bột và nhả ra khí oxi. - Giải thích được một vài hiện tượng thực tế như: Vì sao nên trồng cây ở nơi có nhiều ánh Quang hîp sáng, vì sao nên thả rong vào bể nuôi cá cảnh. 2) Kỹ năng: - Rèn kĩ năng phân tích tích thí nghiệm, quan sát hiện tượng rút ra nhận xét - Kĩ năng hoạt động nhóm 3) Thái độ: GD ý thức bảo vệ, chăm sóc cây 1. Kiến thức: Giải thích được quang hợp là quá trình cây hấp thụ asmt biến chất vô cơ (nước, CO2, muối khoáng) thành chất hữu cơ (đường, tinh bột) và thải ô xy làm không khí luôn được cân bằng. - Viết sơ đồ tóm tắt về hiện tượng quang hợp. Quang hîp ( tiÕp ) 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích thí nghiệm. - Kĩ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: GD ý thức bảo vệ cây, yêu thích môn học. 1. Kiến thức: Nêu được những điều kiện bên ¶nh hëng cña c¸c ®iÒu kiÖn bªn ngoµi ngoài ảnh hưởng đến quan hợp. Giải thích việc trồng cây cần chú ý đến mật độ, thời vụ. Nhiệt độ đến quang hợp, ý nghÜa cña quang hîp thích hợp cho QH nhiều loại cây 25- 35 độ C - Tìm được các ví dụ thực tế chứng tỏ ý nghĩa quan trọng của quang hợp. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh. Đàm thoại, - Máy chiếu. hoạt động - Tranh hình nhóm 21.1,2 SGK. Trực quan, phương pháp vấn đáp.. - Máy chiếu: Thí nghiệm ảo trên máy. Trực - HS: Sưu tầm quan, đàm tranh ảnh một số cây thoại. ưa bóng và ưa sáng..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 14. 27. 28. 15. 29. - Kĩ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: GD ý thức tham gia bảo vệ, phát triển cây xanh ở địa phương. 1. Kiến thức: Phân tích thí nghiệm - Giải thích được hô hấp ở cây diễn ra cả ngày lẫn đêm, dùng o xy để phân hủy chất hữu cơ thành CO2, H2O và sản sinh năng lượng. - Giải thích được vài ứng dụng trong trồng trọt liên C©y cã h« hÊp kh«ng quan đến hiện tượng hô hấp ở cây. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát. - Kĩ năng hoạt động nhóm, biết cách thiết kế TN. 3. Thái độ: GD ý thức yêu thích môn học 1. Kiến thức: HS lựa chọn được một thí nghiệm chứng minh cho kết luận, phần lớn nước do rễ hút vào cây đã được lá thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nước qua các lỗ khí. - Nêu được ý nghĩa quan trọng của sự thoát PhÇn lín níc vµo c©y hơi nước qua lá. ®i ®©u - Nắm được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, biết cách thiết kế TN. 3.Thái độ: GD ý thức học tập. biÕn d¹ng cña l¸. Trực - Máy chiếu: 2 thí quan, hỏi đáp, nghiệm (SGK) thảo luận. - Đàm thoại, hoạt động nhóm. - TN : 2 chậu trồng 2 cây, 2 túi ni lông học sinh làm trước 1 giờ. - Hình 24.1,2,3 trong SGK. 1. Kiến thức: Nêu được đặc điểm hình thái Đàm -Mẫu vật: ngọn và chức năng của một số biến dạng từ đó nắm thoại, trực đậu Hà Lan, cây hành được ý nghĩa biến dạng của lá. quan, hoạt còn lá, củ dong ta, 2. Kỹ năng:-Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, động nhóm. cành xương rồng gai. hoạt động nhóm..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.. 30. 16. 31. 32. 17. 33. 1. Kiến thức: HS làm được một số bài tập trắc nghiệm về rễ, thân, lá. Bµi tËp 2. Kỹ năng:-Rèn tư duy, phân tích, làm bài tập, kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập. 1. Kiến thức: - HS nắm được khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. - Tìm được một số ví dụ về sinh sản sinh Sinh s¶n sinh dìng tù dưỡng tự nhiên. nhiªn 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích mẫu. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. 1. Kiến thức: - HS thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép cây, nhân giống vô tính trong ống nghiệm. Sinh s¶n sinh dìng 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng so sánh, nhận biết. do ngêi Biết cách giâm, chiết, ghép. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học, ham mê tìm hiểu khoa học. CÊu t¹o vµ chøc n¨ng 1. Kiến thức: Phân biệt được các bộ phận chính cña hoa của hoa, các đặc điểm cấu tạo và chức năng của từng bộ phận. - Phân biệt được sinh sản hữu tính có tính đực và tính cái. Hoa là cơ quan mang yếu tố đực và cái tham gia vào sinh sản hữu tính. 2. Kỹ năng:-Rèn kĩ năng quan sát, so sánh phân. -Tranh một loại lá biến dạng.. số. - Giảng - Bài tập trong giải, hoạt động sách bài tập. nhóm. Trực quan, vấn đáp.. - Mẫu vật: rau má, củ gừng, củ khoai lang, lá bỏng.. Trực - Mẫu vật: ngọn quan, hỏi đáp. mía đã ra rễ.. Đàm thoại, - MV: Hoa râm bụt, trực quan, hoạt hoa bưởi. động nhóm. - Tranh các bộ phận của hoa..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 34. C¸c lo¹i hoa. 18. 35 ¤n tËp häc k× I. 36 KiÓm tra häc k× I. 19. 37. Thô phÊn. tích, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, và hoa. 1. Kiến thức: Phân biệt được hai loại hoa: đơn tính (hoa đực, hoa cái) và lưỡng tính, hoa đơn độc hoa mọc thành cụm. - Phân biệt được hai cách xếp hoa trên cây biết được ý nghĩa sinh học của cách xếp hoa thành cụm. 2. Kỹ năng:-Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, và hoa. 1. Kiến thức: Ôn lại kiến thức từ đầu năm 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng phân tích so sánh tổng hợp. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập ôn luyện. - 1. KiÕn thøc: + Học sinh nắm đợc kiến thức cơ bản đã học - 2. KÜ n¨ng: + Ph©n tÝch, so s¸nh, tæng hîp. - 3. Thái độ: + Häc sinh cã ý thóc b¶o vÖ c©y xanh.. Hoạt động - Tranh một số nhóm + trực loại hoa. quan.. Đàm thoại - GV: Hệ thống + hoạt động câu hỏi. nhóm. - HS: Học bài ở nhà. - KiÓm tra viÕt. - GV: §Ò kiÓm tra. - HS: Häc bµi ë nhµ. 1. Kiến thức: Đàm - Hình.30.1, - Học sinh hiểu được khái niệm về thụ phấn, thoại, hoạt (SGK) tự thụ phấn, giao phấn. động nhóm. - Nắm được vai trò của sâu bọ và những loài hoa được thụ phấn nhờ sâu bọ. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tìm hiểu thông tin, phân tích,. 2.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 38. Thô phÊn ( tiÕp ). 20. 39 Thô tinh, kÕt h¹t vµ t¹o qu¶. 40. C¸c lo¹i qu¶. so sánh. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Vận dụng kiến thức vào cuộc sống. 1. Kiến thức: Học sinh nắm được đặc điểm của thụ phấn nhờ gió. - Học sinh nắm được ứng dụng của việc giao phấn do con người để tăng năng suất cây trồng. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng phân tích so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống. 1. Kiến thức: Trình bày được quá trình thụ tinh, kết hạt, tạo quả. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích và hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục cho hs biết qúy trọng thực vật. 1. Kiến thức: HS nắm được cách phân chia quả thành các nhóm quả khác nhau, biết được các nhóm quả chính dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả và thịt quả: chia quả khô và quả thịt 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, nhận biết, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục cho hs biết vận dụng kiến thức để. Đàm Hình thoại, hoạt 4,5(101) động nhóm.. Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm. 30.3,. - Tranh quá trình thụ phấn và thụ tinh.. - Quan sát - Vật mẫu, tranh tìm tòi, hoạt hình 31.1 sgk động nhóm..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 21. 41. 42. 22. 43. biết cách bảo vệ, chế biến quả và hạt sau khi thu hoạch. 1. Kiến thức: HS kể tên được các bộ phận của hạt, phân biệt được hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm. 2. Kĩ năng: H¹t vµ c¸c bé phËn Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, nhận biết, cña h¹t phân tích, so sánh và hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục cho hs biết cách chọn giống và bảo vệ hạt giống. 1. Kiến thức: - Phân biệt được các cách phân tán của quả và hạt. Tìm ra những đặc điểm của quả và hạt phù hợp với cách phát tán. - Giải thích được vì sao một số loài thực vật Ph¸t t¸n cña qu¶ vµ quả và hạt có thể phát tán đi xa. h¹t 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết. - Kỹ năng làm việc độc lập và theo nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật. Nh÷ng ®iÒu kiÖn cÇn 1. Kiến thức: cho h¹t n¶y mÇm - Thông qua thí nghiệm học sinh phát hiện ra các điều kiện cần cho hạt nảy mầm. - Giải thích đợc cơ sở khoa học của một số biện pháp kỹ thuật gieo và bảo quản hạt giống. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng thiết kế thí nghiệm thực hành. 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích môn học.. - Trực quan, hoạt động nhóm.. Tranh các bộ phận của hạt.. - Trực quan, - Bảng phụ hoạt động nhóm.. -. Thảo - Học sinh làm thí luận nhóm, nghiệm ở nhà: 3 cốc thực hành. thủy tinh, 30 hạt đỗ xanh; kẻ bảng tường trình bày theo mẫu SGK (113).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 44. Tæng kÕt vÒ c©y cã hoa. 23. 45. Tæng kÕt vÒ c©y cã hoa ( tiÕp). 46. Ch¬ng VIII: c¸c nhãm thùc vËt - T¶o. 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức về cấu tạo và chức chính các cơ quan của cây xanh có hoa. - Tìm được mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây tạo thành cơ thể toàn vẹn. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nhận biết, hệ thống hóa. - Kỹ năng vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng thực tế trong trồng trọt. 3.Thái độ: - Có ý thức học tập, yêu và bảo vệ thực vật. 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được giữa cây xanh và môi trường có mối quan hệ chặt chẽ khi điều kiện sống thay đổi thì cây xanh biến đổi thích nghi với đời sống. - Thực vật thích nghi với điều kiện sống nên nó phân bố rộng rãi 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh. 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên. 1. Kiến thức: - Nêu rõ được môi trường sống và cấu tạo của tảo thể hiện tảo là thực vật bậc thấp. - Tập nhận biết một số tảo thường gặp. - Hiểu rõ những lợi ích thực tế của tảo. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết, so sánh. - Kỹ năng hoạt động nhóm.. thoại, luận.. Đàm thảo. Hình 36.1 (SGK). Trực - Tranh h.36.2 quan, hoạt (SGK), mẫu cây bèo động nhóm. tây.. Trực - Tranh một số quan, hoạt loại tảo thường gặp, động nhóm. tranh tảo xoắn rong mơ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. 24. 47. Rªu – c©y rªu. 48. QuyÕt – c©y d¬ng xØ. 1. Kiến thức: - Học sinh mô tả được rêu là thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo còn đơn giản, phân biệt rêu với tảo và cây có hoa. - Hiểu được rêu sinh sản bằng gì và túi bào tử cũng là cơ quan sinh sản của rêu. - Thấy được vai trò của rêu trong tự nhiên. 2. Kỹ năng, các KNS cơ bản được GD: * Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát. * Các KNS cơ bản được GD: - Kỹ năng tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác trong hoạt động nhóm. - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích thiên nhiên. 1. Kiến thức: - Trình bày được quyết là thực vật có rễ, thân, lá có mạch dẫn sinh sản bằng bào tử. Biết cách nhận dạng một cây dương xỉ. 2. Kỹ năng, các KNS cơ bản được GD: * Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, thực thành. - Kỹ năng hoạt động nhóm. * Các KNS cơ bản được GD: - Kỹ năng tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.. Trực quan, hoạt động nhóm.. - HS: Mẫu vật cây rêu (có cả túi bào tử), - Tranh rêu và sự phát triển của rêu.. * Phương pháp: Đàm thoại, trực quan mẫu. * Các KT dạy học tích cực: - Vấn đáp – tìm tòi.. - HS: Mẫu vật cây dương xỉ. - Tranh cây dương xỉ và sự phát triển của dương xỉ, tranh một số loài dương xỉ thường gặp..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 25. 49. 50. 26. 51. - Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác trong hoạt động nhóm. - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức có lòng yêu thiên nhiên. 1. Kiến thức: - Mô tả được cây hạt trần (ví dụ cây thông) là thực vật có thân gỗ lớn và mạch dẫn phức tạp, sinh sản bằng hạt nằm lộ trên trên lá noãn hở. H¹t trÇn – c©y th«ng 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm. - Kĩ năng quan sát tranh rút ra kiến thức. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. 1. Kiến thức: - Phát hiện được những tính chất đặc trưng của cây hạt kín là có hoa và quả với hạt được giấu kín trong quả. Là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả (có sự thụ phấn, thụ tinh kép). 2. Kỹ năng, các KNS cơ bản được GD: * Kỹ năng: Hạt kín - đặc điểm - Rèn kỹ năng quan sát. Kỹ năng hoạt động cña thùc vËt h¹t kÝn nhóm. * Các KNS cơ bản được GD: - Kỹ năng hợp tác, tìm kiếm, xử lý thông tin khi tìm hiểu đặc điểm cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản và môi trường sống đa dạng của thực vật hạt kín. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh. Líp 2 l¸ mÇm vµ líp 1. Kiến thức:. -. Động. não. Đàm - Tranh cơ quan thoại, trực sinh dưỡng và sinh sản quan,thảo luận của thông. nhóm.. - Dạy học - HS: Cây bưởi, nhóm, Vấn đáp đậu, hoa hệu, bèo tây. – tìm tòi, Trình - Bảng phụ. bày 1 phút.. - Dạy học. - Mẫu vật: Cây.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 52. 53. - Phân biệt một số đặc điểm hình thái của cây thuộc lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm (về kiểu rễ, gân lá, số lượng cánh hoa). - Căn cứ vào đặc điểm để nhận dạng nhanh một cây thuộc lớp hai lá mầm hay một lá mầm 2. Kỹ năng, các KNS cơ bản được GD: * Kỹ năng: mét l¸ mÇm - Rèn kỹ năng quan sát, thực hành. - Kỹ năng hoạt động nhóm. * Các KNS cơ bản được GD: - Kỹ năng hợp tác nhóm trong tìm hiểu đặc điểm cây thuộc lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh. 1. Kiến thức: - Biết được phân loại thực vật là gì. Kh¸i niÖm s¬ lîc vÒ - Nêu được các bậc phân loại ở thực vật. ph©n lo¹i thùc vËt 2. Kỹ năng: - Vận dụng phân loại hai lớp của ngành hạt kín. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập. Nguån gèc c©y trång 1. Kiến thức: - Xác định các dạng cây trồng ngày nay là kết quả của quá trình chọn lọc từ những cây dại do bàn tay con người tiến hành. - Phân biệt được sự khác nhau giữa cây dại và cây trồng và giải thích lý do khác nhau. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nhận biết, so sánh, quan sát. - Kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Có ý thức cải tạo và bảo vệ thiên. nhóm. Vấn đáp hành, cây bưởi có rễ lá, - tìm tòi hoa dâm bụt. - Tranh phân biệt cây 2 lá mầm và cây 1 lá mầm.. - Đàm thoại, hoạt động nhóm. Trực quan.. - Tranh Nguồn gốc cây trồng..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 54. Ôn tập. 28. 55 Kiểm tra 1 tiết. 56 Ch¬ng IX ; vai trß cña thùc vËt - Thùc vËt gãp phÇn ®iÒu hßa khÝ hËu. 29. 57. Thực vật bảo vệ đất vµ nguån níc. nhiên. 1. Kiến thức: - Đàm thoại, - Giúp học sinh củng cố lại kiến thức đã học từ bài thảo luận. thụ phấn chương VI, chương VII, chương VIII. Các nhóm thực vật: tảo, rêu, quyết, hạt trần, hạt kín. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tóm tắt. - Kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập. - KiÕn thøc: - KiÓm tra viÕt. - GV: §Ò kiÓm tra + Học sinh nắm đợc kiến thức cơ bản đã học - HS: Häc bµi ë nhµ. - KÜ n¨ng: + Ph©n tÝch, so s¸nh, tæng hîp. - Thái độ: + Häc sinh cã ý thøc b¶o vÖ c©y xanh. 1. Kiến thức: - Giả thích được vì sao thực vật nhất là thực vật rừng có vai trò quan trọng trong việc giữ cân bằng lượng khí CO2 và O2 trong không khí và do đó góp phần điều hòa khí hậu, giảm ô nhiễm môi trường. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. 1. Kiến thức: - Giải thích được nguyên nhân gây ra những hiện tượng xảy ra trong tự nhiên (như xói mòn, hạn hán, lũ lụt) từ đó thấy được vai trò của thực vật trong việc giữ gìn đất, bảo vệ nguồn nước. 2. Kỹ năng:. Đàm hoạt nhóm.. thoại, - Tranh trao đổi khí động h.46.1,2 (SGK). Đàm hoạt nhóm.. thoại, - Tranh động (SGK). h.47.1,2,3.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 58. 30. 59. 60. - Rèn kỹ năng quan sát, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Xác định trách nhiệm bảo vệ thực vật bằng hành động cụ thể phù hợp lứa tuổi. 1. Kiến thức: - Nêu được một số ví dụ khác nhau cho thấy thực vật là nguồn cung cấp thức ăn và nơi ở cho động vật. - Hiểu được vai trò gián tiếp của thực vật trong Vai trß cña thùc vËt việc cung cấp thức ăn cho người thông qua ví dụ đối với động vật và đối với đời sống con cụ thể về dõy truyền thức ăn ( Thực vật -> động vật -> con người) ngêi 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, hoạt động nhóm và cá nhân. 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ thực vật bằng công việc cụ thể. 1. Kiến thức: - Hiểu được tác động hai mặt của thực vật đối với Vai trß cña thùc vËt con người thông qua việc tìm hiểu được một số ví đối với động vật và đối với đời sống con dụ về cõy xanh cú ớch và một số cõy xanh cú hại. 2. Kỹ năng: ngêi ( tiÕp ) - Rèn kỹ năng phân tích, thảo luận. 3. Thái độ: - Có ý thức thể hiện bằng hành động cụ thể bảo vệ cây có ích, bài trừ cây có hại. B¶o vÖ sù ®a d¹ng 1. Kiến thức: cña thùc vËt - Phát biểu được sự đang dạng của thực vật là gì? - Hiểu được thế nào là thực vật quý hiếm và kể tên một vài loài thực vật quý hiếm. - Hiểu được hậu quả của việc tàn phá rừng khai thác bừa bãi tài nguyên đối với tính đa dạng của thực vật.. - Đàm thoại, - Tranh h.46.1, 48.1,2 hoạt động (SGK) nhóm.. - Đàm thoại, - Bảng phụ, hoạt động 48.3,4 (SGK) nhóm.. hình. - Đàm thoại, - Tranh ảnh 49.1,2 hoạt động (SGK). nhóm..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 31. 61 Ch¬ng X: Vi khuÈn – NÊm - §Þa y - Vi khuÈn. 62. - Vi khuÈn( tiÕp ). 32. 63. Nấm. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân tích, khái quát, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Xác định trách nhiệm trong việc tuyên truyền bảo vệ thực vật ở địa phương. 1. Kiến thức: - Nắm đươc vi khuẩn là sinh vật nhỏ bé chưa có nhân, phân bố rộng rãi. Sinh sản chủ yếu bằng cách nhân đôi. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân tích, quan sát, so sánh, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích môn học. 1. Kiến thức: - Biết vai trò của vi khuẩn : vi khuẩn có ích và vi khuẩn có hại. - Nắm được những đặc điểm sơ lược của vi rut. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân tích, quan sát, so sánh, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích môn học. 1. Kiến thức: - Biết được một vài điều kiện thích hợp cho sự phát triển của nấm. Nêu được cấu tạo, hình thức sinh sản của nấm. - Nêu được một vài ví dụ về nấm có ích và nấm có hại đối với con người. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, quan sát. - Kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, không nên ăn. - Đàm thoại, - Tranh h 50.1 (SGK). trực quan, thảo luận.. - Đàm thoại, - Tranh 50.2,3 SGK . trực quan, thảo luận.. - Đàm thoại, - Tranh h.51.1; 51.3 hoạt động (SGK) nhóm. - Tranh mốc trắng và một số loại mốc khác. Tranh một vài nấm có ích, một vài nấm có hại..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 64. §Þa y. 65. Bài tập. 66 Ôn tập. - Đàm thoại, trực quan.. - Tranh cấu tạo địa y.. - Đặt và giải quyết vấn đề ,vấn đáp, thảo luận nhóm. -D¹y häc - 1. KiÕn thøc: + HÖ thèng ho¸ nh÷ng kiÕn thøc - Gióp HS n¾m nhãm- VÊn đáp- Trình bày chắc các kiến thức đã học. mét phót; - 2. KÜ n¨ng: + RÌn kü n¨ng kh¸i qu¸t ho¸ t duy. - 3. Thái độ: + Gi¸o dôc ý thøc häc tËp cña häc sinh. - GV:Mét sè tranh ¶nh trong sgk. - HS: Häc bµi ë nhµ. Kiểm tra học kỳ II. - Kiểm tra viết. - GV: đề kiểm tra - 1. KiÕn thøc: - HS: häc bµi ë nhµ. + Học sinh nắm đợc kiến thức cơ bản đã học. - 2. KÜ n¨ng: + RÌn kü n¨ng kh¸i qu¸t ho¸ t duy. - 3. Thái độ: + Gi¸o dôc ý thøc tù gi¸c nghiªm tóc khi kiÓm tra.. Thùc hµnh: tham quan thiªn nhiªn. - Thùc hµnh - 1. KiÕn thøc: + Giúp HS nắm đợc yêu cầu của buổi tham quan quan sát, hoạt động nhóm. thiªn nhiªn. 67. 68. các loài nấm ngoài tự nhiên. 1. Kiến thức: - Nhận biết được địa y trong tự nhiên qua đặc điểm về dạng, màu sắc và nơi mọc. - Nêu được thành phần cấu tạo và vai trò của địa y. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát. 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. 1. Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức đã học đồng thời mở rộng và liên hệ thực tế trong đời sống. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tổng hợp, phân tích. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng thực vật.. - GV:Néi dung phÇn hưíng dÉn cho buæi tham quan thiªn nhiªn..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> + Nắm đợc cách quan sát, thu thập mẫu và đối chiếu với kiến thức đã học xếp vào các ngành đã häc . + Xác định đợc nơi sống, sự phân bố các nhóm thùc vËt chÝnh + Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diÖn cña mét sè ngµnh thùc vËt chÝnh + Cñng cè vµ më réng kiÕn thøc vÒ tÝnh ®a d¹ng vµ thÝch nghi cña thùc vËt trong ®iÒu kiÖn sèng cô thÓ + B¸o c¸o tríc líp vÒ qóa tr×nh tham quan thiªn nhiên: Những gì đã quan sát đợc: Tên thực vật, thuộc ngành nào, có đặc điểm ra sao, môi trờng sèng nh thÕ nµo… - 2. KÜ n¨ng: + RÌn kü n¨ng quan s¸t, thùc hµnh. + Kỹ năng làm việc độc lập, theo nhóm. - 3. Thái độ: + Cã lßng yªu thiªn nhiªn b¶o vÖ c©y cèi 69. Thùc hµnh: tham quan thiªn nhiªn( tiÕp ). - Thùc hµnh - 1. KiÕn thøc: + Giúp HS nắm đợc yêu cầu của buổi tham quan quan sát, hoạt động nhóm thiªn nhiªn + Nắm đợc cách quan sát, thu thập mẫu và đối chiếu với kiến thức đã học xếp vào các ngành đã häc . + Xác định đợc nơi sống, sự phân bố các nhóm thùc vËt chÝnh + Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diÖn cña mét sè ngµnh thùc vËt chÝnh + Cñng cè vµ më réng kiÕn thøc vÒ tÝnh ®a d¹ng vµ thÝch nghi cña thùc vËt trong ®iÒu kiÖn sèng cô thÓ + B¸o c¸o tríc líp vÒ qóa tr×nh tham quan thiªn nhiên: Những gì đã quan sát đợc: Tên thực vật, thuộc ngành nào, có đặc điểm ra sao, môi trờng sèng nh thÕ nµo… - 2. KÜ n¨ng: + RÌn kü n¨ng quan s¸t, thùc hµnh. + Kỹ năng làm việc độc lập, theo nhóm.. - HS: ¤n tËp kiÕn thøc đã học về thực vật. Dông dông cô c¸ nh©n KÎ b¶ng trang 173 - Dụng cụ đào đất, kéo c¾t c©y, kÑp Ðp tiªu b¶n.. - GV: Néi dung phÇn híng dÉn cho buæi tham quan thiªn nhiªn. - HS: ¤n tËp kiÕn thøc đã học về thực vật Dông dông cô c¸ nh©n.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 70. Thùc hµnh: tham quan thiªn nhiªn( tiÕp ). - 3. Thái độ: + Cã lßng yªu thiªn nhiªn b¶o vÖ c©y cèi - 1. KiÕn thøc: - Thùc hµnh + Giúp HS nắm đợc yêu cầu của buổi tham quan quan sát, hoạt thiªn nhiªn động nhóm + Nắm đợc cách quan sát, thu thập mẫu và đối chiếu với kiến thức đã học xếp vào các ngành đã häc . + Xác định đợc nơi sống, sự phân bố các nhóm thùc vËt chÝnh + Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diÖn cña mét sè ngµnh thùc vËt chÝnh + Cñng cè vµ më réng kiÕn thøc vÒ tÝnh ®a d¹ng vµ thÝch nghi cña thùc vËt trong ®iÒu kiÖn sèng cô thÓ + B¸o c¸o tríc líp vÒ qóa tr×nh tham quan thiªn nhiên: Những gì đã quan sát đợc: Tên thực vật, thuộc ngành nào, có đặc điểm ra sao, môi trờng sèng như thÕ nµo… - 2. KÜ n¨ng: + RÌn kü n¨ng quan s¸t, thùc hµnh. + Kỹ năng làm việc độc lập, theo nhóm. - 3. Thái độ: + Cã lßng yªu thiªn nhiªn b¶o vÖ c©y cèi. DUYỆT CỦA BGH NHÀ TRƯỜNG. - GV: Néi dung phÇn híng dÉn cho buæi tham quan thiªn nhiªn. - HS: ¤n tËp kiÕn thøc đã học về thực vật. Dông dông cô c¸ nh©n. NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH. Nguyễn Thị Bích Nga.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×