Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

ga 2 tuan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.35 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 1+2:. Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2016 Tập đọc ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I( Tiết 1+ 2). I. Mục tiêu - KT: Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/ phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập. - KN: Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học. Bước đầu thuộc bảng chữ cái. Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật. - TĐ: hs yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng bài đã học. BP. - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học. TG ND 5’ I.Khởi động. Hoạt động của thầy - GV cho HS hát. Hoạt động của trò . - Hát. II. Bài mới 1. Giới thiệu: 30’ Tiết 1. - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. - Hoạt động lớp, cá nhân. - Lần lượt từng HS bắt - Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc. 2. Hoạt đông: thăm bài, về chỗ chuẩn a. Hoạt động 1: bị. Ôn luyện tập - Đọc và trả lời câu hỏi. đọc và học - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. thuộc lòng. - Theo dõi và nhận xét. - Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc. - Cho điểm trực tiếp từng HS. Chú ý: - Đọc đúng tiếng, đúng từ: 7 điểm. - Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, giọng đọc đúng yêu cầu:1 điểm. - Đạt tốc độ đọc: 1 điểm. - Trả lời câu hỏi đúng: 1 điểm. - Với những HS không đạt yêu cầu, GV cho HS về nhà luyện lại và kiểm tra trong tiết học sau. - Đọc bảng chữ cái, cả - Gọi 1 HS khá đọc thuộc. lớp theo dõi. b. Hoạt động 2: - 3 HS đọc nối tiếp từ Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bảng Đọc thuộc lòng đầu đến hết bảng chữ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> bảng chữ cái.. chữ cái.. cái. - 2 HS đọc.. - Gọi 2 HS đọc lại.. c. Hoạt động 3: Ôn tập về chỉ người, chỉ vật, chỉ cây cối, chỉ con vật.. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi 4 HS lên bảng làm bài và yêu cầu cả lớp làm vào giấy nháp. - Chữa bài, nhận xét, cho điểm. Bài 4: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Chia nhóm và phát giấy có sẵn bảng như BT3 cho từng nhóm.. - Đọc yêu cầu. - Làm bài.. - Đọc yêu cầu. - 4 nhóm cùng hoạt động, tìm thêm các từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối vào đúng cột. - 1 nhóm đọc bài làm của - Gọi từng nhóm đọc nội dung từng cột nhóm, các nhóm khác trong bảng từ sau khi đã làm bài xong. bổ sung những từ khác - Tuyên dương những nhóm hoạt động từ của nhóm bạn. tích cực. - Ví dụ về lời giải. + Chỉ người: Bạn bè, Hùng, bố, mẹ, anh, chị… + Chỉ đồ vật: Bàn, xe đạp, ghế, sách vở… + Chỉ con vật: Thỏ, mèo, chó, lợn, gà… + Chỉ cây cối: Chuối, xoài, na, mít, nhãn… - Đặt 2 câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì? - Tiến hành tương tự tiết 1. - Đọc bảng phụ. Tiết 2 - Đọc bài: Bạn Lan là HS 35’ 1. Hoạt động 1: giỏi. Ôn luyện tập - Thực hiện yêu cầu. đọc và học thuộc lòng. - Đọc yêu cầu. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3. - Thực hiện yêu cầu. - Treo bảng phụ ghi sẵn BT2. 2. Hoạt động 2: - Gọi 2 HS khá đặt câu theo mẫu. Ôn luyện đặt - Gọi 5 đến 7 HS dưới lớp nói câu của câu theo mẫu mình. Chỉnh sửa cho các em..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ai (cái gì, con - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. gì) là gì? - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 4. 3. Hoạt động 3: - Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu nhóm Ôn tập về xếp 1 tìm các nhân vật trong các bài tập đọc tên người theo của tuần 7, nhóm 2 tìm các nhân vật bảng chữ cái. trong các bài tập đọc tuần 8. - Yêu cầu từng nhóm đọc tên các nhân vật vừa tìm được, khi các nhóm đọc, GV ghi lên bảng. - Tổ chức cho HS thi xếp tên theo thứ tự bảng chữ cái. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đáp án.  GV nhận xét chốt ý.. 5’. - Nhóm 1: Dũng, Khánh. - Nhóm 2: Minh, Nam, An. - Hai nhóm thi đua với nhau, sau 3 phút GV và các thư kí thu kết quả, nhóm nào có nhiều bạn làm đúng hơn là nhóm thắng cuộc. - An – Dũng – Khánh – Minh – Nam.. - Hs nghe. - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học lại bài và chuẩn bị III. Củng cố – bài sau. Dặn dò - Dặn HS về nhà luyện đọc các bài tập đọc tuần 7 và tuần 8, trả lời các câu hỏi cuối bài..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 5:. Luyện thủ công LUYỆN GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI. I. Mục tiêu: - KT: Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. - KN: Gấp được thuyền phẳng đáy có mùi. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. - TĐ: HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: mẫu thuyền phẳng đáy có mui.Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui. - HS : Giấy nháp, kéo. III. Các hoạt động dạy học: TG ND Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ I.Khởi động: - Hát. II.Bài cũ : - Kiểm tra ĐDHT của HS. III. Bài mới: GV cho HS quan sát mẫu. - Hoạt động lớp. 30’ 1.Giới thiệu bài: - Thuyền có màu sắc hình dáng như - Màu đỏ, hình dáng 2. Hoạt động 1: thế nào ? dài, có hai đầu, nhọn. Quan sát nhận xét. - Thuyền phẳng đáy không mui có -3 Phần: mạn thuyền, mấy phần ? đáy thuyền, mũi thuyền. 3. Hoạt động 2: - Để gấp thuyền phẳng đáy không - Hình chữ nhật. Hướng dẫn mẫu. mui ta cần giấy thủ công hình gì ? GV treo qui trình lên bảng và nêu các bước gấp. GV vừa gấp vừa hướng dẫn qui trình. Bước 1: Gấp các bước, gấp cách đều. -Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật lên bàn, mặt kẻ ô ở trên (hình 2), gấp đôi tở giấy ta được (hình 3). -Gấp theo mặt trước theo đường gấp ở hình 3 được hình 4. -Lật hình 4 ra mặt sau, gấp đôi mặt trước được hình 5. Bước 2: Tạo thân và mũi thuyền. -Gấp theo đường dấu gấp của hình 5sao cho cạnh trùng với cạnh dài được hình 6. -Tương tự gấp theo đường dấu gấp. - Hoạt động lớp.. - HS quan sát..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3. Hoạt động 3: Thực hành.. 5’. IV. Củng cố -dặn dò :. hình 6 đươc hình 7 . -Lật hình 7 ra sau, gấp 2 lần giống như hình 5, hình 6 được hình 8, hình 9. Lật mặt sau hình 9 gấp giống như mặt trước được hình 10. Bước 3 : Tạo thuyền phẳng đáy không mui. - HS gấp. GV yêu cầu HS thực hành trên giấy nháp. GV quan sát chỉnh sửa em gấp sai.  GV nhận xét chung . - Hs nghe. GV nhận xét tiết học. Về nhà gấp thành thạo trên giấy nháp. Chuẩn bị : Tiết sau thực hành trên giấy màu..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TUẦN 9: Tiết 1: Tiết 2:. Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2016 Chào cờ .................................................. Toán . LÍT. I. Mục tiêu: - KT:Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu, …. - KN: Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít. Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải bài toán có liên quan đến đơn vị lít. - TĐ: HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Ca 1 lít, chai 1 lít, vài cốc nhựa uống nước của HS, vỏ chai côca, phễu. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: TG ND Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ I.Khởi động: GV cho HS hát HS hát . II. Bài cũ: Đặt tính rồi tính: HS lên bảng. 37 + 63 18 + 82 45 + 55 30’. III.Bài mới: 1. Hoạt động 1: Biểu tượng dung tích (sức chứa). - Hoạt động nhóm, lớp. - GV lấy 2 cốc thủy tinh to - HS so sánh “sức chứa”: Cốc nhỏ khác nhau, cho bình to chứa nhiều nước hơn cốc nước rót vào. Cho HS nhận nhỏ. Bình chứa nhiều nước hơn ra sức chứa khác nhau. cốc.. 2. Hoạt động 2: a) Giới thiệu chai “1 lít”: Giới thiệu lít chai này đựng 1 lít nước - GV đổ chai 1 lít nước vào ca 1 lít - Ca này cũng đựng được 1 lít nước - Lít viết tắt là l - GV ghi lên bảng 1 lít = 1l - GV cho HS xem tranh trong bài học, yc HS tự điền vào chỗ chấm và đọc to.  Để đong chất lỏng (như nước, dầu, rượu …) người. - HS quan sát, chú ý lắng nghe - Hoạt động lớp.. - Bình đựng 2 lít nước, viết tắt là 2 lít.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ta thường dùng đơn vị lít 3. Hoạt động 3: - GV cho HS rót nước từ Thực hành bình 2 lít sang ra 2 ca 1 lít - Cái bình chứa được mấy lít? - GV cho HS đổ nước từ ca 1 lít vào các cốc uống nước (hoặc chai coca –cola) - Bao nhiêu cốc uống nước ( hoặc chai coca – cola ) thì đổ đầy ca 1 lít? 4. Hoạt động 4: Làm bài tập Bài 1: Đọc, viết (theo mẫu) - Lưu ý: khi ghi kết quả tính có kèm tên đơn vị Bài 2 :Tính (theo mẫu) - Gọi 6 HS ln bảng thực hiện - GV nhận xét bài làm của HS. 5’. - Hoạt động lớp, cá nhân. - HS làm - 2 lít - HS làm - HS nêu - Hoạt động lớp, cá nhân. - HS nêu yêu cầu bài toán. - HS nêu HS làm bài. 9l + 8l = 17l 15l + 5l = 20l 2l + 2l + 6l =10l 28l - 4l - 2l = 22l 17l – 6l = 11l 18l – 5l = 13l. - HS đọc đề Bài 4 : Giải toán - GV cho HS tóm tắt đề - HS thực hiện theo y/c của GV HS làm bài toán bằng lời Bài giải - Để tìm số lít cả 2 lần bán Số lít nước mắm cả hai lần ta làm sao ? bán được là: - GV yêu cầu HS làm bài. 12 + 15 = 27 ( lít )  sửa bài nhận xét. ĐS : 27 lít - GV cho HS chơi trò chơi 5.Củng cố-Dặn đổ nước vào bình. - Mỗi nhóm cử 5 HS cầm dò tách trà đổ vào bình 1 lít nhóm nào đổ đầy nhanh và số lượng tách nước ít nhóm - - 2 dãy thi đua. đó thắng . - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 3. Chính tả ÔN TẬP KIỂM TRA (Tiết 3 ). I. Mục tiêu: 1.Luyện đọc bài tập đọc: Danh sách tổ 1 lớp 2A :Hiểu nội dung bài đọc. 2. Tiếp tục KT lấy điểm đọc. 3. Ôn về các từ chỉ hoạt động. II.Đồ dùng: GV : Phiếu ghi các bài tập đọc , bảng phụ . HS : SGK TV 2 III. Các hoạt động dạy học:. T G 35’. Nội dung A. Bài mới : 1. GT bài 2. Luyện đọc: Danh sách tổ 1 lớp 2A. 3. Ôn tập a. KT b. Ôn tập về từ chỉ hoạt động. Hoạt động của thầy - Nêu yêu cầu giờ học + ghi đầu bài - Đọc mẫu - HD luyện đọc theo nhóm. - HS ghi đầu bài vào vở - Theo dõi - Luyện đọc theo nhóm 4 - GV nêu câu hỏi (như - Đọc nối tiếp theo SGK) đoạn - Trả lời câu hỏi - Tiến hành như tiết 1 - YC HS thảo luận nhóm 4 - GV ghi nhanh các từ ngữ chỉ vật của các sự vật GV chốt về từ chỉ hoạt động. c. Ôn luyện về đặt câu. 5’. Hoạt động của trò. - 1 HS nêu yêu cầu . - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm nêu ý kiến. - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - Nhiều HS đọc nối tiếp câu của mình - Vậy khi đặt câu ta cần lưu - Câu gồm 2 phần: 1 ý điều gì ? phần từ chỉ sự vật, 1 phần là từ chỉ hoạt động B. Củng cố -dặn - Bài hôm nay con được ôn - HSTL dò . tập những gì? - Dặn xem trước tiết ôn tập số 4.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 3:. Toán . LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - KT: Rèn luyện kĩ năng làm tính và giải toánvới các số đo theo đơn vị lít . - KN: Thực hành củng cố về biểu tượng và dung tích. - TĐ: GD HS học giỏi toán . II.Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ . - HS : SGK toán . III. Các hoạt động dạy học: TG. ND. 5’. I. Kiểm tra bài cũ :. 30’. II. Bài mới: III . Luyện tập Bài 1: Tính CC phép tính có kèm đơn vị lít. Bài 2:. Bài 3: Giải toán cc về giải toán ít hơn. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. - Tính: 12l + 8l – 6l = 32l + 9l +7l = - GV nhận xét . - GV giới thiệu + ghi đầu bài. - 1 HS lên bảng chữa , HS khác làm nháp. - GV chốt lại cách làm : Làm tính cộng,trừ bình thường ghi KQ nhớ ghi đơn vị là lít. - 1 HS nêu yêu cầu và cách tính - HS làm bài vào vở ,3 HS chữa bài trên bảng - 1 HS nêu yêu cầu. - GV HD HD làm phần a -VD:có 3 cái ca chứa lần lượt là 1lít,2lít và 3lít.hỏi cả 3 can chứa ? lít -KL: Vậy con phải điền số 6 vào chỗ chấm dưới hình a - GV chốt lại bài làm đúng - Vài HS nêu đề toán và KQ điền tương ứng - 2 HS nêu bài toán và phân tích đề toán - HS làm bài vào vở , 1 HS lên bảng chữa Bài giải Số dầu thùng thứ hai có.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> là :. Bài 4 : Thực hành 5’. IV. Củng cố -dặn dò .. 16 – 2 = 14 (l) Đáp số : 14 l - Bài toán thuộc dạng toán (ít hơn) nào? (phép -) - Dạng toán ít hơn con thường dùng phép tính gì? - Chốt cách giải toán ít hơn. -2 HS lên thực hành rót - GV nêu yc và gọi HS lên 1 l nước ra các cốc thực hành - GV NX giờ học.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2014 . Đạo đức CHĂM CHỈ HỌC TẬP. ( Tiết 1 ). I. Mục tiêu: Giúp HS 1 HS hiểu : - Như thế nào là chăm chỉ học tập . - Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì 2. HS thực hiện được giờ giấc học bài , làm bài đầy đủ , đảm bảo TG tự học ở trường , ở nhà 3. HS có thái độ chăm chỉ, tự giác học tập II.Đồ dùng: GV : Phiếu thảo luận . HS : Vở bài tập . III. Các hoạt động dạy học:. TG 5’. 30’. Nội dung Hoạt động của thầy 1. KTBC :Chăm - GV nêu câu hỏi gọi làm việc nhà HSTL : + Nêu các việc con đã làm để giúp đỡ bố mẹ . 2.Bài mới a. GTB - GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng b.HĐ1: xử lý tình MT : HS hiểu được 1 biểu -GV nêu tình huống yc các hiện cụ thể của cặp HS thảo luận về cách việc chăm chỉ ứng xử sau đó thể hiện qua học tập tổ chức sắm vai . - Cùng với h/s nhận xét chọn tình huống - Qua HĐ1 hãy cho biết biểu hiện của học tập chăm chỉ là gì? KL: SGV-39 c.HĐ2:Thảo - Phân chia lớp làm nhóm luận nhóm 4 nêu yêu cầu thảo MT: SGV tr 39 luận.Làm BT 2 + nêu ích lợi của việc chăm chỉ học. Hoạt động của trò - Vài HS nêu. - HS ghi vở -Nêu yêu cầu bài tập 1. - HS TL nhóm đôi - 3,4 cặp đóng vai - HS TL. - HS nêu yêu cầu bài tập 2 - C ác nhóm thảo luận.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> tập. KL: SGV-40 d.HĐ 3:Liên hệ thực tế. MT: Giúp HS tự đánh giá bản thân về việc chăn chỉ học tập.. 5’. 3.CC- DD. - Đại diện nhóm nêu ý kiến - Các nhóm khác bổ sung.. - Yêu cầu TL nhóm 2: Hỏi đáp theo câu hỏi - Bạn đã chăm chỉ học chưa? Kể cả việc làm cụ thể ? KQ học đạt được - HS TL nhóm 2 ntn? - Nhận xét khen và nhắc nhở - KL: Chăm chỉ HT sẽ đem lại nhiều ích lợi cho em như: giúp cho việc HT đạt Kq tốt hơn, em được thầy cô, bạn bè yêu mến, chăm học là bổn phận của học sinh . - Bài hôm nay con được học những gì? - Nhận xét giờ học - Dặn bài sau. - 3,4 nhóm trao đổi trước lớp. - 2,3 HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 4:. Tập đọc ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA (Tiết 4). I. Mục tiêu: - KT: Luyện đọc bài tập đọc: Cái trống trường em :Hiểu nội dung bài đọc. - KN: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ. Ôn luyện chính tả - TĐ: HS yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy học: - GV : Phiếu học tập - HS : SGK . III. Các hoạt động dạy học: TG ND Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 35’ I. Bài mới : 1. GT bài - Nêu yêu cầu giờ học -HS ghi đầu bài vào vở 2. Luyện đọc: Cái - Đọc mẫu - 1 HS đọc trống trường em - HD luyện đọc theo - Luyện đọc theo nhóm 4 nhóm - Đọc nối tiếp theo đoạn - Trả lời câu hỏi - GV nêu câu hỏi (SGK) 3. Ôn tập a. KT đọc. b. Viết chính tả : Cân voi. - GV gọi HS lên bắt thăm và đọc bài ghi trong phiếu . - GV hỏi ND của bài theo từng đoạn mà HS đọc - GV nhận xét . - GV đọc bài viết. - GV hỏi về ND của mẩu chuyện - Qua câu chuyện con thấy Lương Thế Vinh là người ntn? - Tìm tên riêng có trong bài . Khi biết tên riêng ta phải viết ntn ?. -5-6 HS lên bốc thăm đọc và TLCH. - 1 HS đọc bài viết và phần chú giải - 2 HS đọc lại bài ,cả lớp đọc thầm - Thông minh. - Lương Thế Vinh, Trung Hoa - Khi viết tên riêng ta phải.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Đọc cho h/s viết từ : xuống thuyền mức chìm ,nặng - Đọc bài cho HS viết - Đọc cho HS soát bài 5’. II.Củng cố-dặn dò:. - Nhận xét chung - Nhận xét giờ học - Dặn xem trước tiết ôn số 5. viết hoa - HS luyên viết các từ khó vào bảng con - HS viết bài vào vở - HS soát bài và ghi số lỗi.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 2:. Luyện từ và câu ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA (Tiết 5). I. Mục tiêu: - KT: Luyện đọc bài tập đọc: Mua kính- Hiểu nội dung bài đọc. - KN: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ. Ôn luyện trả lời câu hỏi theo tranh và tổ chức câu thành bài. - TĐ: HS yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy học: - GV : Phiếu ghi các bài tập đọc . - HS : SGK TV2 III. Các hoạt động dạy học:. TG 35’. ND I. Bài mới : 1. GT bài 2. Luyện đọc : Mua kính. Hoạt động của thầy - Nêu yêu cầu giờ học - Đọc mẫu - HD luyện đọc theo nhóm - HD tìm hiểu ND bài đọc. 3. Ôn tập a. Kiểm tra đọc - GV gọi HS lên bốc thăm phiếu và đọc bài - GV NX b. Dựa vào - Gv cho HS nêu yc bài tranh -TLCH tập 2 - Để làm tốt bài con cần lưu ý gì? - GV hướng dẫn HS TL từng tranh theo các bước: - Tranh vẽ cảnh gì? - Hãy TLCH dưới tranh - Chú ý nhận xét câu đúng. Hoạt động của trò - HS ghi đầu bài vào vở - Theo dõi - Luyện đọc theo nhóm 4 - Đọc nối tiếp theo đoạn - Trả lời câu hỏi - 5 HS lên bốc thăm đề đọc + TLCH - 1 HS nêu yêu cầu - Quan sát tranh sau đó TLCH ở dưới tranh - TL trong nhóm 4 - 3,4 em nêu ND 1 tranh.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> NP, dùng từ hay - Gv gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện - Dựa vào ND con vừa kể hãy đặt tên cho chuyện? 5. II.Củng cố Dặn dò. - Khi TLCH con chú ý điều gì? - Nxét giờ học - Dặn dò: xem bài ôn tiết 6. - 2 HS kể toàn bộ 4 tranh - 2,3 HS nêu: VD: Bạn Tuấn, Tự đến trường… - Nói đủ câu, dùng từ hay, rõ ý. to,.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 4:. Kể chuyện ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA (Tiết 6). I. Mục tiêu: - KT: Luyện đọc bài tập đọc: Cô giáo lớp em - Hiểu nội dung bài đọc. Kiểm tra lấy điểm HTL. - KN:Ôn luyện cách nói lời cảm ơn, xin lỗi. Ôn tập cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy. - TĐ: HS yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy học: - GV : Phiếu ghi 4 bài tập đọc có yêu cầu HTL . Bảng phụ chép BT 3. - HS : SGK TV 2 III. Các hoạt động dạy học: TG ND Hoạt động của thầy Hoạt động của trò . 35’ I. Bài mới : 1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu giờ học - HS ghi dầu bài vào vở 2. Luyện đọc : cô - Đọc mẫu giáo lớp em - HD luyện đọc theo nhóm - HD tìm hiểu ND bài đọc 3. Ôn tập a. KT đọc. - GV yc HS lên bốc thăm bài để đọc - GV nhận xét . b. Nói lời cảm ơn, - GV cho HS nêu yêu cầu xin lỗi bài 2. - Gv cho HS thảo luận theo nhóm 4 - Nêu từng tình huống để h/s nói câu mà nhóm tìm được - Ghi lại câu hay lên bảng - Chốt KT: Khi mình làm phiền người khác -> nói xin lỗi, người khác giúp mình -> nói cảm ơn. Nói phảI lịch sự văn minh. c. LT dùng dấu - GV treo bảng phụ , yc HS. - Theo dõi - Luyện đọc theo nhóm 4 - Đọc nối tiếp theo đoạn - Trả lời câu hỏi - 5- 6 HS lên bốc thăm để đọc + TLCH theo ND bài đã được ghi trong phiếu - Nêu yêu cầu bài2 - TL nhóm 4 - nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> chấm, dấu phẩy. 5’. nêu bài 3 - GV HD HS làm bài. - Khi viết con dùng dấu chấm vào lúc nào? - Dấu phẩy con dùng khi nào? Chốt KT: Về cách dùng dấu chấm, dấu phẩy. - Nêu KL về nội dung chuyện II. Củng cố- Dặn - Bài hôm nay con ôn tập dò: những gì? Dặn : Xem trước tiết ôn 7. - Làm bài vào vở. - HS làm ở bảng - Khi diễn đạt đủ 1 ý mà người đọc hiểu được. - Dùng để ngắt các BP câu. - 2, 3 HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 1:. Thứ tư ngày 2 tháng 11 năm 2016 Toán . LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: - KT: Củng cố về tính cộng (nhẩm, viết) kể cả cộng các số đo với đơn vị là kg, lít. - KN: Giải toán tìm tổng 2 số. Làm quen với dạng bài tập trắc nghiệm có 4 lựa chọn. - TĐ: HS yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ ghi ND BT3 - HS: Bảng con . III. Các hoạt động dạy học: TG ND Hoạt động của thầy Hoạt động của trò . 5’ I. Kiểm tra bài cũ - GV ghi BT lên bảng,gọi - 1 HS lên bảng làm, HS HS chữa khác làm nháp Tính: 45l+38l -53= 87l -36l +19l= - GV NX 30’ II . Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi đầu bài - HS ghi vở lên bảng 2. Luyện tập: Bài 1: Tính: - GV HD và cho HS làm bài - 1 HS nêu yêu cầu và nêu CC tính cộng cách tính nhẩm - HS làm bài vào nháp - 4 HS đọc Kq 4 cột, lớp so sánh , NX - Khi cộng nhẩm con - 2 HS TL cộng ntn cho đúng? Chốt KT: Cộng hàng đơn vị trước - Nếu có nhớ phải nhớ sang hàng chục Bài 2: Số? - 2 HS nêu yêu cầu CC phép cộng có - HD HS làm bài. - HS làm SGK, 1,2.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> kèm đv là kg,l. em đọc Kq Chốt KQ đúng. Bài 3:Viết số thích hợp vào ô trống: - GV HD HS làm bài CC tìm tổng của 2 số hạng Chốt KQ đúng - Muốn tìm tổng khi biết số hạng ta làm ntn? Bài 4: Giải toán - GV cho HS đọc bài toán CC dạng toán dựa vào TT bài toán. tìm tổng - GV HD hs làm bài Chốt bài giải đúng . Bài toán thuộc dạng toán gì? Bài 5: LT về dạng toán trắc nghiệm. 5’. - GV HD và cho hs làm bài.. - Chốt KQ khoanh đúng. III. Củng cố -dặn - Bài hôm nay con LT dò . những gì? - Dặn chuẩn bị KT. -1 HS nêu y/c, nêu cách tìm tổng - HS làm bài vào vở, 2 HS làm ở bảng - HS NX - 2 -3 HS nêu - SH + SH - HS đọc tóm tắt - 2 -3 HS nêu bài toán - HS giải bài vào vở, 1 em làm ở bảng - Tìm tổng - 1HS nêu đề bài - HS thảo luận nhóm đôi và nêu kq . 2HS nêu cách làm - HS TL.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 3:. Tự nhiên xã hội ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN. I. Mục tiêu: - KT: Giun đũa thường sống ở ruột người và một số nơi trong cơ thể. Giun gây ra nhiều tác hại cho sức khoẻ. -KN: Người ta thường bị nhiễm giun qua đường thức ăn, nước uống. Thực hiện 3 điều vệ sinh để phòng bệnh giun: ăn sạch, uống sạch, ở sạch. - TĐ: HS yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy học: - GV : Hình vẽ SGK . - HS : Vở bài tập . III. Các hoạt động dạy học: TG ND Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ I. Khởi động - Bắt nhịp cho h/s hát ‘Một với một là…’ - Tại sao phải ăn uống sạch sẽ? - Để phòng tránh bệnh giun 30’ II. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu - HS ghi vở + ghi đầu bài a. HĐ1: Thảo - Nêu rõ người có triệu chứng luận nhóm về đau bụng, ỉa chảy, ỉa ra giun, bệnh giun buồn nôn, chóng mặt -> Bị nhiễm giun - GV chia làm 4 nhóm yc thảo - HS thảo luận theo luận theo các câu hỏi nhóm đã phân công - Giun thường sống ở đâu trong cơ thể? - Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người? - Tác hại do giun gây ra? - Đại diện nhóm nêu ý kiến b. HĐ2: Thảo - GV yc HS QS hình 1 SGK- tr20 và - Quan sát hình ở luận nhóm về thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi: sgk - 20 nguyên nhân gây - Trứng giun và giun từ trong ruột.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> nhiễm bệnh giun người bệnh ra ngoài = cách nào? MT: HS phát - Trứng giun đi vào cơ thể hiện ra nguyên người = con đường nào? nhân và các cách trứng giun xâm nhập vào cơ thể c. HĐ3: Thảo - Làm cách nào để đề phòng luận lớp : Làm bệnh giun? thế nào để đề phòng bệng giun 5’. III. Củng cố- dặn - Nêu các việc cần làm để đề dò: phòng bệnh giun? - Dặn bài sau : Ôn tập. - TL nhóm - Đại diện nhóm nêu ý kiến - Các nhóm khác NX bổ sung - Rửa tay trước khi ăn … - Cần giữ VS trong ăn uống … - Ngăn không cho phân rơi… - Vài HS TL.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết 2:. Tập viết ÔN TẬP KIỂM TRA ( Tiết 8 ). I. Mục tiêu: - KT: Luyện đọc bài tập đọc: Đổi giày - Hiểu nội dung bài đọc. Tiếp tục KT lấy điểm HTL. - KN: Ôn luyện cách tra mục lục sách. Ôn luyện cách nói lời mời, lời đề nghị. - TĐ: HS yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy học: - GV : Phiếu ghi bài HTL - HS : SGK TV 2 III. Các hoạt động dạy học: TG ND Hoạt động của thầy Hoạt động của trò . 35’. I. Bài mới : 1. GT bài 2. Luyện đọc : Đổi giày. - Nêu y/c giờ học - Đọc mẫu - HD luyện đọc theo nhóm. - HS ghi dầu bài vào vở - Theo dõi - Luyện đọc theo nhóm 4 - Đọc nối tiếp theo đoạn - Trả lời câu hỏi. - HD tìm hiểu ND bài đọc 3. Ôn tập a. KT đọc. - GV gọi HS lên bốc thăm đề đọc. - GV NX b. Ôn luyện - GV cho HS nêu yc bài 2 cách tra mục lục - GV cho HS nêu các bài sách học ở tuần 8 dựa vào mục lục - Y/c HS tra sách một số bài ở tuần 8 -Mục lục sách dùng để làm gì?. - 5-6 HS bốc thăm rồi đọc + TLCH - HS nêu yêu cầu bài tập 2 - 3 HS nêu. - Cho ta biết cuốn sách viết về cái có những phần nào -> ta nhanh chóng tìm đựơc các mục cần đọc..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> c. Luyện cách nói lời mời, lời đề nghị. 5’. KL: Mục lục sách dùng tra nhanh bài cần tìm - GV cho HS nêu yc bài 3 - GV HS HS làm bài. - Nx ghi câu nói hay lên bảng KL: khi nói lời mời, lời đề nghị con phải nói với thái độ lịch sự II. Củng cố- dặn - NX giờ học dò: - Dặn dò: Tập làm BT ở tiết 9. - 1 HS nêu yêu cầu - Làm vào vở bài tập - 5, 6 em đọc bài.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2016 Toán TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG. Tiết 1:. I. Mục tiêu: - KT: Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia - KN: Bước đầu làm quen với kí hiệu chữ (x). Tiếp tục luyện giải toán có lời văn. II.Đồ dùng dạy hoc: - GV : bảng phụ ghi ND BT2 . - HS : Bảng con . III. Các hoạt động dạy học:. TG 5’ 30’. ND I. KTBC: Không KT II. Bài mới : 1. GTB: 2. GT kí hiệu chữ, cách tìm một số hạng trong 1 tổng. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. - GV NX bài KT của HS - HS ghi vở - GV GT và ghi đầu bài lên bảng - GV gắn 6 ô vuông, gắn tiếp 4 ô vuông bên cạnh -> Nêu bài toán - 6 ô vuông , thêm 4 ô vuông tất cả có bao nhiêu ô vuông ? - Dựa vào 2 phép tính con hãy cho biết mỗi số hạng bằng gì?. - HS nêu phép tính 6 + 4 = 10 - 3, 4 em gọi tên thành phần , kết quả phép cộng. - HS dựa vào phép cộng để suy ra: 6 = 10 – 4 10 – 6 = 4 (Tổng trừ số hạng kia). - GV gắn ô vuông như hình 2 và nêu đề toán có 10 ô vuông chia làm 2 phần: 1 phần là 4 ô, 1 phần còn lại là mấy ô? - GV dẫn dắt HS để các em nêu ra được phép tính: x + 4 = 10 - Cho HS nêu tên gọi TP ,KQ - 1 số HS đọc tên thành của phép tính : x + 4 = 10 phần ,kết quả phép cộng..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - HS nêu cách tìm x - GV ghi cách trình bày: x + 4 = 10 x = 10 - 4 x= 6 - GV chốt cách tìm số hạng và cách trình bày - GV HD HS theo ND cột 3 của bài học ( tương tự như cột giữa) - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm ntn? 3. Luyện tập Bài 1: Tìm x: CC cách tìm số hạng chưa biết khi biết tổng và số hạng kia.. 5’. - GV HD HS cách làm - GV chốt KQ đúng - muốn tìm số hạng chưa biết con làm ntn?. Bài 2 :V iết số thích hợp vào - GV HD và cho HS làm chỗ trống: bài CC tìm tổng khi biết số hạng - GV chốt KQ đúng + Muốn tìm tổng ta làm ntn? + Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm ntn? Bài 3 : giải toán - GV HD HS làm bài – CC b/ tdạng - GV chốt: cách giải bài toán tìm số hạng chưa (bằng phép trừ) biết - Đáp số :15 HS gái + Đây là dạng bài toán gì ? III.Củng cố- dặn - Hôm nay con học bài gì? Nêu dò: cách tìm số hạng chưa biết? - NX giờ học .- Dặn bài sau: Luyện tập tr - 46. - HS nêu cách tìm x tổng quát: SH = T – SH đã biết - Vài HS TL ( lấy tổng trừ đi số hạng kia). - Mở sgk – 45 - 1 HS nêu đề bài - HS làm bài vào vở , 2 HS chữa bài trên bảng. - HS NX - lấy tổng trừ đi số hạng kia - 2 HS nêu y/c bài -HS làm nháp, 2 HS chữa bài - HS NX - SH + SH - Tổng – SH đã biết - HS đọc đề, PT đề, đọc tóm tắt - HS giải bài vào vở, 1 em làm bài ở bảng - Tìm hiệu - HS TL..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tiết 6. Luyện thủ công LUYỆN : GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI ( T1). I. Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: HS biết vận dụng cách gấp thuyền phẳng đáy không mui để biết gấp thuyền phẳng đáy có mui. 2.Kĩ năng: HS gấp được thuyền phẳng đáy có mui 3.Thái độ: GD HS hứng thú gấp thuyền II.Đồ dùng: GV : Thuyền mẫu, hình vẽ minh hoạ từng bước gấp, giấy màu. HS : Giấy màu . III. Các hoạt động dạy học: T G 5 ’ 3 0 ’. Nội dung. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. KTBC:. - GV KT việc chuẩn bị đồ dùng của HS. - Tổ trưởng KT báo cáo KQ KT. - GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng - Đưa bài mẫu ( Thuyền phẳng đáy có …) - Nêu câu hỏi - Thuyền có mui gồm những bộ phận nào? - Màu sắc ở mạn, đáy, mui ntn? ? So sánh thuyền có mui và không mui? KL: Cách gấp 2 thuyền như nhau - Chỉ hình vẽ nêu các bước gấp - Gấp mẫu theo 4 bước (SGV – 210). - HS ghi vở - quan sát mãu. 2. Bài mới a. GTB b. Quan sát NX. c. HD gấp thuyền. - Mui, mạn , đáy. - Giống nhau - Khác nhau về mui, không mui - HS QS và nêu các bước gấp - HS QS GV làm mẫu. B1: Gấp tạo mui thuyền B2: Gấp các nếp gấp cách đều B3: Gấp tạo thân, mũi thuyền B4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui. - HS nêu lại các bước gấp.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> d. HS thực hành 5 ’. 3. CC – D D. - GV y/c HS thực hành gấp thuyền - Theo dõi – giúp đỡ hs - GV NX giờ học - Dặn chuẩn bị đồ dùng cho bài sau. - 2 HS gấp trước lớp - HS Gấp trên giấy nháp.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tiết 3 :. Tập làm văn ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA (Tiết 9). I. Mục tiêu. - KT: Rèn kỹ năng đặt câu theo mẫu: Ai là gì? - KN:Biết viết lời mời, nhờ, yêu cầu hoặc đề nghị theo tình huống cho sẵn. Biết tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống để hoàn thành bài thơ. - TĐ: HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Phiếu học tập - HS: SGK TV 2 III.Các hoạt động dạy học: TG ND Hoạt động của thầy Hoạt động của trò . 5’ I. Giới thiệu bài GV ghi tên bài lên bảng . HS ghi tên bài vào vở . 30’. II. HD làm bài Bài 1: Đặt câu theo mẫu: tập: a. Giới thiệu lớp em. b. Môn học mà em thích. - GV nhận xét.. Nhóm trưởng điều hành - Làm bài trong nhóm - Thi giữa các nhóm -Vài HS đọc miệng từng dòng.. Bài 2: Viết lời mời, nhờ, yêu -Thảo luận theo nhóm cầu hoặc đề nghị của em trong - Các nhóm lên thể hiện các tình huống bằng cách đóng vai -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Bài 3: Tìm vần thích hợp điền Nhóm trưởng điều hành vào chỗ trống để hoàn thành bài -Tìm từ chỉ hoạt động, trạng thơ. thái. - Nêu kết quả Hoàn thành bài thơ. Đọc bài thơ Thi đọc bài thơ giữa các nhóm 5’. III. Dặn dò: -Bài học hôm nay có những nội dung gì? HS trả lời . -Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tiết 4:. Sinh hoạt lớp KIỂM ĐIỂM TUẦN 9. I.Mục tiêu : - KT: HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 9. - KN: Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - TĐ: Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đồ dùng dạy học : - GV: Cờ thi đua. - HS: Sổ III. Các hoạt động dạy học : TG ND Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Ổn định tổ chức - Ổn đinh tổ chức, giới thiệu nội dung yêu cầu giờ sinh hoạt 15’ 2. Sinh hoạt tổ - HD các tổ tổ chức sinh hoạt - Các tổ tổ chức sinh hoạt, nhận xét thi đua - Yêu cầu từng tổ lên báo cáo kết trong tổ. quả thi đua. - Các tổ trưởng lên báo 3. Sinh hoạt lớp cáo kết quả thi đua của - GV nhận xét xếp cờ thi đua. tổ mình. - Phát động phong trào thi đua -Tổ khác nhận xét bình tuần 10. cờ. 15’ * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì sĩ số, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. * Học tập: - Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 20 tháng 11. - Tích cực tự ôn tập kiến thức. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp - HS lắng nghe học tập và sinh hoạt của lớp. - Thi đua hoa điểm tốt trong lớp, trong trường. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - GV nhận xét giờ học 5’ 4. Củng cố dặn dò: - Nhắc HS thực hiện tốt nội quy của trường lớp..

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×