Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Chuong II 6 Phep tru cac phan thuc dai so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.96 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 13/11/2014 Tiết : 30 Phép trừ các phân thức đại số I) Mục tiêu: 1./ Kiến thức - Học sinh biết cách viết phân thức đối của một phân thức và thực hiện phép trừ. 2./ Kỹ năng - Học sinh nắm vững quy tắc đổi dấu. - Học sinh biết cách làm tính trừ và thực hiện một dãy tính trừ. 3./ Thái độ - Thực hiện phép toán cẩn thận, chính xác. - Suy luận lô gíc, thực hiện theo quy trình II) Chuẩn bị của Gv và HS: - GV: bảng phụ ghi bài tập, quy tắc, thước kẻ. - HS: Ôn lại 2 số đối nhau, quy tắc trừ phân số cho 1 phân số, III) Tiến trình giờ học: 1/ổn định tổ chức 2/ Tiến trình giờ dạy Hoạt động của GV * Hoạt động 1: Phân thức đối -Thế nào là 2 số đối nhau, hãy nhắc lại định nghĩa và cho ví dụ?. - Cho học sinh làm ?1  3x GV: x  1 làphânthứcđốicủa 3x x 1 ;. 3x. Ngược lại. Hoạt động của hS. Nội dung. - Hai số đối nhau là 2 số có tổng bằng 0 Ví dụ: 2 và - 2; 1.Phân thức đối ?1 3 3 3x  3x 3x  3x 0 5 và - 5    0 x 1 x 1 x 1 x 1 Làm tính cộng: - 1 học sinh lên bảng - Cả lớp làm vào vở. *Địnhnghĩa:SGK/4 8 3x  3x 3x  3x 0    0 *Ví dụ:. x 1. x 1. x 1. x 1.  3x x  1 là phân thức đối của x  1 Ta nói 2 phân thức đó đối nhau. Vậy thế nào là 2 phân thức đối - hai phân thức được gọi là đối nhau? Nhấn mạnh ví dụ nhau nếu chúng có tổng bằng 0 Tìm phân thức đối của phân Tổngquát:SGK/48 A Phân thức đối của A A Học sinh: phân thức B có thức B giải thích tương tự: B.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. - Bảng phụ ghi ?2. phân thức đối là A B. . A B. B. A. A. vì: phânthức B là. 0. A. . +) B. - HS làm ?2/49. . ? Em có nhận xét gì về tử và - 1 học sinh trả lời miệng mẫu của 2 phân thức đối nhau - HS cả lớp làm vào vở này 1- x x- 1. A B. . . A B. B . A. .  B và. A B. ?2 Phân thức đối của phân thức 1- x. x - Phân thức x và x có là phân thức mẫu bằng nhau và tử đối x - 1 nhau x vì: Học sinh trả lời miệng bài - Treo bảng phụ đề bài 28/49 1- x x- 1 + - áp dụng: cho học sinh làm bài tập 28 x x tập 28/49 - SGK =. 1- x + x - 1. 0. =. x. =0. x. Bài tập 28/49 * Hoạt động 2: phép trừ 2. Phép trừ Phát biểu quy tắc trừ phân số - Muốn trừ 1 phân số cho 1 * Quy tắc (SGK/49) cho 1 phân số, dạng tổng quát phân số ta cộng số bị trừ với công thức tổng quát - GV: Tương tự như vậy muốn số đối của số bị trừ: A C A C A. a. trừ phân thức B. b. -. c d. =. a b. + (-. c. -. ). C B. Hướng dẫn học sinh làm ví dụ (Treobảng phụ đề ?3). D. + (-. B. ). D. d. C Một số học sinh đọc quy tắc cho phân thức D ta cộng phân A. thức B với phân thức đối của. =. B. VD: tính: 1 y( x - y ). =. -. 1 x( x - y). 1 -1 + y( x - y ) x ( x - y ). 1 số học sinh đứng tại chỗ x- y 1 = = làm ví dụ: xy( x - y) xy. - Cho học sinh làm ?3 - 1 học sinh đọc đề ?3 ?3 làm tính trừ: x +1 ? Nhận xét bài toán và trình bày - 1 học sinh lên bảng thực x + 3 - 2 2 hướng giải hiện x - 1 x - x.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> =. x +3 ( x - 1)( x + 1). +. - ( x + 1) ( x - 1)( x + 1). (Tìm MTC, cộng phân thức đối - Học sinh nhận xét bài làm x ( x + 3) - ( x +1)2 = của phân thức trừ) của bạn x ( x - 1)( x +1) Nhận xét và chữa bài cho học sinh. x 2 + 3x - x 2 - 2 x - 1 = x ( x - 1)( x +1) =. =. x- 1 x ( x - 1)( x + 1) 1 x ( x + 1). *Hoạt động 3: Củng cố - Gv Vận dụng nội dung phần quy tắc làm bài 29/ 50/sgk Làm tính trừ các phân thức sau. a/. d/. Bài tập 29(SGK/50). 4x  1 7x  1  3x 2 y 3x 2 y. 2 x  7 3x  5  10 x  4 4  10 x. Gọi hai hs lên bảng thực hiện. - HS lên bảng làm bài.. -Y/c các hs khác nhận xét và đánh giá.. 2 x  7 3x  5  10 x  4 4  10 x 2 x  7 3x  5   10 x  4 10 x  4 5x  2 1   2(5 x  2) 2 d/. Bài tập: Chọn câu trả lời 7 x +3 2 x−3 − đúng. 5 x−2 2−5 x = a, 9 x−6 5 x−2. 4x  1 7x  1  3x 2 y 3x 2 y 4 x  1  (7 x  1)  2  3x y 3x 2 y  3x  1  2  3 x y xy a/. b,. 9x 5 x−2. - HS hoạt động nhóm - Đại diện của bàn lên trình.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> c,. 9x 2(5 x−2 ). 9x d, 2−5 x. bày bài giải. - Nhận xét, góp ý. - y/c các nhóm hoạt động làm (Đáp án b) bài tập trên. *GV: lưu ý cho học sinh: phép trừ không có tính chất kết hợp Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Nắm vững định nghĩa 2 phân thức đối nhau - Quy tắc trừ phân thức - Viết dạng tổng quát? - Bài tập về nhà: 30, 31, 32, 33 (T 50 - SGK *)Hướng dẫn tự học : nghiên cứu bài 36/51SGK rồi tự đặt 1 đề toán tương tự. IV. rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×