Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Chuong II 3 Ham so bac hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT BÁ THƯỚC 3 TẬP THỂ LỚP 10A3. ô9. GIÁO VIÊN: LƯU THUỲ DUNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Vßi phun níc. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Cổng trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span> NỘI DUNG BÀI HỌC I- ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC HAI. II- CHIỀU BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ BẬC HAI. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Haøm soá baäc hai? Hàm số bậc hai được cho bởi công thức y = ax2 + bx + c ( a ≠ 0 ) Tập xác định của hàm số này là D = R. Ví dụ 1:. LÊy mét vµi vÝ 2 vÒ2hµm a) y 3xdô x  1sè b) y x2 bËc 2xhai?. c) y 4  x2.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I – ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC HAI. a. Nhắc lại về đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0) y O y a>0 O. x a<0. x. Đồ thị của hàm số y = ax2 là một parabol có: - Tọa độ đỉnh: O(0; 0) - Trục đối xứng: Oy ( phương trình x = 0) - Hướng bề lõm: a > 0 bề lõm quay lên; a < 0 bề lõm quay xuống.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Nhận xét Thực hiện phép biến đổi đã biết ở lớp 9, ta có:. y ax 2  bx  c b c  y a  x 2  x   a a .  2 b b2  b2 a  x  2 x 2  c 2 2a 4 a  4a  2. b      a  x      4a 4a 2a  4a . Khi a > 0 Hàm số có giá trị nhỏ nhất:  b ymin  khi x  4a 2a a> 0. . . b 2a.  4a. Khi a < 0 Hàm số có giá trị lớn nhất: ymax . a<0.  4a . khi x  y  4a. b 2a. I. O  b. 2a. x.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> b 2  y = ax + bx + c a ( x  )  2a 4a b  2 p  ; q   y  a ( x  p ) q Đặt 2a 4a y. y=. a(x. -p. )2. 2. O. p. x.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> b 2  )  y = ax + bx + c a ( x  2a 4a b  ; q   y a ( x  p ) 2  q Đặt p  2a 4a +q. 2. y. O. p. y=. q. a(x. -p. )2. - Đỉnh ? -Trục đối xứng ? -Hướng bề lõm?. x.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đồ thị hàm số y = ax2 + bx +c (a # 0) là một parabol a>0. y. I b  O 2a.  4a. a<0. y  4a O. x. . b 2a. x. I. Bề lõm hướng lên. Bề lõm hướng xuống. b  - Đỉnh là điểm   ;   2a 4a . b - Trục đối xứng là đường thẳng x  2a.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Các bước vẽ trực tiếp đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c ( Không dựa vào đồ thị hàm số y = ax2) ?. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3. Các bước vẽ parabol y = ax2 + bx + c (a ≠ 0) Bước 1: Xác định toạ độ đỉnh. b   ;  2 a 4 a   Bước 2: Xác định trục đối xứng. b x 2a Bước 3: Xác định giao điểm của parabol với 2 trục toạ độ và các điểm đối xứng với chúng qua trục đối xứng. y I. b 2  4ac  4a. x O. x1. . b 2a. x2 D. C x = - b/2a. Bước 4: Vẽ parabol (chú ý hướng bề lõm của parabol ).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Haõy ñieàn vaøo baûng sau Hàm số. Đỉnh. y   x 2  x  1 (-1/2;-3/4) ??? y 2 x 2  3 x  1. Trục đối xứng x = -1/2 ???. x = -3/4 (-3/4;-1/8) ??? ???. y 4 x 2  5 x  2 (5/8;-57/16) x = 5/8. ???. ???. Bề lõm quay (lên / xuống). Xuống ??? lên ??? lên ???.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> VÍ DỤ 1: Vẽ đồ thị hàm số y = x2 + 2x – 3 .. - Tọa độ đỉnh: I(- 1; - 4). y. - Trục đối xứng: x = - 1 -Giao điểm với Ox: B(1;0); C(-3;0) -Giao điểm với Oy : D(0;-3) -Điểm đối xứng với điểm D(0;-3) qua đường x=-1 laø E ( -2;- 3). C -3. 1 -2 -1. O. E. D -3 -4. a = 1>0 parabol có bề lõm quay lên. I. -1. 1. B x.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> VÍ DỤ Vẽ đồ thị hàm số sau : 2: y = x2 – 4x + 3 GIẢI :. b  2 2a.    1 4a. Đỉnh I( 2 ; -1). -Trục đối xứng : x = 2 -Giao điểm với Ox: A(1;0); B(3;0) -Giao điểm với Oy : C(0;3) -Điểm đối xứng với điểm C(0;3) qua đường x=2 là D ( 4;3). P(x;y). y. D. C. 0 -1. A. 2. B d. 4. x.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Củng cố các bước vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 + bx + c ( a ≠ 0 ) -B1. Xác định đỉnh của parabol -B2. Xác định trục đối xứng và hướng bề lõm của parabol -B3. Xác định một số điểm cụ thể của parabol -B4. Căn cứ vào tính đối xứng, bề lõm và hình dáng parabol để nối các đỉnh đó lại.. DAËN DOØ:. +Về nhà xem trước phần chiều biến thiên của hàm số +Veà nhaø laøm baøi taäp 1(sgk) trang 49.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ TỚI DỰ GiỜ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ CHÚ Ý NGHE GiẢNG!.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×