Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

YTThai Thi Thom CDTHBK40

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.24 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI</b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI</b>







<b>Giáo viên: Trần Dương Quốc Hòa</b>


<b> Sinh viên: Thái Thị Thơm</b>


<b> Lớp: CĐTHB – K40</b>



<b> Ngày sinh: 19/12/1997</b>



NAÊM HỌC<b>: 2016 - 2017</b>

<b>PHƯƠ</b>



<b>NG</b>


<b>PHÁP</b>



<b>DẠY</b>


<b>HỌC Ở</b>



<b>TIẾNG</b>


<b>VIỆT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>


<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>







<b>T</b>

<b>rường</b>

: Đại học Đồng Nai


<b>Lớp : CĐ THB K40</b>




<b>Ý TƯỞNG MỚI TRONG</b>


<b>DẠY HỌC TIẾNG VIỆT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Môn : Phương pháp dạy học Tiếng việt</b>


<b>Người soạn: Thái Thị Thơm</b>



Trong thời gian thực tập sư phạm ở trường Tiểu Học Tam Hiệp B nhờ có sự
quan tâm ân cần giúp đỡ nhiệt tình của BGH nhà trường và đặc biệt là sự hướng
dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn, đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho em hồn
thành tốt các nhiệm vụ thực tập của mình. Qua quá trình cọ xát thực tế trong
thời gian thực tập Sư phạm tại trường Tiểu học Tam Hiệp B, bản thân em đã có
dịp được quan sát, tìm hiểu và học hỏi, được biết những công việc cụ thể, thực
tế của một trường Tiểu học cũng như vai trò của một giáo viên chủ nhiệm lớp,
nắm được phương pháp giảng dạy trong trường Tiểu Học, nắm được các hoạt
động chủ nhiệm, nhằm củng cố nâng cao kiến thức, kĩ năng nghề nghiệp, học
hỏi thêm những kinh nghiệm q báu ở thầy cơ ở trường, qua những tiết dự giờ,
tiết sinh hoạt chủ nhiệm, những đợt rút kinh nghiệm tiết dạy. Điều đó thật quý
báu đối với một giáo sinh – giáo viên tương lai đang chập chững vào nghề như
chúng em.


Thời gian bốn tuần tuy ngắn ngủi nhưng em đã học hỏi được rất nhiều kinh
nghiệm, được tiếp xúc thực tế, trau dồi bản thân về những kĩ năng cần thiết của
một nhà giáo, được làm quen với cách giảng dạy trên lớp và cách xử lí các tình
huống xảy ra trên lớp, cũng như là biết cách gần gũi với các em học sinh để nắm
bắt tâm tư tình cảm của các em. Đó chính là cơ sở để em viết nên ý tưởng này.
Nhằm tạo nên một phương pháp giảng dạy riêng của mình với mục đích tạo
hứng thú cho học sinh khi vào tiết.


Dưới đây là ý tưởng của em về bài on – an



<b>1.</b> <b>Nội dung ý tưởng mới </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Là sinh viên thực tập đợt 1 em được tham gia dự giờ khá nhiều, mà
trong đó tiết Học vần lớp 1 tạo cho em những suy nghĩ những hứng
thú đặc biệt.


- Em thấy rất cần thiết khi lên tiết giảng giáo viên cần chuẩn bị rất kĩ
lưỡng giáo án từ những hình ảnh, nội dung, câu hỏi, các hoạt động
nhất định, các trò chơi sinh động nhằm tạo hứng thú cho học sinh
tìm hiểu bài một cách thứ tự, logic.


- Điều đó nhằm giảm đi những sai sót khơng đáng có trong q trình
soạn giáo án, cũng như quá trình giảng dạy trên lớp. Nó giúp
chúng ta bao hàm được những nội dung cơ bản, thời gian dành cho
những phần, nội dung đó hạn chế các trường hợp “ướt’’ hoặc “
cháy’’ giáo án.


- Và điều quan trong nhất là chúng ta nên làm ra một giáo án riêng
cho bản thân, không nên sử dụng các giáo án trên mạng vì nó chỉ
mang tính chất giúp chúng ta hình thành các bước soạn giáo án.
- Giáo án của mình cần đưa ra từng câu hỏi cụ thể cho từng hoạt


động , những liên hệ cụ thể cho từng vấn đề trong bài học để học
sinh có thể hiểu rõ hơn cho từng vấn đề.


<b>b. Phần tìm hiểu từ ứng dụng</b>


- Em được dự giờ tiết 1 môn Học vần bài on – an với phần giới
thiệu từ ứng dụng . Cô cho học sinh chơi trị chơi và mở những cơ
cửa chứa các từ ứng dụng. sau khi cho học sinh đọc các từ ứng


dụng thì giáo viên mới tiếp tục giải thích nghĩa từ cho học sinh.
Sau khi giải thích xong thì cơ cho đọc bài tìm tiếng mới tiếng cũ
trong từ ứng dụng, đọc toàn bài. Và kết thúc bài học.


- Đối với em tiết dạy của cô rất sinh động, chuẩn bị rất kĩ càng từ
câu hỏi, đến tranh ảnh,đến những vật mẫu. Nhưng nếu đổi lại là em
thì em sẽ thay đổi bằng cách:


+ Có thể em thay vì sử dụng những hình ảnh thì em sẽ cho học sinh
xem các clip hoặc giới thiệu những vật thật về các từ ứng dụng sau đó
các em sẽ đốn những từ ứng dụng => Em nghĩ điều đó sẽ tạo cho học
sinh trí óc tưởng tượng và sáng tạo, tư duy nhạy bén .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Sau khi hồn thành phần tìm hiểu từ ứng dụng em sẽ củng cố bài
học bắt đầu bằng cách cho học sinh tìm ra những tiếng mới, tiếng cũ,
và đọc bài. Đặc biệt là quan tâm đến những học sinh lơ làng hay học
chậm so với các bạn. Cho các em đọc bài nhiều lần và sửa sai nếu có.


<b>c. Củng cố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2.</b> <b>Các lưu ý - chuẩn bị</b>


- Khi thực hiện một hoạt động dạy học cần có những kí hiệu thước
khác nhau cho phù hợp với từng phần.


- Khuyến khích các em giơ tay phát biểu cũng như hỏi những vấn
đề các em chưa hiểu hoặc cơ nói q nhanh.


- Quan tâm hướng dẫn tận tình, sửa sai cho các em nếu có.



- Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ, đạc biệt là tinh thần yêu nghề,
yêu trò của mỗi giáo viên.


<b>3.</b> <b>Cảm nghĩ</b>


Có thể ý tưởng của em chưa phải là một ý tưởng hay nhưng đó là những
gì em hiểu được và rút ra được sau những tiết dự giờ. Em đã đặt mình vào
trong ví trí của học trị để có thể hiểu được sự hồn nhiên, sự trong sáng
của học trò , sự tò mò và ham học hỏi, tìm tịi của chúng. Em tin rằng một
tháng qua chính là thời gian ý nghĩa nhất , hạnh phúc nhất của em. Nó đã
giúp em thêm khẳng định rằng đây chính là con đường tương lai của em,
và em sẽ cố gắng hết mình vì nó .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×