Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

Giao an lop 1 chuan 4 cot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.45 KB, 67 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 26 Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2016 Tiết 1:. Chào cờ …………………………………….. Tiết 2+3 :. Tập đọc Bài 4: BÀN TAY MẸ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ. -Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). 2. Kĩ năng: -Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm,rám nắng. 3.Thái độ: -GDHS yêu thích học môn Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, SGK, phấn màu. HS: Bộ chữ Tiếng Việt, SGK. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 1’ A. Ổn định lớp Hát cùng HS Hát 4’ B. Kiểm tra: Yêu cầu HS đọc bài. 2 HS đọc bài: Cái nhãn vở HS trả lời. -Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở? Nhận xét 33’ C. Bài mới: 1. Giới thiệu Giới thiệu bài. HS ghi bài bài: Bàn tay mẹ 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: a.GV đọc toàn GV đọc mẫu bài văn, giọng HS lắng nghe. bài văn. chậm dãi, nhẹ nhàng, tình cảm. b. HS luyện đọc. * Luyện đọc các GV gạch chân ( hoặc viết) 3-5 HS đọc cá nhân + cả tiếng, từ khó: các tiếng từ ngữ khó trên lớp..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương. * Luyện đọc câu:. * Luyện đọc đoạn, bài. bảng và gọi HS đọc bài. -Yêu cầu HS phân tích các tiếng khó. GV giải nghĩa từ ngữ khó. rám nắng: da bị nắng làm cho đen lại. xương xương: bàn tay gầy. - GV chỉ bảng từng tiếng ở câu 1 +Tiếp tục như trên với các câu sau - luyện đọc câu khó đọc GV chia đoạn: (3 đoạn) GV cho 3 HS nối tiếp nhau đọc (mỗi HS đọc 1 đoạn) H/dẫn HS thi đọc trơn cả bài GV sửa lỗi phát âm cho HS.. - HS phân tích các tiếng khó.. Mỗi câu 2 HS đọc. Mỗi bàn đọc ĐT 1 câu, các bàn khác đọc nối tiếp.. HS đọc nối tiếp , mỗi em đọc 1 đoạn. HS thi đọc theo nhóm. HS thi đọc cả bài. HS đọc đồng thanh cả bài. HS hát.. *Nghỉ giữa giờ 3.Ôn các vần an, at. a)Tìm tiếng trong bài có vần an.. -Gọi HS nêu y/cầu 1(SGK). Vần cần ôn là vần an, at. Yêu cầu HS đọc tiếng có vần cần ôn và phân tích tiếng đó.. HS thi tìm: tay HS đọc tiếng: tay HS phân tích tiếng. Nhận xét bạn HS nêu y/cầu 2 (SGK). - 2 HS đọc mẫu. HS thi tìm nhanh tiếng. HS hát.. b)Tìm tiếng -Gọi HS nêu y/cầu 2 (SGK). ngoài bài có vần an, at. *Nghỉ chuyển tiết. Tiết 2 35’ 4.Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. a.Tìm hiểu bài Yêu cầu HS đọc đoạn 1. 2 HS đọc đoạn 1và 2. đọc, luyện đọc HS đọc câu hỏi 1 +Bàn tay mẹ đã làm những gì - Đi làm về, đi chợ , nấu.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> cho chị em Bình? +Đọc câu văn diễn tả tính cảm của Bình với đôi bàn tay mẹ. GV đọc diễn cảm bài văn. *Nghỉ giữa tiết b.Luyện nói: Trả lời câu hỏi theo tranh.. 4’. 1’. D.Củng cố: Trò chơi: Thi hỏi đáp nói về mẹ E. Dặn dò:. GV nêu yêu cầu của bài tập GV yêu cầu HS nói câu đầy đủ, không nói câu rút gọn.. cơm , tắm cho em bé, giặt một chậu tã lót đầy. - 2 HS đọc đoạn 3. HS trả lời. 2-3 HS thi đọc diễn cảm bài văn. HS hát - HS nêu yêu cầu của phần luyện nói/ HS nhìn tranh thực hành hỏi đáp theo mẫu SGK.. Nêu luật chơi. 2 đội thi. Nhận xét tiết học. Khen HS.. HS lắng nghe. Dặn HS về ôn bài nhiều lần. Chuẩn bị bài : Cái Bống.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 3:. Tập viết Tiết 24: TÔ CHỮ HOA: C, D, Đ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Tô được các chữ hoa C, D, Đ. - Viết đúng các vần: an, at, anh, ach; các từ ngữ: bàn tay , hạt thóc, sạch sẽ, gánh đỡ kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai (mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần). 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết:giúp HSviết đúng chữ mẫu và đẹp. 3. Thái độ: GD tính cẩn thận cho HS II. Đồ dùng dạy học : GV: phấn màu, bảng phụ. HS :Vở tập viết, bảng, phấn. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ A. Ổn định lớp Hát cùng HS Hát 4’ B. Kiểm tra: - Viết: Yêu cầu HS viết. HS viết bảng con: sao sáng, mai sau sao sáng, mai sau Nhận xét 30’ C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu bài - Ghi bảng. 2. Hướng dẫn tô -GV treo bảng phụ chữ HS quan sát chữ hoa C chữ hoa hoa C trên bảng phụ và nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. -GV nêu quy trình viết HS quan sát theo dõi (vừa viết vừa tô chữ trong HS luyện viết vào bảng khung chữ. con -Các chữ D, Đ h/dẫn tương tự. 3.H/dẫn viết vần, GV cho HS quan sát chữ HS đọc các vần và từ ngữ . từ ngữ ứng dụng. mẫu. HS phân tích tiếng có vần an, at, anh, ach. HS tập viết vào bảng con. -GV nhận xét uốn nắn cho HS. *Nghỉ giữa tiết HS hát.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4. Hướng dẫn viết vào vở tập viết:. GV gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết. H/dẫn HS tập tô, tập viết vào vở. -GV nhắc nhở cách cầm bút,uốn nắn tư thế ngồi viết.. HS nhắc lại tư thế ngồi viết. HS tô chữ hoa C, D, Đ; HS tập viết các vần an, at, anh, ach và các từ ngữ vào vở tập viết. HS viết theo từng dòng.. - Thu vở kiểm tra 4’. D. Củng cố: Trò chơi: thi viết. 1’. E. Dặn dò:. Nêu luật chơi - GV nhận xét tiết học, sửa lỗi cho HS. - Dặn về viết lại các chữ vào vở ô li cho đẹp.. Thi 2 đội HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2016 Tiết 1:. Chính tả Bài 3: BÀN TAY MẸ. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn: “Hằng ngày, … chậu tã lót đầy.” 35 chữ trong khoảng 15 – 17 phút. -Điền đúng vần an, at; chữ g, gh vào chỗ trống. -Làm được bài tập 2, 3 (SGK). 2.Kĩ năng: -Rèn chữ viết cho HS. 3. Thái độ: GD HS tính cẩn thận cho HS II. Đồ dùng dạy học : GV: phấn màu, bảng phụ. HS :Vở chính tả, bảng, phấn. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ A. Ổn định lớp Hát cùng HS Hát 4’ B. Kiểm tra: GV đọc. HS viết bảng:nước non, lòng yêu. GV nhận xét. 30’ C. Bài mới: 1. Giới thiệu Giới thiệu bài, ghi bảng: bài: Bàn tay mẹ 2. Hướng dẫn -GV treo bảng phụ bài 2-3 HS nhìn bảng đọc đoạn HS tập chép chép. văn. HS đọc thầm tìm tiếng dễ -GV chỉ thước cho HS đọc viết sai. những tiếng các em dễ viết HS đọc nhẩm, đánh vần và sai: viết vào bảng con. Hằng ngày, bao nhiêu, giặt, tã lót,… Hướng dẫn viết - Nhận xét chỉnh sửa HS quan sát theo dõi. vở GV hướng dẫn cách viết bài HS lắng nghe. +Viết đề bài vào giữa trang vở. +Viết lùi vào 1 ô chữ đầu của đoạn văn. Sau dấu HS tập chép vào vở. chấm viết hoa. HS cầm bút chì, soát lại lỗi. - Sau đó GV đọc thong thả,.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> chỉ vào từng chữ trên bảng.. *Nghỉ giữa tiết 3. H/dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 2: Điền vần an hay at?. -GV chữa lên bảng những lỗi phổ biến. -H/dẫn HS ghi lỗi xuống phần sửa lỗi. GV kiểm tra một số vở. HS hát. -GV gọi HS đọc yêu cầu bài 2. kéo đàn tát nước. Bài 3: Điền chữ g hay gh? GV hướng dẫn tương tự bài 2. 4’. D. Củng cố: Trò chơi: thi viết. 1’. E. Dặn dò:. HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.. - Nêu luật chơi - GV nhận xét tiết học. Khen HS. - Dặn về viết lại các chữ vào vở ô li cho đẹp.. - HS nêu y/cầu bài 2. Cả lớp làm bài vào vở. HS lên bảng làm thi điền. HS đọc bài làm hoàn chỉnh. - HS đọc bài 3 nhà ga cái ghế Thi 2 đội HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 4:. Toán CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ. I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS: - Nhận biết về số lượng. - Biết đọc, viết đếm các số từ 20 đến 50. 2.Kĩ năng; - Nhận biết được thứ tự các số từ 20 đến 50. 3.Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích học toán. II.Đồ dùng dạy học: GV: Bộ thực hành toán, phấn màu, thước kẻ. HS: SGK, bảng, phấn. III.Hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động của GV 1’ A.Ổn định lớp 4’ B.Kiểm tra: GV gọi GV nhận xét , biểu dương. 32’ C.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Các số có hai chữ số 2. Giới thiệu các số từ 20 đến 30. Hoạt động của HS HS hát. 2HS lên bảng làm: 60cm – 20cm = 50cm + 30cm =. Giới thiệu bài: Các số có hai chữ số Giới thiệu các số từ 20 đến 30 -GV lấy 2 bó que tính (mỗi bó 1 chục que tính), đồng thời viết bảng: 20 -GV lấy thêm 1 que tính, hỏi: Cô có tất cả bao nhiêu que tính? + Để chỉ số que tính đó cô có số 21. -Tương tự g/thiệu số 22, 23, …, 30 bằng cách thêm dần mỗi lần 1 que tính để HS nhận ra số lượng đọc, viết các số từ 22 đến 30. Đọc các số từ 20 đến 30.. HS đọc hai mươi. -Có hai mươi mốt que tính. HS đọc hai mươi mốt. HS đọc cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. Giới thiệu các số từ 30 đến 40 4. Giới thiệu các số từ 30 đến 40 *Nghỉ giữa tiết 5. Thực hành: Bài 1:. Bài 3: Viết số:. Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó:. 2’. D.Củng cố:. GV chỉ trên bảng cho HS đọc xuôi, đọc ngược kết hợp phân tích số. Lưu ý cách đọc các số: 21, 24, 25, 27. Số đầu tiên phải viết là số nào? Số 20. Số phải viết cuối cùng là số nào? Số 29. Giới thiệu các số từ 30 đến HS đọc từ 20 đến 29 40 GV h/dẫn tương tự các số từ 20 đến 30. Giới thiệu các số từ 30 đến 40 GV h/dẫn tương tự các số từ 20 đến 30. HS hát. Thực hành: Bài 1: HS nêu yêu cầu bài 1/b. b) Viết số vào dưới mỗi vạch HS làm bài vào bảng con. của tia số rồi đọc các số đó. 1 HS lên bảng làm. Nhận xét bài của bạn. Bài 3: Viết số: HS đọc bài làm của mình. -Gọi HS nêu yêu cầu bài 3 - HS nêu yêu cầu bài 3. -yêu cầu HS viết các số từ 40 HS lên bảng làm. đến 50. Cả lớp làm bảng con. Nhận xét bài của bạn. Bài 4: Viết số thích hợp vào Đọc bài làm của mình. ô trống rồi đọc các số đó: - HS nêu yêu cầu bài 4. Trò chơi: Thi điền số đúng, nhanh. 2 nhóm HS lên thi điền. GV nêu tên trò chơi, h/dẫn HS nhận xét bài của bạn. cách chơi. HS nối tiếp đọc bài làm GV nhận xét, biểu dương. đúng. -Hôm nay các con học toán tiết gì? - Các số có 2 chữ số GV nhận xét tiết học – Khen - Đọc lại các số đó HS. - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1’. E. Dặn dò. Dặn về ôn lại bài. Chuẩn bị tiết sau..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 1+ 2:. Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2016 Tập đọc Bài 5: CÁI BỐNG. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với bố mẹ. -Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). 2.Kĩ năng: -Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng. 3.Thái độ: -GDHS yêu thích học môn Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, SGK, phấn màu. HS: Bộ chữ Tiếng Việt, SGK. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 1’ A. Ổn định lớp Hát cùng HS Hát 4’ B. Kiểm tra: Y/cầu HS đọc bài . 2 HS đọc bài: Bàn tay mẹ -Bàn tay mẹ đã làm những HS trả lời. việc gì cho chị em Bình? Nhận xét 34’ C. Bài mới: 1. Giới thiệu Giới thiệu bài - HS ghi vở bài: Cái Bống Cái Bống 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: a.GV đọc mẫu GV đọc mẫu bài thơ. HS theo dõi, đọc thầm. bài thơ. b. HS luyện đọc. * Luyện đọc các GV gạch chân ( hoặc viết HS tìm các tiếng khó đọc. tiếng, từ khó: bảng) các tiếng từ ngữ khó bống bang, trên bảng và gọi HS đọc HS đọc cá nhân + cả lớp. khéo sảy, khéo bài. sàng, đường Yêu cầu HS phân tích các HS phân tích các tiếng khó. trơn, mưa ròng tiếng khó. GV giải nghĩa từ ngữ khó. đường trơn: đường bị ướt.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Luyện đọc câu:. * Luyện đọc toàn bài: *Nghỉ giữa giờ 3.Ôn các vần anh, ach. a)Tìm tiếng trong bài có vần anh. c)Nói câu chứa tiếng có vần anh, ach. *Nghỉ chuyển tiết. Tiết 2 35’ 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. a. Tìm hiểu, luyện đọc bài đồng dao. *Nghỉ giữa tiết b. Học thuộc. nước mưa, dễ ngã. gánh đỡ: gánh giúp mẹ. mưa ròng:mưa nhiều,kéodài - GV chỉ bảng từng tiếng ở dòng thơ đầu. GV chỉ các dòng còn lại.. HS đọc trơn cá nhân, ĐT. HS đọc nối tiếp từng dòng thơ. Từng nhóm 4 em mỗi em nối tiếp đọc từng dòng thơ. Cá nhân thi đọc toàn bài. Đọc theo bàn, nhóm, ĐT.. H/dẫn HS thi đọc theo nhóm. GV sửa lỗi phát âm cho HS. HS hát.. HS nêu y/cầu 1(SGK). -Gọi HS nêu y/cầu 1(SGK). HS thi tìm nhanh: gánh Yêu cầu HS đọc tiếng có HS đọc tiếng: gánh vần cần ôn và phân tích HS phân tích tiếng. tiếng đó. Nhận xét 2 HS đọc mẫu theo tranh. -Gọi HS nêu y/cầu 2 Từng HS thi nói câu đúng, (SGK). nhanh. Gọi HS nói câu. HS hát.. HS đọc 2 dòng thơ đầu Yêu cầu HS đọc 2 dòng thơ đầu Yêu cầu HS đọc câu hỏi 1. +Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm?. HS đọc câu hỏi 1. +Bống khéo sảy, khéo sàng.. +Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về? GV đọc diễn cảm bài đồng dao.. 2-3 HS đọc toàn bài.. 2 HS đọc 2 dòng thơ cuối. +Bống chạy ra gánh đỡ.. HS hát HS tự nhẩm từng câu..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> lòng bài đồng dao. c. Luyện nói. 4’. D.Củng cố:. 1’. E. Dặn dò:. HS đọc cá nhân, đồng thanh.. GV h/dẫn HS học thuộc lòng bằng cách xoá dần chữ. HS nối tiếp nhau luyện nói GV nhận xét việc mà mình làm ở nhà để GV nêu yêu cầu của bài:Ở giúp bố mẹ. nhà, em làm gì giúp bố mẹ? - Bài: Cái Bống - HS lắng nghe - Hôm nay học bài gì? Nhận xét tiết học. Khen HS. Dặn HS về ôn bài nhiều lần. Chuẩn bị bài : Vẽ ngựa..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> \ Tiết 3:. Toán CÁc sỐ cÓ hai chỮ sỐ (tiếp theo). I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS: - Nhận biết về số lượng. - Biết đọc, viết đếm các số từ 50 đến 69. 2.Kĩ năng: - Nhận biết được thứ tự các số từ 50 đến 69. 3.Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích học toán. II.Đồ dùng dạy học: GV: Mẫu vật, phấn màu HS: SGK, bảng, phấn. III.Hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động của GV A.Ổn định lớp 1’ B.Kiểm tra: Gọi 4’ Số 21 gồm mấy chục và mấy đơn vị? GV nhận xét , biểu dương. 30’ C.Bài mới 1. Giới thiệu bài: Các số có hai chữ số 2. Giới thiệu các số từ 50 đến 60. Hoạt động của HS HS hát 2HS đếm xuôi từ 20 đến 50 Số 21 gồm 2 chục và 1 đơn vị.. Giới thiệu bài: Các số có hai chữ số Giới thiệu các số từ 50 đến 60 -GV lấy 5 bó que tính (mỗi bó 1 chục que tính), đồng thời viết bảng: 50 -GV lấy thêm 1 que tính, hỏi: Cô có tất cả bao nhiêu que tính? + Để chỉ số que tính đó cô có số 51. -Tương tự g/thiệu số 52, 53,. HS đọc năm mươi. -Có năm mươi mốt que tính. HS đọc năm mươi mốt. HS đọc cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3. Giới thiệu các số từ 60 đến 69 *Nghỉ giữa tiết 5. Thực hành: Bài 1: Viết các số từ 50 đến 59. Bài 2: Viết các số từ 60 đến 69 Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:. 3’. D.Củng cố:. 1’. E. Dặn dò:. …, 60 bằng cách thêm dần mỗi lần 1 que tính để HS nhận ra số lượng đọc, viết các số từ 52 đến 60. Đọc các số từ 50 đến 60. GV chỉ trên bảng cho HS đọc xuôi, đọc ngược kết hợp phân tích số. Lưu ý cách đọc các số: 51, 54, 55, 57. Giới thiệu các số từ 60 đến 69 GV h/dẫn tương tự các số từ 50 đến 60. HS hát. Thực hành: Bài 1: Viết các số từ 50 đến 59 Số đầu tiên phải viết là số nào? Số phải viết cuối cùng là số nào? Bài 2: Viết các số từ 60 đến 69 GV h/dẫn tương tự bài 1. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống: Trò chơi: Thi điền số đúng, nhanh. GV nêu tên trò chơi, h/dẫn cách chơi. GV nhận xét, biểu dương. -Hôm nay các con học toán tiết gì? GV nhận xét tiết học – Khen HS. Dặn về ôn lại bài.. - HS nêu yêu cầu bài 1 Số 50. Số 59. HS viết số từ 50 đến 59 vào bảng con và đọc. - HS nêu yêu cầu bài 2. HS làm bài vào bảng con. 1 HS lên bảng làm. Nhận xét bài của bạn. HS đọc bài làm của mình. - HS nêu yêu cầu bài 3. 2 nhóm HS lên thi điền. HS nhận xét bài của bạn. HS nối tiếp đọc bài làm đúng. - Các số có 2 chữ số - HS độc các số đó - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Chuẩn bị tiết sau. Tiết 3:. Kể chuyện VẼ NGỰA. I. Mục tiêu: 1.KT: -Đọc trơn cả bài tập đọc Vẽ ngựa. Đọc đúng các từ ngữ: bao giờ, sao em biết, bức tranh. -Hiểu nội dung bài: Tính hài hước của câu chuyện: Bé vẽ ngựa không ra hình ngựa. Khi bà hỏi con gì, bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ. 2.KN: -Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). 3.TĐ: -GDHS yêu thích học môn Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, SGK, phấn màu. HS: Bộ chữ Tiếng Việt, SGK. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 1’ A. Ổn định lớp Hát cùng HS Hát 4’ B. Kiểm tra: Y/cầu HS đọc bài 2 HS học thuộc lòng bài: Cái Bống. -Bống đã làm gì khi mẹ đi HS trả lời. chợ về? 30’ C. Bài mới: 1. Giới thiệu Giới thiệu bài bài: Ôn tập: Vẽ Ôn tập: Vẽ ngựa ngựa 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: a.GV đọc mẫu. GV đọc mẫu toàn bài. HS theo dõi, đọc thầm. b. HS luyện đọc. * Luyện đọc các GV gạch chân ( hoặc viết HS tìm các tiếng khó đọc. tiếng, từ khó: bảng) các tiếng từ ngữ khó HS đọc cá nhân + cả lớp. bao giờ, sao em trên bảng . biết, bức tranh. Yêu cầu HS phân tích các HS phân tích các tiếng khó. tiếng khó. * Luyện đọc GV h/dẫn HS đọc. HS đọc nối tiếp từng câu ( 3 câu: lần) HS đọc nối tiếp theo bàn. * Luyện đọc -GV chia đoạn. - Mỗi đoạn 2 HS đọc..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> đoạn, bài:. *Nghỉ giữa giờ 3.Ôn các vần ua, ưa a)Tìm tiếng trong bài có vần ang. b)Tìm tiếng ngoài bài có vần ua. 4. Tìm hiểu bài đọc. 4’ 1’. D.Củng cố: E. Dặn dò:. HS đọc nối tiếp đoạn. GV sửa lỗi phát âm cho HS. HS nối tiếp nhau thi đọc. Thi đọc trơn cả bài. - Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc. HS đọc ĐT cả bài 1 lần. HS hát. -Gọi HS nêu y/cầu 1(SGK). Yêu cầu HS đọc tiếng có vần cần ôn và phân tích tiếng đó. -Gọi HS nêu y/cầu 2 (SGK). Trò chơi: Thi tìm đúng, nhanh từ ngữ chứa tiếng có vần ua. GV đọc mẫu lần 2. Yêu cầu HS đọc cả bài. Yêu cầu HS đọc câu hỏi 1. +Bạn nhỏ muốn vẽ con gì? +Vì sao nhìn tranh bà lại không nhận ra con ngựa? -Em bé trong truyện còn rất nhỏ. Bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa, nên bà không nhận ra. Bà hỏi bé vẽ con gì, bé lại ngây thơ tưởng rằng bà chưa nhìn thấy ngựa bao giờ. -Luyện đọc phân vai GV hướng dẫn.. - HS thi tìm nhanh: ngựa, chưa, đưa. HS đọc tiếng khó. HS phân tích tiếng. - 2HS đọc mẫu trong SGK. 2 nhóm, mỗi nhóm 3 HS thi tìm nhanh tiếng. HS đọc cả bài. HS đọc câu hỏi 1. +Bạn muốn vẽ con ngựa. +Vì bé vẽ không ra hình con ngựa.. Mỗi nhóm 3 HS thi đọc theo vai. - Hôm nay học bài gì? - Bài vẽ ngựa Nhận xét tiết học. Khen HS. - HS lắng nghe Dặn HS về ôn bài nhiều lần. Chuẩn bị bài: Hoa ngọc lan..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 2:. Chính tả Bài 4: CÁI BỐNG. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài đồng dao “Cái Bống” trong khoảng 10 -15 phút. -Điền đúng chữ vần anh, ach; chữ ng, ngh vào chỗ trống. -Làm được bài tập 2, 3 (SGK). 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chính tả cho HS 3.Thái độ: -GD HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học : GV: phấn màu, tranh HS :Vở chính tả, bảng, phấn. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ A. Ổn định lớp Hát cùng HS Hát 4’ B. Kiểm tra: GV yêu cầu HS lên điền chữ 2 HS lên điền. g hay gh: nhà ...a cái ...ế Nhận xét 30’ C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu bài, ghi bảng: Cái Bống 2. Hướng dẫn -GV treo bảng phụ bài chép. 2-3 HS nhìn bảng đọc bài. HS tập chép HS tìm, viết bảng con: -GV cho HS tìm tiếng dễ khéo sảy, khéo sàng, nấu viết sai. cơm, đường trơn, mưa ròng Nhân xét, chỉnh sửa GV h/dẫn HS chép bài vào vở. GV h/dẫn cách cầm bút, ngồi viết, đặt vở, cách viết tên đề bài và viết hoa đầu dòng.. HS lắng nghe. HS tập chép vào vở. HS cầm bút chì, soát lại.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Sau đó GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng. -GV chữa lên bảng những lỗi phổ biến. -H/dẫn HS ghi lỗi xuống phần sửa lỗi. GV kiểm tra một số bài.. *Nghỉ giữa tiết 3. H/dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 2: Điền vần anh hay ach? -GV gọi HS đọc yêu cầu bài 2. Bài 3:Điền chữ ng hay ngh?. 4’. D. Củng cố: Trò chơi: Thi viết. 1’. E. Dặn dò:. GV hướng dẫn tương tự bài 2. - Nêu luật chơi - GV nhận xét tiết học. Khen HS. - Dặn về viết lại các chữ vào vở ô li cho đẹp.. lỗi. HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.. HS hát - HS nêu y/cầu bài 2. Cả lớp làm bài vào vở. 2 nhóm HS lên thi điền hộp bánh túi xách tay Nhận xét, chữa bài. - Nêu yêu cầu bài 3 2 HS lên thi điền. ngà voi chú nghé nhận xét bạn - thi 2 đội - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 3:. Toán CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo). I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS: - Nhận biết về số lượng. - Nhận biết được thứ tự các số từ 70 đến 99. 1.Kĩ năng: - Biết đọc, viết đếm các số từ 70 đến 99. 3.Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích học toán. II.Đồ dùng dạy học: GV: Bộ thực hành toán, phấn màu, thước kẻ. HS: SGK, bảng, phấn. III.Hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động của GV 1’ A.Ổn định lớp 4’ B.Kiểm tra: Gọi. Hoạt động của HS HS hát. HS đọc các số có 2 chữ số đã học HS phân tích cấu tạo số 59.. GV nhận xét , biểu dương. 30’ C.Bài mới: 1. Giới thiệu bài:Các số có hai chữ số ( tiếp theo) 2. Giới thiệu các số từ 70 đến 80. Giới thiệu bài: Các số có hai chữ số (tiếp theo) Giới thiệu các số từ 70 đến 80 -GV lấy 7 bó que tính (mỗi bó 1 chục que tính), đồng thời viết bảng: 70 -GV lấy thêm 1 que tính, hỏi: Cô có tất cả bao nhiêu que tính? + Để chỉ số que tính đó cô có số 71. -Tương tự g/thiệu số 72, 73,. HS đọc bảy mươi -Có bảy mươi mốt que tính. HS đọc bảy mươi mốt. HS đọc cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3. Giới thiệu các số từ 80 đến 99. …, 80 bằng cách thêm dần mỗi lần 1 que tính để HS nhận ra số lượng đọc, viết các số từ 72 đến 80. Đọc các số từ 70 đến 80. GV chỉ trên bảng cho HS đọc xuôi, đọc ngược kết hợp phân tích số. Lưu ý cách đọc các số: 71, 74, 75, 77. Giới thiệu các số từ 80 đến 99 GV h/dẫn tương tự các số từ 70 đến 80.. *Nghỉ giữa tiết 5. Thực hành: Thực hành: Bài 1: Viết các Bài 1: Viết các số từ 70 đến số từ 70 đến 80 80 Số đầu tiên phải viết là số nào? Số phải viết cuối cùng là số nào? Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó Trò chơi: Thi điền số đúng, nhanh. GV nêu tên trò chơi, h/dẫn cách chơi. GV nhận xét, biểu dương. Bài 3: Viết Bài 3: Viết (theo mẫu) (theo mẫu) Số 76 gồm 7 chục và 6 đơn vị. Số 95 gồm 9 chục và 5 đơn vị. Số 83 gồm 8 chục và 3 đơn vị. Số 90 gồm 9 chục và 0 đơn vị. Bài 4: Yêu cầu Bài 4: Yêu cầu HS quan sát. HS hát. HS nêu yêu cầu bài 1 Số 70. Số 80. HS viết số từ 70 đến 80 vào bảng con và đọc. - HS nêu yêu cầu bài 2. 2 nhóm HS lên thi điền. HS nhận xét bài của bạn. HS nối tiếp đọc bài làm đúng. - HS nêu yêu cầu bài 3. HS quan sát mẫu và phân tích số chục và số đơn vị. 2 nhóm HS lên thi viết. HS nhận xét bài của bạn. HS nối tiếp đọc bài làm đúng. - HS quan sát hình vẽ bài 4.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> HS quan sát hình vẽ bài 4.. 3’. D.Củng cố:. 1’. E. Dặn dò:. hình vẽ bài 4. Trong hình vẽ có bao nhiêu cái bát? Trong số đó có mấy chục và mấy đơn vị?. và trả lời: Trong hình vẽ có 33 cái bát. Trong số đó có 3 chục và 3 đơn vị. - Các số có 2 chữ số. -Hôm nay các con học toán tiết gì? - HS lắng nghe GV nhận xét tiết học – Khen HS. Dặn về ôn lại bài. Chuẩn bị tiết sau..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết 4:. Tự nhiên và xã hội Bài 26:. Con gà. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : Giúp HS: -Nêu ích lợi của con gà. -Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ hay vật thật. 2.Kĩ năng: -Phân biệt gà trống, gà mái, gà con. 3.Thái độ: GD HS biết yêu quý chăm sóc bảo vệ các con vật. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Các hình trong bài 26 SGK - HS: SGKTN&XH, bút chì. III. Hoạt động dạy học TG Nội dung Hoạt động của GV 1’ A.Ổn định lớp 4’ B.Kiểm tra -Kể tên các loài cá mà em bài cũ: biết? -Ăn cá có ích lợi gì? GV nhận xét, đánh giá. 30’ C.Bài mới: 1.Giới thiệu Giới thiệu bài: bài: GV ghi GV ghi bảng: Con gà bảng: Con gà 2.Hoạt động 1: Hoạt động 1: Làm việc với Làm việc với SGK. SGK. -GV làm việc theo cặp quan sát và trả lời câu hỏi trong SGK. +Hãy mô tả con gà trong các hình 1,2 trang 54 SGK. Đó là gà trống hay gà mái? +Mô tả con gà ở trang 55 SGK.. Hoạt động của HS HS hát HS trả lời. HS viết vở. HS theo cặp quan sát tranh –trả lời câu hỏi. Thời gian thảo luận: 3 phút. Hết thời gian: Đại diện các nhóm lên trả lời theo từng câu hỏi. HS khác bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> +Gà trống, gà mái, gà con giống nhau và khác nhau ở những điểm nào?. -Giống nhau: đều có đầu, cổ, mình, 2 chân và 2 cánh, toàn thân có lông. -Khác nhau ở kích thước, màu lông và tiếng kêu.. GV kết luận: +Con gà nào cũng có đầu, cổ, mình 2 chân và 2 cánh, toàn thân có lông. *Nghỉ giữa tiết. 3. Hoạt động 2: Đi tìm kết luận. HS hát. Hoạt động 2: Đi tìm kết luận GV chia nhóm 4 HS, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: +Mỏ gà, móng gà dùng để làm gì? + Gà di chuyển như thế nào? + Gà có bay được không? + Người ta nuôi gà để làm gì? + Ăn thịt gà, trứng gà có lợi gì?. HS quan sát tranh thảo luận nhóm 4 -Mỏ gà dúng để mổ thức ăn, móng gà sắc dùng để đào đất. -HS trả lời.. Đại diện một số nhóm lên GV kêt luận: trình bày. +Con gà nào cũng có đầu, cổ, Các nhóm khác nhận xét, bổ mình 2 chân và 2 cánh, toàn xung. thân có lông che phủ. Mỏ gà dùng để mổ thức ăn, móng gà sắc dùng để đào đất. Gà di chuyển bằng đôi chân. Gà chỉ bay được ngắn, không như chim.Nuôi gà để lấy trứng, lông, ăn thịt. Thịt gà, trứng gà cung cấp nhiều chất đạm và tốt cho sức khoẻ. 4. Hoạt động 3 4. Hoạt động 3: Trò chơi Trò chơi “Gà “Gà gáy” gáy” GV hướng dẫn HS chơi trò chơi đóng vai con gà trống HS chơi trò chơi..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 3’. 1’. đánh thức mọi người vào buổi sáng. GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi. GV nhận xét, biểu dương. -Hôm nay các con học tiết TN&XH bài gì? - GV nhận xét tiết học – Khen HS. - Chuẩn bị bài 27:Con mèo.. D. Củng cố:. E. Dặn dò:. Cả lớp hát bài: Đàn gà con.. - Học bài con gà - HS lắng nghe. ……………………………………………………………... Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2016. Tập đọc. Tiết 1+2:. ÔN TẬP - KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II I. Mục tiêu: 1.KT: - Đọc được các bài ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về mức độ kiến thức, kĩ năng: 25 tiếng/phút; trả lời 1-2 câu hỏi đơn giản về nội dung bài đọc. 2.KN: - Viết được các từ ngữ, bài ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng: 25 tiếng/phút. 3.TĐ: GD HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học : GV: Các bài tập đọc đã học viết vào phiếu. HS :SGK TV, vở ô li. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ A. Ổn định lớp Hát cùng HS Hát 1’. B. Kiểm tra. 37’. C. Nội dung. Kiểm tra vở ô li, bút của HS.. kiểm tra 1. Kiểm tra đọc:. GV gọi từng em lên gắp. từng em lên gắp phiếu.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> phiếu bài tập đọc sẽ đọc.. bài tập đọc sẽ đọc. HS đọc bài.. 2. Kiểm tra viết:. Yêu cầu HS viết bài Trường. HS viết bài vào vở.. em đoạn: “Trường học …anh em”. GV đọc lại.. HS soát lỗi.. GV thu vở 1’. D. Củng cố:. GV nhận xét tiết học. Khen HS.. 1’. E. Dặn dò:. Chuẩn bị bài sau.. Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2016 Tiết 1:. Toán SO SANH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ. I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS: - Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số. 2.Kĩ năng; - Nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số. 3.Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích học toán. II.Đồ dùng dạy học: GV: mẫu vật. HS: SGK, bảng, phấn. III.Hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ A.Ổn định lớp HS hát. 4’ B.Kiểm tra: Gọi HS đếm xuôi từ 50 đến 99 Đếm ngược từ 99 đến 50. HS phân tích cấu tạo số 99. GV nhận xét , biểu dương. 30’ C.Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 1. Giới thiệu bài: So sánh các số có hai chữ số 2. Giới thiệu 62 < 65. 3. Giới thiệu 63 > 58. *Nghỉ giữa tiết 5. Thực hành:. Giới thiệu bài: So sánh các số có hai chữ số Giới thiệu 62 < 65 -GV treo bảng phụ gài sẵn que tính và hỏi: -Hàng trên có bao nhiêu que Sáu mươi hai que tính. tính? -Phân tích số 62 Số 62 gồm 6 chục và 2 đơn vị. -Hàng dưới có bao nhiêu Sáu mươi lăm que tính. que tính? -Phân tích số 65? Số 65 gồm 6 chục và 5 đơn vị. -So sánh cho cô hàng chục Hàng chục của hai số giống của hai số này? nhau và đều là 6 chục. -Nhận xét hàng đơn vị của Hàng đơn vị khác nhau: 2 < hai số? 5. -Vậy trong hai số này, số 62 < 65 nào bé hơn? GV ghi: 62 < 65 HS đọc cá nhân. -Ngược lại trong hai số này 65 > 62 số nào lớn hơn? GV ghi: 65 > 62 HS đọc cá nhân. -Khi so sánh 2 số mà chữ số Phải so sánh tiêp 2 chữ số hàng chục giống nhau thì ta hàng đơn vị, số nào có hàng phải làm như thế nào? đơn vị lớn hơn thì số đó lớn hơn. HS nhắc lại cách so sánh. Giới thiệu 63 > 58 GV h/dẫn tương tự 62 <65. -Khi so sánh các số có hai chữ số, số nào có hàng chục lớn hơn thì số đó lớn hơn. Khi đó cần so sánh hàng Không. chục nữa không? HS hát. Thực hành:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bài 1: Điền dấu >, <, =?. Bài 1: Điền dấu >, <, =? 34…38 55…57 36…30 55…55 37…37 85…95. Bài 2: Khoanh vào số lớn nhất.. Bài 2: Khoanh vào số lớn nhất. a) 72, 68, 80 b) 97, 94, 92 Bài 3: Khoanh vào số bé nhất. a) 38, 48, 18 b) 76, 78, 75 Bài 4: Viết các số 72, 38, 64 a)Theo thứ tự từ bé đến lớn b)Theo thứ tự từ lớn đến bé. Bài 3: Khoanh vào số bé nhất. Bài 4: Viết các số 72, 38, 64 a)Theo thứ tự từ bé đến lớn b)Theo thứ tự từ lớn đến bé 3’. HS nêu yêu cầu bài 3. 2 nhóm HS lên thi khoanh. HS nhận xét bài của bạn. HS nêu yêu cầu bài 4 HS làm bài, 2 HS lêm bảng làm HS nhận xét bài của bạn. HS nối tiếp đọc bài làm của mình. - So sánh các số có 2 chữ số. D.Củng cố: -Hôm nay các con học toán tiết gì?. 1’. - HS nêu yêu cầu bài 1 HS làm bài, 3 HS lêm bảng làm HS nhận xét bài của bạn. HS nối tiếp đọc bài làm của mình. - HS nêu yêu cầu bài 2. 2 nhóm HS lên thi khoanh HS nhận xét bài của bạn.. E. Dặn dò:. GV nhận xét tiết học – Khen HS. Dặn về ôn lại bài. Chuẩn bị tiết sau.. - Nêu cách so sánh - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tiết 4: Sinh hoạt lớp. Thanh lịch – văn minh Bài 8 : Vui. chơi ở trường. I. Mục tiêu : 1. Học sinh nhận thấy khi vui chơi ở trường cần lựa chọn những trò chơi bổ ích, có lợi cho sức khỏe, tránh những trò chơi nguy hiểm cho bản thân và mọi người xung quanh, chơi đúng lúc, đúng chỗ. 2. Học sinh có kĩ năng : - Biết chọn trò chơi, chỗ chơi và thời gian chơi thích hợp. - Chia sẻ, nhường nhịn và giúp đỡ bạn khi cùng chơi. - Biết cách giữ gìn và bảo vệ đồ chơi. - Không chơi những trò chơi nguy hiểm cho bản thân, cho mọi người xung quanh và có hại cho môi trường thiên nhiên. 3. Học sinh có thái độ : - Nhiệt tình, tự giác tham gia vào các hoạt động vui chơi hợp lí ở trường. - Đồng tình, ủng hộ các bạn tham gia vui chơi hợp lí ở trường. II. Tài liệu và phương tiện dạy học :.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Tranh minh hoạ trong sách HS. III. Tiến trình dạy học : TG Nội dung Hoạt động của GV 4’ Hoạt động 1 “Khi đi chúng ta chú ý điều Kiểm tra bài gì ? cũ “Khi đứng chúng ta chú ý điều gì ?”. GV nhận xét 30’ 2. Bài mới: 2. Bài mới: Hoạt động Giới thiệu bài 2 : Giới thiệu ghi tên bài “Vui chơi ở bài trường”. Hoạt động 3 Nhận xét hành vi Nhận xét Bước 1 : GV tổ chức cho HS hành vi thực hiện phần Xem tranh, * Mục tiêu : SHS trang 32. Giúp HS Bước 2 : HS trình bày kết nhận biết quả. được những GV kết luận nội dung theo trò chơi lành tranh : mạnh, bổ ích - Những trò chơi nên chơi là có lợi cho sức ? khỏe và những trò Trò chơi không nên chơi là ? chơi không nên chơi.. Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ra ý 1 của lời khuyên. Hoạt động của HS Hs nêu miệng .. HS ghi vở Hs quan sát tranh.Thảo luận nhóm bàn. Đại diện nêu kết quả, nhận xét - Những trò chơi nên chơi là : đá cầu, nhảy lò cò, bịt mắt bắt dê, đọc sách, ô ăn quan. Trò chơi không nên chơi là : trèo cây (vì đây là trò chơi có hại cho thiên nhiên và nguy hiểm cho bản thân) ,bắn súng, đấm nhau, những trò chơi có hại cho thiên nhiên và môi trường, … Nghe và nối tiếp nêu lại lời khuyến (SHS trang 34).

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Nghỉ giữa giờ Hoạt động 4 Bày tỏ ý kiến * Mục tiêu : Giúp HS biết bày tỏ ý kiến trước trò chơi đúng lúc, đúng chỗ và các trò chơi không nên, các trò chơi nguy hiểm.. Bước 4 : GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS.. Bày tỏ ý kiến Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 1 Bước 2 : HS trình bày kết quả. GV kết luận theo từng tranh : - Tranh 1 : Các bạn chơi đá bóng ở đâu, Hành vi đó đúng hay sai, vì sao?. - Tranh 2 : Các bạn đang làm gì, có nên làm?. - Tranh 3 : Các bạn đang làm gì, Hành vi đó có nên làm?. - Tranh 4 : Nam và Tuấn làm gì, Hành vi đó như thế nào?. Hát Xem tranh và nêu ý kiến của mình, các bạn trong lớp nhận xét.. - Tranh 1 : Các bạn chơi đá bóng ngoài cổng trường > Hành vi không nên làm. Các bạn chưa biết chơi đúng chỗ, chơi như vậy có thể gây nguy hiểm đến bản thân. - Tranh 2 : Các bạn đang chơi kéo co vui vẻ trong sân trường > Hành vi nên làm. Các bạn biết chơi trò chơi phù hợp và đúng chỗ. - Tranh 3 : Các bạn chạy đùa ầm ĩ ở khu vực các thầy cô làm việc > Hành vi không nên làm. Các bạn chưa biết chơi đúng chỗ vì như vậy sẽ gây ồn ào ở nơi thầy, cô giáo đang làm việc. - Tranh 4 : Nam và Tuấn chơi trong giờ học > Hành vi không nên làm. Các bạn chơi trong giờ học, chỏi không đúng lúc..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Nêu lại. Bước 3: GV hướng dẫn HS rút ra ý 2 của lời khuyên Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS. Trao đổi , thực hành Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 2 Bước 2 : HS trình bày kết quả. GV nhận xét, đánh giá. Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ra ý 3 của lời khuyên Bước 4: GV liên hệ nội dung. 5’. Hoạt động 5 Trao đổi , thực hành * Mục tiêu : Giúp HS có thể áp dụng nội dung lời khuyên để cùng các bạn lựa chọn trò chơi và chơi lời khuyên với thực tế của hợp lí . HS. 3. củng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại dặn dò: toàn bộ nội dung lời khuyên và hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, tự giác thực hiện nội dung lời khuyên. - Nhắc HS xem lại các bài đã học trong chương trình để chuẩn bị cho tiết tổng kết.. Hs liên hệ trong lớp.. HS nêu yêu cầu bài 2. Hs cá nhân nhận xét và tự liên hệ bản thân, trong lớp. 1,2 em nhắc lại.. HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tuần 27 Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2016 Tiết 1: Tiết 2+3:. Chào cờ ……………………………………... Tập đọc Bài 7: Hoa NGỌC lan. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : -Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ. -Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). 2.Kĩ năng: -Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn,…bước đầu biết nghỉ hơi chỗ có dấu câu. 3.Thái độ: -GDHS yêu thích học môn Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh, phấn màu. HS: Bộ chữ Tiếng Việt, SGK. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 1’ 4’. Tiết 1 A. Ổn định lớp B. Kiểm tra:. 34’ C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hoa ngọc lan 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: a.GV đọc toàn bài văn. b. HS luyện đọc. * Luyện đọc các tiếng, từ khó: hoa lan, vỏ bạc trắng, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn. * Luyện đọc câu: * Luyện đọc đoạn, bài. *Nghỉ giữa giờ 3.Ôn các vần ăm, ăp. a)Tìm tiếng trong bài có vần ăp.. Hát cùng HS Yêu cầu HS đọc bài. -Bạn nhỏ muốn vẽ con gì? Nhận xét Giới thiệu bài. Ghi bảng: Hoa ngọc lan. Hát 2 HS đọc bài: Vẽ ngựa HS trả lời.. HS ghi vở. GV đọc mẫu bài văn, giọng tả chậm dãi, nhẹ nhàng.. HS theo dõi, đọc thầm.. GV gạch chân ( hoặc viết bảng) các tiếng từ ngữ khó trên bảng và gọi HS đọc bài. Yêu cầu HS phân tích các tiếng khó. GV giải nghĩa từ ngữ khó. lấp ló: ló ra rồi khuất đi, khi ẩn, khi hiện. ngan ngát: mùi thơm dễ chịu, lan toả ra xa. - GV chỉ bảng .. 3-5 HS đọc cá nhân + cả lớp.. GV chia đoạn: (3 đoạn) GV cho 3 HS nối tiếp nhau đọc (mỗi HS đọc 1 đoạn) H/dẫn HS thi đọc trơn cả bài GV sửa lỗi phát âm cho HS.. HS đọc nối tiếp , mỗi em đọc 1 đoạn. HS thi đọc theo nhóm. HS thi đọc cả bài.. HS phân tích các tiếng khó. HS đọc phân biệt các tiếng có âm, vần, dấu thanh đối lập HS đọc nối tiếp từng câu.. HS đọc đồng thanh cả bài. HS hát. -Gọi HS nêu y/cầu 1(SGK). Vần cần ôn là vần ăm, ăp. Yêu cầu HS đọc tiếng có vần cần ôn và phân tích. HS thi tìm: khắp HS đọc tiếng: khắp HS phân tích tiếng..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> b)Nói câu chứa tiếng -có vần ăm -có vần ăp *Nghỉ chuyển tiết. Tiết 2 35’ 4.Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. a.Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc. tiếng đó. -Gọi HS nêu y/cầu 2 (SGK). HS nêu y/cầu 2 (SGK). 1 HS đọc mẫu. HS thi tìm nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp. HS hát.. GV đọc mẫu lần 2. Yêu cầu HS đọc cả bài. +Nụ hoa lan màu gì? +Hương hoa lan thơm như thế nào?. *Nghỉ giữa tiết b.Luyện nói: Gọi tên các loài hoa trong ảnh. 4’. D.Củng cố:. 1’. E. Dặn dò:. GV nêu yêu cầu của bài. Trò chơi: Thi đọc Nhận xét Hôm nay học bài gì? Nhận xét tiết học. Khen HS. Dặn HS về ôn bài nhiều lần. Chuẩn bị bài : Ai dậy sớm.. HS theo dõi. 2 HS đọc cả bài. HS đọc câu hỏi 1 HS trả lời. HS trả lời. 2-3 HS thi đọc diễn cảm bài văn. HS hát 1 HS đọc yêu cầu. HS trao đổi nhóm – Thi kể tên các loài hoa. - Hoa hồng, hoa cúc, hoa râm bụt, hoa đào hoa sen - 2 đội thi - Bài hoa ngọc lan - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tập viết. Tiết 2: Tiết 25:. Tô chữ hoa E, Ê, G. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Tô được các chữ hoa E, Ê, G. - Viết đúng các vần: ăm, ăp, ươn, ương; các từ ngữ: chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai (mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần). 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chữ cho HS 3.Thái độ: GD tính cẩn thận cho HS II. Đồ dùng dạy học : GV: phấn màu. HS :Vở tập viết, bảng, phấn. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ A. Ổn định lớp Hát cùng HS Hát 4’ B. Kiểm tra: Viết: Yêu cầu HS viết. HS viết bảng con: gánh đỡ, sạch sẽ gánh đỡ, sạch sẽ Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 30’. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tô chữ hoa. Giới thiệu bài - Ghi bảng. -GV treo bảng phụ chữ hoa E -GV nêu quy trình viết (vừa viết vừa tô chữ trong khung chữ.. HS quan sát chữ hoa E trên bảng phụ và nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. HS quan sát theo dõi HS luyện viết vào bảng con. -Các chữ Ê, G h/dẫn tương tự. 3.H/dẫn viết GV cho HS quan sát chữ vần, từ ngữ ứng mẫu. dụng.. HS đọc các vần và từ ngữ HS phân tích tiếng có vần ăm, ăp, ươn, ương. HS tập viết vào bảng con.. -GV nhận xét uốn nắn cho HS. *Nghỉ giữa tiết 4. Hướng dẫn viết vào vở tập viết:. 4’. D. Củng cố:. 1’. E. Dặn dò:. HS hát GV gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết. H/dẫn HS tập tô, tập viết vào vở. -GV nhắc nhở cách cầm bút,uốn nắn tư thế ngồi viết. - Thu vở kiểm tra - Trò chơi: Thi viết Nêu luật chơi - GV nhận xét tiết học, sửa lỗi cho HS. - Dặn về viết lại các chữ vào vở ô li cho đẹp.. HS tô chữ hoa E, Ê, G. HS tập viết các vần ăm, ăp, ươn, ương và các từ ngữ vào vở tập viết. HS viết theo từng dòng.. - Thi 2 đội - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tiết 1:. Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2016 Chính tả Bài 5: NHÀ BÀ NGOẠI. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : -Nhìn bảng, chép lại đúng bài: Nhà bà ngoại: 27 chữ trong khoảng 10 – 15 phút. -Điền đúng vần ăm, ăp; chữ c, k vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK). 2.Kĩ năng: -Rèn chữ viết cho HS. 3.Thái độ: GD tính cẩn thận cho HS II. Đồ dùng dạy học : GV: phấn màu, 2 tranh. HS :Vở chính tả, bảng, phấn. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ A. Ổn định lớp Hát cùng HS Hát 4’ B. Kiểm tra: GV kiểm tra vở những HS HS mở vở để GV kiểm về phải chép lại. tra. GV nhận xét. 30’ C. Bài mới: 1. Giới thiệu Giới thiệu bài, ghi bảng:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> bài: 2. Hướng dẫn HS tập chép. *Hướng dẫn viết vở. *Nghỉ giữa tiết 3. H/dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 2: Điền vần ăm hay ăp?. Bài 3: Điền chữ c hay k?. 4’. D. Củng cố:. 1’. E. Dặn dò:. Nhà bà ngoại -GV treo bảng phụ bài chép. 2-3 HS nhìn bảng đọc bài văn. -GV cho HS đọc thầm, tìm HS đọc thầm tìm tiếng dễ những tiếng các em dễ viết viết sai. sai: ngoại, rộng rãi, loà HS đọc nhẩm, đánh vần xoà, hiên, khắp vườn. và viết vào bảng con. - GV hướng dẫn cách ngồi HS quan sát theo dõi. viết, cầm bút, đặt vở, viết đề HS lắng nghe. bài vào giữa trang vở. Viết HS tập chép vào vở. hoa đầu câu, dặt dấu chấm kết thúc câu. -Yêu cầu HS đếm số dấu Bài có 4 dấu chấm. chấm trong bài. - Sau đó GV đọc thong thả, HS cầm bút chì, soát lại chỉ vào từng chữ trên bảng. lỗi, gạch chân chữ viết sai. -GV chữa lên bảng những lỗi phổ biến. -H/dẫn HS ghi lỗi xuống HS sửa lỗi xuống phần sửa phần sửa lỗi. lỗi. GV kiểm tra một số vở. HS hát. -GV gọi HS đọc yêu cầu bài -HS nêu y/cầu bài 2. 2. Cả lớp làm bài vào vở. 2 nhóm HS lên thi điền. HS đọc bài làm hoàn chỉnh. GV hướng dẫn tương tự bài HS làm bài 2. hát đồng ca chơi kéo co Trò chơi: thi viết Nêu luật chơi Thi 2 đội - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe Khen HS. - Dặn về viết lại bài vào vở.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> ô li cho đẹp.. Tiết 3:. Toán Tiết 101: LUYÊN TÂP. I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : Giúp HS: - Biết tìm số liền sau của một số. - Biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. 2.Kĩ năng: - Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số. 3.Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích học toán. II.Đồ dùng dạy học: GV: mẫu vật, phấn màu. HS: SGK, bảng, phấn. III.Hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ A.Ổn định lớp 3’ B.Kiểm tra: GV gọi HS hát GV nhận xét , biểu dương. 2 HS lên bảng làm 48…32 54 …45 30’ C.Bài mới: 1. Giới thiệu Giới thiệu bài:.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> bài: Luyện tập 2. Thực hành: Bài 1: Viết số. Bài 2: Viết (theo mẫu).. *Nghỉ giữa tiết Bài 3: Điền dấu >, <, =?. 4’. 1’. Luyện tập Thực hành: Bài 1: Viết số a)Ba mươi, mười ba, mười hai, hai mươi b)Bảy mươi bảy, bốn mươi tư, chín mươi sáu, sáu mươi chín. c)Tám mươi mốt, mười, chín mươi chín, bốn mươi tám. Bài 2: Viết (theo mẫu). Số liền sau của 80 là 81 GV hướng dẫn HS cách tìm số liền sau của một số: là số đứng liền ngay sau số đã cho và hơn số đã cho 1 đơn vị. Bài 3: Điền dấu >, <, =? 34...50 47...45 78 69 81...82 72...81 95...90 62...62 61...63. Bài 4: Viết (theo mẫu). Bài 4: Viết (theo mẫu) a)87 gồm 8 chục và 7đơn vị,ta viết 87=80+7. D.Củng cố:. -Hôm nay các con học toán tiết gì? GV nhận xét tiết học – Khen HS. - Dặn về ôn lại bài. Chuẩn bị tiết sau.. E. Dặn dò:. - HS nêu yêu cầu bài 1 HS làm bài, 3 HS lêm bảng làm (mỗi HS làm 1 phần) HS nhận xét bài của bạn. HS nối tiếp đọc bài làm của mình.. - HS nêu yêu cầu bài 2. 2 nhóm HS lên thi viết. Số liền sau của 23 là 24 Số liền sau của 84 là 85 Số liền sau của 70 là 71 Số liền sau của 98 là 99 HS nhận xét bài của bạn. HS hát. - HS nêu yêu cầu bài 3. Gọi HS nêu cách làm và làm bài vào bảng con mỗi tổ 1 cột tính. 3 HS lên bảng làm. HS nhận xét bài của bạn. - HS nêu yêu cầu bài 4 HS trả lời. HS làm bài, 3 HS nối tiếp lên bảng làm HS nhận xét bài của bạn. HS nối tiếp đọc bài làm của mình. - HS trả lời - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> TiÐt 4 -. MUÏC TIEÂU. Thuû coâng CAÉT DAÙN HÌNH VUOÂNG ( Tieát 2 ). - HS kẻ được hình vuông. Cắt dán được hình vuông theo hai cách - Reøn kó naêng caét daùn cho HS. - Giáo dục học sinh biết trưng bày sản phẩm và giữ vệ sinh nơi choã ngoài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : hình vuoâng maãu - HS : Giấy màu, hồ dán, kéo, thước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. TG 3-5’. Noäi dung 1ổn định tæ chøc 2/Baøi cuõ. Hoạt động của giáo viên * Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa HS. - Cho HS nhaéc laïi quy trình veõ vaø caét hình. Hoạt động của HS * HS lấy dụng cụ ra để lên bàn các tổ ttrưởng kiểm tra, báo cáo lại với giáo vieân. - 2-3 em nhaéc laïi..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 23-25’. 3/ Baøi mới Hoạt động 1 HS neâu laïi caùch laøm. vuoâng. -Nhận xét sự chuẩn bị cuûa hoïc sinh.. - Laéng nghe ruùt kinh nghieäm.. * GV giới thiệu bài : “ Caét daùn hình vuoâng” tieát 2 * Treo từng quy trình lên baûng yeâu caàu hoïc sinh nhắc lại các bước cắt dán hình vuoâng. - Sau moãi laàn hoïc sinh nhaéc giaùo vieân nhaéc laïi cho cả lớp rõ hợn.. * Laéng nghe.. - 3-4 em nhaéc laïi quy trình caét giaùn. HS quan saùt vaø nhaän xeùt baïn Caùch 1: Laáy moät ñieåm A trên mặt giấy kẻ ô, từ A kẻ xuống dưới 7 ô theo đường kẻ, ta được điểm D. Từ A kẻ đếm sang phải 7 ô, ta được điểm B. Từ D ta cũng đếm sang phải 7 ô ta được điểm C. Nối các cạnh lại với nhau ta được hình vuông Cách 2:sử dụng hai cạnh của tờ giấy làm hai cạnh của hình vuông có độ dài là 7 ô. Điểm A tại góc của tờ giấy. Laáy ñieåm B caùch A 7 oâ. Laáy điểm C cách A 7 ô. Từ C kẻ dọc xuống theo dòng kẻ. Từ B keû ngang qua theo doøng keû Hoạt * Cho HS thực hành kẻ vaø gaëp doøng keû kia taïi 1 động 2 và cắt dán hình chữ nhật điểm, điểm đó làđiểm D Thực - Chuù yù caét thaúng theo Caàm keùo caét theo caïnh AB, haønh veõ đúng đường kẻ, không cắt sau đó đến cạnh BC, tiếp là hình vaø leäch cạnh CD rồi đến cạnh DA caét daùn - GV hướng dẫn giúp đỡ Cắt rời hình ra khỏi giấy hình HS yeáu maøu.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Tröng baøy saûn phaåm.. 3-5’. 3/Cuûng coá. Tiết 1+ 2:. * Yêu cầu tửng nhóm trình baøy saûn phaåm leân baûng.. Bôi hồ mỏng, dán cân đối, phaúng * HS thực hành cắt hình mỗi em hoàn thành ít nhất moät hình * HS thực hành dán hình theo nhoùm thaønh baûng saûn phaåm cuûa nhoùmleân baûng ,nhóm trưởng trình bày ý tưởng của nhóm mình. * Bình chọn bài làm đẹp * Chọn ra bài đẹp của từng nhóm và bài đẹp nhất của -Nhaän xeùt tieát hoïc nhoùm. - HS laéng nghe Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2016 Tập đọc Bài 8: AI DÂY SỚM. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Hiểu nội dung bài: Tat dậy sớm mới trhấyhết được cảnh đẹp của đất trời. -Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài (SGK). 2.Kĩ năng: -Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón. Bước đầu biết nghỉ hơi cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. 3.Thái độ: -GDHS yêu thích học môn Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ, phấn màu. HS: Bộ chữ Tiếng Việt, SGK. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 1’ A. Ổn định lớp Hát cùng HS Hát 4’ B. Kiểm tra: Y/cầu HS đọc bài . 2 HS đọc bài: Hoa ngọc lan. -Hương hoa lan thơm như HS trả lời. thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Nhận xét 34’ C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ai dậy sớm 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: a.GV đọc mẫu bài thơ. b. HS luyện đọc. * Luyện đọc các tiếng, từ khó:dậy sớm, ra vườn, ngát hương, lên đồi, đất trời, chờ đón. * Luyện đọc câu:. Giới thiệu bài Ai dậy sớm. HS ghi bài. GV đọc mẫu bài thơ, giọng nhẹ nhàng, vui tươi.. HS theo dõi, đọc thầm.. GV gạch chân ( hoặc viết bảng) các tiếng từ ngữ khó trên bảng và gọi HS đọc bài. Yêu cầu HS phân tích các tiếng khó. GV giải nghĩa từ ngữ khó. vừng đông: mặt trời mới mọc. đất trời: mặt đất và bầu trời. - GV chỉ bảng .. HS tìm các tiếng khó đọc.. * Luyện đọc đoạn, H/dẫn HS thi đọc theo bài nhóm. Sửa lỗi phát âm cho HS. *Nghỉ giữa giờ 3.Ôn các vần anh, ach. a)Tìm tiếng trong bài - có vần ươn - có vần ương. c)Nói câu chứa tiếng có vần ươn.. 35’. *Nghỉ chuyển tiết. Tiết 2 4. Tìm hiểu bài. HS đọc cá nhân + cả lớp. HS phân tích các tiếng khó.. HS đọc nối tiếp từng dòng thơ. Từng nhóm 3 em mỗi em nối tiếp từng khổ thơ. Cá nhân thi đọc toàn bài. Đọc theo bàn, nhóm, ĐT HS hát.. -Gọi HS nêu y/cầu 1(SGK). Yêu cầu HS đọc tiếng có vần cần ôn và phân tích tiếng đó.. HS nêu y/cầu 1(SGK). HS thi tìm nhanh: vườn, hương. HS đọc tiếng: vườn, hương HS phân tích tiếng. -Gọi HS nêu y/cầu 2 (SGK). - 2 HS đọc mẫu theo tranh. Gọi HS nói câu. Từng HS thi nói câu đúng, nhanh. HS hát. GV đọc mẫu toàn bài lần 2. HS theo dõi, đọc thầm..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> đọc và luyện nói. a. Tìm hiểu bài, luyện đọc. Yêu cầu HS đọc . Yêu cầu HS đọc câu hỏi 1. +Khi dậy sớm, điều gì chờ đón em : Ở ngoài vườn - Trên cánh đồng - Trên đồi. *Nghỉ giữa tiết b. Học thuộc lòng Yêu cầu HS đọc nhẩm bài thơ. bài thơ. GV h/dẫn HS học thuộc lòng bằng cách xoá dần chữ. c. Luyện nói. Gọi Nói những việc làm vào buổi sáng GV chia nhóm .. 4’. D.Củng cố:. 1’. E. Dặn dò:. GV nhận xét - Trò chơi: Thi đọc Nêu luật chơi Nhận xét - Hôm nay họcbài gì? Nhận xét tiết học. Khen HS.. Dặn HS về ôn bài nhiều lần. Chuẩn bị bài : Mưu chú Sẻ.. HS đọc khổ thơ đầu. HS đọc câu hỏi 1. - Có hoa ngát hương đang chớ đón - Có vừng đông đang chớ đón - HS trả lời. 2-3 HS đọc toàn bài. HS hát - HS tự nhẩm từng câu. HS đọc cá nhân, đồng thanh. Học thuộc lòng bài thơ. - HS nêu yêu cầu - HS tập nói trong nhóm theo mẫu Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp. - 2 đội thi - Bài ( Ai dạy sớm) - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Tiết 3:. Toán BẢNG SÔ TỪ 1 ĐÊN 100. I.Mục tiêu: 1.Kiến Thức: Giúp HS: -Nhận biết được 100 là số liền sau của 99 . 2.Kĩ năng: -Đọc, viết, lập được bảng các số từ 1 đến 100. -Biết một số đặc điểm các số trong bảng. 3.Thái độ: -GDHS say mê học toán II.Đồ dùng dạy học: GV: mẫu vật, phấn màu. HS: SGK, bảng, phấn. III.Hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động của GV 1’ A.Ổn định lớp 4’ B.Kiểm tra: 64 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Ta viết 64 = ? GV nhận xét , biểu dương. 30’ C.Bài mới:. Hoạt động của HS HS hát. 64 gồm 6 chục và 4 đơn vị, ta viết 64 = 60 + 4.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 1. Giới thiệu bài: Bảng các số từ 1 đến 100 2. Giới thiệu bước đầu về số 100. 3. Giới thiệu bảng các số từ 1 đến 100. Giới thiệu bài: Bảng các số từ 1 đến 100 HS đọc Giới thiệu bước đầu về số 100 GV gắn tia số, viết các số từ 90 đến 99 và 1 vạch để trống. -Số liền sau của 97 là số nào? -Số liền sau của 98 là số nào? -Vậy số liền sau của 99 là số nào? -Vì sao em biết? 100 là số có mấy chữ số? 100 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Giới thiệu bảng các số từ 1 đến 100 GV treo bảng phụ bài 2. -Nhận xét về các số hàng ngang đầu tiên -Nhận xét về các số hàng dọc đầu tiên. Nghỉ giải lao 4. Giới thiệu một vài đặc điểm của bảng các số từ 1 đến 100. GV kết luận: Đây là mối quan hệ giữa các số trong bảng các số từ 1 đến 100. Số liền sau của 97 là 98 Số liền sau của 98 là 99 Số liền sau của 99 là 100 Vì số 100 hơn 99 một đơn vị 100 là số có 3 chữ số 100 gồm 10 chục và 0 đơn vị. Hs lên điền các số còn thiếu trong bảng HS đọc bảng đã hoàn chỉnh Các số hơn kém nhau 1 đơn vị Giống nhau: hàng đơn vị đều là chữ số 1 Khác nhau: các số hàng chục hơn kém nhau 1 chục. HS hát Giới thiệu một vài đặc điểm của bảng các số từ 1 đến 100 Trong bảng các số từ 1 đến 100: -Các số có một chữ số là số - Số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. nào? -Số lớn nhất có một chữ số là - Số 9.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> D.Củng cố: 4’. 1’. E. Dặn dò:. số nào? -Số bé nhất có một chữ số là số nào? -Các số tròn chục là những số nào? -Số tròn chục lớn nhất là số nào? -Số tròn chục bé nhất là số nào? -Số bé nhất có hai chữ số là số nào? -Số lớn nhất có hai chữ số là số nào? -Các số có hai chữ số giống nhau là số nào? -Hôm nay các con học toán tiết gì? GV nhận xét tiết học – Khen HS. - Dặn về ôn lại bài. Chuẩn bị tiết sau.. - Số 1 - 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90, 100 - Số 90 - Số 10 - Số 10 - Số 99 - 11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99. - Bảng các số từ 1 đến 100 - HS đọc các số từ 1 đến 100 - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Tiết 4 :. Đạo đức Baøi :CẢM ƠN VÀ XIN LÔI ( tieát 2). I: Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu và biết khi nào cần nói lời cảm ơn và khi nào cần nói lời xin loãi Trẻ em có quyền được tôn trọng, được đối xử bình đẳng 2. Kĩ năng: HS biết nói lời cảm ơn và xin lỗi 3. Thái độ: HS có thái độ tôn trọng chân thành khi giao tiếp. Quý trọng những người biết nói “cảm ơn” “xin lỗi” II Đồ dung dạy học: Vở BT đạo đức 1 Tranh minh hoạ bài học Tình huống sắm vai III.Hoạt động dạy học: TG Nôi dung Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS 5’ 1.Kiêm tra: -GV nhaän xeùt baøi cuõ 30’.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 2.Bài mới. 10’. 8’. -GV giới thiệu bài “ caûm ôn vaø xin loãi” tieát 2 Hoạt động 1 -Cho HS nêu yêu cầu HS trả lời, lớp theo HS thaûo luaän theo cuûa baøi taäp 3 doõi, nhaän xeùt nhoùm BT 3 Khi nào thì nói lời xin loãi? Khi nào thì nói lời caûm ôn? Em caûm thaáy theá nào khi được bạn nói lời cảm ơn hay xin loãi ?. Hoạt động 2. -Đại diện các nhóm baùo caùo keát quaû thaûo luaän -Cả lớp nhận xét bổ sung -GV keát luaän: Neáu em sô yù laøm rôi hoäp buùt cuûa baïn xuống đất. Em nhặt leân traû vaø keøm theo lời xin lỗi bạn. Neáu em bò vaáp ngaõ, baån quaàn aùo vaø rôi cặp sách. Bạn đỡ em daäy vaø giuùp em phuûi saïch quaàn aùo, em seõ nói lời cảm ơn bạn. HS quan saùt tranh.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 8’. HS chôi gheùp hoa baøi taäp 5. *GV chia lớp thành caùc nhoùm vaø phaùt cho moãi nhoùm 2 nhò hoa. Một nhị ghi từ “caûm ôn”, moät nhò ghi từ “xin lỗi” và các cánh hoa trên đó ghi caùc tình huoáng khaùc nhau. -GV neâu yeâu caàu gheùp hoa -HS laøm vieäc theo nhóm. Lựa những caùnh hoa coù ghi tình huống cần nói lời “caûm ôn” gheùp voái nhị hoa có ghi lời “caûm ôn” thaønh moät boâng hoa caûm ôn Tương tự như vậy gheùp thaønh boâng hoa xin loãi Lớp nhận xét GV choát laïi vaø nhaän xeùt caùc tình huoáng cần nói lời cảm ơn, cần nói lời xin lỗi. vaø thaûo luaän theo nhoùm HS báo cáo trước lớp. Hoạt động 3 HS laøm baøi taäp 6. *GV giaûi thích baøi taäp 6 Điền từ thích hợp vaøo choã troáng trong caùc caâu sau Noùi. HS laéng nghe HS thaûo luaän theo nhóm 2 người HS laéng nghe, nhaän xeùt baïn.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> .......................khi được người khác quan tâm giúp đỡ HS lên diễn trước Noùi lớp .......................khi làm phiền người khaùc GV yêu cầu HS đọc các từ đã chọn HS saém vai theo caùc tình huoáng sau: Tình huoáng 1: Thaéng mượn quyển truyện tranh cuûa Nga veà nhà đọc nhưng sơ ý để em bé làm rách maát moät trang. Hoâm nay Thaéng mang sách đến trả cho bạn Theo caùc em, baïn Thaéng phaûi noùi gì với Nga và Nga sẽ trả lời ra sao ( nếu coù theå ) HS leân dieãn vai Sau moãi laàn bieåu dieãn, HS nhaän xeùt xem như vậy có đúng khoâng? Coù caùch naøo khaùc khoâng? Cho HS đóng vai lại theo caùch khaùc GV toång keát: Baïn Thaéng caàn caûm.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Củng cố-dăn dò 5’. ôn baïn veà quyeån saùch vaø thaønh thaät xin lỗi bạn vì đã làm hoûng saùch. Nga caàn tha loãi cho baïn – “ Khoâng coù gì, baïn đừng lo” Hoâm nay hoïc baøi gì? Khi nào cần nói lời caûm ôn? Khi nào cần nói lời xin loãi? GV keát luaän chung Caàn noùi caûm ôn khi được người khác quan tâm giúp đỡ moät vieäc gì duø laø việc đó nhỏ Caàn noùi xin loãi khi làm phiền người khaùc Bieát caûm ôn, xin loãi là thể hiện tự trọng mình vaø toân troïng người khác Nhắc nhở HS thường xuyeân theå hieän haønh vi đó trong cuộc soáng haèng ngaøy HS lắng nghe Nhaän xeùt tieát hoïc.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Tiết 1+2:. Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2016 Tập đọc Bài 9: MƯU CHÚ SẺ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Hiểu nội dung bài: Sự thông minh, nhanh trí của Sẻ đã khiến chú có thể tự cứu mình thoát nạn. -Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). 2.Kĩ năng: -Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. 3.Thái độ: -GDHS yêu thích học môn Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, phấn màu. HS: Bộ chữ Tiếng Việt, SGK. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 1’ A. Ổn định lớp Hát cùng HS Hát 4’ B. Kiểm tra: Y/cầu HS đọc bài 2 HS học thuộc lòng bài: Ai.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> C. Bài mới: 34’ 1. Giới thiệu bài: Mưu chú Sẻ 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: a.GV đọc mẫu. b. HS luyện đọc. * Luyện đọc các tiếng, từ khó: hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ * Luyện đọc câu: * Luyện đọc đoạn, bài:. +Khi dậy sớm, điều gì chờ đón em : Ở ngoài vườn Nhận xét Giới thiệu bài Ghi bảng:Mưu chú Sẻ. HS ghi vở. GV đọc diễn cảm bài văn.. HS theo dõi, đọc thầm.. GV gạch chân hoặc viết bảng) các tiếng từ ngữ khó trên bảng . Yêu cầu HS phân tích các tiếng khó. - GV h/dẫn HS đọc.. HS tìm các tiếng khó đọc. HS đọc cá nhân + cả lớp.. GV chia đoạn (3 đoạn). Sửa lỗi phát âm cho HS. Thi đọc trơn cả bài.. *Nghỉ giữa giờ 3.Ôn các vần uôn, uông a)Tìm tiếng trong bài có vần uôn.. dậy sớm. HS trả lời.. -Gọi HS nêu y/cầu 1(SGK). Yêu cầu HS đọc tiếng có vần cần ôn và phân tích b)Tìm tiếng tiếng đó. ngoài bài có vần -Gọi HS nêu y/cầu 2 (SGK). uôn, uông. Trò chơi: Thi tìm đúng, nhanh từ ngữ chứa tiếng có c)Thi nói câu vần uôn, uông. chứa tiếng có -Gọi HS nêu y/cầu 3 (SGK). vần uôn, uông *Nghỉ chuyển tiết.. HS phân tích các tiếng khó. - HS đọc câu - HS đọc nối tiếp từng câu HS đọc câu khó đọc - HS đọc từng đoạn HS đọc nối tiếp đoạn. HS nối tiếp nhau thi đọc Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc. HS đọc ĐT cả bài 1 lần. HS hát. HS nêu y/cầu 1(SGK). HS thi tìm nhanh: muộn. HS đọc tiếng khó. HS phân tích tiếng. - HS nêu y/cầu 2 (SGK). 2HS đọc mẫu trong SGK. 2 nhóm, mỗi nhóm 3 HS thi tìm nhanh tiếng. 2 HS đọc câu mẫu. HS thi nói. HS hát..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Tiết 2 4. Tìm hiểu bài 35’ đọc và luyện nói. a. Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc.. Yêu cầu HS đọc đoạn 1. -Buổi sớm, điều gì đã sảy ra? -Khi Sẻ bị Mèo chộp được, Sẻ đã nói gì với Mèo. *Nghỉ giữa giờ. 4’. D.Củng cố:. 1’. E. Dặn dò:. HS đọc đoạn 1. HS đọc câu hỏi 1. HS trả lời. 2 HS đọc đoạn 2. - Thưa anh một người sạch sẽ như anh trước khi ăn sáng lại không rửa mặt. HS hát. 2 HS đọc đoạn 3. HS trả lời.. Yêu cầu HS đọc đoạn 3 -Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất? GV gọi HS đọc câu hỏi 3: HS đọc câu hỏi 3. Xếp các ô chữ thành câu nói HS đọc thẻ từ. đúng về chú Sẻ trong bài? 2 HS lên bảng thi xếp nhanh các thẻ. GV nhận xét, biểu dương. HS ghép vào bảng con. - Hôm nay học bài gì? - Mưu chú sẻ - Tại sao chú sẻ thoát - HS trả lời nạn Nhận xét tiết học. Khen HS. - HS lắng nghe Dặn HS về ôn bài nhiều lần. Chuẩn bị bài: Ngôi nhà..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Tiết 3:. Toán LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS: -So sánh các số, thứ tự số. 2.Kĩ năng: -Viết được số có hai chữ số , viết được số liền trước, số liền sau của một số. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích học toán. II.Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, phấn màu. HS: SGK, bảng, phấn. III.Hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ A.Ổn định lớp HS hát. 4’ B.Kiểm tra: Yêu cầu HS đọc các số từ 1 - 1 HS đọc từ 1 đến 100 đến 100 Số 100 là số có mấy chữ số? - Số 100 là số có 3 chữ số . Số lớn nhất có hai chữ số là Số 99.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> 30’. C.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập 2. Thực hành: Bài 1: Viết số. Bài 2: Viết số (theo mẫu).. số nào? GV nhận xét , biểu dương. Giới thiệu bài: Luyện tập Thực hành: Bài 1: Viết số GV đọc số: ba mươi ba, chín mươi, …. Bài 2: Viết số (theo mẫu). GV hướng dẫn HS làm bài Yêu cầu 2 nhóm lên thi viết. c)Hướng dẫn tương tự a, b GV treo bảng phụ. Yêu cầu HS so sánh 3 số cùng 1 hàng.. *Nghỉ giữa tiết Bài 3: Viết các số Bài 3: Viết các số a) Từ 50 đến 60 a) Từ 50 đến 60 b) Từ 85 đến b) Từ 85 đến 100 100. 4’. D.Củng cố:. -Hôm nay các con học toán tiết gì?. - HS nêu yêu cầu bài 1 HS viết bảng và đọc 33, 90, 99, 58, 85, 21, 71, 66, 100 HS nhận xét bài của bạn. HS nối tiếp đọc bài làm của mình. - HS nêu yêu cầu bài 2. 2 nhóm HS lên thi viết. a.Số liền trước của 62 là 61 Số liền trước của 80 là 79. Số liền trước của 99 là 98. b.Số liền sau của 20 là 21 Số liền sau của 99 là 100 HS nhận xét bài của bạn. HS lên thi điền Các số liền kề nhau hơn kém nhau 1 đơn vị. HS hát. - HS nêu yêu cầu bài 3. HS làm bài vào SGK - 2HS lên viết a) 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60. b) 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100 HS đọc bài làm của mình nối tiếp. HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> GV nhận xét tiết học – Khen HS. 1’. E. Dặn dò:. Tiết 4:. HS lắng nghe. Dặn về ôn lại bài. Chuẩn bị tiết sau.. Tự nhiên và xã hội Bài 27: CON MÈO. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS: -Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ hay vật thật. 2.Kĩ năng: -Nêu được một số đặc điểm giúp mèo săn mồi tốt như: mắt tinh; tai, mũi thính;răng sắc; móng vuốt nhọn; chân có đệm thịt đi rất êm. -Nêu ích lợi của việc nuôi mèo. 3.Thái độ: Biết yêu quý và bảo vệ các con vật. II. Đồ dùng dạy học: -GV: Các hình trong bài 27 SGK. -HS: SGKTN&XH. III. Hoạt động dạy học: T Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS G 1’ A.Ổn định lớp HS hát 3’ B.Kiểm tra: -Người ta nuôi gà để làm HS trả lời gì?.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> GV nhận xét 30’ C.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Con mèo 2.Hoạt động 1: Quan sát con mèo. Giới thiệu bài: GV ghi bảng: Con mèo Hoạt động 1: Quan sát con mèo -GV làm việc theo cặp quan sát và trả lời câu hỏi sau:. +Mô tả màu lông của con mèo? +Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo. +Mèo di chuyển như thế nào? +Móng chân mèo ra sao? GV kết luận: Toàn thân mèo được phủ một lớp lông dày. Mèo có đầu, mình, chân, đuôi, mắt mèo tròn, to và sáng, mèo có mũi, tai thính giúp mèo nghe được và đánh hơi trong khoảng cách xa. Răng mèo sắc để xé thức ăn. *Nghỉ giữa tiết. 3. Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp. - HS ghi vở HS theo cặp quan sát tranh –trả lời câu hỏi. Thời gian thảo luận: 3 phút. Hết thời gian: Đại diện các nhóm lên trả lời theo từng câu hỏi. HS khác bổ sung. - HS trả lời - đầu, mình, chân, đuôi - HS trả lời. HS hát. Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp GV yêu cầu HS tìm bài - HS quan sát tranh lắng 27SGK trả lời câu hỏi: nghe câu hỏi và trả lời. + Người ta nuôi mèo để làm gì? + Trong tranh trang 57, hình nào mô tả mèo đang ở tư thế bắt chuột. + Tại sao em không nên.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> 4. Hoạt động 3: Trò chơi “Bắt chước tiếng mèo kêu” 3’. D. Củng cố:. 1’. E. Dặn dò:. Tiết 3:. trêu chọc và làm cho mèo tức giận? + Mèo ăn gì? GV kêt luận: Người ta nuôi mèo để bắt chuột, làm cảnh,…Hằng ngày con cho mèo ăn, chơi đùa với mèo, không trêu chọc làm cho mèo tức giận. Hoạt động 3: Trò chơi “Bắt chước tiếng mèo kêu” 1 số HS lên chơi. GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi. GV nhận xét, biểu dương. - Học bài con mèo -Hôm nay các con học tiết TN&XH bài gì? - HS lắng nghe - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài 28: Con muỗi. Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : Giúp HS: - Biết giải toán có một phép cộng. 2. Kĩ năng: - Viết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số 3. Thái độ : - Giáo dục HS yêu thích học toán. II.Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, phấn màu. HS: SGK, bảng, phấn. III.Hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động của GV 1’ A.Ổn định lớp 4’ B.Kiểm tra: Trong các số từ 1 đến 100: -Số lớn nhất có một chữ số là số nào?. Hoạt động của HS HS hát. HS trả lời - Số 9.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 30’. C.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung 2. Thực hành: Bài 1: Viết các số. Bài 2: Đọc mỗi số sau 35, 41, 64, 85, 69, 70 *Nghỉ giữa tiết Bài 3: Điền dấu >, <, = ?. Bài 4:. -Số bé nhất có hai chữ số là số nào? GV nhận xét , biểu dương.. - Số 10. Giới thiệu bài: Luyện tập chung Thực hành: Bài 1: Viết các số HS nêu yêu cầu bài 1 a)Từ 15 đến 25 -Số đầu tiên phải viết là số Số 15 nào? -Viết đến số nào thì dừng lại? Số 25 HS viết bảng và đọc - 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25 b)Từ 69 đến 79 (hướng dẫn - 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, tương tự a) 76, 77, 78, 79 HS nhận xét bài của bạn. HS nối tiếp đọc bài làm của mình. Bài 2: Đọc mỗi số sau - HS nêu yêu cầu bài 2. 35, 41, 64, 85, 69, 70 HS nối tiếp đọc cá nhân. Cả lớp đọc đồng thanh. Bài 3: Điền dấu >, <, = ? 85…65 15…10 + 4 42…76 16…10 + 6 33…36 18…15 + 3 GV nhận xét, thi đua. Bài 4: Cho HS đọc đề toán, tự nêu tóm tắt và làm bài giải. GV gợi ý cho HS.. HS hát. - HS nêu yêu cầu bài 3. HS làm bài vào bảng . 2 nhóm HS lên thi điền nối tiếp. 2 HS đọc đề toán Tóm tắt: Có : 10 cây cam Có : 8 cây chanh Có tất cả:…cây? Bài giải Có tất cả số cây là:.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Bài 5: Viết số lớn nhất có hai chữ số: D.Củng cố: 3’. 1’. E. Dặn dò:. Tiết 1:. Bài 5: Viết số lớn nhất có hai chữ số:. 10 + 8 = 18 (cây) Đáp số : 18 cây HS nêu yêu cầu bài 5. HS viết bảng con: 99. -Hôm nay các con học toán - Học bài luyện tập tiết gì? GV nhận xét tiết học – Khen - Lắng nghe HS. Dặn về ôn lại bài. Chuẩn bị tiết sau.. Thứ sáu ngày 18 tháng3 năm 2016 Chính tả Bài 6: CÂU ĐỐ. I. Mục tiêu: -Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài Câu đố về con ong: 16 chữ trong khoảng 8 -10 phút. -Điền đúng chữ ch, tr, v, d hoặc gi vào chỗ trống. Bài tập (2) a hoặc b. II. Đồ dùng dạy học : GV: phấn màu, bảng phụ. HS :Vở chính tả, bảng, phấn. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ A. Ổn định lớp Hát cùng HS Hát 4’ B. Kiểm tra: GV yêu cầu HS viết bảng. 2 HS lên viết. rộng rãi, thoang thoảng Cả lớp viết bảng con. Nhận xét 30’ C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu bài, ghi bảng: Câu đố 2. Hướng dẫn -GV treo bảng phụ bài chép. 2-3 HS đọc câu đố. HS tập chép HS giải câu đố..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> -GV cho HS tìm tiếng dễ viết HS tìm, viết bảng con: sai. chăm chỉ, suốt ngày, khắp, vườn cây. - Nhận xét, chỉnh xửa GV h/dẫn HS chép bài vào vở. * GV h/dẫn cách cầm bút, HS lắng nghe. ngồi viết, đặt vở, cách viết HS tập chép vào vở. tên đề bài và viết hoa các chữ đầu dòng, đặt dấu chấm hỏi kết thúc câu đố. - Sau đó GV đọc thong thả, HS cầm bút chì, soát lại lỗi. chỉ vào từng chữ trên bảng. -GV chữa lên bảng những lỗi phổ biến. -H/dẫn HS ghi lỗi xuống phần sửa lỗi. HS chữa lỗi xuống phần sửa lỗi. GV kiểm tra một số bài. HS hát. *Nghỉ giữa tiết 3. H/dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 2: -GV gọi HS đọc yêu cầu bài a)Điền chữ ch 2. hay tr? b)Điền chữ v, d hay gi?. 4’. D. Củng cố:. 1’. E. Dặn dò:. GV hướng dẫn tương tự bài 2 a. - Trò chơi: Thi viết Nêu luật chơi - GV nhận xét tiết học. Khen HS. - Dặn về viết lại các chữ vào vở ô li cho đẹp.. HS nêu y/cầu bài 2. Cả lớp làm bài vào vở. 2 nhóm HS lên thi điền thi chạy tranh bóng Nhận xét, chữa bài. 3 HS lên thi điền. vỏ trứng giỏ cá - 2 đội thi - HS lắng nghe. cặp da.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Tiết 2:. Kể chuyện Bài 2:TRÍ KHÔN. I. Mục tiêu: -Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. -Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Chớ nên chủ quan kiêu ngạo. II. Đồ dùng dạy học : GV: Tranh minh hoạ truyện kể. HS :SGK TV. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ A. Ổn định lớp Hát cùng HS Hát 4’ B. Kiểm tra: GV yêu cầu HS kể lại truyện 2 HS kể lại truyện. Rùa và Thỏ. Nhận xét 32’ C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu bài, ghi bảng: HS ghi vở Trí khôn 2. GV kể chuyện -GV kể 2-3 lần với giọng.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> diễn cảm. +Kể lần 1. +Kể lần 2,3 kết hợp từng tranh minh hoạ.. 2’. 1’. HS biết câu chuyện. HS lắng nghe.. 3. Hướng dẫn HS kể từng đoạn HS quan sát tranh 1đọc câu chuyện theo câu hỏi -trả lời tranh. Tranh 1: Tranh 1 vẽ cảnh gì? -Tranh 1: Bác nông dân đang cày, con trâu rạp mình kéo cày, hổ nhìn với vẻ ngạc nhiên.. Câu hỏi dưới tranh là gì? -Hổ nhìn thấy gì? Mỗi tổ cử 1 bạn lên kể đoạn 1. Tranh 2, 3, 4 hướng dẫn tương tự tranh 1. *Nghỉ giữa tiết HS hát 4. H/dẫn HS phân vai kể toàn GV tổ chức cho các nhóm bộ câu chuyện. Các nhóm HS (mỗi nhóm HS thi kể lại toàn câu 4 em đóng các vai: bác chuyện. nông dân, hổ, trâu, người dẫn chuyện) thi kể lại toàn câu chuyện. GV nhận xét 5. Giúp HS hiểu -Câu chuyện này cho con Con người thông minh, tài biết điều gì? ý nghĩa truyện. trí nên tuy nhỏ vẫn buộc những con vật to xác phải vâng lời, hổ phải sợ. Hôm nay các con được D. Củng cố: - Trí khôn nghe câu chuyện gì? GV nhận xét tiết học. Khen - HS lắng nghe HS. -Dặn HS về tập kể lại câu E. Dặn dò: chuyện . Chuẩn bị truyện: Cô bé trùm khăn đỏ..

<span class='text_page_counter'>(68)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×