Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.84 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Bài dạy Tuần 27 Khoa học Thứ ba:
<i>21/3/2017</i>
Tiết 53 <b> </b>
- Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt.
- Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong
sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu, tắt bếp khi đun xong, …
<i><b>GDMT: GD hs có ý thức sử dụng hợp lí, an tồn các nguồn điện.</b></i>
<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
-Chuẩn bị chung: hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp (nếu vào ngày nắng).
-Chuẩn bị theo nhóm: tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng
ngày.
<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:</b>
<i><b>1. Ổn định</b></i>: Hát.
<i><b>2. Bài cũ</b></i>:“Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt “
Em ứng dụng các vật cách nhiệt như thế nào?
<i><b>3. Bài mới</b></i>:
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i>: “Các nguồn nhiệt “
Sau bài này học sinh biết:
-Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt
thường gặp trong cuộc sống.
-Biết thực hiện những qui tắc đơn giản phòng
tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn
nhiệt.
-Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn
nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
<i><b>b) Các hoạt động</b></i>:
<b>HĐ1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trị của </b>
chúng
-u cầu hs quan sát hình trang 106 SGK
*B1. Tình huống xuất phát:
* Bổ sung: Khí bi-ơ-ga (khí sinh học) loại khí
đốt tạo thành từ cành cây, rơm rạ, phân... U
kín trong bể, qua quá trình lên men. Đây là
nguồn năng lượng mới.
-Làm mơ hình lị mặt trời bằng pha đèn và giới
thiệu ứng dụng.
-Chốt ý
- HS quan sát hình trang 106 SGK, tìm
hiểu các nguồn nhiệt và vai trị của chúng.
-Báo cáo phân loại các nguồn nhiệt thành
các nhóm: mặt trời, ngọn lửa, các vật sử
<b>HĐ2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các </b>
<b>nguồn nhiệt</b>
1.Tình huống xuất phát: Những rủi ro nguy
hiểm nào có thể có khi sử dụng các nguồn
nhiệt?
2. Bộc lộ ý tưởng ban đầu: GV yêu cầu HS
trình bày những điều mình biết trước lớp.
* Cho các em có cùng biểu tượng về cùng 1
nhóm.
<b>3.Đề xuất cách tiến hành các thí nghiệm nghiên </b>
<b>cứu:</b>
Tổ chức cho các nhóm thảo luận và thí nghiệm
<i>-Hỏi: Để chứng minh cho những ý kiến trên thì </i>
<i>chúng ta cần phải làm gì?</i>
<i>-Hỏi: Phương án nào là tối ưu nhất?</i>
- Nhấn: Các thông tin được nhiều người biết, được
chứng kiến tận mắt.
<b>4. Chứng minh</b>
<b>5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức:</b>
-Yêu cầu hs thamkhảo SGK để ghi vào bảng
sau:
Những rủi ro nguy
hiểm có thể xảy ra Cách phịng tránh
-Giải thích một số tinh huống liên quan.
-Chốt ý
<b>HĐ3:Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt </b>
trong sinh hoạt, lao động sản xuất ở gia đình.
Thảo luận có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm
khi sử dụng các nguồn nhiệt
-Yêu cầu hs nêu cách sử dụng tiết kiệm các
nguồn nhiệt.
-Chốt ý
<i><b>4. Củng cố</b></i>: Em biết những nguồn nhiệt nào?
Chúng được sử dụng như thế nào?
<i><b>GDMT: Cần có ý thức sử dụng hợp lí , an </b></i>
<i><b>tồn các nguồn điện.</b></i>
<b>5. </b><i><b>Dặn dị</b></i>:
- Nhận xét tiết học.
- Hãy ghi nhớ để áp dụng vào cuộc sống.
- Vẽ tranh (hoặc nêu ý kiến) thể hiện các
mối hiểm hoạ
-Trình bày-NX.
-Nghe qua báo đài, chứng kiến những
thảm hoạ từng xảy ra ở nhà mình, ở gần
nhà, ở xung quanh.
-Đề xuất Thông tin kiểm chứng: đưa ra
các tài liệu minh chứng.
-Các nhóm bảo vệ thơng tin mình đưa ra.
-Thống nhất lựa chọn thơng tin tin cậy
nhất.