Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

giao an buoi chieu toan 6 k1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (691.01 KB, 76 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016. Tuần 1. Ngày soạn: 04/09/2015. Tiết 1 : LUYỆN TẬP: TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: + Học sinh lấy được ví dụ về tập hợp, nắm chắc các kí hiệu về tập hợp, tập hợp số tự nhiên + Học sinh nắm được thứ tự trong tập số tự nhiên. 2. Kỹ năng: Được rèn luyện sử dụng các kí hiệu, cách viết tập hợp, viết số tự nhiên 3. Thái độ: Rèn tư duy linh hoạt khi dùng các cách khác nhau để viết tập hợp B. CHUẨN BỊ GV: HS: Ôn tập lại các kiến thức về tập hợp, tập hợp số tự nhiên đã học. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Kiểm tra bài cũ HS1: - Cho một ví dụ về tập hợp. - Lấy một phần tử thuộc, không thuộc tập hợp trên. HS2: - Viết tập hợp các số tự nhiên. - Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử? - Lấy một phần tử thuộc, không thuộc tập hợp số tự nhiên. II. Bài mới Hoạt động của GV và HS Ghi bảng - HS nhắc lại các lí thuyết đã học A. KIẾN THỨC CƠ BẢN trong bài. Câu 1. Hãy cho một số VD về tập hợp thường - GV trình chiếu nội dung lý thuyết: gặp trong đời sống hàng ngày và một số VD về tập hợp thường gặp trong toán học? Câu 2. Hãy nêu cách viết, các ký hiệu thường gặp trong tập hợp. B. CHỮA BÀI TẬP: Dạng 1: Rèn kĩ năng viết tập hợp, viết tập hợp con, sử dụng kí hiệu Bài 1. Cho tập hợp A là các chữ cái trong - HS làm việc cá nhân. cụm từ “Thành phố Hồ Chí Minh” - Một HS lên bảng làm bài. a) Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A. - HS nhận xét. b) Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông b A ; c A ; h A Hướng dẫn a) A = {a, c, h, I, m, n, ô, p, t} cA hA b) b  A Lưu ý HS: Bài toán trên không phân biệt chữ in hoa và chữ in thường trong cụm từ đã cho. Bài 2. Cho tập hợp các chữ cái X = {A, C, O} a) Tìm chụm chữ tạo thành từ các chữ của tập hợp X. b) Viết tập hợp X bằng cách chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của X. Hướng dẫn a/ Chẳng hạn cụm từ “CA CAO” hoặc “Có Cá” b/ X = {x: x-chữ cái trong cụm chữ “CA TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 1. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016 CAO”} Bài 1/SBT/3. - HS quan sát Hình 1/SBT/3. - Tập hợp A gồm những phần tử nào? - Một HS lên bảng viết tập hợp A. - HS thảo luận nhóm (1 bàn = 1 nhóm). - Một nhóm trình bày. - Nhận xét. 8,9,10,11 A= 9  A; 14  A. Bài 4/SBT/3 4, m, n A=. B =  bàn  A= 1; 2  B= 3; 4  ViÕt c¸c tËp hîp gåm 2 phÇn tö, 1 phÇn tö  A 1 phÇn tö  B A= Cam, t¸o  B= æi, chanh, cam  Dùng kí hiệu ,  để ghi các phần tử. C =  bàn; ghế  Bµi 6 SBT: C= 1; 3  D= 1; 4  E= 2; 3  H= 2; 4  Bµi 7 SBT a,  A vµ  B Cam  A vµ cam  B b,  A mµ  B T¸o  A mµ  B Bµi 8 SBT: Viết tập hợp các con đờng đi từ A đến C qua B a1b1; a1b2; a1b3; a2b1; a2b2; a2b3. IV. Củng cố: - GV nhắc lại cáhc viết tập hợp, sử dụng kí hiệu V. Hướng dẫn: BTVN: Bài 9, /SBT/Tr4.  Ngày soạn: 08/09/2015 Tiết 2 :LUYỆN TẬP : TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: + Học sinh lấy được ví dụ về tập hợp, nắm chắc các kí hiệu về tập hợp, tập hợp số tự nhiên + Học sinh nắm được thứ tự trong tập số tự nhiên. 2. Kỹ năng: Được rèn luyện sử dụng các kí hiệu, cách viết tập hợp, viết số tự nhiên 3. Thái độ: Rèn tư duy linh hoạt khi dùng các cách khác nhau để viết tập hợp B. CHUẨN BỊ GV: Chuẩn bị hệ thống bài tập trình chiếu nội dung các kiến thức cần nắm. HS: Ôn tập lại các kiến thức về tập hợp, tập hợp số tự nhiên đã học. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Kiểm tra bài cũ HS1: - Cho một ví dụ về tập hợp. - Lấy một phần tử thuộc, không thuộc tập hợp trên. HS2: - Viết tập hợp các số tự nhiên. - Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử? - Lấy một phần tử thuộc, không thuộc tập hợp số tự nhiên. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 2. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án buổi chiều toán 6 II. Bài mới Hoạt động của GV và HS -. HS nhắc lại các lí thuyết đã học trong bài. GV trình chiếu nội dung lý thuyết:. Năm học 2015-2016 Ghi bảng A. KIẾN THỨC CƠ BẢN Câu 1. Hãy cho một số VD về tập hợp thường gặp trong đời sống hàng ngày và một số VD về tập hợp thường gặp trong toán học? Câu 2. Hãy nêu cách viết, các ký hiệu thường gặp trong tập hợp. B. CHỮA BÀI TẬP:. - HS đọc bài. - HS làm việc theo nhóm (bàn) - Đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày. - Nhận xét.. Bài tập 1 . Hướng dẫn: a/ C = {2; 4; 6} b/ D = {5; 9} c/ E = {1; 3; 5} d/ F = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}. Bài tập 1 . Cho các tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} ; B = {1; 3; 5; 7; 9}. a/ Viết tập hợp C các phần tử thuộc A và không thuộc B. b/ Viết tập hợp D các phần tử thuộc B và không thuộc A. c/ Viết tập hợp E các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B. d/ Viết tập hợp F các phần tử hoặc thuộc Bài 11/SBT/5 A hoặc thuộc B. 19, 20 a) A =  1, 2,3, b) B =  35,36,37,38. - HS đọc bài. - HS làm việc theo nhóm (bàn) - Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. - Nhận xét. - Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x  N*.  c) C =  Bài 12/SBT/5 a) 1201; 1200; 1199 b) m + 2; m + 1; m Bài 13/SBT/5 0. A=  - HS thảo luận nhóm đưa ra câu trả lời Bài 14/SBT/5 đúng. Câu a: đúng - HS giải thích tại sao các câu còn lại sai. IV. Củng cố: - GV nhắc lại cách viết tập hợp, sử dụng kí hiệu V. Hướng dẫn: BTVN: Bài 15/SBT/Tr5 . Ngày soạn: 08/09/2015 TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 3. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016. Tiết 3 : LUYỆN TẬP GHI SỐ TỰ NHIÊN A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: + Học sinh lấy được ví dụ về tập hợp, nắm chắc các kí hiệu về tập hợp, tập hợp số tự nhiên + Học sinh nắm được thứ tự trong tập số tự nhiên. 2. Kỹ năng: Được rèn luyện sử dụng các kí hiệu, cách viết tập hợp, viết số tự nhiên 3. Thái độ: Rèn tư duy linh hoạt khi dùng các cách khác nhau để viết tập hợp B. CHUẨN BỊ GV: Chuẩn bị hệ thống bài tập trình chiếu nội dung các kiến thức cần nắm. HS: Ôn tập lại các kiến thức về tập hợp, tập hợp số tự nhiên đã học. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Kiểm tra bài cũ HS1: - Cho một ví dụ về tập hợp. - Lấy một phần tử thuộc, không thuộc tập hợp trên. HS2: - Viết tập hợp các số tự nhiên. - Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử? - Lấy một phần tử thuộc, không thuộc tập hợp số tự nhiên.. II. Bài mới. Hoạt động của GV và HS - HS trả lời các câu hỏi GV trình chiếu :. Ghi bảng A. KIẾN THỨC CƠ BẢN -Số và chữ số ? - Hệ tập phân là gì? - Các chữ số la mã thường dùng?. HS làm việc theo nhóm (bàn) - Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. - Nhận xét. - HS làm việc theo nhóm (bàn) - Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. - Nhận xét. - HS thảo luận nhóm đưa ra câu trả lời đúng. - HS giải thích tại sao các câu còn lại sai.. B. BÀI TẬP CƠ BẢN: Bài 16/SBT/5 - HS làm bài. - Gọi 2 HS len bảng trình bày. a) Số: 2173. b) Số đã cho. Số trăm. 4258 3605. 42 36. - HS thảo luận nhóm. - 2 nhóm trình bày. - Nhận xét. Chữ số hàng trăm 2 6. Số chục 425 360. Chữ số hàng chục 5 0. Bài 26/SBT/6 a) 368, 386, 638, 683, 836, 863 b) 320, 302, 230, 203 Bài 27/SBT/7. - Các nhóm thảo luận. - 3 nhóm lên bảng viết kết quả. - Nhận xét.. a) ab (a  N*; b  N). TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 4. b) abc (a  N*; b,c  N). LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016 c) aabb (a  N*; b  N). IV. Củng cố: - GV nhắc lại cáhc viết tập hợp, sử dụng kí hiệu V. Hướng dẫn: BTVN: Bài 19, 20; 24;25/SBT/Tr6  Ngày soạn: 09/09/2015 Tiết 1: LUYỆN TẬP ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG A. MỤC TIÊU a. Kiến thức - Học sinh nắm được điểm là gì, đoạn thẳng là gì, hiểu được quan hệ điểm thuộc, không thuộc đường thẳng. b. Kĩ năng - Biết vẽ điểm, đường thẳng. - Có kĩ năng xác định điểm thuộc, không thuộc đường thẳng, đặt tên cho điểm, đường thẳng kí hiệu điểm thuộc đường thẳng, biết sử dụng kí hiệu , . c. Thái độ - Cẩn thận, chú ý nghe giảng. B. CHUẨN BỊ a. Chuẩn bị của GV - Bảng phụ, giáo án, thước b. Chuẩn bị của HS - Đọc trước nội dung bài mới thước, C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a. Kiểm tra bài cũ: (1’) Kiểm tra đồ dùng học tập của Hs b. Bài luyện tập:. Hoạt động của GV -Chúng ta thường thấy các vị trí trên bản đồ ( TP, địa danh…) được kí hiệu như thế nào? - Các dấu chấm này là hình ảnh của điểm => Điểm được mô tả như thế nào? - Ba điểm A, B , C như thế nào với nhau ?. Ghi bảng 1. Điểm * Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm - Dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm VD1 : •A •B •C Gọi là ba điểm phân biệt VD2: A • C Gọi là hai điểm trùng nhau Chú ý : Khi nói cho hai điểm mà không nói gì thêm thì ta hiểu đó là hai điểm phân biệt. - VD điểm A và C như thế nào với nhau? - GV lấy thêm một số ví dụ khác về điểm - Nếu ta lấy dày đặc các điểm sẽ tạo ra hình gì? - Lấy dày đặc các điểm ……………… sẽ - Với những điểm ta có thể xây dựng bất kì hình TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 5. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016. tạo ra hình gì? nào Vậy từ điểm ta có thể xây dựng lên các hình. - Đường thẳng có bị giới hạn về phía nào không?. ? Ta thường sử dụng dụng cụ gì để vẽ đường thẳng. Ta có các đường thẳng nào? •B p VD: A a Ta nói điểm A như thế nào với a? Điểm B như thế nào với a?. ?Ta nói điểm B như thế nào với đường thẳng a?. 2. Đường thẳng * Sợi chỉ căng thẳng cho ta hình ảnh của đường thẳng * Sử dụng thước để vẽ đường thẳng * Sử dụng các chữ cái thường a,b,c,d...Để đặt tên cho đường thằng VD: a p. 3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng. VD •B ./ A Ta nói điểm A thuộc đường thẳng a hoặc điểm A nằm trên đường thẳng a hoặc đường thẳng a đi qua điểm A Kí hiệu : A  a ; B  a. c : Củng cố, Luyện tập:(11’) - Bài 1sgk/ 104 cho học sinh điền trong bảng phụ Hs trả lời - YC làm bài tập 2 trong SGK. - Bài 3 Sgk/104 giáo viên vẽ 2 em lên bảng làm bài hình cho học sinh trả lời tại chỗ. 4. Bài tập : Bài 1: SGK (Bảng phụ) Bài 2: SGK/ 104 Bài 3: Sgk/104. a) A  n ; A  p; B  n ; B  m b) Các đường thẳng p, m, n đi qua điểm B - Các đường thẳng q, m đi qua. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 6. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án buổi chiều toán 6 m. điểm C c) D  q, D  m, n, p. n B. A. Năm học 2015-2016. p. C D. d. Hướng về nhà: (1’) - Ôn lại kiến thức cơ bản trong bài, nắm được kiến thức về điểm, đường thẳng - Xem lại những bài tập đã chữa. - Đọc trước về ba điểm thẳng hàng.  Ngày soạn: 13/09/2015 Tuần 2 Tiết 4: SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP. TẬP HỢP CON A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm chắc các khái niệm số phần tử của một tập hợp, tập hợp rỗng, tập hợp con. 2. Kỹ năng: - Biết sử dụng các kí hiệu ;; ; . - Rèn đếm số phần tử của một tập hợp, sử dụng các kí hiệu ;; ; . 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi đến số phần tử. B. CHUẨN BỊ: GV: Chuẩn bị hệ thống bài tập trình chiếu nội dung các kiến thức cần nắm. HS: Ôn tập lại các kiến thức về tập số phần tử của tập hợp. tập hợp con C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I. Kiểm tra bài cũ: HS1: Bài 30/SBT/7 0;1; 2;3;...;50.  , có 51 phần tử a) A =  b)  , không có phần tử nào. II. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung -YC HS làm bài 29/SBT Bài 29/SBT/7 - HS đọc bài, làm bài. 18 a) A =   , có 1 phần tử - GV gọi lần lượt 4 HS lên bảng trình bày. 0 - HS nhận xét, GV nhận xét b) B =   , có 1 phần tử HD:. 0;1; 2;....  , có vô số phần tử c) C =  d) D =  , không có phần tử nào. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 7. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án buổi chiều toán 6 - YC HS làm bài 32/SBT - HS đọc bài. - Thảo luận đưa ra câu trả lời.. Năm học 2015-2016 Bài 31/SBT/7 0 A =   không thể nói rằng A =  vì tập hợp A có một phần tử là 0.. - HS làm việc cá nhân bài 33/SBT Bài 33/SBT/7 - 1 HS lên bảng trình bày, HS khác làm vào 8;10 Cho tập hợp A =  vở a) 8  A - HS nhận xét, GV nhận xét 10 b)    A 8;10.  A c)  HS dựa vào bài tập SGK đã làm, làm bài Bài 34/SBT/7 tập 34. Tính số phần tử của các tập hợp - Gọi 3 HS lần lượt lên bảng trình bày. 40; 41; 42;...;100 a) A =  - HS nhận xét. có (100 - 40) + 1 = 61 phần tử GV nhận xét GV chốt lại cách tìm số phần tử của 1 tập b) B =  10;12;14;...;98 hợp có (98 - 10):2 + 1 = 45 phần tử 35;37;39;...;105. YC HS làm Bài 38/SBT 1 HS lên bảng trình bày Nhận xét.  c) C =  có (105 - 35):2 + 1 = 36 phần tử. Bài 38/SBT/8 a , b, c.  Cho tập hợp M =  Các tập hợp con của tập hợp M có 2 phần tử là:  a, b ; a, c ;  b, c. GV: YC HS lên bảng làm phần a,b HS: Làm bài theo sự hướng dẫn của GV GV: Hướng dẫn HS làm phần c. Bài 1: Tìm số phần tử của tập hợp sau: a) A = { 1999; 2000; 2001; …;2005; 2006}; b) B = {5 ; 7 ; 9; …; 201; 203} c) C = {16; 20; 24; …; 84; 88}. IV. Củng cố - Số phần tử của một tập hợp - Cách tính số phần tử của một tập hợp. - Sử dụng các kí hiệu: ;; ;  V. Hướng dẫn: BTVN: Bài 35, 36, 39, 40/SBT/8 . TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 8. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016 Ngày soạn: 13/9/2015. Tiết 5+ 6 LT: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN SỐ TỰ NHIÊN A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn tập cho học sinh về phép cộng, phép nhân và các tính chất của phép cộng và phép nhân. 2. Kỹ năng: + Vận dụng tốt các tính chất đó vào tính nhẩm, tính nhanh, một số dạng toán khác. + Làm cho học sinh biết cách vận dụng tính nhẩm vào thực tế 3. Thái độ: Tính toán nhanh, chính xác không phụ thuộc vào giấy nháp, máy tính. B. CHUẨN BỊ GV: Chuẩn bị tốt bài dạy. HS: Làm tốt các bài tập, ôn lại các phép tính, tính chất đã học. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Kiểm tra bài cũ HS1: Nêu các tính chất của phép cộng các số tự nhiên (viết công thức, phát biểu). HS2: Nêu các tính chất của phép nhân các số tự nhiên (viết công thức, phát biểu). II. Bài mới Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Bài 1: Áp dụng các tính chất của phép cộng và phép Tiết 5 nhân để tính nhanh. Bài 1 a) 81 + 243 + 19 b) 168 + 79 + 132 GV đưa ra đề bài. c) 5.25.2.16.4 d) 32.47 + 32.53 HS làm bài cá nhân. 2 HS cạnh nhau trao đổi bài làm của Giải: mình cho nhau. a) = (81 + 19) + 243 = 100 + 243 = 343 Đại diện trình bày b) = (168 + 132) + 79 = 300 + 79 = 379 HS, GV nhận xét c) = (4.25). (5.2).16 = 100.10.16 = 16000 d) = 32. (47 + 53) = 32. 100 = 3200 Bài 2: Tính nhanh Bài 2 A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 GV đưa ra đề bài. Giải: HS làm bài theo nhóm A = (26 + 33) + (27 + 32) + (28 + 31) + (29+30) Đại diện nhóm trình bày = 59 + 59 + 59 + 59 = 4.59 = 236 GV, HS nhận xét Bài 3: Tính nhanh bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng: Bài 3: a) 997 + 37 GV đưa ra đề bài. b) 49 + 194 HS làm bài cá nhân. Giải: HD: 997 thiếu mấy đơn vị thì tròn trăm? a) = 997 + (3 + 34) HS1 lên bảng tính = (997 + 3) + 34 Tương tự HS2 lên bảng = 100 + 34 = 134 b) = (43 + 6) + 194 = 43 + (6 + 194) = 4 + 200 = 204 Bài 4: Bài 4: Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất kết GV đưa ra đề bài. hợp của phép nhân: HS làm theo nhóm a) 17.4 b) 25.28 Đại diện nhóm trình bày Giải: HS, GV nhận xét. a) = 17.(2.2) = (17.2).2 = 34.2 = 68 TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 9. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Bài 5: GV đưa ra đề bài. HS làm bài cá nhân. GV gọi 3 HS lên bảng trình bày HS, GV nhận xét. Tiết 6 Bài 6: GV đưa ra tính chất Yêu cầu HS vận dụng tính chất đó làm bài Gợi ý: 19 = 20 - 1 Bài 7: GV đưa ra đề bài. HS làm theo nhóm Gợi ý: 12 = 3.4 Bài 8: Tương tự bài 7 yêu cầu HS làm theo cá nhân bài 8 Bài 9: GV đưa ra đề bài. GV hướng dẫn HS cách làm. Năm học 2015-2016 b) = 25.(4.7) = (25.4).7 = 100.7 = 700 Bài 5: Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng a) 13.12 b) 53.11 c) 39.101 Giải: a) = 13.(10 + 2) = 13.10 + 13.2 = 130 + 26 = 156 b) = 53.(10 + 1) = 53.10 + 53.1 = 530 + 53 = 583 c) = 39. (100 + 1) = 39. 100 + 39.1 = = 3900 + 39 = 3939 Bài 6: Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất a.(b c) = ab - ac a) 8.19 b) 65.98 Giải: a) = 8.(20 - 1) = 8.20 - 8.1 = 160 - 8 = 152 b) = 65.(100 - 2) = 65.100 - 65.2 = 6500 - 130 = 6370 Bài 7: Cho biết 37 . 3 = 111. Hãy tính nhanh: 37.12 Giải: Ta có: 37.12 = 37.(3.4) = (37.3).4 = 111.4 = 444 Bài 8: Cho biết 15 873. 7 = 111 111. Hãy tính nhanh: 15 873. 21 Giải: Ta có: 15 873. 21 = 15 873. (7.3) = (15 873.7).3 = 111 111. 3 = 333 333 Bài 9: Tìm số tự nhiên x, biết: a) (x - 47) - 115 = 0 b) 315 + (146 - x) = 401 Giải: a) x - 47 = 115 b) 146 - x = 86 x = 115 + 47 x = 146 - 86 x = 162 x = 60. 2 HS lên bảng trình bày HS, GV nhận xét III. Củng cố: - GV yêu cầu HS nhắc lại các tính chất. - GV chốt lại các bài toán đã làm IV. Hướng dẫn học ở nhà: Bài 1: Tính nhanh: a) 277 + 113 + 323 + 87 c) 8 . 12 .125 . 5 d) 38 . 2002 b)26 + 27 + 28 +... +31+ 33 d) 104 . 25 e) 84 . 50 Bài 2(6A): Tính tổng: A = 2 + 4 + 6 +...+ 96 + 98+ 100 . TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 1. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016 Ngày soạn: 16/9/2015. Tiết 2 LUYỆN TẬP : BA ĐIỂM THẲNG HÀNG 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Học sinh nắm được khi nào thì ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Khẳng định có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại trong ba điểm thẳng hàng. b. Kĩ năng: - Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng . Sử dụng đúng thuật ngữ : nằm cùng phía, nằm khác phí, nằm giữa - Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ học tập vẽ hình chính xác c. Thái độ tình cảm: - Cẩn thận, nghiêm túc, yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của GV và HS : a, Chuẩn bị của GV :Thước, giáo án, bảng phụ b, Chuẩn bị của HS: Thước, bảng nhóm, học và làm bài tập được giao, đọc trước bài mới. 3.Tiến trình dạy học: a. Kiểm tra bài cũ:(5’) Câu hỏi: -Vẽ đường thẳng a và lấy ba điểm B, A, C thuộc a Đáp án: A. C. B. -Ba điểm A, B, C đều thuộc a khi đó ta nói ba điểm A, B, C thẳng hàng Vậy ba điểm thẳng hàng là ba điểm như thế nào? => b. Bài mới: * ĐVĐ: (1’) Ba điểm A, B, C đều thuộc a khi đó ta nói ba điểm A, B, C thẳng hàng. Vậy ba điểm thẳng hàng là ba điểm như thế nào? => Bài mới. * Bài mới Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Hoạt động 1 Ba điểm thẳng hàng(15’). Ghi bảng. 1. Thế nào là ba điểm Gv vẽ hình sau lên bảng và thẳng hàng? yêu cầu HS nhận xét về vị trí * Khi ba điểm A, B, C cùng của các điểm đó so với đường nằm trên một đường thẳng thẳng d. Các điểm A, B, C cùng nằm ta nói chúng thẳng hàng. trên đường thẳng d. A B C d A B C d * Khi ba điểm A, B, C. => Giới thiệu về 3 điểm thẳng TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 1. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016. hàng. Nghe gới thiệu không cùng nằm trên một Tương tự GV vẽ hình sau lên đường thẳng ta nói chúng bảng và yêu cầu HS nhận xét không thẳng hàng. về vị trí của các điểm đó so với đường thẳng d 3 điểm A, B, C không cùng A B C A B C nằm trên đường thẳng d.. => 3 Điểm không thẳng hàng. Gv vẽ đường thẳng và yêu Hs lấy các điêm minh họa các cầu HS lên bảng lấy 3,4 điểm điểm thẳng hàng và không thẳng hàng, không thẳng thẳng hàng. hàng. GV nhận xét và đánh giá Ghi vở Hoạt động 2 Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng (11’) Khi ba điểm A, B, C thẳng hàng (Hình trên) ta thấy B, C - Cùng phía đối với như thế nào với A về vị trí? điểm A, B, C cùng nằm trên đường thẳng d. -Tương tự : A, B với C A, C với B ? => điểm nằm giữa - Cùng phía đối với điểm C A B C - Khác phía đối với điểm B Ta thấy có mấy điểm nằm - Có một điểm nằm giữa giữa hai điểm B và C ? A và C =>nhận xét. 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng.. A. B. C. Nhận xét : Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. Hoạt động 3 Luyện tập (11’) Ba điểm thẳng hàng là A, M,N 3. Bài tập Bài 8 Sgk /106. Bài 8 Sgk/106 Cho học sinh trả lời tại chỗ Ba điểm A, M, N thẳng Bài 9 Sgk /106. 2 em trả lời hàng GV vẽ hình trong bảng phụ Bài 9 Sgk/106 cho học sinh thực hiện a.Các bộ ba điểm thẳng tại chỗ. hàng là ( B, E, A) ; ( D, E, G) ( B,D ,C) Hai bộ ba các điểm khong thẳng hàng là (B, G, A) ; (B, D, C) c.Củng cố.(kết hợp trong bài) TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 1. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’) - Về xem kĩ lý thuyết - BTVN Bài 10 đến bài 13 Sgk/ 106,10  Tuần 3. Ngày soạn: 20/9/2015. Tiết 7 : LUYỆN TẬP :PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS nắm vững các phép tính và các tính chất về phép trừ và phép chia số tự nhiên. 2. Kỹ năng: Vận dụng tốt các tính chất đó vào tính nhẩm, tính nhanh, một số dạng toán khác. 3. Thái độ: Tính toán nhanh, chính xác khi làm bài tập. B. CHUẨN BỊ GV:Sách tham khảo, Chuẩn bị hệ thống bài tập trình chiếu nội dung các kiến thức cần nắm. HS: Ôn tập lại các kiến thức đã học C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Kiểm tra bài cũ HS1: - Nêu các tính chất của phép trừ các số tự nhiên (viết công thức, phát biểu). HS2: - Nêu các tính chất của phép chia các số tự nhiên (viết công thức, phát biểu). II. Bài mới Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Tiết 7: Bài 1: Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị Bài 1: trừ và số trừ cùng một số đơn vị: GV đưa ra đề bài. a) 213 - 98 b) 126 - 89 HS làm bài cá nhân. Giải: 2 HS cạnh nhau trao đổi bài làm của mình cho a) = (213 + 2) - (98 + 2) = 215 - 100 = 115 nhau. b) = (126 + 11) - (89 + 11) = 137 - 100 Đại diện trình bày = 37 HS, GV nhận xét Bài 2: Tính nhẩm bằng cách Bài 2: a) Nhân thừa số này, chia thừa số kia cho cùng GV đưa ra đề bài. một số: 28 . 25 HS làm bài theo nhóm b) Nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số: 600 : 25 c) Áp dụng tính chất (a + b) : c = a : c + b : c Đại diện nhóm trình bày (trường hợp chia hết): 72 : 6 Giải: GV, HS nhận xét a) = (28 : 4) . (25 . 4) = 7 . 100 = 700 b) = (600 . 4) : (25 . 4) = 2400 : 100 = 24 c) = (60 + 12) : 6 = 60 : 6 + 12 : 6 = 10 + 2 = 12 Bài 3: Bài 3: HS nghiên cứu đề bài a ) Cho 1538 + 3425 = S. Không làm phép tính, hãy tìm giá trị của S - 1538; S - 3425 HS trả lời miệng b ) Cho 9142 - 2451 = D. Không làm phép tính, hãy tìm giá trị của D + 2451; 9142 - D HS khác nhận xét Giải: TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 1. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Bài 4: GV đưa ra bài toán Gọi 2 HS lên bảng trình bày HS nhận xét GV nhận xét Bài 5: GV đưa ra bài toán HS suy nghĩ làm bài theo nhóm GV gợi ý: Thực hiện phép chia như trên các số. Đại diện các nhóm đọc kết quả Bài 6: GV đưa ra bài toán HS nghiên cứu đề bài, tìm hướng giải GV gợi ý: giải bằng sơ đồ đoạn thẳng Một HS trình bày HS, GV nhận xét. Năm học 2015-2016 a) S - 1538 = 3425 ; S - 3425 = 1538 b) D + 2451 = 9142 ; 9142 - D = 2451 Bài 4: Tìm x, biết: a) x - 36 : 18 = 12 b) (x - 36) : 18 = 12 Giải: a) x - 2 = 12 x = 12 + 2 x = 14 b) x - 36 = 12.18 x - 36 = 216 x = 216 + 36 x = 252 Bài 5: Tìm thương: a) aaa : a b) abab : ab c) abc abc : abc. Giải: a) aaa : a = 111 b) abab : ab = 101 c) abc abc : abc = 1001. Bài 6: Một phép chia có tổng của số bị chia và số chia bằng 72. Biết rằng thương là 3 và số dư bằng 8. Tìm số bị chia và số chia Giải: 8. Số bị chia Số chia Số chia: ( 72 - 8) : 4 = 16 Số bị chia: 72 - 16 = 56. . 72. III. Củng cố: - GV yêu cầu HS nhắc lại lý thuyết. - GV chốt lại các bài toán đã làm IV. Hướng dẫn học ở nhà: Bài 1: Tính nhanh a) 37581 – 9999 c) 3000 : 25 b) 7345 – 1998 d) 7100 : 25 Làm bài 62,63,76,77/SBT . TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 1. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016. Ngày soạn: 23/9/2015 Tiết 8 : LUYỆN TẬP :PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân,phép trừ và phép chia để vận dụng vào làm các bài toán 2. Kỹ năng: + Rèn luyện cho học sinh cách tính nhẩm, tính nhanh. + Làm cho học sinh biết cách vận dụng tính nhẩm vào thực tế 3. Thái độ:Thái độ cẩn thận, tự tin. B. CHUẨN BỊ GV: Chuẩn bị tốt bài dạy. HS: Làm tốt các bài tập, ôn lại các phép tính, tính chất đã học. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Kiểm tra 20' Đề bài Đáp án-Biểu điểm Câu 1 (3 đ): Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm 3;9 Câu 1 (3đ): Cho tập hợp A =   . Điền các a)  b)  c)  d)  e)  f)  kí hiệu  hoặc  vào ô vuông: Câu 2(4đ): Mỗi ý đúng được 1 điểm 3  a) (25 . 4) . (7 . 10) a) 3  A b) A = 100 . 70 = 7000 3;9 c)    A d) 9 A b) 37 . 55 - 37 . 45 3  3;9   = 37 . (55 - 45) = 37 . 10 e)  f) A = 370 Câu 2 (4 đ): Tính nhanh c) 300 : 25 = (300 . 4) : (25 . 4) a) 25 .7 . 10 . 4 = 1200 : 100 = 12 b) 37 . 55 - 37 . 45 d) 514 - 94 = (514 + 6) - (94 + 6) c) 300 : 25 = 520 - 100 = 420 d) 514 - 94 Câu 3(3đ) Câu 3 (3 đ): Tìm số tự nhiên x, biết: a) x.12 = 48 a) x.12 = 48 x=4 (1.5đ) b) 2.x + 5 = 115 b) 2.x + 5 = 115 2.x = 110 x = 55 (1.5đ) II. Luyện tập Hoạt động của GV và HS Bài 1: ? (x+81) đóng vai trò là gì trong phép tính -HS : Số trừ ? Muốn tìm số trừ ta làm ntn - YC HS lên bảng làm phần a ? (517 - x) đóng vai trò là gì - HS: Số hạng - YC HS lên bảng làm phần b - HS dưới lớp làm bài vào vở và nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét.. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. Ghi bảng Bài 1: Tìm số tự nhiên x, biết: a) 491 – ( x + 83) = 336 b) ( 517 – x) + 131 = 631 Giải: a) 491 – ( x + 83) = 336 x + 83 = 155 x = 72 b) ( 517 – x) + 131 = 631 517 – x = 500 x = 17. 1. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án buổi chiều toán 6 Bài 2: - YC HS làm việc cá nhân. - HD: Cần xác định xem biểu thức chứa x đóng vai trò là gì trong phép tính - HS lên bảng làm bài. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét Bài 3: HS đọc đề và làm bài vào vở. GV YC kiểm tra chéo . GV nhận xét. Năm học 2015-2016 Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết: a)(x-12) : 16 = 18 b) 2x - 36 : 6 = 4 Giải: a) (x-12) : 16 = 18 x - 12 = 16 . 18 = 288 x - 12 = 288 x = 288 + 12 = 300 b) 2x - 36 : 6 = 4 2x - 6 = 4 2x = 4 + 6 2x = 10 x = 10 : 2 = 5 Bài 3 : Tìm số tự nhiên x, biết: a) (7 .x – 15 ) : 3 = 2 b) 12.( x +37) = 504 Giải: a) (7 .x – 15 ) : 3 = 2 7.x – 15 =6 7.x = 21 x =3 b) 12.( x +37) = 504 x + 37 = 42 x=5. III. Củng cố - GV nhắc lại các bài tập đã chữa. - Rút ra cách làm tổng quát với dạng toán tìm số tự nhiên x IV. Hướng dẫn học ở nhà 1. Tìm số tự nhiên x, biết: a) 2x - 35 = 15 b) 3x + 17 = 2 c) (x - 1) + 5 = 17 d) (x + 2) : 4 = 28 . TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 1. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016. Ngày soạn: 23/9/2015 Tiết 9 : LUYỆN TẬP :MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ LŨY THỪA A. Môc tiªu: - Học sinh đợc ôn lại phép tính luỹ thừa và quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số. - Lµm c¸c bµi tËp liªn quan. - RÌn tÝnh cÈn thËn vµ t duy logic. B. ChuÈn bÞ: C. TiÕn tr×nh bµi d¹y: 1. Tæ chøc. 2. Nh¾c l¹i kiÕn thøc: Hãy nêu định nghĩa luỹ thừa; Công thøc nh©n vµ chia hai luü thõa cïng c¬ sè.. . a .. .. a §Þnh nghÜa luü thõa: an = a⏟ n. ( tÝch cña n thõa sè a) Nh©n hai luü thõa cïng c¬ sè: am.an = am+n Chia hai luü thõa cïng c¬ sè: am: an = am-n. 3. Bµi míi: D¹ng 1: Gi¸ trÞ cña luü thõa Bµi 1: ViÕt gän c¸c tÝch sau díi d¹ng mét luü thõa: a) 8 . 8 . 8 . 8 . 8 b) 7 . 3 . 21 . 21 c) 6 . 5 . 6 . 5 . 5 Bµi 2: ViÕt gän b»ng c¸ch dïng luü thõa: a) a. a. a. b. b b) m. m. m. m + p. p Bµi 94: 600...0 = …..(TÊn) (21 ch÷ sè 0). Bµi 1: a) 8 . 8 . 8 . 8 . 8 = 85 b) 7 . 3 . 21 . 21 = 7 . 3 . 7 . 3 . 7 . 3 = 73 . 33 c) 6 . 5 . 6 . 5 . 5 = 62 . 53 Bµi 2: a) a. a. a. b. b = a3 . b2 b) m. m. m. m + p. p = m4 + p2 Bai 3 (: Bµi 94SBT): 600...0 = 6 . 1021 (TÊn) (21 ch÷ sè 0). 500...0 = ……(TÊn) (15 ch÷ sè 0) D¹ng 2: Gi¸ trÞ cña luü thõa Bµi 4: TÝnh gi¸ trÞ c¸c luü thõa sau: a) 34 b) 53 c) 26 Bµi 5: Sè nµo lín h¬n trong hai sè sau: a) 72 vµ 27 b) 24 vµ 42. ( Bµi 91SBT): So s¸nh a, 26 vµ 82 b,. 53 vµ 35. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 500...0 = 5. 1015 (TÊn) (15 ch÷ sè 0) Bµi 4: a) 34 = 3 . 3 . 3 . 3 = 81 b) 53 = 5 . 5 . 5 = 125 c) 26 = 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 =64 Bµi 5: a) 72 = 7 . 7 = 49 27 = 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 = 128 VËy 72 < 27 b) 24 = 2 . 2 . 2 . 2 = 16 42 = 4 . 4 = 16 VËy 24 = 42 Bai 6 ( Bµi 91SBT): So s¸nh a, 26 vµ 82 26 = 2.2.2.2.2.2 = 64 82 = 8.8 = 64 => 26 = 82 b, 53 vµ 35 53 = 5.5.5 = 125. 1. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016. D¹ng 3: Nh©n hai luü thõa cïng c¬ sè Bµi tËp7: ViÕt kÕt qu¶ phÐp tÝnh díi d¹ng mét luü thõa: a) 32 . 37 b) 53 . 52 c) 75 . 7 D¹ng 4: Chia hai luü thõa cïng s¬ sè Bµi tËp8: ViÕt kÕt qu¶ phÐp tÝnh díi d¹ng mét luü thõa: a) 319 : 311 b) 75 : 75 5 2 c) 16 : 4 d) 69 : 68 4. Cñng cè: Em cã thÓ tÝnh nhanh b×nh ph¬ng cña mét sè cã tËn cïng b»ng 5 b»ng c¸ch lÊy sè hµng chôc nh©n víi sè hµng chôc céng 1 råi viÕt thêm 25 vào sau tích nhận đợc. VD: 352 = 1225 ( lÊy 3 . 4 = 12 råi viÕt thªm 25 vào sau tích nhận đợc). B»ng c¸ch t¬ng tù, em h·y tÝnh: 252 ; 552 ; 952 ; 752.. 35 = 3.3.3.3.3 = 243 125 < 243 => 53 < 35 Bµi tËp7: ViÕt kÕt qu¶ phÐp tÝnh díi d¹ng mét luü thõa: a) 32 . 37 = 39 b) 53 . 52 = 55 c) 75 . 7 = 76 Bµi tËp 8: ViÕt kÕt qu¶ phÐp tÝnh díi d¹ng mét luü thõa: ViÕt kÕt qu¶ phÐp tÝnh díi d¹ng mét luü thõa a) 319 : 311 = 38 b) 75 : 75 = 1 c) 165 : 42 = 165 : 16 = 164 d) 69 : 68 = 6 Bµi tËp9 252 = 625 552 = 3025 952 = 9025 752 = 5625. 5. Híng dÉn vÒ nhµ: Bµi 87 , 88 , 90 , 94 , 100 SBT.. . Ngày soạn: 23/9/2015 Tiết 3 : LUYỆN TẬP :ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM 1. Mục tiêu a. Kiến thức - Củng cố lại cho HS kiến thức về đường thẳng đi qua hai điểm. b. Kĩ năng - Có kĩ năng đặt tên cho đường thẳng, nhận biết được hai đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, song song. c. Thái độ - Nghiêm túc, cẩn thận. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 1. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016. 2. Chuẩn bị a. Chuẩn bị của GV - SGK, GA, ĐDDH b. Chuẩn bị của HS - SGK, vở ghi, ĐDHT 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (0’) b. Bài mới * Vào bài: (1’) Chúng ta đã biết về điểm và đường thẳng, vậy đường thẳng đi qua hai điểm là như thế nào? Ta cùng nghiên cứu trong bài hôm nay. * Nội dung: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung ghi bảng. Hoạt động 1: (10’) Lí thuyết ? Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A và B? ? Có mấy cách đặt tên cho đường thẳng? Em hãy lấy ví dụ?. - Có một và chỉ một đường thẳng đi qua A và B. - Có ba cách đặt tên cho đường thẳng. Ví dụ như: đặt bằng một chữ cái in thường, đường thẳng xác định bởi hai điểm tạo nên đường thẳng, đặt tên đường thẳng bằng hai chữ cái thường.. A) Lí thuyết 1.Cách đặt tên cho đường thẳng. Có ba cách đặt tên cho đường thẳng: + Đặt bằng một chữ cái in thường. d. + Đường thẳng xác định bởi hai điểm tạo nên đường thẳng. A. B. + Đặt tên đường thẳng bằng hai chữ cái thường. x. ? Thế nào là hai đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, song song?. y. 2. Hai đường thẳng trùng nhau, song song, cắt nhau. - Hai đường thẳng chỉ có một điểm chung gọi là cắt nhau. - Hai đường thẳng có vô số điểm chung là hai đường thẳng trùng nhau. - Hai đường thẳng không có điểm chung gọi là song song.. Trả lời.. Hoạt động 2: (28’) Bài tập - YC HS trả lời miệng bài TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. B) Bài tập Bài tập 16 SGK.. Trả lời.. 1. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án buổi chiều toán 6 16 SGK. - YC làm bài tập 17 SGK. Năm học 2015-2016 Hai em lên bảng làm.. Bài tập 17 SGK.. Vẽ hình. Có tất cả 6 đường thẳng: AB, BC, CD, DA, AC, BD.. A B. C D. Ghi vở.. NX.. YC làm bài tập 18 trong SGK.. 1 em lên bảng làm. Vẽ hình.. Có tất cả 6 đường thẳng: AB, BC, CD, DA, AC, BD. Bài tập 18 SGK-109. Có 4 đường thẳng phân biệt: QM, QN, QP, MN.. Q. N. M. P. Có 4 đường thẳng phân biệt: QM, QN, QP, MN. Bài tập 19 SGK -109 d. Vẽ hình 22 lên bảng và YC HS lên làm theo YC của SGK.. Z. X. Đọc đề bài và hđ nhóm vẽ sau đó lên bảng trình bày.. a T Y. ? Hãy lên bảng trình bày bài của nhóm mình?. Đại diện hai em lên bảng làm.. c. Củng cố, luyện tập (5’) - GV: Củng cố lại tất cả các kiến thức liên quan trong bài. - HS: Nghe và ghi nhớ.. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 2. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016. d. Hướng dẫn về nhà (1’) - Xem kĩ lại lí thuyết - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập 20, 16 trong SGK.. TUẦN 4 Ngày soạn: 27/9/2015 Tiết 10 : LUYỆN TẬP :MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ LŨY THỪA (tt) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: + Củng cố cho HS kiến thức về nhân, chia các lũy thừa cùng cơ số + Củng cố về thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức có chứa dấu ngoặc và không chứa dấu ngoặc 2. Kĩ năng: + Vận dụng kiến thức về lũy thừa và thứ tự thực hiện phép tính vào các bài toán tính giá trị của biểu thức, tìm số tự nhiên x. 3. Thái độ: Tính toán chính xác, cẩn thận. B. CHUẨN BỊ GV: TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 2. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016. HS: Ôn tập lại kiến thức cũ C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Kiểm tra bài cũ: HS1: - Nêu định nghĩa luỹ thừa? Viết công thức? - Viết công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số - Bài 92.SBT/13 ĐS: a) a3.b2 b) m4 + p2. II. Bài mới. Hoạt động của GV và HS - HS đọc bài và làm bài. - GV gợi ý HS cách biến đổi.. 6 00  ...  0 = 6. 1 00  ...  0 21 chu so 0. Ghi bảng 1. Bài 94. SBT a). 21 chu so 0. 6 00  ...  0 = 6. 1 00  ...  0 21 chu so 0. 21 chu so 0. 5 00 ...  0 = 5. 1 00  ...  0. = 6. 1021. - Gọi 2 HS lên bảng trình bày.. b). - HS đọc bài và làm bài - GV gọi HS trả lời. - Nhận xét.. 2. Bài 100.SBT a) 315 : 35 = 310 b) 46 : 46 = 40 = 1 c) 98 : 32 = 98 : 9 = 97 3. Bài 99.SBT a) 32 + 42 = 9 + 16 = 25 = 52 => tổng trên là một số chính phương.. - GV gợi ý: Số chính phương là số có thể viết dưới dạng bình phương của một số tự nhiên. - Gọi 2 HS lên bảng trình bày. - HS làm nháp - HS, GV nhận xét. - HS nêu thức tự thực hiện phép tính - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - HS dưới lớp làm bài và nhận xét bài làm của bạn - GV nhận xét - Muốn tìm x, ta tìm biểu thức nào trước? - Tìm 2x - > x - Thực hiện phép lũy thừa trước - 1 HS lên bảng làm câu a - Nhận xét. - Câu b tương tự. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 15 chu so 0. 15 chu so 0. = 5. 1015. b) 52 + 122 = 25 + 144 = 169 = 132 => tổng trên là một số chính phương 4. Bài 4: Thực hiện phép tính a) 36 : 32 + 23. 22 = 34 + 25 = 81 + 32 = 113 b) 20 – [30 – (5 – 1)2] = 20 - [30 – 42] = 20 - [30 – 16] = 20 – 14 =6 5. Bài 5: Tìm số tự nhiên x, biết: a) 10 + 2.x = 45 : 43 10 + 2.x = 42 2.x = 16 – 10 2.x = 6 x=3 b) 2x - 138 = 23 . 22 2x - 138 = 8 . 4 2x - 138 = 32 2x = 32 + 138 2x = 170 x = 85. 2. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016. III. Củng cố -Nhắc lại các dạng bài tập về lũy thừa - Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính. - Chú ý thứ tự các bước tính, dạng tìm x. IV. Hướng dẫn học ở nhà BTVN: 96, 97, 103. SBT. tr 13, 14.  Ngày soạn: 27/9/2015. TIẾT 11 – LUYỆN TẬP nh©n hai luü thõa cïng c¬ sè I Môc tiªu: - Kiến thức : HS nắm đợc định nghĩa luỹ thừa, phân biệt đợc cơ số, số mũ; nắm đợc công thức nh©n hai luü thõa cïng c¬ sè. - Kü n¨ng : HS biÕt viÕt gän mét tÝch cã nhiÒu thõa sè b»ng nhau b»ng c¸ch dïng luü thõa, biÕt tÝnh gi¸ trÞ cña c¸c luü thõa, biÕt nh©n hai luü thõa cïng c¬ sè. - Thái độ : HS thấy đợc ích lợi của cách viết gọn bằng luỹ thừa. II. Ph¬ng tiÖn thùc hiÖn - Gi¸o viªn : B¶ng b×nh ph¬ng, lËp ph¬ng cña mét sè sè tù nhiªn ®Çu tiªn. - Häc sinh : SGK, m¸y tÝnh bá tói. III- C¸ch thøc tiªn hµnh LÊy hs lµm trung t©m + c¸c ph¬ng ph¸p kh¸c IV – TiÕn tr×nh giê d¹y. A/ ổn định tổ chức:. 2. Chuẩn bị a. Chuẩn bị của GV - SGK, GA, ĐDDH b. Chuẩn bị của HS - SGK, vở ghi, ĐDHT 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (6’) Câu hỏi: Hãy phát biểu bằng lời quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số? Viết công thức tổng quát? Đáp án: Quy tắc: SGK- 27,29 m. n. m n. m. n. m n. a .a a CT tổng quát: a : a a . với a 0 , m n GV NX và cho điểm HS b. Bài mới * Vào bài: ( 1’) Chúng ta đã học về lũy thừa với số mũ tự nhiên, hôm nay chúng ta sẽ đi nghiên cứu nội dung về so sánh hai lũy thừa. * Nội dung: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung ghi bảng. Hoạt động 1: (10’) Lí thuyết YC học sinh xem lại SGK sau đó nhắc lại về những kiến thức có liên quan. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. Xem lại SGK sau đó trả lời. - Nếu m > n thì am > an. 2. 1, Lí thuyết - Nếu m > n thì am > an (a > 1) - Nếu a > b thì am > an (n > 0) - Nếu a > b thì ac > bc (c > 0) LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. NX. Đưa ra nội dung bài tập 1 So sánh các cặp lũy thừa sau: a. 26 và 82 b. 53 và 35 Gợi ý: trước khi so sánh cần xét xem các lũy thừa đã cùng cơ số hoặc cùng số mũ hay chưa nếu chưa thì tìm cách đưa chúng về cùng cơ số hay cùng số mũ - Số 8 có thể viết dưới dạng lũy thừa như thế nào?. Năm học 2015-2016 (a > 1) - Nếu a > b thì am > an (n > 0) - Nếu a > b thì ac > bc (c > 0) Ghi vở Hoạt động 2: (22’) Bài tập 2. Bài tập Bài 1: So sánh các cặp lũy thừa sau: a. 26 và 82 b. 53 và 35 Giải a. Vì 8 = 23 nên 82 = (23)2 = 23.2 = 26 → 26 = 8 2 b. 53 = 5.5.5 = 125 35 = 3.3.3.3.3 = 245 → 53 < 3 5. Đọc đề bài. Nghe gợi ý. 8 có thể viết dưới dạng 3 lũy thừa của 2. có 8= 2 Đối với câu b: trong Vì 8 = 23 nên 82 = (23)2 = trường hợp này hai lũy thừa 23.2 = 26 không thể đưa được về cùng → 26 = 82 cơ số, vì vậy cần tính kết Tính câu b. quả cụ thể rồi so sánh Đưa nội dung bài 2: So sánh hai số: 1619 và 825 ? Nhận xét về hai lũy thừa trên?. ? Hãy giải bài tập trên?. NX. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. Đọc đề bài. Ta thấy các cơ số 16 và 8 tuy khác nhau nhưng đều là lũy thừa của 2 nên ta tìm cách đưa chúng về lũy thừa cùng cơ số 2. Bài 2: So sánh hai số: 1619 và 825 Giải 1619 = (24)19 = 276 825 = (23)25 = 275 Vì 276 > 275 nên 1619 > 825. Giải 1619 = (24)19 = 276 825 = (23)25 = 275 Vì 276 > 275 nên 1619 > 825 Ghi vở. 2. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016. c. Củng cố, luyện tập (5’) - Để so sánh hai lũy thừa ta làm ntn? - Trả lời: … d. Hướng dẫn về nhà (1’) - Học lại lí thuyết. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm thêm các bài tập trong SBT.  Ngày soạn: 29/9/2015. TIẾT 12 - LUYỆN TẬP CHIA hai luü thõa cïng c¬ sè I Môc tiªu: - Kiến thức : HS nắm đợc công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số Qui íc a0 = 1 ( víi a  0). - Kü n¨ng : HS biÕt chia hai luü thõa cïng c¬ sè.RÌn kü n¨ng thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh luü thõa mét c¸ch thµnh th¹o. - Thái độ : HS thấy đợc ích lợi của các phép tính luỹ thừa , hs tính chính xác khi vận sdụng các qui t¾c. II. Ph¬ng tiÖn thùc hiÖn - Gi¸o viªn : B¶ng phô, tµi liÖu tham kh¶o - Häc sinh : SGK, m¸y tÝnh bá tói. N¾m ch¾c qui t¾c nh©n hai luü thõa cïng c¬ sè. III- C¸ch thøc tiªn hµnh Lấy hs làm trung tâm - đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. Trò hoạt động tích cực – làm việc theo nhóm + c¸c ph¬ng ph¸p kh¸c IV – TiÕn tr×nh giê d¹y A/ ổn định tổ chức: Líp 6B: B/ KiÓm tra: - GV ta đã xét am : an Với m > n . Nếu 2 số mũ bằng nhau thì sao? - HS: TRả lời. am : an = am –n (a0;m n C- Bµi míi Hoạt động của thầy và trò. Gợi ý để hoc sinh nhắc lại kiến thức cũ.. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. Néi dung kiÕn thøc c¬ b¶n. 1. Ôn lại về lí thuyết * Khái niệm: an = a.a …a (n € N*) a: cơ số n: số mũ Quy ước: a1 = a a0 = 1 * Nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số: am.an = am + n (m,n € N*) am:an = am - n (m,n € N*, m ≥ n, a ≠ 0). 2. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016. Giới thiệu thêm - Lũy thừa của một tích (a.b)n = an.bn - Lũy thừa của một lũy thừa: (am)n = am.n - Số chính phương là bình phương của một số tự nhiên VD: 0; 1; 4; 9; 16; 25;. * Nâng cao: - Lũy thừa của một tích (a.b)n = an.bn - Lũy thừa của một lũy thừa: (am)n = am.n - Số chính phương là bình phương của một số tự nhiên VD: 0; 1; 4; 9; 16; 25; ….. GV Trình chiếu nội dung bài toán Bài 1 Hãy viết thương sau thành một lũy thừa. 2. BÀI TẬP Bài 1 Hãy viết thương sau thành một lũy thừa. 8 4 a) 3 : 3 =. 8 4 4 a) 3 : 3 = 3. 8 2 b) 10 :10 =. 8 2 6 b) 10 :10 =10. 3. 4. 3. 4. 7. c) 3 .3 =. c) 3 .3 = 3 Bài 2: Hãy viết thương sau thành một lũy thừa. Bài 2: Hãy viết thương sau thành một lũy thừa ( bài 96 – 100 sbt t14). 6 3 3 a) 5 : 5 = 5 5 4 a a 0  a : a b) =  15 5 10 c) 3 .3 = 3 6 6 0 c) 4 .4 = 4 8 2 16 2 14 c) 9 .3 = 3 : 3 3. 6 3 a) 5 : 5 = 4 b) a : a = 15 5 c) 3 .3 = 6. 6. 8. 2. c) 4 .4 = c) 9 .3 = Bài 3: Vì sao các số chính phương không có tận cùng bởi các số 2;3;7;8? b) Các tổng và hiệu sau có phải là số chính phương không?. Bài 3: Vì sao các số chính phương không có tận cùng bởi các số 2;3;7;8? b) Các tổng và hiệu sau có phải là số chính phương không?. D - Cñng cè: - Muèn chia luü thõa cïng c¬ sè (kh¸c 0) ta lµm ntn? ViÕt d¹ng tæng qu¸t? - GV lu ý a0 = 1 ( a 0 ) - Từ đó hs thấy đợc ích lợi của việc vận dụng công thức vừa học E - Híng dÉn hs vÒ nhµ - Häc thuéc d¹ng tæng qu¸t phÐp chia 2 luü thõa cïng c¬ sè - Lµm c¸c bµi tËp 100, 101, 102/ sbt - ¤n thø tù thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh..  Ngày soạn: 30/9/2015 Tiết 4 : LUYỆN TẬP :ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM (TT) 1. Mục tiêu a. Kiến thức - Củng cố lại cho HS kiến thức về đường thẳng đi qua hai điểm. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 2. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016. b. Kĩ năng - Có kĩ năng đặt tên cho đường thẳng, nhận biết được hai đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, song song. c. Thái độ - Nghiêm túc, cẩn thận. 2. Chuẩn bị a. Chuẩn bị của GV - SGK, GA, ĐDDH b. Chuẩn bị của HS - SGK, vở ghi, ĐDHT 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (0’) b. Bài mới * Vào bài: (1’) Chúng ta đã biết về điểm và đường thẳng, vậy đường thẳng đi qua hai điểm là như thế nào? Ta cùng nghiên cứu trong bài hôm nay. * Nội dung: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung ghi bảng. Hoạt động 1: (10’) Lí thuyết ? Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A và B? ? Có mấy cách đặt tên cho đường thẳng? Em hãy lấy ví dụ?. - Có một và chỉ một đường thẳng đi qua A và B. - Có ba cách đặt tên cho đường thẳng. Ví dụ như: đặt bằng một chữ cái in thường, đường thẳng xác định bởi hai điểm tạo nên đường thẳng, đặt tên đường thẳng bằng hai chữ cái thường.. A) Lí thuyết 1.Cách đặt tên cho đường thẳng. Có ba cách đặt tên cho đường thẳng: + Đặt bằng một chữ cái in thường. d. + Đường thẳng xác định bởi hai điểm tạo nên đường thẳng. A. B. + Đặt tên đường thẳng bằng hai chữ cái thường. x. ? Thế nào là hai đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, song song?. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. y. 2. Hai đường thẳng trùng nhau, song song, cắt nhau. - Hai đường thẳng chỉ có một điểm chung gọi là cắt nhau. - Hai đường thẳng có vô số điểm chung là hai đường thẳng trùng nhau. - Hai đường thẳng không có. Trả lời.. 2. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016 điểm chung gọi là song song. Hoạt động 2: (28’) Bài tập. - YC HS trả lời miệng bài 16 SGK. - YC làm bài tập 17 SGK. Trả lời.. B) Bài tập Bài tập 16 SGK.. Hai em lên bảng làm.. Bài tập 17 SGK.. Vẽ hình. Có tất cả 6 đường thẳng: AB, BC, CD, DA, AC, BD.. A B. C D. NX.. YC làm bài tập 18 trong SGK.. Ghi vở. 1 em lên bảng làm. Vẽ hình.. Có tất cả 6 đường thẳng: AB, BC, CD, DA, AC, BD. Bài tập 18 SGK-109. Có 4 đường thẳng phân biệt: QM, QN, QP, MN.. Q. N. M. P. Có 4 đường thẳng phân biệt: QM, QN, QP, MN. Bài tập 19 SGK -109 d. Vẽ hình 22 lên bảng và YC HS lên làm theo YC của SGK.. Z. X. Đọc đề bài và hđ nhóm vẽ sau đó lên bảng trình bày.. a T Y. ? Hãy lên bảng trình bày bài của nhóm mình?. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. Đại diện hai em lên bảng làm.. 2. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016. c. Củng cố, luyện tập (5’) - GV: Củng cố lại tất cả các kiến thức liên quan trong bài. - HS: Nghe và ghi nhớ. d. Hướng dẫn về nhà (1’) - Xem kĩ lại lí thuyết - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập 20, 16 trong SGK.  TUẦN 5 Ngày soạn: 04/10/2015. TIẾT 13 - LUYỆN TẬP CHIA hai luü thõa cïng c¬ sè (TT) I Môc tiªu: - Kiến thức : HS nắm đợc công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số Qui íc a0 = 1 ( víi a  0). - Kü n¨ng : HS biÕt chia hai luü thõa cïng c¬ sè.RÌn kü n¨ng thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh luü thõa mét c¸ch thµnh th¹o. - Thái độ : HS thấy đợc ích lợi của các phép tính luỹ thừa , hs tính chính xác khi vận sdụng các qui t¾c. II. Ph¬ng tiÖn thùc hiÖn - Gi¸o viªn : B¶ng phô, tµi liÖu tham kh¶o - Häc sinh : SGK, m¸y tÝnh bá tói. N¾m ch¾c qui t¾c nh©n hai luü thõa cïng c¬ sè. III- C¸ch thøc tiªn hµnh Lấy hs làm trung tâm - đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. Trò hoạt động tích cực – làm việc theo nhóm + c¸c ph¬ng ph¸p kh¸c IV – TiÕn tr×nh giê d¹y A/ ổn định tổ chức: Líp 6B: B/ KiÓm tra: - GV ta đã xét am : an Với m > n . Nếu 2 số mũ bằng nhau thì sao? - HS: TRả lời. am : an = am –n (a0;m n C- Bµi míi Hoạt động của thầy và trò. Gợi ý để hoc sinh nhắc lại kiến thức cũ.. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. Néi dung kiÕn thøc c¬ b¶n. 1. Ôn lại về lí thuyết * Khái niệm: an = a.a …a (n € N*) a: cơ số n: số mũ Quy ước: a1 = a a0 = 1. 2. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016. Giới thiệu thêm - Lũy thừa của một tích (a.b)n = an.bn - Lũy thừa của một lũy thừa: (am)n = am.n - Số chính phương là bình phương của một số tự nhiên VD: 0; 1; 4; 9; 16; 25;. * Nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số: am.an = am + n (m,n € N*) am:an = am - n (m,n € N*, m ≥ n, a ≠ 0) * Nâng cao: - Lũy thừa của một tích (a.b)n = an.bn - Lũy thừa của một lũy thừa: (am)n = am.n - Số chính phương là bình phương của một số tự nhiên VD: 0; 1; 4; 9; 16; 25; ….. GV Trình chiếu nội dung bài toán Bài 1 Hãy viết thương sau thành một lũy thừa. 2. BÀI TẬP Bài 1 Hãy viết thương sau thành một lũy thừa. 8 4 a) 5 : 5 =. 8 4 4 a) 5 : 5 = 5. 8 6 b) 15 :15 =. 8 6 2 b) 15 :15 =15. 5 4 c) 7 : 7 =. c) 7 : 7 = 7 Bài 2: Hãy viết thương sau thành một lũy thừa. Bài 2: Hãy viết thương sau thành một lũy thừa. 6 3 3 a) 5 : 5 = 5. 6 3 a) 5 : 5 =. 15 5 10 c) 6 : 6 = 6. 4 b) x : x =. 6 6 0 c) 4 : 4 = 4. 15 5 c) 6 : 6 =. c) 4 .2 = 2 : 2 2 Bài 3: Tìm số tự nhiên n biết rằng:. 5. 8. 2. c) 4 .2 = Bài 3: Tìm số tự nhiên n biết rằng:. 1. 4 x 5 x 0  b) x : x = . 8. 6 6 c) 4 : 4 =. 4. 2. 16. 2. 14. n n 4 a) 2 16  2 2  n 4 n n 3 b) 4 64  4 4  n 3 n n 2 a) 15 225  15 15  n 2. D - Cñng cè: - Muèn chia luü thõa cïng c¬ sè (kh¸c 0) ta lµm ntn? ViÕt d¹ng tæng qu¸t? - GV lu ý a0 = 1 ( a 0 ) - Từ đó hs thấy đợc ích lợi của việc vận dụng công thức vừa học E - Híng dÉn hs vÒ nhµ - Häc thuéc d¹ng tæng qu¸t phÐp chia 2 luü thõa cïng c¬ sè - Lµm c¸c bµi tËp 100, 101, 102/ sbt - ¤n thø tù thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh..  Ngày soạn: 06/10/2015 TIẾT 14 LUYỆN TẬP THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 3. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016. 1. Mục tiêu a. Kiến thức - Học sinh nắm được thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có ngoặc và không có ngoặc. b. Kĩ năng - HS có kỹ năng thực hiện đúng thứ tự các phép tính. c. Thái độ - Học sinh tích cực trong học tập. - Học sinh có sự hứng thú trong học tập 2. Chuẩn bị a. Chuẩn bị của GV - SGK, GA, ĐDDH b. Chuẩn bị của HS - SGK, vở ghi, ĐDHT 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (6’) Câu hỏi: Thực hiện các phép tính sau: 3.25 – 16:4 = ? 23.(17 – 14) = ? Đáp án: 3.25 – 16:4 = 75 – 4 = 71 23.(17 – 14) = 8.3 = 24 b. Bài mới * Vào bài: (1’) Trong một biểu thức nếu có nhiều phép tính và dấu ngoặc thì ta phải làm theo thứ tự như thế nào? * Nội dung: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung ghi bảng. Hoạt động 1: (8’) Lí thuyết YC HS dựa vào phần KTBC và SGK để rút ra NX về thứ tự thực hiện phép tính. Chỉnh sửa lại cho HS. 1. Lí thuyết a) Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có ngoặc: Lũy thừa → Nhân chia → Cộng trừ. b) Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc: ( )→[ ]→{}. Rút ra NX. Ghi vở Hoạt động 2: (21’) Bài tập. Đưa ra đề bài của bài 1 Thực hiện các phép tính a. 4.52 – 16:22 b. 23.17 – 23.14 c. 20 – [ 30 – (5 – 1)2 ]. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. Đọc đề và HĐ cá nhân sau đó 3 em lên bảng a. 4.52 – 16:22 = 4.25 – 16 : 4. 3. 2. Bài tập Bài 1: Thực hiện các phép tính a. 4.52 – 16:22 b. 23.17 – 23.14 c. 20 – [ 30 – (5 – 1)2 ] Giải: LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. YC 3 em lên bảng làm. NX. Năm học 2015-2016 = 100 – 4 = 96 b. 23.17 – 23.14 = 23.(17 – 14) = 8.3 = 24 c. 20 – [ 30 – (5 – 1)2 ] = 20 – (30 – 42) = 20 – (30 – 16) =20 – 14 =6 Ghi vở. YC làm bài 2: Thực hiện các phép tính: a) 36 : 32 + 23 22 b) (39.42 – 37.42) : 42 ? Đối với câu a ta cần thực hiện như thế nào? Đối với câu b làm tương tự.. NX, chốt lại. a. 4.52 – 16:22 = 4.25 – 16 : 4 = 100 – 4 = 96 b. 23.17 – 23.14 = 23.(17 – 14) = 8.3 = 24 c. 20 – [ 30 – (5 – 1)2 ] = 20 – (30 – 42) = 20 – (30 – 16) =20 – 14 =6 Bài 2: Thực hiện các phép tính a) 36 : 32 + 23 22 b) (39.42 – 37.42) : 42. Đọc đề -Ta cần thực hiện trong ngoặc trước, trong ngoặc thì thực hiện nhân trước, cộng sau. 2 em lên bảng a) 36 : 32 + 23 .22 = 36-2 + 23+2 = 3 4 + 25 = 81 + 32 = 113 b) (39.42 – 37.42) : 42 =(39 – 37). 42: 42 = 39 – 37 =2 Ghi vở.. Giải: a) 36 : 32 + 23 .22 = 36-2 + 23+2 = 3 4 + 25 = 81 + 32 = 113 b) (39.42 – 37.42) : 42 =(39 – 37). 42: 42 = 39 – 37 =2. c. Củng cố, luyện tập (8’) ? Nhắc lại về thứ tự thực hiện phép tính? H: Nhắc lại a) Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có ngoặc: Lũy thừa → Nhân chia → Cộng trừ. b) Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc: ( )→[ ]→{} G: NX d. Hướng dẫn về nhà (1’) - Nắm chắc lí thuyêt - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm thêm các bài trong SBT. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 3. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016  Ngày soạn: 06/10/2015. TIẾT 15 LUYỆN TẬP THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH (tt) 1. Mục tiêu a. Kiến thức - Tiếp tục củng cố cho học sinh nắm được thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có ngoặc và không có ngoặc. b. Kĩ năng - HS có kỹ năng thực hiện đúng thứ tự các phép tính. - HS có kỹ năng giải một số dạng toán đặc biệt liên quan đến thứ tự thực hiện các phép tính. c. Thái độ - Nghiêm túc, cẩn thận. 2. Chuẩn bị a. Chuẩn bị của GV - SGK, GA, ĐDDH b. Chuẩn bị của HS - SGK, vở ghi, ĐDHT 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (8’) Câu hỏi: Hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính? Chữa bài tập sau: 5.42 – 18: 32 Đáp án: Thứ tự thực hiện phép tính: a) Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có ngoặc: Lũy thừa → Nhân chia → Cộng trừ. b) Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc: ( )→[ ]→{} Bài tập: 5.42 – 18: 32 = 5. 16 – 18 : 9 = 80 – 2 = 78 GV NX và cho điểm HS b. Bài mới * Vào bài: (1’) Tiết trước chúng ta đã nghiên cứu về thứ tự thực hiện phép tính, để khắc sâu hơn về nội dung này hôm nay chúng ta tiếp tục đi vào dạng toán về thú tự thực hiện phép tính. * Nội dung: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung ghi bảng. Hoạt động 1: (10’) Dạng toán tìm x Bài 1: TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 3. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Giáo án buổi chiều toán 6 Đưa ra đề bài 1 Tìm số tự nhiên x, biết: a) 70 – 5 . (x – 3) = 45 b) 10 + 2 . x = 45: 43 HD HS làm câu a, sau đó câu b YC 2 em lên tự trình bày. a) 70 – 5. (x – 3) = 45 5. (x – 3) = 70 – 45 5. ( x - 3) = 35 x – 3 = 35 : 5 x–3= 7 x =7+3 x = 10. Năm học 2015-2016 Đọc đề và suy nghĩ Làm bài theo sự HD của GV. b) 10 + 2 . x = 45: 43 10 + 2 . x = 42 2 . x = 16 – 10 2 . x= 6 x= 6: 2 x= 3. Tìm số tự nhiên x, biết: a)70 – 5 . (x – 3) = 45 b)10 + 2 . x = 45: 43 Giải: a) 70 – 5. (x – 3) = 45 5. (x – 3) = 70 – 45 5. ( x - 3) = 35 x – 3 = 35 : 5 x–3= 7 x =7+3 x = 10 b) 10 + 2 . x = 45: 43 10 + 2 . x = 42 2 . x = 16 – 10 2 . x= 6 x= 6: 2 x= 3. NX. Ghi vở Hoạt động 2: (20’) Đếm số hạng và tính tổng theo dãy Bài 2: YC HS giở SBT-16 và đọc Bài 111 (SBT – Tr16): thông tin mà đề bài đã cho Đọc thông tin trong Để đếm số hạng của một dãy mà sách. hai số hạng liên tiếp của dãy cách nhau cùng một số đơn vị, ta có thể dùng công thức: Đưa ra ví dụ Số số hạng = (Số cuối – Số đầu) : 12, 15, 18, ..., 90 (dãy số Ghi vở ví dụ. (Khoảng cách giữa hai số) + 1 cách 3) ta có: Ví dụ: (90 – 12) : 3 + 1 = 78 : 3 + 1 12, 15, 18, ..., 90 (dãy số cách 3) = 26 + 1 = 27 (Số hạng) ta có: ? Hãy tính số hạng của dãy: (90 – 12) : 3 + 1 = 78 : 3 + 1 = 26 8, 12, 16, ... ,100 + 1 = 27 (Số hạng) Áp dụng công thức và ? Hãy tính số hạng của dãy: 8, tính. 12, 16, ... ,100 Giải Dãy: 8, 12, 16, ... ,100 Dãy: 8, 12, 16, ... ,100 có: (100 có: (100 – 8) : 4 + 1 = – 8) : 4 + 1 = 92 : 4 + 1 = 23 + 1 NX và sửa sai cho HS 92 : 4 + 1 = 23 + 1 = 24 = 24 (số hạng) (nếu có) (số hạng) Bài 3: Ghi vở. Đưa đề bài 3 và hướng Bài 112 (SBT – Tr16): dẫn HS thực hiện. Để tính tổng các số hạng của một Để tính tổng các số hạng dãy mà hai số hạng liên tiếp của Đọc đề sau đó thực hiện của một dãy mà hai số hạng dãy cách nhau cùng một số đơn liên tiếp của dãy cách nhau dưới sụ hướng dẫn của vị, ta có thể dùng công thức: GV. cùng một số đơn vị, ta có Tổng = (Số đầu + Số cuối) . (Số thể dùng công thức: số hạng) : 2 TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 3. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016. Tổng = (Số đầu + Số cuối) . (Số số hạng) : 2 Ví dụ: 12 + 15 + 18 + ...+ 90 (dãy số cách 3) em hãy tính tổng các số hạng? NX. Ví dụ: 12 + 15 + 18 + ...+ 90 (dãy số cách 3) ta có: (12 + 90) . 27 : 2 = 1377 Tính: ta có: (12 + 90) . 27 : 2 = 1377. Ghi vở.. c. Củng cố, luyện tập (5’) - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản đã học (nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính) H: Nêu lại về thứ tự thực hiện phép tính. d. Hướng dẫn về nhà (1’) - Ôn lại lí thuyết - Xem lại các bài đã chữa. - Làm thêm một số bài trong SBT. Ngày soạn: 06/10/2015 TIẾT 5 LUYỆN TẬP TIA. I. Môc tiªu 1. Kiến thức: Học sinh đợc củng cố khái niệm tia, có thể phát biểu định nghĩa tia bằng các cách khác nhau, khái niệm hai tia đối nhau 2. Kỹ năng: Biết vẽ hình theo cách diễn tả bằng lời. Biết vẽ tia đối nhau, nhận dạng sự khác nhau giữa tia và đờng thẳng 3. Thái độ: Cẩn thận, khi vẽ hình II. ChuÈn bÞ GV: Thíc th¼ng HS: Thíc th¼ng III. TiÕn tr×nh d¹y häc: 1.Ổn định tổ chức 2. KiÓm tra bµi cò HS 1: Vẽ đờng thẳng xy. Trên đó lấy điểm M. Tia Mx là gì ? Đọc tên các tia đối nhau trong h×nh vÏ. HS 2:Làm bài tập 25: Phân biệt sự khác nhau giữa tia và đờng thẳng 3. Bµi míi Hoạt động của GV và HS Ghi b¶ng Bµi 23. SBT/99 Bµi 23. SBT/99 x O y x O y a. Hai tia chung gốc O là ? b.Hai tia đối nhau là ? Hai tia đối nhau là gì ? Bµi 24. SBT/99 HS đọc đề bài 30 - Mét HS lªn b¶ng vÏ h×nh - Tr¶ lêi miÖng ®iÒn vµo chç trèng c¸c c©u hái TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. a. Hai tia chung gốc O là Ox và Oy b.Hai tia đối nhau là Ox và Oy Hai tia đối nhau là hai tia chung gốc , hai tia tạo thành một đường thẳng. Bµi 24. SBT/99 x. 3. A. O. B. y. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Giáo án buổi chiều toán 6 Năm học 2015-2016 -VÏ h×nh minh ho¹ a)Các tia trùng nhau với tia Ay là tia AO, AB - Khắc sâu : hai điều kiện để hai tia đối b)Hai tia AB và Oy khụng trựng nhau, vỡ nhau chúng không chung gốc. - Yªu cÇu HS lµm vë c)Hai tia Ax và By không trùng nhau, vì chúng không chung gốc. Bµi 25. SBT/99 a)Trong ba điểm A,B,C thẳng hàng Bµi 25. SBT/99 theo thứ tự đó thì điểm nào nằm giữa a)Trong ba điểm A,B,C thẳng hàng theo thứ hai điểm còn lại. tự đó thì điểm B nằm giữa hai điểm còn lại. b) Hai tia đối nhau gốc B? b) Tia BA và tia BC đối nhau gốc B. 4. Cñng cè: -ThÕ nµo lµ mét tia gèc O - Hai tia đối nhau có đặc điểm gì 5 Híng dÉn häc ë nhµ Học bài theo SGK, ôn tập lý thuyết.đọc trớc bài đoạn thẳng Làm bài tập từ 26 đến 29 SBT Ngày soạn: 11/10/2015 TUẦN 6 - TIẾT 16 ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH ĐÃ HỌC I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Ôn tập các kiến thức các phép tính cộng trừ nhân chia và nâng lên luỹ thừa -Ôn tập về thứ tự thực hiện phép tính. 2. Kĩ năng -Có kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập 3. Thái độ - Có ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của GV - SGK, GA, ĐDDH 2. Chuẩn bị của HS - SGK, vở ghi, ĐDHT III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ (0’) 2. Bài mới * Vào bài: (1’) Ở những tiết trước chúng ta đã được học về các phép toán cộng trừ, nhân, chia, thứ tự thực hiện các phép tính và nâng lên lũy thừa, để phục vụ tốt cho bài kiểm tra hôm nay chúng ta sễ đi ôn tập một số nội dung cơ bản. * Nội dung: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung ghi bảng. Hoạt động 1: (10’) Lí thuyết A. Lí thuyết GV treo bảng phụ có các TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. Nghiên cứu lí thuyết.. 3. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016. nội dung lí thuyết liên quan tới kiểm tra và YC HS nghiên cứu sau đó có gì thắc mắc thì GV giải đáp. Hoạt động 2: (26’) Bài tập Đưa ra bài tập 1 Tính: a) 240 – 84 : 12 b)15 . 23 + 4 . 32 – 5 . 7 c) 56 : 53 + 23 . 22 d) 164 . 53 + 47 . 164 ? Ở câu a ta cần thực hiện như thế nào? ? Thực hiện câu b?. ? Câu c cần áp dụng tính chất nào?. Đưa ra nội dung bài 2 Tìm x: a. 219 – 7.(x + 1) = 100 b. ( 3x – 6) . 3 = 34. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. B. Bài tập Bài 1: a. 240 – 84 : 12 HĐ cá nhân sau đó 4 em lên = 240 – 7 = 233 bảng trình bày. b. 15 . 23 + 4 . 32 – 5 . 7 = 15 . 8 + 4 . 9 – 35 = 120 + 36 – 35 = 120 + 1 = 121 - Ta cần làm chia trước sau c. 56 : 53 + 23 . 22 đó mới trừ. = 53 + 25 = 125 + 32 = 157 a. 240 – 84 : 12 d. 164 . 53 + 47 . 164 = 240 – 7 = 233 = 164 . (53 + 47) - Cần tính lũy thừa trước sau = 164 . 100 đó mới nhân chia cộng trừ. = 16400 b)15 . 23 + 4 . 32 – 5 . 7 = 15 . 8 + 4 . 9 – 35 = 120 + 36 – 35 = 120 + 1 = 121 Câu c tương tự. c) 56 : 53 + 23 . 22 = 53 + 25 = 125 + 32 = 157 - Câu c áp dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng. d)164 . 53 + 47 . 164 = 164 . (53 + 47) = 164 . 100 = 16400. HĐ nhóm Chia làm 2 nhóm thực hiện. a. 219 – 7.(x + 1) = 100 7.(x + 1) = 219–100 7.(x + 1) = 119 x + 1 = 119 : 7 x + 1 = 17 x = 17 – 1 x = 16 4 b. ( 3x – 6) . 3 = 3 3x – 6 = 34 : 3 3x – 6 = 33 3x – 6 = 27. 3. Bài 2: Tìm x: a. 219 – 7.(x + 1) = 100 7.(x + 1) = 219–100 7.(x + 1) = 119 x + 1 = 119 : 7 x + 1 = 17 x = 17 – 1 x = 16 b. ( 3x – 6) . 3 = 34 3x – 6 = 34 : 3 3x – 6 = 33 3x – 6 = 27 3x = 27 + 6 LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016 3x = 27 + 6 3x = 33 x = 33 : 3 x = 11 - Cần tính lũy thừa trước sau đó mới tìm x.. 3x x x. = 33 = 33 : 3 = 11. Câu b cần lưu ý điều gì? Cho HS làm bài tập 3 dạng thứ tự thực hiện phép tính. Tính: a. (1000 + 1 ) : 11 b. 142 + 52 + 22 c. 29 . 31 + 144 : 122. Thảo luận nhóm bàn.. Bài 3: Tính: a. (1000 + 1 ) : 11 = 1001 : 11 = 91 b. 142 + 52 + 22 = 196 + 25 + 4 = 225 c. 29 . 31 + 144 : 122 = 29 . 31 + 144 : 144 = 899 + 1 = 900. 3 em lên bảng. YC 3 em lên bảng trình bày. c. Củng cố, luyện tập (7’) -GV: Củng cố lại nội dung lí thuyết. Thứ tự thực hiện phép tính: a) Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có ngoặc: Lũy thừa → Nhân chia → Cộng trừ. b) Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc: ( )→[ ]→{} -HS: Nghe và ghi vở. d. Hướng dẫn về nhà (1’) - Về xem lại kiến thức đã ôn - Xem lại các dạng bài tập đã làm, hoàn thành bàng tổng hợp kiến thức Sgk/62 - Xem lại các dạng bài tập đã làm chuẩn bị kiểm tra 45’.  Ngày soạn: 12/10/2015 TIẾT 17 ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH ĐÃ HỌC(TT) A. Môc tiªu: - Häc sinh luyÖn tËp c¸c d¹ng to¸n t×m x. các dạng toán đã học chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. - Học sinh biết đợc a chia b sẽ có những khả năng d nào. - ¸p dông lµm c¸c bµi tËp vÒ t×m sè d vµ t×m sè tù nhiªn khi biÕt c¸c sè d trong mét sè phÐp chia. - RÌn tÝnh cÈn thËn vµ t duy logic. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 3. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016. B. ChuÈn bÞ: C. TiÕn tr×nh bµi d¹y: I. bµi to¸n t×m x. Nh¾c l¹i kiÕn thøc: Số hạng cha biết = Tổng– Số hạng đã biết Sè bÞ trõ = HiÖu + Sè trõ Sè trõ = Sè bÞ trõ – HiÖu Thừa số cha biết = Tích : Thừa số đã biết Sè bÞ chia = Th¬ng . Sè chia Sè chia = Sè bÞ chia : th¬ng Bµi tËp1: T×m x biÕt: a) 6 . x - 5 = 613. b) 12 (x - 1) = 0. c) (6x- 39):3 = 201 d) 23 + 3x = 56 : 53 e) 541 + (218 - x) = 735 f) 9x + 2 = 60 : 3 g) 71 + (26 - 3x) : 5 = 75 h) 2x = 32 i) (x - 6)2 = 9 k) 3( x + 3) = 81 l) (2x - 5)3 = 8 Hớng dẫn: Tất cả các số hạng liên quan đến x bëi phÐp nh©n, phÐp chia vµ dÊu ngoÆc ta t¹m coi là một số để tính toán. a) Coi 6.x lµ sè bÞ trõ. b) Coi ( x - 1) lµ thõa sè cha biÕt c) Coi ( 6x - 39) lµ sè bÞ chia d) TÝnh xem 56 : 53 b»ng bao nhiªu råi coi 3x lµ sè h¹ng cha biÕt. e) Coi ( 218 - x) lµ sè h¹ng cha biÕt f) Coi 9x lµ sè h¹ng cha biÕt g) Coi ( 26 – 3x) : 5 lµ sè h¹ng cha biÕt h) k) Ta cã 32=25. V× c¬ sè b»ng nhau vµ hai vÕ b»ng nhau nªn sè mò còng ph¶i b»ng nhau i) l) 9 = 32. V× sè mò b»ng nhau vµ hai vÕ b»ng nhau nªn c¬ sè còng ph¶i b»ng nhau. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. Bµi tËp1: T×m x biÕt a)6.x - 5 = 613 6.x = 613 + 5 6.x = 618 x = 618 : 6 x = 103 b) 12.( x -1) = 0 x– 1 = 0 : 12 x- 1 = 0 x =0+1 x =1 c) (6x- 39):3 = 201 6x- 39 = 201. 3 6x = 603 + 39 x = 642 : 6 x = 107. d) 23 + 3x = 56 : 53 23 + 3x = 53 3x = 125 - 23 x = 102 : 3 x = 34. e) 541 + (218 - x) = 735 218 - x = 735 - 541 x = 218 - 194 x = 24. f) 9x + 2 = 60 : 3 9x + 2 = 20 9x = 20 - 2 9x = 18 x = 2. g) 71 + (26 - 3x) : 5 = 75 (26 - 3x) : 5 = 75 - 71 26 - 3x =4.5 3x = 26 - 20 3x =6 x = 2. h) 2x = 32 2x = 25 x = 5. i) (x - 6)2 = 9 x-6 =3 x =3+6 x = 9. k) 3( x + 3) = 81 3( x + 3) = 34 x+3=4. 3. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016 x =4–3 x =1 l) (2x - 5)3 = 8 (2x - 5)3 = 23 2x – 5 = 3 2x =3+5 2x =8 x = 8:2 x =4. II. d trong phÐp chia. Nh¾c l¹i kiÕn thøc:. Sè a chia hÕt cho sè b khi nµo? ViÕt c«ng thøc tæng qu¸t cho phÐp chia.. D¹ng 1: Bµi 1: Sè d trong phÐp chia mét sè cho 4 cã thÓ lµ bao nhiªu? ViÕt d¹ng tæng qu¸t cña mét sè chia 4 d 3 Bµi 2: ViÕt d¹ng tæng qu¸t cña sè tù nhiªn chia 3 d 1; chia 7 d 3; chia 9 d 2; chia 11 d 9.. D¹ng 2: Bµi 3: T×m sè tù nhiªn cã hai ch÷ sè, các chữ số giống nhau, biết rằng số đó chia hÕt cho 2, cßn chia 5 th× d 4. Bài 4: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất đồng thời chia hết cho 2, 3, 5, 9.. Số a chia hết cho số b khi tìm đợc một số q sao cho a = b.q. C«ng thøc tæng qu¸t cho phÐp chia: a = b.q + r ( b 0, 0 r b) * NÕu r = 0 ta cã phÐp chia hÕt. * nÕu r 0 ta cã phÐp chia cã d. Bµi 1: Sè d trong phÐp chia mét sè cho 4 cã thÓ lµ 0, 1, 2 , 3. D¹ng tæng qu¸t cña mét sè chia 4 d 3 lµ 4k + 3 Bµi 2: D¹ng tæng qu¸t cña mét sè chia 3 d 1 lµ 3k + 1 D¹ng tæng qu¸t cña mét sè chia 7 d 3 lµ 7k + 3 D¹ng tæng qu¸t cña mét sè chia 9 d 2 lµ 9k + 2 D¹ng tæng qu¸t cña mét sè chia 11 d 9 lµ 11k + 9 Bµi 3: Sè chia 5 d 4 th× sÏ cã tËn cïng lµ 4 hoÆc 9. Nhng số đó lại chia hết cho 2 nên số đó là 44. Bài 4: Sè cÇn t×m chia hÕt cho 2 vµ 5 nªn cã tËn cïng lµ 0. VËy sè cÇn t×m ph¶i cã Ýt nhÊt hai ch÷ sè. Sè cÇn t×m ph¶i cã tæng c¸c ch÷ sè chia hÕt cho 9 nªn sè cÇn t×m lµ 90.. D¹ng 3: Bµi tËp5: Bµi tËp5: Tìm số dư khi chia mỗi số 8260 có 8 + 2 + 6 + 0 = 16, 16 chia 9 dư 7. Vậy sau cho 9, cho 3: 8260 chia 9 dư 7. 8260, 1725, 7364, 1015 Hớng dẫn: mọi số đều có thể viết đợc d- Tương tự ta cú: 1725 chia cho 9 dư 6 íi d¹ng tæng c¸c ch÷ sè cña nã céng víi mét sè chia hÕt cho 9 nªn tæng c¸c ch÷ 7364 chia cho 9 dư 2 sè cña mét sè chia 9 d bao nhiªu th× sè 105 chia cho 9 dư 1 đó chia 9 cũng d bấy nhiêu. Ta cũng được TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 4. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016 8260 chia cho 3 dư 1 1725 chia cho 3 dư 0 7364 chia cho 3 dư 2 105 chia cho 3 dư 1. III. THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH. Bài 6:. Bài 6:. Thực hiện phép tính. Thực hiện phép tính. d) 23. 17 – 23. 14 = 23.(17 -14) = 8.3= 24. a) 23. 17 – 23. 14. e) 17.85 + 15.17 – 120 = 1580. b) 17.85 + 15.17 – 120. f) 20 – [ 30-(5-1)2]=6. c) 20 – [ 30-(5-1)2] 4. Cñng cè: 5. Híng dÉn vÒ nhµ: Lµm c¸c bµi tËp 106 đến bài 113 SBT.T15  Ngày soạn: 13/10/2015 TIẾT 18 TRẢ BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố cho HS về các dạng toán đã học 2. Kỹ Năng: Biết nhận xét đánh giá cho điểm cho mình và các bạn khác. Có kĩ năng làm một bài kiểm tra sạch sẽ khoa học. 3. Thái độ: Rèn cho HS tính chính xác. Trình bày bài thi khoa học . B. CHUẨN BỊ GV: Đề kiểm tra có đáp án HS: Ôn tập lại kiến thức cũ C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Trả bài 3. chữa bài kiểm tra số học tiết 18. Đề bài I.Phần trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất Caâu 1: Cho A = {3; 4; 5} Thì A. {2} A. A. Câu 2: Số phần tử của tập hợp A = { x A. 2 B. 3 Câu 3: Tìm n biết : 7 = 1 Thì A. n = 1 n. B. 4. A. C. 0. A. N / 0 < x < 4} laø C. 4 B. n = 2. D. 3. D. 5 C. n = 0. D. n  . Câu 4: Kết quả của biểu thức 32.3 bằng: A. 37 B. 33 C. 34 D. 93 Caâu 5: Giá trị của biểu thức 12 + 32 + 22 laø : A. 2 B. 28 C. 14 D. 49 5 5 5 5 5 5 5 Câu 6: So sánh 4 và 2 A. 4 > 2 : B. 4 = 2 C. 2 > 45 II. Tự luận: (7đ) TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 4. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Giáo án buổi chiều toán 6 Phần II: TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1 : : (3 điểm) Thực hiện phép tính. Năm học 2015-2016. 3 2 b)28.78 + 28 . 13 + 28 . 9 c) 1449 -   ( 216 + 184) : 2  . 3 .. a) 22. 23 =. Bài 2 : (3 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: a) 5. x = 53 b) (x + 45) – 105 c) 3x – 129 = 65 : 62 =0. x 3 d) 5 .5 125. Bài 3 : (1 điểm) : Cho tập hợp M = { 27; 29; 31; ……; 143 } a) Tìm số phần tử của tập M b) Tính tổng các phần tử của tập M. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. Phần trắc nghiệm: Câu 1 B. Câu 2 B. Câu 3 C. Câu 4 B. Câu 5 C. Câu 6 A. Phần 2 : TỰ LUẬN : Bài 1 : (3 điểm) Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể) a) 28 . 78 + 28 . 13 + 28 . 9 =28( 78 + 13 + 9) (0,5 điểm ) =28.100=2800 (0,5 điểm ). . . 4. 32.   52  23  :11  26  2002 4. 9.   25  8  :11  26  2002 b) =. . . 4. 9.3  26  2002. =2006 c)1449 -   ( 216 + 184) : 2  . 3  =1449 -   400 : 8  . 9  =1449 – 450 điểm ) = 999 3. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 2. 4. (0,5 điểm ) (0,25 điểm ) (0,25 điểm ) (0,5 điểm ) (0,25 (0,25 điểm ) LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016. Bài 2 : (2 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: a) (x + 45) – 105 = 0 x + 45 = 105 (0,25 điểm ) (0,25 điểm ) x = 105-45=60 (0,25 điểm ) =345 điểm ) c) (x - 10). 32 = 18 x - 10 = 18 : 32 (0,25 điểm ) điểm ) x = 2 + 10 = 12 (0,25 điểm ) (0,25 điểm ) Bài 3: (1đ) Cho tập hợp M = { 27; 29; 31; ……; 143 } a) Tìm số phần tử của tập M (143- 27): 2+ 1 = 116: 2+ 1 = 58+ 1 = 59 ( mỗi bước đúng được 0.25đ). b) 3x – 129 = 65 : 62 3x – 129 =63 = 216 3x = 216 + 129 x =345 : 3 =115 (0,25 x 3 d) 5 .5 125 5 x 53 : 53 50 (0,25 x=0. b) Tính tổng các phần tử của tập M (27 + 143). 59 : 2 = 170 . 59 : 2 = 10030 : 2 = 5015 (mỗi bước đúng được 0.25đ)  Ngày soạn: 12/10/2015. TIẾT 6 LUYỆN TẬP TIA(tt). I. Môc tiªu 1. Kiến thức: Học sinh đợc củng cố khái niệm tia, có thể phát biểu định nghĩa tia bằng các cách khác nhau, khái niệm hai tia đối nhau 2. Kỹ năng: Biết vẽ hình theo cách diễn tả bằng lời. Biết vẽ tia đối nhau, nhận dạng sự khác nhau giữa tia và đờng thẳng 3. Thái độ: Cẩn thận, khi vẽ hình II. ChuÈn bÞ GV: Thíc th¼ng HS: Thíc th¼ng III. TiÕn tr×nh d¹y häc: 1.Ổn định tổ chức 2. KiÓm tra bµi cò HS 1: Vẽ đờng thẳng xy. Trên đó lấy điểm M. Tia Mx là gì ? Đọc tên các tia đối nhau trong h×nh vÏ. HS 2:Làm bài tập 25: Phân biệt sự khác nhau giữa tia và đờng thẳng 3. Bµi míi Hoạt động của GV và HS Ghi b¶ng Bµi 26. SBT/99 Bµi 26. SBT/99 A B C a. Có 6 tia : ? b.Hai tia trùng nhau? c) Vị trí điểm A đối với hai tia? TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. a. Có 6 tia : AB,AC,BA,BC,CA,CB b.Hai tia AB và AC trùng nhau. c) A thuộc tia BA, A không thuộc tia BC. 4. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Giáo án buổi chiều toán 6 Bµi 27. SBT/99. Năm học 2015-2016 Bµi 27. SBT/99 A. a) Vẽ Hai tia không đối nhau ?, Ba điểm A,O,B không thẳng hàng?. b) Hai tia đối nhau ?, Điểm O có nằm giữa A,B? O A B x. O. x B. a) Hai tia không đối nhau , Ba điểm A,O,B không thẳng hàng. x A O B y b) Hai tia đối nhau , Điểm O nằm giữa A,B O A B x. y c) Hai tia trùng nhau, Điểm A và B nằm cùng phía đối với O.. y c) Hai tia trùng nhau, Điểm A và B nằm cùng phía đối với O.. Bµi 28. SBT/99. Bµi 28. SBT/99. GV Hình vẽ : A. B. M. A. M. B. Hình vẽ : A. B. M Hình a). A. M. B. Hình b) a) Sai vì xem phản ví dụ hình a b) Sai vì xem phản ví dụ hình b c) d) đúng.. 4. Cñng cè: -ThÕ nµo lµ mét tia gèc O - Hai tia đối nhau có đặc điểm gì 5 Híng dÉn häc ë nhµ Học bài theo SGK, ôn tập lý thuyết.đọc trớc bài đoạn thẳng Lµm bµi tËp tõ 29 SBT. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 4. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016. Ngày soạn: 16/10/2015 TUẦN 7 – TIẾT 19. +20 TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG. A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố cho HS về tính chất chia hết của một tổng, hiệu 2. Kỹ Năng: Biết nhận ra một tổng hay một hiệu của hai hay nhiều số có chia hết hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng đó, biết sử dụng các ký hiệu chia hết hoặc không chia hết. 3. Thái độ: Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng các tính chất chia hết nói trên. B. CHUẨN BỊ HS: Ôn tập lại kiến thức cũ C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Kiểm tra bài cũ: Xen trong giờ II. Bài mới Hoạt động của GV và HS Ghi bảng - GVNhắc lại kiến thức cần ghi nhớ TIẾT 19 - Tính chất trên còn áp dụng cho hiệu. A. Lý thuyết - a  m, b  m, c  m ⇒ (a + b + c)  m TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 4. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Giáo án buổi chiều toán 6 - YC HS làm bài tập sau Bài 1: - HS nêu YC của bài - HS lên bảng trình bày. HS khác làm vào vở - HS nhận xét - GV nhận xét và uốn nắn cách trình bày. Bài 2: - HS nêu YC của bài ? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa 3 số hạng đã biết của tổng với 6? ( Cùng chia hết cho 6) - Vậy điều kiện của x là gì? - 1 HS lên bảng trình bày - GV nhận xét Bài 3 - HS làm bài tập số 3 - Dạng tổng quát của số a là gì? - Làm thế nào để biết a có chia hết cho 4, cho 6 hay không? - HS lên bảng trình bày GV nhận xét và sửa bài Bài 4(6A) HS đọc đề bài và nêu cách giải quyết HS lên bảng trình bày HS nhận xét, GV nhận xét. Năm học 2015-2016 - a  m, b  m, c  m ⇒ (a + b + c)  m B. Bài tập Bài 1: Xét xem mỗi tổng, hiệu sau có chia hết cho 6 không? a)18 + 72 b) 96 – 41 c) 12 + 30 +17 d) 24 - 16 + 48 HD: a) Vì 18  6, 12  6 nên (18 + 72)  6 b) (96 – 41)  6 c) (12 + 30 +17)  6 d) (24 - 16 + 48) 6 Bài 2: Cho tổng A = 12 + 18 + 30 + x (x N). Tìm x để a) A chia hết cho 6 b) A không chia hết cho 6 HD Ta có 12  6, 18  6, 30  6 a) Để A  6 thì x  6 b) Để A  6 thì x  6 TIẾT 20 Bài 3: Khi chia một số tự nhiên a cho 12, ta được số dư là 8. Hỏi số a có chia hết cho 4 không? Có chia hết cho 6 không? HD: Ta có a = 12k + 8 Vì 12k  4, 8  4 nên suy ra a  4 Vì 12k  6 ,8  6 nên suy ra a  6 Bài 4(6A) : Bài 119SBT HD: a) Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là: a + (a +1) + (a + 2) = 3a + 3 chia hết cho 3 b) Làm tương tự. III. Củng cố Nắm chắc tính chất chia hết và không chia hết của một tổng(hiệu) Nhắc lại các dạng BT đã chữa IV. Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài 114, 115, 116 SBT/17 - Xem bài dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. ********************************************** Ngày soạn: 18/10/2015 TIẾT 21 LUYỆN TẬP DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5 A. MỤC TIÊU. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 4. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016. 1.Kiến thức: HS hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 dựa vào kiến thức đã học ở lớp 5. 2 Kỹ năng: Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng hoặc một hiệu có chia hết cho 2,cho 5 hay không 3. Thái độ: Rèn tính chính xác khi phát biểu và vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5và vận dụng giải các bài toán về tìm số dư, ghép số. B. CHUẨN BỊ HS: Ôn lại kiến thức cũ C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Kiểm tra bài cũ HS1: Áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng (hiệu) sau có chia hết cho 6 không a) 120 + 48 + 36 b) 600 - 14 ĐS: a) 120 6; 48 6; 36 6 => (120 + 48 + 36) 6 b) 600 6; 14  6 => (600 - 14)  6 II. Bài mới Hoạt động của GV và HS Bài 1: GV: Để làm bài tập trên ta dựa vào kiến thức nào đã học? HS: Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 - Gọi học sinh làm từng phần một với mỗi phần đều hỏi tại sao lại chọn số đó Bài 2: - Em có nhận xét gì về vị trí của * - HS: * là chữ số tận cùng. - YC HS lên bảng trình bày. - HS nhận xét, GV nhận xét Bài 3: ? Dựa vào kiến thức nào vào giải bài tập này - HS: Tính chất chia hết của một tổng và dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. - HS lên bảng. - HS khác nhận xét. Bài 4: - YC HS làm việc cá nhân.. Nội dung Bài 1: Cho các số: 1010; 1076; 3541; 6375 a) Số nào chia hết cho 2 (1010; 1076) b) Số nào chia hết cho 5 (1010; 6375) c) Số nào chia hết cho cả 2và 5 (1010) d) Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 (1076) e) Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 (6375) f) Số nào không chia hết cho cả 2và 5 (3541). Bài 2: Điền chữ số vào dấu * để được số 275* thỏa mãn điều kiện:. a) Chia hết cho 2. b) Chia hế cho 5. HD: a) Để 275* 2 thì *  {0; 2; 4; 6; 8} b) Để 275* 5 thì *  {0; 5} Bài 3: Tổng(hiệu) sau có chia hết cho 2 không, có chia hết cho 5 không? a) 2 . 3 . 4. 5 . 6 + 34 b) 2 . 3 . 4. 5 . 6 -70. ĐS: a) Tổng chia hết cho 2, không chia hết cho 5 b) Hiệu chia hết cho cả 2 và 5 Bài 4: Dùng cả ba chữ số 2; 3; 8 để ghép thành những số có 3 chữ số chia hết cho 2 ĐS: 382; 832; 238; 328.. - HS lên bảng trình bày. Bài 5: - YC HS thảo luận nhóm. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. Bài 5: Không làm phép chia, hãy cho biết số dư của phép chia các số sau cho 2, cho 5: a) 6314; 2109 b) 46725; 717171.. 4. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016. - Đại diện nhóm lên bảng. - Các nhóm khác nhận xét.. Bài 6(6A) Từ 1 đến 1000 có bao nhiêu số chia hết cho 2; bao nhiêu số chia hết cho 5.. Bài 6: - GV nhắc lại cách tính các số của dãy số có quy luật.. - YC HS làm việc cá nhân III. Củng cố - Nhắc lại dấu hiệu chia hết co 2, cho 5. - Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa IV. Hướng dẫn học ở nhà. Bài 1: Dùng cả 3 chữ số 9; 0; 5 để ghép thành số tự nhiên có ba chữ số: a) Chia hết cho 5. b) Chia hết cho cả 2 và 5. Bài 2: Tìm số tự nhiên có hai chữ số, các chữ số giống nhau, biết rằng số đó chia hết cho 2, còn chia cho 5 thì dư 2. Bài 3: Tổng các chữ số liên tiếp từ 1 đến 2000 có chia hết cho 5 không?. ********************************************** Ngày soạn: 22/10/2015 TIẾT 7. I.Môc tiªu:. LUYỆN TẬP ĐOẠN THẲNG.  Nắm vững định nghĩa đoạn thẳng, định nghĩa đợc đoạn thẳng bất kì  Nhận biết và vẽ đoạn thẳng, tia, đờng thẳng.  Giaùo duïc cho hoïc sinh tính chính xaùc khi veõ hình. II.Tổ chức hoạt động dạy học :  ổn định  Kiểm tra: Nêu định nghĩa đoạn thẳng  LuyÖn tËp GV + HS Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản Kiến thức cơ bản. GHI b¶ng. GV?Đoạn thẳng AB là hình như thế. Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và. naøo.. tất cả các điểm nằm giữa A và B.. GV?Đoạn thẳng AB. . Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA.. . Hai điểm A và B còn gọi là hai đầu mút (hoặc hai đầu) của đoạn thẳng.. còn gọi là đoạn thẳng gì. GV?Hai ñieåm A vaø B coøn goïi laø gì. Baøi taäp cô baûn Bµi 30 SBT (100). của đoạn thẳng. Hoạt động 2:Bài tập cơ bản Bµi 30 SBT (100) - VÏ ®o¹n th¼ng AB - VÏ tia AB TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. A A. B B. 4. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Giáo án buổi chiều toán 6 -. Năm học 2015-2016. Vẽ đờng thẳng AB. A. P. R. M. I. VÏ 3 ®o¹n th¼ng sao cho mçi ®o¹n th¼ng c¾t hai ®o¹n th¼ng cßn l¹i - 2 trêng hîp - lần lợt học sinh đọc giao điểm 2 ®o¹n th¼ng bÊt k×.. A. B. M. Bµi 31 SBT (100) a, Vẽ đờng thẳng AB b, M  ®o¹n th¼ng AB c, N  tia AB, N®o¹n th¼ng AB d, P  tia đối của tia BN, P đoạn thẳng AB e, Trong ba ®iÓm A, B, M: M n»m gi÷a hai ®iÓm A vµ B. g, Trong ba ®iÓm M, N, P: M n»m gi÷a hai ®iÓm N vµ P. Bµi 32 SBT (100) - VÏ ba ®iÓm R, I, M kh«ng th¼ng hµng - Vẽ đờng thẳng đi qua M và R - VÏ ®o¹n th¼ng cã hai mót lµ R vµ I - Vẽ nửa đờng thẳng gốc M đi qua I Bµi 33. A. B. C C. A. C. B. N. B. B. a. Q P. D. A. D. Cuûng coá, daën doø Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò Học sinh ghi vào vở các bài tập giáo viên chữa. Hoïc thuoäc caùc khaùi nieäm veà ba ñieåm. Hoïc thuoäc caùc khaùi nieäm veà ba ñieåm thaúng haøng, điểm nằm giữa hai điểm. Xem lại các bài tập đã chữa. DÆn dß: VÒ nhµ lµm BT 35 SBT (100). thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Xem lại các bài tập đã chữa. DÆn dß: VÒ nhµ lµm BT 35 SBT (100). ********************************************** TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 4. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016 Ngày soạn: 24/10/2015. TUẦN 8 – TIẾT 22 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5 (TT) I.Môc tiªu:Gióp häc sinh +Cñng cè l¹i dÊu hiÖu chia hÕt cho 2,cho 5. +RÌn luyÖn kü n¨ng gi¶i to¸n. II.ChuÈn bÞ: *GV:C¸c d¹ng bµi tËp rÌn luyÖn t duy hs. *HS:¤ tËp kiÕn thøc cò. III.TiÕn tr×nh d¹y häc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động1: ¤n tËp dÊu hiÖu - GV: Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 2,cho - HS nêu lại các dấu hiệu đã học. 5,cho 3, cho 9 ? - HS: +dÊu hiÖu chia hÕt cho 2, cho 5 chØ dùa - GV: Em h·y nªu sù kh¸c nhau cña c¸c dÊu hiÖu chia hÕt cho 2, cho 5 víi dÊu hiÖu vµo ch÷ sè tËn cïng cña sè ta xÐt +DÊu hiÖu chia hÕt cho 3, cho 9 chØ dùa chia hÕt cho 3, cho 9. vµo tæng c¸c ch÷ sè cña sè ta xÐt. - HS chó l¾ng nghe. - GV: Em h·y cho biÕt khi muèn xÐt xem mét sè cã chia hÕt cho 2, cho 5;hay cho 3, cho 9 ta cần chú ý đến chữ số tận cùng hoặc tæng c¸c ch÷ sè cña sè ta xÐt. *¸p dông:H·y cho biÕt c¸c sè sau chia hÕt cho 2, cho5, hay cho 3, cho 9: - HS: Sè 171 ⋮ 3;9 v× 1+7+1=9 ⋮ 9. 171;132;54234;120. Sè 132 ⋮ 3 v× 1+2+3=6 ⋮ 3 vµ132 ⋮ 2 v× cã ch÷ sè tËn cïng lµ ch÷ sè ch½n. Sè 54234 ⋮ 2 v× cã ch÷ sè tËn cïng lµ ch÷ sè ch½n - HS nhËn xÐt. - GV: Cho hs nhËn xÐt - HS tr¶ lêi miÖng. Yªu cÇu nh¾c l¹i c¸c dÊu hiÖu trªn. - H·y cho biÕt sè sau chia hÕt cho 2; hay lµ 5: 12123330, v× sao ? Hoạt động2: LuyÖn tËp *Bµi tËp 1: Trong c¸c sè sau sè nµo chia *Bµi tËp 1- HS tr¶ lêi: hÕt cho 2, cho 5 ? C¸c sè chia hÕt cho 2 lµ: 187; 1347; 6534; 2910; 93 258. 6534; 2910; 93 258 . C¸c sè chia hÕt cho 5 lµ:2910. gi÷a hai tËp hîp A vµ B. *Bµi tËp 3: Tæng hiÖu sau cã chia hÕt cho 3; cho 9 kh«ng ? a) 1251 + 5316 b) 5436 - 1324 c) 1.2.3.4.5.6 + 27.. Bµi tËp 4 Chøng tá trong 2 sè tù nhiªn liªn tiÕp cã 1 sè ⋮ 2. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. Bµi tËp 2 (Bµi upload.123doc.net SBT (17) a, Gäi 2 sè TN liªn tiÕp lµ a vµ a + 1 Nếu a ⋮ 2 => bài toán đã đợc chứng minh NÕu a ⋮ 2 => a = 2k + 1 (k N) nªn a + 1 = 2k + 2 ⋮ 2 VËy trong hai sè tù nhiªn liªn tiÕp lu«n cã mét sè ⋮ 2 b, Gäi 3 sè tù nhiªn liªn tiÕp lµ a, a+1, a+2 Nếu a ⋮ 3 => bài toán đã đợc chứng minh (1) NÕu a ⋮ 3 mµ a : 3 d 1 => a = 3k + 1 (k N) nªn a + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 ⋮ 3 hay a + 2 ⋮ 3 (2) NÕu a : 3 d 2 => a = 3k + 2 nªn a + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 ⋮ 3 hay a + 1 ⋮ 3 (3) Tõ (1), (2) vµ (3) => trong 3 sè tù nhiªn liªn. 5. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016. Chøng minh 3 sè tù nhiªn liªn tiÕp cã 1 sè ⋮ 3. Bµi tËp 5(Bµi 119:SBT) Chøng tá tæng 3 sè TN liªn tiÕp ⋮ 3. ⋮. C/m tæng cña 4 sè TN liªn tiÕp. 4. Bµi tËp 6(Bµi 120:SBT Chøng tá sè cã d¹ng aaaaaa. ⋮. 7. Chøng tá sè cã d¹ng abcabc. ⋮. 11. Bµi tËp 7(Bµi 120:SBT) Chøng tá lÊy 1 sè cã 2 ch÷ sè, céng víi sè gåm 2 ch÷ sè Êy viÕt theo thø tù ngîc l¹i luôn đợc 1 số ⋮ 11 Bµi tËp 8 Tõ 1-> 100 cã bao nhiªu sè chia hÕt cho 2 => T×m sè sè h¹ng Viết tập hợp đó ra  T×m sè sè h¹ng. tiÕp lu«n cã 1 sè ⋮ 3. Bµi tËp 5(Bµi 119:SBT) a, Gäi 3 sè TN liªn tiÕp lµ a; a+1; a+2 => Tæng a + (a+1) + (a+2) = (a+a+a) + (1+2) = 3ª + 3 ⋮ 3 b, Tæng 4 sè TN liªn tiÕp a + (a+1) + (a+2) + (a+3) = (a+a+a+a) + (1+2+3) = 4a + 6 4a ⋮ 4 => 4a + 6 ⋮ 4 6 4 ⋮ hay tæng cña 4 sè TN liªn tiÕp ⋮ 4. Bµi tËp 6(Bµi 120:SBT) Ta cã aaaaaa = a . 111 111 = a . 7 . 15 873 ⋮ 7 VËy aaaaaa ⋮ 7 Bµi 121: abcabc. =. = abc . 1001 abc . 11 . 91 ⋮. 11. Bµi tËp 7(Bµi 120:SBT) Chøng tá ab + ba ⋮ 11 Ta cã ab + ba = 10.a + b + 10b + a = 11a + 11b = 11(a+b) ⋮ 11 Bµi tËp 8 TËp hîp c¸c sè TN tõ 1-> 100 vµ ⋮ 2 lµ 2; 4; 6; ...100 => Sè c¸c sè h¹ng (100-2):2+1 = 50 VËy tõ 1 -> 100 cã 50 sè ⋮. 2. IV. Híng dÉn vÒ nhµ: + Nªu l¹i dÊu hiÖu chia hÕt cña tæng, cña 2, cña 5, cña 3, cña 9. + VÒ nhµ häc bµi.. ********************************************** Ngày soạn: 26/10/2015 TUẦN 8 – TIẾT 23+ 24 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9 A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS được củng cố dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 2. Kỹ năng: Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhận biết một số, một tổng có chia hết cho 3 hoặc 9 không. 3. Thái độ: Rèn tính chính xác khi phát biểu một mệnh đề toán học B. CHUẨN BỊ HS: Ôn lại kiến thức cũ C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Kiểm tra bài cũ ______. HS1: Điền chữ số nào vào dấu * để được số 2*5 TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 5. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016. a) Chia hết cho 2 b) Chia hết cho 5 II. Bài mới Hoạt động của GV và HS YC HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3, cho. Nội dung. A. Lý thuyết 1. Dấu hiệu chia hết cho 3 9. a  3  tổng các chữ các số của a ? Những chia hết cho 9 thì có chia hết cho 3 chia hết cho 3 2. Dấu hiệu chia hết cho 9 không a  9  tổng các chữ số của a chia hết HS: Những số chia hết cho 9 thì chia hết cho cho 9 B. Bài tập 3 Bài 138/SBT: Điền chữ số vào dấu * để Bài 138/SBT được số chia hết cho 3 mà không chia hết HS đọc đề bài. Nêu yêu cầu của bài cho 9. a) 53* ? Em có nhận xét gì về vị trí của* trong số b) *471 đã cho? Giải a) Để 53*  3 thì (5 + 3 + *)  3 hay ? Những số ntn thì chia hết cho 3; (8 + *)  3. Do đó : *  {1; 4; 7} ? Những số ntn thì không chia hết cho 9 Để 53 *  9 thì *  1. Vậy *  {4; 7} HS lên bảng làm, Hs khác làm bài vào vở Ta được các số sau: 534; 537 b) Để *472 3 thì *  {3; 6; 9} HS nhận xét, GV nhận xét Để *471 9 thì *  6. Vậy *  {3; 9} Ta được các số : 3471; 9471 Bài 135/SBT HS đọc đề, nêu Yc của đề bài ? HS đứng tại chỗ nêu cách Làm 2 HS lên bảng làm bài HS nhận xét, GV nhận xét Bài 3 ? HS nêu YC của bài ? Để làm được bài này e vận dụng kiến thức nào GV gợi ý HS nêu cách làm HS lên bảng trình bày HS nhận xét, GV nhận xét Bài 4: Hướng dẫn HS khá giỏi làm bài tập - GV gợi ý - HS nêu cách làm. Bài 135/SBT: Dùng ba trong bốn chữ số 7,6,2,0. Hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số sao cho số đó: a) chia hết cho 9: 720; 702; 270; 207 b) Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9: 762; 726; 672; 627; 276; 267 Bài 3: Tìm * để được số 3*125 chia cho 9 dư 4 Giải: Để 3*125 chia cho 9 dư 4 thì: (3 + * + 1 + 2 + 5) chia cho 9 dư 4 (7 + x + 4) chia cho 9 dư 4 (7 + x) 9 ta có *  {2} Vậy số đó là : 32125 Bài 4(6A): Chứng minh rằng a)Số 1010+8 có chia hết cho 2; 3; 9 không? b) Số 10100+5 chia hết cho 3 và 5; c) Số 1050+44 chia hết cho 2 và 9.. III. Củng cố Nhận xét ưu nhược điểm của HS khi làm bài Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5; cho 3 và cho 9 TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 5. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016. IV. Hướng dẫn học ở nhà Làm bài 134; 136; 137 SBT Bài 1: Tìm các chữ số x; y để: a) 25xy 3; 5. 3 x1 y. cho cả 2; 3; 5; 9 b) Bài 2: Tìm tập hợp các số m chia hết cho 3, biết rằng: a) 123  m < 135 b) 1999 < m < 2009. Ngày soạn: 28 /10/2015 TIẾT 8. LUYỆN TẬP ĐOẠN THẲNG (tt) I.Môc tiªu:  Nắm vững định nghĩa đoạn thẳng, định nghĩa đợc đoạn thẳng bất kì  Nhận biết và vẽ đoạn thẳng, tia, đờng thẳng.  Giaùo duïc cho hoïc sinh tính chính xaùc khi veõ hình.. II.Tổ chức hoạt động dạy học :  ổn định  Kiểm tra: Nêu định nghĩa đoạn thẳng  LuyÖn tËp GHI b¶ng GV + HS Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản Kiến thức cơ bản GV?Đoạn thẳng AB là hình như thế. Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và. naøo.. tất cả các điểm nằm giữa A và B.. GV?Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng gì. GV?Hai ñieåm A vaø B coøn goïi laø gì của đoạn thẳng.. Hoạt động 2:Bài tập cơ bản. VÏ 3 ®o¹n th¼ng sao cho mçi ®o¹n th¼ng c¾t hai ®o¹n th¼ng cßn l¹i - 2 trêng hîp - lần lợt học sinh đọc giao điểm 2 ®o¹n th¼ng bÊt k×.. . Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA.. . Hai điểm A và B còn gọi là hai đầu mút (hoặc hai đầu) của đoạn thẳng.. Baøi taäp cô baûn Bµi 36: - Vẽ đờng thẳng a - LÊy A  a; B  a, C  a - LÊy D a. VÏ tia DB, ®o¹n th¼ng DA, DC Bµi 37: a, 4 ®iÓm A, B, C, D kh«ng cã 3 ®iÓm nµo th¼ng hµng. VÏ c¸c ®o¹n th¼ng cã ®Çu mót 2 trong 4 điểm đó. Vẽ đợc 6 đoạn thẳng AD, AB, AC, BC, BD, CD b, Trêng hîp 4 ®iÓm A, B, C, D cã 3 ®iÓm th¼ng hµng.. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 5. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Giáo án buổi chiều toán 6 C. B. A. Năm học 2015-2016 => VÉn cã 6 ®o¹n th¼ng nh trªn.. a. Bài 34: Đầu đề Cho 3 ®iÓm A, B, C, D kh«ng th¼ng hµng. VÏ các đoạn thẳng qua các điểm đó . Vẽ đờng th¼ng a c¾t AC t¹i D c¾t BC t¹i E. D. B. A. Cuûng coá, daën doø Hoïc thuoäc caùc khaùi nieäm veà ba ñieåm thaúng haøng, điểm nằm giữa hai điểm.. C. Xem lại các bài tập đã chữa.. D B. A. C. DÆn dß: VÒ nhµ lµm BT 35 SBT (100). D. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò Học sinh ghi vào vở các bài tập giáo viên chữa. Hoïc thuoäc caùc khaùi nieäm veà ba ñieåm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Xem lại các bài tập đã chữa.. DÆn dß: VÒ nhµ lµm BT 35 SBT (100) Ngày soạn:31 /10/2015 TUẦN 9 – TIẾT 25. LUYỆN TẬP ƯỚC VÀ BỘI A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số 2. Kỹ năng: Biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc bội của một số cho trước, biết cách tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản 3. Thái độ: Biết xác định ước và bội của một số trong các trường hợp đơn giản, cẩn thận tự tin khi xác định ươc và bội của một số cho trước. B. CHUẨN BỊ GV phấn màu. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Kiểm tra bài cũ HS1: Khi nào ta nói số a là bội của số b? Khi đó ta còn có cách nói khác như thế nào? Tìm Ư(8), B(4) TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 5. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Giáo án buổi chiều toán 6 ĐS:. Năm học 2015-2016. Ư(8) = {1; 2; 4; 8} B(4) = {0; 4; 8; 16; 20; 24; …}. II. Bài mới. III. Củng cố: Nhắc lại khái niệm ước và bội, một số dạng toán đã làm, cách trình bày. IV. Hướng dẫn về nhà: BTVV: Bài 144, 145, 146 (b). SBT. 20 HD: Bài 146 (b) +) 2.x + 3 là ước của 14. +) Lập bảng tìm x: Ngày soạn: 01 /11/2015 TIẾT 26 + 27 TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 5. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016. LUYỆN TẬP SỐ NGUYÊN TỐ - HỢP SỐ A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS nắm được khái niệm số nguyên tố, hợp số 2. Kỹ năng: Biết cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Biết cách tìm ước của một số tự nhiên bằng cách phân tích số đó ra thừa số nguyên tố 3. Thái độ: Rèn tính chính xác trong tính toán B. CHUẨN BỊ HS: Ôn lại kiến thức cũ C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Kiểm tra bài cũ HS1: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số: 57; 117; 2008; 97; 105. II. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Bài 1: ? Dựa vào đâu để nhận biết một số là số nguyên tố hay hợp số. - YC HS làm việc cá nhân. - HS lên bảng trình bày. Bài 2: Để chứng tỏ các tổng(hiệu) là hợp số thì ta phải làm gì? HS: chỉ ra một ước thứ 3 khác 1 và chính nó ? YC HS nêu cách làm HS lên bảng thực hiện HS kháclàm bài vào vở HS nhận xét, GV nhận xét Bài 3 HS đọc đề cà nêu yêu cầu của bài ? Em có nhận xét gì về vị trí của * trong số đã cho HS: * ở vị trí tận cùng ? Để 15* là hợp số thì ta phải dựa vào các dấu hiệu chia hết nào ? HS nêu cách làm HS lên bảng làm HS khác làm bài vào vở và nhận xét GV sửa và nhận xét cách trình bày HS hoàn thiện vào vở. Bài 4: ? YC HS làm việc cá nhân. - HS lên bảng trình bày. - HS khác làm bài vào vở, - HS nhận xét TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. Nội dung Bài 1: Các số sau đây là số nguyên tố hay hợp số: 1050; 123; 307; 1521; 229 Giải: Các số nguyên tố là: 307; 229. Các hợp số là: 1050; 123; 1521 Bài 2: Không tính toán hãy cho biết tổng(hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số: a) 12.3 + 3 .14 + 240 b) 45 + 36 + 72 + 81 c) 91.13 – 29.13 + 12.13 d) 4.19 – 5.4 Giải: a) 12 . 3 + 3 . 14 + 240 = 3 . (12 + 14 + 80)  3 => Tổng đã cho là hợp số b) 45 + 36 + 72 + 81 = 3. ( 15 + 12 + 24 + 27)  3 => Tổng đã cho là hợp số Bài 3: Thay các chữ số thích hợp vào dấu * để được các số : a) 15* là hợp số b) 15* là số nguyên tố Giải: a) Với *  {0; 2; 4; 6; 8} thì 15*  2(và lớn hơn 2) nên là hợp số. Với *  {3; 9} thì 15*  3 nên là hợp số Với * = 5 thì 155  5 nên là hợp số Vậy nếu *  {0; 2; 3; 4; 5; 6; 8; 9} thì số 15* là hợp số b) Dựa vào phần a ta có: Để 15* là số nguyên tố thì *  {1; 7} Bài 4: Tìm số tự nhiên k để 5k là số nguyên tố Giải: + Với k = 0 thì 5k = 0, không là số nguyên tố.. 5. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016 + Với k = 1 thì 5k = 5, là số nguyên tố. + Với k  2 thì 5k là hợp số (vì ngoài ước là 1 và chính nó, số 5k còn có ước là 5).. III. Củng cố Nắm chắc được thế nào là số nguyên tố, hợp số Nhận xét ưu và nhược điểm của HS IV. Hướng dẫn học ở nhà Bài 1: Dùng bảng số nguyên tố, tìm các số nguyên tố trong các số sau: 101; 159; 227; 809; 973. Bài 2: Các số sau đây là số nguyên tố hay hợp số: a) 1 . 3. 5 + 120 b) 125. 229 - 50 Bài 3: Thay chữ số vào dấu * để được số nguyên tố: 14*; 123*. ***************************************************** Ngày soạn: 04/11/2015 TIẾT 9. LUYỆN TẬP ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG. I.Môc tiªu:  Luyện tập đo độ dài đoạn thẳng chính xác  So s¸nh c¸c ®o¹n th¼ng  TÝnh chu vi mét h×nh bÊt k× II.Tổ chức hoạt động dạy học :  ổn định  KiÓm tra: xen kÏ  LuyÖn tËp GHI b¶ng GV + HS Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản Kiến thức cơ bản GV?Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài. 1.Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài của đoạn thẳng là một số dương. -Khoảng cách giữa hai điểm A và B là độ dài của đoạn thẳng AB. -Nếu A trùng B thì khoảng cách của A và B bằng 0. 2.So sánh hai doạn thẳng: Hai đoạn thẳng có cùng số do thì chúng bằng nhau. Đoạn thẳng nào có số đo lớn hơn thì đạn thẳng đó lớn hơn. VD:- Hai đoạn thẳng AB và CD bằng nhau hay cùng độ dài, kí hiệu:AB = CD -Đoạn thẳng EG dài hơn( lớn hơn)CD , kí hiệu:EG < CD.. độ dài? GV?Khoảng cách giữa A và B là gì?. -A trùng B khoảng cách A và B bằng ? GV?So sánh hai đoạn thẳng:. Hoạt động 2:Bài tập cơ bản B A C. E. D. §o c¸c ®o¹n th¼ng h×nh vÏ TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 5. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Giáo án buổi chiều toán 6 S¾p xÕp theo thø tù gi¶m dÇn. Năm học 2015-2016 Baøi taäp cô baûn Bµi 38 SBT (101) a, ED > AB > AE > BC; CD. S. R. b, CABCDE = AB + BC + CD + DE + EA = 10,4 cm. N. M. Học sinh dự đoán độ dài đoạn RS với MN Dïng thíc kiÓm tra A. Bµi 39. B. RS = MN C. D. h.12 A. Bµi 41:. B. h.12 Bµi 42. C. D. AB = CD AD = BC AD = BC =22mm. Viết tên các đoạn thẳng bằng nhau và độ dài. Cuûng coá, daën doø. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. Hoïc thuoäc caùc khaùi nieäm veà ba ñieåm thaúng. HS ghi vào vở các bài tập giáo viên chữa.. hàng, điểm nằm giữa hai điểm.. Hoïc thuoäc caùc khaùi nieäm veà ®o¹n th¼ng b»ng. Xem lại các bài tập đã chữa.. nhau .. DÆn dß: VÒ nhµ lµm BT 43SBT (112). Xem lại các bài tập đã chữa.. DÆn dß: VÒ nhµ lµm BT43 SBT (112). Ngày soạn: 08 /11/2015 TUẦN 10 – TIẾT 28 + 29 LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố 2. Kỹ năng: HS biết vận dụng dạng phân tích một số ra thừa số nguyên tố để tìm các ước của số đó. 3.Thái độ: Có ý thức giải toán. Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố B. CHUẨN BỊ TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 5. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016. Bảng phụ C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Kiểm tra bài cũ HS1: - Phân tích số 30, 100 ra thừa số nguyên tố.. II. Bài mới. III. Củng cố: Nhắc lại cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố, một số dạng toán áp dụng. IV. Hướng dẫn học ở nhà:: BTVN: Bài 165 -> 168/SBT/22. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 5. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016. ***************************************************** Ngày soạn: 09 /11/2015 TIẾT 30. LUYỆN TẬP ƯỚC CHUNG - BỘI CHUNG I.Môc tiªu: - T×m c¸c íc chung vµ béi chung cña mét sè - tim x th«ng qua t×m ¦C vµ BC - T×m giao cña hai tËp hîp. II.Tổ chức hoạt động dạy học : II. íc chung vµ béi chung Bµi tËp 169 .SBT– tr.22 a) Sè 8 cã lµ ¦C cu¶ 24 vµ 30 kh«ng? Bµi 1: :Bµi tËp 169 .SBT– tr.22 V× sao? a) Kh«ng , v× 8 kh«ng lµ íc cu¶ 30. b) Sè 240 cã lµ BC cu¶ 30 vµ 40 b) PhaØ, v× 204: 30 = 8 vµ 240 : 40 = 6. kh«ng? V× sao? Bµi tËp 170 .SBT– tr.23 Bµi 2: Bµi tËp 170 .SBT– tr.23 T×m a) ¦(8) ={1; 2; 4 ; 8} a)¦(8), ¦(12), ¦C (8; 12) ¦(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} b) B(8), B(12), BC (8; 12) ¦C (8; 12)= {1; 2; 4} b)B(8) = {0; 8; 16; 24; 32; 40; 48; …} B(12) ={0; 12; 24; 36; 48; …} BC (8; 12) = {0; 24; 48; …} ViÕt c¸c tËp hîp: ¦(12), ¦(36), ¦(12, 36) C¸c béi cña 12 nhá h¬n 100. Bµi 3: a, ¦(12) = 1; 2; 3; 4; 6; 12 ¦(36) = 1; 3; 4; 9; 12; 6; 18; 36 ¦(12;36) = 1; 2; 3; 4; 6; 12 b, C¸c béi nhá h¬n 100 cña 12: 0; 12; 24; 36; 48; 60; 72; 84; 96. C¸c béi cña 36 nhá h¬n 150. C¸c béi cña 36 nhá h¬n 150 lµ : 0; 36; 72; 108; 144.. C¸c béi chung nhá h¬n 100 cña 12 vµ 36. C¸c béi chung cña 12 vµ 36 nhá h¬n 100 lµ: 0; 36; 72. T×m giao cña hai tËp hîp. A: TËp hîp c¸c sè ⋮ 5 B: TËp hîp c¸c sè ⋮ 2. Bµi 4: a, A B = c¸c sè cã ch÷ sè tËn cïng lµ 0 b, A. B=. c, A. B =A. A: TËp hîp c¸c sè nguyªn tè B: TËp hîp c¸c sè hîp sè A: TËp hîp c¸c sè ⋮ 9 B: TËp hîp c¸c sè ⋮ 3. III. Cñng cè DÆn dß: Xem lại các bài tập vê đã làm. Ngày soạn: 11 /11/2015. TIẾT 10. I.Môc tiªu:. LUYỆN TẬP KHI NÀO AM + MB = AB?. a. Kiến thức - Củng cố lại kiến thức về một điểm nằm giữa hai điểm: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB và ngược lại. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 6. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016. b. Kĩ năng - Nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác. c. Thái độ - Nghiêm túc, cẩn thận.. II.Tổ chức hoạt động dạy học :  ổn định  KiÓm tra: khi nµo am + mb = ab  LuyÖn tËp GV + HS A) Lí thuyết Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản VÏ tïy ý 3 ®iÓm A, B, C th¼ng hµng. Làm thế nào chỉ đo 2 lần mà biết độ dài cña ®o¹n th¼ng AB, BC, CA A. C. B. M. P. Q. M  ®o¹n th¼ng PQ PM = 2 cm MQ = 3 cm PQ = ? AB = 11cm M n»m gi÷a A vµ B MB – MA = 5 cm MA = ? MB = ?. Cho 3 ®iÓm A, B, C th¼ng hµng => ®iÓm nµo n»m gi÷a 2 ®iÓm cßn l¹i nÕu:. GHI b¶ng. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.. Baøi taäp cô baûn Bµi 44 SBT (102). C1: §o AC, CB => AB C2: §o AC, AB => CB C3: §o AB, BC => AC. Bµi 45: M thuéc ®o¹n th¼ng PQ => M n»m gi÷a 2 ®iÓm P, Q Nªn PQ = PM + MQ = 2 + 3 = 5(cm). Bµi 46: M n»m gi÷a 2 ®iÓm A vµ B nªn AM + MB = AB mµ AB = 11cm  AM + MB = 11 cm mµ MB – AM = 5 cm => MB=11 +5 =8(cm) 2. MA = 11 – 8 = 3 (cm) c. Củng cố, luyện tập (5’) - GV: Nêu lại toàn bộ nội dung lí thuyết đã học trong tiết. HS: Nghe và ghi nhớ lí thuyết.. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 6. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016. d. Hướng dẫn về nhà (1’) - Về xem kĩ lại lí thuyết để tiết sau tiếp tục luyện tập về nội dung này. - Làm lại các bài tập đã chữa và một số bài trong SBT. ***************************************************** Ngày soạn: 15 /11/2015 TUẦN 11 - TIẾT 31. LUYỆN TẬP ƯỚC CHUNG BỘI CHUNG (TT) I.Môc tiªu: - T×m c¸c íc chung vµ béi chung cña mét sè - tim x th«ng qua t×m ¦C vµ BC - T×m giao cña hai tËp hîp. II.Tổ chức hoạt động dạy học :. II. íc chung vµ béi chung C¸c béi chung nhá h¬n 100 cña 12 vµ 36. Bµi 1: C¸c béi cña 36 nhá h¬n 150 lµ : 0; 36; 72; 108; 144.. T×m giao cña hai tËp hîp. A: TËp hîp c¸c sè ⋮ 5 B: TËp hîp c¸c sè ⋮ 2. C¸c béi chung cña 12 vµ 36 nhá h¬n 100 lµ: 0; 36; 72. A: TËp hîp c¸c sè nguyªn tè B: TËp hîp c¸c sè hîp sè. Bµi 2: a, A B = c¸c sè cã ch÷ sè tËn cïng lµ 0. A: TËp hîp c¸c sè ⋮ 9 B: TËp hîp c¸c sè ⋮ 3. b, A. B=. c, A. B =A. T×m c¸c sè tù nhiªn x N sao cho : a, x ⋮ 21 vµ 20 < x 63 b, x  ¦(30) vµ x > 9 ¦(30) =  1; 2; 3; 5; 6; 15; 10; 30 c, x  B(30) vµ 40 < x < 100 d, x  ¦(50) vµ x  B(25) ¦(50) =  1; 2; 5; 10; 25; 50 B(25) =  0; 25; 50; .... Bµi 3: T×m x N: a, x ⋮ 21 vµ 20 < x 63 => x  B(21) vµ 20 < x 63 VËy x   21; 42; 63 b, x  ¦(30) vµ x > 9 x   10; 15; 30 c, x  B(30) vµ 40 < x < 100 x   60; 90 d, x  ¦(50) vµ x  B(25) ¦(50) =  1; 2; 5; 10; 25; 50 B(25) =  0; 25; 50; ... x   25; 50 . Bµi 4: T×m x  N a, 10 ⋮ (x - 7) x – 7 lµ ¦(10); ¦(10) =  1; 2; 5; 10 b, 42 ⋮ (2x + 3) c, (x + 10) ⋮ (x + 1). TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. Bµi 4: T×m x  N a, 10 ⋮ (x - 7) x – 7 lµ ¦(10); ¦(10) =  1; 2; 5; 10 NÕu x – 7 = 1 => x = 8 x – 7 = 2 => x = 9 x – 7 = 5 => x = 12 x – 7 = 10 => x = 17 x   8; 9; 12; 17 th× 10 ⋮ (x - 7) III. Cñng cè DÆn dß: Xem lại các bài tập vê đã làm. 6. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016. Ngày soạn: 17 /11/2015 TIẾT 32 + 33. LUYỆN TẬP ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT I.Môc tiªu: - Nhận dạng đợc bài toán thực tế nào đa về dạng C và CLN - Häc sinh n¾m v÷ng c¸c bíc t×m CLN råi t×m íc chung cña hai hay nhiÒu sè T×m hai sè nguyªn tè cïng nhau - Giải các bài toán thực tế liên quan đến tìm C và CLN VËn dông vµo d¹ng to¸n t×m x ii. tiÕn tr×nh d¹y häc : Hoạt động của GV&HS Líp häc : 30 nam 18 n÷ Mçi tæ: sè nam, n÷ = nhau Chia thµnh nhiÒu nhÊt ? tæ Lúc đó mỗi tổ ? nam ? n÷.. 1 vên h×nh ch÷ nhËt: dµi 105 m réng 60 m trång c©y xung quanh: mçi gãc 1 c©y, k/c gi÷a hai c©y liªn tiÕp = nhau.  K/c lín nhÊt gi÷a hai c©y.  Tæng sè c©y TÝnh chu vi, kho¶ng c¸ch ?. Ghi b¶ng Bài 1 : Gọi số tổ đợc chia là a  30 ⋮ a; 18 ⋮ a vµ a lín nhÊt nªn a lµ ¦CLN(30, 18) 30 = 2 . 3 . 5 18 = 2 . 32 ¦CLN(30, 18) = 2 . 3 = 6 ; a = 6 VËy cã thÓ chia nhiÒu nhÊt lµ 6 tæ. Lúc đó, số nam của mỗi tổ: 30 : 6 = 5 (nam) sè n÷ mçi tæ : 18 : 6 = 3 (n÷) Bµi 2: Gäi k/c gi÷a 2 c©y lµ a V× mçi gãc cã 1 c©y, k/c gi÷a 2 c©y b»ng nhau  105 ⋮ a, 60 ⋮ a vµ a lín nhÊt nªn a lµ ¦CLN (105, 60) 105 = 3 . 5 . 7 60 = 22 . 3 . 5 ¦CLN (105, 60) = 15 => a = 15. VËy k/c lín nhÊt gi÷a 2 c©y lµ 15 m Chu vi s©n trêng (105 + 60).2 = 330(m) Sè c©y: 330 : 15 = 22 (c©y). ii. íc chung lín nhÊt : Bµi 3(Bµi 176 : SBT (24) - Nh¾c l¹i c¸c bíc t×m ¦CLN cña 2 hay nhiÒu sè. Bµi 3(Bµi 176 : SBT (24) T×m ¦CLN a, 40 vµ 60 40 = 23 . 5 60 = 22 . 3 . 5 ¦CLN(40; 60) = 22 . 5 = 20 b,. 36; 60; 72 36 = 22 . 32 60 = 22 . 3 . 5 72 = 23 . 32 ¦CLN(36; 60; 72) = 22 . 3 = 12 quan hÖ 13, 20. c, ¦CLN(13, 30) = 1. Quan hÖ 28, 39, 35. d,. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 6. 28; 39; 35 LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Bµi 4(Bµi 177 SBT): T×m ¦CLN råi t×m ¦C. Năm học 2015-2016 28 = 22 .7 39 = 3 . 13 35 = 5 . 7 ¦CLN(28; 39; 35) = 1 Bµi 4 (Bµi 177 SBT): 90 = 2 . 32 . 5 126 = 2 . 32 . 7 ¦CLN (90; 126) = 2 . 32 = 18 ¦C (90; 126) = ¦(18) =  1; 2; 3; 6; 9; 18. Bµi 5(Bµi 178SBT) T×m sè TN a lín nhÊt biÕt 480 ⋮ a 600 ⋮ a. Bµi 5(Bµi 178SBT) : Ta cã a lµ ¦CLN (480 ; 600) 480 = 25 . 3 . 5 600 = 23 . 3 . 52 ¦CLN (480 ; 600) = 23 . 3 . 5 = 120 VËy a = 120. Bµi 6 (Bµi 180SBT) : T×m sè TN x biÕt 126 ⋮ x, 210 ⋮ x vµ 15 < x < 30. Bµi 7 (Bµi 183SBT) : Trong c¸c sè sau 2 sè nµo lµ 2 sè nguyªn tè cïng nhau. Bµi 6 (Bµi 180SBT) : 126 ⋮ x, 210 ⋮ x => x  ¦C (126, 210) 126 = 2 . 32 . 7 210 = 2 . 3 . 5 . 7 ¦CLN (126, 210) = 2 . 3 . 7 = 42 x lµ ¦(42) vµ 15 < x < 30 nªn x = 21 Bµi7 (Bµi 183SBT) : 12 = 22 . 3 25 = 52 30 = 2 . 3 . 5 21 = 3 . 7 2 sè nguyªn tè cïng nhau: 12 vµ 25 21 vµ 25. Bµi 8 (Bµi 179SBT) :. Bµi 8 (Bµi 179SBT) : §é dµi lín nhÊt cña c¹nh h×nh vu«ng lµ ¦CLN(60, 96) TÊm b×a h×nh ch÷ nhËt kÝch thíc 60 cm, Ta cã 60 = 22 . 3 . 5 96cm. Cắt thành các hình vuông nhỏ. Tính độ 96 = 25 . 3 dµi lín nhÊt c¹nh h×nh vu«ng. ¦CLN(60, 96) = 22 . 3 = 12 Vậy độ dài cạnh hình vuông lớn nhất là 12(cm). Bµi 9 (Bµi 182SBT) : §éi y tÕ cã: 24 b¸c sü 108 y t¸ Chia đội y tế nhiều nhất thành mấy tổ để số bác sỹ, y tá đợc chia đều.. Bµi 10 (Bµi 186SBT) :. Bµi 9 (Bµi 182SBT) : : Gäi sè tæ lµ a 24 ⋮ a, 108 ⋮ a, a lín nhÊt Số tổ nhiều nhất có thể chia đều số bác sỹ, y t¸ lµ ¦CLN(24, 108) 24 = 23 . 3 108 = 23 . 32 ¦CLN(24, 108) = 22 . 3 = 12 Vậy đội y tế có thể chia nhiều nhất 12 tổ. Cã 96 kÑo 36 b¸nh Chia đều ra các đĩa. Có thể chia đợc nhiều nhất bao nhiêu đĩa.. Bµi 10 (Bµi 186SBT) : Gọi số đĩa là a Ta cã 96 ⋮ a, 36 ⋮ a, a lín nhÊt Nªn a lµ ¦CLN(96, 36) 96 = 25 . 3 36 = 22 . 32 ¦CLN(96, 36) = 22 . 3 = 12. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 6. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Giáo án buổi chiều toán 6 Mỗi đĩa có ? kẹo ? b¸nh.. Năm học 2015-2016 Vậy chia đợc nhiều nhất 12 đĩa. Lúc đó mỗi đĩa có 96 : 12 = 8 (kÑo) 36 : 12 = 3 (b¸nh).. III. híng dÉn vÒ nhµ: Xem lai c¸c bai tËp ***************************************************** Ngày soạn:17 /11/2015 TIẾT 11. LUYỆN TẬP KHI NÀO AM + MB = AB? (TT) 1. Mục tiêu a. Kiến thức - Tiếp tục củng cố lại kiến thức về một điểm nằm giữa hai điểm: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB và ngược lại. b. Kĩ năng - Nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác. c. Thái độ - Ngiêm túc, cẩn thận 2. Chuẩn bị a. Chuẩn bị của GV - SGK,GA, ĐDDH b. Chuẩn bị của HS - SGK, vở ghi, ĐDHT 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (0’) b. Bài mới * Vào bài: (1’) Tiết này chúng ta tiếp tục đi luyện tập về một điểm nằm giữa hai điểm.. * Nội dung:. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung ghi bảng. Hoạt động 1: (10’) Bài tập 47 SBT Bài 47 SBT Treo bảng phụ có nội dung bài 47 SBT. Đọc đề bài và trả lời câu a) C nằm giữa A,B Cho ba điểm A, B C thẳng hỏi. b) B nằm giữa A,C hàng. Hỏi điểm nào nằm c) A nằm giữa C,B giữa hai điểm còn lại nếu: a) AC + CB = AB b) AB + BC = AC C nằm giữa A,B c) BA + AC = BC B nằm giữa A,C A nằm giữa C,B NX câu trả lời của HS. Ghi vở. Hoạt động 2: (10’) Bài tập 51 SBT Bài tập 51 SBT Vẽ hình lên bảng và YC TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 6. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Giáo án buổi chiều toán 6 HS trả lời câu hỏi trong SBT bài 51.. Năm học 2015-2016 Trả lời.. A B. M. NX. N. Ghi vở. C. AM + MB > AN + NB AN + NB = AC. Hoạt động 3: (12’) Bài tập 48 SBT Đưa nội dung bài tập 48 trong SBT. ? Bài tập cho biết gì và YC tìm gì?. Em hãy chứng minh trong ba điểm đó không có điểm nào nằm giữa.. Đọc đề bài. Cho biết AM = 3,7cm, MB = 2,3cm, AB =5cm. YC chứng tỏ rằng trong ba điểm A, M, B không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại và ba điểm đó không thẳng hàng. 1 em CM.. Bài tập 48 SBT a) Ta có AM + MB = 3,7 + 2,3= 6cm mà AB = cm suy ra AM + MB  AB, vậy điểm M không nằm giữa A, B. Tương tự có: AB + BM AM, vậy điểm B không nằm giữa A, M. MA + AB  MB, vậy điểm A không nằm giữa B, M. b) Trong ba điểm A, M, B không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại, vậy ba điểm A, M, B không thẳng hàng.. Hoạt động 4: (6’) Bài tập 45 SBT YC làm nhanh bài tập 45 trong SBT.. HĐ cá nhân, 1 em lên bảng.. Bài tập 45 SBT PM = 2cm, MQ = 3cm, M  PQ Ta có: PM + MQ = PQ  2 + 3 = 5(cm) 2. NX. P. Ghi vở.. 3 Q. M. c. Củng cố, luyện tập (5’) - GV: Củng cố lại nội dung toàn bài. - HS: Nghe d. Hướng dẫn về nhà (1’) -Ôn lại lí thuyết. - Xem lại các bài tập đã chữa và làm bài 44, 46, 50 (SBT) - Tiết sau học bài: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 6. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016. ***************************************************** . TUẦN 12 - TIẾT 34 + 35. Ngày soạn: 21 /11/2015. LUYỆN TẬP BỘI CHUNG NHỎ NHẤT A. Mục tiêu - HS được củng cố kiến thức cách tìm bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số. - Biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố. - Bước đầu có ý thức trình bày lời giải cẩn thận, khoa học. B. Chuẩn bị C. Các hoạt động trên lớp. I. Ổn định lớp. II. Kiểm tra KT cũ.. Chữa bài tập bổ sung tiết. Hoạt động của GV BCNN của hai hay nhiều số là gì ? Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lơn hơn 1, bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố ta làm như thế nào ? IV. Luyện tập Hoạt động của GV Bài tập 1. Tìm BCNN của : a) 30 và 45 b) 16 và 25 c) 19 và 171 Bài tập 2. Tìm BCNN của: a) 56, 70 và 126 b) 20, 28 và 40. Bài tập 3. Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng a  21, a  35. Bài tập 4. Ba bạn An, Cường, Bình cùng học một trường nhưng ở ba lớp khác nhau. An cứ 5 ngày trực nhật một lần, Bình cứa 10 ngày trực nhật một lần, và Cường 8 ngày trực nhật một lần. Lần đầu cả ba cùng trực nhật vào một ngày. Hỏi ít nhất sau bao nhiêu ngày nữa thì hai bạn lại cùng trực nhật vào một ngày ? Khi đó, mỗi bạn đã trực nhật được bao nhiêu buổi ?. Hoạt động của HS * HS trả lời :. Hoạt động của HS * HS làm bài vào nháp khoảng 6 phút. Một HS lên bảng trình bày : a) 90 b) 400 c) 171 * HS làm bài vào nháp khoảng 6 phút. Một HS lên bảng trình bày : a) 630 b) 240 * HS làm bài vào nháp khoảng 6 phút. Một HS lên bảng trình bày : a = 105 * HS làm bài vào nháp khoảng 6 phút. Một HS lên bảng trình bày : Gọi số đội viên của Liên đội là a Theo đề bài thì a là BCNN(3, 5, 7) và 100< x < 200. BCNN(3, 5, 7) = 105. Bài tập 4. Một Liên đội có khoảng từ 200 đến BC(3, 5, 7) =  0;105; 210;... 300 đội viên. Mỗi lần xếp hàng 3, hàng 5, Vì 200< a < 300 nên a = 210 hàng 7 thì vừa đủ. Tính số đội viên của Liên Vậy liên đội có 210 đội viên. đội đó. V. Củng cố Muốn tìm bội chung của hai hay nhiều số ta làm như thế nào ? Nếu trong các số tìm BCNN có một số chia hết cho các số còn lại thì BCNN của các số đó là số nào ? Khi phân tích các số để tìm BCNN mà không có thừa số nguyên tố chung thì BCNN được tính như thế nào ? VI. Hướng dẫn học ở nhà. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 6. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016. Học ôn lại bài theo sgk. ***************************************************** TIẾT 36. Ngày soạn: 24 /10/2015. TRẢ BÀI KIỂM TRA SỐ HỌC CHƯƠNG I. I: Môc tiªu : - Kiểm tra việc trỡnh bày , lĩnh hội các kiến thức đã học trong chơng I của hs - Kü n¨ng: kü n¨ng thùc hiÖn 5 phÐp tÝnh + Kü n¨ng t×m sè cha biÕt tõ 1 biÓu thøc, tõ 1 sè ®k cho tríc + Kü n¨ng gi¶i bt vÒ tÝnh chÊt chia hÕt, sè nguyªn tè, hîp sè + Kü n¨ng Êp dông kiÕn thøc vÒ BC, BCNN vµo gi¶i c¸c bµi to¸n thùc tÕ - Rèn kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học II : Ph¬ng thøc thùc hiÖn : - GV: - giáo án , sgk, STK, đề bài, biểu điểm, đáp án - B¶ng phô. phÊn mµu. - HS: «n tËp ch¬ng I, giÊy kiÓm tra III : TiÕn tr×nh giê d¹y §Ò bµi : I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: (2 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất. 1) Các cặp số nào sau đây là nguyên tố cùng nhau . A. 3 và 6 B. 4 và 5 C. 2 và 8 D. 9 và 12 2) Trong các số sau số nào chia hết cho 3. A. 323 B. 246 C. 7421 D. 7853 3) Kết quả phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố là: A. 22.3.7 B. 22.5.7 C. 22.3.5.7 D. 22.32.5 4) ƯCLN (18 ; 60) là : A. 36 B. 6 C. 12 D. 30 5) BCNN (10; 14; 16) là : A. 24 . 5 . 7 B. 2 . 5 . 7 C. 24 D. 5 .7 6) Cho hai tập hợp: Ư(10) và Ư(15) giao của hai tập hợp này là: A = {0; 1; 2; 3; 5} B = {1; 5} C = {0; 1; 5} D = {5} Câu 2: (1 điểm) Hãy điền dấu X vào ô đúng hoặc sai trong các phát biểu sau Câu a) Nếu một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3 b) Nếu một tổng chia hết cho một số thì mỗi số hạng của tổng chia hết cho số đó. c) Nếu a  x , b  x thì x là ƯCLN (a,b) d) Nếu hai số tự nhiên a và b có ƯCLN (a,b) = 1 thì a và b nguyên tố cùng nhau. Đúng. Sai. II. TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài 1: (1,5điểm) Tìm xN biết: a) 3x – 8 = 64. b)128 – 3(x + 4) = 23. c)[(4x + 28) . 3 + 55] : 5 = 35. Bài 2: (2,5 điểm) Thực hiện các phép tính: a) 68.42 + 58.68 TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 6. b) 10.42- 6.52 LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016. Bài 3: (1 điểm) Tìm số tự nhiên x biết rằng x 12; x 25; x 30 và 0 < x < 500 Bài 4: (2 điểm) Cô giáo chủ nhiệm muốn chia 130 quyển vở, 50 bút chì và 240 tập giấy thành một số phần thưởng như nhau để trao trong dịp tổng kết thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng ? Mỗi phần thưởng có mấy quyển vở, mấy bút chì, mấy tập giấy ?. ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: (2 điểm) 1 B. 2 B. 3 C. 4 B. 5 A. 6 B. Câu 2: (1 điểm) a) Đ ; b) S ; c) S ; d) Đ II. TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài 1: (2điểm) Tìm xN biết: a.(3x – 8) = 64. ĐS: x = 24. (1 điểm). b.128 – 3(x + 4) = 23. ĐS: x = 31. (0,5 điểm). c.[(4x + 28). 3 + 55] : 5 = 35. ĐS: x = 3. (0,5 điểm). Bài 2: (2 điểm) Thực hiện các phép tính: a) 68.42 + 58.68 = 68. ( 42 + 58 ) = 6800 b) 24.42- 16.22 = 24 .16 – 16.4 = 16 ( 24 – 4 ) = 16 . 20 = 320. (1 điểm) (1 điểm). Bài 3: (1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x biết rằng x 12; x 25; x 30 và 0 < x < 500 Vì x 12; x25; x 30  x là BC(12;25;30) và 0 < x < 500 (0,5 điểm) 2 2 12 = 2 . 3 ;25 = 5 ; 30 = 2 . 3 . 5 BCNN(12;25;30) = 22 . 3 . 52 = 300 (0,5 điểm) BC(12;25;30) = {0; 300; 600; 900; …}  x = 300 (0,5 điểm) Bài 4: (1,5 điểm) Gọi a là số phần được chia. Khi đó a  ƯC (130 , 50 , 240) và a là nhiều nhất  a = ƯCLN (130 , 50 , 240 ) (0,5 điểm) 2 4 130 = 2.5.13; 50 = 2.5 ; 240 = 2 .3.5 (0,5 điểm)  a = 2.5 = 10 (0,5 điểm) Khi đó số vở là : 130 : 10 = 13 (quyển) số bút là : 50 : 10 = 5 (bút) số tập giấy là : 240 : 10 = 24 (tập giấy) (0,5 điểm ***************************************************** TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 6. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016 Ngày soạn: 24 /10/2015. TIẾT 12. LUYỆN TẬP VẼ ĐỘ DÀI KHI BIẾT SỐ ĐO I.Môc tiªu:. a. Kiến thức - Củng cố lại cho học sinh kiến thức về vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài, trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị dài) (m>0) b. Kĩ năng - Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. c. Thái độ - Nghiêm túc, cẩn thận. II.Tổ chức hoạt động dạy học :. a. Chuẩn bị của GV - SGK, GA, ĐDDH. b. Chuẩn bị của HS - SGK, vở ghi, ĐDHT.  LuyÖn tËp. GV + HS Trªn tia Ox vÏ OM = 3cm; ON = 6 cm a, TÝnh MN b, So s¸nh OM vµ MN O. M. N. OM < ON ? b, So s¸nh OM vµ MN. x. GHI b¶ng Bµi 53 SGK (124) a, TÝnh MN: M, N  tia Ox OM = 3 cm ON = 6 cm OM < ON (3 < 6)  M n»m gi÷a O, N nªn OM + MN = ON 3 + MN = 6 MN = 6 – 3 MN = 3 (cm) b, So s¸nh OM vµ MN V× OM = 3 cm => OM = MN MN = 3 cm. Bµi 54: * TÝnh BC Trªn tia Ox vÏ 3 ®o¹n th¼ng OA = 2cm; OB = 5 B, C  tia Ox cm; OC = 8 cm OB = 5 cm So s¸nh BC vµ BA OC = 8 cm OB < OC (5 < 8) B A x O C  B n»m gi÷a O vµ C nªn OB + BC = OC 5 + BC = 8 BC = 8 – 5 Tính độ dài từng đoạn thẳng rồi so sánh BC = 3 (cm) * TÝnh BA * TÝnh BA? A, B  tia Ox OA = 2 cm OB = 5 cm OA < OB (2 < 5)  A n»m gi÷a O vµ B TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 7. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016 nªn. A, B  tia Ox OA = 8 cm AB = 2 cm TÝnh OB O O. A. B B. x A. x. * Cñng cè: Nh¾c l¹i c¸ch gi¶i thÝch 1 ®iÓm n»m gi÷a hai ®iÓm cßn l¹i. * DÆn dß: Lµm BT 56 -57(124).  BC = AB ( = 3 cm) Bµi 55: Trêng hîp 1: A n»m gi÷a O, B => OA + AB = OB nªn OB = 8 + 2 OB = 10 (cm) Trêng hîp 2: B n»m gi÷a O, A => OB + BA = OA OB + 2 =8 OB = 8 – 2 OB = 6 (cm). LuyÖn tËp- Trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng I.Môc tiªu:  Biết giải thích một điểm nằm giữa hai điểm còn lại trờng hợp hai tia đối nhau  Gi¶i thÝch mét ®iÓm cã lµ trung ®iÓm cña mét ®o¹n th¼ng  LuyÖn vÏ h×nh II.Tổ chức hoạt động dạy học :  ổn định  KiÓm tra: Khi nµo ®iÓm M lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB  LuyÖn tËp GHI b¶ng GV + HS Trªn tia Ox vÏ hai ®iÓm A,B: OA = 2cm Bµi 60 SGK (125) OB = 4cm a, §iÓm A cã n»m gi÷a 2 ®iÓm O, B v× A, B  Ox B A x O OA = 2cm OB = 4cm OA < OB(2 < 4) nªn A cã n»m gi÷a O, B a, §iÓm A cã n»m gi÷a 2 ®iÓm O vµ B ? b, So s¸nh OA vµ AB. V× A n»m gi÷a O, B nªn OA + AB = OB - TÝnh AB 2 + AB = 4 AB = 4 – 2 AB = 2(cm) TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 7. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016 mµ. c, A cã lµ trung ®iÓm cña OB kh«ng? V× sao? Ox, Ox’: 2 tia đối nhau vẽ A  Ox : OA = 2 cm B  Ox’ : OB = 2 cm Hái O cã lµ trung ®iÓm cña AB kh«ng? V× sao? x. A. B. O. x'. xx’  yy’ t¹i O CD  xx’: CD = 3 cm EF  yy’: EF = 5 cm O: trung ®iÓm CD, EF. y' x F. C. X // O // X. y. D. x'. OA = 2 cm  AB = OA (= 2 cm) c, A cã lµ trung ®iÓm cña OB v× A n»m gi÷a 2 ®iÓm O, B vµ OA = AB Bµi 61: Điểm O là gốc chung của 2 tia đối nhau Ox, Ox’ A  Ox B  Ox’ => O n»m gi÷a A vµ B mµ OA = OB (= 2cm) Nªn O lµ trung ®iÓm cña AB Bµi 62: - Vẽ 2 đờng thẳng xx’, yy’ bất kỳ cắt nhau t¹i O - Trªn tia Ox vÏ C sao cho OC = CD/2 = 1,5cm - Trªn tia Ox’ vÏ D sao cho OD = CD/2 = 1,5cm - Trªn tia Oy vÏ E sao cho OE = EF/2 = 2,5cm - Trªn tia Oy’ vÏ F sao cho OF = EF/2 = 2,5cm Khi đó O là trung điểm của CD và EF.. E. (Trao đổi nhóm, nêu các bớc vẽ) Chó ý c¸ch vÏ tõng ®iÓm C, D, E, F. Bµi 63: Chän c, d. Cñng cè: Nh¾c l¹i c¸c c¸ch gi¶i thÝch 1 ®iÓm n»m gi÷a 2 ®iÓm cßn l¹i. DÆn dß: BT 64, 65, SGK (126).. Tuaàn 12–Tieát 12 NS: 16/11/2008 ND:28/11/2008. TiÕt 31 : «n tËp ch¬ng i I.Môc tiªu:  Vẽ đoạn thẳng biết độ dài  VÏ ®o¹n th¼ng b»ng, gÊp 2, gÊp 3 ®o¹n th¼ng cho tríc b»ng compa  VÏ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 7. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Giáo án buổi chiều toán 6 đồ dùng: Compa, bảng phụ II.Tổ chức hoạt động dạy học : GV + HS - Cho ®o¹n th¼ng AB Dïng compa vÏ: CD = 2 AB EF = 3 AB. Năm học 2015-2016. GHI b¶ng Bµi 55 SBT (103) A. B D. C. x y F. E. a, VÏ ®o¹n th¼ng AB = 12 cm b, X§ M, P  AB AM = 3,5 cm BP = 9,7 cm c, TÝnh MP TÝnh MB Trong 3 ®iÓm M, P, B ®iÓm nµo n»m gi÷a. VÏ ®o¹n th¼ng AB = 5 cm VÏ trung ®iÓm I cña AB.. Bµi 58: A. P. M. B. c, TÝnh MP: V×  AB: AM + MB = AB 3,5 + MB = 12 MB = 12 – 3,5 MB = 8,5 cm XÐt tia BA cã M, P  BA BM = 8,5 cm BP = 9,7 cm BM < BP (8,5 < 9,7)  M n»m gi÷a B, P Nªn PM + MB = PB PM + 8,5 = 9,7 PM = 9,7 – 8,5 PM = 1,2 cm Bµi 59: A. //. I. //. B. VÏ ®o¹n th¼ng AB = 5cm VÏ I  AB sao cho AI = AB/2 = 5/2 = 2,5 cm B¶ng phô bµi 60: A. D. // B. // C. Bµi 60: AB = BC = 2,9 cm DB = DC = 2,4 cm §iÓm B lµ trung ®iÓm cña AC v× B n»m gi÷a A, C vµ AB = BC §iÓm D kh«ng lµ trung ®iÓm cña BC v× D kh«ng n»m gi÷a B, C Bµi 62:. VÏ 2 ®iÓm I, B TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 7. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Giáo án buổi chiều toán 6 VÏ C: I lµ trung ®iÓm BC VÏ D: B lµ trung ®iÓm ID a, CD = 3IB kh«ng? V× sao? b, M trung ®iÓm IB. v× sao M lµ trung ®iÓm cña CD. Năm học 2015-2016 C. I. M. B. D. I lµ trung ®iÓm CB nªn CI = IB B lµ trung ®iÓm ID nªn IB = BD => CI = IB = BD = a Nªn CD = CI + IB + BD = 3 a => CD = 3 a = 3 IB.. ĐÊ CƯƠNG ÔN TẬP HÌNH 6 HỌC KÌ I( NĂM HỌC 2008-2009) A. Các nôi dung lí thuyết cần nắm: Câu 1:Nêu ví dụ về điểm cách đặt tên cho điểm, đường thẳng cách đặt tên cho đường thẳng, nêu các khái niệm về tia gốc O, đoạn thẳng AB,trung điểm của đoạn thẳng AB, hai tia đối nhau? Ví dụ về điểm: dấu chấm trên trang sách gọi là một điểm. Dùng chữ cái in hoa để dặt tên cho điểm. Ví dụ về đường thẳng một sợi chỉ căng hai đầu là hình ảnh của đường thẳng. Dùng chữ cái in thường để đặt tên cho đường thẳng. Tia gốc O: Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi O được gọi là một tia gốc O. Đoạn thẳng AB: Đoạn thẳng AB là một hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. Trung điểm: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A,B và cách đều A,B( AM=BM). Hai tia đối nhau: Hai tia đối nhau là hai tia có chung một gốc và hai tia tạo thành một đường thẳng. Câu 2:Các tính chất đã học: +Trong ba điểm thẳng hàng chỉ có một điểm nằm ở giữa hai điểm còn lại. +Qua hai điểm cho trước chỉ vẽ được duy nhất một đường thẳng. +Mỗi điểm trên đường thẳng là điểm chung của hai tia đối nhau. +Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳn là một số dương. +Nếu điểm M nằm giữa A,B thì: AM + MB = AB. ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa A và B. +Trê tia Ox, OM = a, ON = b, nếu 0< a < b thì điểm M nằm giã hai điểm O và N. +Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì: 1)M nằm giữa A,B. 2)AM = MB = 1 AB 2. B. Các dạng bài tập: Dạng1:Vẽ hìnhVẽ ba điểm A,B,C không thẳng hang. Qua A,B vẽ tia AB, vẽ đường thẳng BC, vẽ đoạn thẳng BC, lấy M là trung điểm của BC. Dạng 2:Tính số đo một đoạn thẳng: a)Trên tia Ox vẽ hai điểm M và N sao cho OM = 3cm, ON = 6cm.Hỏi trong ba điểm O,M,N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Tính số đo của đoạn thẳng MN. b)Hỏi điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng ON không? c)Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox .Trên tia Oy lấy điểm A sao cho OA = 4 cm. Tính số đo của đoạn thẳng AM và AN.. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 7. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. Năm học 2015-2016. 7. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Giáo án buổi chiều toán 6. Năm học 2015-2016. BÀI 6:. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ. 7. LỚP 6B.

<span class='text_page_counter'>(77)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×