Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

VAN 8 TUAN 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.8 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 25 – Tieát: 93 ND: 17/ 2 / 2014. HỊCH TƯỚNG SĨ Trần Quốc Tuấn. 1 - MUÏC TIEÂU 1.1.Kiến thức: Giuùp hoïc sinh: – HS biết:- Sơ giản về thể hịch. - Hồn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài “Hịch tướng sĩ” - Tinh thần yêu nước, ý chí quyết thắng kẻ thù xâm lược của quân dân thời Trần. – HS hiểu:- Đặc điểm văn chính luận ở bài “Hịch tướng sĩ”. 1.2.Kĩ năng: – HS thực hiện được:- Đọc – hiểu một văn bản viết theo thể hịch. + Nhận biết được không khí thời đại sôi sục thời Trần ở thời điểm dân tộc ta chuẩn bị cuộc kháng chiến chống giặc Mông – Nguyên xâm lược lần thứ 2 – HS thực hiện thành thạo:- Phân tích được nghệ thuật lập luận, cách dùng các điển tích, điển cố trong văn bản nghị luận trung đại. 1.3.Thái độ: – Thói quen:- Giáo dục lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc – Tính cách - Trao đổi trình bày suy nghĩ về lòng căm thù giặc và ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: - Thể hịch, những gương sáng trong lịch sử. 3- CHUAÅN BÒ: 3.1.GV: Chaân dung taùc giaû. Tư liệu có liên quan. 3.2.HS: soạn theo câu hỏi của SGK và thực hành vào vở BTNV. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2. Kieåm tra miệng: Câu1: Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản “Chiếu dời đô”? (10 ñ)  Noäi dung Thể hiện tầm nhìn xa trông rộng và phản ánh khát vọng xây dựng đất nước độc lập, phồn thịnh của Lí Công uẩn và nhân dân ta. Ngheä thuaät: - Lập luận giàu sức thuyết phục - Keát caáu chaët cheõ Câu2: Theo em hiểu Hịch là gì? (10 ñ) Hịch: cổ vũ, thuyết phục, kêu gọi, mục đích là kích động tinh thần, tình cảm của mọi người để chống thiên tai địch hoạ, có khi để căn dặn người dưới quyền. 4.3. Tiến trình bài học:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giới thiệu bài: Giáo viên nĩi lời chuyển tiếp từ bài học về thể cáo sang bài học về thể hịch, hai bài văn đều thuộc thể văn nghị luận nhưng có những điểm khác nhau, sau đó gợi dẫn học sinh tìm hiểu bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Đọc –Tìm hiểu chung văn bản:10p Mục tiêu: - Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, thể loại văn bản. ?Em haõy neâu vaøi neùt veà taùc giaû? ? Bằng những hiểu biết về lịch sử, các em có những hểu biết nào khác về Trần Quốc Tuaán?. NỘI DUNG BÀI HỌC I-Đọc –Tìm hiểu chung văn bản: 1- Taùc giaû, tác phẩm: - Trần Quốc Tuấn (1231 – 1300), tước Hưng Đạo Vương - Laø vò anh huøng daân toäc vaên voõ song toàn. - Là người biết hy sinh quyền lợi bản thân, đoàn kết nội bộ, thương yêu tướng sĩ. - Có công đầu trong ba cuộc kháng chiến GV: bài hịch này nguyên bằng chữ Hán, văn chống Mông Nguyên bản trong SGK là bản dịch (bản dịch đã rất đạt nhưng còn nhiều điển tích và từ ngữ cổ). 2. Chú thích sgk58,59 Đọc – tìm hiểu chú thích (SGK/58, 59, 60) Văn nghị luận cần đọc giọng hùng hồn, sảng khoái. Đoạn 1: Nêu gương sử sách – đọc rõ ràng, minh baïch Đoạn 2: Nỗi lòng của tác giả – đọc giọng đằm thắm, xúc động. Đoạn 3: Phân tích đúng sai – đọc giọng 3. Thể loại Hịch nghị luận cổ ( biền văn) dổn dập, dằn từng câu, nhấn từng chữ. GV đọc đoạn chữ nhỏ  gọi HS đọc tiếp các phaàn coøn laïi. ? So sánh giữa chiếu và hịch?  Giống: đều là văn nghị luận được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu (loại văn gồm những cặp câu có hai hoặc nhiều vế đối nhau)  Khác: về chức năng Chiếu: dùng để ban bố mệnh lệnh Hòch: coå vuõ, thuyeát phuïc, keâu goïi, muïc đích là kích động tinh thần, tình cảm của mọi người để chống thiên tai địch hoạ, có khi để - Ra đời vào khoảng trước cuộc kháng căn dặn người dưới quyền  Mục đích của hịch chiến chống Mông – Nguyên lần thứ 2 laø khích leä tinh thaàn, tình caûm. ?Bài hịch ra đời trong hoàn cảnh nào? ? Haõy xaùc nhaän caùc ñaëc ñieåm chính cuûa baøi.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> “Hịch tướng sĩ”?  - Baøi vaên nghò luaän - Do chủ tướng Trần Quốc Tuấn viết, nhằm thuyết phục tướng sĩ học tập “Binh thư yếu lược” - Kích động lòng yêu nước căm thù giặc của tướng sĩ thời Trần, từ đó mà ra sức học Binh thö. ? Tìm moät soá caâu vaên bieàn ngaãu trong baøi hịch? (bài Hịch tướng sĩ được viết chủ yếu 4. Bố cục: 4 phần baèng vaên bieàn ngaãu) VD:  Khoâng coù maëc thì ta cho aùo, II- Phân tích: Khoâng coù aên thì ta cho côm.  Lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau 1- Nêu gương sử sách: sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười… ? Nêu bố cục, nội dung chính từng phần? Hoạt động 2 : Phân tích .TG:25p Mục tiêu: - Những gương sáng trong lịch sử. ? Đọc thầm từ dầu đến “tiếng tốt”(Phần in chữ nhá) ? Mở đầu bài hịch, tác giả nêu gương sử sách phương Bắc. Đó là những ai? Họ đã làm những vieäc gì? Xöa: - Kỷ Tín chết thay … Cao Đế -DoVu che chở… Chiêu Vương - Dự Nhượng báo thù … chủ -Thân Khoái cứu nạn cho nước -Kính Đức … phò TháiTông -Caûo Khanh khoâng theo nghòch taëc. Nay: - Nguyeãn Vaên Laäp … Vöông Coâng Kieân - Xích Tu Tư … Cốt Đãi Ngột lang ? Những nhân vật được nêu có địa vị xã hội nhö theá naøo?  Có người là tướng lĩnh như: Do Vu, Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang, Xích Tu Tö…  Có người là gia thần như Dư Nhượng, Kính Đức.  Có người làm quan nhỏ coi giữ ao cá.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> như Thân Khoái.  Có cả gương người xưa và nay. ? Những nhân vật được nêu gương có quan hệ như thế nào với chủ tướng?  Beà toâi gaàn: Kæ Tín, Do Vu … Bề tôi xa: Thân Khoái, Cảo Khanh… ? Muïc ñích cuûa vieäc neâu göông?  Khích lệ nhiều người, ai cũng có thể lập công danh, lưu tên sử sách. ? Những gương sử sách ấy có điểm gì chung? … quên mình, hi sinh vì chủ tức là vì nước ? Vì sao tác giả lại nêu cả gương đời trước và đời nay? Cách nêu gương như vậy nhằm mục đích gì? (Để tăng sức thuyết phục đối với các tì tướng) ?Để mở bài, tác giả đã dùng phép liệt kê dẫn chứng kết hợp với nhiều cầu cảm thán. Điều này đã đem lại hiệu quả gì cho đoạn văn?  Thuyết phục người đọc qua những sự kiện lịch sử có thật. Bộc lộ tình cảm ngưỡng mộ của người viết đối với những gương sáng trong lịch sử. ?Từ đó phần mở bài đã đảm nhận được chức năng nào của bài “Hịch tướng sĩ”?  Nêu gương sáng trong lịch sử để khích lệ lòng trung dân ái quốc của tướng sĩ thời Trần ?Tác giả đã tự bộc lộ mình như thế nào trong phần mở đầu bài Hịch tướng sĩ?  -Hiểu rõ lịch sử -Tôn trọng, đề cao các gương sáng của loøng trung quaân aùi quoác -Muốn tác động tình cảm đó tới người đọc, người nghe GV: Theo quan niệm của người Trung Đại: Thứ nhất: lập đức; thứ hai: lập công; thứ ba: lập ngôn. Vì vậy lập công danh để lại cho đời trở thành lẽ sống lớn của đấng nam nhi thời ấy. Hoï cho raèng trung quaân laø aùi quoác, hi sinh cho vua chúa, chủ soái của mình là hy sinh cho nước 4.4. Tổng kết :.  hích leä yù chí laäp coâng danh, hy sinh K vì nước của các tướng sĩ Quên mình, hi sinh vì chủ tức là vì nước. - Nêu gương sáng trong lịch sử để khích lệ lòng trung dân ái quốc của tướng sĩ thời Traàn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ? Phần đầu văn bản tác giả đã đề cập đến những vấn đề gì? Nêu gương sáng trong lịch sử ? Hãy kể một số gương sáng trong lịch sử nước ta mà em biết? 4.5. Hướng dẫn học tập : * Đối với bài học ở tiết này: -Xem kyõ vaên baûn chuù thích. -Thuộc ghi nhớ và nhưng dẫn chứng cần thiết phục vụ cho TLV – văn nghị luận. * Đối với bài học ở tiết tiếp theo:Chuaån bò baøi phần 2: Tình hình địch và ta. -Đọc các phần còn lại. -Tìm hiểu tình hình địch và ta. -Lời kêu gọi của Trần Quốc Tuấn. 5- PHỤ LỤC : ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tuần: 25 – Tieát: 94 ND: 17/ 2/ 2014. HỊCH TƯỚNG SĨ Trần Quốc Tuấn. 1 - MUÏC TIEÂU: Như tiết 93 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Tình thế đất nước – hành động cần phải làm 3- CHUAÅN BÒ:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3.1.GV: Tư liệu có liên quan 3.2.HS: soạn theo câu hỏi của SGK và thực hành vào vở BTNV. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2. Kieåm tra miệng: Kết hợp trong bài mới 4.3. Tiến trình bài học: Giáo viên khái quát kiến thức tiết trước sau đó chuyển sang bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 2: Phân tích tt .TG:35p Mục tiêu:- Nhaän ñònh tình hình về toäi aùc cuûa 2- Nhaän ñònh tình hình: giaëc, noãi loøng cuûa taùc giaû… A. Toäi aùc cuûa giaëc: Giáo viên gợi dẫn ?Tội ác của giặc được tác giả lột tả như thế naøo? HS phaùt hieän  gv ghi baûng - … đi lại nghênh ngang ngoài đường, bắt nạt teå phuï. - uốn lưỡi cú diều (ẩn dụ) sĩ mắng triều đình -thaân deâ choù (aån duï) baét naït teå phuï. -đòi ngọc lụa, vét của kho có hạn … ?Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì khi nói đến tội ác của giặc? Ẩn dụ ?Nghệ thuật ẩn dụ trong đoạn văn trên cho thấy giặc Nguyên như thế nào và thái độ của tác giả ra sao? (noãi caêm giaän vaø loøng khinh bæ) HS thaûo luaän Dựa vào những hiểu biết về lịch sử, so sánh với lời hịch, thử nghĩ xem, tác giả đã khiùch lệ được điều gì ở tướng sĩ? ?Trước tội ác của giặc, tác giả đã thể hiện nỗi loøng cuûa mình ra sao? - … quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa… - … xeû thòch, loät da, aên gan, uoáng maùu quaân thuø… - trăm thân phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác … vui loøng GV: nhiều động từ chỉ trạng thái tâm lý và.  Tham lam, hống hách, ngang ngược.  khích leä loøng caêm thuø giaëc, noãi nhuïc mất nước. B. Noãi loøng cuûa taùc giaû:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> hành động mãnh liệt: quên ăn, vỗ gối, xả thịt, lột da, nuoát gan, uoáng maùu, …  gioïng ñieäu thoáng thieát, tình caûm. ?Những điều đó đã cho thấy Trần Quốc Tuấn là người như thế nào? Sau khi baøy toû loøng cuûa mình, Traàn Quoác Tuaán nêu lên mối ân tình giữa chủ và tướng; giữa ông và các tướng sĩ.  HS đọc đoạn văn “Các người ở cùng ta … cuõng chaúng keùm gì” ? §äc “ C¸c ng¬i…..ch¼ng kÐm g×” ? §o¹n v¨n kÓ lại vị chủ tướng đối đãi với tì tướng của mình như thÕ nµo ? - Kh«ng cã mÆc- Cho mÆc - Kh«ng cã ¨n – Cho c¬m - Quan nhá – th¨ng chøc - L¬ng Ýt – cÊp bæng - §i thuû – Cho thuyÒn - §i bé – Cho ngùa - TrËn m¹c – Cïng sèng chÕt - Nhµn h¹- Cïng vui cêi ? Nhân xét những mặt mà chủ tướng quan tâm đến t× tướng?.  yêu nước, căm thù giặc sâu sắc. C .Moái aân tình:. -Chủ tướng quan tâm đến mọi mặt của tì tướng.Ông đáp ứng kịp thời đầy đủ , cùng nhường c¬m xÎ ¸o , chia ngät xÎ bïi , cïng đồng cam cộng khổ sông pha trận mạc vào sinh ra tö.. - Nh»m khÝch lÖ , ý thøc tr¸ch nhiÖm vµ nghĩa vụ của mỗi ngời đối với đạo vua tôi ? NhËn xÐt vÒ kiÓu c©u trong ®o¹n ? KiÓu c©u Êy –Vµ lµm c¬ së cho ®o¹n phª ph¸n , khiÓn nãi lªn ®iÒu g×? tr¸ch ë ®o¹n sau . - KiÓu c©u “ Kh«ng cã …th× ta cho…”lÆp ®i lÆp l¹i - Nh»m khÝch lÖ ý thøc tr¸ch nhiÖm vµ nói lên sự quan tâm yêu thương sâu nặng , cụ thể , nghĩa vụ của mỗi ngời đối với đạo vua tôi kÞp thêi vµ bao dung cña TrÇn Quèc TuÊn víi t× D. Lời phê phán: tướng của mình , thể hiện quan hệ đẳng cấp thÇn( chñ) – t«i. ? Việc kể ra cách đối đãi này nhằm mục đích gì? ? §äc “ Nay c¸c ng¬i …®ưîc kh«ng” §o¹n v¨n cã néi dung g×? ? Trần Quốc Tuấn đã chỉ ra tướng sĩ có những sai tr¸i g×? - Chủ nhục – không lo : Thái độ thờ ơ vô trách nhiÖm - Phª ph¸n nh÷ng trß tiªu khiÓn , nh÷ng - Nước nhục – Kh«ng thÑn thãi ¨n ch¬i hưëng l¹c tÇm thưêng , nh÷ng - Lµm tướng ph¶i hÇu qu©n giÆc – kh«ng tøc suy nghĩ c¸ nh©n Ých kØ - Nghe nhạc đĩa yến nguỵ sứ – không căm -Lấy việc chọi gà - đùa vui - §¸nh b¹c – lµm tiªu khiÓn - Ham s¨n b¾n – Quªn viÖc binh - Lo lµm giµu – Quªn viÖc níc - ThÝch rîu ngon- Mª tiÕng h¸t … ? Em hiÓu ®©y lµ nh÷ng trß tiªu khiÓn , nh÷ng ham thÝch biÓu hiÖn phÈm chÊt g× ? - §©y lµ nh÷ng trß tiªu khiÓn , nh÷ng thãi ¨n ch¬i.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> hưởng l¹c tÇm thưêng vui thó ruéng vườn… thÓ hiÖn b¶n chÊt Ých kØ chØ lo vun vÐn cho lîi Ých c¸ nh©n . ? Nhận xét cách phê phán và thái độ của ông? - ông nêu những vấn đề nghiêm trọng trước , không bỏ qua một vấn đề , 1 biểu hiện ăn chơi lơ lµ mÊt c¶nh gi¸c nµo . ? Cách trình bày đoạn văn phê phán có gì độc đáo ? - Trình bày theo lối đối lập với một loạt câu hỏi nghi vấn mang ý nghĩa khẳng định – Sử dụng một lo¹t ®iÖp tõ “hoÆc” ,kh«ng thÓ , ®iÖp cÊu tróc c©u “ ch¼ng nh÷ng … mµ cßn…” ? Bằng cách trình bày độc đáo đã nêu hậu quả như thÕ nµo ? NhÊn m¹nh sù tæn thÊt nÆng nÒ gi÷a chñ tướng vµ qu©n sÜ g¾n liÒn víi nhau – KhiÕn cho tướng sÜ thức tỉnh mài sác ý chí chiến đấu bảo vệ đất nước còng lµ b¶o vÖ quyÒn lîi cña chñ tướng vµ cña chÝnh c¸c c¸ nh©n tướng sÜ ? Thử đặt mình vào địa vị của một tì tướng nghe ®o¹n v¨n nµy em cã suy nghÜ g×? - Em cảm thấy hổ thẹn - Chủ tớng chỉ nói các ngơi , không chỉ rõ ai nhưng ai nghe cũng phải động lòng mà nghĩ đến trách nhiệm của mình – Câu v¨n dån dËp nghe như lêi m¾ng xèi x¶ ? Nhưng ngay sau nh÷ng lêi phª ph¸n nghiªm kh¾c Êy th× chñ tướng b¶o thËt c¸c t× tướng nh÷ng g×? - Những thái độ hành động đúng nên làm . Nhí c©u : KiÒng canh nãng mµ thæi rau nguéi §Æt mồi lửa vào dới đống củi ? Hai c©u nµy cã ý nghÜa g×? Hs : đọc chú thích 22-23 ? Em hiÓu chñ tướng khuyªn t× tướng ®iÒu g×?. - HËu qu¶ tai h¹i lµ nước mÊt nhµ tan , bÞ b¾t , th¸i Êp kh«ng còn, bæng léc bÞ mÊt , tæ t«ng bÞ giµy xÐo … chÞu nhôc ,mang tiÕng …. E. Lời khuyên:. - Chñ tướng khuyªn tướng sÜ nªu cao tinh thÇn c¶nh gi¸c , tÝch cùc luyÖn tËp qu©n sÜ , trao đổi binh thư sẵn sàng chiến đấu, chiến th¾ng qu©n x©mlưîc .. ? Tiếp đó tác giả đưa ra kết quả của hành động đúng đắn đó là gì? - Ch¼ng nh÷ng th¸i Êp cña ta m·i m·i bÒn v÷ng mµ… ? NhËn xÐt cÊu tróc c©u , so víi ®o¹n v¨n phª ph¸n 3.lêi kªu gäi : trªn?. *GV: Từ nhạt đến đậm , từ nông đến sâu , gắn mất - Ông tiếp tục đề ra hai con đường : + Phải đạo thần chủ víi cßn , vÞnh – nhôc , chñ – tưíng , nưíc – + Trái đạo : kẻ nghịch thù nhµ , chung – riªng ….tõng bưíc tưíng lµm cho §Ó tưíng sÜ lùa chän người đọc thấy rõ đúng sai , phải trái . ? C©u kÕt ®o¹n v¨n nµy cã g× lÝ thó ? - C©u kÕt lÆp l¹i gièng ®o¹n trªn chØ thªm vµo tõ “không” Trở thành lời khẳng định vừa đanh thép , võa xo¸y s©u vµo t©m trÝ ngưêi nghe như lêi kÕt luËn hiÓn nhiªn kh«ng thÓ kh¸c . ? §äc ®o¹n kÕt ? Nªu néi dung cña ®o¹n ? ? Sau khi ra lÖnh cho t× tướng häc tËp binh thư yÕu.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> lựơc , chủ tướng tiếp tục lập luận như thế nào để tì tưíng hoµn toµn t©m phôc , khÈu phôc ? C©u kÕt bµi cã g× đặc biệt ? T¸c dông cña nã trong bµi nghÞ luËn ? - Câu kết “ Ta viết bài hịch này để các ngươi biết bông ta” cã giäng t©m t×nh như lêi t©m sù bµy táa tÊm lßng cña vÞ chñ tưíng hÕt lßng v× non s«ng x· t¾c ,, hÕt lßng yªu thư¬ng t× tưíng – C©u v¨n lµm cho v¨n nghÞ luËn mang tÝnh biÓu c¶m vµ t¨ng tÝnh thuyÕt phôc GV: Đoạn cuối có giá trị động viên tới mức cao nhất ý chí và quyết tâm chiến đấu của mọi người GD kĩ năng sống: ?Qua bài hịch em thấy Trần Quốc Tuấn là người như thế nào?  Yêu nước, hết lòng vì dân ? Em học tập được gì qua tấm gương của ông? * HS trả lời giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Tæng kÕt .TG: 5p Mục tiêu:- Tổng kết nội dung, nghệ thuật. Nêu khái quát nội dung, nghệ thuật của văn bản * ND - Tư tưëng cèt lâi cña bµi hÞch lµ tư tưëng “s¸t th¸t” , quyÕt chiÕn , quyÕt th¾ng. III. Tæng kÕt: ND: Phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta. NT: - Bµi hÞch kÕt hîp hµi hoµ gi÷a yÕu tè chÝnh luËn víi yÕu tè v¨n chư¬ng , gi÷a tư duy l« gÝch vµ tư duy h×nh tưîng . - DÉn chøng chÝnh x¸c : PhÐp so s¸nh , ®iÖp tõ , phÐp liÖt kª t¹o nªn giäng v¨n hïng hån , dån dËp , lêi v¨n cã * ý nghĩa: Hịch tướng sĩ nêu lên vấn đề nhận thức và hành động trước nguy cơ đất nước bị xâm lược. *Ghi nhí/SGK. ? Nêu ý nghĩa văn bản?. 4.4. Tổng kết : Cuối bài Hịch, tác giả viết: “Ta viết ra bài hịch này, để các ngươi biết bụng ta”. Theo em, tướng sĩ thời Trần sẽ biết bụng chủ tướng của mình là Trần Quốc Tuấn như thế naøo qua baøi hòch cuûa oâng?  - Coi trọng danh dự và bổn phận đối với đất nước. - Khinh ghét thói cầu an hưởng lạc. - Caêm thuø giaëc, quyeát chieán thaéng keû thuø -Tha thiết với vận mệnh của nước nhà… 4.5. Hướng dẫn học tập : * Đối với bài học ở tiết này: - Xem kyõ vaên baûn. - Thuộc ghi nhớ hồn thành bài tập trong vbt. - Sưu tầm những tư liệu về Trần Quốc Tuấn. * Đối với bài học ở tiết tiếp theo:Chuẩn bị bài “Nước Đại Việt ta”.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Tìm hiểu tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm. - Nội dung chính? 5- PHỤ LỤC : ………………………………………………………………………………………………… ………………..……………………………………………………………………………….. …………………………………..…………………………………………………………….. ……………………………………………………..…………………………………………... Tuần: 25 – Tieát: 95 ND: 19 / 2/ 2014. HÀNH ĐỘNG NÓI. 1 - MUÏC TIEÂU: 1.1.Kiến thức: - Giuùp HS – HS biết:- Khái niệm hành động nói. – HS hiểu:-Các kiểu hành động nói thường gặp. 1.2.Kĩ năng: – HS thực hiện được: - Xác định được hành độnh nói trong các văn bản đã học và trong giao tiếp. – HS thực hiện thành thạo:- Tạo lập được hành động nói phù hợp mục đích giao tiếp. 1.3.Thái độ: – Thói quen:- Có ý thức sử dụng hành động nói phù hợp trong giao tiếp – Tính cách: lựa chọn cách sử dụng kiểu hành động nói để giao tiếp đạt hiệu quả cao. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: - Hành động nói là gì – các kiểu hành động nói 3 - CHUAÅN BÒ: 3.1.GV: Bài tập bổ trợ. 3.2.HS: Tìm hieåu theo yeâu caàu SGK 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2. Kieåm tra miệng: (biểu điểm 10) Caâu 1: Caâu phuû ñònh laø gì? Neâu caùc kieåu caâu phuû ñònh?  Là câu có những từ ngữ phủ định: không, chưa, chẳng, chả, không phải ….

<span class='text_page_counter'>(11)</span>  2 kieåu :. + Phuû ñònh mieâu taû + Phuû ñònh baùc boû Caõu 2: Em hiểu thế nào là hành động nói ? - Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định. 4.3. Tiến trình bài học: Giới thiệu bài: gv nêu tình huống gợi dẫn vào bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Hành động nói là gì? .TG:10p I. Hành động nói là gì? Mục tiờu: Hành động nói là gì * VÝ dô : B¶ng phô cã ghi do¹n trÝch ? §äc ®o¹n trÝch . §äc thÇm lêi nãi cña LÝ Th«ng víi Th¹ch Sanh - Tìm cách đuổi Thạch Sanh đi để cướp ? Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích công đã giết đợc trằn tinh của Thạch Sanh . chÝnh lµ g× ? ? C©u nµo trong lêi nãi cña LÝ Th«ng thÓ hiÖn râ - C©u : Th«i , b©y giê nh©n trêi chưa s¸ng mục đích ấy ? em h·y trèn ngay ®i . ? Lí Thông có đạt được mục đích của mình - Lí Thông đã đạt được mục đích của mình . không ? Chi tiết nào nói lên điều đó ? - Chi tiÕt : Chµng ( Th¹ch Sanh ) véi v· tõ ? Chi tiết đã thể hiện được mục đích của Lí gi· mÑ con LÝ Th«ng ….nu«i th©n. Th«ng b»ng phư¬ng tiÖn g×? GV: Nếu hiểu hành động là “ việc làm cụ thể của - Lí Thông thực hiện được mục đích của con người nhằm một mục đích nhất định thì việc mình bằng lời nói . - Việc làm của Lí Thông là hành động nói làm của Lí Thông có phải là hành động nói vì có mục đích . kh«ng ? V× sao ? ? Em hiểu thế nào là hành động nói ? - Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định. ? §äc phÇn ghi nhí SGK * Bµi tËp : A hái B : MÊy giê råi ? Ghi nhí: SGK /62 B tr¶ lêi : 1- Kh«ng biÕt ! HoÆc 2- Ba giê . ? A thực hiện hành động nói gì ?( hành động nói : hái) ? Câu trả lời nào của B giúp A đạt đợc mục đích của hành động nói ? Vì sao? - Câu 2 , Vì câu 2 mới đáp ứng mục đích của hành động hỏi của A ( Có sự cộng tác đối thoại ) Hoạt động 2: Một số kiểu hành động nói thII. Một số kiểu hành động nói thường ưêng gÆp .TG:15p gÆp: * VÝ dô : Mục tiờu: Cỏc kiểu hành động nói thường gặp - Câu 1: Con trằn ấy là của vua đã lâu : tr×nh bµy ? §äc lêi nãi cña LÝ Th«ng ë vÝ dô 1 SGK ? ? Lêi cña LÝ Th«ng tr×nh bµy b»ng mÊy c©u v¨n ? C©u 2: nay em giÕt nã , tÊt kh«ng khái bÞ téi chÕt : ®e do¹ Hãy nêu mục đích của mỗi câu C©u 3: Th«i , b©y giê….trèn ngay ®i : ®uæi khÐo Câu 4: Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu :  b¶ng phô ghi vÝ dô 2 SGK /63 høa hÑn ? Chỉ ra hành động nói trong lời nói của Tí ? Nêu * Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu ? - hỏi mục đích của từng hành động ? - U nhất định bán con đấy ? - hỏi - U kh«ng cho con ë nhµ n÷a ? - hái ? Chỉ ra hành động nói của chị Dậu? Cho biết - Khèn n¹n th©n con thÕ nµy !- béc lé c¶m mục đích của từng hành động ? xóc ( than th©n ) ? Qua ph©n tÝch hai vÝ dô trªn em thÊy cã nh÷ng - Trêi ¬i !.... – Béc lé c¶m xóc kiểu hành động nói nào? - Con sÏ ¨n ë nhµ cô NghÞ th«n §oµi - B¸o.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> – Các hành động nói : trình bày , đe doạ , đuổi khÐo , høa hÑn , hái , b¸o tin , béc lé c¶m xóc GD kĩ năng sống: Trong giao tiếp hàng ngày em sẽ sử dụng hành động nói như thế nào ? Tuỳ vào hoàn cảnh và mục đích giao tiếp chúng ta sẽ sử dụng hành động nói phù hợp để giao tiếp đạt hiệu quả cao.. tin. Ghi nhí SGK /63 III. LuyÖn tËp: Bµi tËp 1 /63 - Khích lệ tướng sĩ học tập binh thư yếu lược do ông biên soạn , đồng thời khích lệ Hoạt động 3: LuyÖn tËp.TG: 10p lßng tù t«n d©n téc cña hä . Mục tiêu: Thực hành các bài tập trong sgk. “ nÕu c¸c ngư¬i biÕt ®ưîc luyÖn tËp s¸ch nµy , theo lêi d¹y b¶o ….thï” Bµi tËp 2 /63 Gv hướng dẫn hs thảo luận theo từng bài tập. - Bác trai đã khá rồi chứ ? ( – hỏi) ? TrÇn Quèc TuÊn viÕt : “ HÞch tưíng sÜ ” nh»m - Cám ơn cụ , nhà cháu đã tỉnh táo nh thmục đích gì ? ưêng . – (c¶m ¬n ) ? Nêu các câu thể hiện hành động nói trên? - Nhưng xem ý h·y cßn lÒ bÒ , lÖt bÖt …l¾m . ( -tr×nh bµy ) - Bµ l·o l¸ng giÒng : - Nµy b¶o b¸c Êy trèn ®i ®©u th× trèn . §äc ®o¹n trÝch ? §o¹n trÝch ë t¸c phÈm nµo , cña ( CÇu khiÕn ) ai . cã néi dung g× ? - Chứ cứ nằm đấy … khổ ( bộc lộ cảm xúc ? Chỉ ra các hành động nói và mục đích của các ) hành động nói đó ? - Ngêi èm rÒ rÒ nh thÕ , nÕu ….hån ( béc lé c¶m xóc) - Thế thì phải giục anh ấy ….đấy !( Cầu khiÕn) Bµi tËp 3/65 C©u 1: Anh ph¶i høa víi em ….( ®iÒu khiÓn ? Nêu yêu cầu của bài tập ? Xác định hành động ra lệnh) nãi ë 3 c©u cã chøa tõ “ Høa” C©u2 : Anh høa ®i ( Ra lÖnh ) C©u 3: Anh xin høa ( Høa hÑn ). 4.4. Tổng kết : ? Thế nào là hành động nói ? - Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định. ? hãy nêu những kiểu hành động nói thường gặp ? 4.5. Hướng dẫn học tập : * Đối với bài học ở tiết này: -Thuộc ghi nhớ, làm hoàn chỉnh lại các bài tập -Tìm một số hành động nói em đã học -Viết đoạn văn ngắn có sử dụng hành động nói -Phân biệt hành động nói và từ chỉ hành động? cho ví dụ? *Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị ôn tập kiến thức về văn thuyết minh Tìm một số lỗi thường gặp trong các bài viết tiết sau trả bài.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 5- PHỤ LỤC : ………………………………………………………………………………………………… ………………..……………………………………………………………………………….. …………………………………..…………………………………………………………….. Tuần: 25 – Tieát: 96 ND: 19 / 2/ 2014 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 1 - MUÏC TIEÂU: 1.1.Kiến thức: Giuùp hoïc sinh: – HS biết:- Nhận ra được ưu và tồn qua bài viết – HS hiểu:- Đánh giá toàn diện kết quả học bài văn bản thuyết minh 1.2.Kĩ năng: – HS thực hiện được: - RÌn kÜ n¨ng viÕt v¨n thuyÕt minh . – HS thực hiện thành thạo: - Viết bài văn thuyết minh. 1.3.Thái độ: – Thói quen:- Quan sát tìm hiểu các sự vật xung quanh. – Tính cách: - Gi¸o dôc vÒ lßng tù hµo , t×nh yªu trưêng líp . 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Ưu, nhược điểm trong bài kiểm tra và cách sửa chữa 3. CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Nhận xét kết quả bài làm của học sinh 3.2.HS: Xem laïi phöông phaùp thuyeát minh, baøi laøm. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2. Kieåm tra miệng: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 4.3. Tiến trình bài học: Giới thiệu bài: Thể loại thuyết minh em đã làm bài viết số 5 tại lớp hơm nay chúng ta sẽ trả bài và nhận xét cụ thể qua từng bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1:5p 1.Đề bài: Mục tiêu: Nêu đề bài. * Đề 1: Giới thiệu một món ăn mà em yêu thích Gv ghi đề bài lên bảng. * Đề 2: Viết bài thuyết minh một loài hoa ngày Tết ở Việt Nam mà em thích nhất. Hoạt động 2:5p Mục tiêu: Phân tích đề 2. Phân tích đề HS đọc và nêu yêu cầu  Gv nhấn mạnh: thể Thể loại thuyết minh loại thuyết minh Hoạt động 3:5p Mục tiêu: Nêu đáp án và biểu điểm 3. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: Đề 1: 1- Mở bài; (1,5đ) Lập dàn ý Giới thiệu loại hoa mà em yêu thích Gợi dẫn hs lập dàn ý, nhận xét (Muøa xuaân…).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2- Thaân baøi; (7ñ) Giới thiệu miêu tả từng đặc tính, công dụng của loài hoa 3- Keát baøi; (1,5ñ) Cảm xúc, tình cảm của mình trước muoân saéc hoa… Đề 2: Mở bài: 1,5đ giới thiệu món ăn em yêu thích Thân bài: 7đ Giới thiệu nguyên liệu , cách làm, thành phẩm món ăn mà mình giới thiệu Kết bài: 1,5đ Ý nghĩa của món ăn, cảm nghĩ của Hoạt động 4:10p em… Mục tiêu: Nhận xét bài làm của hs. 4. Nhaän xeùt chung: Ưu điểm: Nhận xét ưu, khuyết điểm. Biết cách làm bài văn thuyết minh Gv nhận xét một số ưu điểm, nhược điểm trong Thực hiện đúng theo bố cục 3 phần bài làm của học sinh Chọn được những loài hoa tiêu biểu trong ngày tết để thuyết minh Chọn được những món ăn tiêu biểu để giới thiệu, đúng theo 3 phần Bài làm có nhiều sáng tạo, diễn đạt tốt ( Nhàn, Ngân, My…) Trình bày rõ ràng, sạch đẹp Hạn chế: Chưa đọc kĩ nội dung đề yêu cầu, còn lẫn lộn với văn tự sự ( Thái 8a3) Bố cục chưa rõ ràng, lẫn lộn sang phần thân bài Đa số thực hiện mở bài chưa tốt ( kể) Trình bày các ý còn lẫn lộn, diễn đạt chưa tốt Trình bày còn chung chung, chưa có tính thuyết phục Còn máy móc thực hiện như bài học Thuyết minh về món ăn nhiều em thực hiện sai, chỉ nêu dàn bài Hoạt động 5:10p Chữ viết chưa rõ ràng, sai lỗi chính tả nhiều Mục tiêu: Sửalỗi trong bài làm. ( Quân, Hoan, Lợi..) HS sửa lỗi – Gv phát bài Chưa có kiến thức mở rộng GV phaùt hieän trong quaù trình chaám baøi 5. Sửa lỗi: HS phát hiện về việc sai ở lỗi - Đọc lại bài văn sửa lỗi chính tả, lặp từ câu VD: lẫn lộn giữa các từ gầm âm, cách diễn - sử lỗi diễn đạt, yếu tố tự sự - Lập dàn bài cho đề trên, chú ý phần thân bài đạt, lủng củng … Hoa mai là hình ảnh của ngày Tết Nguyên * Giới thiệu, miêu tả từng đặc tính công.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Đán, của mùa xuân. Hoa mai gắn bó với đời sống tinh thần của người dân từ lâu đời. Màu vàng của hoa như một lời chúc may mắn trong năm mới, góp phần tô điểm cho sắc xuân giúp cho mọi người đón tết vui tươi hạnh phúc. HS thaûo luaän 5 phuùt Gv hướng dẫn học sinh sửa lỗi Hoạt động 6:5p Mục tiêu: Củng cố nội dung và phương pháp. dụng của loài hoa. - Xuất xứ loài hoa. -Daùng veû (maøu saéc, höông vò…) - Coâng duïng, yù nghóa - Hướng dẫn kỹ thuật trồng - Nhaän xeùt chung. Củng cố nội dung và phương pháp. 6.Củng cố nội dung và phương pháp * Nội dung: - Vaêên thuyeát minh caàn ngaén goïn, roõ raøng - Không lẫn lộn văn thuyết minh với văn miêu tả. - Quan sát , tìm hiểu kĩ sự vật mình cần thuyết minh * Phương pháp -Người viết phải tìm hiểu, nắm chắc phương pháp làm bài: có đủ 3 phần – mỗi phần cần thể hiện được nội dung yêu cầu. 7. Phát đề cho hs đọc bài văn mẫu. Hoạt động 7:5p Mục tiêu: Phát đề cho hs đọc bài văn mẫu. 4.4. Tổng kết : Để viết bài văn thuyết minh chúng ta cần chú ý điều gì? 4.5. Hướng dẫn học tập : * Đối với bài học ở tiết này: - Xem laïi baøi vieát. - Sửa những lỗi còn lại - Hoàn thành trong vbt * Đối với bài học ở tiết tiếp theo:Chuẩn bị bài: Nước Đại Việt ta  Tác giả Nguyễn Trãi (SGK/ Ngữ văn 7 tập 1)  Đọc văn bản và chú thích. 5- PHỤ LỤC : ………………………………………………………………………………………………… ………………..……………………………………………………………………………….. …………………………………..…………………………………………………………….. ……………………………………………………..………………………………………….. ……………………………….

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×