Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 12 Thuc hanh Tap so cuu va bang bo cho nguoi gay xuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.36 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần: ….. Ngày soạn:………...


Tiết: …… Ngày dạy: ………...


<b>Bài 12: THỰC HÀNH TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ</b>
<b>CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG</b>


<b>I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


- Biết sơ cứu khi nạn nhân bị gãy xương.


<b>II/. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:</b>


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về phương pháp sơ cứu cho người gãy
xương.


- Kĩ năng ứng phó với các tình huống để bảo vệ bản thân hay tự sơ cứu, băng
bó khi bị gãy xương.


- Kĩ năng hợp tác trong thực hành.


<b>III/. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC: </b>


- Dạy học nhóm - Đóng vai - Trực quan


<b>IV/. PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC:</b>


- 2 nẹp dài 30 cm, rộng 3 – 4 cm, dày 0,5 cm bằng gổ hay tre bào nhẵn
- 4 cuộn băng cá nhân, 4 miếng gạc hay khăn mềm sạch


<b>V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:</b>


<b> 1). Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.</b>


<b> 2). Kiểm tra bài cũ:</b>


- Những đặc điểm nào của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng
và đi bằng 2 chân?


- Sự tiến hoá của hệ cơ người so với hệ cơ thú?


- Để xương và cơ phát triển cân đối chúng ta cần làm gì?


- Để chống cong vẹo cột sống, trong lao động và học tập phải chú ý những
điểm gì?


3). Giới thiệu bài mới:


Trong lao động cũng như trong sinh hoạt hằng ngày, trong vui chơi nếu
chúng ta không cẩn thận dễ xảy ra té ngã dẫn đến gãy tay (gãy chân) trước tình
huống đó chúng ta sẽ xử lí ra sao? Nội dung bài thực hành hôm nay sẽ giúp chúng
ta hiểu rõ vấn đề này.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>THẦY</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>TRÒ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>▲ Cho HS thảo luận</b>
nhóm (2-4 HS, 3 ph), trả
lời câu hỏi lệnh:



+ Hãy nêu những
nguyên nhân dẫn đến
gãy xương?


+Vì sao nói khả năng
gãy xương có liên quan
đến lứa tuổi?


+Để bảo vệ xương, khi
tham gia giao thông em
cần lưu ý những điểm
gì?


+Gặp người bị tai nạn
gãy xương, chúng ta có
nên nắn lại chỗ xương bị
gãy khơng? Vì sao?
<b>▲ Quan sát hình 12.1,</b>
đọc nhanh thông tin
SGK (III.1), hãy nêu các
bước tiến hành sơ cứu
cho người bị gãy xương.
<b>▲ Gọi hai HS lên bảng</b>
làm mẫu cho cả lớp
quan sát.


Giáo viên quan sát,
nhận xét và hướng dẫn
xử lý các tình huống


phát sinh.


 Thảo luận nhóm, dựa
vào hiểu biết và kiến
thức để trả lời:


→ Do tai nạn lao động,
tai nạn giao thông…
→ Người già có tỉ lệ cốt
giao giảm nên dễ gãy
hơn trẻ em.


→ Đội mũ bảo hiểm, đi
đúng luật giao thông.
→ Không được tự ý nắn
xương. Vì có thể làm
cho đầu xương gãy
chạm vào mạch máu và
dây TK, có thể làm rách
cơ và da.


 Đọc nhanh thông tin
SGK, nêu các bước tiến
hành.


 Làm mẫu theo SGK
và theo HD của GV.


<b>I. NGUYÊN NHÂN GÃY</b>
<b>XƯƠNG:</b>



Người bị gãy, rạn xương
thường do có sự va đập mạnh
xảy ra khi bị ngã, do tai nạn
giao thông hoặc do ẩu đả và
sơ ý trong cuộc sống…


<b>II. TẬP SƠ CỨU VÀ</b>
<b>BĂNG BÓ:</b>


<b> 1. Phương pháp sơ cứu:</b>
Tiến hành theo 3 bước:
+ Đặt nẹp gỗ vào 2 bên chỗ
xương gãy.


+ Lót trong nẹp bằng gạc
hay vải sạch gấp dày ở các
đầu xương.


+ Buộc định vị ở 2 chỗ đầu
nẹp và 2 chỗ xương gãy.
<b> 2.Băng bó cố định:</b>


Sau khi đã buộc định vị
thì băng bó cố định:


- Xương cẳng tay: băng từ
trong ra cổ tay, sau đó làm
dây đeo vào cổ.



- Xương chân: băng từ cổ
chân vào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i> 4). Kiểm tra đánh giá:</i>


- Cho HS trình bày tóm tắt cách sơ cứu và băng bó cố định xương gãy.
- Nêu nguyên nhân dẫn tới gãy xương.


<b> 5). Dặn dò:</b>


</div>

<!--links-->

×