Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

Hoạch định chiến lược phát triển cho vinamilk trong giai đoạn 2020 2025. tầm nhìn đến năm 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 151 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING

TIỂU LUẬN
MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Đề Tài:

HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CHO VINAMILK
TRONG GIAI ĐOẠN 2020-2025,
TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
Giảng viên hướng dẫn: GS. TS. ĐỒN THỊ HỒNG VÂN
Khóa: 44 - Lớp: FT002
NHĨM 01
TƠN THỊ BẢO CHÂU
NGUYỄN THỊ KIM CƯƠNG
NGUYỄN THÚY NGA
NGUYỄN THỊ MỸ NGÂN
VÕ TRẦN YẾN NHUNG
NGUYỄN THỊ THÚY QUYÊN
NGUYỄN HOÀI THƯƠNG
NGUYỄN THỊ THẢO UYÊN
NGUYỄN HỒNG HẠ VY
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2020


THƠNG TIN CHI TIẾT THÀNH VIÊN NHĨM 1

STT

Họ và tên


MSSV

EMAIL

1

Tơn Thị Bảo Châu

31181025769



2

Nguyễn Thị Kim Cương

31181025489



3

Nguyễn Thúy Nga

31181021581

4

Nguyễn Thị Mỹ Ngân


31181024523



5

Võ Trần Yến Nhung

31181024541



6

Nguyễn Thị Thúy Quyên

31181024591



7

Nguyễn Hoài Thương

31181022993



8


Nguyễn Thị Thảo Uyên

31181023244



9

Nguyễn Hồng Hạ Vy

31181021743





I


LỜI CẢM ƠN
Trải qua hai tháng đến với môn học “Quản trị chiến lược”, mặc dù điều kiện học
tập có nhiều khó khăn do tình hình dịch bệnh Covid-19, điều đó khiến chúng em chỉ
được nhìn và nghe cơ giảng bài qua chiếc màn hình nhỏ mỗi trưa thứ 7 hoặc là các
buổi trao đổi nhóm chỉ được diễn ra trực tuyến. Ngoài sự nỗ lực của các thành viên
trong nhóm, bài báo cáo được kết quả tốt đẹp cũng nhờ vào sự hướng dẫn và giúp
đỡ của cô, giảng viên hướng dẫn bộ môn “Quản trị chiến lược”- GS. TS. Đồn Thị
Hồng Vân. Nhóm xin chân thành gửi lời cảm ơn trân trọng nhất đến cô, với sự định
hướng đúng đắn, khoa học, những lời góp ý đã giúp nhóm hồn thành tốt các bài tập.
Cơ ln tạo cho chúng em sự hứng thú khi học, truyền năng lượng tích cực, nhiệt
huyết để có thể vững vàng trên con đường mình đi. Cảm ơn những bài học rất hay

và bổ ích mà cơ đã mang lại cho chúng em trong suốt q trình học.Vơ cùng biết ơn
vì trong suốt q trình, mỗi bước đi của chúng em ln có sự theo dõi từ cơ.
Nhóm xin chân thành cảm ơn cô!

II


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu............................................................................................. 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................... 2
5. Bố cục của nghiên cứu...........................................................................................2

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VINAMILK
PHÂN TÍCH TẦM NHÌN, SỨ MỆNH CỦA CƠNG TY............................. 3
1.1 Giới thiệu về cơng ty Vinamilk........................................................................... 3
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Vinamilk.............................................3
1.1.2 Cơ sở vật chất của công ty Vinamilk............................................................ 8
1.1.3 Bộ máy tổ chức và nhân sự của cơng ty Vinamilk..................................... 10
1.1.4 Phân tích tình hoạt động của Vinamilk (2017-2019)..................................14
1.1.5 Đánh giá hiệu quả hoạt động của Vinamilk (2017-2018).......................... 18
1.1.6 Phương hướng phát triển của cơng ty Vinamilk.........................................21
1.2 Phân tích tầm nhìn, sứ mệnh của cơng ty Vinamilk......................................... 22
1.2.1 Khái niệm tầm nhìn, sứ mệnh..................................................................... 22
1.2.2 Bản tun bố tầm nhìn, sứ mệnh của cơng ty Vinamilk.............................23
1.2.3 Vai trị của tầm nhìn, sứ mệnh đối với sự phát triển của công ty...............23
1.2.4 9 thành phần của bản tuyên bố sứ mệnh..................................................... 24

1.2.5 9 tiêu chuẩn để đánh giá một bản tuyên bố sứ mệnh..................................25
1.2.6 Đề xuất bản tuyên bố sứ mệnh cho Vinamilk.............................................26

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI CỦA
CƠNG TY VINAMILK..................................................................................28
2.1 Phân tích mơi trường ngồi của cơng ty Vinamilk........................................... 28
2.1.1 Mơi trường ngồi.........................................................................................28
2.1.2 Phân tích mơi trường ngồi của cơng ty Vinamilk..................................... 34
2.2 Xây dựng ma trận EFE...................................................................................... 45
2.2.1 Các bước lập ma trận EFE...........................................................................45
2.2.2 Xây dựng ma trận EFE cho công ty Vinamilk............................................45
2.3 Xây dựng ma trận CPM.....................................................................................48
2.3.1 Các bước lập ma trận CPM......................................................................... 48
2.3.2 Đánh giá ma trận CPM................................................................................48

III


2.3.3 Xây dựng ma trận CPM cho công ty Vinamilk.......................................... 49

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN TRONG CỦA
CƠNG TY VINAMILK..................................................................................52
3.1 Phân tích mơi trường bên trong của cơng ty Vinamilk.....................................52
3.1.1 Môi trường bên trong.................................................................................. 52
3.1.2 Quan điểm dựa trên nguồn lực (RBV – Resource Based View)................ 54
3.1.3 Phân tích theo bộ phận chức năng...............................................................54
3.1.4 Phân tích chuỗi giá trị..................................................................................66
3.1.5 Phân tích mơi trường bên trong của cơng ty Vinamilk...............................71
3.2 Xây dựng ma trận IFE....................................................................................... 92
3.2.1 Các bước lập ma trận IFE............................................................................92

3.2.2 Xây dựng ma trận IFE cho công ty Vinamilk.............................................93

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT HỢP, ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC
CHO CƠNG TY VINAMILK....................................................................... 97
4.1 Phân tích và lựa chọn chiến lược...................................................................... 97
4.2 Xây dựng ma trận SWOT..................................................................................98
4.2.1 Ma trận SWOT và các bước lập ma trận.....................................................98
4.2.2 Xây dựng ma trận SWOT cho công ty Vinamilk..................................... 100
4.3 Xây dựng ma trận SPACE...............................................................................104
4.3.1 Khái niệm và các bước lập ma trận SPACE............................................. 104
4.3.2 Xây dựng ma trận SPACE cho công ty Vinamilk.................................... 107
4.3.3 Đề xuất các chiến lược.............................................................................. 112
4.4 Xây dựng ma trận QSPM................................................................................ 112
4.4.1 Giới thiệu ma trận QSPM và cá bước lập ma trận QSPM........................112
4.4.2 Xây dựng ma trận QSPM cho công ty Vinamilk......................................114

CHƯƠNG 5: THỰC HIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC..................119
5.1 Mục tiêu chiến lược......................................................................................... 119
5.2 Đề ra phương án phát triển.............................................................................. 119
5.3 Lộ trình thực hiện............................................................................................ 120
5.4 Chức năng của các bộ phận............................................................................. 124
5.5 Đánh giá chiến lược bằng thẻ điểm cân bằng BSC (Balanced Scorecard).... 125
5.5.1 Giới thiệu thẻ điểm cân bằng.................................................................... 125
5.5.2 Khái niệm thẻ điểm cân bằng....................................................................126
5.5.3 Mục đích.................................................................................................... 126
5.5.4 Liên hệ BSC của Vinamilk........................................................................126

IV



5.6 Đánh giá một số ưu nhược điểm của chiến lược này so với chiến lược hiện
tại của Vinamilk “Sản xuất sữa bột với thiết bị hiện đại, tân tiến hơn”............... 127

KẾT LUẬN....................................................................................................130
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................131
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CỦACÁC THÀNH VIÊN
TRONG NHÓM............................................................................................ 137

V


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT, THUẬT NGỮ
STT

Từ viết tắt

Nguyên nghĩa

1

AS

2

ASEAN

3

BCG


4

BMI

5

Bò A2

6

Bị HF

7

BSC

Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á
Boston Consulting Group - Ma trận nhóm tham
khảo ý kiến Boston
Body Mass Index ( chỉ số khối cơ thể )
Những giống bò thuần chủng nguyên thủy đều chỉ
sản xuất sữa chứa đạm Beta-Casein A2
Giống bò sữa xuất xứ từ tỉnh Friesland của Hà Lan
(Bò Holstein Friesian)
Thẻ điểm cân bằng (Balanced Scorecard)

8

CIIE


Hội chợ Xuất nhập khẩu Quốc tế Trung Quốc

9

CPM

10

CRM

11

EFE

Ma trận hình ảnh cạnh tranh
Phần mềm Quản lý quan hệ khách hàng (Customer
Relationship Management)
Ma trận đánh giá yếu tố bên ngoài

12

EPS

13

FDI

14

FSSC 22000


15

G.A.P

16

GDP

17

GMP

18

GS

19

HACCP

20

HALAL

21

HCCH

Attrativeness Score


Thu nhập trên cổ phiếu (Earning Per Share)
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct
Investment)
Một cơ chế chứng nhận của Hiệp hội Chứng nhận
An toàn Thực phẩm đối với các đơn vị sản xuất và
chế biến thực phẩm trong toàn bộ chuỗi cung ứng
thực phẩm (Food Safety System Certification)
Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt
(Good Agricultural Practices)
Tổng sản phẩm quốc nội (Gross domestic product)
Tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt (Good
Manufacturing Practices)
Grand Strategy Matrix-Ma trận chiến lược chính
Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm sốt tới
hạn (Hazard Analysis and Critical Control Point
System)
Chứng nhận HALAL là chương trình đánh giá theo
chuẩn mực quốc tế cho sản phẩm/dịch vụ có trách
nhiệm
Hội chứng chuyển hóa

VI


22

IE

Internal – External Matrix -Ma trận bên trong-ngồi


23

IMC

Cơng ty tư vấn Y dược Quốc tế

24

ISO

25

ISO

26

KCN

Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế
Tiêu chuẩn quốc tế (International Organization for
Standardization)
Khu công nghiệp

27

KMR

28


Ltd (LLC)

29

OHSAS 18001

30

PAS 99

31

PR

32

Pte

33

R&D

34

RBV

35

ROA


36

ROE

37

ROI

38

SAP

39

SDGs

40

SPACE

41

SWOT

42

SWOT

43


TAS

44

TCYTTG

Kitten Milk Replacement ( sữa dành cho mèo )
Limited Liability Company – chỉ loại hình cơng ty
trách nhiệm hữu hạn
Tiêu chuẩn về Hệ thống quản lý An toàn sức khỏe
nghề nghiệp do Viện tiêu chuẩn Anh xây dựng và
ban hành (Occupational Health and Safety
Assessment Series)
Thông số kỹ thuật đầu tiên thế giới về hệ thống
quản lý tích hợp
Quan hệ công chúng (Public Relations)
Private limited liability Company - là loại hình phổ
biến nhất tại Singapore. Đây là loại hình doanh
nghiệp mà các chủ sở hữu chỉ chịu trách nhiệm
pháp lý về các khoản nợ hữu hạn trong phần vốn
góp tại doanh nghiệp
Nghiên cứu và phát triển (Research &
development)
Quan điểm dựa trên nguồn lực (Resource-based
view)
Lợi nhuận trên tổng tài sản (Return On Asset)
Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (Return on equity)
Chỉ số về lợi nhuận trên đầu tư (Return on
Investment)
Một trong những nhà cung cấp phần mềm lớn nhất

tại Đức (System Application Programing)
Mục tiêu phát triển bền vững
Strategic Position and Action Evaluation Matrix Ma trận vị thế chiến lược và đánh giá hành động
Điểm mạnh ( Strengths), Điểm yếu ( Weaknesses),
Cơ hội (Opportunities) và Nguy cơ ( Threats)
Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu),
Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức)
Total Attractiveness Score
Tổ chức Y tế thế giới
VII


45
46

TNHH
TP.HCM

47

UNDP

48

USDA

49
50

VCM

VN

51

VNR500

52

WB

Trách nhiệm hữu hạn
Thành phố Hồ Chí Minh
Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc
Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (United States
Department of Agriculture)
Chuỗi giá trị (Value Chain Model)
Việt Nam
Bảng xếp hạng Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt
Nam
Ngân hàng Thế giới (Word Bank)

VIII


DANH SÁCH BẢNG
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Vinamilk năm 2017............ 14
Bảng 1.2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Vinamilk năm 2018............ 16
Bảng 1.3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Vinamilk năm 2019............ 18
Bảng 1.4: Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu năm 2017-2018 của Vinamilk.................. 19
Bảng 2.1: Bảng phân tích các đối thủ cạnh tranh của Vinamilk................................39

Bảng 2.2: Ma trận EFE của Công ty Vinamilk.......................................................... 45
Bảng 2.3: Ma trận CPM của Công ty Vinamilk.........................................................49
Bảng 3.1: Ma trận IFE của Vinamilk......................................................................... 93
Bảng 4.1: Mơ hình xây dựng chiến lược tồn diện.................................................... 97
Bảng 4.2: Ma trận SWOT của cơng ty Vinamilk.....................................................101
Bảng 4.3: Ma trận SPACE của Vinamilk.................................................................107
Bảng 4.4: Ma trận QSPM của Vinamilk.................................................................. 114

IX


DANH SÁCH HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức và quản lý công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk)..... 11
Hình 1.2: Mơ hình sản xuất kinh doanh của Vinamilk.............................................. 21
Hình 2.1: Mơ hình 5 áp lực cạnh tranh của Mr.Porter............................................... 30
Hình 3.1: Quy trình phân phối hệ thống crm của vinamilk....................................... 77
Hình 3.2: Quy trình thu mua sữa từ các hộ nơng dân................................................ 87
Hình 3.3: Tình hình thu mua sữa tươi ngun liệu từ nơng hộ trong năm 2019.......88
Hình 3.4: Hiệu quả sản xuất Vinamilk đạt được........................................................89
Hình 3.5: Quy mơ vận hành của Vinamilk.................................................................89
Hình 3.6: Hệ thống trang trại bò sữa Vinamilk..........................................................90

X


DANH SÁCH ĐỒ THỊ/BIỂU ĐỒ
Đồ thị 4.1: Đồ Thị Strategic Position & Action Evaluation matrix.........................105
Đồ thị 4.2: Đồ thị ma trận SPACE của Vinamilk.................................................... 107

XI



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, xã hội ngày càng phát triển, trình độ dân trí của người dân ngày càng
được nâng cao, mọi người ngày càng quan tâm nhiều hơn đến cách chăm sóc sức
khỏe, làm đẹp và chế độ dinh dưỡng của bản thân. Chính vì lý do đó, sữa đã trở
thành một trong những loại thực phẩm được nhiều người quan tâm, chú ý bởi những
giá trị dinh dưỡng và lợi ích mà nó mang lại. Bên cạnh đó, do sự bùng phát đại dịch
Covid 19 mà nhận thức của người dân về chăm sóc sức khỏe ngày càng cao. Vì vậy,
việc sử dụng sữa và các sản phẩm từ sữa để nâng cao sức khỏe, trí tuệ, tăng sức đề
kháng được chú trọng nhiều hơn và trở thành mối quan tâm hàng đầu với tất cả mọi
người.
Hiện nay, vấn đề đặt ra với thị trường sữa Việt Nam là làm thế nào để nâng
cao chất lượng sản phẩm, khiến nó có đủ sức cạnh tranh với các sản phẩm sữa ngoại
nhập và hướng tới đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm sữa của Việt Nam sang các thị
trường lớn như Trung Quốc, Nga,… Bởi trong bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập kinh
tế ngày càng sâu rộng thì sức ép cạnh tranh từ các sản phẩm sữa ngoại nhập ngày
càng lớn. Do ở các nước phát triển như Mỹ, châu Âu, châu Úc, ngành công nghiệp
sữa đã phát triển vững mạnh từ nhiều thập kỷ trước. Mặt khác, theo dự đoán, sau
đại dịch Covid 19, sẽ có sự biến đổi lớn về nguồn cung nguyên liệu sữa, giá thành
và nhu cầu sử dụng sữa. Thị trường sữa Việt Nam cũng vì vậy mà trở nên sôi động
hơn bao giờ hết.
Với xu thế cạnh tranh ngày nay, quản trị chiến lược được xem là một trong
những nền tảng sống còn, là xương sống của một doanh nghiệp/cơng ty. Bởi nó
giúp doanh nghiệp/cơng ty xác định mục tiêu, hướng đi và vạch ra một con đường
hợp lý, phân bổ các nguồn lực một cách tối ưu để đảm bảo đi đến mục tiêu đã định
trong quỹ thời gian cho phép.
Chính vì những lý do trên, để tìm được một cơng ty đầu tàu, đủ sức đưa các sản
phẩm sữa của Việt Nam lên một tầm cao mới, nhóm đã chọn hoạch định chiến lược

cho Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk. Bởi từ khi thành lập năm 1976 cho
đến nay, công ty luôn làm tốt vai trò của người dẫn đầu. Vinamilk đã từng bước lựa
chọn cho mình những hướng đi đúng đắn từ những chiến lược chủ động, sáng suốt
và những giải pháp hợp lý, kịp thời. Ngồi ra, trong tình hình dịch bệnh Covid 19
như hiện nay, Vinamilk là một trong những cơng ty có khá đầy đủ các nguồn thơng
tin, dữ liệu, số liệu thống kê trên Internet. Vì vậy nhóm chọn hoạch định chiến lược
phát triển cho Vinamilk trong giai đoạn 2020- 2025, tầm nhìn đến năm 2030.

1


2. Mục đích nghiên cứu
Mục tiêu của bài nghiên cứu là nắm bắt và hiểu được các cơ sớ lý thuyết của
quản trị chiến lược. Từ đó, vận dụng và tiến hành hoạch định chiến lược phát triển
cho Vinamilk trong giai đoạn 2020-2025, tầm nhìn đến năm 2030.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Toàn bộ các hoạt động của Công ty cố phần sữa Việt
Nam-Vinamilk.
Phạm vi nghiên cứu: Nguồn dữ liệu thứ cấp của Vinamilk được lấy từ năm 2018
đến những tháng đầu năm 2020 nhằm để hoạch định chiến lược phát triển trong giai
đoạn 2020-2025, tầm nhìn đến năm 2030.

4. Phương pháp nghiên cứu
Do tình hình của dịch bệnh Covid 19, nên bài nghiên cứu được thực hiện chủ yếu
bằng phương pháp định tính, thu thập nguồn dữ liệu từ Internet.
Bên cạnh đó, bài nghiên cứu cịn sử dụng một số cơng cụ riêng của môn quản trị
chiến lược nhằm để đánh giá và hoạch định chiến lược cho Vinamilk. Đó là các ma
trận EFE, CPM, IFE, SWOT, SPACE, QSPM và thẻ điểm cân bằng BSC.


5. Bố cục của nghiên cứu
Bài nghiên cứu gồm 5 chương chính:
 Chương 1: Giới thiệu cơng ty Vinamilk, phân tích tun bố Tầm nhìn, Sứ
mạng của cơng ty.
 Chương 2: Phân tích mơi trường bên ngồi của cơng ty Vinamilk (EFE,
CPM).
 Chương 3: Phân tích mơi trường bên trong của công ty Vinamilk (IFE).
 Chương 4: Kết hợp và đề xuất chiến lược (SWOT, SPACE, QSPM).
 Chương 5: Thực hiện và đánh giá chiến lược (BSC).

2


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY VINAMILK
PHÂN TÍCH TẦM NHÌN, SỨ MỆNH CỦA CƠNG TY
Trong chương này chúng ta sẽ tìm hiểu về lịch sử hình thành và phát triển của
công ty Vinamilk cũng như bộ máy tổ chức, quá trình hoạt động kinh doanh và
phương hướng phát triển những năm gần đây của Vinamilk. Bên cạnh đó, chương
này cũng đánh giá bản tuyên bố tầm nhìn, sứ mệnh của Vinamilk. Từ đó đề xuất
bản tuyên bố sứ mệnh mới phù hợp hơn.

1.1 Giới thiệu về công ty Vinamilk
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Vinamilk
Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) là công ty với bề dày lịch sử 44 năm
thành lập và phát triển. Công ty đã trải qua thời kỳ Bao Cấp, thời kỳ Đổi Mới và
đến nay là thời kỳ Cổ Phần Hóa.
 Thời Bao Cấp (1976-1986)
 Ngày 20/8/1976, Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk được thành
lập với tên gọi là Công ty Sữa - Cà phê miền Nam, trực thuộc Tổng cục
Thực phẩm. Được thành lập dựa trên cơ sở tiếp quản 3 nhà máy cũ mà

chế độ cũ để lại gồm: nhà máy sữa Thống Nhất (tiền thân là nhà máy
Foremost), nhà máy sữa Trường Thọ (tiền thân là nhà máy Cosuvina),
nhà máy sữa bột Dielac (tiền thân là nhà máy sữa bột Nestle') ( Thụy
Sỹ).
 Vào năm 1982, Công ty Sữa - Cà phê miền Nam được chuyển giao về
Bộ công nghiệp Thực phẩm và đổi tên thành Xí nghiệp liên hiệp Sữa Cà phê – Bánh kẹo I. Lúc này xí nghiệp đã có thêm 2 nhà máy trực
thuộc là nhà máy bánh kẹo Lubico và nhà máy bột dinh dưỡng Bích Chi
(Đồng Tháp).
 Năm 1985, xí nghiệp vinh dự được nhà nước trao tặng Huân chương
Lao động Hạng Ba.
Sau khi kết thúc thời kỳ bao cấp, Vinamilk có tổng cộng 5 nhà máy là nhà máy
sữa Thống Nhất, nhà máy sữa Trường Thọ, nhà máy sữa bột Dielac, nhà máy bánh
kẹo Lubico và nhà máy bột dinh dưỡng Bích Chi (Đồng Tháp).

3


 Thời kỳ Đổi Mới (1986-2003)
 Tháng 3/1992, Xí nghiệp liên hiệp Sữa - Cà phê – Bánh kẹo I chính thức
đổi tên thành Cơng ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) - trực thuộc Bộ Công
nghiệp nhẹ, chuyên sản xuất, chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa.
 Năm 1991, Vinamilk vinh dự được Nhà nước trao tặng Huân chương
Lao động Hạng Nhì.
 Năm 1994, Cơng ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã xây dựng thêm một
nhà máy sữa ở Hà Nội để phát triển thị trường tại miền Bắc. Việc xây
dựng nhà máy này nằm trong chiến lược mở rộng, phát triển, đáp ứng
nhu cầu thị trường miền Bắc. Năm 1995, nhà máy chính thức được
khánh thành.
 Năm 1996, Liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn để
thành lập Xí Nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định. Điều này giúp tạo điều

kiện cho công ty mở rộng sang thị trường miền Trung.
 Cũng trong năm 1996, Vinamilk vinh dự được nhà nước trao tặng Huân
chương Lao động Hạng Nhất. Đây là Huân chương danh giá thứ 3 mà
Vinamilk được Nhà nước trao tặng từ khi thành lập đến nay chứng tỏ
Vinamilk đang ngày càng phát triển tốt hơn.
 Trong năm 2000, Vinamilk cho xây dựng thêm nhà máy và xí nghiệp:


Nhà máy Sữa Cần Thơ: được xây dựng tại Khu Cơng nghiệp Trà
Nóc, TP.Cần Thơ, nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng ngày
càng tăng của người dân Đồng bằng Sông Cửu Long. Đến tháng
5/2001, nhà máy sữa Cần Thơ chính thức được khánh thành.



Xí nghiệp Kho Vận tọa lạc tại 32 Đặng Văn Bi, Phường Trường
Thọ, Quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh.

 Đồng thời trong năm 2000, Vinamilk xuất sắc được nhà nước phong
tặng Danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ Đổi Mới.
 Thời kỳ Cổ Phần Hóa (2003 đến nay)
 Tháng 11/2003, Cơng ty chuyển thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam
(Vinamilk). Mã giao dịch trên sàn giao dịch chứng khoán là VNM.
Đồng thời trong năm 2003, Vinamilk đã khánh thành nhà máy sữa Bình
Định và Sài Gịn.
4


 Năm 2004, Vinamilk mua thâu tóm Cơng ty Cổ phần sữa Sài Gịn. Tăng
vốn điều lệ của Cơng ty lên 1,590 tỷ đồng.

 Năm 2005, mua số cổ phần cịn lại của đối tác liên doanh trong Cơng ty
Liên doanh Sữa Bình Định (sau đó được gọi là nhà máy sữa Bình Định).
 Ngày 30/6/2005, khánh thành nhà máy sữa Nghệ An tại Khu Cơng
Nghiệp Cửa Lị, tỉnh Nghệ An.
 Tháng 8/2005, liên doanh với SABmiller Asia B.V để thành lập Công ty
TNHH Liên Doanh SABMiller Việt Nam. Sản phẩm đầu tiên của liên
doanh mang thương hiệu Zorok được tung ra thị trường vào đầu giữa
năm 2007.
 Cũng trong năm 2005, Vinamilk vinh dự được nhà nước tặng thưởng
Huân chương Độc lập Hạng Ba.
 Ngày 19/01/2006, Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng khốn
Thành phố Hồ Chí Minh. Khi đó vốn của Tổng Cơng ty Đầu tư và Kinh
doanh Vốn Nhà nước có tỷ lệ nắm giữ là 50.01% vốn điều lệ của Cơng
ty.
 Tháng 6/2006, Vinamilk mở phịng khám An Khang tại TP.HCM. Đây
là phòng khám đầu tiên tại Việt Nam quản trị bằng hệ thống thông tin
điện tử. Phòng khám cung cấp các dịch vụ như tư vấn dinh dưỡng, khám
phụ khoa, tư vấn nhi khoa và khám sức khỏe.
 Tháng 11/2006, Vinamilk khởi động chương trình trang trại bị sữa bắt
đầu từ việc mua thâu tóm trang trại Bò sữa Tuyên Quang với đàn bò sữa
khoảng 1.400 con. Trang trại này cũng được đi vào hoạt động ngay sau
khi được mua thâu tóm. Đây cũng là trang trại bò sữa đầu tiên của
Vinamilk ở Tuyên Quang.
 Tháng 9/2007, Vinamilk mua cổ phần chi phối 55% của Cơng ty sữa
Lam Sơn có trụ sở tại Khu cơng nghiệp Lễ Mơn, Tỉnh Thanh Hóa.
 Tháng 4/2008, Vinamilk khánh thành Nhà máy Sữa Tiên Sơn (KCN
Tiên Sơn, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh). Sau đó tiến hành và hồn
thành cơng trình mở rộng và nâng cao nâng suất vào 10/2010. Cũng
trong năm 2008, Vinamilk khánh thành trang trại bò sữa thứ 2 tại Bình
Định.


5


 Năm 2009, công ty phát triển được 135.000 đại lý phân phối, 9 nhà máy
và nhiều trang trại nuôi bò sữa tại Nghệ An, Tuyên Quang. Đồng thời
trong năm 2009, nhà máy sữa Thống Nhất, Trường Thọ, Sài gòn được
Bộ Tài nguyên và Môi trường tặng Bằng khen "Doanh nghiệp Xanh” về
thành tích bảo vệ mơi trường.
 Từ năm 2010 đến năm 2012: Vinamilk cho xây dựng nhà máy sữa nước
và sữa bột tại Bình Dương với tổng vốn đầu tư là 220 triệu USD.
 Năm 2010 đã diễn ra nhiều sự kiện. Đầu tiên là Vinamilk xây dựng
trang trại bị sữa thứ 4 tại Thanh Hóa. Tiếp theo, Vinamilk được nhà
nước tặng thưởng Huân chương Độc lập Hạng Nhì. Cũng trong khoảng
thời gian này, Vinamilk áp dụng cơng nghệ mới, lắp đặt máy móc thiết
bị hiện đại cho tất cả nhà máy sữa. Bên cạnh đó, Vinamilk cũng thành
lập các trung tâm tư vấn dinh dưỡng sức khoẻ trên cả nước và cho ra đời
trên 30 sản phẩm mới. Trong năm 2010, Vinamilk đã liên doanh với
công ty chuyên sản xuất bột sữa nguyên kem tại New Zealand dây
chuyền cơng suất 32,000 tấn/năm. Ngồi ra, Vinamilk cịn đầu tư sang
Mỹ và mở thêm nhà máy tại nhiều quốc gia, kim ngạch xuất khẩu chiếm
15% doanh thu và vẫn đang tiếp tục tăng cao.
 Năm 2011, Vinamilk đưa vào hoạt động nhà máy sữa Đà Nẵng với vốn
đầu tư 30 triệu USD.
 Năm 2012, Vinamilk khánh thành nhà máy sữa Đà Nẵng, nhà máy sữa
Lam Sơn, nhà máy nước giải khát Việt Nam với nhiều dây chuyền sản
xuất hiện đại xuất xứ từ Mỹ, Đan Mạch, Đức,Ý, Hà Lan. Cũng trong
năm 2012, Vinamilk xây dựng thêm trang trại bò sữa thứ 5 tại Lâm
Đồng (trang trại Vinamil Đà Lạt), nâng tổng số đàn bò lên 5.900 con.
 Năm 2013, Vinamilk khởi cơng xây dựng trang trại bị sữa Tây Ninh và

trang trại bò sữa Hà Tĩnh. Đồng thời, khánh thành siêu nhà máy sữa
Bình Dương, là một trong những nhà máy hiện đại hàng đầu thế giới, tự
động hóa 100% trên diện tích 20 Hecta tại khu CN Mỹ Phước 2.
 Năm 2014, Vinamilk xây dựng trang trại bò sữa Như Thanh tại Thanh
Hóa.
 Năm 2015, Vinamilk khởi cơng xây dựng trang trại bị sữa Thống Nhất Thanh Hóa và tăng cổ phần tại công ty sữa Miraka (New Zealand) từ
19,3% lên 22,8%.

6


 Năm 2016, Vinamilk chính thức ra mắt thương hiệu tại Myanmar, Thái
Lan và mở rộng hoạt động ở khu vực ASEAN. Ngồi ra cịn khánh
thành nhà máy sữa Angkormilk được đầu tư bởi Vinamilk. Cũng trong
năm 2016, sở hữu của Vinamilk tại Driftwood lên 100%: Vinamilk mua
nốt 30% cổ phần của công ty Driftwood của Mỹ, đưa sở hữu của
Vinamilk tại Driftwood lên 100%, đồng thời chính thức giới thiệu sang
Mỹ hai sản phẩm sữa đặc và creamer đặc của Vinamilk mang thương
hiệu Driftwood. Bên cạnh đó, Vinamilk là công ty sữa Việt Nam đầu
tiên tiên phong mở lối cho thị trường thực phẩm Organic cao cấp tại
Việt Nam với sản phẩm Sữa tươi Vinamilk Organic chuẩn USDA Hoa
Kỳ.
 Đầu tháng 1/2017, trong khuôn khổ hội chợ triển lãm Quốc tế tại thủ đô
Dhaka, Bangladesh, công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk đã giới
thiệu với người tiêu dùng Bangladesh các sản phẩm đặc trưng với chất
lượng quốc tế như sữa bột, bột dinh dưỡng, sữa nước, sữa chua uống,
nước ép trái cây.
 Ngày 13/3/2017, công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã chính thức khánh
thành trang trại bị sữa Organic tiêu chuẩn châu Âu đầu tiên tại Việt
Nam tại Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng).

 Ngày 5/11/2018, công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk đã tham dự
Hội chợ Xuất nhập khẩu Quốc tế Trung Quốc lần thứ nhất (CIIE 2018)
tại Thượng Hải. Tại đây, sản phẩm sữa các loại của Vinamilk ra mắt
người tiêu dùng Trung Quốc.
 Ngày 28/03/2018, Vinamilk khánh thành Trang trại số 1 thuộc Tổ hợp
trang trại bị sữa cơng nghệ cao Vinamilk Thanh Hóa.
 Ngày 27/3/2019, Vinamilk khánh thành "RESORT” bò sữa Vinamilk
Tây Ninh. Trang trại này được tiên phong sử dụng ứng dụng công nghệ
4.0 một cách toàn diện trong quản lý trang trại và chăn ni bị sữa.
Trên hành trình hoạt động 44 năm của mình, Vinamilk đã được trao tặng rất
nhiều giải thưởng, tiêu biểu như:
 Danh hiệu Anh hùng Lao động (2000).
 Huân chương Độc lập Hạng III (2005, 2016).

7


 Huân chương Lao động hạng III (1985, 2005), hạng II (1991), hạng I
(1996).
 Top 15 công ty tại Việt Nam (UNDP).
 Top 200 Doanh nghiệp Vừa và Nhỏ ở châu Á do Forbes Asia bình chọn
(2010).
 Top 10 thương hiệu được người tiêu dùng yêu thích nhất Việt (Nielsen
Singapore 2010).
 Top 5 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất thị trường Việt Nam (VNR500).
 Top 50 Doanh nghiệp sữa có doanh thu lớn nhất thế giới (Đứng thứ 49)
- Theo báo cáo của Euro Monitor & KPMG (2016)
 Top 10 trong 1.000 thương hiệu hàng đầu Châu Á (Đứng hàng thứ 4) Tạp chí Campaign Asia-Pacific (dựa theo AC Nielsen) (2016)
 Top 300 công ty năng động nhất châu Á (Asia 200) - Tạp chí Nikkei
(2016)

 Top 3 nơi làm việc tốt nhất Việt Nam (2014-2016) - Công ty Nghiên
cứu thị trường Nielsen và mạng Anphabe.com.

1.1.2 Cơ sở vật chất của công ty Vinamilk
Theo đại diện của Vinamilk, hiện công ty có hơn 10.000 cán bộ, cơng nhân viên
làm việc tại 30 đơn vị gồm chi nhánh, trang trại, nhà máy, cơng ty con trên cả nước.
Trong đó có gần 70% nhân viên của Vinamilk có trên 5 năm làm việc gắn bó với
cơng ty.
Trong 2 năm gần đây, Vinamilk đã tổ chức nhiều chương trình đào tạo nhân tài
với số lượng nhân sự tham gia là hơn 100 người, trong đó, tính đến nay đã có 30%
nhân sự đã được đề bạt trở thành cấp quản lý của công ty. Ngồi ra, cơng ty cịn
triển khai chương trình hoạch định nhân sự kế thừa cho các vị trí trọng yếu cấp cao
và cấp trung để sẵn sàng cho sự phát triển trong tương lai.
Vinamilk là một trong số ít cơng ty có trình độ cơng nghệ khá so với trình độ
cơng nghệ của thế giới. Những năm qua, ngành Sữa Việt Nam được đầu tư, trang bị
hệ thống thiết bị, cơng nghệ với qui mơ hồn chỉnh, hiện đại để “đi tắt đón đầu”.

8


Việc đầu tư phát triển xây dựng mở mang cơ sở vật chất cịn được cơng ty
Vinamilk hiện thực hóa bằng việc đã hoàn thành đưa nhà máy tại Đà Nẵng với vốn
đầu tư 30 triệu USD vào hoạt động với hai mặt hàng là sữa chua và sữa nước. Năm
2013, Công ty đã khánh thành, đưa vào hoạt động 2 nhà máy lớn là: nhà máy sữa
nước tại Bình Dương với vốn đầu tư là 2.300 tỷ đồng (công suất ban đầu là 400
triệu lít mỗi năm, giai đoạn 2 là 800 triệu lít), và nhà máy sữa bột cho trẻ em với
công suất 55.000 tấn/năm với vốn đầu tư trên 1.750 tỷ đồng.
Để từng bước nâng cao năng lực cạnh tranh, chủ động hội nhập với khu vực và
thế giới, Vinamilk quyết tâm đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, áp dụng các tiến bộ
khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất nhằm tăng chủng loại và tăng chất lượng sản

phẩm, cải tiến mẫu mã, bao bì, lựa chọn cơng nghệ thích hợp đối với các sản phẩm
mới được xem là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nhờ vậy sẽ nâng cao trình độ cạnh
tranh đối với các sản phẩm cùng loại trên thị trường, tiếp tục thực hiện hệ thống
quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO và hệ thống HACCP trong tồn Cơng ty.
Từ lâu nay, Vinamilk sử dụng cơng nghệ sản xuất và đóng gói hiện đại tại tất cả
các nhà máy, nhập khẩu công nghệ từ các nước châu Âu như Đức, Ý và Thụy Sĩ để
ứng dụng vào dây chuyền sản xuất. Là công ty duy nhất tại Việt Nam sở hữu hệ
thống máy móc sử dụng công nghệ sấy phun do Niro của Đan Mạch - hãng dẫn đầu
thế giới về công nghệ sấy cơng nghiệp - sản xuất, Vinamilk cịn sử dụng các dây
chuyền sản xuất đạt chuẩn quốc tế do Tetra Pak cung cấp để cho ra sản phẩm sữa và
các sản phẩm giá trị cộng thêm khác.
Vinamilk rất coi trọng việc đầu tư đổi mới thiết bị tiên tiến, máy móc hiện đại
của các hãng nổi tiếng trên thế giới. Hơn bao giờ hết, trên lĩnh vực chế biến thực
phẩm, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn phải được đặt lên hàng đầu, vì vậy đầu tư cơng
nghệ hiện đại là một yếu tố để khẳng định chất lượng và thương hiệu. Trong giai
đoạn gần đây, công ty đã đầu tư hơn 6.500 tỷ đồng từ nguồn vốn tự có để hiện đại
hóa máy móc thiết bị, cơng nghệ sản xuất. Nhiều dây chuyền tinh chế hiện đại xuất
xứ từ các nước công nghiệp tiên tiến như Mỹ, Đan Mạch, Ý, Đức, Hà Lan... được
lắp đặt cùng với các chuyên gia hàng đầu thế giới hướng dẫn vận hành và chuyển
giao công nghệ. Các chủng loại sản phẩm, các sản phẩm đều đạt chất lượng cao,
được các tổ chức quốc tế kiểm định như: sữa đặc có đường, sữa đậu nành, sữa chua,
sữa bột Dielac của Vinamilk đã được xuất khẩu sang Mỹ, Úc, Nam Phi, Trung
Đông và nhiều nước châu Á.
Không chỉ Vinamilk, các nhà máy trong ngành sữa những năm qua không ngừng
được đầu tư, nâng cấp với hệ thống dây chuyền thiết bị đồng bộ, khép kín, tự động
hóa từ khâu nguyên liệu cho tới khâu thành phẩm, áp dụng cơng nghệ tiên tiến của
các hãng có uy tín lớn về công nghiệp chế biến sữa trên thế giới như: Tetra Pak,

9



Delaval (Thụy Điển); APV (Đan Mạch); DEA, Benco Pak (Italia); Combibloc
(Đức), sản phẩm sản xuất ra có chất lượng ổn định và đạt chỉ tiêu về an toàn thực
phẩm. Các doanh nghiệp trong ngành đã xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo
tiêu chuẩn ISO 9001- 2008. Hiện đa số các doanh nghiệp đã và đang triển khai hệ
thống quản lý chất lượng an toàn thực phẩm theo ISO 22000.
Một mục tiêu quan trọng nữa mà ngành Sữa Việt Nam đang tích cực hướng tới là
tiêu chuẩn hóa chất lượng sữa. Theo Ủy ban Tiêu chuẩn thực phẩm Việt Nam
(Codex Việt Nam), hiện nay, các sản phẩm sữa trước khi đưa ra thị trường đều phải
được Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) xem xét và cấp phép. Chất lượng của các
sản phẩm được Cục An toàn thực phẩm xem xét và quản lý thông qua hệ thống Quy
chuẩn Việt Nam. Các quy chuẩn này được xây dựng tương đối phù hợp dựa trên các
tiêu chuẩn tương ứng của Ủy ban Codex, đưa Việt Nam hội nhập với quốc tế.
Những quy chuẩn này hiện đang được các doanh nghiệp trên thị trường áp dụng và
phù hợp với tình hình sản xuất, kinh doanh hiện tại.
Trong 44 năm xây dựng và phát triển, Vinamilk luôn tin rằng sự công nhận
những đóng góp của nhân viên là đặc biệt quan trọng. Vì vậy, Vinamilk mang đến
cho nhân viên những phúc lợi nổi bật như chương trình Bảo hiểm sức khỏe cho
nhân viên và người thân của cán bộ quản lý, xây dựng các cơ sở vật chất phục vụ,
hỗ trợ điều kiện học tập, làm việc của nhân viên; chú trọng xây dựng các cơ sở vật
chất như phòng tập thể dục, yoga, hồ bơi và không gian sáng tạo để chăm lo sức
khỏe và tạo điều kiện cho nhân viên làm việc hiệu quả hơn…. Ngoài ra, danh tiếng
của công ty cũng được xây dựng trên sự tin tưởng của người tiêu dùng trong nước
và nước ngoài với các sản phẩm của Vinamilk và uy tín của Vinamilk trên thị
trường, được thể hiện qua các con số trong những năm gần đây.

1.1.3 Bộ máy tổ chức và nhân sự của công ty Vinamilk

10



Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức và quản lý cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk)
Chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy, sơ đồ tổ chức của Vinamilk được thể hiện
một cách chuyên nghiệp và phân bổ phòng ban một cách khoa học và logic, phân
cấp cụ thể trách nhiệm của mỗi thành viên và phòng ban trong cơng ty. Ngồi ra, sơ
đồ tổ chức giúp cho Vinamilk hoạt động một cách hiệu quả nhất, giúp các phòng
ban phối hợp nhau chặt chẽ để cùng tạo nên một bộ máy vững mạnh.
1.1.3.1 Chức năng của các bộ phận
Sau đây là chức năng cũng như trách nhiệm của mỗi bộ phận (phịng ban) trong
cơng ty Vinamilk:
 Đại hội đồng cổ đơng
Đây là bộ phận có quyền thảo luận và thơng qua các báo cáo tài chính kiểm tốn
hằng năm; báo cáo của Ban kiểm soát; báo cáo của Hội đồng quản trị; kế hoạch phát
triển ngắn hạn và dài hạn của công ty. Đồng thời là bộ phận quyết định bằng văn
bản về các vấn đề của công ty và thông qua các vấn đề khác theo quy định của pháp
luật.

11


 Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý của cơng ty, có tồn quyền nhân danh công
ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm
quyền của Đại hội đồng cổ đông.
 Tổng giám đốc
Tổng giám đốc là người điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty.
Là người chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước Hội
đông quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao.
 Giám đốc kiểm soát nội bộ và quản lý rủi ro
Giám đốc kiểm soát nội bộ và quản lý rủi ro là người quản lý và điều hành hệ

thống kiểm soát nội bộ. Hệ thống này thực chất là các hoạt động, biện pháp, kế
hoạch, quan điểm, nội quy chính sách và nỗ lực của mọi thành viên trong tổ chức để
đảm bảo cho tổ chức đó hoạt động hiệu quả và đạt được mục tiêu đặt ra một cách
hợp lý.
 Giám đốc kiểm toán nội bộ
Giám đốc kiểm toán nội bộ là người đứng đầu bộ phận kiểm tốn nội bộ, thơng
qua các quyết định của bộ phận nhằm hỗ trợ trực tiếp cho Hội đồng quản trị và ủy
ban kiểm toán trong việc giám sát chung các hoạt động của công ty. Trong đó, bộ
phận kiểm tốn nội bộ tham gia trực tiếp vào chu trình quản trị của cơng ty.
 Giám đốc dưới quyền Tổng giám đốc
Các giám đốc khác dưới quyền Tổng giám đốc bao gồm: Giám đốc hoạch định
chiến lược; Giám đốc công nghệ thông tin; Giám đốc điều hành kinh doanh quốc tế;
Giám đốc điều hành kinh doanh nội địa; Giám đốc điều hành marketing; Giám đốc
điều hành nghiên cứu và phát triển; Giám đốc điều hành sản xuất; Giám đốc điều
hành phát triển vùng nguyên liệu; Giám đốc điều hành chuỗi cung ứng; Giám đốc
điều hành nhân sự-hành chính & đối ngoại; Giám đốc điều hành tài chính.
1.1.3.2 Nhân sự chủ chốt của công ty Vinamilk
 Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị của công ty Vinamilk gồm có các thành viên như sau:

12




Bà Mai Kiều Liên hiện đang là Tổng giám đốc, thành viên Hội đồng
quản trị, thành viên Tiểu ban nhân sự và Tiểu ban chiến lược cơng ty
Vinamilk.




Ơng Nguyễn Bá Dương hiện đang là thành viên Hội đồng quản trị độc
lập, Trưởng
Tiểu ban Lương thưởng và thành viên Tiểu ban chiến
lược.



Ông Lee Meng Tat hiện đang là thành viên Hội đồng không điều hành,
thành viên Tiểu ban Chiến lược và Tiểu ban Nhân sự.



Bà Lê Thị Băng Tâm hiện đang là Chủ tịch Hội đồng Quản trị, Trưởng
Tiểu ban Nhân sự, thành viên Tiểu ban Lương thưởng.



Bà Đặng Thị Thu Hà hiện đang là thành viên Hội đồng quản trị khơng
điều hành, thành viên Tiểu ban Kiểm tốn và Tiểu ban Lương thưởng.



Ông Michael Chye Hin Fah hiện đang là thành viên Hội đồng quản trị
không điều hành, thành viên Tiểu ban Kiểm tốn và Tiểu ban Lương
thưởng.



Ơng Đỗ Lê Hùng hiện đang là thành viên Hội đồng quản trị độc lập và

Trưởng Tiểu ban Kiểm tốn.



Ơng Lê Thanh Liêm hiện đang là thành viên Hội đồng Quản trị, thành
viên Tiểu ban Kiểm toán kiêm Kế toán trưởng và Giám đốc Điều hành
Tài chính.

 Tổng giám đốc: Bà Mai Kiều Liên
 Ban điều hành


Ơng Mai Hồng Anh: Giám đốc Điều hành Kinh doanh quốc tế.



Ông Trịnh Quốc Dũng: Giám đốc Điều hành Phát triển vùng nguyên
liệu.



Bà Nguyễn Thị Thanh Hòa: Giám đốc Điều hành Chuỗi cung ứng.



Bà Bùi Thị Hương: Giám đốc Điều hành Nhân sự - Hành chính & Đối
ngoại.




Ông Nguyễn Quốc Khánh: Giám đốc Điều hành Nghiên cứu và Phát
triển.
13


×