Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Chuong III 4 Tinh chat ba duong trung tuyen cua tam giac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.04 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày giảng 7A: …/ 4/ 2016 7B: …/ 4/ 2016. Tiết 54. tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nắm được khái niệm đường trung tuyến (xuất phát từ một đỉnh hoặc ứng với một cạnh) của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba đường trung tuyến. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ các đường trung tuyến của một tam giác. 3. Thái độ: Yêu thích học tập bộ môn toán. Có ý thức vận dụng kiến thức được học vào thực tế. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Thước thẳng, kéo, giấy kẻ ô vuông. 2. Học sinh: Thước kẻ, compa. III. Tiến trình dạy - học 1. ổn định tổ chức: (1’) 7A: …………………………………………….…………..………………… 7B: …………………………………………...……………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Trung điểm của đoạn thẳng là gì? - Nêu cách xác định trung điểm của đoạn thẳng (bằng thước thẳng hoặc gấp giấy)? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm (15’) 1. Đường trung tuyến của tam giác đường trung tuyến của tam giác Cho ABC. A - GV: Vẽ ABC, xác định trung M là trung điểm của BC. điểm M của BC (bằng thước thẳng). - AM là đường trung tuyến Nối AM rồi giới thiệu AM gọi là (xuất phát từ đỉnh A đường trung tuyến (xuất phát từ đỉnh hoặc ứng với cạnh BC) A hoặc ứng với cạnh BC hoặc của của ABC. B M C ABC). - Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến. ?1 Vẽ ABC A với tất cả các - HS làm việc cá nhân, thực hiên ? 1 (vào vở ghi). đường trung F E.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV quan sát, nhắc nhở.. tuyến của nó.. B D C (18’) 2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác Hoạt động 2: Thực hành a) Thực hành: - HS thực hành 1; 2 (cá nhân) theo Thực hành 1: Cắt tam giác bằng giấy. hướng dẫn/SGK rồi trả lời ?2; 3. Gấp để xác định trung điểm của các - GV quan sát và hướng dẫn . cạnh và vẽ các đường trung tuyến. ?2 Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm. Thực hành 2: Trên giấy kẻ ô vuông. Vẽ ABC, vẽ hai đường trung tuyến BE x CF = G, AG x BC =D. ?3 * AD là đường trung tuyến của ABC. Vì D là trung điểm của BC. AG 6 2 = = AD 9 3 ; * Các tỉ số: BG 4 2 CG 4 2 = = = = BE 6 3 ; CF 6 3 ⇒ AG BG CG 2 = = = AD BE CF 3 .. 4. Củng cố: (5’) - Nhắc lại khái niệm đường trung tuyến của tam giác? kết quả TH1, TH2? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Ôn bài. Chuẩn bị tiếp Đ4. “Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác” (SGK.65-66). Ngày giảng 7A: …/ 4/ 2016 7B: …/ 4/ 2016. Tiết 55. tính chất ba đường trung tuyến của tam giác (tiếp theo). I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Thông qua thực hành cắt và vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông phát hiện ra tính chất ba đường trung tuyến của tam giác..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hiểu khái niệm trọng tâm của tam giác. . 2. Kĩ năng: Biết sử dụng tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác để giải một số bài tập đơn giản. 3. Thái độ: Yêu thích học tập bộ môn toán. Có ý thức vận dụng kiến thức được học vào thực tế. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông. 2. Học sinh: Thước kẻ, compa. III. Tiến trình dạy - học 1. ổn định tổ chức: (1’) 7A: …………………………………………….…………..………………… 7B: …………………………………………...……………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Nhắc lại kết quả 2 bài thực hành ở tiết trước? (Ba đường trung tuyến của 2 một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 3. độ dài đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh ấy). 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Tính chất ba (10’ 2. Tính chất ba đường trung tuyến đường trung tuyến của tam ) của tam giác (tiếp theo) giác b) Tính chất: A - GV vẽ và hướng dẫn HS vẽ * Định lí: (SGK.66) hình. Liên hệ phần kiểm tra bài E Trong ABC, các F ⇒ cũ tính chất ba đường trung đường trung tuyến G tuyến. AD, BE, CF đồng D C - HS phát biểu định lí, nêu VD qui tại điểm G và B minh họa (trong tam giác ABC)? ta có: AG BG CG 2 - GV chốt ý và lưu ý các khái = = = niệm: đồng qui, trọng tâm. AD BE CF 3 . Điểm G gọi là trọng tâm của ABC. * Luyện tập (25’ Bài 23 (66): Hoạt động 2: Luyện tập ) DEF. DH - GV: Đưa ra đề, hình vẽ bài. D là.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 23;24/SGK. - HS: Thảo luận, làm bài (không yêu cầu vẽ hình)? (nhóm I, III – bài 24; nhóm II, IV – bài 23). - Đại diện các nhóm trjnhf bày bài làm lên bảng và nhận xét chéo. - GV chốt ý.. đường trung tuyến, G là trọng tâm. Khẳng định đúng E là: GH 1 = DH 3 Bài 24 (66):. G. ¿. H. 2 1 a) MG = 3 MR; GR = 3 1 GR = 2 MG. 3 b) NS = 2. MR;. M. NG NS = 3 GS NG = 2 GS. S G N. - HS tìm hiểu đề bài 25/SGK. - 1HS lên bảng vẽ hình, ghi GTKL?. - 1HS nêu cách chứng minh? - GV hướng dẫn HS c/m từng phần. + Tính BC = ? (áp dung định lí Py-ta-go) + Tính AM = ?. Bài 25 (67):. F. R. P. A. ¿. G. B M C 0 ^ ABC. A=90 , AB = 3cm, GT AC = 4cm, AM là trung tuyến, G là trọng tâm. KL AG = ? Chứng minh: 0 ^ Xét ABC ( A=90 ) có: BC2 = AB2 + AC2 (định lí Py-ta-go) BC2 = 32 + 42 = 9 + 16 = 25 ⇒ BC = 5cm..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> (áp dung tính chất tam giác vuông, đã cho ở đầu bài) + Tính AG = ? (áp dung tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác). BC 5 = 2 2 (cm) (tính chất. AM = đường trung tuyến của tam giác vuông). ⇒. 2 3. 2 3 .. 5 2. 5 3. AG = AM = = (cm) (tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác). ⇒. 4. Củng cố: (4’) - Nhắc lại khái niệm, tính chất đường trung tuyến của tam giác? tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông? - Đọc nội dung BT 26; 27 (SGK.67) 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Ôn bài. Làm BT 26-30 (SGK.67). - Chuẩn bị Đ5. “Tính chất tia phân giác của một góc” (SGK.68-69)..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×