Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Giao an lop 2 tuan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.7 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 Từ ngày 5/9/2016 đến ngày 9/9/2016 Ca dạy Thứ hai 5/9/2016. SÁNG. CHIỀU Thứ ba 6/9/2016. SÁNG. CHIỀU Thứ tư 7/9/2016 SÁNG Thứ năm 8/9/2016. SÁNG. CHIỀU. Thứ sáu 9/9/2016. SÁNG. CHIỀU. Tiết Môn học dạy 1 Tập đọc 2 Tập đọc 3 TNVXH 4 Thể dục 1 Toán 2 Ôn toán 3 Ôn TV 1 Toán 2 Chính tả 3 LT&C 4 Đạo đức 1 Ôn toán 2 Mĩ thuật 3 Thủ công 1 Toán 2 Tập đọc 3 Thể dục 4 Âm nhạc 1 Tin học 2 Tin học 3 Anh văn 4 Anh văn 1 Toán 2 Tập viết 4 Ôn CT 1 Toán 2 TLV 3 Chính tả 4 Kể chuyện 1 Ôn toán 2 Ôn CT 3 GDKNS+ SHL. Tên bài dạy. Có công mài sắt, có ngày nên kim (tiết 1) Có công mài sắt, có ngày nên kim (tiết 2) Gv bộ môn Gv bộ môn Ôn tập các số đến 100 (T1) Ôn tập Có công mài sắt có này nên kim Ôn tập các số đến 100 (T2) Nhìn - viết: Có công mài sắt, có ngày nên.. Từ và câu Học tập, sinh hoạt đúng giờ Ôn tập Gv bộ môn Gv bộ môn Số hạng – Tổng Tự thuật Gv bộ môn Ôn tập các bài hát lớp 1. Nghe quốc ca Gv bộ môn Gv bộ môn Gv bộ môn Gv bộ môn Luyện tập Chữ hoa A Ca Dao Đề - xi – mét Tự giới thiệu. Câu và bài Nghe – viết: Ngày hôm qua đâu rồi? Có công mài sắt, có ngày nên kim Ôn tập Có công mài sẳt, có ngày nên kim Giữ gìn đôi mắt sáng ( tiết 1). Ngày soạn: 03/09/2016 Ngày dạy: Thứ hai, 05/ 09/2016.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 1+2:. SÁNG Tập đọc CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM. I. Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) * HS hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim. - Làm việc gì cũng kiên trì, nhẫn nại -Tự nhận thức về bản thân (hiểu về mình, biết tự đánh giá ưu, khuyết điểm của mình để tự điều chỉnh). - Lắng nghe tích cực - Kiên định - Đặt mục tiêu (biết đề ra mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện) II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ viết sẵn từ ngữ, câu văn cần hướng dẫn đọc đúng III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu môn học : - GV giới thiệu các chủ điểm của SGK Tiếng - HS lắng nghe Việt 2 tập một : những chủ điểm này sẽ giúp các em mở rộng kiến thức về bản thân, về những người thân và những con vật gần gũi quanh ta. - Yêu cầu HS mở mục lục sách, đọc tên các chủ - 2- 3 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm điểm 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : - GV kết hợp giới thiệu chủ điểm và tranh minh - HS lắng nghe họa chủ điểm Em là học sinh - Giới thiệu bài b. Hướng dẫn luyện đọc * Luyện đọc trơn : - Đọc mẫu toàn bài : giọng kể chuyện, phân biệt - HS lắng nghe lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Theo dõi - Gọi HS đọc từng câu, GV chỉnh sửa phát âm - Đọc từng câu nối tiếp (2 - 3 lượt toàn cho HS bài) - Ghi bảng các từ khó HD đọc: mau chán, quyển - Đọc các từ khó theo hướng dẫn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> sách, nắn nót, thỏi sắt …. - Đọc từng đoạn trước lớp – giải nghĩa từ: - Đọc từng đoạn nối tiếp - lắng nghe - HD HS luyện đọc câu khó: GV giải nghĩa từ Mỗi khi ......cháu thành tài. - Cho HS luyện đọc đoạn trong nhóm, GV giúp - HS đọc theo hướng dẫn đỡ HS yếu - Luyện đọc theo nhóm đôi - Gọi HS đọc đoạn trước lớp - Đại diện nhóm đọc - Nhận xét - Lớp nhận xét - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2 - Lớp đọc đồng thanh TIẾT 2 Hoạt động của GV * HD tìm hiểu bài: Cho HS đọc thầm, hỏi: + Câu 1: Lúc đầu, cậu bé học hành như thế nào? + Câu 2: Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì? + Cậu bé hỏi bà cụ như thế nào? + Bà cụ trả lời những gì? + Khi nghe như vậy thì cậu bé có tin không? Vì sao? + Câu 3: Bà cụ giảng giải như thế nào ? + Câu 4: Câu chuyện này khuyên em điều gì? (HS trao đổi nhóm đôi) - Liên hệ GD: Câu chuyện nhắc nhở các em cần có sự kiên trì nhẫn nại. Khi học tập phải cố gắng học tập, siêng năng thì mới thành tài. c. Luyện đọc lại Hướng dẫn HS luyện đọc lại đoạn 1, đoạn 2 - GV đọc mẫu đoạn 1, đoạn 2 - HS luyện đọc theo cặp, GV giúp đỡ HS yếu - Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét tuyên dương 4. Củng cố - Dặn dò: - GV nêu câu hỏi : Câu chuyện khuyên em cần có đức tính tốt gì trong học tập hay làm việc nói chung? - GV nhận xét - Luyện đọc, ghi nhớ nội dung, chuẩn bị tiết học Kể chuyện. Hoạt động của HS - Đọc đoạn và trả lời:. - HS lắng nghe. - HS luyện đọc - HS thi đọc - HS nhận xét - HS trả lời. - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 3: Tiết 4:. Tiết 1:. Tự nhiên và xã hội Gv bộ môn Thể dục Gv bộ môn CHIỀU Toán ÔN TẬP. I. Mục tiêu: - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về các số đến 100. - Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. - Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phiếu bài tập. - Học sinh: Đồ dung học tập. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Lắng nghe. 2. Ôn tập - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Học sinh lập nhóm. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. - Nhận phiếu và làm việc. Bài 1.a. Viết tiếp các số có một chữ số vào ô trống: 0. 1. 10. Bài 1.b. Số lớn nhất có một chữ số là : .......... Số bé nhất có hai chữ số là : .......... Số lớn nhất có hai chữ số là : .......... Bài 1.c. Số liền sau của 49 là : .......... Số liền trước của 51 là : .......... Số liền trước của 100 là : .......... Số liền sau của 99 là : .......... Bài 2. Viết (theo mẫu): 49 = 40 + 9 74 = ........... 45 = ........... 62 = ........... 66 = ........... 38 = ........... Bài 3. Viết các số sau 45; 54; 36; 63: a. Từ bé đến lớn:.................................... b. Từ lớn đến bé:.....................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét, sửa bài. 3. Dặn dò - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. Tiết 3:. Ôn Tập đọc CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM. I. Mục tiêu: - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh. - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: - Gọi 2 HS đọc bài “ Có sông mài sắt, có - HS thực hiện ngày nên kim ” - Nhận xét 2. Ôn tập a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12’) - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn - Quan sát, đọc thầm đoạn viết. cần luyện đọc: a): Một hôm /trong lúc đi chơi,/ cậu nhìn thấy b) “Mỗi khi cầm quyển sách, / cậu chỉ đọc một bà cụ /tay cầm thỏi sắt /mải miết mài vào vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài,/ rồi bỏ dở. tảng đá ven đường.// Thấy lạ, /cậu bèn hỏi :// Những lúc tập viết, / cậu cũng chỉ nắn nót Cậu bé: Bà ơi, //bà làm gì thế ?// được mấy chữ đầu, / rồi lại viết nguệch Lời kể : Bà cụ trả lời :// ngoạc, / trông rất xấu. Bà cụ: Bà mài thỏi sắt này thành một chiếc Một hôm / trong lúc đi chơi, / cậu nhìn kim /để khâu vá quần áo.// thấy một bà cụ / tay cầm thỏi sắt / mải miết Cậu bé: Thỏi sắt to như thế, /làm sao bà mài mài vào tảng đá ven đường. thành kim được ?// Giống như cháu đi học, / mỗi ngày cháu Lời kể : Bà cụ ôn tồn giảng giải :// học một ít, / sẽ có ngày cháu thành tài” Bà cụ: Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, /sẽ có ngày nó thành kim.//Giống như cháu đi học,/ mỗi ngày cháu học một ít,/sẽ có ngày cháu thành tài..//” - Gợi ý cho HS nhớ lại cách đọc và các cần nhấn mạnh.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. b. Luyện đọc hiểu (15 phút) - Giáo viên chia lớp thành nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm. - Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. Bài 1. Câu chuyện trong bài này muốn khuyên chúng ta điều gì ? Chọn câu trả lời đúng. A. Cần chịu khó mài sắt thành kim. B. Cần biết nghe lời người lớn. C. Cần thường xuyên chăm học thì sẽ học giỏi. - Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả. - Nhận xét, sửa bài. 3. Dặn dò (3 phút): - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài. - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp. - Lớp nhận xét.. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. Bài 2. Lúc đầu cậu bé học hành thế nào? A. chăm chỉ B. học giỏi chữ đẹp C. đọc, viết chưa được tốt. - Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.. ............********............ Ngày soạn: 04/09/2016 Ngày dạy: Thứ ba,06/09 /2016 Tiết 1:. SÁNG Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (TT). I.MỤc tiêu: - Biết viết các số có hai chữ số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự các số. - Biết so sánh các số trong phạm vi 100 - Làm được các bài tập 1, 3, 4. 5 - Cẩn thận tính chính xác II. ĐỒ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi BT 1 III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC: Gọi 1-2 HS đọc các số từ 30 - 40; từ 50 - 60 - HS nêu - lớp nhận xét - Cho lớp xác định số liền trước và số liền sau - Cả lớp làm bài bảng con của 29.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Yêu cầu HS nêu cách xác định số liền trước và số liền sau - Nhận xét, tuyên dương 2.Bài mới. a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của bài b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài1: Viết (Theo mẫu) - Gọi HS đọc yêu cầu - GV HD làm mẫu cho HS nắm yêu cầu BT - Cho cả lớp làm trên bảng phụ nối tiếp - Nhận xét - sửa bài Bài 2:Giúp hs hiểu mẫu - HS làm bài bảng con và bảng lớp. Bài 3:So sánh các số: - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS nêu cách làm bài - Nhận xét sửa bài + Tại sao 80 + 6 > 85? Muốn so sánh 80 + 6 & 85 ta làm gì trước tiên ? -KL : Khi so sánh một tổng với 1 số ta cần thực hiện phép cộng trước rồi mới so sánh Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu - HD cho HS làm bài - Nhận xét sửa bài Bài 5: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi HS nêu kết quả - GV nhận xét 4. Củng cố - dặn dò - Gọi HS viết 88 thành tổng các chục và đơn vị - Nhận xét tuyên dương - GV dặn HS ghi nhớ để áp dụng vào so sánh số -Về xem lại bài. Xem trước bài: Số hạng - Tổng - Nhận xét chung Tiết 2:. - HS khá - giỏi nhắc lại: …. - Đọc yêu cầu - Lớp theo dõi - nhận xét. - Lớp làm bài - HS đọc yêu cầu - Học sinh nêu cách làm bài và làm vào bảng con - HS trả lời. - HS đọc yêu cầu - 2HS làm bài ở bảng lớp – lớp làm bài vào vở - HS nhận xét - HS đọc - HS làm bài - HS nêu - HS nhận xét - HS viết: 88 = 80 + 8 - HS lắng nghe - HS lắng nghe. Chính tả (Tập chép) CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM. I. Mục tiêu: - Chép bài chính xác,trình bày đúng 2 câu văn xuôi.không mắc quá 5 lỗi..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Làm được các bài tập 2,3,4. *Rèn kĩ năng viết đúng viết nhanh. II.Đồ dùng dạy và học: -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép và các bài tập chính tả 2, 3 . III.Các hoạt động dạy và học:(35’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: ( 2’) - Kiểm tra vở và đồ dùng - Tuyên dương HS mang đầy đủ đồ dung. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Tiết chính tả hôm nay các em tập chép bài Có - Nghe - nhắc lại tựa bài công mài sắt, có ngày nên kim b. HD tập chép - Đọc đoạn chép chính tả trên bảng 1 lần - Theo dõi - Gọi vài HS đọc lại bài chính tả - 2 - 3 HS đọc bài chính tả - Giúp HS nắm nội dung đoạn chép : - HS trả lời: + Đoạn này chép từ bài nào ? + Đoạn chép là lời ai nói với ai ? + Bà cụ nói gì ? - Hướng dẫn HS nhận xét : + Đoạn bài chính tả gồm có mấy câu ? + Những từ nào trong bài chính tả được viết hoa? + Chữ đầu đoạn phải viết thế nào? - Những chữ nào trong bài chính tả khó viết ? - Phân tích tiếng khó, viết bảng con - Cho HS tập viết các chữ khó, chỉnh sửa cho HS * HS chép bài vào vở, GV theo dõi, uốn nắn - Chép chính tả - Theo dõi, nhắc nhở tư thế ngồi viết của HS * Chấm, chữa bài - Chữa bài : HS tự chữa lỗi. Gạch chân từ viết - HS chữa bài sai, viết từ đúng bằng viết chì ra lề vở - GV thu 5 - 7 bài để chấm c. HD làm bài tập - BT2 : Điền vào chỗ chấm c hay k? - 1 HS đọc yêu cầu + Yêu cầu HS sử dụng bảng con khi làm bài theo + HS làm theo hướng dẫn hướng dẫn của GV + Gọi HS lên bảng điền + HS lên bảng điền + Nhận xét sửa bài + Lớp nhận xét: - BT3 : - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - 2 -3 HS ghi các chữ cái ở bảng lớp. Lớp.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> viết vào VBT - Lớp nhận xét - Lớp đọc + HS làm theo hướng dẫn. - GV nhận xét - Cho HS đọc lại các chữ cái vừa viết - Hướng dẫn HS học thuộc lòng 4. Củng cố- Dặn dò - Tổ chức cho HS thi HTL bảng chữ cái - HS lắng nghe - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - Viết lại các từ còn viết sai, xem bài : Ngày hôm qua đâu rồi ? Nhận xét tiết học Tiết 3:. Luyện từ và câu TỪ VÀ CÂU. I. Mục tiêu: - Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành. Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập(BT 1,BT2);viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh(BT3) *Mạnh dạn dùng từ, câu đơn giản có nghĩa. II. Đồ dùng dạy và học -Tranh minh hoạ - Bảng phụ ghi nội dung BT2 - Bút dạ + 4 tờ giấy khổ to III. Các hoạt đông dạy và học: (37’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu: - GV giới thiệu phân môn - HS lắng nghe 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu - HS lắng nghe b. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc + Chúng ta có tất cả mấy tranh ? + Ở dưới bài tập các em có 8 từ gợi. Các em sẽ quan sát tranh và lựa chọn tên cho tranh sao cho phù hợp theo gợi ý. Chẳng hạn ở hình 1 ta có từ Trường, hình 5 là bông hồng. - Cho HS suy nghĩ cặp đôi làm BT - HS làm bài cặp đôi - Gọi HS phát biểu - nhận xét ghi bảng - Phát biểu Bài 2 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn mẫu cho HS - Theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận và viết kết quả thảo luận vào phiếu trong 5' - Giáo viên phát phiếu cho nhóm - Nhận phiếu – Thảo luận viết nhanh những từ tìm được . - Giáo viên mời đại diện nhóm lên dán phiếu - 3 học sinh lên bảng dán và đọc kết quả trên bảng. - HS lắng nghe -Nhận xét – kết luận Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS quan sát 2 tranh và thể hiện - HS lắng nghe nội dung mỗi tranh bằng 1 câu. Các em có thể đặt tên cho các bạn theo ý thích và nói về việc làm của bạn đó - Học sinh làm vào VBT - nêu câu vừa đặt - GV theo dõi, giúp đỡ được - Nhận xét sau mỗi câu học sinh đặt. - Lớp nhận xét - Giáo viên gọi tên của vật, việc được gọi là từ. - HS lắng nghe Ta dùng từ đặt câu để trình bày 1 sự việc . - Yêu cầu HS nhắc lại - 2-3 HS nêu lại 4. Củng cố- Dặn dò: - GV hỏi: Hôm nay học bài gì ? - HS trả lời: Từ và câu - Yêu cầu 3 HS nêu lại các từ chỉ đồ dùng, hoạt - HS thực hiện yêu cầu động, tính nết của HS - HS lắng nghe - GV nhận xét - Về xem lại bài, khi nói hay viết ta phải nói tròn câu, chỉ vậy khi người khác đọc hay nghe - HS lắng nghe sẽ dễ hiểu…. - Nhận xét chung. Tiết 4:. Đạo đức HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (T 1). I. Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện của học tập sinh hoạt đúng giờ - Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ - Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân. Thực hiện theo thời gian biểu * HS khá giỏi: Lập được thời gian biểu phù hợp với bản than - Biết học tập, sinh hoạt đúng giờ * GD tiết kiệm năng lượng: tắt ti vi ngay khi không còn xem, mở với âm lượng vừa nghe. - Rèn KNS : + Kĩ năng quản lí thời gian để học tập, sinh hoạt đúng giờ + Kĩ năng lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt đúng giờ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập đúng giờ và chưa đúng giờ II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ (hoạt động 3, tiết 1) - Bộ thẻ màu xanh, đỏ, trắng (hoạt động 3,tiêt 1) III. Các hoạt động dạy học: (35’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC: - Kiểm tra đồ dung và sách vở của học sinh 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: - GV nêu câu hỏi : Hằng ngày ở nhà, khi đến giờ - HS trả lời ăn, giờ học, em tự giác thực hiện hay bố mẹ phải nhắc - GV khen những em tự giác học tập và kết hợp giới thiệu bài Hoạt động 1: Thảo luận nhận xét hành vi - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi câu hỏi sau : - HS quan sát tranh trong VBT và nghe Em hãy nhận xét việc làm của mỗi bạn nhỏ trong tình huống GV nêu, các tình huống dưới đây. Việc làm của các bạn thể hiện điều gì? - Yêu cầu học sinh thảo luận và phát biểu - HS thảo luận theo cặp & Đại diện nhóm phát biểu - GV nhận xét - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung + Các bạn có học tập, sinh hoạt đúng giờ chưa? Nó có ảnh hưởng như thế nào? - Kết luận : Học tập sinh hoạt đúng giờ là giờ nào việc nấy theo đúng kế hoạch đã đề ra c. Thực hành Hoạt động 2: Thảo luận xử lý tình huống. - GV chia lớp thành nhóm 4, giao nhiệm vụ cho - HS chia nhóm mỗi nhóm thảo luận tìm ra cách ứng xử phù hợp - HS thảo luận trong tình huống - Thảo luận, đại diện nhóm trình bày - Tóm tắt các ý kiến của các nhóm - Hướng dẫn HS phân tích từng ý kiến và chọn Kết luận: Mỗi tình huống cần có nhiều cách ứng - HS lắng nghe xử. Chúng ta nên biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất để đảm bảo học tập, sinh hoạt đúng giờ Hoạt động 3: Đánh giá hành vi - GV phát thẻ cho HS và nêu quy ước : - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Thẻ xanh là tán thành + Thẻ đỏ là không tán thành + Thẻ vàng là phân vân, không biết - GV đọc từng câu trong bài tập đã được ghi sẵn trên bảng: - Sau mỗi câu GV đều yêu cầu HS giải thích vì sao tán thành, không tán thành - GV nhận xét, kết luận * Liên hệ thực tế - Trong lớp có bạn nào đã thực hiện tốt việc học tập sinh hoạt đúng giờ? Hãy kể một vài việc làm sinh hoạt, học tập đúng giờ của em cho các bạn cùng nghe - GV tuyên dương những em sinh hoạt, học tập đúng giờ - Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì ? - Kết luận : Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khỏe và việc học tập của bản thân em - GD: Cần biết sắp xếp thời gian cho phù hợp để vui chơi, học tập được đảm bảo 4. Củng cố- Dặn dò: + Hôm nay học bài gì ? + Bài học khuyên ta điều gì ? - Nhận xét tiết học. Tiết 1:. - HS lắng nghe và giơ thẻ thể hiện thái độ. - HS giải thích - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS lắng nghe. CHIỀU Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (tiếp theo). I. Mục tiêu: - Cách đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số. - Phân tích số có 2 chữ số theo chục và đơn vị. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng kẻ như SGK. III. Các hoạt động dạy học: (40 phút) Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1.Ổn định định tổ chức 2.Kiểm tra bài: Các số từ 1 đến 100. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh ôn tập Bài 1: Củng cố cách viết, đọc số có hai chữ số; phân tích số. - 85 gồm mấy chục? Mấy đơn vị? Bài 3: - Gv yc học sinh nhắc lại cách so sánh hai số - Gv kết luận củng cố cho hs: Khi so sánh số có 2 chữ số, ta so sánh số chục trước, sau đó so sánh tiếp số đơn vị. Bài 4: Gv cho hs nhắc lại kiến thức: - Sắp theo thứ tự từ bé đến lớn. - Sắp theo thứ tự từ lớn đến bé 4.Củng cố: Cách đọc so sánh số, Tiết 2: Tiết 3:. - 85: tám mươi lăm ; 85 = 80 +5 Bài 3: - HS nêu cách so sánh hai số. Làm bảng con. 34 < 38 72 > 70 ; … - Hs nhắc lại kiến thức - Hs làm bài vào vở a) 28; 33; 45; 54. b) 54; 45; 33; 28.. Mỹ thuật Gv bộ môn Thủ công Gv bộ môn ………********………… Ngày soạn: 05/09/2016 Ngày dạy: Thứ tư, 07/09/ 2016. Tiết 1:. SÁNG Toán SỐ HẠNG - TỔNG. I.Mục tiêu : - Biết số hạng;tổng. -Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. -Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng. *Rèn kĩ năng làm toán. - Cẩn thận, chính xác II.Đồ dùng dạy và học - Bảng phụ ghi BT1 III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Gọi 1- 2 HS lên bảng so sánh: 72 … 27 ; 80 + 6 … 86 - Cho lớp làm bảng con: Phân tích số 83 ; 25 thành tổng các chục và đơn vị - Nhận xét - tuyên dương 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu số hạng và tổng: - GV viết bảng 35 + 24 = 59 - GV chỉ vào từng số và giới thiệu: Trong phép cộng 35 + 24 = 59 thì 35 và 24 gọi là số hạng, 59 gọi là tổng. - GV chỉ vào từng số và hỏi : + 35 gọi là gì? + 24 gọi là gì? + 59 gọi là gì? - GV nêu : Số hạng là các thành phần của phép cộng, tổng là kết quả của phép cộng. - GV viết phép cộng trên theo cột dọc rồi giới thiệu các thành phần trong phép cộng như trên - GV nêu : 35 + 24 cũng gọi là tổng. - Cho HS đọc đồng thanh để ghi nhớ tên các thành phần của phép cộng c. Luyện tập: Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống: - Gọi HS đọc yêu cầu - Muốn tính tổng ta làm thế nào? - Yêu cầu học sinh làm bài - Nhận xét -sửa bài Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn làm mẫu cho HS nắm yêu cầu. – GV hỏi: + Phép tính được viết như thế nào? + Hãy nêu cách viết, cách thực hiện phép tính theo cột dọc. - Gọi vài HS nhắc lại - Gọi học sinh làm bảng lớp.. - HS làm bài: 72 > 27 ; 80 + 6 = 86 83 = 80 + 3 ; 25 = 20 + 5. - HS lắng nghe - Học sinh đọc. - HS lắng nghe. - HS trả lời: +35 gọi là số hạng thứ nhất. + 24 gọi là số hạng thứ hai. + 59 là tổng. - HS lắng nghe - Theo dõi, lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS đọc đồng thanh. - Học sinh đọc yêu cầu. - Lấy các số hạng cộng với nhau. - 3HS làm bảng điền – lớp nhận xét:. - 1 học sinh đọc yêu cầu, bài mẫu. - Lớp theo dõi - trả lời:. - Vài HS nhắc lại cách viết, tính - Lớp làm bảng con - nhận xét bài bạn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Nhận xét sửa bài Bài 3: - Gọi HS đọc đề toán - Hướng dẫn HS làm bài : + Đề cho biết gì? + Bài toán yêu cầu tìm gì? + Muốn biết cả hai buổi bán được bao nhiêu xe ta thực hiện như thế nào? - Hướng dẫn HS tóm tắt - Gọi HS đặt lời giải - Cho HS làm vở và sửa bài 4. Củng cố- Dặn dò: - Thi tìm nhanh kết quả: Tổng của 32 và 41 là bao nhiêu? - Nhận xét tuyên dương - Về ôn lại cách thực hiện phép cộng các số có 2 chữ số không nhớ để tiết sau Luyện tập - Nhận xét chung: Tiết 2:. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Đọc đề bài toán - HS trả lời :. - Lớp theo dõi - HS nêu - 1HS giải ở bảng – Lớp giải vào vở - HS thực hiện yêu cầu - HS lắng nghe - HS lắng nghe. Tập đọc TỰ THUẬT. I.Mục tiêu: -Đọc đúng và rõ ràng toàn bài.Biết nghỉ hơi sau các dấu câu,giữa các dòng,giữa phần YC và phần trả lời ở mỗi dòng. -Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài. Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật.(lý lịch) TLCH SGK * Rèn kĩ năng giới thiệu về bản thân. II.Đồ dùng day và học: - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ viết sẵn từ ngữ, câu văn cần hướng dẫn đọc đúng III.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: - Gọi 2-3 HS đọc đoạn bài Có công mài sắt, có - HS đọc - trả lời: ngày nên kim và hỏi: + Lúc đầu, cậu bé học hành như thế nào? + Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì? + Câu chuyện này khuyên em điều gì? - Nhận xét tuyên dương 2. Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu b. Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài - Cho HS đọc nối tiếp từng dòng. GV chỉnh sửa phát âm cho HS - Hướng dẫn đọc các từ khó - Bài này không chia đoạn nhưng GV có thể chia thanh 2 phần cho HS đọc + HS1: Đọc từ đầu cho đến trước Quê quán + HS2: Đọc từ Quê quán cho đến hết - Treo bảng phụ hướng dẫn học sinh ngắt giọng theo dấu phân cách, hướng dẫn đọc ngày ,tháng , năm . - Theo dõi uốn nắn sửa sai. - Giải nghĩa từ - Cho HS luyện đọc bài trong nhóm - Gọi đại diện nhóm thi đọc - Nhận xét – tuyên dương: c. Tìm hiểu bài. - Cho học sinh đọc và hỏi: + Câu 1: Em biết những gì về bạn Hà ? + Câu 2: Nhờ đâu em biết về bạn Hà như vậy? + Câu 3: Hãy cho biết họ tên em? + Câu 4: Hãy cho biết tên địa phương em đang ở? - Kết luận: Bản tự thuật cho ta biết thông tin về người viết tự thuật. d. Luyện đọc lại : - Tổ chức cho HS thi đọc lại toàn bài - GV nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố - Dặn dò - GV hỏi: Hôm nay học bài gì ? - GV lưu ý HS : ai cũng cần viết bảng tự thuật (HS viết cho nhà trường, người đi làm viết cho cơ quan, xí nghiệp,….), viết tự thuật phải chính xác: - Về nhà học bài. Xem bài: Phần thưởng - Nhận xét chung.. - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS nối tiếp đọc bài - HS đọc theo hướng dẫn. - 3 - 4 HS đọc. - Đọc phần chú giải SGK - HS luyện đọc trong nhóm đôi - Đại diện nhóm đọc - nhận xét.. - HS đọc và trả lời:. - HS thi đọc lại bài - Lớp nhận xét - HS trả lời: Tự thuật - HS lắng nghe. - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 3:. Thể dục Gv bộ môn Tiết 4: Âm nhạc TẬP CÁC BÀI HÁT LỚP 1. NGHE QUỐC CA. I. Mục tiêu: Gây không khí hào hứng khi học âm nhạc. Nhớ lại các bài hát đã học ở lớp 1. Hát đúng, hát đều, hòa giọng. GD thái độ nghiêm trang khi chào cờ, nghe Quốc ca. II. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 1. Ôn tập bài hát ở lớp 1. Quê hương tươi đẹp. Dân ca Nùng. - Em nào có thể kể tên mhững bài hát đã được Mời bạn vui múa ca. Phạm Tuyên. học ở lớp 1. Tìm bạn thân. Việt Anh. + GV bắt nhịp cho HS hát ôn . Lý cây bông. Dân ca Nam Bộ. Đàn gà con. Phi-líp-pen-cô. - Tùy theo bài GV có thể cho HS hát kết hợp vỗ Sắp đến Tết rồi. Hoàng Vân. tay hoặc gõ đệm theo phách hay tiết tấu lời ca. Bầu trời xanh. Nguyễn Văn Quỳ. Tập tầm vông. Lê Hữu Lộc. - GV chọn 1 vài bài để các em hát và biểu diễn Quả. Xanh Xanh. trước lớp, có thể kết hợp vận động phụ họa. Hòa bình cho bé. Huy Trân. Đi tới trường. Đức Bàng. 2. Nghe Quốc ca. Năm ngón tay ngoan. Trần Văn Thụ. - GV vừa đệm đàn vừa hát cho HS nghe bài Quốc - HS lắng nghe. ca . - Bài Quốc ca được hát khi nào? - Khi chào cờ. - Khi chào cờ các em phải đứng như thế nào? - Đứng nghiêm trang, không cuời đùa. + GV tập cho HS đứng thẳng, nghiêm trang, 2 - HS lắng nghe và làm theo GV. bàn chân tạo thành hình chữ V, tay duổi thẳng, - Tập làm nhiều lần. ngón tay cái đặt ngay đường may, mắt nhìn thẳng. GV làm mẫu. 3.Củng cố , dặn dò. - GV chọn, bắt nhịp cho HS hát. - Cho cả lớp hát lại 1 vài bài hát đã ôn xong. - HS tự trả lời. - Các em có yêu thích giờ học hát không? - Để giờ học hát tốt các en cần phải làm gì? - HS chú ý, lắng nghe và thực hiện theo. + GD về bài hát Quốc ca: Đây là bài hát của 1 nước, ca ngợi những người chiến sĩ cách mạng đã không tiết thân mình để bảo vệ nền độc lập tự do cho đất nước. Vì thế khi hát Quốc ca trong lễ chào cờ ta cần đứng trang nghiêm, không cười đùa. - Nhận xét tiết học (khen những em học tốt, nhắc nhở những em học chưa đảm bảo trong giờ học)..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ……..*******……… Ngày soạn: 06/09/2016 Ngày dạy: Thứ năm,08/09/2016 Tiết 1+ 2: Tiết 3+4:. Tiết 1:. SÁNG Tin học Gv bộ môn Anh văn Gv bộ môn CHIỀU Toán LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: - Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số. -Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng. -Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. Giải toán bằng một phép cộng. *Rèn HS tính cẩn thận, tỉ mỉ.kĩ năng làm toán. * BT cần làm: 1, 2 (cột 2), 3 (a,c), 4 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ cho HS thi làm BT3 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. -Cho HS nhắc lại tựa bài cũ. -Số hạng- tổng -Gọi 1 HS xác định tên gọi các thành phần của -Xác định phép tính. 12+ 23 = 35 -Nhận xét, tuyên dương -Cho HS làm bảng con, 2 HS làm bảng lớp. - Làm bài * Đặt tính rồi tính. + 43 và 35 +71 và 12 -Nhận xét, tuyên dương. -Nhận xét chung phần KTBC. 2 .Bài mới a.Giới thiệu bài b. Luyện tập. Bài 1. Tính: -Đọc yêu cầu -Giải thích yêu cầu bài tập, cho các em tự làm vào vở, gọi 5 em lên làm trên bảng lớp..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Nhận xét -Cho các em đọc lại cách tính ở mỗi bài. Bài 2. Tính nhẩm: - Chia HS làm 8 nhóm, các em thảo luận làm cột 2. -Nhận xét bài làm của các nhóm, chú ý cho các em 60 + 20 +10 = 60 +30 =90. Bài 3. Đặt tính rồi tính tổng , biết các số hạng là: -Cho các em làm vào bảng con câu a và c, 2 em làm trên bảng lớp. -Nhận xét . Bài 4. Giải toán -Cho cả lớp đọc bài toán. -Đặt câu hỏi, tóm tắt cho các em tìm cách làm bài. +Trai bao nhiêu học sinh? + Gái bao nhiêu học sinh? +Bài toán hỏi gì? -Nhận xét, viết tóm tắt cho các em làm vào vở, một em làm trên bảng lớp. -Bao quát, giúp các em chưa hoàn thành. -Nhận xét bài làm của các em; 4. Củng cố - Dặn dò : -Cho HS nhắc lại tựa bài vừa học. -Cho 3 em đại diện 3 tổ lên bảng thi làm nhanh, các em còn lại quan sát và cổ vũ. - Nhận xét tiết học. -Dặn các em về xem bài vừa học , bài tiếp theo, viết bài 2 trong SGK trang 7 vào vở Tiết 2:. -Nhận xét -Đọc theo yêu cầu -Đọc yêu cầu -Chú ý, làm nhóm - HS nhận xét - Đọc yêu cầu -Làm bài -Chú ý -Đọc bài toán -Trả lời câu hỏi. -Làm bài. -Chú ý. - HS nhắc lại tên bài - HS thi làm nhanh. - HS lắng nghe. Tập viết CHỮ HOA : A (1 tiết). I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa A (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Anh (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Anh em thuận hoà (3 lần) - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ hoa với chữ thường trong chữ ghi tiếng. * Ở tất cả các bài tập viết, HS đều viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở Tập viết 2 - Viết cẩn thận, nghiêm túc..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> II.Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Mẫu chữ viết, bảng kẻ khung - Học sinh: Tập viết 2, bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. KTBC: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - nhận xét chung về tập viết 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - Tiết tập viết hôm nay chúng ta cùng tập viết qua bài Chữ hoa A b. Hướng dẫn viết chữ hoa: * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ A hoa - GV đính chữ A hoa lên bảng - Yêu cầu HS quan sát và hỏi : + Chữ này cao mấy li, gồm mấy đường kẻ ngang ? + Được viết bởi mấy nét ? - GV chỉ vào chữ mẫu miêu tả : + Nét 1: gần gióng nét móc ngược trái nhưng hơi lượn ở phía trên và nghiêng về bên phải + Nét 2: nét móc phải + Nét 3: nét lượn ngang - GV HD cách viết - GV viết mẫu 2 lần và nhắc lại cấu tạo - Cho HS viết bảng con. GV theo dõi, uốn nắn * Chữ hoa A cỡ nhỏ cao 2,5 li cách HD tương tự c. Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Anh em thuận hoà - Giải thích: Đưa ra lời khuyên anh em trong nhà phải thương yêu nhau * HD HS quan sát, nhận xét - Độ cao của các chữ cái : + Chữ A, h cao mấy li ? + Chữ t cao mấy li ? + Các chữ còn lại cao mấy li ? - Cách đặt dấu thanh ở các chữ : các dấu thanh được đặt ở đâu ? - Các con chữ trong một chữ viết như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ trong câu viết ra sao?. Hoạt động của HS. - HS nghe. - HS theo dõi - Quan sát, trả lời. - HS theo dõi, lắng nghe. - HS theo dõi GV viết trên bảng lớp - HS theo dõi - HS viết bảng con (2 - 3 lần). - Đọc cụm từ ứng dụng - HS lắng nghe. - HS quan sát, trả lời : + 2,5 li + 1,5 li + 1li - HS trả lời : Thanh nặng dưới â (thuận), thanh huyền trên a (hoà) - Viết nối nét với nhau - Viết cách bằng con chữ o.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - GV viết mẫu chữ Anh trên dòng kẻ (nhắc HS: điểm cuối của chữ A nối liền với điểm bắt đầu của chữ n) - GV cho HS viết bảng con chữ Anh - GV nhận xét uốn nắn d. Hướng dẫn viết vở Tập viết - GV nêu yêu cầu viết : + Chữ hoa A: 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ + Chữ và câu ứng dụng: Anh (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Anh em thuận hoà (3 lần) - GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS GD: khi viết phải cẩn thận, không đùa hay phá bạn sẽ làm bạn và bản thân mình sẽ viết sai hoặc không được đẹp. - Quan sát, nhắc nhở tư thế ngồi viết của HS. e. Chấm, chữa bài : - GV thu 5 - 7 bài - GV nhận xét 4. Cũng cố- Dặn dò: - GV hỏi: + Hôm nay học bài gì ? + Chữ hoa A gồm có mấy nét ? - Nhác HS về cố gắng luyện viết nhiều hơn và hoàn thành bài viết - Nhận xét chung: - Chuẩn bị tiết học sau: Chữ hoa Ă, Â Tiết 3:. - HS theo dõi - HS viết bảng con (2 - 3 lần). - HS lắng nghe. - Viết vào vở theo yêu cầu của GV - HS lắng nghe. - HS nộp bài - HS lắng nghe - HS trả lời + Chữ hoa A + 3 nét - HS lắng nghe. Ôn Chính tả CA DAO. I. Mục tiêu: - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt c / k / q. - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. - Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ, phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2. Bài ôn: a. Viết chính tả: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả “Ta đi ta nhớ núi rừng Ta đi ta nhớ dòng sông vỗ bờ Nhớ đồng ruộng, nhớ khoai ngô Bát cơm rau muống quả cà giòn tan....” b. Bài tập chính tả: Bài 1. Điền c hoặc k vào từng chỗ trống để có từ ngữ viết đúng: cần ……âu ……ủ khoai tìm ……iếm ……ính trọng - Gọi HS trả lời - Sửa bài - Nhận xét Bài 2. Nối tiếng ở bên trái với tiếng ở bên phải để tạo thành từ ngữ viết đúng: lắng ngại nắng nề nặng nghe lặng cơm lo gay gắt no im - Chia nhóm tổ cho HS chơi trò chơi - Sửa bài - Nhận xét tuyên dương Bài 3. Gạch dưới từ ngữ viết sai chính tả rồi viết lại cho đúng ở dưới : bông lan khoai lang giàu sang sang sẻ. - Gọi HS trả lời - Nhận xét, sửa bài - Nhắc nhở HS không nên mắc những lỗi sai. - 2 em đọc luân phiên, mỗi em 1 lần, lớp đọc thầm. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh viết bài.. - HS trả lời - Nhận xét. - HS chơi trò chơi. - HS trả lời - Học sinh nhận xét, sửa bài..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> trên 3. Dặn dò:. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn - HS lắng nghe viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau. ……********…….. Ngày soạn: 07/09/2016 Ngày dạy: Thứ sáu,09/09/2016 Tiết 1:. Toán ĐỀ - XI – MÉT. I. Mục tiêu: - Biết Đề - xi - mét là một đơn vị đo độ dài. Biết tên gọi, kí hiệu của nó; Biết quan hệ giữa dm và cm, ghi nhớ 1dm = 10cm - Nhận biết được độ lớn của đơn vị dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản. - Thực hiện phép cộng trừ các số đo có đơn vị là dm * Làm được các bài tập: 1, 2 - Áp dụng kiến thức đã học vào cuộc sống II. Đồ dùng dạy – học: - 1 băng giấy kẻ chiều dài 10 cm, thước đo III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ. -Cho HS nhắc lại tựa bài cũ. -Gọi 4 HS làm bảng lớp viết bảng con các bài đặt tính rồi tính: 21 và 23. 54 và 40. 81 và 4. 42 và 33 -Nhận xét, tuyên dương -Nhận xét chung phần KTBC. 2. Bài mới a.Giới thiệu bài: - Hỏi HS ở lớp 1 các em đã từng học đơn vị đo độ dài nào? -Nhận xét -Giới thiệu” tiết này các em sẽ học thêm một đơn vị đo độ dài mới đó là Đê xi met”. 3.2 Giới thiệu đơn vị đo độ dài đê-xi-met. -Đính băng giấy dài 10 cm lên bảng gọi vài HS lên đo và hỏi băng giấy dài bao nhiêu xăng ti met. -Nhận xét và giới thiệu 10cm hay còn gọi là 1. Hoạt động của HS -Luyện tập - Làm bài. -Xăng - ti - mét. -Thực hành đo và trả lời.. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> đề- xi –mét, sau đó viết bảng đề -xi-mét. -Nói tiếp “đê-xi-met là một đơn vị đo độ dài. Đê-xi-met viết tắt là dm. -Cho nhiều HS nhắc lại. -Viết bảng 10cm=1dm ; 1dm=10cm -Gọi nhiều HS đọc lại cho nhớ. -Giới thiệu với HS trên thước thẳng của các em học cũng có đơn vị là dm, mỗi cây thước thường là 2dm. -Cho HS tiến hành quan sát trên thước thẳng của các em. c. Luyện tập. Bài 1. Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi: -Giải thích yêu cầu bài tập. -Chia HS thành 7 nhóm, phát phiếu làm nhóm cho các em làm. -Bao quát lớp giúp đỡ các nhóm còn lúng túng. -Nhận xét kết quả làm bài của các nhóm. Bài 2. Tính (theo mẫu) -Làm mẫu lần lượt 2 bài cho các em hiểu cách làm. -Cho các em tự làm vào vở, 6 em lần lượt làm trên bảng lớp. -Nhận xét bài làm của các em, lưu ý cho các em là phải viết kèm theo đơn vị phù hợp. 4. Củng cố - Dặn dò -Cho HS nhắc lại tựa bài vừa học. -Cho HS nhắc lại bài vừa học 10cm = 1dm, 1dm = 10cm. -Cho 2 HS thi đo nhanh cây thước của GV xem bằng bao nhiêu dm. -Nhận xét, tuyên dương. -Nhận xét tiết học. -Dặn các em về xem bài vừa học. Xem bài tiếp theo, viết bài 3 trong SGK trang 8 vào vở. Tiết 2:. -Nhắc lại -Đọc theo yêu cầu. -Thực hành quan sát.. -Đọc yêu cầu - Lắng nghe -Thảo luận nhóm.. - Nhận xét. -Đọc yêu cầu - Lắng nghe -Làm bài - Lắng nghe. - HS nhắc lại. - HS thi đo. - HS lắng nghe. Tập làm văn TỰ GIỚI THIỆU. CÂU VÀ BÀI. I. Mục tiêu: + Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân (BT1).

<span class='text_page_counter'>(25)</span> * HS bước đầu biết kể lại về nội dung 4 bức tranh (BT3) thành 1 câu chuyện ngắn - Có hiểu biết cơ bản về bạn bè trong lớp học + Nói lại 1 vài thông tin đã biết về 1 bạn đã giới thiệu (BT2) + Tự nhận thức về bản thân. + Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ BT3 trong SGK - Bảng phụ viết sẵn nội dung các câu hỏi ở BT1 III. Các hoạt động dạy – học: ( 35 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu : - Ở lớp 2 ngoài việc làm quen với tiết LTVC, các - HS nghe em còn được làm quen với một tiết học mới - tiết TLV. Qua các tiết học này, sẽ giúp các em tập tổ chức các câu văn thành bài, từ đơn giản đến phức tạp, từ bài ngắn đến bài dài 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - HS nghe b. GV hướng dẫn HS làm * BT1: GV treo bảng phụ và gọi 1-2 HS đọc - HS đọc yêu cầu - GV: Các câu hỏi này thầy sẽ yêu cầu các em - Nghe thực hành cặp đôi. Khi thảo luận các em chú ý trả lời cho tròn câu. - Gọi 1-2 HS làm mẫu cho cả lớp quan sát - 1-2 HS làm mẫu - Cho HS thực hành cặp đôi - HS thực hành cặp đôi - Gọi HS thực hiện và nhận xét bổ sung. Giúp - Vài cặp lên thực hiện trước lớp HS sửa lỗi dùng từ khi diễn đạt thành câu. * BT2: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - HD cho HS nắm yêu cầu - Theo dõi - GV hỏi - 2,3 HS trả lời. Sau đó gọi lớp nói lại - Lần lượt từng HS trả lời - HS khác nói thông tin về bạn vừa được hỏi lại thông tin vừa nghe - Nhận xét tuyên dương những HS có thể nói lại chính xác thông tin vừa được nghe * BT3: Viết cho mỗi tranh từ 1-2 câu để tạo - HS đọc yêu cầu thành một câu chuyện. - Để kể được thành câu chuyện, các em có thể tự - Nghe đặt tên cho các nhân vật trong tranh. Lựa chọn câu kể phải chú ý quan sát đến những việc làm.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> hay cử chỉ của nhân vật. - Cho HS suy nghĩ tập kể nháp (cá nhân) - Gọi vài HS kể - nhận xét tuyên dương - HS tập kể 4. Củng cố - Dặn dò: - HS kể 1-2 câu - Hôm nay học bài gì ? - Gọi 1 cặp HS thực hành lại BT1. - HS trả lời: Tự giới thiệu. Câu và bài - GV nhận xét - HS thực hiện yêu cầu - Về xem lại bài. Xem trước bài: Chào hỏi. Tự giới thiệu - HS lắng nghe - Nhận xét chung: Tiết 3:. Chính tả ( Nghe – viết ) NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI ?. I. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác khổ thơ cuối của bài Ngày hôm qua đâu rồi? - Trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ * Làm được BT 3, BT4 BT2b - Có ý thức rèn chữ, giữ vở II. Đồ dung dạy học: - Bảng phụ ghi BT3 III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 . KTBC: - GV cho HS viết bảng con các từ: thỏi sắt, cháu, - Lớp viết bảng con thành tài. - Gọi 1-2 HS đọc thuộc lòng các chữ cái đã học - 1-2 HS đọc theo yêu cầu tiết trước - Nhận xét - tuyên dương 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Tiết chính tả hôm nay các em nghe - viết khổ - Nghe - nhắc lại tựa bài thơ cuối trong bài Ngày hôm qua đâu rồi? b. HD nghe - viết - GV đọc mẫu khổ thơ viết chính tả 1 lần - Nghe - Gọi 2-3 HS đọc lại - 2- 3 HS đọc lại, lớp đọc thầm - GV nêu câu hỏi giúp HS nắm nội dung bài : - HS trả lời: + Khổ thơ là lời của ai nói với ai ? + Là lời của bố nói với con + Bố nói với con điều gì ? + Con học hành chăm chỉ thì thời gian không mất đi - Giúp HS nhận xét :.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> + Khổ thơ có mấy dòng ? + Mỗi dòng có mấy chữ? + Chữ đầu mỗi dòng thơ được viết như thế nào + Nên viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở? + Các chữ nào trong khổ thơ khó viết? - HD cho HS viết từ khó: hôm qua, trong, học hành, chăm chỉ, vẫn,… - Nhận xét – sửa chữa: - HD cách trình bày bài chính tả và nhắc nhở tư thế ngồi viết - Đọc bài cho HS viết - Đọc lại cho HS soát lỗi chính tả - HS tự chữa lỗi - GV thu 5 - 7 bài để chấm – nhận xét: c. HD làm bài tập BT2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn cách làm - Yêu cầu HS làm bài vào VBT - GV nhận xét, sửa bài - Giải nghĩa các từ mới BT3: - Cho HS suy nghĩ và gọi nêu theo kiểu nối tiếp - Nhận xét ghi vào bảng BT4: - Tổ chức cho HS đọc - HTL - Gọi vài HS thi đọc - nhận xét 4. Củng cố - Dặn dò: - Đọc cho HS viết 3 - 4 từ vừa viết sai - Đọc lại bảng chữ cái - Về viết lại các từ sai. Chuẩn bị bài : Tập chép : Phần thưởng. - Nhận xét tiết học Tiết 4:. + Có 4 dòng + Có 5 chữ + Chữ đầu mỗi dòng thơ được viết hoa + Nên viết từ ô thứ 3 trong vở + HS nêu: … - Phân tích tiếng - lớp viết bảng con. - Làm theo hướng dẫn - Nghe - viết bài chính tả vào vở - HS soát lỗi chính tả - HS chữ lỗi. - HS đọc yêu cầu - HS theo dõi - 2 HS làm bài , lớp làm vào VBT - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu - HS nêu nối tiếp theo dãy bàn. - Đọc - HTL - Vài HS thi đọc - HS thực hiện yêu cầu. - HS lắng nghe. Kể chuyện CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I. Mục tiêu: Dựa vào trí nhớ và tranh, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện. Bước đầu biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi lời kể cho phù hợp với nội dung. Biết làm quen với cách dựng lại câu chuyện theo vai. Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ như SGK. III. Các hoạt động dạy học: (35 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu: - GV giới thiệu các tiết kể chuyện trong sách - Lắng nghe Tiếng Việt 2 : + Kể lại những câu chuyện đã học trong 2 tiết tập đọc + Các câu chuyện đều được kể lại toàn bộ hoặc phân vai, dựng lại toàn bộ câu chuyện như một vở kịch 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài - HS lắng nghe b. Hướng dẫn kể chuyện * Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - Đọc yêu cầu - Chia lớp thành 6 nhóm, giao nhiệm vụ : quan - HS thực hiện yêu cầu sát và đọc lời gợi ý dưới mỗi tranh, mỗi thành viên trong nhóm sẽ kể cho nhóm nghe nội dung của 1 tranh, lần lượt từ bạn này đến bạn khác - Gọi HS kể lại câu chuyện trước lớp - Cử đại diện từng nhón nhìn tranh kể lại từng đoạn. - GV nhận xét - Các nhóm khác nhận xét Lưu ý : nhận xét nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện. Khuyến khích HS kể lại bằng ngôn ngữ tự nhiên của các em * Kể toàn bộ câu chuyện. - Tổ chức cho HS thi đua kể lại toàn bộ câu - HS thi kể toàn bộ câu chuyện chuyện và đưa ra tiêu chí đánh giá - GV nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố - Dặn dò: - GV hỏi: Câu chuyện khuyên các em điều gì? - HS trả lời: Câu chuyện khuyên chúng ta kiên nhẫn mới thành công - GV nhận xét - Về nhà tập kể lại câu chuyện. Xem bài “Phần - HS lắng nghe thưởng” - Nhận xét tiết học CHIỀU.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tiết 1:. Toán ÔN TẬP. I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức cộng từ trong phạm vi 100, đơn vị đề xi mét. - Củng cố dạng toán có lời văn II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, vở bài tập II. Các hoạt động dạy- học: (35 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định định tổ chức: 2.Kiểm tra bài:. 3. Bài mới: Giới thiệu – ghi tên bài Hướng dẫn học sinh ôn tập Bài 1: Đặt tính rồi tính Bài 1: 38+21 45+40 Hs thực hiện tính vào vở 56+32 72+6 Bài 2: Tính - hs làm bảng con 2dm+6dm= 36dm-4dm= 2dm+6dm= 8 dm 10dm+5dm= 28dm – 6dm= 10dm+ 5dm= 15 dm 36dm-4dm= 32 dm Bài 3: Một đội trồng cây có 32 nam và 24 nữ. Bài 3: Hỏi đội trồng cây đó có bao nhiêu người? Hs tóm tắt Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Bài giải: Gọi hs trả lời- lớp nhận xét Có tất cả số người là: - Thu vở nhận xét- chữa bài 32+24 = 56 ( người) Đáp số: 56 người 4. Củng cố- dặn dò: Hs nhắc lại các bước giải toán có lời văn. Tiết 2:. Ôn Chính tả CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I -Mục tiêu:Củng cố cách viết đúng chính tả; Đặt câu với các từ đã cho sẵn II-Đồ dùng dạy học: III- Các hoạt động dạy- học: (35 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1:Ổn định định tổ chức: 2:Kiểm tra bài: 3: Bài mới: Hoạt động 1: Luyện viết -Gv đọc đoạn viết. -Hs lắng nghe -Hd hs tìm hiểu đoạn viết.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> -Hd hs viết từ khó trong bài: thỏi sắt, quần áo... -Gv đọc hs nghe viết -gv theo dõi- kèm thêm các bạn hs viết chậm.. Hoạt động 2: Bài tập Bài 1: điền c hoặc k vào chỗ trống để có từ ngữ viết đúng: Cần ...âu; ...ủ khoai; tìm ...iếm; ...ính trọng. Bài 2: gạch chân dưới từ ngữ viết sai chính tả rồi viết lại cho đúng ở dưới: Bông lan; khoai lang; giàu sang; sang sẻ - Gv thu 1 số vở nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Gv nhận xét- về nhà ôn bài. - Hs viết từ khó vào bảng con. - Hs nghe viết. - Hs làm bài vào vở: Cần câu; củ khoai; tìm kiếm; kính trọng. Bài 2 sang sẻ -> san sẻ. Tiết 3: GDKNS- SHL A. Giáo dục kĩ năng sống: Giữ gìn đôi mắt sáng B. Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: - HS nắm được nội qui của nhà trường và biết các bạn trong Sao của mình - Thực hiện đúng theo nội qui - HS yêu thích ngôi trường mình đang học - Triển khai nội qui của nhà trường và thảo luận nhóm về nội qui - Nắm lại danh sách các em trong từng tổ II. Chuẩn bị: - Nội qui nhà trường năm học: 2016 - 2017 III . Hoạt độngdạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Tìm hiểu nội qui nhà trường - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - Lắng nghe - Cho lớp hát - Cả lớp hát - GV triển khai nội qui nhà trường - Quan sát, lắng nghe + Cho HS đọc lại những điều trong nội qui - Đọc nội qui + Chia nhóm, yêu cầu thảo luận - Thảo luận nhóm 1. Em thực hiện những điều trong nội qui như thế nào ? 2. Em đã thực hiện tốt những điều nào ? 2. Củng cố nội qui nhà trường + Cho đại diện nhóm lên trình bày - Đại diện nhóm trình bày.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> + Nhận xét - Nhóm khác nhận xét, bổ sung + GV chốt ý - GV nắm lại danh sách các em của từng tổ - Đọc tên mình + Phổ biến cho các em biết một tổ 6 đến 7 em - Lắng nghe + Mỗi tổ là một Sao 3.Đánh giá hoạt động tuần 1 ( nêu ưu, nhược điểm của học sinh, lớp) Phương hướng tuần 2: -Đi học phải mặc đồng phục , phải sạch sẽ gọn gàng. - Đi học phải mang đầy đủ đồ dùng học tập.Đi học đúng giờ. -Sách vở phải bao bọc cẩn thận. -Học bài và làm bài trước khi lên lớp. -Nêu nội quy nhà trường,nôi quy lớp cho cả lớp nghe. - Phát động phong trào thi đua giữa các tổ. 4. Củng cố dặn dò - Hát bài: tay thơm tay ngoan - Kiểm tra vệ sinh – tuyên dương - Hát bài: nhanh bước nhanh nhi đồng - Sao trưởng hô: nhi đồng Hồ Chí Minh - Các em đọc:“Vânglời…………kính yêu ” - GV hệ thống lại bài - Nhận xét, dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×