Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

giao an am nhac 6 hk1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.48 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lớp dạy: 6A Tiết Theo TKB) : …...Ngày dạy: …………….Sĩ số:………Vắng… Lớp dạy:6B Tiết ( Theo TKB):……Ngày dạy: …………….Sĩ số:………..Vắng… Tuần 1 – Tiết 1: Bài mở đầu: - GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ - TẬP HÁT QUỐC CA 1. Mục tiêu: a.Kiến thức: HS có những hiểu biết sơ lược về nghệ thuật âm nhạc. - Biết nội dung của môn Âm nhạc ở trường THCS. - Biết tác giả của bài Quốc ca là nhạc sĩ Văn Cao. b. Kỹ năng: Hát thuộc Quốc ca. c.Thái độ: Tham gia bài giảng một cách nghiêm túc, sôi nổi,tích cực. *Tích hợp tư tưởng HCM: HS biết được vai trò của chủ tịch HCM trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Giáo viên: - SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng. b. Học sinh: - SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. b.Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS Hoạt động 1: Giới thiệu môn học Âm nhạc. 1. Giới thiệu môn học Âm nhạc ở. ở trường THCS. trường THCS. - Chỉ định 1 HS đọc. -Đọc bài.. bài. - Trả lời. - ? Âm nhạc là gì? - Nhận xét, kết luận.. - HS nghe và ghi nhớ.. NỘI DUNG GHI BẢNG. a. Khái niệm: Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh đã được chọn lọc dùng để diễn tả toạn bộ thế giới tinh thần của con người. b. Giới thiệu chương trình; Gồm 3 nội dung: - Học hát: có 8 bài hát chính thức. - Nhạc lí và TĐN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Âm nhạc thường thức: là những kiến thức âm nhạc phố thông. - ? Môn học âm nhạc. -Trả lời.. ở trường THCS gồm có mấy phân môn? - Kết luận. Hoạt động 2: Tập hát Quốc ca Việt Nam.. 2. Tập hát Quốc ca Việt Nam.. - Cho HS nghe giai. -Bài hát có tính chất trang nghiêm,. -Nghe. hùng mạnh.. điệu bài hát. -Tiến hành hướng dẫn -Thực hiện. hát từng câu theo lối móc xích.. * Lưu ý câu hát: “ Đường vinh. - ? Trình bày bài hát. quang xây xác quân thù”, ở đây chữ. theo đúng tính chất. thù các em thường hát thấp xuống,. của bài?. sai về cao độ cần sửa lại cho đúng.. - Chú ý sửa sai cho. -Sửa sai.. học sinh. - GV bổ xung.. -HS nghe ghi nhớ. - Yêu cầu học sinh hát Thực hiện theo yêu cầu. đầy đủ cả 2 lời. *Tích hợp tư tưởng -HS Trả lời theo hiểu HCM: ? Em hãy nêu biết. hiểu biết của em về vai trò của chủ tịch HCM trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.? c. Củng cố luyện tập: - GV chỉ định từng nhóm hát lại bài hát Quốc ca Việt Nam. - Nhắc lại nội dung trọng tâm. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Về nhà ôn lại bài hát để hát Quốc ca Việt Nam một cách thuần thục..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lớp dạy: 6A Tiết (Theo TKB) : ….Ngày dạy: ……………….Sĩ số:………Vắng… Lớp dạy:6B Tiết ( Theo TKB):.…Ngày dạy: ………….…….Sĩ số:………..Vắng… Tuần 2 – Tiết 2: Bài 1: - HỌC HÁT BÀI : TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ - BÀI ĐỌC THÊM : ÂM NHẠC Ở QUANH TA. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: HS biết tên tác giả bài Tiếng chuông và ngọn cờ là nhạc sĩ Phạm Tuyên và kể tên mội vài bài hát tiêu biểu của ông viết cho thiếu nhi. Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát kết hợp gõ đệm. b. Kỹ năng: Học sinh có kĩ năng ca hát, kĩ năng nghi nhớ và nhận biết. c.Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Giáo viên: - SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng. b. Học sinh: - SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: ? Môn âm nhạc ở trường THCS gồm mấy phân môn? đó là những phân môn nào? b.Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV CỦA HS Hoạt động 1: Học hát Tiếng chuông. NỘI DUNG GHI BẢNG 1. Học hát:. và ngọn cờ. Tiếng chuông và ngọn cờ Nhạc và lời: Phạm Tuyên. - Chỉ định một học. -HS ghi bài.. a, Giới thiệu tác giả.. sinh đọc bài.. -HS đọc.. - Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh năm 1930. Quê ở. - ? Nhạc sĩ sinh năm -Trả lời.. Lương Ngọc- Bình Giang- Hải Dương, cư trú. bao nhiêu?. tại Hà Nội.. - Kết luận.. -Ghi bài.. - Âm nhạc của ông trong sáng, giản dị, đằm thắm, dễ hát, dễ thuộc.. - ? Âm nhạc của ông -Trả lời. - Các ca khúc nổi tiếng: Chiếc đèn ông sao,. như thế nào? - Kết luận.. -Ghi bài.. Tiến lên đoàn viên, Cánh én tuổi thơ, Gặp. - ? Ông có những ca. -Trả lời.. nhau gữa trời thu Hà Nội….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> khúc nào quen thuộc với thiếu nhi? - Kết luận.. -Ghi bài.. b, Tác phẩm - Bài hát được viết ở nhịp 2/4, giọng rê trưởng và rê thứ.. - Hát trích đoạn một. -Nghe.. số bài hát. - Giới thiệu về tác phẩm. ?Bài hát viết ở nhịp. -HS trả lời.. - Bài hát được chhia lam hai đoạn, đoạn một. gì ,giọng gì?. -Nghe và ghi.. gồm 2 lời, chia làm 4 câu. Đoạn hai chia làm. - GV kết luận.. 4 câu. + Câu 1: Từ đầu …tự hào. - Yêu cầu học sinh. -Đọc lời ca.. đọc lời ca. ?Bài chia lam bao. + Câu 2: Tiếp theo…trời sao. + Câu 3: Trái đất…thiết tha.. -HS trả lời.. + Câu 4: Và bạn…của ta.. nhiêu câu , bao. + Câu 5: Boong bính…khắp nơi.. nhiêu đoạn.. + Câu 6: Trong khúc…sáng ngời.. - GV kết luận.. -Nghe và ghi.. + Câu 7: Boong bính….chuông ngân. +Câu 8: Là câu còn lại.. - GV hát mẫu.. -HS nghe. - Tiến hành dạy học. -Học hát từng. sinh từng câu theo. câu theo yêu cầu. lối móc xích.. của giáo viên.. c, Học hát.. - Trong quá trình dạy hát giáo viên. -Sửa sai.. chú ý sửa sai cho HS. - Hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ. -Thực hiện theo. phách.. hướng dẫn.. Hoạt động 2: Tập hát Quốc ca Việt Nam.. 2. Tập hát Quốc ca Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Cho HS nghe giai. -Nghe.. điệu bài hát. -Tiến hành hướng. -Bài hát có tính chất trang nghiêm, hùng mạnh.. -Thực hiện.. dẫn hát từng câu theo lối móc xích. - ? Trình bày bài hát theo đúng tính chất của bài? - Chú ý sửa sai cho. -Sửa sai.. học sinh. - GV bổ xung.. * Lưu ý câu hát: “ Đường vinh quang xây xác quân thù”, ở đây chữ thù các em thường. -HS nghe ghi. - Yêu cầu học sinh. nhớ. -Thực hiện theo hát đầy đủ cả 2 lời. yêu cầu. c. Củng cố, luyện tập :. hát thấp xuống, sai về cao độ cần sửa lại cho đúng.. - Hát cả bài với lối hát lĩnh xướng. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Về nhà ôn lại bài hát để hát một cách thuần thục. - Chuẩn bị bài mới..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Lớp dạy: 6A Tiết (Theo TKB) : ….Ngày dạy: ………………….Sĩ số:………Vắng… Lớp dạy:6B Tiết ( Theo TKB):.…Ngày dạy: ……………..…….Sĩ số:………..Vắng… Tuần 3 – Tiết 3: Bài 1: - Ôn tập bài hát: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ - Nhạc lí: NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: HS hát thuộc bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ và thể hiện sắc thái tình cảm khác nhau của hai đoạn a và b của bài hát. - HS biết những thuộc tính của âm thanh và các kí hiệu ghi cao độ trong âm nhạc. b. Kỹ năng: Học sinh tập hát theo hình thức đơn cam song ca, tốp ca. c.Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Giáo viên: - SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng. b. Học sinh: - SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách. 3. Tiến trình bài dạy : a. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”? b.Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ. NỘI DUNG GHI BẢNG 1. Ôn tập bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ Nhạc và lời: Phạm Tuyên - Luyện thanh theo mẫu của GV.. - GV đàn.. -Luyện thanh.. - Đàn cho học sinh nghe giai. -Nghe.. điệu của bài hát. - Yêu cầu học sinh hát cả bài. -HS hát. - Cử 2 HS hát tốt hát lĩnh xướng. kết hợp gõ phách. GV đàn và sửa những chỗ hát sai.. -Sửa sai.. đoạn a của hai lời, cả lớp cùng hát điệp khúc..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Hướng dẫn học sinh hát lĩnh. -HS hát.. xướng và hoà giọng. - GV chỉ định.. -HS lên kiểm tra.. - GV nhận xét và cho điểm.. -Nghe.. Hoạt động 2: Nhạc lí. 2. Nhạc lí a, Những thuộc tính âm thanh. - GV giới thiệu.. -Nghe và ghi bài.. * Các loại âm thanh: - Âm thanh gồm có 2 loại : + Loại 1: Những âm thanh không có độ cao thấp( trầm bổng) rõ rệt, gọi là tiếng động như : Tiếng kẹt cửa, tiếng đá lăn... + Loại 2: Những âm thanh có độ trầm bổng cao thấp rõ rệt đó là âm thanh dùng trong âm nhạc. * Các thuộc tính của âm thanh ( gồm 4 thuộc tính).. - Giới thiệu về thuộc tính của. -Nghe và ghi bài.. - Cao độ : Độ trầm bổng cao thấp.. âm thanh: GV đọc nhạc bài. - Trường độ : Độ ngân dài, ngắn.. Làng tôi gồm tám nhịp đầu. - Cường độ : Độ mạnh, nhẹ.. tiên, để minh hoạ về cao độ,. - Âm sắc : Sắc thái khác nhau của. Trung độ, cường độ, âm sắc.. âm thanh.. Khi giới thiệu đến thuộc tính nào, GV phải nhấn mạnh tính. b,Các kí hiệu âm nhạc:. chất của thuộc tính đó trong. * Các kí hiệu ghi cao độ. lúc đọc nhạc.. ( gồm 7 tên nốt). - GV giới thiệu các ký hiệu. -Nghe.. * Khuông nhạc.. âm nhạc. - GV hướng dẫn quan sát. Đô, rê, mi, pha, son, la, si. -Nghe và ghi bài.. - Gồm 5 dòng kẻ song song cách. khuông nhạc.. đều nhau và tạo nen 4 khe được. ví dụ.. tính theo thứ tự từ dưới lên trên. Ngoài ra còn có những dòng kẻ và khe phụ ở phía trên và phía dưới khuông nhạc..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> c. Củng cố, luyện tập: - Cho HS hát lại 2 lần bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ. d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học thuộc bài Tiếng chuông và ngọn cờ. __________________________________________________________________ Lớp dạy: 6A Tiết (Theo TKB) : ….Ngày dạy: …………….……….Sĩ số:………Vắng… Lớp dạy:6B Tiết ( Theo TKB):.…Ngày dạy: ………………..…….Sĩ số:………..Vắng… Tuần 4 – Tiết 4: Bài 1: - NHẠC LÍ : CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: HS biết được các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh, cách viết các hình nốt và dấu lặng trên khuông nhạc. - HS đọc đúng tên nốt nhạc trong bài TĐN số 1. b. Kỹ năng: Học sinh có kĩ năng ca hát, kĩ năng đọc nhạc, kĩ năng nghi nhớ và nhận biết. c.Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Giáo viên: - SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng. b. Học sinh: - SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”? b. Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV Hoạt động 1: Nhạc lí : Các kí hiệu ghi trường độ. NỘI DUNG GHI BẢNG. của âm thanh.. trường độ của âm thanh... - GV giới thiệu.. -Nghe, quan sát và ghi bài.. 1. Nhạc lí: Các kí hiệu ghi a, Hình nốt. - Hình nốt là kí hiệu ghi độ dài, ngắn của âm thanh. + Hình nốt tròn: (có độ ngân dài nhất trong hệ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> thống hình nốt). + Hình nốt trắng: (có độ ngân bằng nửa nốt tròn) + Hình nốt đen: (có độ ngân bằng nửa nốt trắng) + Hình nốt móc đơn: (có độ ngân bằng nửa nốt đen) + Hình nốt móc kép: (có độ ngân bằng nửa nốt mócđơn) - GV giới thiệu cho học. -Nghe, nhớ và ghi bài.. - Quan hệ giữa các hình nốt.. sinh nghe về quan hệ các hình nốt. b,Cách viết các hình nốt trên - GV giới thiệu cho học. -Ghi bài.. khuông.. sinh về cách viết các. - Nốt nhạc có hình bầu dục nằm. hình nốt trên khuông.. nghiêng về phía bên tay phải. VD: Sgk.. - GV lấy VD cho học. -Quan sát và chép VD vào. - Các nốt nhạc nằm ở dòng kẻ thứ. sinh quan sát.. vở ghi.. ba đuôi nốt có thể quay lên hoặc quay xuống.. - GV lấy VD cho học. -Quan sát và chép VD vào. - Các nốt từ khe thứ ba trở lên. sinh quan sát.. vở ghi.. đuôi nốt thường quay xuống. VD: Sgk.. - GV lấy VD cho học. -Quan sát và chép VD vào. - Các nốt từ khe thứ ba trở xuống. sinh quan sát.. vở ghi.. đuôi nốt thường quay lên. VD: Sgk.. - GV lấy VD cho học. -Quan sát và chép VD vào. - Các nốt móc đứng cạnh nhau có. sinh quan sát.. vở ghi.. thể nối với nhau bằng một hoặc hai ghạch ngang. VD: Sgk.. - GV lấy VD cho học. -Quan sát và chép VD vào. sinh quan sát.. vở ghi.. c, Dấu lặng..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Gv giới thiệu cho học. - Là kí hiệu chỉ thời gian tạm. sinh biết về tác dụng của -Ghi bài.. ngừng nghỉ của âm thanh. mỗi. dấu lặng.. hình nốt có một dấu lặng tương ứng.. Hoạt động 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 1. 2. Tập đọc nhạc: TĐN số 1 ĐÔ, RÊ, MI, PHA, SON, LA, SI. ? Trong bài sử dụng. -Trả lời.. nốt đen.. những hình nốt nào đã học.?. - Bài TĐN chủ yếu sử dụng các. -Ghi bài. - Cao độ: Đô, rê, mi, pha, son, la.. - Kết luận. ? Cao độ của bài.? - Kết luận.. -Trả lời. -Ghi bài. - Sử dụng kí hiệu là dấu lặng đen.. ? Trong bài sử dụng lí hiệu âm nhạc nào.? - Kết luận. - Yêu cầu học sinh đọc tên nốt nhạc. - Đọc mẫu. - Tiến hành dạy từng câu. -Đọc tên nốt nhạc. -Thực hiện theo yêu cầu của GV.. theo lối móc xích. - Sau khi học nhạc xong. -Ghép lời ca theo hướng dẫn của GV.. GV hướng dẫn học sinh ghép lời ca. c. Củng cố, luyện tập: - Nhắc lại nội dung trọng tâm. d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học thuộc bài và chuẩn bị bài mới..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Lớp dạy: 6A Tiết (Theo TKB) : ….Ngày dạy: ………..……….Sĩ số:………Vắng… Lớp dạy:6B Tiết ( Theo TKB):.…Ngày dạy: ………...……….Sĩ số:………..Vắng… Tuần 5 – Tiết 5: Bài 2: HỌC HÁT BÀI: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: HS biết bài Vui bước trên đường xa do nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới theo điệu Lí con sáo Gò Công ( dân ca Nam Bộ). b. Kỹ năng: Tập hát đúng giai điệu và hát đúng lời ca bài hát. c.Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Giáo viên: - SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng. b. Học sinh: - SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: Nêu các ký hiệu ghi trường độ của âm thanh? b. Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS Hoạt động 1:Tìm hiểu tác giả, tác phẩm - GV giới thiệu cho học sinh thế nào là Dân ca.. -Nghe và ghi bài.. - Giới thiệu nhạc sĩ. -Hs nghe và ghi bài.. Hoàng Lân đặt lời mới.. - GV giới thiệu cho học sinh về tác phẩm.. -Chú ý.. NỘI DUNG GHI BẢNG 1. Tác giả, tác phẩm: c, Tác giả. - Dân ca là những ca khúc được nhân dân ta sang tác nên trong quá trình lao động và truyền từ đời này qua đời khác bằng hình thức truyền miệng. Sau này được các nhạc sĩ ghi chép lại bằng các bản nhạc. - Nhạc Hoàng Long có người anh em sinh đôi là nhạc sĩ Hoàng Lân, sinh ngày 18/06/1942, tại thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. - Các ca khúc nôi tiếng như: Đi học về, Bác Hồ-người cho em tất cả, Từ rừng xanh cháu về thăm Lăng Bác… b, Tác phẩm. - Bài hát được viết ở nhịp 2/4, giọng Son trưởng..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> “ Đường dài đường dài không ngại bước chân, ta hát vang tưng bừng rộn ràng đi trong mùa xuân, vui hát - Yêu cầu học sinh -Đọc lời ca. vang đường xa thấy gần. muôn người chung một lời quyết tâm, vai đọc lời ca. kề vai nhịp nhàng bước chân” - Bài có thể chia làm 5 câu: Câu 1: “ đường dài…bước chân” Câu 2: “Ta hát…mùa xuân” Câu 3: “Vui hát…thấy gần” Câu 4: “ Muôn người..quyết tâm” Còn lại là câu 5. Hoạt động 2: Học hát từng câu và hoàn chỉnh 2. Học hát từng câu: bài Hướng dẫn HS luyện. - HS thực hiện.. - Luyện thanh theo yêu cầu của GV.. thanh - Hát mẫu. - Tiến hành dạy hát từng câu theo lối móc xích.(trong quá trình. - HS lắng nghe. -Thực hiện theo hướng dẫn của GV.. - Ghép các câu lại với nhau cho đến hết bài.. dạy hát GV chú ý sửa sai cho học sinh. -Thực hiện.. - Sau khi học hết bài hát GV yêu cầu học. - Hát kết hợp gõ phách.. sinh hát kết hợp gõ phách. c. Củng cố, luyện tập: - Nhắc lại nội dung trọng tâm. d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học thuộc bài và chuẩn bị bài mới.. -Hát kết hợp gõ phách..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Lớp dạy: 6A Tiết (Theo TKB) : ….Ngày dạy: ………………….Sĩ số:………Vắng… Lớp dạy:6B Tiết ( Theo TKB):.…Ngày dạy: ……………..…….Sĩ số:………..Vắng… Tuần 6 – Tiết 6: Bài 2: - ÔN TẬP BÀI HÁT: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA - NHẠC LÍ :NHỊP VÀ PHÁCH- NHỊP 2/4. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Vui bước trên đường xa. Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2/4. - HS biết về nhịp và phách trong âm nhạc, ý nghĩa của số chỉ nhịp, nhịp 2/4. - HS đọc nhạc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca chính xác bài TĐN số 2. b. Kỹ năng: Học sinh có kĩ năng ca hát, kĩ năng đọc nhạc, kĩ năng nghi nhớ và nhận biết. c.Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Giáo viên: - SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng. b. Học sinh: - SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách. 3. Tiến trình bài dạy : a. Kiểm tra 15 phút: Kiểm tra theo nhóm HS: Đề Hãy trình bày bài hát: "Vui bước trên đường xa"?. Đáp án. Điểm. - Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát.. 5. - Kết hợp gõ đệm theo phách đúng.. 5. b. Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV Hoạt động 1: Ôn tập bài hát - Đàn cho HS luyện thanh - Cho học sinh nghe lại gai điệu qua GV đánh đàn.. - Thực hiện. -Nghe và nhẩm theo.. NỘI DUNG GHI BẢNG 1. Ôn tập bài hát: Vui bước trên đường xa. Dân ca Nam Bộ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Yêu cầu học sinh hát -Thực hiện. kết hợp gõ phách theo nhóm, cá nhân. - Cho học sinh hát kết -Thực hiện. hợp vận động theo nhịp. Hoạt động 2: Nhạc lí- Nhịp và phách- Nhịp 2/4 - GV lấy VD cho học sinh quan sát.. -Nghe và quan sát.. - ? Nhịp là gì? Phách là gì.?. -Suy nghĩ, tư duy và trả lời.. - Nhận xét và kết luận. - Giới thiệu cho học sinh biết bài TĐN số 2 trang 18 là bài thuộc nhịp 2/4.. -Ghi bài. -Nghe.. ? Thế nào là nhịp 2/4.? - Nhận xét và kết luận.. -Suy nghĩ, tư duy và trả lời.. Hoạt động 3: Tập đọc nhạc: TĐN số 2 Quan sát bảng phụ hãy cho biết bài hát viết ở nhịp bao nhiêu.? - Kết luận.. -Nghe, quan sát và suy luận, trả lời. -Ghi bài.. ? Cao độ của bài.? - Kết luận. ? Trường độ của bài.?. -Quan sát và Trả lời. -Ghi bài. -Đọc tên nốt.. -Kết luận. ? Đọc tên nốt.? - Nhận xét. - Tiến hành dạy đọc nhạc từng câu theo lối móc xích.. 2. Nhạc lí- Nhịp và phách- Nhịp 2/4 a, Nhịp và phách - Bài TĐN số 2 trang 18 khuông nhạc đầu tiên có 5 ô nhịp, mỗi nhịp đều có 2 phách. - Nhịp là những phần nhỏ có giá trrị thời gian bằng nhau được lặp đi, lặp lại đều đặn trong một bản nhạc. Giữa các nhịp có một vạch đứng để ngăn cách gọi là vạch nhịp. - Mỗi nhịp lại chia thành những phần nhỏ hơn đều nhau về thời gian gọi là phách. b, Nhịp 2/4. - Nhịp 2/4 là nhịp gồm có 2 phách trong một ô nhịp, mỗi phách trị giá bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, , còn phách thứ hai là phách nhẹ. 3.Tập đọc nhạc: TĐN số 2. Mùa xuân trong rừng -Nhạc lí: Bài hát viết ở nhịp 2/4, giọng Đô trưởng. - Cao độ: Son, la, si, đô, rê, mi, pha. - Trường độ: Nốt trắng, nốt đen.. -Nghe. -Tập đọc nhạc từng câu theo hướng dẫn của GV.. - Học theo hướng dẫn của giáo viên..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Trong qua trình dạy -Thực hiện. chú ý sửa sai cho học sinh. - Sau khi học xong toàn bài cho học sinh đọc nhạc kết hợp với gõ phách. - Hướng dẫn học sinh -Ghép lời ca. ghép lời ca. c. Củng cố, luyện tập: - Nhắc lại nội dung trọng tâm. d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học thuộc bài hát, bài TĐN số 2. ***************************************************************** Lớp dạy: 6A Tiết (Theo TKB) : ….Ngày dạy: …………….Sĩ số:………Vắng… Lớp dạy:6B Tiết ( Theo TKB):.…Ngày dạy: …………….Sĩ số:………..Vắng… Tuần 7 – Tiết 7: Bài 2: - TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 3 - CÁCH ĐÁNH NHỊP 2 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT LÀNG TÔI 1. Mục tiêu a. Kiến thức: HS biết bài TĐN số 3- Thật là hay do nhạc sĩ Hoàng Lân sáng tác. đọc nhạc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 3. - HS biết cách đánh nhịp 2/4. - HS biết đến nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng Tôi. b. Kỹ năng: Học sinh có kĩ năng ca hát, kĩ năng đọc nhạc, kĩ năng nghi nhớ và nhận biết. c.Thái độ:HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Giáo viên: - SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng. b. Học sinh: - SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ : ? Trình bày bài TĐN số 2 kết hợp gõ phách..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> b. Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS Hoạt động 1: Tập đọc nhạc: TĐN số 3 ? Quan sát bảng phụ -Quan sát và Trả lời. hãy cho biết bài hát viết ở nhịp bao nhiêu.? - Kết luận. -Ghi bài. ? Cao độ của bài.? - Kết luận. ? Trường độ của bài.?. -Suy nghĩ và trả lời.. - GV giới thiệu cho học sinh âm hình chủ đạo của bài TĐN số 3. ? Đọc tên nốt.? - Nhận xét. - Tiến hành dạy đọc nhạc từng câu theo lối móc xích.. -Quan sát.. -Suy nghĩ và trả lời. - Cho học sinh đánh nhịp 2/4 kết hợp với đọc nhạc bài TĐN số 3.. 1.Tập đọc nhạc: TĐN số 3. Thật là hay N&L: Hoàng Lân -Nhạc lí: Bài hát viết ở nhịp 2/4, giọng Đô trưởng. - Cao độ: Son, la, đô, rê, mi. - Trường độ: Nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn.. -Đọc tên nốt. -Nghe. -Tập đọc nhạc từng câu theo hướng dẫn của GV.. - Trong qua trình dạy chú ý sửa sai cho học sinh. - Sau khi học xong -Thực hiện. toàn bài cho học sinh đọc nhạc kết hợp với gõ phách. - Hướng dẫn học sinh -Ghép lời ca. ghép lời ca. Hoạt động 2: Cách đánh nhịp 2/4 - Giới thiệu cho học sinh cách đánh nhịp 2/4.. NỘI DUNG GHI BẢNG. -Quan sát và ghi nhớ.. 2. Cách đánh nhịp 2/4. - Đánh nhịp 2/4 theo sơ đồ sau:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động 3: Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi ? Nhạc sĩ sinh và mất -Tìm hiểu và trả lời. năm nào. ? -Ghi bài. - Kết luận ? Các ca khúc nổi tiếng của ông? - Kết luận. a, Nhạc sĩ Văn Cao. - Ông sinh năm 1923, mất năm 1995. - Các ca khúc nổi tiếng của ông như: Suối mơ, Thiên thai, Đàn chim Việt, Tiến quân ca, Ca ngợi Hồ chủ tịch, Ngày mùa, Làng tôi… - Ông đã được Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT. b, Bài hát :Làng tôi. - Hát trich đoạn bài hát Ngày mùa, Ca ngợi Hồ chủ tịch. ? Ông đã đạt được giải thưởng gì? - Kết luận - Yêu cầu học sinh đọc -Đọc bài. mục 2 trang 20 Sgk. ? Bài hát được nhạc sĩ sáng vào năm nào ? -Nghe và cảm nhận. - Kết luận - Cho học sinh nghe bài hát. ? Nội dung của bài hát ? - Kết luận.. 3. Âm nhạc thường thức:. -Trả lời. -Ghi bài.. - Bài hát được nhạc sĩ sáng tác vào năm 1947, bài được viết ở nhịp 6/8, giọng Đô trưởng.. - Có nội dung mô tả về làng quê Việt nam đang sống trong yên vui, thanh bình thì giặc Pháp tràn đến đốt phá, tàn sát dân lành. Căm thù giặc, quân và dân ta đã dũng cảm chiến đấu bảo vệ quê hương, tin tưởng mãnh liệt vào ngày mai chiến thắng.. c. Củng cố, luyện tập : - ? Trình bày bài TĐN số 3? - Nhắc lại nội dung trọng tâm. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Học thuộc bài TĐN và phần âm nhạc thường thức..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Lớp dạy: 6A Tiết Theo TKB) : ….Ngày dạy: ………….…….Sĩ số:………Vắng… Lớp dạy:6B Tiết ( Theo TKB):..…Ngày dạy: ………..……….Sĩ số:………..Vắng… Tuần 8 – Tiết 8: KIỂM TRA 1 TIẾT 1. Mục tiêu a. Kiến thức: HS hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học từ đầu năm để làm bài kiểm tra 1 tiết. b. Kỹ năng: Học sinh có kĩ năng ca hát, kĩ năng đọc nhạc, kĩ năng nghi nhớ và nhận biết. c.Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ kiểm tra. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Giáo viên: - SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng. b. Học sinh: - SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách. 3. Tiến trình bài dạy : a. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra b. Dạy nội dung bài mới: Đề kiểm tra A. Trắc nghiệm:(2 điểm)- Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đứng. 1. Bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ do nhạc sĩ nào sáng tác. A. Văn cao. B. Phạm Tuyên. C. Lê Quốc Thắng. D.Hoàng Lân.. 2. Thế nào là nhịp 2/4.? A. Là nhịp gồm có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. B. Là nhịp gồm có 4 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. C. Là nhịp gồm có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt móc đơn. D. Là nhịp gồm có 3 phách, mỗi phách bằng một nốt móc đơn. 3. Có bao nhiêu hình nốt đã học đó là những hình nốt nào.? A. Có 3 hình nốt đã học đó là hình nốt trắng, hình nốt tròn và hình nốt đen,. B. Có 4 hình nốt đã học đó là hình nốt trắng, hình nốt tròn và hình nốt đen, hình nốt móc đơn. C. Có 2 hình nốt đã học đó là hình nốt trắng, hình nốt tròn..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> D. Có 5 hình nốt đã học đó là hình nốt trắng, hình nốt tròn và hình nốt đen, hình nốt móc đơn, hình nốt móc kép. 4. Bài hát nào của nhạc sĩ Văn cao.? A. Tiếng chuông và ngọn cờ. B. Vui bước trên đường xa. C. Thật là hay. D. Làng tôi.. B. Tự luận:(8 điểm) 1. Trình bày cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Văn Cao? 2. Chép lại lời bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ ? Đáp án A. Trắc nghiệm. - Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. 1-b;. 2-a;. 3-d;. 4-d.. B. Tự luận. Câu1. :(3 điểm) Ông sinh năm 1923, mất năm 1995. Các ca khúc nổi tiếng của ông như: Suối mơ, Thiên thai, Đàn chim Việt, Tiến quân ca, Ca ngợi Hồ chủ tịch, Ngày mùa, Làng tôi…:(2 điểm) Ông đã được Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về VH-NT. :(1 điểm) Câu2:(5 điểm). Trái đất thân yêu lòng chúng em xiết bao tự hào, một quả cầu đẹp tươi lung linh giữa trời sao. Trái đất chính là nhà bao gắn bó thiết tha và bạn nhỏ gần xa đấy chính gia đình của ta. Boong bính boong hồi chuông ngân vang khắp nơi, trong khúc ca đầy tình yêu thương khắp nơi, boong bính boong cờ bay giữa tiếng chuông ngân, hãy phất cao lên lá cờ hoà bình. :(2 điểm) Thế giới quanh em bừng sáng lên mỗi sớm bình minh, bàn tay em điểm tô cho trái đất đẹp xinh. Thế giới muốn hoà bình và chán ghét chiến tranh, cùng hoà chung tiếng hát chúng em có chung niềm tin. Boong bính boong hồi chuông ngân vang khắp nơi, trong khúc ca đầy tình yêu thương khắp nơi, boong bính boong cờ bay giữa tiếng chuông ngân, hãy phất cao lên lá cờ hoà bình. :(2 điểm) *Thang điểm -Từ 1 đến 4,5 điểm là chưa đạt (CĐ) -Từ 5 đến 10 điểm là đạt (Đ) c. Củng cố, luyện tập: - Nhận xét giờ kiểm tra. d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Chuẩn bị bài mới..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Lớp dạy: 6A Tiết (Theo TKB) : ….Ngày dạy: ….…………………….Sĩ số:………Vắng… Lớp dạy:6B Tiết ( Theo TKB):.…Ngày dạy: ………………..……….Sĩ số:………..Vắng… Tuần 9 – Tiết 9: Bài 3: Học hát: Bài HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Giúp HS biết bài Hành khúc tới trường là bài hát của Pháp do nhạc sĩ Phan Trần Bảng và Lê Minh Châu đặt lời. b. Kỹ năng: Tập hát đúng giai điệu lời ca bài hát kết hợp gõ đệm.. c.Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Giáo viên: - SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng. b. Học sinh: - SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách. 3. Tiến trình bài dạy : a. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra. b. Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG 1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác giả, tác phẩm a) Tác giả: Nhạc Pháp - Giới thiệu bài hát. - Nghe, ghi nhớ. Lời Việt: Phan Trần Bảng - Hướng dẫn HS tìm hiểu Lê Minh Châu bài hát b) Tác phẩm: Bài hát Hành khúc ? Bài hát viết ở nhịp gì? - Trả lời. tới trường: ? Có thể chia thành mấy - Trả lời. - Bài hát được viết ở thể loại hành câu khúc. Lời ca ngắn gọn súc tích. - Bài hát được viết ở nhịp 2/4 - Bài hát viết ở hình thức 1 đoạn đơn. Có thể chia thành 5 câu hát. 2. Học hát bài Hoạt động 2: Học hát HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG - Cho HS nghe bài hát - Nghe, cảm nhận giai Nhạc: Pháp mẫu. điệu. Lời Việt: Phan Trần Bảng - Hướng dẫn HS luyện - Luyện thanh theo Lê Minh Châu thanh. hướng dẫn. - Hướng dẫn HS học từng - Theo dõi, thực hiện. câu: GV đàn giai điệu câu.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1 từ 2-3 lần rồi bắt nhịp cho HS hát hòa cùng với giai điệu của đàn - Sửa sai cần thiết. - Theo dõi, sửa sai. - Hướng dẫn HS học - Theo dõi, thực hiện. những câu còn lại theo cách tương tự. - Hướng dẫn HS hát đầy - Hát đầy đủ cả bài. đủ cả bài. - Sửa sai kịp thời. - Theo dõi, thực hiện. - Chỉ định cá nhân trình - Cá nhân trình bày. bày. - Hướng dẫn HS trình bày - Theo dõi thực hiện. kết hợp gõ phách. c. Củng cố, luyện tập : - Hệ thống bài học. - Yêu cầu HS trình bày bài hát bằng cách hát đuổi kết hợp gõ phách. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Dặn dò HS về nhà học thuộc bài hát, tập trình bày bằng các cách khác nhau kết hợp gõ phách. - Về nhà chép nhạc và tập đọc tên nốt ở bài TĐN số 4.Tìm hiểu về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.. Lớp dạy: 6A Tiết Theo TKB) : ….Ngày dạy: ……………...……….Sĩ số:………Vắng….

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Lớp dạy:6B Tiết ( Theo TKB):.…Ngày dạy: ……………….……….Sĩ số:………..Vắng… Tuần 10 – Tiết 10: Bài 3: -TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 - ANTT: NHẠC SĨ LƯU HỮU PHƯỚC VÀ BÀI HÁT “LÊN ĐÀNG” 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: HS biết bài TĐN số 4- nhạc của Mô-da. Biết đọc cao độ, trường độ bài TĐN. - HS biết đến nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và những đóng góp của ông cho nền Âm nhạc Việt Nam. b. Kỹ năng: HS có kĩ năng đọc nhạc, ghi nhớ và nhận biết.. c.Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học. *Tích hợp tư tưởng HCM: - HS biết được vai trò của chủ tịch HCM trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Giáo viên: - SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng. b. Học sinh: - SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách. 3. Tiến trình bài dạy : a. Kiểm tra bài cũ : ? Trình bày bài hát “Hành khúc tới trường”? b. Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Tập đọc nhạc: TĐN số 4 - Ghi bảng - Ghi bài - Giới thiệu bài TĐN - Nghe, ghi nhớ - Yêu cầu HS tìm hiểu bài - Tìm hiểu bài TĐN TĐN. ? Viết ở nhịp gì. + Trả lời ? Cao độ + Trả lời ? Trường độ + Trả lời - Yêu cầu HS đọc tên nốt - Đọc tên nốt nhạc. nhạc - Hướng dẫn HS học từng câu - Theo dõi, thực hiện - Hướng dẫn HS học các câu. NỘI DUNG GHI BẢNG 1. Tập đọc nhạc: TĐN số 4. - Là một đoạn sáng tác của nhạc sĩ Mô-da. * Nhận xét : - Viết ở nhịp 2/4 - Cao độ : Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si - Trường độ : Đơn, Đen, Lặng đen. - Cho HS nghe hoàn chỉnh giai điệu.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> còn lại theo cách tương tự cho tới hết bài. - Yêu cầu đọc nhạc hoàn chỉnh - Hướng dẫn HS ghép lời ca - Ghép lời ca - Đọc hoàn chỉnh bài TĐN số - Thực hiện. 4. Hoạt động 2: Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát “Lên đàng” - Ghi bảng - Ghi bài - Yêu cầu HS đọc bài trong - Xung phong đọc SGK - Yêu cầu HS trả lời các câu - Thực hiện hỏi ? Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước + Trả lời sinh ngày tháng năm nào? Ở đâu? ? Các sáng tác nổi tiếng của + Trả lời ông? ? Ông mất ngày tháng năm + Trả lời nào? ? Ông được giải thưởng gì? + Trả lời - Cho HS nghe bài hát. - Giới thiệu bài hát - Yêu cầu HS phát biểu cảm nghĩ sau khi nghe bài hát. - Cho HS nghe một vài sáng tác của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. * Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: ? Hãy nêu cảm nhận của em qua bài hát “ Ca ngợi Hồ chủ tịch”. c. Củng cố, luyện tập : - Hệ thống bài học.. - Nghe, cảm nhận giai điệu - Nghe, ghi bài - Phát biểu cảm nghĩ. - Nghe, cảm nhận giai điệu. 2. ANTT: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát “Lên đàng”. a) Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước: - Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước sinh ngày 12/09/1921 tại huyện Ô Môn, tỉnh Cần Thơ. - Các sáng tác nổi tiếng: Lên đàng, Ca ngợi Hồ Chủ Tịch, Reo vang bình minh, Múa vui... - Ông mất ngày 12/06/1989 tại TP. Hồ Chí Minh. - Ông được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về VHNT. b. Bài hát “Lên đàng” - Bài hát ra đời năm 1944. Bài hát biểu hiện một khí thế hào húng, một lời kêu gọi mạnh mé nằm thúc giục thế hệ trẻ lên đường tham gia vào sự nghiệp giải phóng dân tộc.. - Nghe bài hát “Ca ngợi Hồ chủ tịch”, từ đó tích hợp nội dung. - Biết được vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập, tự do cho Tổ quốc..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ? Trình bày bài TĐN số 4. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Dặn dò HS về nhà tập trình bày hoàn chỉnh bài TĐN số 4, tập đánh tay theo nhịp 2/4. Tìm hiểu về dân ca Việt Nam để chuẩn bị cho tiết học sau. ******************************************************************** Lớp dạy: 6A Tiết Theo TKB) : ….Ngày dạy: …………………….Sĩ số:………Vắng… Lớp dạy:6B Tiết ( Theo TKB):.…Ngày dạy: ………….………….Sĩ số:………..Vắng… Tuần 11 – Tiết 11: Bài 3: - Ôn tập bài hát: HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 4 - ANTT: SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát. Đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 4. - HS có những hiểu biết sơ lược về dân ca Việt Nam. b. Kỹ năng: Học sinh có kĩ năng ca hát, kĩ năng đọc nhạc, kĩ năng nghi nhớ và nhận biết. c.Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Giáo viên: - SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng. b. Học sinh: - SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách. 3. Tiến trình bài dạy : a. Kiểm tra bài cũ :? Trình bày bài TĐN số 4? b. Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát :Hành khúc tới. 1.Ôn tập bài hát: HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG. trường Đàn cho HS luyện thanh. NỘI DUNG GHI BẢNG. Luyện thanh.. Nhạc: Pháp Lời Việt: Phan Trần Bảng.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Hướng dẫn HS hát hòa cùng với giai điệu của đàn. - Trình bày hòa cùng giai điệu của đàn.. Lê Minh Châu. - Hướng dẫn HS trình - Theo dõi thực hiện. bày bằng một vài cách khác nhau, hát kết hợp với các động tác phụ họa. - Theo dõi, thực hiện. Hoạt động 2: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4. 2. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN. - Đàn giai điệu bài TĐN hoàn chỉnh.. - Nghe nhớ lại giai điệu.. số 4.. - Yêu cầu HS trình bài hòa cùng với giai điệu của đàn.. - Trình bày hòa cùng giai điệu của đàn.. - Hướng dẫn HS trình bày bằng một vài cách khác nhau kết hợp gõ đệm. - Chỉ định HS trình bày theo nhóm, cá nhân.. - Trình bày theo hướng dẫn.. - Trình bày theo cá nhân, nhóm.. Hoạt động 3: Âm nhạc thường thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam. 3. ANTT: Sơ lược về dân ca Việt Nam.. - Yêu cầu HS đọc SGK.. - Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tác ra, không rõ tác giả, và được truyền miệng từ đời này qua đời khác và được phổ biến ở từng vùng miền, từng dân tộc.. - HS đọc SGK.. - Thuyết trình tóm tắt nội - Nghe, Ghi bài. dung.. - Dân ca ở mỗi nước, ở mỗi dân tộc hay mỗi vùng miền đều có âm điệu, phong cách riêng biệt. - Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, nên có mọt kho tàng dân ca phong phú, đa dạng: Dân ca quan họ Bắc Ninh, Hát xoan, Hát lướn, Hát then... - Dân ca là sản phẩm tinh thần vô cùng quý giá của cha ông để lại, cần trân trọng, giữ gìn, học tập và tiếp tục.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> phát triển vốn quý ấy. - Cho HS nghe một vài làn điệu dân ca của các vùng miền khác nhau.. - Nghe, cảm nhận giai điệu.. c. Củng cố, luyện tập : - Hệ thống bài học. - Trình bày hoàn chỉnh bài hát “Hành khúc tới trường” d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Dặn dò HS về nhà học thuộc bài hát, trình bày hoàn chỉnh bài TĐN số 4. ******************************************************************* Lớp dạy: 6A Tiết Theo TKB) : ….Ngày dạy: ……………………….Sĩ số:………Vắng… Lớp dạy:6B Tiết ( Theo TKB):.…Ngày dạy: ……………….……….Sĩ số:………..Vắng… Tuần 12 – Tiết 12: Bài 4: HỌC HÁT: BÀI ĐI CẤY 1. Mục tiêu a. Kiến thức: HS biết bài Đi Cấy là dân ca Thanh Hóa. b. Kỹ năng:Tập hát đúng giai điệu, lời ca bài hát. c.Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a. Giáo viên:- SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng. b. Học sinh:- SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: Em hãy trình bầy bài hát ‘Hành Khúc tới trường’? b. Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả và bài hát: Đi cấy. NỘI DUNG GHI BẢNG 1. Giới thiệu bái hát a. Tác giả.. - Chỉ định HS đọc SGK. - Đọc SGK.. ? Thế nào là dân ca?. - Trả lời.. - Kết luận.. - Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tác, không rõ ai là tác giả. b. Bài hát Đi cấy.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Viết ở nhịp 2/4. ? Quan sát bản nhạc em hãy cho biết bài hát được viết ở nhịp bao nhiêu?. - Quan sát và trả lời.. - Bài hát có thể chia làm 4 câu. - Kết luận. - Yêu cầu học sinh đọc lời ca. - Kết luận(Chia làm 4 câu). - Đọc lời ca. - Chia câu.. Hoạt động 2: Học hát bài Đi cấy. 2. Học hát bài: Đi cấy. - Hướng dẫn học sinh luyện thanh theo giọng Đô trưởng.. - Luyện thanh.. - Đàn, trình bày hoàn chỉnh bài hát - Nghe, cảm nhận. cho học sinh nghe. - GV đàn câu 1: 2-3 lần sau đó yêu - Thực hiện. cầu học sinh hát. Cho học sinh hát câu 1 theo nhóm, cá nhân. - Chỉnh sửa cho HS, lưu ý những nốt luyến.. - Nghe, ghi nhớ.. - Hướng dẫn các câu còn lại tương tự, nối các câu theo lối móc xích.. - Thực hiện.. - Trong qua trình dạy hát GV chú ý sửa sai cho HS. - Đệm đàn cho HS hát cả bài. - Chỉnh sửa cho HS(đặc biết các dấu luyến trong dân ca). - Thực hiện.. - Đệm đàn cho HS luyện tập nhóm - Chỉ định 1-2 cá nhân trình bày - Nhận xét- lưu ý HS những điểm khó trong bài. - Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo phách. ? Bài hát có nội dung nói về điều gì? - Kết luận(Bài hát nói về các cô gái đi cấy khi trăng lên tuy vất vả. - Suy nghĩ, trả lời.. Dân ca Thanh Hóa.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> nhưng vẫn tràn đầy nhựa sống). c. Củng cố, luyện tập: - Nhắc lại nội dung trọng tâm. d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học bài cũ và chuẩn bị tiết 13. *********************************************************************** Lớp dạy: 6A Tiết Theo TKB) : ….Ngày dạy: ………………………….Sĩ số:………Vắng… Lớp dạy:6B Tiết ( Theo TKB):.…Ngày dạy: …………………….…….Sĩ số:………..Vắng… Tuần 13 – Tiết 13: Bài 4: - Ôn tập bài hát: ĐI CẤY. - Tập đọc nhạc : TĐN SỐ 5. 1. Mục tiêu a. Kiến thức: Giúp HS hát thuộc bài Đi cấy. - HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời chính xác bài TĐN số 5. b. Kỹ năng: Tập thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát. c. Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a. Giáo viên: - SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng. b. Học sinh: - SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy trình bày bài hát Đi cấy.? b.Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Đi cấy. NỘI DUNG GHI BẢNG 1. Ôn tập bài hát: Đi cấy. - GV cho học sinh nghe lại giai. - Nghe, nhẩm.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> điệu bài hát.. theo.. - Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát bài hát kết hợp gõ phách.. - Thực hiện.. Dân ca Thanh Hoá. - GV hướng dẫn cho Hs cách hát - Nghe, thực đuổi, hát theo hình thức “hát xô” và hiện. “ lĩnh xướng”. - Đệm đàn cho HS trình bày nhóm - Nhận xét- chỉnh sửa cho HS. - Thực hiện.. - Kiểm tra cá nhân HS thực hiện: Hát hoàn chỉnh kết hợp vận động theo nhạc. - Đánh giá Hoạt động 2: Tập đọc nhạc số 5. 2. Tập đọc nhạc: TĐN số 5 Vào rừng hoa Nhạc và lời: Việt Anh. ? em hãy quan sát bản nhạc và cho biết bài TĐN số 5 được viết ở nhịp bao nhiêu ?. - Quan sát và trả lời.. - Bài TĐN được viết ở nhịp 2/4. - Kết luận(Nhịp 2/4. Giọng Đô trưởng). - Nghe, ghi nhớ.. - Trường độ: Trắng, đen, móc đơn, và có dấu nhắc lại. ? Em có nhận xét gì về cao độ của bài ?. - Trả lời.. - Bài TĐN chia làm 4 câu. - Kết luận ? Hãy nhận xét về trường độ của bài ?. - Trả lời.. - Kết luận và giới thiệu cho HS về dấu nhắc lại.. - Ghi chép.. - Chỉ định HS đọc tên lần lượt các nốt nhạc.. - Đọc tên nốt.. - GV đệm đàn và trình bày hoàn chỉnh bài TĐN số 5.. -Nghe, cảm. ? Có thể chia bài TĐN thành mấy câu?. - Trả lời.. nhận.. - Kết luân(4 câu) - Đệm đàn từng câu 2-3 lần, hướng dẫn học sinh TĐN từng câu. - Hướng dẫn tương tự với các câu còn lại, HD HS nối câu theo lối móc xích.. - Nghe, thực hiện.. - Cao độ gồm nốt : Son, La, Đô, Rê, Mi..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Đệm đàn cho HS đọc nhạc cả bài. - Thực hiện.. - Chỉnh sửa cho HS - Đệm đàn cao độ từng câu, hướng dẫn HS tự ghép lời ca.. - Ghép lời ca.. -Đệm đàn cho HS đọc nhac, hát lời hoàn chỉnh cả bài.. -Thực hiện.. - Hướng dẫn HS luyện tập - Chỉnh sửa những chỗ các em còn đọc sai.. -Sửa sai.. - Hướng dẫn HS cách gõ phách, tiết tấu cho bài TĐN số 5. - Đệm đàn cho HS TĐN hoàn chỉnh kết hợp gõ phách. c. Củng cố, luyện tập: - Nhắc lại nội dung trọng tâm, đệm đàn cho HS hát lại bài Đi cấy. d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học bài cũ và chuẩn bị tiết 14.. ********************************************************************** Lớp dạy: 6A Tiết Theo TKB) : ….Ngày dạy: ……………….……….Sĩ số:………Vắng… Lớp dạy:6B Tiết ( Theo TKB):.…Ngày dạy: ………………..……….Sĩ số:………..Vắng… Tuần 14 - Tiết 14: Bài 4: - Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN SỐ 5 - Âm nhạc thường thức: SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN 1. Mục tiêu a. Kiến thức: HS đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm bài TĐN số 5. - HS biết đến một số nhạc cụ dân tộc phổ biến. b. Kỹ năng: Học sinh có kĩ năng đọc nhạc, kĩ năng nghi nhớ và nhận biết. c.Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> a. Giáo viên: - SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng. b. Học sinh: - SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách. 3. Tiến trình bài dạy a.Kiểm tra bài cũ: ? Hãy trình bày bài hát Đi cấy? b. Dạy nội dung Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5 - GV đánh đàn lại giai điệu bài TĐN số 5 cho HS nghe.. - Nghe, nhẩm theo.. - Đệm đàn, yêu cầu HS đọc nhạc kết hợp gõ phách cả bài. - Thực hiện.. - Cho HS ôn tập theo nhóm: Nhóm 1 đọc nhạc, nhóm 2 hát lời, nhóm ba gõ phách, sau đó thay đổi lần lượt.. - Luyện tập nhóm.. - Yêu cầu HS đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2/4. - Kiểm tra HS thực hiện trình bày hoàn chỉnh bài TĐN số 5.. Nhạc và lời: Việt Anh. 2. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến. - Chỉ định học sinh đọc bài trang 35 Sgk.. - Đọc SGK.. ?Cây sáo làm bàng chất liệu gì?. - Trả lời.. - Kết luận.. a. Sáo. - Sáo được làm bằng thân cây trúc, nứa…dùng hơi để thổi. - Có hai loại sáo: Sáo ngang và sáo dọc b. Đàn bầu. - Trả lời.. - Kết luận. - Kết luận.. Vào rừng hoa. - Trình bày.. cụ dân tộc phổ biến. ? Đàn bầu có mấy dây?. 1. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5.. - Thực hiện.. Hoạt động 2: ANTT: Sơ lược về một số nhạc. ? Có mấy loại sáo?. NỘI DUNG GHI BẢNG. - Chỉ có một dây, dùng que gảy. c. Đàn tranh. - Trả lời.. - Còn gọi là đàn thập lục là một nhạc cụ có hai dây, dùng cung.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> kéo ? Đàn tranh còn gọi là đàn gì? được sử dụng như thế nào? - Kết luận ? Đàn nhị còn gọi là đàn gì? được sử dụng như thế nào? - Kết luận. ?Đàn nguyệt thường dùng trong hát gì? - Kết luận. ?Có mấy loại trống? - Kết luận.. - Tìm hiểu và trả d. Đàn nhị lời. - Còn gọi là đàn kìm có hai dây, dùng móng gảy - Tìm hiểu và trả e.Đàn nguyệt lời. - Đàn nguyệt ở miền nam còn gọi là đàn kìm, dùng móng gảy - Tìm hiểu và trả và thường đệm cho hát chầu văn một thể loại đặc sắc của lời. đồng bào Bắc Bộ f. Trống - Có nhiều loại khác nhau: - Tìm hiểu và trả Trống cái, trống cơm, trống lời. đế…. c. Củng cố, luyện tập: - Nhắc lại nội dung trọng tâm. d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học thuộc bài. - Làm bài tập ở cuối bài, ôn tập các bài hát đã học. *********************************************************************** Lớp dạy: 6A Tiết (Theo TKB) : ….Ngày dạy: ……………………….Sĩ số:………Vắng… Lớp dạy:6B Tiết ( Theo TKB):.…Ngày dạy: ……………….……….Sĩ số:………..Vắng… Tuần 15: ÔN TẬP 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Giúp HS hát hoàn chỉnh 4 bài hát đã được học từ đầu năm: Tiếng chuông và ngọn cờ, Vui bước trên đường xa, Hành khúc tới trường, Đi cấy. b. Kỹ năng: Học sinh có kĩ năng ca hát, kĩ năng nghi nhớ và nhận biết. c.Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Giáo viên: - SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng. b. Học sinh: - SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách. 3. Tiến trình bài dạy:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> a. Kiểm tra bài cũ: ? Có mấy loại nhạc cụ dân tộc đã học? Nêu cấu tạo đàn nguyệt? b. Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động : Ôn tập các bài hát ? Bài hát viết ở nhịp bao nhiêu? Do nhạc sĩ nào sáng tác? - Kết luận. NỘI DUNG GHI BẢNG 1. Bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ. - Nhớ lại và trả lời.. - Yêu cầu cả lớp hát bài hát kết - Thực hiện. hợp gõ phách, vận động theo nhịp - Đệm đàn cho HS luyện tập - Luyện tập. nhóm. ? Bài hát “Vui bước trên đường xa” viết ở nhịp bao nhiêu? Do ai sáng tác? - Kết luận. - Nhớ lại và trả lời.. 2. Bài hát Vui bước trên đường xa. - Yêu cầu cả lớp hát bài hát kết - Thực hiện. hợp gõ phách, vận động theo nhịp và đánh nhịp 2/4. - Chỉnh sửa cho HS - Chỉ định cá nhân HS trình bày. ? Bài hát “Hành khúc tới trường” viết ở nhịp bao nhiêu? Do ai sáng tác? - Kết luận. - Nhớ lại và trả lời.. 3. Bài hát Hành khúc tới trường. - Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát bài hát kết hợp gõ phách lần thứ nhất, - Thực hiện. lần thứ hai hát kết hợp vận động theo nhịp. - Yêu cầu HS hát kết hợp đánh nhịp 2/4. ? Bài hát “Đi cấy” viết ở nhịp bao - Trả lời. nhiêu? Thuộc dân ca vùng nào? - Kết luận - Yêu cầu cả lớp hát bài hát kết - Thực hiện. hợp gõ phách lần thứ nhất, lần thứ. 4. Bài hát Đi cấy.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> hai hát kết hợp vận động theo nhịp. - Yêu cầu HS hát kết hợp đánh nhịp 2/4. c. Củng cố, luyện tập: - Nhắc lại nội dung trọng tâm. d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Chuẩn bị nội dung tiết 15 ôn tập. *********************************************************************** Lớp dạy: 6A Tiết (Theo TKB) : ….Ngày dạy: ……………………….Sĩ số:………Vắng… Lớp dạy:6B Tiết ( Theo TKB):.…Ngày dạy: ……………….……….Sĩ số:………..Vắng… Tuần 16 - Tiết 15: ÔN TẬP 4 BÀI HÁT 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Giúp HS hát hoàn chỉnh 4 bài hát đã được học từ đầu năm: Tiếng chuông và ngọn cờ, Vui bước trên đường xa, Hành khúc tới trường, Đi cấy. b. Kỹ năng: Học sinh có kĩ năng ca hát, kĩ năng nghi nhớ và nhận biết. c.Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Giáo viên: - SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng. b. Học sinh: - SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: ? Có mấy loại nhạc cụ dân tộc đã học? Nêu cấu tạo đàn nguyệt? b. Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động : Ôn tập các bài hát ? Bài hát viết ở nhịp bao nhiêu? Do nhạc sĩ nào sáng tác? - Kết luận. NỘI DUNG GHI BẢNG 1. Bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ. - Nhớ lại và trả lời..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Yêu cầu cả lớp hát bài hát kết - Thực hiện. hợp gõ phách, vận động theo nhịp - Đệm đàn cho HS luyện tập - Luyện tập. nhóm. ? Bài hát “Vui bước trên đường xa” viết ở nhịp bao nhiêu? Do ai sáng tác? - Kết luận. - Nhớ lại và trả lời.. 2. Bài hát Vui bước trên đường xa. - Yêu cầu cả lớp hát bài hát kết - Thực hiện. hợp gõ phách, vận động theo nhịp và đánh nhịp 2/4. - Chỉnh sửa cho HS - Chỉ định cá nhân HS trình bày. ? Bài hát “Hành khúc tới trường” viết ở nhịp bao nhiêu? Do ai sáng tác? - Kết luận. - Nhớ lại và trả lời.. 3. Bài hát Hành khúc tới trường. - Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát bài - Thực hiện. hát kết hợp gõ phách lần thứ nhất, lần thứ hai hát kết hợp vận động theo nhịp. - Yêu cầu HS hát kết hợp đánh nhịp 2/4. ? Bài hát “Đi cấy” viết ở nhịp bao - Trả lời. nhiêu? Thuộc dân ca vùng nào? - Kết luận. 4. Bài hát Đi cấy. - Yêu cầu cả lớp hát bài hát kết - Thực hiện. hợp gõ phách lần thứ nhất, lần thứ hai hát kết hợp vận động theo nhịp. - Yêu cầu HS hát kết hợp đánh nhịp 2/4. c. Củng cố, luyện tập: - Nhắc lại nội dung trọng tâm. d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Chuẩn bị nội dung tiết 16 ôn tập. ******************************************************************** Lớp dạy: 6A Tiết (Theo TKB) : ….Ngày dạy: …………………..…….Sĩ số:………Vắng….

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Lớp dạy:6B Tiết ( Theo TKB):.…Ngày dạy: ………………………….Sĩ số:………..Vắng… Tuần 17 - Tiết 16: ÔN TẬP 5 BÀI TĐN 1.Mục tiêu: a. Kiến thức: Giúp HS đọc nhạc ghép lời hoàn chỉnh 5 bài TĐN: TĐN số 1, 2, 3, 4, 5. b. Kỹ năng: Học sinh có kĩ năng đọc nhạc kĩ năng nghi nhớ và nhận biết. c.Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Giáo viên: - SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng. b. Học sinh: - SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đan xen trong quá trình ôn tập. b. Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV Hoạt động : Ôn tập 5 bài Tập đọc nhạc - GV đàn giai điệu hoàn - Nghe, nhớ và nhẩm lại chỉnh bài TĐN giai điệu. - Bắt nhịp cho HS đọc - Thực hiện. nhạc hòa cùng giai điệu đàn. - Yêu cầu HS đọc nhạc - Thực hiện. kết hợp gõ phách. - Hướng dẫn trình bày bài TĐN bằng các cách khác nhau.. - Theo dõi, thực hiện. - Bắt nhịp cho HS đọc nhạc hòa cùng giai điệu đàn. - Yêu cầu HS đọc nhạc kết hợp gõ phách. - Chỉ định HS đọc nhạc.. - Thực hiện.. - Hướng dẫn trình bày bài TĐN bằng các cách. - Theo dõi, thực hiện.. - Thực hiện. - Cá nhân HS trình bày.. NỘI DUNG GHI BẢNG 1. Ôn tập TĐN số 1: Đô, rê, mi, pha, son. b. Ôn tập TĐN số 2 Mùa xuân trong rừng.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> khác nhau. - HS đọc nhạc kết hợp gõ phách. - Cá nhân HS trình bày kết hợp gõ đệm theo phách.. - HS thực hiện.. c. Ôn tập TĐN số 3: Thật là hay. - Thực hiện.. a. TĐN số 4: - Yêu cầu HS đọc nhạc kết hợp gõ phách. - Chỉ định HS đọc nhạc.. - Thực hiện.. - Hướng dẫn trình bày bài TĐN bằng các cách khác nhau.. - Theo dõi, thực hiện.. - Cá nhân HS trình bày.. - HS đọc nhạc kết hợp - HS thực hiện. gõ phách. - Cá nhân HS trình bày - Thực hiện. kết hợp gõ đệm theo phách. - Thực hiện trình bày bài - Theo dõi, thực hiện. TĐN bằng một vài cách khác nhau. c. Củng cố, luyện tập:. b. Ôn tập TĐN số 5: Vào rừng hoa. - Nhắc lại nội dung trọng tâm. d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Chuẩn bị nội dung tiết ôn tập.. Lớp dạy: 6A Tiết Theo TKB : ….Ngày dạy: ……………………….Sĩ số:………Vắng… Lớp dạy:6B Tiết Theo TKB:.…..Ngày dạy: ………………….…….Sĩ số:………..Vắng… Tuần 18-Tiết 17 : ÔN TẬP NHẠC LÍ, ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 1/ Mục tiêu: a. Kiên thức: - HS ôn lại các kiến thức nhạc lí đã học: Những thuộc tính của âm thanh, những kí hiệu âm nhạc, các kí hiệu ghi trường độ, nhịp và phách- nhịp 2/4. - HS ôn lại các kiến thức ÂNTT. b. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết nốt nhạc, các kí hiệu cơ bản trong âm nhạc. c. Thái độ - Ôn tập nghiêm túc. 2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Giáo viên: - SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng. b. Học sinh: - SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách. 3/ Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: ( Không) b. Vào bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Ôn tập nhạc lí GV yêu cầu - Nêu lại các thuộc tính của âm thanh?. - HS trả lời.. - Các kí hiệu ghi trường độ? Và cách viết hình nốt trên khuông? - GV hỏi lần lượt - Nhịp?. - Phách?. - Nhịp 2.4?. NỘI DUNG 1. Ôn tập nhạc lí a. Thuộc tính của âm thanh. + Cao độ: Độ trầm bổng cao thấp của âm thanh. +Trường độ: Độ ngân dài ngắn. + Cường độ: Độ mạnh nhẹ. + Âm sắc: Sắc thái riêng của ÂT b. Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh. - HS trả lời. c. Nhịp- phách * Nhịp: K/n: Nhịp là những phần được chia nhỏ và đều nhau trong bản nhạc. *. Phách: K/n: Phách là những phần được chia nhỏ và đều nhau trong nhịp. *. Nhịp 2.4:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> KN: Nhịp 2.4 là một loại nhịp đơn, một ô nhịp có bốn phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách đầu mạnh, phách sau nhẹ. 2.Ôn tập Âm nhạc thường Hoạt dộng 2: Ôn tập Âm nhạc thường thức - GV hướng dẫn HS ôn tập - HS xem lại kiến thức SGK thức: và trả lời. a.Nhạc sĩ Văn cao. - Nêu lại vài nét về nhạc sĩ văn cao? - HS lăng nghe và ghi nhớ. b.Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước - Nêu vài nét về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước? c.Sơ lược về dân ca Việt - GV nêu lại kiến thức cũ Nam nhấn mạnh những ý chính. d.Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến c. Củng cố, luyện tập: - GV yêu cầu 1 số HS học khá đọc bài tập của minh và nhậ xét, sửa sai . - GV nêu lại phần nhạc lí đã học, HS ghi nhớ. d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Ôn lại kiến thức nhạc lí đã học. - Đọc thuộc lời các bài hát đã học trong HK I,chuẩn bị tốt cho kiểm tra cuối kì I.. Lớp dạy: 6A. Tiết( Theo TKB) : ….Ngày dạy: …………………….Sĩ số:………Vắng… Lớp dạy:6B. Tiết ( Theo TKB):.…Ngày dạy: ………………..…….Sĩ số:………..Vắng… Tuần 19- Tiết 18: KIỂM TRA HỌC KÌ I.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 1/ mục tiêu: a. Kiến thức: Giúp HS hệ thống và nắm vững toàn bọ kiến thức đã học từ đầu kì I. b. Kỹ năng: Học sinh có kĩ năng ca hat, đọc nhạc, tình bày, thể hiện cảm xúc.... c.Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học 2/ chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng. b. Học sinh: - Tập luyện theo nhóm. 3/ tiến trình dạy học: a. Kiểm tra bài cũ: Không. b. Vào bài mới: *. Hình thức kiển tra: Kiểm tra thực hành bốc thăm theo nhóm, mỗi nhóm 3-4 em HS . Mỗi lá thăm gồm 2 câu hỏi: câu 1: Trình bày hoàn chỉnh bài hát ( 5 điểm) câu 2: Trình bày hoàn chỉnh bài TĐN ( 5 điểm) A. Đề kiểm tra Có 4 lá thăm tương ứng với 4 đề như sau: Đề 1: Câu 1: Em hãy trình bày bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ Câu 2: Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài TĐN số 3 Đề 2: Câu 1: Em hãy trình bày bài hát: Hành khúc tới trường Câu 2: Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài TĐN số 2 Đề 3: Câu 1: Em hãy trình bày bài hát: Đi cấy Câu 2: Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài TĐN số 4 Đề 4: Câu 1: Em hãy trình bày bài hát: Vui bước trên đường xa Câu 2: Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài TĐN số 5 B. Đáp án thang điểm Câu 1: ( 5 điểm) - Thuộc lời, hát đúng giai điệu bài hát ( Cao độ+ Trường độ): 3 điểm - Thể hiện đúng sắc thái tình cảm bài hát, hát to, rõ ràng:. 2 điểm.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Câu 2: ( 5 điểm) - Thuộc bài, hát đúng giai điệu bài TĐN ( Cao độ+ Trường độ): 3 điểm - Thể hiện đúng sắc thái tình cảm bài TĐN, hát to, rõ ràng: *. Quy đổi điểm: Điểm 1,2,3,4 --->. Chưa đạt. Điểm 5,6,7,8,9,10 ---- > Đạt c. Củng cố- luyện tập: - Nhận xét bài kiểm tra học kì của các nhóm. d. Hướng dẫn về nhà: - Chuẩn bị cho học kì II.. (CĐ) (Đ). 2 điểm.

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×