Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

BS BTNB3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.63 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BS Tuần 26 Thứ sáu, 10/02/17. Khoa học TIẾT 52:. Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt. I - MỤC TIÊU: Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém: + Các kim loại (đồng, nhôm, … ) dẫn nhiệt tốt. + Không khí, các vật xốp như bông, len, … dẫn nhiệt kém. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Chuẩn bị chung:phích nước nóng; xoong, nồi, ấm, cái lót tay… -Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, một vài tờ giấy báo; dây chỉ, len hoặc sợi; nhiệt kế. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Cho: Hát. 2. Bài cũ: “Nóng lạnh và nhiệt độ” (tt) Hãy nêu VD về sự truyền nhiệt và nêu nguyên tắc của nó?. -Cốc nước nóng đặt trong chậu nước lạnh cốc nước nguội hơn, chậu nước nóng lên. Nguyên tắc: Các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt sẽ lạnh đi-> vật nóng lên do thu nhiệt, lạnh đi vì toả nhiệt. 3. Bài mới: b) Các hoạt động: Hoạt động 1:Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém * B1. Tình huống xuất phát:. -Vẽ tranh (hoặc nêu ý kiến) thể hiện sự.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nếu cho vào cốc nước nóng 1 thìa KL, 1 thìa hiểu biết của mình. nhựa - Một lúc sau thìa nào nóng hơn? *B2. Bộc lộ ý tưởng ban đầu: - Hãy trình bày điều mình biết.. -Đính tranh mình vẽ (hoặc phát biểu ý kiến).. - Cho các em có cùng ý tưởng về cùng 1 nhóm.. - NX.. *B3. Đề xuất cách tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu: Tổ chức cho các nhóm thảo luận và chọn thí nghiệm -Hỏi: Để chứng minh cho những ý kiến trên thì chúng ta cần phải làm gì?. -Hỏi: Phương án nào là tối ưu nhất?. - Xem thông tin, hình ảnh, tài liệu, hỏi người lớn, chính mình đã từng trải qua việc đó,…. - H nêu “Làm thử xem (thí nghiệm)”.. GV nói: Cùng 1 việc nhưng có ý này, lại có ý kia. Vậy sự thật thì thế nào, chúng ta thí nghiệm xem. *B4. Thí nghiệm chứng minh: Cho TN theo S/104, cho sờ thử, cho phát biểu.. *B5.Kết luận và hợp thức hoá kiến thức:. -Thí nghiệm theo nhóm: cho vào cốc nước nóng 2 thìa nhựa và nhôm và thấy thìa nhôm nóng hơn. Trình bày kết quả thí nghiệm.. - Qua TN em thấy sao? - Vậy với câu hỏi cho H2, em có thể nói gì? - Ta có KL gì về vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt. - Xoong làm = chất dẫn nhiệt tốt, quai xoong làm = chất dẫn nhiệt kém. *Các vật bằng kim loại dẫn nhiệt tốt hơn gọi đơn giản là vật dẫn nhiệt; gỗ, nhựa..dẫn nhiệt kém hơn còn được gọi là.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Tại sao những ngày trời lạnh, chạm tay vào vật vật cách nhiệt. bằng kim loại ta cảm thấy lạnh còn chạm tay -Không khí có nhiệt độ thấp nên vật kim vào vật bằng gỗ thì không? loại truyền nhiệt vào không khí và có nhiệt độ thấp (lạnh), tay chạm vào và truyền nhiệt cho kim loại nên tay cảm thấy lạnh. Vật gỗ truyền nhiệt kém nên tay không cảm thấy lạnh. Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí. -Đọc SGK.. -Yêu cầu hs đọc phần đối thoại của 2 hs hình 3 -Với cốc quấn lỏng, ta vo tờ báo lại cho trang 105 SGK. Và tiến hành thí nghiệm để làm nhăn và quấn lỏng sao cho các ô chứa rõ hơn. không khí giữa các lớp báo. -Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm như SGK.. -Với cốc quấn chặt, ta để thẳng tờ báo và quấn buộc chặt bằng dây. -Cho hs đo nhiệt độ 2 lần mỗi 10 phút. -Nhận xét: nước trong cốc quấn lỏng còn nóng hơn.. -Vì sao? 4. Củng cố: Thi kể tên và công dụng các vật cách nhiệt -Nêu ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. - Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Lựa chọn ghi nháp những vật dẫn nhiêt ở nhà để nhớ bài.. -Vì không khí cách nhiệt giữa các lớp giấy báo quấn lỏng ở trên..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×