Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Dai so tuan 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.35 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 10-11-2015 Tiết thứ 29, Tuần 15 Tên bài dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục tiêu - Kiến thức : Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về khái niệm hàm số, biến số, đồthị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất. Giúp HS nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vuông góc với nhau. - Kỹ năng: Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được góc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox, xác định được hàm số y = ax + b thỏa mãn điều kiện của đề tài. - Thái độ: có ý thức vận dụng các kiến thức làm bài tập. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ , giấy trong ghi câu hỏi, bài tập, bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ (tr 60, 61 SGK), thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Ôn tập lý thuyết chương II và làm bài tập, bảng phụ nhóm, bút dạ, thước kẻ, máy tính bỏ túi. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý I. lý thuyết: thuyết (14 Phút) GV cho HS trả lời các câu hỏi sau. Sau khi Hs trả lời, GV đưa lên màn hình HS trả lời theo nội dung “Tóm tắt các kiến thức “Tóm tắt các kiến thức cần cần nhớ” tương ứng với nhớ”. câu hỏi: 1. Nêu định nghĩa về hàm số 1.SGK 2. Hàm số thường được cho bởi công những cách 2. SGK nào? x 0 1 4 6 9 Nêu ví dụ cụ thể Y 0 1 2 √6 3 3. Đồ thị hàm số y = f(x) là gì? 3. SGK 4. Thế nào là hàm số bậc nhất 4. SGK Cho ví dụ Ví dụ: y = 2x 5. Hàm số bậc nhất y = ax y = -3x+3.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + b (a  0) có những tính chất gì? -Hàm số có y = 2x y = -3x + 3 đồng biến hay nghịch biến ? Vì sao ?. 5. SGK. Hàm số y = 2x có a = 2 > 0  hàm số đồng biến. Hàm số y = -3x + 3 có a = -3 < 0  hàm số nghịch 6. Góc  hợp bởi đường biến. thẳng y = ax + b và trục 6. SGK Ox được xác định như thế Có kèm theo hình 14 SGK nào ? 7. Giải thích vì sao người ta ọi a là hệ số góc của 7. Người ta gọi a là hệ số góc đường thẳng y = ax + b. của đường thẳng y = ax + b (a  0) vì giữa hệ số a và góc  có liên quan mật thiết. a > 0 thì góc  là góc nhọn. a càng lớn thì góc  càng lớn (nhưng vẫn nhỏ hơn 90o) tg = a a < 0 thì góc  là góc tù a càng lớn thì góc  càng lớn (nhưng vẫn nhỏ hơn 180o). tg’ = |a| = -a với ’ là góc 8. Khi nào hai đường kề bù của . thẳng y= ax + b (d) a  0 8. SGK và y = a’x + b’(d’) a’  0 a. Cắt nhau b. Song song với nhau c. Trùng nhau d. Vuông góc với nhau. Bổ sung d. (d)  (d’) II. Luyện tập Hoạt động 2 : Luyện tập  a.a’ = -1. Bài 32 SGK/61 (30 phút) GV cho HS hoạt động nhóm làm các bài tập 32, HS hoạt động theo nhóm. 33, 34, 35 tr 61 SGK Nửa lớp làm bài 32, 33 Bài làm của các nhóm. Nửa lớp làm bài 34, 35 Bài 32 (Đề bài đưa lên màn hình a. Hàm số y = (m – 1)x + 3 hoặc bảng phụ). đồng biến  m – 1 > 0 m>1 b. Hàm số y = (5 – k)x + 1 nghịch biến  5 – k < 0 Bài 33 SGK/61 k>5 Bài 33. Hàm số y = 2x + (3 +.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV kiểm tra bài làm của m) và y = 3x + (5 – m) đều là các nhóm, góp ý, hướng hàm số bậc nhất, đã có a  a’ dẫn. (2  3). Đồ thị của chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung. 3+m=5–m  2m = 2 Bài 34 SGK/61 m=1 Bài 34 : Hai đường thẳng y = (a – 1)x + 2 (a  1) và y = (3 – a)x + 1 (a  3) đã có tung độ gốc b  b’ (2  1). Hai đường thẳng song song với nhau.  a – 1 = 3 –a Bài 35 SGK/61  2a = 4 a=2 Bài 35. Hai đường thẳng y = kx + m – 2 (k  0) và y = (5 – k)x + 4 – m (k  5) trùng nhau. k 5  k  m  2 4  m  Sau khi các nhóm hoạt k 2,5 động khoảng 7 phút thì  dừng lại.  m 3 (TMĐJ). GV kiểm tra thêm bài làm vào nhóm. Tiếp theo GV cho toàn lớp làm bài 36 SGK/61 để củng cố. (Đề bài đưalên màn hình). Cho hai hàm số bậc nhất y = (k + 1)x + 3 và y = (3 – 2k)x + 1 a. Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song với nhau ? (GV ghi lại phát biểu của HS).. Đại diện bốn nhóm lần lượt lên bảng trình bày. HS lớp nhận xét, chữa bàan2 HS trả lời miệng bài 36.. a. Đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song  k + 1 = 3 – 2k  3k = 2 2 k= 3. b. Đồ thị của hai hàm số là b. Với giá trị nào của k thì hai đường thẳng cắt nhau. đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau.. Bài 36 SGK/61.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> k  1 0   3  2k 0 k  1 3  2k   k  1   k 1,5  2 k  3 . c. Hai đường thẳng nói trên có thể trùng nhau c. Hai đường thẳng nói trên được không ? vì sao ? không thể trùng nhau, vì chúng có tung độ gốc khác Bài 37 tr 61 SGK 4. Củng cố: nhau (3  1) Bài 37 tr 61 SGK (Đề bài đưa lên màn hình) HS làm bài vào vở. GV đưa ra một bảng phụ Hai HS lần lượt lên bảng xác có kẻ sẵn lưới ô vuông và định tọa độ giao điểm của mỗi đồ thị với hai trục tọa độ hệ trục tọa độ Oxy. a. GV gọi lần lượt hai HS rồi vẽ đồ thị. y = lên bảng vẽ đồ thị hai y = 0,5x + 2 -2x + 5 hàm số y = 0,5x + 2 (1) x 0 -4 x và y = 5 – 2x. (2) y 2 0 y. b. GV yêu cầu HS xác định tọa độ các điểm A, B, C.. b. HS trả lời miệng. GV hỏi : Để xác định tọa A(-4 ; 0) độ điểm C ta phải làm B(2,5 ; 0) HS điểm C là giao điểm của sao ? hai đường thẳng nênt a có 0,5x + 2 = -2x + 5  2,5x = 5  x = 1,2 Hoành độ của điểm C là 1,2 Tìm tung độ của điểm C Ta thay x = 1,2 vào y = 0,5x + 2. 0 5. 2,5 0.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> c. Tính độ dài các đọan thẳng AB, AC, BC (đơn vị đo trên các trục toa độ là xentimét, làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).. y= 0,5.1,2 + 2 y = 2,6 (hoặc thay vào y = -2x + 5 cũng có kết quả tương tự). Vậy C (1,2 ; 2,6) c. AB = AO + OB = 6,5 (cm) Gọi F là hình chiếu của C trên Ox  OF = 1,2 Và FB = 1,3 Theo định lý aPytago AC = AF 2  CF 2  5,2 2  2,6 2. = 33,8 5,18(cm) 2 2 BC = CF  FB. d. Tính các góc tạo bởi = 2 2 đường thẳng (1) và (2) 2,6  1,3  8,45 3,91 (cm) với trục Ox. d. Gọi  là góc tạo bởi đường thẳng (1) với trục Ox tg = 0,5    26o34’. Gọi  là góc tạo bởi đường thẳng (2) với trục Ox và ’ là góc kề bù với nó. tg’ = |-2| = 2 GV hỏi thêm : hai đường  ’  63o26’ thẳng (1) và (2) có vuông    180o – 63o26’ góc với nhau hay không ?    116o34’ tại sao ? HS: Hai đường thẳng (1) và (2) có vuông góc với nhau vì có a.a’ = 0,5.(-2) = -1 hoặc dùng định lí tổng ba góc trong một tam giác ta có: Góc ABC = 180o – ( + ’) = 180o – (26o34’ + 63o26’) = 90o 5. Hướng dẫn học sinh tư học làm bài tập và soạn bài mối ở nhà: - Ôn tập lí thuyết và các dạng bài tập của chương. - Bài tập về nhà số 38 tr 62 SGK, Bài số 34, 35 tr 62 SBT. - Chuẩn bị bài phương trình bậc nhất hai ẩn SGK toán 9 tập 2 IV. Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................... ....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày soạn: 10-11-20115 Tiết thứ 30, Tuần 15 Tên bài dạy:. KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu - KT : Củng cố , khắc sâu những kiến thức trọng tâm đã hộc trong chương. - KN : Vận dựng kiến thức vào làm bài tập nhanh, chính xác. - TĐ : Rèn ý thức nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra. II. Chuận bị - Thầy: Đề kiểm tra - Trò: Ôn bài trước ở nhà. III. Thiết kế ma trận. Cấp độ Nhận biết Chủ đề. Thông hiểu. TNKQ TL. TNKQ. Vận dụng Cộng Thấp Cao TL TNKQ TL TNKQ TL. Chủ đề 1: Nhân đa thức. Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân:. Số câu hỏi. 2. Số điểm Chủ đề 2: Những hằng đẳng thức đáng nhớ Số câu hỏi Số điểm. 1 1. 3 1. Biết được 7 hằng đẳng Hiểu và vận dụng được các hằng đẳng thức đáng thức nhớ 1 1 1. 0.5 2 Vận dụng được các phương pháp cơ Biết được các bản phân tích đa thức thành nhân tử: phương pháp + Phương pháp đặt nhân tử chung. Chủ đề 3. phân tích tích + Phương pháp dùng hằng đẳng Phân tích đa thức đa thức thành thức. thành nhân tử nhân tử đã + Phương pháp nhóm hạng tử. học. + Phối hợp các phương pháp phân tích thành nhân tử ở trên. Số câu hỏi 2 1 1 Số điểm Chủ đề 4. 2 điểm (20%). 3 3 điểm (30%). 0,5. 1 -. 0.5 1.5 Vận dụng được quy tắc chia đơn. 3 3điểm (30%).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức. - Vận dụng được quy tắc chia hai đa thức một biến đã sắp xếp. 1 1. Chia đa thức Số câu hỏi Số điểm TS câu hỏi. 0.5 3. TS Điểm. 2 điểm (20%). 1.5. 5 1.5. 2. 1 2.5. 3 1. 11 10 đ(100%). 5. IV. Thiết kế đề theo ma trận: A. Phần trắc nghiệm 1. Nhận biết: Câu 1: Cách viết nào sau đây là đúng? A). - √ 16 = -4 Câu 2:. B).. √80 bằng: √5. − 4 ¿2 = -4 ¿ √¿. C). √ −16 = -4. A). 25 B). 4 C). 2 √ 5 2. Thông hiểu: Câu 3: Số nào điền vào chỗ trống (…..) là đúng: Số 0,7 là kết quả căn bậc hai số học của số…………. A). 0,72 B). 0,49 C). 0,9 D). 0,14 Câu 4: So sánh ta có: A). 3 √ 3 = ❑√ 12 B). 3 √ 3 < ❑√ 12 C). 3 √ 3 > ❑√ 12. D).. √ −4 2 = 4. D). 16. D). -3 √ 3 > -. √ 12. ❑. 3. Vận dụng thấp: Câu 5: Căn bậc ba của -216 bằng: A). 6 B). -6 Câu 6: Căn thức. x − 2¿ ¿ √¿. C). 36. D). -36. 2. bằng:. A). (x - 2)2 B). x - 2 C). 2 - x D). x - 2 4. Vận dụng cao: Câu 7: So sánh ta có: A). √ 25− 16 = √ 25 - √ 16 B). √ 25− 16 < √ 25 - √ 16 ❑ C). √ 25 + √ 16 < √ 60 D). √ 25− 16 > √ 25 - √ 16 Câu 8: Với giá trị nào của x thì 2 √ x = 14 ? A). x = 49 B). x = 7 C). x = -7 D). x = 492 B. Phần tự luận (6 điểm) 1. Bài 1: (2 điểm) Rút gọn: 3 √ 50 - 4 √ 32 + √ 18 - 5 √ 72 Bài 2: (1 điểm) Rút gọn: (a≥ 0) √ 9 a + √ 4 a2 − 12a+ 9 Bài 3: (3 điểm) Giải phương trình: 3 √ 2 x - 5 √ 8 x + 7 √ 18 x = 28.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> V. Đáp án và thang điểm A. Trắc nghiệm: 0,5 đ x 8 01. B 03. B 02. A 04. B B. Tự luận:. 05. A 06. D. 07. B 08. C. 1. Bài 1: 3 √ 50 - 4 √ 32 + √ 18 - 5 √ 72 = 3 1 √ 25. 2 − √ 16. 2+ √ 9 . 2−5 √ 36 . 2 (1đ) 4 = 15 √ 2− √ 2+3 √ 2 −30 √2 = -13 √ 2 Bài 2: √ 9 a + 2. √ 4 a2 − 12a+ 9. 2 a −3 ¿ ¿ a+ √ √¿ = 3 √ a+|2 a −3|. =3. (0.5đ) (0.5đ). (a≥ 0) (0.5đ) (0.5đ). Bài 3: 3 √ 2 x - 5 √ 8 x + 7 √ 18 x = 28 (x ≥ 0) 3 √ 2 x −5 √ 4 . 2 x +7 √ 9 .2 x=28 (0.5đ) 3 √ 2 x −10 √2 x +21 √ 2 x=28 (0.5đ) 14 √ 2 x=28 (0.5đ) (0.5đ) √ 2 x=2 2x = 4 (0.5đ) x = 2 (nhận) (0.5đ) VI. Tổng hợp: * Những sai xót cơ bản ............................................................................................................................... ......................................................................................................................................... * Kết quả kiểm tra Giỏi (9-10) SL %. khá(7-8) SL %. lớp 9 VII. Rút kinh nghiệm. TB (5-6) SL %. Yếu (3-4) SL %. kém (dưới 3) SL %. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………................................................................................................................ Phong Thạnh A ngày......................... TT.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Long Thái Vương. Ngày soạn: Tiết thứ 29, Tuần 15 Tên bài dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục tiêu - Kiến thức : Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về khái niệm hàm số, biến số, đồthị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất. Giúp HS nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vuông góc với nhau. - Kỹ năng: Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được góc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox, xác định được hàm số y = ax + b thỏa mãn điều kiện của đề tài. - Thái độ: có ý thức vận dụng các kiến thức làm bài tập. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ , giấy trong ghi câu hỏi, bài tập, bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ (tr 60, 61 SGK), thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Ôn tập lý thuyết chương II và làm bài tập, bảng phụ nhóm, bút dạ, thước kẻ, máy tính bỏ túi. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài củ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý I. lý thuyết: thuyết (14 Phút) GV cho HS trả lời các câu hỏi sau. Sau khi Hs trả lời, GV đưa lên màn hình HS trả lời theo nội dung “Tóm tắt các kiến thức “Tóm tắt các kiến thức cần cần nhớ” tương ứng với nhớ”..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> câu hỏi: 5. Nêu định nghĩa về hàm số 6. Hàm số thường được cho bởi công những cách nào? Nêu ví dụ cụ thể 7. Đồ thị hàm số y = f(x) là gì? 8. Thế nào là hàm số bậc nhất Cho ví dụ 5. Hàm số bậc nhất y = ax + b (a  0) có những tính chất gì? Hàm số có y = 2x y = -3x + 3 đồng biến hay nghịch biến ? Vì sao ?. 1.SGK 2. SGK x Y. 0 0. 1 1. 4 2. 6. √6. 9 3. 3. SGK 4. SGK Ví dụ: y = 2x y = -3x+3 5. SGK. Hàm số y = 2x có a = 2 > 0  hàm số đồng biến. Hàm số y = -3x + 3 có a = -3 < 0  hàm số nghịch 6. Góc  hợp bởi đường biến. thẳng y = ax + b và trục 6. SGK Ox được xác định như thế Có kèm theo hình 14 SGK nào ? 7. Giải thích vì sao người ta ọi a là hệ số góc của 7. Người ta gọi a là hệ số góc đường thẳng y = ax + b. của đường thẳng y = ax + b (a  0) vì giữa hệ số a và góc  có liên quan mật thiết. a > 0 thì góc  là góc nhọn. a càng lớn thì góc  càng lớn (nhưng vẫn nhỏ hơn 90o) tg = a a < 0 thì góc  là góc tù a càng lớn thì góc  càng lớn (nhưng vẫn nhỏ hơn 180o). tg’ = |a| = -a với ’ là góc 8. Khi nào hai đường kề bù của . thẳng y= ax + b (d) a  0 8. SGK và y = a’x + b’(d’) a’  0 a. Cắt nhau b. Song song với nhau c. Trùng nhau d. Vuông góc với nhau. Bổ sung d. (d)  (d’) II. Luyện tập Hoạt động 2 : Luyện tập  a.a’ = -1. Bài 32 SGK/61.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> (30 phút) GV cho HS hoạt động nhóm làm các bài tập 32, 33, 34, 35 tr 61 SGK Nửa lớp làm bài 32, 33 Nửa lớp làm bài 34, 35 (Đề bài đưa lên màn hình hoặc bảng phụ).. HS hoạt động theo nhóm.. Bài làm của các nhóm. Bài 32 a. Hàm số y = (m – 1)x + 3 đồng biến  m – 1 > 0 m>1 b. Hàm số y = (5 – k)x + 1 nghịch biến  5 – k < 0 Bài 33 SGK/61 k>5 Bài 33. Hàm số y = 2x + (3 + GV kiểm tra bài làm của m) và y = 3x + (5 – m) đều là các nhóm, góp ý, hướng hàm số bậc nhất, đã có a  a’ dẫn. (2  3). Đồ thị của chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung. 3+m=5–m  2m = 2 Bài 34 SGK/61 m=1 Bài 34 : Hai đường thẳng y = (a – 1)x + 2 (a  1) và y = (3 – a)x + 1 (a  3) đã có tung độ gốc b  b’ (2  1). Hai đường thẳng song song với nhau.  a – 1 = 3 –a Bài 35 SGK/61  2a = 4 a=2 Bài 35. Hai đường thẳng y = kx + m – 2 (k  0) và y = (5 – k)x + 4 – m (k  5) trùng nhau. k 5  k  m  2 4  m Sau khi các nhóm hoạt   k 2,5 động khoảng 7 phút thì  dừng lại.  m 3 (TMĐJ). GV kiểm tra thêm bài làm vào nhóm. Tiếp theo GV cho toàn lớp làm bài 36 SGK/61 để củng cố. (Đề bài đưalên màn hình). Cho hai hàm số bậc nhất. Đại diện bốn nhóm lần lượt lên bảng trình bày. HS lớp nhận xét, chữa bàan2 HS trả lời miệng bài 36.. Bài 36 SGK/61.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> y = (k + 1)x + 3 và y = (3 – 2k)x + 1 a. Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song với nhau ? (GV ghi lại phát biểu của HS).. a. Đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song  k + 1 = 3 – 2k  3k = 2 2 k= 3. b. Đồ thị của hai hàm số là b. Với giá trị nào của k hai đường thẳng cắt nhau. thì đồ thị của hai hàm số k  1 0 là hai đường thẳng cắt  3  2k 0 nhau. k  1 3  2k   k  1   k 1,5  2 k  3 . c. Hai đường thẳng nói trên có thể trùng nhau được không ? vì sao ? Bài 37 tr 61 SGK (Đề bài đưa lên màn hình) GV đưa ra một bảng phụ có kẻ sẵn lưới ô vuông và hệ trục tọa độ Oxy. a. GV gọi lần lượt hai HS lên bảng vẽ đồ thị hai hàm số y = 0,5x + 2 (1) và y = 5 – 2x. (2). c. Hai đường thẳng nói trên không thể trùng nhau, vì chúng có tung độ gốc khác nhau (3  1) HS làm bài vào vở. Hai HS lần lượt lên bảng xác Bài 37 tr 61 SGK định tọa độ giao điểm của mỗi đồ thị với hai trục tọa độ rồi vẽ đồ thị. y = 0,5x + 2 y = -2x + 5 x y. b. HS trả lời miệng. A(-4 ; 0). 0 2. -4 0. x y. 0 5. 2,5 0.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> b. GV yêu cầu HS xác B(2,5 ; 0) định tọa độ các điểm A, HS điểm C là giao điểm của B, C. hai đường thẳng nênt a có 0,5x + 2 = -2x + 5 GV hỏi : Để xác định tọa  2,5x = 5 độ điểm C ta phải làm  x = 1,2 sao ? Hoành độ của điểm C là 1,2 Tìm tung độ của điểm C Ta thay x = 1,2 vào y = 0,5x + 2 y= 0,5.1,2 + 2 y = 2,6 (hoặc thay vào y = -2x + 5 cũng có kết quả tương tự). Vậy C (1,2 ; 2,6) c. AB = AO + OB = 6,5 (cm) Gọi F là hình chiếu của C trên Ox  OF = 1,2 c. Tính độ dài các đọan Và FB = 1,3 thẳng AB, AC, BC (đơn Theo định lý aPytago vị đo trên các trục toa độ AC = 2 2 2 2 là xentimét, làm tròn đến AF  CF  5,2  2,6 chữ số thập phân thứ hai). = 33,8 5,18(cm) 2 2 BC = CF  FB. = 2,6 2  1,3 2  8,45 3,91 (cm). d. Tính các góc tạo bởi đường thẳng (1) và (2) với trục Ox.. GV hỏi thêm : hai đường thẳng (1) và (2) có vuông góc với nhau hay không ? tại sao ?. d. Gọi  là góc tạo bởi đường thẳng (1) với trục Ox tg = 0,5    26o34’. Gọi  là góc tạo bởi đường thẳng (2) với trục Ox và ’ là góc kề bù với nó. tg’ = |-2| = 2  ’  63o26’    180o – 63o26’    116o34’ HS: Hai đường thẳng (1) và (2) có vuông góc với nhau vì có a.a’ = 0,5.(-2) = -1 hoặc dùng định lí tổng ba góc trong một tam giác ta có: Góc ABC = 180o – ( + ’) = 180o – (26o34’ + 63o26’).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> = 90o 1. Củng cố: Xen kẻ bài mới. 2. Dặn dò:(1 phút) - Ôn tập lí thuyết và các dạng bài tập của chương. - Bài tập về nhà số 38 tr 62 SGK, Bài số 34, 35 tr 62 SBT. - Chuẩn bị bài phương trình bậc nhất hai ẩn SGK toán 9 tập 2 IV. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………… Ký duyệt T15 Ngày....../....../20.......

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×