Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

GIAO AN MI THUAT LOP 3 TRON BO thai LE NGOC HAN BMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.24 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 3 : Thứ tư ngày. GVBM : Nguyễn Đình Thái. tháng. năm 2015. Tuần 19 : Ngày soạn : Ngày dạy : Bài 19 : VẼ TRANG TRÍ, TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG I. MỤC TIÊU : - Hiểu các cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc trong hình vuông. - Biết cách trang trí hình vuông. - Trang trí được hình vuông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : * GV * HS - Một số đồ vật hình vuông có trang trí - Vở tập vẽ 3 như : khăn vuông, khăn bàn, thảm.... - Bút chì, màu vẽ - Một vài bài của hs vẽ - Một số bài hình vuông có trang trí III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ - kiểm tra đồ dùng học tập h/s . 3. Giảng bài mới . HOẠT ĐỘNG CỦA GV. 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gv treo tranh và đặt câu hỏi : + Hình vuông này vẽ những hoạ tiết gì ? + Hoạ tiết chính là gì ? + Hoạ tiết phụ là gì ? + Hoạ tiết giống nhau thì vẽ màu như thế nào ? + Màu nền so với màu hoạ tiết như thế nào ? - Gv treo hình vuông 2 : + Hình vuông này như thế nào ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Hoa, lá - Bông hoa ở giữa hình vuông - Hoạ tiết lá ở 4 góc và xung quanh - Vẽ bằng nhau và cùng màu, cùng độ đậm nhạt - Khác nhau - Hình vuông này cũng có hoạ hoạ tiết chính ở giữa và hoạ tiết phụ ở xung quanh - Màu sắc nổi bật trọng tâm. + Màu sắc như thế nào ? * Sắp xếp hoạ tiết lớn với hoạ tiết nhỏ , màu đậm vói màu nhạt sẽ làm bài phong phú hơn. - Vẽ hình vuông 2- Hoạt động 2: Cách vẽ - Kẻ các đường trục - Các bước tiến hành như thế nào ? - Vẽ phác mảng hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ - Vẽ hoạ tiết cho phù hợp với các mảng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> đã phác - Vẽ màu - Vẽ màu từ 3 đến 5 màu 3- Hoạt động 3: Thực hành - Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ. - Gv quan sát, gợi ý hs vẽ 4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem. - Em có nhận xét gì ?. - Hs tự tỡm và chọn hoạ tiết để vẽ - Hs làm theo các bưíc đã hướng dẫn. - Hs nhận xét về: + Hình vẽ + Màu sắc + Chọn bài mình thích. - Em thích bài nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét và tuyên dương IV. Dặn dò; - Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh đề tài ngày Tết và lễ hội.. GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 3 :. GVBM : Nguyễn Đình Thái.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ tư ngày. tháng. năm 2015. Tuần 20 : Ngày soạn : Ngày dạy : Bài 20 : VẼ TRANH ĐỀ TÀI, NGÀY TẾT VÀ LỄ HỘI I. MỤC TIÊU : - Hiểu nội dung đề tài về ngày Tết hoặc ngày lễ hội. - Biết cách vẽ tranh về ngày Tết hay lễ hội. - Vẽ được tranh về ngày Tết hay lễ hội. - Hs thêm yêu quê hương, đất nước II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : *GV * HS - Sưu tầm một số tranh, ảnh về ngày tết - Vở tập vẽ 3 và lễ hội. - Bút chì, màu vẽ - Một vài bài của hs vẽ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ - kiểm tra đồ dùng học tập h/s . 3. Giảng bài mới . HOẠT ĐỘNG CỦA GV. *Giới thiệu bài: Ngày Tết và lễ hội luôn là đề tài hấp dẫn để hội hoạ và nhiếp ảnh phản ánh, sáng tạo.Ngày hội là ngày vui rộn ràng, có nhiều người. Từ làng xã đến thành thị ở đâu cũng có ngày hội nhất là vào dịp xuân. Hôm nay chúng ta cùng vẽ về ngày hội. 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gv treo tranh và đặt câu hỏi + Tranh vẽ gì ? + Trong tranh có những hình ảnh nào ? + Hình ảnh các bạn này như thế nào ? + Ngoài ra còn có gì ? + Màu sắc trong tranh như thế nào? - Gv treo tranh 2: + Tranh vẽ gì ? + Hình ảnh chính trong tranh là gì ? + Hình ảnh phụ trong tranh là gì ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Tranh vẽ về Ngày tết - Trong tranh có các bạn thiếu nhi đang vui chơi trong công viên. - Các bạn đang đi tàu lửa, có bạn đứng xem và có rất nhiều người trong công viên. - Có nhiều hoa, lá, đu quay... - Tranh có màu tươi sáng , rực rỡ nhiều màu sắc ở quần áo và hoa -Tranh vẽ chọi gà - Hai chú gà đang chọi nhau được vẽ to ở giữavà có các bạn xem là hình ảnh chính. - có cây, hoa , nhà... - Người đông vui,quần áo nhiều màu săc, cờ treo bay phất phới.. - Đua thuyền, múa rồng, múa sư tử, đi chợ hoa....

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Em thấy quang cảnh chung của ngày tết và lễ hội như thế nào ? + Ngoài ra em còn biết những hoạt động lễ hội nào khác ? * Ngày hội là ngày vui của mỗi địa phương, ai cũng thích. Vẽ về đề tài này các em cần chọn những hoạt động hình ảnh tiêu biểu. 2- Hoạt động 2: Cách vẽ - Chọn nội dung đề tài để vẽ. - Phác hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau. - Vẽ chi tiết - Vẽ hình ảnh phụ cho phù hợp như: sân đình, đường làng, công viên … - Vẽ màu theo ý thích 3- Hoạt động 3: Thực hành - Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ. - Gv quan sát, gợi ý hs vẽ. - Hs tìm và chọn nội dung đề tài - Vẽ màu có đậm, có nhạt, màu sắc rực rỡ. - Hs nhận xét về: + Hình vẽ, cách sắp xếp + Màu sắc + Chọn bài mình thích. 4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem. - Em có nhận xét gì ? - Em thích bài nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét và tuyên dương *Ở đất nước ta có rất nhiều những hoạt động phong phú trong ngày tết và lễ hội các em tìm xem nhé. Trong nững ngày tết chúng ta phải vui chơi lành mạnh , chơi những trò chơi bổ ích. IV. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu về tượng + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ.. GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 3 : Thứ ba ngày. tháng. GVBM : Nguyễn Đình Thái. năm 2015.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần 21 :. Ngày soạn :. Ngày dạy :. Bài 21 : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT, TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG I. MỤC TIÊU : - Bước đầu tiếp xúc, làm quen với nghệ thuật điêu khắc. - Biết cách quan sát, nhận xét hình khối, đặc điểm của các pho tượng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : *GV *HS - Chuẩn bị một số pho tượng thạch cao - Vở tập vẽ 3 loại nhỏ (tượng nhỏ) - Bút chì, màu vẽ - Ảnh các tác phẩm điêu khắc nổi tiếng ở Việt Nam và thế giới - Các bài tập nặn của hs III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ - kiểm tra đồ dùng học tập h/s . 3. Giảng bài mới . HOẠT ĐỘNG CỦA GV. 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - GV giới thiệu một số ảnh và tượng + Các em cho biết đây là gì ? + Tượng này đặt ở đâu ? + Tượng khác với tranh như thế nào ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Tượng - Ở chùa, ở các công trình kiến trúc, công viên, bảo tàng, gia đình.. - Tranh vẽ trên giấy, vải, tường bằng bút lông, bút chì , phấn màu và bằng nhiều chất liệu khác như: màu bột, màu nước, sơn dầu… - Tranh vẽ trên mặt phẳng nên chỉ nhìn thấy mặt trước. - Tượng được tạc, đắp, đúc,… bằng đất, đá, thạch cao, xi măng…có thể nhìn thấy các mặt xung quanh ( mặt trước, mặt sau, mặt nghiêng).Tượng thường chỉ có một màu( trừ tượng phật ở chùa thờ cúng và một số tượng dân gian). - Ảnh chụp các pho tượng nên ta chỉ nhìn thấy một mặt như tranh. - GV yêu cầu hs quan sát tượng ở vở tập vẽ ; + Em hãy kể tên các pho tượng ? - Hs trả lời + Pho tượng nào là Bác Hồ, pho tượng nào là anh hùng liệt sĩ? + Hãy kể tên chất liệu mỗi pho tượng ? - Có những tượng khác như: tượng + Ngoài ra em còn biết có tượng nào.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> nữa ?. trong tư thế ngồi( Phật trên toà sen), có tượng đứng, tượng chân dung Bác Hồ.. - Tượng thường đặt ở đâu ? - Tượng cổ thường đặt ở nơi tôn nghiêm Vd: Tượng phật Bà Quan Âm nghìn như: đình, chùa, miếu.. mắt nghìn tay ở chùa Bút Tháp, Bắc - Tượng mới đặt ở công viên, cơ quan, Ninh. bảo tàng, quảng trường, trong các triễn - Ngoài ra tượng còn đặt ở đâu ? lãm mĩ thuật… Vd: Tượng chân dung Bác Hồ, tượng đài các anh hùng, danh nhân.. * Tượng cổ thường không có tên tác giả, tượng mới có tên tác giả. 2- Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá: - Gv nhận xét tiết học, động viên, khen ngợi các hs phát biểu xây dựng bài. * Nặn, tạc, đúc tượng là một môn nghệ thuật được rất nhiều người yêu thích, nó không chỉ có giá trị về văn hoá mà còn có giá trị về kinh tế rất lớn. Nếu em nào có dịp chúng ta tìm xem những bức tượng đẹp nhé. IV- Dặn dò: - Quan sát các pho tượng thường gặp. - Trang trí góc học tập bằng các pho tượng . - Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí: Vẽ màu vào dòng chữ nét đều + Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ. GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 3 :. GVBM : Nguyễn Đình Thái --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Thứ ba ngày Tuần 22 : Ngày soạn :. tháng. năm 2015. Ngày dày :. Bài 22 : VẼ TRANG TRÍ, VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I/ MỤC TIÊU : - Làm quen với chữ nét đều. - Biết cách tô màu vào dòng chữ. - Tô được màu dòng chữ nét đều. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : *GV: - Sưu tầm một số dòng chữ nét đều - Bảng mẫu chữ nét đều - Bài tập của học sinh các năm trước- Phấn màu. *HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ - kiểm tra đồ dùng học tập h/s . 3. Giảng bài mới . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Giới thiệu - Chữ nét đều có chữ hoa và chữ thường. - Chữ nét đều là chữ có các nét rộng bằng nhau (các nét đều bằng nhau) - Có thể dùng các màu sắc khác nhau cho các dòng chữ. Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét - Gv chuẩn bị mẫu chữ nét đều. + Mẫu chữ nét đều của nhóm có màu gì? + Nét của mẫu chữ to (đậm) hay nhỏ (thanh)? + Độ rộng của chữ có bằng nhau không? + Ngoài mẫu chữ ra có vẽ hình trang trí gì không? * Giáo viên củng cố: + Các nét của chữ đều bằng nhau, dù nét to hay nét nhỏ, chữ rộng - chữ hẹp. + Trong một dòng chữ, có thể vẽ 1 màu, 2 màu. Hoạt động 2: Cách vẽ màu vào dòng chữ: - Giáo viên nêu yêu cầu bài tập để HS nhận biết: - Gợi ý học sinh tìm màu và cách vẽ màu: + Chọn màu theo ý thích, chữ đậm nền nhạt ,chữ nhạt nền đậm. + HS qs và trả lời câu hỏi. + màu đỏ…… + Nét chữ là nét thanh… + Độ rộng của chữ bằng nhau….. + Hs lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Vẽ màu chữ trước. Màu sát nét chữ, không vẽ ra ngoài nền + Vẽ màu ở xung quanh chữ trước, ở giữa sau. Hoạt động 3: Thực hành: + Vẽ vào vở tập vẽ 3 + Vẽ màu theo ý thích: + Vẽ màu tự do. Chọn 2 màu (màu chữ + Không vẽ màu ra ngoài nét chữ và màu nền) - Gv phóng to dòng chữ kẻ nét đều, cho một nhóm học sinh dùng phấn màu và màu để vẽ theo nhóm. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV chọn 1 số bài có cách vẽ màu khác nhau và gợi ý HS nhận xét về: + Cách vẽ màu (có rõ nét chữ không) + Màu chữ và màu nền được vẽ như thế nào (nổi dòng chữ). * Dặn dò: - Sưu tầm những dòng chữ nét đều có màu, cắt và dán vào giấy - Quan sát cái bình đựng nước.. GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 3 : Thứ ba ngày. tháng. GVBM : Nguyễn Đình Thái. năm 2015. Tuần 23 : Ngày soạn : Ngày dạy : Bài 23 : VẼ THEO MẪU, VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC I/ MỤC TIÊU :.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Biết quan sát, nhận xét hình dánh, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước. - Biết cách vẽ bình đựng nước. - Vẽ được các bình đựng nước. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : *GV:- Chuẩn bị 1 vài cái bình đựng nước hoặc tranh, ảnh bình nước có hình dáng khác nhau. - Một số bài vẽ của học sinh các năm trước *HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ - kiểm tra đồ dùng học tập h/s . 3. Giảng bài mới . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Giáo viên giới thiệu một vài mẫu bình đựng nước thật và gợi ý học sinh nhận xét: + Hình dáng của cái bình đựng nước? + Các bộ phận? + Chất liệu? + Màu sắc? + Hoạ tiết trang trí? - Gv củng cố thêm, làm rõ h/dáng, cấu trúc của lọ hoa…. Hoạt động 2: Cách vẽ lọ hoạ + Ước lượng chiều cao, chiều ngang (cả tay cầm). + Vẽ kh/hình vừa khổ giấy đã ch/bị hoặc Vở t/vẽ. + Tìm tỉ lệ của miệng, thân, đáy, tay cầm. + Vẽ nét chính trước, nhìn mẫu vẽ nét chi tiết sau. + Nhìn mẫu chỉnh hình vẽ và đậm nhạt. - Gv gợi ý hs tìm các hoạ tiết trang trí theo ý thích - Gv cho xem các bài vẽ theo mẫu: Hoạt động 3: Thực hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh: - Gợi ý học sinh cách trang trí: + Tìm hoạ tiết.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. + HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Hình chữ nhật… + Nắp, quai, thân, đáy….. + Nhựa, sứ….. + Màu xanh, đỏ… + Hoa, lá…... + Vẽ vào vở tập vẽ 3 + Vẽ màu tự do. (hoa, lá, bướm, tôm, cá ...) - Tìm và vẽ màu: Màu nền và màu hoạ tiết . + Quan sát mẫu để vẽ kh/hình, tìm tỉ lệ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> bộ phận + Vẽ rõ đặc điểm của mẫu . Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Gv gợi ý để học sinh nhận xét các + Đặc điểm cái bình (có giống bài vẽ trên bảng và một số bài ở vở tập mẫu không). vẽ. + Hình trang trí và màu sắc. + Bài vẽ nào đẹp? Vì sao? - Gv nhận xét chung tiết học, khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp,….. 4. Dặn dò: - Sưu tầm tranh vẽ các loại và q/sát cảnh thiên nhiên và các con vật.. GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 3 : Thứ ba ngày. GVBM : Nguyễn Đình Thái. tháng. năm 2015. Tuần 24 : Ngày soạn : Ngày dạy : Bài 24 : TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ DO I. MỤC TIÊU : - Hiểu thêm về đề tài. - Biết cách vẽ đề tài tự do. - Vẽ được một bức tranh theo ý thích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : *GV - Một vài tranh sinh hoạt, tranh phong. * HS - Vở tập vẽ 3.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> cảnh , tranh con vật… - Bút chì, tẩy , màu vẽ.. - Hình gợi ý cách vẽ - Một vài bài của hs vẽ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ - kiểm tra đồ dùng học tập h/s . 3. Giảng bài mới . IIII. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gv giới thiệu tranh : + Tranh vẽ về đề tài gì ? + Trong tranh có những hình ảnh nào ? + Màu sắc trong tranh như thế nào? - Gv treo tranh : + Tranh vẽ gì ? + Hình ảnh chính trong tranh là gì? + Hình ảnh phụ trong tranh là gì ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Tranh vẽ phong cảnh nông thôn. - Tranh có cảnh những ngôi nhà, cánh đồng, người thả trâu… - Hs trả lời - Tranh vẽ lễ hội có chọi gà - Hai con gà đang chọi nhau được vẽ to ở giữa - Những người xem, cổ vũ ở xung quanh, cây hoa… - Màu sắc rực rỡ cờ hoa…. + Màu sắc trong tranh như thế nào? - Trong cuộc sống chúng ta có rất nhiều nội dung đề tài để vẽ tranh, các em hãy tự chọn đề tài cho mình. - Vẽ tự do là vẽ theo ý thích, mỗi người - Vậy thế nào là vẽ tự do ? có thể chọn cho mình một nội dung đề tài để vẽ - Cảnh đẹp đất nước, di tích lịch sử, di - Có những loại tranh về đề tài nào tích cách mạng mà em biết ? - Cảnh nông thôn, miền núi, thành phố, miền biển.. - Thiếu nhi vui chơi, học nhóm - Các trò chơi dân gian, lễ hội 2- Hoạt động 2: Cách vẽ - Trước hết chúng ta phải làm gì ? + Mỗi hs phải tự chọn cho mình đề tài mà mình thích - Các bước tiến hành cách vẽ như thế nào ? - Tìm các hình dáng cho tranh sinh động - Vẽ màu có đậm có nhạt, màu kín cả tranh.. - Chọn đề tài - Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ. - Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ vẽ sau. - Vẽ màu.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3- Hoạt động 3: Thực hành - Hs chọn đề tài vẽ - Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ. - Gv quan sát, gợi ý hs vẽ 4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem. - Hs nhận xét về: - Em có nhận xét gì ? + Hình vẽ + Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu + Chọn bài mình thích - Em thích bài nào nhất? Vì sao? - Gv nhận xét và tuyên dương * Đất nước Việt Nam có rất nhiều cảnh đẹp, nếu các em có dịp đi thăm quan hãy nhớ ngắm nhìn những cảnh đẹp nhé. 4. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ. GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 3 : Thứ ba ngày. GVBM : Nguyễn Đình Thái. tháng. năm 2015. Tuần 25 : Ngày soạn : Ngày dạy : Bài 25 : VẼ TRANG TRÍ, VẼ TIẾP HOẠ TIẾT. VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT I/ MỤC TIÊU : - Biết thêm về hoạ tiết trang trí. - Biết cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật. - Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : *GV:- hình vẽ trong vở tập vẽ hoặc tự chuẩn bị - Phấn màu hoặc sáp màu… - Một số bài vẽ của học sinh(có cả bài vẽ hình vuông, hình tròn). *HS : - vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ - kiểm tra đồ dùng học tập h/s . 3. Giảng bài mới . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV yêu cầu hs quan sát hình chữ nhật đã trang trí (có trong vở tập vẽ 3) để các em nhận biết: + Vị trí, kích thước: + Màu sắc của những họa tiết giống nhau? - Giáo viên gợi ý HS quan sát bài tập thực hành: + Hoạ tiết vẽ đã xong chưa? + Hoạ tiết chính ở hình chữ nhật là hình gì? + Bông hoa có bao nhiêu cánh? + Họa tiết trang trí các góc là hình gì? Hoạt động 2: Cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu - GV vẽ trên bảng, sau đó nhấn mạnh: + Cần vẽ tiếp các hoạ tiết cho hoàn chỉnh + Hoạ tiết giống nhau cần vẽ bằng nhau và cùng màu. + Vẽ màu tự chọn (nên vẽ chỉ 3 đến 5 màu). + Hoạ tiết chính vẽ màu sáng thì nền vẽ màu đậm - GV cho xem bài vẽ của lớp trước để các em học. Hoạt động 3: Thực hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh: + Vẽ hoạ tiết đều (nhìn trục để vẽ) + Không vẽ màu ra ngoài hoạ tiết + Nên vẽ màu kín hình chữ nhật. Gv quan sát từng bàn Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Giáo viên yêu cầu học sinh chọn ra một số bài mình thích và nhận xét về: - Nhận xét chung về tiết học, khen ngợi học sinh có bài vẽ đẹp.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. + HS quan sát và trả lời câu hỏi. - Hs quan sát. + hình hoa + bông hoa 8 cánh + Hình cánh hoa. + Hs quan sát. Hs qs bài của các bạn * Vẽ vào vở tập vẽ 3 + Vẽ màu tự do.. + Cách vẽ hoạ tiết? + Màu sắc?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 4. Dặn dò: - Sưu tầm các hình chữ nhật có trang trí trong sách, báo - Quan sát con vật quen thuộc. - Chuẩn bị đất nặn hoặc giấy màu..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 3 : Thứ ba ngày. tháng. GVBM : Nguyễn Đình Thái. năm 2015. Tuần 26 : Ngày soạn : Ngày dạy : Bài 26: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO. NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH CON VẬT I/ MỤC TIÊU : - Nhận biết được đặc điểm, hình khối của các con vật. - Biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán và tạo dáng con vật. - Nặn hoặc vẽ hoặc xé dán và tạo dáng được con vật. II/ ĐÔ DÙNG DẠY HỌC : *GV: - Sưu tầm tranh, ảnh một số con vật. - Tranh vẽ con vật của các hoạ sĩ và học sinh - Một số con vật bằng gỗ, đá, sành sứ, đất ... (nếu có) - Đất nặn hoặc giấy màu. *HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu. - Đồ dùng học nặn, xé dán. - Tranh, ảnh các con vật (nếu có). III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ - kiểm tra đồ dùng học tập h/s . 3. Giảng bài mới . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét + HS quan sát và trả lời câu hỏi. - GV giới thiệu tranh ảnh, các bài tập nặn một số con vật.. + Tên con vật? + Hình dáng, màu sắc của chúng? + Các bộ phận lớn? - Học sinh kể tên một vài con vật - Yêu cầu hs kể tên một vài con vật quen thuộc. mà em biết. - Hs tả lại hình dáng của chúng. - Em hãy tả lại hình dáng màu sắc của các con vật đó. Hoạt động 2: Cách vẽ, nặn, xé + Lấy đất tương đối để tạo dáng con a) Cách nặn: vật. - Nặn từ một thỏi đất: + Kéo, vuốt, uốn các bộ phận: - Nặn các bộ phận rồi ghép, dính lại: + Tạo dáng con vật theo các tư thế: nằm, đứng, đi, quay, cúi... + Nặn mình (hình lớn trước) + Nặn đầu, chân ... rồi dính, ghép lại (có thể nặn con vật bằng đất một màu hay nhiều màu)..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Tạo dáng con vật. b) Cách vẽ: - Vẽ các bộ phận chính trước, vẽ các chi tiết sau. - Tô màu theo ý thích c) Cách xé dán: + Tương tự cách vẽ. Hoạt động 3: Thực hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm: Vẽ một hay vài con vật để thành đề tài (vườn thú, cảnh nông thôn ...) * Chú ý tạo hình dáng con vật. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV hướng dẫn HS nhận xét bài của các bạn. + Đặc điểm con vật, các bộ phận, màu sắc... - Giáo viên tóm tắt, bổ sung, động viên học sinh có bài đẹp. * Dặn dò: - Quan sát lọ hoa (mẫu thật). * Bài tập: + Vẽ vào vở tập vẽ 3 + Vẽ màu tự do.. GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 3 : Thứ ba ngày Tuần 27 : Ngày soạn :. GVBM : Nguyễn Đình Thái. tháng. năm 2015. Ngày dạy :.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 27: VẼ THEO MẪU, VẼ LỌ HOA VÀ QUẢ I/ MỤC TIÊU : - Nhận biết được hình dáng, tỉ lệ, đặc điểm của lọ hoa và quả. - Biết cách vẽ lọ hoa và quả. - Vẽ được lọ hoa và quả. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : *GV: - Chuẩn bị một số lọ hoa và quả có hình dáng, màu sắc khác nhau. - Bài vẽ lọ hoa và quả của học sinh các lớp trước *HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ - kiểm tra đồ dùng học tập h/s . 3. Giảng bài mới . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét + HS quan sát và trả lời câu hỏi. - Giáo viên giới thiệu các kiểu dáng lọ hoa để học sinh nhận biết: - Giáo viên bày một mẫu (lọ và quả): + Hình dáng của lọ hoa và quả? + Vị trí của lọ và quả? + Độ đậm nhạt ở mẫu (của lọ so với quả)?. + Hs quan sát Hoạt động 2: Cách vẽ lọ hoạ + Phác kh/hình của lọ, quả vừa với phần giấy vẽ. + Phác kh/hình, phác trục lọ hoa + Phác nét tỉ lệ các bộ phận (miệng, cổ, vai, thân lọ, ...) + Vẽ nét chính. + Vẽ hình chi tiết. + Có thể trang trí như lọ mẫu hoặc theo ý thích, - Giới thiệu với hs một vài bài vẽ lọ hoa và quả của học sinh các năm trước để các em tự tin hơn. Hoạt động 3: Thực hành: - Giáo viên giúp học sinh tìm được tỷ + Hs quan sát vật mẫu vẽ bài. lệ khung hình chung và vẽ vừa với phần giấy vẽ. - Gợi ý học sinh để các em chú ý đến: + Tỷ lệ giữa lọ và quả + Tỷ lệ bộ phận: miệng, cổ, thân lọ ... - Yêu cầu học sinh quan sát mẫu để vẽ các nét chi tiết cho giống..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + quan sát giúp đỡ hs. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Giáo viên giới thiệu một số bài và gợi ý học sinh nhận xét về: + Hình vẽ so với phần giấy thế nào? + Hình vẽ có giống mẫu không? - Học sinh xếp loại bài theo cảm nhận riêng. * Dặn dò: - Sưu tầm các tranh, ảnh tĩnh vật.. GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 3 : Thứ ba ngày Tuần 28 : Ngày soạn :. tháng. GVBM : Nguyễn Đình Thái. năm 2015 Ngày dạy :. Bài 28 : VẼ TRANG TRÍ, VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I/ MỤC TIÊU : - Biết thêm về cách vẽ màu. - Biết cách vẽ màu vào hình. - Vẽ được màu vào hình có sẵn..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : *GV: - Phóng to 2 hoặc 3 hình vẽ sẵn trong vở tập vẽ, để học sinh vẽ theo nhóm. - Một số bài vẽ màu của học sinh các năm trước. *HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ - kiểm tra đồ dùng học tập h/s . 3. Giảng bài mới . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình vẽ sẵn ở vở tập vẽ 3 hoặc ở ĐDDH để các em nhận xét: + Trong hình vẽ sẵn, vẽ những gì? + Tên hoa đó là gì? + Vị trí của lọ và hoa trong hình vẽ - Gợi ý hs nêu ý định vẽ màu của mình ở: lọ, hoa.. Hoạt động 2: Cách vẽ màu + Vẽ màu ở xung quanh hình trước, ở giữa sau; + Thay đổi hướng nét vẽ (ngang, dọc, xiên, thưa dày, đan xen ...) để bài sinh động hơn. + Với bút dạ cần đưa nét nhanh. + Với sáp màu và bút chì màu không nên chồng nét nhiều lần Hoạt động 3: Thực hành: + Vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích; + Vẽ màu kín hình hoa, lọ, quả, nền (màu không ra ngoài nét vẽ). + Vẽ màu tươi sáng, có đậm, nhạt. - Y/c học sinh làm bài cá nhân ở vở tập vẽ . - Giáo viên quan sát lớp và nhắc nhở học sinh. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV giới thiệu một số bài vẽ đẹp và bài vẽ theo nhóm, gợi ý học sinh nhận xét:. - Tóm tắt, đánh giá và xếp loại. * Dặn dò: - Quan sát lọ hoa. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. + HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Vẽ lọ hoa và quả…. + Hoa sen….. + Hoa được cắm trong lọ…. + Hs quan sát.. - Hs làm bài ở vở tập vẽ 3. + Vẽ màu tự do.. + Cách vẽ màu (vẽ màu thay đổi, có đậm nhạt) + Màu bài vẽ (tươi sáng ...) và tìm bài vẽ đẹp theo ý thích..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Sưu tầm tranh, ảnh lọ hoa..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 3 : Thứ ba ngày. tháng. GVBM : Nguyễn Đình Thái. năm 2015. Tuần 29 : Ngày soạn : Ngày dạy : Bài 29 : TẬP VẼ TRANH TĨNH VẬT LỌ VÀ HOA I/ MỤC TIÊU : - Biết thêm về tranh tĩnh vật. - Biết cách vẽ tranh tĩnh vật. - Vẽ được tranh tĩnh vật đơn giản và vẽ màu theo ý thích. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : *GV: - Sưu tầm tranh tĩnh vật và một vài tranh khác loại của các hoạ sĩ và của học sinh. - Mẫu vẽ: Lọ và hoa có hình đơn giản và màu đẹp *HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu. - Tranh tĩnh vật của bạn, của hoạ sĩ (nếu có). III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1.Ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ - kiểm tra đồ dùng học tập h/s . 3. Giảng bài mới .. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Giáo viên giới thiệu một số tranh tĩnh vật và tranh khác loại (tranh sinh hoạt, phong cảnh, các con vật, chân dung ...) để học sinh phân biệt được: + Vì sao gọi là tranh tĩnh vật? (là loại tranh vẽ đồ vật như lọ, hoa, quả ... vẽ các vật ở dạng tĩnh). - GV bày mẫu vẽ: + H.dáng, kích thước chung và riêng của mẫu.? + Màu sắc, đậm nhạt của mẫu? Hoạt động 2: Cách vẽ lọ hoạ + Vẽ phác hình vừa với phần giấy quy định, phác trục + Phác nét tỉ lệ các bộ phận (miệng, cổ, vai, thân lọ, ...) + Vẽ nét chính. + Vẽ hình chi tiết. + Vẽ lọ, vẽ hoa... * Vẽ màu lọ, hoa theo ý thích, có đậm, có nhạt; * Vẽ màu nền cho tranh sinh động hơn. Hoạt động 3: Thực hành: - Cho HS xem 1 vài tranh tĩnh vật (có cách thể hiện khác nhau) để thấy cách vẽ màu và cảm thụ. + HS quan sát và trả lời câu hỏi.. - Hs quan sát Gv hướng dẫn cách vẽ. + Vẽ vào vở tập vẽ 3 + Vẽ màu tự do..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> vẻ đẹp của tranh . + Nhìn mẫu thực để vẽ. * Màu sắc theo cảm nhận riêng (tự do); + Vẽ hình cân đối với phần giấy quyđịnh + Vẽ hình xong trang trí theo cách riêng, cho phù hợp với hình dáng lọ. - Giáo viên quan sát và gợi ý học sinh: + Cách bố cục(vẽ lọ,vẽ hoa cho vừa với phần giấy) + Màu nền (màu nào cho nổi lọ hoa, quả). Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Giáo viên giới thiệu một số bài đã hoàn thành, đẹp và gợi ý học sinh nhận xét về: + Bố cục (hình vẽ vừa với phần giấy) + Hình vẽ lọ, hoa (rõ đặc điểm); + Màu sắc (trong sáng, có đậm nhạt). - Giáo viên tóm tắt và xếp loại bài vẽ: đẹp, đạt yêu cầu... 4. Dặn dò:. - Quan sát ấm pha trà. - Sưu tầm tranh, ảnh các loại ấm pha trà - Y/cầu hs vẽ 1 tranh tĩnh vật khác vào giấy A4 để ch/bị cho tiết trưng bày.. GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 3 : Thứ ba ngày Tuần 30 : Ngày soạn :. tháng. GVBM : Nguyễn Đình Thái. năm 2015 Ngày dạy :.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài 30 : VẼ THEO MẪU CÁI ẤM PHA TRÀ I/ MỤC TIÊU : - Học sinh biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái ấm pha trà. - Biết cách vẽ ấm pha trà. - Vẽ được cái ấm pha trà theo mẫu. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : *GV: - Chuẩn bị một vài cái ấm pha trà khác nhau về kiểu, về cách trang trí. - Một vài bài vẽ của học sinh các năm trước. *HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1.Ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ - kiểm tra đồ dùng học tập h/s . 3. Giảng bài mới .. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét - G/viên giới thiệu một số mẫu thật đã chuẩn bị: + Hình dáng cái ấm pha trà?. + Các bộ phận của ấm pha trà? + Cách trang trí và màu sắc? - G/viên gợi ý để hs nhận ra sự khác nhau của các loại ấm pha trà về h/dáng, màu sắc, cách trang trí.. Hoạt động 2: Cách vẽ lọ hoạ + Ước lượng chiều cao, chiều ngang và vẽ khung hình vừa với phần giấy; + Ước lượng tỷ lệ các bộ phận: miệng, vai, thân, đáy, vòi và tay cầm; + Nhìn mẫu, vẽ các nét, hoàn thành hình cái ấm + Trang trí, vẽ màu như cái ấm mẫu; + Có thể trang trí theo cách riêng của mình. - HS q/sát bài vẽ của các anh chị năm trước. Hoạt động 3: Thực hành: - Giáo viên quan sát và gợi ý học sinh: + Vẽ phác hình(vừa với phần giấy). + Tìm tỷ lệ các bộ phận; + Vẽ nét chi tiết sao cho rõ đặc điểm mẫu vẽ; + Trang trí: hoạ tiết và màu sắc tự do (có thể chỉ vẽ màu, vẽ hình hoặc đường. Hoạt động của học sinh + HS quan sát và trả lời câu hỏi.. + Phác kh/hình cái ấm cho vừa với phần giấy, phác trục. + Phác nét tỉ lệ các bộ phận (miệng, cổ, vai, thân lọ, ...) + Vẽ nét chính. + Vẽ hình chi tiết. + Có thể trang trí như cái ấm hoặc theo ý thích,. + Vẽ vào vở tập vẽ 3 + Vẽ hình cân đối với phần giấy quy định. + Vẽ màu tự do..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> diềm ...). Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. + Bố cục(vừaphần giấy) - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận + Hình cái ấm (rõ đặc điểm so với xét một số bài vẽ về: mẫu); + Trang trí (có nét riêng). - HS tìm bài vẽ mà mình thích (nêu lý do vì sao?). Sau đó để các em tự xếp loại. - Giáo viên động viên chung và khen ngợi các em có bài vẽ đẹp. 4. Dặn dò: - Sưu tầm tranh của thiếu nhi, dán vào giấy A4, ghi tên tranh,tên tác giả - Quan sát và sưu tầm tranh, ảnh về các con vật.. GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 3 : Thứ ba ngày tháng. GVBM : Nguyễn Đình Thái. năm 2015.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tuần 31 : Ngày soạn : Ngày dạy : Bài 31: TẬP VẼ TRANH CON VẬT I/ MỤC TIÊU : - Nhận biết được hình dáng, đặc điểm và màu sắc của một số con vật quen thuộc. - Biết cách vẽ các con vật. - Vẽ được tranh con vật và vẽ màu theo ý thích. II/ CHUẨN BỊ : *GV: - Sưu tầm tranh, ảnh (trong sách báo) về một số con vật. - Một số bài vẽ các con vật của học sinh các năm trước. *HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ - kiểm tra đồ dùng học tập h/s . 3. Giảng bài mới .. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh, học sinh quan sát để nhận xét về các con vật theo các yêu cầu sau: + Tranh vẽ con gì? + Con vật đó có dáng thế nào? (tư thế: đứng, nằm, đang đi, đang ăn ... - Yêu cầu học sinh chọn con vật định vẽ. Hoạt động 2: Cách vẽ - Vẽ hình dáng con vật (vẽ một hoặc hai con vật có các dáng khác nhau). - Vẽ cảnh vật phù hợp với nội dung cho tranh sinh động hơn (cây, nhà, sông, núi ...) - Vẽ màu: + Vẽ màu các con vật và cảnh vật xung quanh + Màu nền của bức tranh; + Màu có đậm, có nhạt. Hoạt động 3: Thực hành: - Giáo viên quan sát và góp ý cho học sinh cách vẽ hình, vẽ màu. - Đối với những học sinh vẽ chậm, cần quan tâm hơn để các em h/thành bài. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV giới thiệu một số bài của học sinh đã hoàn thành và tổ chức để các em nhận xét: + Các con vật được vẽ như thế nào? + Màu sắc của các con vật và cảnh vật ở. Hoạt động của học sinh + HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Học sinh mô tả về hình dáng, đặc điểm của các bộ phận, tư thế phù hợp với hoạt động của các con vật và màu sắc của chúng.. + Vẽ vào vở tập vẽ 3 + Vẽ màu tự do..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> tranh? - Học sinh tự liên hệ với tranh của mình và tìm ra các bài vẽ đẹp theo ý thích. * Dặn dò: - Quan sát hình dáng của người thân và bạn bè. - Chuẩn bị đất nặn, bảng nặn và giấy màu. GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 3 : Thứ ba ngày. GVBM : Nguyễn Đình Thái. tháng. năm 201.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tuần 32 : Ngày soạn : Ngày dạy : Bài 32: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO. NẶN HOẶC VẼ XÉ DÁN HÌNH DÁNG NGƯỜI I/ MỤC TIÊU : - Nhận biết hình dáng của người đang hoạt động. - Biết cách nặn hoặc xé dán hình người. - Nặn hoặc xé dán được hình người đang hoạt động. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : *GV: - Sưu tầm tranh, ảnh về các hình dáng khác nhau của con người. *HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ - kiểm tra đồ dùng học tập h/s . 3. Giảng bài mới .. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV h/dẫn HS x/tranh, ảnh và gợi ý hs nhận xét: + Các nhân vật đang làm gì? + Động tác của từng người như thế nào? - Yêu cầu hs làm mẫu một vài dáng đi, chạy, nhảy, đá bóng để các em thấy được các tư thế Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ * Cách vẽ: - Vẽ từng bước như đã h/dẫn ở các bài vẽ tranh. + Chỉnh sửa các bộ phận, chi tiết hoàn chỉnh,tạo dáng. Hoạt động 3: Thực hành - Gv cho hs xem h/dáng người đang hoạt động ở tranh, ảnh……. - GV q/sát và gợi ý giúp hs hoàn thành bài tập. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Giáo viên thu một số bài tập gợi ý để học sinh q/sát, nhận xét: + Hình dáng người đang làm gì? + HS tả dáng người ở bài tập theo cách nghĩ - Giáo viên kết luận, nhận xét tiết học.. Hoạt động của học sinh + Hs quan sát trả lời theo tranh.. + Vẽ vào vở tập vẽ - Học sinh vẽ, hai dáng người theo cách đã hướng dẫn. + Vẽ màu tự do..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> * Dặn dò: - Sưu tầm tranh của thiếu nhi để chuẩn bị cho bài học sau.. GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 3 : Thứ ba ngày. GVBM : Nguyễn Đình Thái. tháng. năm 201.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tuần 33 : Ngày soạn : Ngày dạy : Bài 33: TẬP MÔ TẢ CÁC HÌNH ẢNH. VÀ MÀU SẮC TRÊN TRANH I/ MỤC TIÊU : - Hiểu nội dung các bức tranh. - Có cảm nhận vẻ đẹp của các bức tranh qua bCố cục, đường nét, hình ảnh, màu sắc. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : *GV: -Tranh ở vở tập vẽ. - Một vài bức tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới có cùng đề tài. *HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ - kiểm tra đồ dùng học tập h/s . 3. Giảng bài mới .. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Xem tranh: a- Tranh Mẹ tôi của Xvét - ta Ba - la - nô - va + Trong tranh có những hình ảnh gì? + Hình ảnh nào được vẽ nổi bật nhất ? + Tình cảm của mẹ đối với em bé biểu hiện như thế nào? + Tranh vẽ cảnh diễn ra ở đâu? + Màu sắc? + Tranh được vẽ bằng chất liệu gì? + GV tóm tắt chung. b) Tranh cùng giã gạo của Xa-rau-giu Thê Pxông Krao: + Tranh vẽ cảnh gì? + Các dáng của những người giã gạo có giống nhau không? + Hình ảnh chính trong tranh? + Trong tranh còn có các hình ảnh nào khác? + Trong tranh có những màu nào? - GV gọi 1 vài em nêu cảm nghĩ của mình về bức tranh. - Củng cố: Muốn thưởng thức được vẻ đẹp của những bức tranh cần tìm hiểu kỹ nội dung đề tài, hình ảnh, màu sắc, đồng thời tự nêu ra những câu hỏi liên quan đến nội dung tranh rồi nhận xét theo ý mình. Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá.. Hoạt động của h/sinh + HS quan sát và trả lời câu hỏi. + HS trả lời câu hỏi. + HS trả lời câu hỏi. + HS trả lời câu hỏi. + HS trả lời câu hỏi.. + HS trả lời câu hỏi. + HS trả lời câu hỏi. + HS trả lời câu hỏi. + HS trả lời câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Giáo viên nhận xét chung giờ học, khen ngợi những học sinh tích cực phát biểu và tìm ra những ý hay trong tranh. * Dặn dò: - Sưu tầm các tranh của thiếu nhi và nhận xét. - Quan sát cây cối, trời mây ... về mùa hè..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 3 : Thứ ba ngày. GVBM : Nguyễn Đình Thái. tháng. năm 201. Tuần 34 : Ngày soạn : Ngày dạy : Bài 34 : TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI MÙA HÈ I/ MỤC TIÊU : - Hiểu được nội dung đề tài mùa hè. - Biết cách vẽ tranh đề tài mùa hè. - Vẽ được tranh và vẽ màu theo ý thích. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : *GV: - Một số tranh, ảnh về đề tài mùa hè - Tranh vẽ về mùa hè của học sinh các lớp trước *HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu. - Sưu tầm tranh, ảnh về mùa hè III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ - kiểm tra đồ dùng học tập h/s . 3. Giảng bài mới .. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài: - GV g/thiệu tranh và gợi ý hs tìm hiểu về mùa hè: + HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Tiết trời mùa hè như thế nào? + HS trả lời câu hỏi. + Cảnh vật mùa hè thường có những màu sắc nào? + Con vật nào kêu báo hiệu mùa hè đến? + Cây nào chỉ nở hoa vào mùa hè? - Gợi ý học sinh về những h/động trong ngày hè: + Những h/động vui chơi nào thường diễn ra vào mùa hè? Mùa hè em đã đi nghỉ mát ở đâu? Cảnh ở đó thế nào? * Giáo viên kết luận: + Chủ đề về mùa hè rất rộng và phong phú. + Những h/động trong dịp hè hay cảnh sắc thiên... Hoạt động 2: Cách vẽ tranh : + Nhớ lại những hoạt động tiêu biểu + Các em chọn một chủ đề cụ thể để.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> về mùa hè để vẽ (có nhiều người tham vẽ. gia không? Diễn ra ở đâu? Những hoạt + Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ to, rõ để động cụ thể nào? ...). nêu bật nội dung; + Vẽ hình ảnh phụ sau (ví dụ: Trong trò chơi thả diều, các bạn đang thả diều là hình ảnh chính, bãi cỏ, sườn đê, bụi cây...là hình ảnh phụ); + Vẽ màu theo ý thích làm nổi cảnh sắc mùa hè. + Vẽ vào vở tập vẽ 3 Hoạt động 3: Thực hành: + Vẽ màu tự do. - Giáo viên khuyến khích học sinh mạnh dạn thể hiện những ý tưởng của mình. - Quan sát và gợi ý học sinh tìm ra những thiếu sót trong bài vẽ để các em tự điều chỉnh. - Nhắc nhở học sinh: Vẽ thay đổi các hình dáng người để bài vẽ sinh động. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài vẽ và gợi ý các em nhận xét, đánh giá về: + Nội dung tranh; + Các hình ảnh được sắp xếp trong tranh; + Màu sắc trong tranh. - Khen ngợi những hs có bài vẽ đẹp. Y/cầu các em chưa hoàn thành bài về nhà vẽ tiếp. * Dặn dò: - Vẽ tranh đ/tài tự do ch/bị cho trưng bày k/quả năm học(Vẽ ở giấy A4). - Tìm chọn bài vẽ đẹp ở vở tập vẽ hoặc những bài vẽ trên giấy để trưng bày..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 3 : Thứ ba ngày. GVBM : Nguyễn Đình Thái. tháng năm 201. Tuần 35 : Ngày soạn : Ngày dạy : Bài 35 : TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I. MỤC TIÊU : - GV và HS cần thấy được kết quả, dạy- học mĩ thuật trong năm học. - Nhà trường thấy được công tác quản lí dạy – học mĩ thuật. - GV rút kinh nghiệm cho dạy- học ở những năm tiếp theo. - HS thấy rõ những gì đã đạt được và có ý thức phấn đấu trong các năm học tiếp theo. - Phụ huynh HS biết kết quả học tập của con em mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV và HS chọn các bài vẽ đẹp ở các phân môn(vẽ ở lớp và vẽ ở nhà, nếu có). - Dán bài vẽ vào bảng hoặc giấy A0. - Trưng bày ở nơi thuận tiện trong trường cho nhiều người xem. - Lưu ý: *Bài có bo, nẹp , dây treo; Có tên tranh, tên học sinh, tên lớp ở dưới mỗi bài. - GV tổ chức cho học sinh xem và trao đổi ngay ở nơi trưng bày để nâng cao nhận thức, cảm thụ về cái đẹp, giúp cho việc dạy- học mĩ thuật có hiệu qủa hơn ở những năm sau. III. ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP : - Tổ chức cho học sinh xem và gợi ý các em nhận xét, đánh giá. - Tổ chức cho phụ huynh xem vào dịp tổng kết. - Khen ngợi những học sinh có nhiều bài vẽ đẹp và tập thể lớp học tốt..

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

×