Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.72 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ 6 ngày 27 tháng 11 năm 2015. PTTM. ***** NỘI DUNG TRỌNG TÂM: - Daỵ vận động vỗ tay theo nhịp “Cháu yêu cô thợ dệt” NỘI DUNG KẾT HỢP: - Trò chơi: Ai nhanh nhất - Nghe hát: “Lý chiều chiều” I. YÊU CẦU: - Trẻ biết vỗ tay theo nhịp bài hát " Cháu yêu cô thợ dệt" - Trẻ hát vui tươi,hồn nhiên thể hiện tình căm yêu quý cô thợ dệt,phản xạ nhanh nhẹn khi tham gia trò chơi "Ai nhanh nhất" - Trẻ chú ý nghe cô hát,hiểu nội dung bài hát " Lý chiều chiều" - Giaos dục trẻ có tình cảm yêu thương,biết quý trọng các nghề trong xã hội II.CHUẨN BỊ : - Đàn ghi âm bài hát "Cháu yêu cô thợ dệt' - Dụng cụ âm nhạc:phách tre,xắc xô,mõ - Vòng III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN * Hoạt động 1: Bé vui ca hát.. Trò Chơi : Tập tầm vông - Cô và các con cùng chơi trò chơi "Tập tầm vông" nhé! - Đưa hình ảnh cô thợ dệt ra cho trẻ quan sát - Bức tranh vẽ về ai? ( Bức tranh vẽ cô thợ dệt) - Cô thợ dệt đang làm gì?( cô thợ dệt đang dệt vải để may quần áo) - Hôm trước chúng mình đã được làm quen 1 bài hát nói về công việc của cô thợ dệt,đó là bài gì nào? ( Bài Cháu yêu cô thợ dệt) - Cả lớp hát 2-3 lần theo đàn - Hỏi trẻ vừa hát bài gì? Do ai sáng tác? ( Bài hát " Cháu yêu cô thợ dệt" của cô Thu Hiền) *Hoạt động 2: Dạy vận động bài " Cháu yêu cô thợ dệt" + kết hợp trò chơi " Ai nhanh nhất" - Bài hát này sẽ hay hơn khi cô kết hợp hát và vỗ tay theo nhịp . Hôm nay cô sẽ dạy các con nhé - Cô hát và vỗ tay theo nhịp lần 1 (không đàn) - Cô hát và vỗ tay theo nhịp lần 2+ giải thích cách vỗ tay theo nhịp : " Cứ 1 tiếng của bài hát là 1 tiếng vỗ tay,nghĩa là các con hát vào từ nào thì các con vỗ tay vào từ đó" - Cả lớp hát và vỗ tay 2-3 lần ( sửa sai) - Tổ hát và vỗ tay (3 tổ) - Nhóm bạn trai, bạn gái thể hiện - Nhóm ( 1 số bạn hát kết hợp sử dụng dụng cụ âm nhạc phách tre,xắc xô,mõ) - Cá nhân vận động.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Cả lớp vận động lại - Các con phải biết yêu quý các cô thợ dệt và trân trọng những sản phẩm mà các cô đã làm ra,biết giữ gìn quần áo sạch sẽ,không chơi bẩn,không làm rách quần áo khi chơi... - Cô đố c/c trên khuôn mặt của các con ngoài nghề thợ dệt ra các con còn biết những nghề nào nữa? (Trẻ nói) - Trên đây cô có rất nhiều hình ảnh các cô chú với các trang phục của nghề mình đang làm và các dụng cụ nghành nghề.Nhiệm vụ của các con là về nhóm nối các hình ảnh cô chú tương ứng với dụng cụ ngành nghề tương ứng sau đó chúng mình cùng vận động lại bài hát " Cháu yêu cô thợ dệt" - 3 nhóm vừa đi về nhóm vừa đọc bài thơ " Bé làm bao nhiêu nghề" và thi đua. * Trò chơi: Ai nhanh nhất - Lớp mình cùng chơi trò chơi " Ai nhanh nhất' nhé! Cho trẻ chơi kết hợp bài hát " Bác đưa thư vui tính"," ' + Cách chơi: có 5 chiếc vòng cô mời 6 bạn vừa đi vòng tròn vừa hát khi nghe cô lắc xắc xô nhảy nhanh vào vòng ai chậm chân sẽ là người thua cuộc + Luật chơi: bạn nào thua cuộc sẽ phải nhảy lò cò Trẻ chơi 2-3 lần *Hoạt dộng 3: Nghe hát “ Lý chiều chiều" - Cô đọc thơ " Chiều chiều ra đứng lầu tây Thấy cô gánh nước tưới cây ngô đồng" Đó là nôi dung của bài hát " Lý chiều chiều" của dân ca nam bộ mà bây giờ cô sẽ hát tặng cho các con nhé! - Lần 1 cô hát + đàn - Các con thấy bài hát này thế nào?( về nhịp điệu bài hát nhẹ nhàng,chậm rãi,về nôi dung) =>Bài hát nói về 1 người vào mỗi buổi chiều ra đứng ở lầu tây lúc nào cũng thấy 1 cô gái hai vai gánh nước nặng mang về tưới cây ngô.Người đó thấy thương cô gái vì cô gánh nặng nhưng không hề than thở 1 lời - Lần 2 cho trẻ hương ứng theo giai điệu * Kết thúc: Cô và cả lớp vận động bài " Cháu yêu cô thợ dệt" đi ra ngoài..
<span class='text_page_counter'>(3)</span>
<span class='text_page_counter'>(4)</span>