Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

SKKN một số biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ở trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.56 KB, 30 trang )

I.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Nghề dạy học được xã hội tôn vinh là “Nghề cao quý nhất trong những
nghề cao quý”. Khi đánh giá vai trò quan trọng của người thầy, Chủ tịch Hồ Chí
Minh từng khẳng định: “Khơng có thầy giáo thì khơng có giáo dục.” Xác định
được tầm quan trọng của người thầy, trong những năm qua Ngành giáo dục đã
có nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ, góp phần nâng cao chất
lượng dạy học. Tiểu học là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục Quốc dân,
để nâng cao chất lượng dạy học ở trường Tiểu học thì việc bồi dưỡng năng lực
cho đội ngũ giáo viên là một yếu tố hết sức quan trọng. Phát triển đội ngũ giáo
viên là yếu tố cơ bản có ý nghĩa quyết định trong việc phát triển giáo dục. Muốn
thực hiện tốt nhiệm vụ này, mỗi nhà trường cần có một đội ngũ có trình độ,
chun mơn nghiệp vụ tốt, tay nghề vững vàng. Trong nhà trường nói chung,
trường tiểu học nói riêng, đội ngũ giáo viên quyết định sự thành bại của mỗi nhà
trường, nó ảnh hưởng trực tiếp tới việc thực hiện mục tiêu, của công tác giáo
dục. Một nhà trường có tập thể giáo viên đồn kết, giỏi về chun mơn nghiệp
vụ, vững vàng về tư tưởng, trong sáng về phẩm chất thì chất lượng giáo dục
không thể thấp kém và ngược lại. Đây cũng chính là cái đích của cơng tác xây
dựng đội ngũ giáo viên trong trường học. Vì vậy, cơng tác bồi dưỡng chun
mơn cho đội ngũ giáo viên có tầm quan trọng chiến lược, có tính chất quyết định
chất lượng giáo dục trong nhà trường. Lao động sư phạm là lao động sáng tạo,
bởi thế đòi hỏi mỗi giáo viên phải có kiến thức tồn diện, ln bổ sung cái mới
nhằm hồn thiện nghệ thuật dạy học của mình. Tính đa dạng, phức tạp của hoạt
động giáo dục đòi hỏi người lãnh đạo nhà trường phải thường xuyên chú ý đến
việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn và nghiệp vụ cho giáo viên.
Những năm gần đây chất lượng đội ngũ giáo viên trong các nhà trường nói
chung và trường Tiểu học nói riêng ln được chú trọng. Tuy nhiên về thực
trạng, đội ngũ giáo viên chưa đồng đều về trình độ chun mơn, chưa đáp ứng
kịp thời u cầu đổi mới giáo dục. Nhận thức của giáo viên tiểu học về cơng tác


bồi dưỡng chun mơn cịn hạn chế, nội dung của công tác bồi dưỡng chuyên
môn nhiều khi thực hiện chưa đầy đủ, biện pháp chỉ đạo triển khai công tác này


chưa khoa học, khơng thường xun... Đó là ngun nhân thực tiễn dẫn đến kết
quả công tác bồi dưỡng chuyên mơn cho giáo viên trong các trường Tiểu học
cịn hạn chế. Là một cán bộ quản lý của nhà trường được phân công phụ trách
chuyên môn, bản thân tôi luôn suy nghĩ trăn trở nên làm gì? Làm thế nào? Để có
những biện pháp tối ưu nhất trong q trình chỉ đạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên
vừa có tâm huyết, vừa có kiến thức, vừa có năng lực để dạy tốt, giúp học sinh
học tốt. Tôi luôn xác định: công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo
viên sẽ là mắt xích chủ yếu và quan trọng nhất trong hệ thống biện pháp quản lý.
Công tác này được cải tiến và đẩy mạnh sẽ có tác dụng quyết định tạo nên sự
chuyển biến cao về chất lượng dạy học và giáo dục của nhà trường. Trong công
tác chỉ đạo tôi luôn học hỏi, tự rút kinh nghiệm và tìm tịi các biện pháp tối ưu
nhất để thực hiện cơng tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên. Chính vì vậy, tơi
lựa chọn sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp chỉ đạo công tác bồi
dưỡng đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ở trường Tiểu
học.” Với mong muốn tìm ra những giải pháp, biện pháp tối ưu nhất để vận
dụng trong quá trình chỉ đạo công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nhằm nâng
cao chất lượng giảng dạy trong nhà trường Tiểu học hiện nay.


II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Phần 1: Thực trạng của vấn đề
Trong hệ thống trường Tiểu học nói chung và trường Tiểu học nói riêng
hoạt động dạy học được coi là hoạt động trọng tâm là điều kiện quyết định sự
phát triển của nhà trường. Như vậy công tác quản lý trường học, quản lý hoạt
động dạy học, đặc biệt là việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo nhằm nâng
cao chất lượng dạy học trong nhà trường là nhiệm vụ cơ bản hàng đầu đồng thời

cũng là thước đo đánh giá năng lực của người làm công tác quản lý. Đào tạo,
bồi dưỡng đội ngũ là khâu quan trọng nhất của quá trình quản lý nguồn nhân
lực. Do vậy, việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên là yêu cầu tất yếu của cơng tác
quản lí trường học, là nhân tố trực tiếp nâng cao chất lượng giáo dục. Trong nhà
trường giáo viên là lực lượng giáo dục chính, giữ vai trò chủ đạo trong mọi hoạt
động giáo dục, là người tổ chức các quá trình phát triển của trẻ em bằng phương
thức nhà trường. Với trọng trách là người quyết định chất lượng giáo dục, là
người đặt nền móng cho sự phát triển nhân cách, là người thực hiện sứ mệnh cao
cả đầy tính nhân văn và trách nhiệm, người giáo viên Tiểu học phải hội tụ một
cách đầy đủ những yêu cầu về phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn để thực
hiện mục tiêu giáo dục tiểu học. Qua thực tế lãnh đạo ở trường Tiểu học tôi
nhận thấy:
1. Thuận lợi:
Trường Tiểu học luôn được Đảng bộ, Chính quyền phường , phịng Giáo
dục và Đào tạo quan tâm, tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất. Từ khi
thành lập đến nay nhà trường luôn đạt trường tiên tiến xuất sắc được Ủy ban
nhân dân tỉnh, Bộ Giáo dục và Đào tạo tặng Bằng khen và được đón nhận cờ thi
đua đơn vị dẫn đầu bậc Tiểu học của tỉnh . Nhà trường cũng đã được Nhà nước
trao tặng Huân chương lao động hạng Ba, hạng Nhì, hạng Nhất. Nhà trường đạt
trường chuẩn Quốc gia mức độ II và được chứng nhận Kiểm định chất lượng
giáo dục đây là điều kiện thuận lợi cho hoạt động giáo dục của nhà trường phát
triển.


Đội ngũ giáo viên có đầy đủ theo quy định ở các mơn học, đạt chuẩn
100%, trong đó trên chuẩn 97.92%. Đội ngũ giáo viên có phẩm chất chính trị,
đạo đức tốt, tận tuỵ với nghề nghiệp và có tinh thần kỉ luật cao.
Lãnh đạo nhà trường tâm huyết với nghề, luôn năng động, sáng tạo trong
công tác chỉ đạo các hoạt động của nhà trường.
Cơ sở vật chất của nhà trường tương đối đầy đủ và hiện đại đáp ứng tốt

nhu cầu giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh nhà trường. Nhà trường
có đầy đủ phòng học đảm bảo cho 100 % học sinh học 2 buổi /ngày. Thư viện có
nhiều loại sách, báo phục vụ cho giáo viên và học sinh tham khảo. 100% giáo
viên trong trường có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn. Đội ngũ giáo viên trẻ,
khỏe có năng lực trình độ chun mơn vững vàng, nhiệt tình trong giảng dạy, tỷ
lệ đạt trên chuẩn cao. Tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao
chất lượng giảng dạy trong nhà trường.
Phần lớn cha mẹ học sinh luôn quan tâm tạo mọi điều kiện, hỗ trợ nhà
trường xây dựng cơ sở vật chất để các em được học tập tốt. Học sinh chăm
ngoan, nhiệt tình, sơi nổi trong mọi hoạt động và học tập, hầu hết đã nắm được
kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa.
Phát huy có hiệu quả cơng tác xã hội hóa giáo dục, huy động các nguồn
lực trong và ngoài nhà trường, các mạnh thường quân ủng hộ cơ sở vật chất
phục vụ cho công tác giảng dạy và hoạt động của nhà trường.
2. Khó khăn:
Trong những năm gần đây đội ngũ quản lí, giáo viên có nhiều thay đổi (về
hưu, thuyên chuyển, mới đề bạt).
Đội ngũ giáo viên chưa đồng đều về trình độ chuyên môn, năng lực sư
phạm, so với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hoá đất nước ngang tầm với các nước phát triển trong khu vực thì chất
lượng đội ngũ giáo viên của trường chưa đáp ứng kịp thời.
Nhận thức của một số giáo viên về công tác bồi dưỡng chuyên môn và cơng
tác tự học tự bồi dưỡng cịn hạn chế.
Kinh phí khen thưởng cho giáo viên có thành tích cịn hạn chế.


3. Kết luận:
Từ thực tế trên, công tác chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo
viên trong nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy có những ưu điểm
và tồn tại sau:
a. Ưu điểm:

Lãnh đạo nhà trường tâm huyết với nghề, luôn năng động, sáng tạo trong
công tác chỉ đạo các hoạt động của nhà trường. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng
chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên cụ thể, chi tiết theo tuần, tháng, năm.
Đội ngũ giáo viên đầy đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, vững vàng về
phẩm chất chính trị, đạo đức, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, tận tụy với nghề
nghiệp và có tinh thần kỉ luật cao. Tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy
nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy trong nhà trường.
b. Tồn tại và nguyên nhân:
Kế hoạch chỉ đạo công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chưa được lâu dài.
Nguyên nhân do lãnh đạo nhà trường trong những năm gần đây có nhiều thay
đổi: về hưu, thuyên chuyển, mới đề bạt.
Đội ngũ giáo viên chưa đồng đều về trình độ chun mơn, năng lực sư
phạm. Ngun nhân do một số giáo viên chưa thấy hết tầm quan trọng của bồi
dưỡng chuyên môn nghiệp vụ trong hoạt động giáo dục của nhà trường, chưa
thực sự thích thú và hăng hái tham gia hoạt động thi đua về chuyên môn nghiệp
vụ, một số giáo viên trẻ mới ra trường nên kinh nghiệm còn hạn chế.
Một số giáo viên tuổi đời cao, sắp nghỉ hưu nên công tác tự học tự bồi
dưỡng chun mơn cịn chưa cao, ứng dụng cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế.
Mục tiêu giáo dục và yêu cầu của bậc học ngày càng cao.
Kinh phí khen thưởng cho giáo viên có thành tích cịn hạn chế do nguồn
kinh phí trong nhà trường cịn hạn hẹp.
* Kết quả điều tra trong năm học 2015 - 2016:
+ Giáo viên:
- Tổng số cán bộ, giáo viên: 48
Trong đó:

Cán bộ quản lý: 03


Giáo viên


: 44

- Trình độ đào tạo đội ngũ cán bộ, giáo viên:
Trình độ đào tạo

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Thạc sĩ
Đại học

1
39

2.1

Cao đẳng

04

8.6

Trung cấp

03

6.3


Xếp loại
Giỏi

Số lượng

Tỷ lệ (%)

32

72.7

Khá

27.3

Trung bình

12
0

Yếu

0

Ghi chú

83

- Trình độ chuyên môn:
Ghi chú


- Giáo viên giỏi các cấp:
Giáo viên dạy giỏi cấp trường: 44 đồng chí (Nhất: 7;Nhì: 21 ; Ba: 16)
Giáo viên dạy giỏi cấp thành phố: 5 đồng chí (Nhất: 4 ; Ba: 01)
Giải nhất: Cơ giáo Nguyễn Mai Hương, Bùi Thanh Vân, Nguyễn Vương
Trường, Bùi Thị Hải Hạnh
Giải Ba: Cô giáo Bùi Thị Minh Thư.
Giáo viên giỏi tỉnh: 4 đồng chí: (1 xuất sắc cơ giáo Tạ Thị Kim Thu; 3 Nhất:
cô giáo Phùng Thị Minh Huệ, Nguyễn Thị Minh Huệ, Đỗ Thị Hồng Nhung)


+ Học sinh:
+ Kết quả đánh giá học sinh cuối năm học:
TS

KT - KN

HS

Năng lực

Hồn thành

Chưa hồn
thành

loại

TS


%

TS

T.Việt

1371

1371

Tốn

1371

Đạo đức

Mơn học

xếp

%

Đạt

Phẩm chất

Chưa đạt

TS


%

100

1371

1371

100

1371

1371

Khoa học

446

LS & ĐL

TS

%

Đạt

Chưa đạt

TS


%

100

1371

100

1371

100

1371

100

100

1371

100

1371

100

446

100


446

100

446

100

446

446

100

446

100

446

100

Âm nhạc

1371

1371

100


1371

100

1371

100

Mỹ thuật

1371

1371

100

1371

100

1371

100

Kỹ thuật

446

446


100

446

100

446

100

Thủ công

925

925

100

925

925

925

925

Thể dục

1371


1371

100

1371

100

1371

100

Tiếng Anh

742

742

100

742

742

100

742

742


100

Tin học

742

742

100

742

742

100

742

742

100

100

TS

100

- Học sinh giỏi các cấp:
+ Chất lượng học sinh năng khiếu :

Giải
Nhất
Nhì
Ba
KK
Cộng

Trường
281
447
596
274
1598

Thành phố
25
63
46
35
169

Cấp
Tỉnh
4
14
16
12
46

Quốc gia

Vàng
Bạc
Đồng

10
3
5
18

Từ thực trạng của trường Tiểu học , là một Phó hiệu trưởng phụ trách
cơng tác bồi dưỡng năng lực cho giáo viên , tôi ln trăn trở, muốn tìm cho
mình một phương pháp bồi dưỡng đội ngũ sao cho hiệu quả.

Phần 2: Các biện pháp để giải quyết vấn đề:

%


Nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, nhà trường luôn coi trọng
công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, nhằm đẩy mạnh sự phát triển năng lực
về chuyên môn, nghiệp vụ cho tập thể giáo viên nhà trường, giúp giáo viên có
đầy đủ năng lực tham gia vào cơng cuộc đổi mới giáo dục. Nhằm nâng cao sự
hiểu biết các vấn đề giáo dục nói chung giáo dục tiểu học nói riêng, giúp đội
ngũ giáo viên đáp ứng các yêu cầu đòi hỏi của xã hội, theo kịp sự phát triển
của khoa học giáo dục. Đây là yếu tố quyết định sự thành công trong công tác
giáo dục học sinh, các em trở thành những con người có ích cho xã hội, đóng
góp cho sự phát triển của đất nước. Vì vậy, trong nhiều năm qua, bản thân tơi
đã có các giải pháp thiết thực, cụ thể để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo
viên. Với cương vị người phụ trách chuyên môn trong nhà trường tôi đã tham
mưu với Hiệu trưởng và có những biện pháp tổ chức thực hiện như sau:

1. Biện pháp 1: Tăng cường nhận thức, cơng tác giáo dục tư tưởng
chính trị, đạo đức, tác phong lành mạnh cho giáo viên.
Làm cho cán bộ giáo viên trong nhà trường nhận thức rõ vai trò quan
trọng của Giáo dục và Đào tạo trong thời kì cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất
nước. Giáo viên cần nhận thức được: Cấp tiểu học là cấp nền tảng trong hệ
thống giáo dục quốc dân, giúp cho học sinh hình thành được nhân cách bước
đầu rất cơ bản để các em có điều kiện rèn luyện học tập ở cấp trung học cơ sở.
Thường xuyên tổ chức cho giáo viên sinh hoạt về tư tưởng chính trị, coi
trọng cơng tác dân chủ đặc biệt khâu đoàn kết nội bộ, giáo dục tập thể để giáo
viên thấy rõ vai trò to lớn của đoàn kết (đoàn kết là nguyên nhân của mọi thành
công).
Coi trọng công tác thi đua, công tác động viên tuyên truyền, mạnh dạn đặt
niềm tin vào giáo viên để khơi dậy sự năng động sáng tạo, dám nghĩ, dám làm
trong đội ngũ. Xây dựng mối đoàn kết gắn bó giữa giáo viên và cha mẹ học sinh,
nêu rõ được trách nhiệm của mỗi bên để cùng phối hợp làm công tác giáo dục.
Xây dựng mối quan hệ đoàn kết giữa giáo viên chủ nhiệm với lãnh đạo
Đảng, chính quyền địa phương, với Ban lãnh đạo cũng như các tổ chức đoàn thể,


cùng phối hợp làm công tác giáo dục để sự nghiệp giáo dục thực sự là sự nghiệp
của toàn Đảng, toàn dân.
Coi trọng tinh thần tự giác, ý thức trách nhiệm trong việc tự học, tự bồi
dưỡng nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ để đáp ứng với nhiệm vụ
mới của giáo dục. Luôn coi trọng chất lượng giáo dục, lấy kết quả chất lượng
học sinh làm thước đo cuối cùng để đánh giá chất lượng và sự cố gắng của đội
ngũ giáo viên.
2. Biện pháp 2: Xây dựng quy chế làm việc khoa học nhằm nâng cao
hiệu quả của các hoạt động trong nhà trường.
Thực hiện mục tiêu kế hoạch, chỉ đạo các tổ, các cá nhân làm việc theo kế
hoạch, tất cả công việc phải được kế hoạch hố, cụ thể hóa, tiêu chuẩn hố.

Các quy định cụ thể:
+ Quy định về trực lãnh đạo, trực tuần của giáo viên.
+ Quy định về hồ sơ giáo viên.
+ Quy định về soạn bài, đánh giá học sinh theo thông tư 22.
+ Quy định về lịch hội họp, chế độ thông tin báo cáo.
Thông qua quy chế trên để cán bộ giáo viên có lề lối làm việc khoa học,
từ đó siết chặt được kỷ cương, nề nếp trong nhà trường.
3. Biện pháp 3: Vai trò của cán bộ quản lý trong công tác bồi dưỡng
giáo viên:
Cán bộ quản lý trước hết phải là tấm gương tiêu biểu về quá trình bồi
dưỡng và tự bồi dưỡng. Quan trọng nhất là phải ln khẳng định trình độ năng
lực chun mơn của mình trong tập thể sư phạm. Tơi ln xác định chỉ có tự học
mới có thể có điều kiện giúp chúng ta học tập thường xuyên và suốt đời. Tự học
là một cách tự bồi dưỡng, tự làm giàu kiến thức cho mình vừa đơn giản, tiết
kiệm vừa hiệu quả. Vì vậy, trách nhiệm của người quản lý giáo dục là phải suy
nghĩ, tìm biện pháp để thổi lên ngọn lửa của phong trào tự học, tự bồi dưỡng cho
đội ngũ giáo viên bằng nhiều hình thức:
- Hằng năm, nhà trường tổ chức các cuộc hội thảo, trao đổi về kinh
nghiệm tự học, giúp giáo viên nhận thức sâu sắc tác dụng to lớn của việc tự học,


tự bồi dưỡng; định hướng việc tự học, tự bồi dưỡng, xác định được những nội
dung và cách tự học, tự bồi dưỡng như thế nào để đạt hiệu quả cao. Cung cấp
cho giáo viên các thông tin, tài liệu; xây dựng thư viện, phòng đọc, tạo điều kiện
tốt nhất cho giáo viên thực hành việc tự học, tự bồi dưỡng.
- Tổ chức các hoạt động sư phạm trong nhà trường gắn với tự học. Xây
dựng một cơ chế, chính sách, đánh giá thi đua đối với việc tự học, tự bồi dưỡng
của giáo viên.
- Người cán bộ quản lý phải biết kích thích nhu cầu tự vươn lên trong tập
thể sư phạm do mình phụ trách bằng các biện pháp quản lý như: Quản lý hành

chính, quản lý về kế hoạch và thi đua, khen thưởng. Coi việc bồi dưỡng đội ngũ
giáo viên là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của mình, bởi nó khơng chỉ tạo nên
những giáo viên giỏi,học sinh giỏi mà quan trọng hơn nhiều là nó nâng cao mặt
bằng giáo viên cho tất cả các lớp trong trường. Có thể nói, tiêu chuẩn cao nhất
để đánh giá giáo viên là sự tiến bộ về mọi mặt của học sinh do mình phụ trách “
Muốn có học sinh giỏi phải có thầy giáo giỏi”. Người cán bộ quản lý coi việc
xem xét, đánh giá giáo viên theo chất lượng giảng dạy là biện pháp cốt lõi của
công tác quản lý.
4. Biện pháp 4: Lập kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giáo viên:
Hằng năm tôi đã tham mưu với Hiệu trưởng để xây dựng kế hoạch bồi
dưỡng đội ngũ giáo viên. Xây dựng kế hoạch phải dựa trên thực trạng phân loại
đội ngũ giáo viên. Việc phân loại cần dựa vào những tiêu chí:
+ Xét về trình độ đào tạo: - Số giáo viên trên chuẩn
- Số giáo viên đạt chuẩn
+ Xét về năng lực chuyên môn:
- Số giáo viên cốt cán (đạt giáo viên dạy giỏi cơ sở trở lên)
- Số giáo viên có khả năng bồi dưỡng học sinh năng khiếu.
- Số giáo viên dạy các mơn năng khiếu.
- Số giáo viên chun mơn cịn hạn chế (có thể chưa đạt về một lĩnh vực).
Kế hoạch bồi dưỡng giáo viên phải đạt được những yêu cầu sau:
- 100% giáo viên phải tham gia bồi dưỡng thường xuyên.


- Bố trí cho giáo viên đi học nâng cao trình độ chun mơn, nâng dần tỉ lệ
trình độ chun môn đạt trên chuẩn ngày càng cao.
- Phấn đấu 100% giáo viên có trình độ tin học ứng dụng trình độ A tạo điều
kiện để một số giáo viên học tập nâng trình độ tin học chứng chỉ B.
- Định hướng cho từng tổ chuyên môn, từng giáo viên đăng ký danh hiệu
thi đua cần đạt được trong năm học để có kế hoạch học tập và phấn đấu.
Ban lãnh đạo nhà trường luôn động viên và tạo điều kiện thuận lợi để giáo

viên theo học các lớp bồi dưỡng thường xuyên, lớp cao đẳng, đại học và cao
học. Để tạo điều kiện cho giáo viên đi học, Ban lãnh đạo đã sắp xếp thời khoá
biểu phù hợp để các đồng chí giáo viên được nghỉ trong các ngày đi học và hỗ
trợ một phần kinh phí tạo điều kiện trong quá trình học tập.
Thực tế giảng dạy cho thấy, những đồng chí giáo viên có trình độ học vấn
cao đã đóng góp vai trị chủ chốt trong các tổ chuyên môn, là những mũi nhọn
trong phong trào thi đua hai tốt và được đồng nghiệp tin yêu, quý mến.
Trên cơ sở phân loại đối tượng, lựa chọn nội dung và hình thức bồi
dưỡng, Hiệu trưởng lập ra một chương trình bồi dưỡng cụ thể theo từng thời
gian, từng mơn, từng nội dung hoặc từng chủ đề nhất định. Bồi dưỡng cần có
trọng tâm, tránh bồi dưỡng một cách tràn lan.
5. Biện pháp 5: Chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên môn để nâng cao chất lượng
giảng dạy:
Tôi xác định đây là một nội dung quan trọng của công tác quản lý, nó có
vai trị rất lớn trong cơng tác bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ giáo viên và nâng cao
chất lượng giáo dục. Hoạt động hiệu quả của mỗi giáo viên sẽ tạo điều kiện tốt
nhất để mỗi giáo viên tự học hỏi lẫn nhau về kiến thức, chuyên môn và nghiệp
vụ sư phạm, từ đó nâng cao trình độ năng lực của mình. Với vai trị như vậy địi
hỏi tổ chuyên môn phải được tổ chức hợp lý và hoạt động có nề nếp và khoa
học.
* Về phía nhà trường:
- Ban giám hiệu phân công nhiệm vụ cho các thành viên theo năng lực
vào tổ chuyên môn, tổ chuyên mơn chia thành từng nhóm chun mơn. Chỉ định


tổ trưởng, tổ phó là các giáo viên đầu đàn về chun mơn, nghiệp vụ, có tinh
thần trách nhiệm cao, được sự tín nhiệm của đồng nghiệp. Tổ phó đồng thời là
các khối trưởng.
- Sắp xếp lịch sinh hoạt chuyên môn định kỳ vào chiều thứ sáu hàng tuần,
và được tổ chức 2 lần/ tháng.

- Tạo điều kiện cho các giáo viên được tiếp cận với việc đổi mới phương
pháp dạy học mới và thời gian để giáo viên tham gia dự các lớp học nâng cao
trình độ (học tại chức, từ xa...).
- Thành lập tổ cốt cán cấp trường có nhiệm vụ giúp đỡ, bồi dưỡng nâng
cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ giáo viên.
- Tổ chức các chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học, chuyên đề cho
từng khối lớp, từng môn học, chuyên đề sử dụng đồ dùng dạy học. Phân công
giáo viên chuẩn bị báo cáo, dạy thực hành. Sau mỗi chuyên đề giáo viên cùng
nhau chia sẻ, từ đó giúp cho mỗi giáo viên tự điều chỉnh, tự rút kinh nghiệm cho
mình trong hoạt động dạy học.
* Về phía tổ chun mơn:
- Phải có nội dung sinh hoạt cụ thể bằng kế hoạch hàng tuần, hàng tháng,
hàng kỳ, hàng năm. Nội dung sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn phải có đủ các nội
dung như:
+ Đánh giá kết quả công việc đã thực hiện trong tuần.
+ Xây dựng kế hoạch công tác tuần tiếp theo.
+ Thảo luận, thống nhất phương pháp, dạy các bài khó trong tuần, dạy
toán song ngữ, dạy phân hoá đối tượng học sinh…
- Có kế hoạch kiểm tra thường xuyên việc thực hiện quy chế chuyên môn,
quy định của nhà trường.
- Có kế hoạch dạy bài khó, chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học, phân
công người dạy cụ thể. Sau mỗi chuyên đề tổ chức chia sẻ và rút kinh nghiệm.
- Phân công cụ thể người giúp đỡ những giáo viên mới ra trường hoặc
những giáo viên còn chưa đạt về từng mặt.


- Xây dựng ngân hàng đề kiểm tra chung cho từng khối lớp theo thông tư
22.
Do tổ chức và chỉ đạo tốt hoạt động của các tổ chuyên môn mà chúng tôi
đã thu được một số kết quả sau:

+ Các đợt khảo sát chất lượng: hàng tháng đều được sử dụng ngân hàng
đề thống nhất chung cho toàn khối.
+ Các tiết dạy đều sử dụng thiết bị dạy học có hiệu quả.
+ Đảm bảo đủ các tiết thực hành chuyên đề đối với các môn học.
Để nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn, cán bộ quản lý phải quy
định một nề nếp sinh hoạt cụ thể. Ở trường tôi, quy định tổ chuyên môn sinh
hoạt: 2 lần/ tháng. Mỗi tháng Ban lãnh đạo họp trước với các tổ trưởng chuyên
môn để phổ biến những nội dung cơ bản, những kế hoạch cần bồi dưỡng trong
tổ.
Ban lãnh đạo cần chọn người tổ trưởng chuyên môn là người giỏi về
chuyên mơn, có uy tín với đồng nghiệp, có tinh thần trách nhiệm cao trong cơng
việc và có khả năng lãnh đạo tổ của mình. Những vấn đề gì ngồi khả năng giải
quyết của tổ, tổ trưởng sẽ kiến nghị với Ban lãnh đạo để tìm biện pháp giải
quyết kịp thời.
Các đồng chí giáo viên thơng qua các buổi sinh hoạt chuyên môn sẽ thảo
luận với nhau việc thực hiện chương trình; việc giảng dạy những bài khó; cách
sử dụng đồ dùng dạy học; cách đánh giá học sinh theo thông tư 22; dạy học toán
song ngữ; dự giờ, chia sẻ kinh nghiệm theo hướng đổi mới sinh hoạt chuyên
môn; chia nhóm trao đổi về nội dung bồi dưỡng thường xuyên... sao cho hiệu
quả nhất.
Chính vì vậy, từ nhiều năm nay chất lượng các buổi sinh hoạt chuyên môn
đã được nâng cao rõ rệt. Khi các tổ sinh hoạt chuyên môn, Ban lãnh đạo phân
công người trực tiếp dự các buổi sinh hoạt để nắm bắt kịp thời những ưu điểm
và hạn chế để có biện pháp khắc phục cho lần sau. Đặc biệt là các buổi sinh hoạt
chuyên môn không chỉ dừng lại ở việc kiểm tra tiến độ chương trình, trao đổi bài
dạy khó, mà các đồng chí giáo viên còn trao đổi với nhau cách hướng dẫn học


sinh làm các bài văn hay, giải tốn khó theo cách ngắn gọn, phù hợp với đặc
điểm học sinh của lớp mìn, tổ chức các chuyên đề nhằm chia sẻ, trao đổi kinh

nghiệm học hỏi lẫn nhau.
6. Biện pháp 6: Tổ chức các chuyên đề và Hội giảng:
Một công việc không kém phần quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục
là khuyến khích, tạo điều kiện cho giáo viên đi dự các chuyên đề về đổi mới
phương pháp giảng dạy do Phòng giáo dục tổ chức, nhà trường tổ chức. Các
đồng chí giáo viên đều nhận thức được: Đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề
cấp thiết nhưng đổi mới như thế nào thì cịn lúng túng.
Để thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp, hàng năm nhà trường đều có kế
hoạch triển khai một số chuyên đề cần thiết, phục vụ cho việc đổi mới phương
pháp giảng dạy ở một số môn do giáo viên đề xuất để giáo viên có điều kiện học
hỏi trao đổi kinh nghiệm. Cụ thể: Năm học 2016 – 2017 tổ chức tốt các chuyên
đề:
- Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dục: 55 lượt giáo viên tham gia.
- Phương pháp dạy phân môn Luyện từ và câu: 55 lượt giáo viên tham
gia.
- Rèn kĩ năng viết chữ đẹp cho học sinh: 55 lượt giáo viên tham gia.
- Tiếp tục thực hiện tốt cuộc vận động " Hai không " với 4 nội dung.
- Tổ chức hội thảo cách thực hiện TT 22 ra ngày 22 tháng 9 năm 2016
Quy định đánh giá học sinh Tiểu học: 55 lượt giáo viên tham gia.
- Chuyên đề: Phương pháp dạy học Toán song ngữ: 55 lượt giáo viên
tham gia
- Một số vấn đề cần lưu ý về kiến thức và phương pháp dạy học mơn
Tốn ở Tiểu học: 55 lượt giáo viên tham gia.
- Hội thảo dạy theo Chuẩn kiến thức kĩ năng: 55 GV tham gia
- Tổ chức hội giảng cấp trường 2 đợt trong năm học. Tổ chức thi giáo viên
dạy giỏi cấp trường để lựa chọn các tiết dạy tiêu biểu dự hội giảng cấp Thành
phố, cấp Tỉnh và cấp Quốc gia.


- Phát động phong trào viết Sáng kiến kinh nghiệm trong toàn trường, tập

trung vào yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy.
- Ngồi ra nhà trường cịn tổ chức cho giáo viên sinh hoạt chuyên môn
liên trường nhằm giúp giáo viên học hỏi kinh nghiệm của các trường bạn. Năm
học 2016 – 2017 nhà trường đã tổ chức các chuyên đề liên trường như: Đổi mới
phương pháp dạy Toán ở buổi 2; Đổi mới phương pháp dạy Mỹ thuật ở buổi 2
(theo phương pháp Đan Mạch); Đổi mới phương pháp dạy môn Âm nhạc ở buổi
2; Đổi mới PP dạy học môn Tin học; Đổi mới phương pháp dạy học môn Tiếng
Anh; Đổi mới PPDH môn Tiếng Việt ở buổi 2.
7. Biện pháp 7: Kế hoạch thăm lớp, dự giờ và tổ chức bồi dưỡng giáo
viên dạy giỏi các cấp:
Thực tế cho thấy, do trình độ của giáo viên không đồng đều nên việc giảng
dạy không đều tay, chất lượng học tập của học sinh bị hạn chế. Vì vậy để nâng
cao chất lượng giảng dạy, Ban lãnh đạo cần có kế hoạch dự giờ thường xuyên
(báo trước và đột xuất).
Ngay từ đầu năm học tôi đã xây dựng kế hoạch kiểm tra, thanh tra trong
nhà trường: kiểm tra toàn diện 50% giáo viên, kiểm tra chuyên đề 50%. Tổ
trưởng chuyên môn căn cứ vào kế hoạch của nhà trường xây dựng kế hoạch
kiểm tra của tổ mình. Ban lãnh đạo kết hợp dự giờ cùng với tổ trưởng, khối
trưởng chun mơn. Sau tiết dạy, có đánh giá, nhận xét chính xác, chân tình, có
tính xây dựng, khuyến khích giáo viên phát triển những mặt mạnh, điều chỉnh
những mặt còn hạn chế. Tổ chức cho giáo viên dự giờ các đồng chí giáo viên
dạy giỏi các cấp để giáo viên học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.
Hàng năm cứ vào tháng 10 nhà trường phát động “Hội thi giáo viên dạy
giỏi cấp trường” để lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.
Đó là dịp để mọi giáo viên đều phải cố gắng thể hiện khả năng của mình trước
đồng nghiệp, trước Ban lãnh đạo nhà trường. Vì vậy các đồng chí giáo viên
nghiên cứu bài rất kỹ, làm đồ dùng dạy học bổ sung để phục vụ cho bài giảng
của mình và đây cũng là cơ hội để giáo viên học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau do đó
chất lượng giảng dạy ngày càng được nâng lên rõ rệt.



Muốn đẩy mạnh phong trào dạy tốt, điều quan trọng là phải xây dựng được
mũi nhọn về giáo viên. Muốn có giáo viên giỏi, Ban lãnh đạo cần khuyến khích,
động viên các đồng chí giáo viên đăng ký thi giáo viên dạy giỏi và có kế hoạch
bồi dưỡng để họ có hướng phấn đấu đi lên.
Muốn có trị giỏi, trước hết phải có thầy giỏi. Thầy giỏi ở đây khơng phải
chỉ giỏi về chuyên môn mà trước hết phải là người có tâm huyết với nghề
nghiệp, có trách nhiệm cao với học sinh và mẫu mực về đạo đức, tác phong, lối
sống trong sáng giản dị. Có như vậy mới được học sinh kính trọng, mới là “Tấm
gương sáng để học sinh noi theo”.
Thông thường giáo viên rất ngại đăng ký giáo viên dạy giỏi nhưng Ban lãnh
đạo đã động viên, giúp đỡ bằng nhiều cách như tư vấn bài soạn, để giáo viên dạy
thử, rút kinh nghiệm thật tỉ mỉ và trao đổi chân tình để giáo viên có bài giảng sâu
sắc, phong phú. Khi tham gia dự thi các cấp, nhà trường thành lập tổ chuyên
môn giúp đỡ cho giáo viên tham gia dự thi và xác định cho giáo viên thấy rõ:
“Mỗi lần các đồng chí dự thi giáo viên dạy giỏi là các đồng chí lại giàu có
thêm về kinh nghiệm sư phạm”.
Nhờ thực hiện tốt các biện pháp trên mà trong những năm gần đây, năng lực
giảng dạy của đội ngũ giáo viên trong trường nâng lên rõ rệt. Số lượng các đồng
chí giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp Thành phố và cấp Tỉnh được
duy trì và nâng cao. Cụ thể:
Năm học 2014 – 2015 trường có 01 giáo viên giỏi cấp Tỉnh, 04 giáo viên
giỏi cấp thành phố (02 nhất, 01 nhì, 0 ba).
Năm học 2015 – 2016 (Khơng tổ chức thi giáo viên giỏi cấp tỉnh), trường
có 06 giáo viên giỏi cấp thành phố (03 nhất, 01 nhì, 02 ba). Giáo viên giỏi cấp
trường: 48.
Năm học 2016 – 2017: Giáo viên giỏi thành phố: 09 giải (Nhất 04; Nhì 02;
Ba: 01).02 GV chấm thi GVG được công nhận GVG TP. Giáo viên giỏi cấp
trường: 55
8. Biện pháp 8: Chỉ đạo quản lý bằng thi đua:



Ngay từ đầu năm học Ban lãnh đạo nhà trường cùng với tổ trưởng chuyên
môn xây dựng bảng điểm thi đua dựa trên chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học
và các quy chế dân chủ trong cơ quan. Bảng điểm được đưa ra công khai và
được hội thảo từng bước ở các tổ chức trong nhà trường. Các ý kiến được tập
hợp về ban thi đua sau đó ban thi đua thống nhất và kết luận.
Trong năm học ban thi đua chỉ đạo các tổ chun mơn bình xét theo bảng
điểm và xếp theo thứ tự trong tổ từ cao đến thấp theo tháng, học kỳ và năm học.
Sau đó ban thi đua họp và xét duyệt theo từng tiêu chuẩn đối với từng cá nhân
và đảm bảo vô tư, khách quan, công bằng.
9. Biện pháp 9: Đẩy mạnh công tác viết sáng kiến và làm đồ dùng dạy
học:
Người cán bộ quản lý cần hiểu: Viết sáng kiến là hình thức tự bồi dưỡng có
hiệu quả đối với mỗi giáo viên cũng như cán bộ quản lý. Hàng năm, Ban lãnh
đạo nhà trường và tất cả giáo viên trong trường đều tham gia viết sáng kiến theo
công việc hoặc chức trách nhiệm vụ của mình.
Để động viên các đồng chí giáo viên tham gia nhiều và có hiệu quả cao,
Ban lãnh đạo cần giải thích để giáo viên hiểu: Viết sáng kiến là việc nên làm để
tích luỹ kinh nghiệm, góp phần nâng cao chất lượng cơng tác quản lý cũng như
chất lượng giảng dạy của mỗi giáo viên.
Bồi dưỡng nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm trong dạy học
và giáo dục trong đội ngũ giáo viên. Viết sáng kiến và tham gia nghiên cứu khoa
học sẽ có tác dụng thúc đẩy việc thực hiện nhiệm vụ dạy học được tốt hơn, trình
độ hiểu biết về chun mơn cũng được nâng lên một cách cơ bản. Hiệu trưởng
cần có hình thức đặc biệt (kết hợp cả tinh thần lẫn vật chất) để khuyến khích,
động viên cán bộ và giáo viên tham gia viết sáng kiến và nghiên cứu khoa học.
Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cán bộ, giáo viên được tiếp xúc với các phương
tiện thông tin báo chí; mặt khác nhà trường thường xuyên tổ chức cho cán bộ,
giáo viên được nghe báo cáo thời sự, kịp thời phổ biến những chủ trương, chính

sách của Đảng, Nhà nước và chính sách của địa phương.


Bên cạnh đó, trong các đợt thi giáo viên dạy giỏi các cấp, Ban lãnh đạo chú
trọng phát động trong giáo viên phong trào tự làm đồ dùng dạy học để phục vụ
tốt hơn cho bài giảng của mình. Mỗi giáo viên đều phải đầu tư, suy nghĩ để sáng
tạo ra đồ dùng dạy học sao cho phù hợp với bài dạy của mình. Từ đó góp phần
nâng cao chất lượng giảng dạy để phù hợp với đổi mới phương pháp hiện nay.
Qua mỗi đợt phát động, nhà trường có thêm từ 4 đến 5 đồ dùng dạy học có
chất lượng, áp dụng dạy được nhiều bài học và nhiều mơn học khác nhau. Góp
phần làm phong phú, đa dạng hơn cho phòng thiết bị dạy học của nhà trường..
10. Biện pháp 10: Nêu gương Người tốt - Việc tốt, khen thưởng kịp thời:
Một yếu tố không thể thiếu được là động viên, khen thưởng kịp thời và
thích đáng với những thành tích của giáo viên dạy giỏi và chủ nhiệm giỏi. Người
cán bộ quản lý cần phát hiện, đánh giá được trong tập thể giáo viên, người nào
có cố gắng vươn lên trong quá trình tự học, tự rèn luyện và biểu dương những
giáo viên dạy giỏi, những tập thể lớp có nhiều học sinh giỏi.
Đồng thời với việc nêu gương, cần đẩy mạnh khuyến khích vật chất “Một
ngàn tiền công không bằng một đồng tiền thưởng”. Phần thưởng tuy nhỏ nhưng
có tác dụng động viên rất lớn, thúc đẩy nâng cao chất lượng dạy và học.
Nhà trường cần có phần thưởng xứng đáng để thưởng các giáo viên dạy
giỏi, đồng thời khen thưởng các thầy cơ giáo có nhiều học sinh giỏi. Bên cạnh
đó thường xuyên kiểm tra: vừa nghiêm khắc, vừa công bằng, độ lượng... để
động viên tất cả giáo viên đóng góp hết sức mình vào việc thực hiện mục tiêu,
kế hoạch và chất lượng giáo dục của nhà trường đề ra.
Để các thầy cô giáo n tâm, gắn bó hết mình với nghề nghiệp, đem hết khả
năng và trí tuệ phục vụ cho học sinh học tập đạt kết quả cao thì Ban lãnh đạo
cần thực sự chăm lo, quan tâm đến đời sống tinh thần cũng như vật chất cho đội
ngũ giáo viên.
Mỗi giáo viên đều có hồn cảnh gia đình với những thuận lợi và khó khăn

riêng. Vì vậy, với khả năng và trách nhiệm của mình, Ban giám hiệu nhà trường
nên chú ý quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi nhất để động viên, khích lệ giáo
viên yên tâm, phấn khởi hoàn thành nhiệm vụ được giao. Đặc biệt, Ban giám


hiệu cần giải quyết những khó khăn của giáo viên một cách kịp thời như: Bố trí
người dạy thay khi giáo viên có con ốm, nghỉ đột xuất... Khen thưởng về tinh
thần cũng như vật chất khi giáo viên đạt thành tích cao trong giảng dạy và cơng
tác chủ nhiệm. Thăm hỏi gia đình giáo viên khi có hiếu, hỷ... Đó là những việc
làm thiết thực và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để động viên giáo viên coi
trường là một tổ ấm thứ hai của mình.
Ban lãnh đạo nhà trường còn kết hợp chặt chẽ với Ban đại diện cha mẹ học
sinh để thưởng cho những giáo viên giỏi và học sinh năng khiếu trong năm học.
11. Biện pháp 11: Tăng cường cơ sở vật chất - trang thiết bị:
Tích cực tham mưu với các cấp nâng cấp sân trường, xây dựng thêm phòng
học, phòng chức năng.
Tranh thủ sự quan tâm của ngành giáo dục trang bị thêm đồ dùng dạy học,
trang thiết bị và các loại sách giáo viên, sách tham khảo phục vụ cho công tác
giảng dạy.
Khuyến khích giáo viên ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy và
khai thác các trang Web giáo dục của Bộ giáo dục, Sở giáo dục, Phòng giáo dục,
của nhà trường nhằm nâng cao chất lượng trong mọi lĩnh vực hoạt động giáo
dục trong nhà trường, kích thích sự sáng tạo của học sinh đồng thời gây sự hứng
thú cho học sinh, năng động trong học tập.
Như vậy, muốn bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có chất lượng nhằm nâng cao
cơng tác giảng dạy trong nhà trường, khơng có biện pháp nào là tối ưu, chúng có
mối liên hệ tác động, bổ trợ cho nhau. Trong công tác quản lý tôi đã vận dụng
linh hoạt các biện pháp trên và đã đạt được kết quả cao trong năm học.
Phần 3: Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:
Công tác chỉ đạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên là công việc phức tạp, yêu

cầu người cán bộ quản lý phải có biện pháp quản lý và tổ chức phù hợp. Để chất
lượng giáo dục của nhà trường ngày càng cao, là cả quá trình chỉ đạo và phấn
đấu của các đồng chí cán bộ quản lý và sự cố gắng liên tục của tập thể giáo viên
trong nhà trường.


Qua những biện pháp đã được thực hiện và đối chiếu với điều kiện thực tế ở
nhà trường, bản thân tơi thấy sáng kiến kinh nghiệm có thể áp dụng trong tất cả
các trường Tiểu học. Tuy nhiên vận dụng như thế nào để đạt được hiệu quả thì
chúng ta cần cân nhắc sao cho phù hợp với đặc điểm của từng đơn vị trường
học.
Bằng tác động của những biện pháp trên chất lượng của đội ngũ của
trường được nâng lên một cách rõ rệt:
- Về tư tưởng chính trị: Giáo viên đã phấn khởi bám trường, bám lớp, tâm
huyết, say sưa với nghề. Trong cơng việc, mọi người có ý thức tự giác thực hiện
nghiêm túc chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, các quy
định của ngành, của trường, tích cực tham gia các hoạt động và các công việc
đạt hiệu quả cao hơn.
- Về chuyên môn: Qua kiểm tra, dự giờ thăm lớp, qua các đợt khảo sát
chất lượng, đánh giá xếp loại học sinh, các hội thi cho thấy chất lượng chuyên
môn, chất lượng giáo dục, chất lượng mũi nhọn cũng được đẩy mạnh, được thể
hiện qua bảng biểu sau:
* Kết quả trong năm học 2016 - 2017:
+ Học sinh:
+ Kết quả đánh giá học sinh cuối năm học:

Mơn học
T.Việt
Tốn
Đạo đức

Khoa học
LS & ĐL
Âm nhạc
Mỹ thuật
Kỹ thuật
Thủ công
Thể dục
Tiếng Anh
Tin học

TS HS
xếp loại
1431
1431
1431
551
551
1431
1431
551
1431
1431
871
871

Môn học và hoạt động giáo dục
Hoàn thành tốt
TS
%
1007

70.4
858
59.9
1214
84.7
525
95.3
496
90.0
1074
75.0
1006
70.3
443
80.4
576
40.2
968
67.6
612
70.3
632
72.6

Hoàn thành
TS
%
416
29.1
564

39.4
217
15.1
26
4.7
55
10.0
357
24.9
425
29.7
108
19.6
304
21.2
463
32.3
251
28.8
239
27.4

Chưa hoàn thành
TS
%
8
0.6
9
0.6


8

0.9
0.0


+ Chất lượng học sinh năng khiếu :
Cấp
Tỉnh

Giải

Trường

Thành phố

Nhất

112

38

11

Vàng

14 (huy chương, 7 giải)

Nhì


175

52

52

Bạc

15

Ba

251

42

39

Đồng

9

KK

70

30

37


12

Cộng

608

162

139

57

Quốc gia

+ Giáo viên:
- Tổng số cán bộ, giáo viên: 48
Trong đó:

Cán bộ quản lý: 02
Giáo viên

: 44

- Trình độ đào tạo đội ngũ cán bộ, giáo viên:
Trình độ đào tạo

Số lượng

Tỷ lệ (%)


Thạc sĩ
Đại học

1
41

2.1
85.4

Cao đẳng

04

8.3

Trung cấp

02

4.2

Xếp loại
Giỏi

Số lượng

Tỷ lệ (%)

34


77.27

Khá

22.73

Trung bình

10
0

Yếu

0

Ghi chú

- Trình độ chun mơn:
Ghi chú

- Giáo viên giỏi các cấp:
Giáo viên dạy giỏi cấp trường: 44 đồng chí (Nhất: 10;Nhì: 22 ; Ba: 12)
Giáo viên dạy giỏi cấp thành phố: : - 9 giải trong đó 4 giải nhất; 2 giải nhì; 1
giải ba (Cô giáo Lê Thị Quế; Nguyễn Thị Minh Huệ; Lê Thị Anh Đào; Cơ giáo
Hồng Thị Hồng Dung; Nguyễn Thị Linh Tâm; Cô giáo Nguyễn Thị Thuý Nga)


02 giáo viên chấm thi GVG được công nhận GVG thành phố: Nguyễn Thị
Bích Hạnh; Tạ Thị Anh Hoa.
Giáo viên giỏi tỉnh: 01 Đ/c Tạ Thị Kim Thu


• Kết quả trong năm học 2017 - 2018:
+ Học sinh:
- Kết quả đánh giá giáo dục cuối học kỳ I
Môn học và hoạt động giáo dục

Mơn học
T.Việt
Tốn
Khoa học
LS & ĐL
Tiếng Anh
Tin học
Đạo đức
Âm nhạc
Mỹ thuật
Thủ cơng
(`Kỹ thuật)
Thể dục

TS
HS
đán
h giá
1501
1501
630
630
1501
934

1501
1501
1501
1501
1501

Hồn thành tốt
TS

%

KT - KN
Hoàn thành

Chưa hoàn thành

TS

%

TS

%

947

63.09%

535


35.64%

20

1.27%

973

64.82%

508

33.84%

20

1.33%

574

91.11%

56

8.89%

476

75.56%


152

24.13%

2

0.32%

808

53.83%

597

39.77%

96

6.40%

656

70.24%

278

29.76%

1365


90.94%

136

9.06%

1166

77.68%

335

22.32%

1119

74.55%

382

25.45%

1099

73.22%

402

26.78%


1081

72.02%

420

27.98%

0.00%

0.00%

- Học sinh giỏi các cấp: Năm học 2017 - 2018
Cấp trường
Mơn thi
IOE 3+4+5
OSE
Violympic Tốn Tiếng Việt
Violympic Tốn Tiếng Anh
Trạng ngun
Viết chữ đẹp

Tổng số
183
93
458
116
537
1505


Nhất
37
19
155
15
115
854

Nhì
40
35
134
34
255
527

Ba
61
31
111
67
167
124

KK
45
8
58

Hỏng


Tổng số
56

Nhất

Nhì
25

Ba
6

KK
10

Hỏng

Cấp Thành phố
Mơn thi
VCĐ

15


Cấp Tỉnh
Mơn thi

Tổng số
81
40


OSE
VCĐ

Nhất

Nhì

Ba

KK

4
14

25

31

21

20

6

Hỏng

+ Giáo viên: 46
Trong đó:


Cán bộ quản lý: 02
Giáo viên

: 44

- Trình độ đào tạo đội ngũ cán bộ, giáo viên:
Trình độ đào tạo

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Thạc sĩ
Đại học

1
40

2.08
87.50

Cao đẳng

02

8.33

Trung cấp

01


2.08

Xếp loại
Giỏi

Số lượng

Tỷ lệ (%)

37

84.09

Khá

15.91

Trung bình

7
0

Yếu

0

Ghi chú

- Trình độ chun mơn:

Ghi chú

- Giáo viên giỏi các cấp:
Năm học 2017 – 2018: GVG cấp trường: 44 (Nhất: 16;Nhì: 20 ; Ba: 8)
Giáo viên giỏi thành phố: 06 giải (Nhất 01; Nhì 03; Ba: 02)
Giáo viên giỏi cấp Quốc gia ATGT: 01 giải nhất: Tạ Thị Kim Thu.
Qua bảng thống kê chất lượng đội ngũ về trình độ đào tạo và năng lực
chuyên môn và chất lượng học sinh năng khiếu, chất lượng học sinh đại trà tăng
lên rõ rệt. Đây là thắng lợi bước đầu mà bản thân tơi thiết nghĩ mình cần phải có
những biện pháp, những kinh nghiệm có giá trị hơn nữa để đưa chất lượng giáo
dục của nhà trường ngày một nâng cao.



III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Việc đào tạo bồi dưỡng thế hệ con người mới xã hội của chủ nghĩa Việt
Nam là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân. Trách nhiệm lớn lao đó ngành giáo
dục và đào tạo gánh trọng trách chính đó là nhiệm vụ trọng tâm của ngành để
đưa chất lượng giáo dục phát triển lên tầng cao mới, đáp ứng yêu cầu phát triển
của đất nước trong thời kỳ đổi mới, thời kỳ công nghiệp hố - Hiện đại hố. Để
hồn thành nhiệm vụ lớn lao đó nhà trường giữ vai trị hết sức quan trọng, nhà
trường không chỉ là nơi truyền thụ kiến thức mà là nơi bồi dưỡng tư duy sáng
tạo khả năng tự học tự nghiên cứu khả năng thích ứng, bồi dưỡng thái độ tình
cảm đạo đức lối sống. Để phát huy nội lực của ngành của trường cần nắm vững
thực trạng chung của ngành, của trường để xây dựng và vận dụng những giải
pháp phù hợp, đồng bộ, trên cơ sở kế thừa phát huy những mặt tiến bộ tích cực
của các giải pháp truyền thống để cải tiến, đổi mới nhằm nâng cao chất lượng
giáo dục trong nhà trường.
Trường Tiểu học trong những năm qua đã có nhiều cố gắng cải tiến tìm

tịi các giải pháp phù hợp với điều kiện của nhà trường về đội ngũ, cơ sở vật
chất, môi trường giáo dục và đặc điểm của giáo dục nên đã thu được những kết
quả nhất định.
Qua quá trình học tập, nghiên cứu và vận dụng chỉ đạo bồi dưỡng đội ngũ
giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ góp phần nâng cao chất lượng giáo
dục tồn diện cho học sinh tơi nhận thấy:
- Muốn làm tốt công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy là công việc phức
tạp, yêu cầu người cán bộ quản lý phải có biện pháp quản lý và kế hoạch phù
hợp.
- Cán bộ quản lý nhà trường phải là những người tâm huyết với đơn vị, với
cơng việc và có ý thức học hỏi vươn lên trong cơng tác. Ngồi năng lực quản lý
nhà trường, mọi thành viên trong Ban giám hiệu phải có năng lực chun mơn
thật vững vàng. Có như vậy mới đẩy mạnh cơng tác trí dục – Nhiệm vụ trung
tâm của mỗi nhà trường.


×