Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Tieu luan tot nghiep tìm hiểu thực trạng công tác vận động quần chúng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.15 KB, 34 trang )

A. MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài:
- Xuất phát từ vai trị cơng tác vận động quần chúng của tổ chức cơ sở đảng:
Khái niệm tổ chức cơ sở đảng: Tổ chức cơ sở đảng là tổ chức của Đảng
được lập ở đơn vị cơ sở. Ở xã, phường, thị trấn, cơ quan, hợp tác xã, doanh
nghiệp, đơn vị sự nghiệp, đơn vị cơ sở trong quân đội, công an và các đơn vị
cơ sở khác có từ 3 đảng viên chính thức trở lên, lập tổ chức cơ sở đảng.
Tổ chức cơ sở đảng là nền tảng, là hạt nhân chính trị ở cơ sở và cơng
tác vận động quần chúng ở tổ chức cơ sở đảng có vai trò cực kỳ quan trọng.
- Xuất phát từ thực tiễn của công tác vận động quần chúng ở tổ chức cơ sở
đảng hiện nay.
Ưu điểm: Các cấp ủy Đảng đã chú trọng chỉ đạo đổi mới công tác vận
động quần chúng, phát huy sức mạnh của quần chúng nhân dân và sự nghiệp
đổi mới đất nước. Củng cố mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân tăng cường
khối đại đoàn kết dân tộc, đẩy mạh các phong trào yêu nước sâu rộng trong
nhân dân, chăm lo lợi ích chính đáng và hợp pháp của quần chúng nhân dân.
Hạn chế: Một số cấp ủy đảng cơ sở chưa quan tâm đúng mức đến công
tác vận động quần chúng. Việc nắm bắt tình hình nhân dân có lúc có nơi đơi
khi chưa sâu sát. Hoạt động của mặt trận tổ quốc và các đồn thể một số nơi
cịn thấp. Chất lượng hội viên đoàn viên ở cơ sở chưa cao.
- Sự cần thiết phải nghiên cứu để đổi mới nâng cao chất lượng công tác vận
động quần chúng của tổ chức cơ sở đảng.
Hiện nay tơi là phó hiệu trưởng trường tiểu học. Việc nghiên cứu đề tài có tác
dụng trong vận động các tổ chức xã hội thực hiện công tác xã hội hóa giáo
dục, tăng cường cơ sở vật chất để năng cao chất lượng dạy và học.
2. Mục đích nghiên cứu:
- Góp phần làm rõ một số vấn đề về công tác vận động quần chúng của tổ
chức cơ sở đảng.
1



- Góp phần năng cao nhận thức và thực hiện có hiệu quả cơng tác vận động
quần chúng ở Đảng bộ phường thành phố tỉnh .
- Tìm hiểu thực trạng công tác vận động quần chúng ở phường - Thành phố Tỉnh giai đoạn 2005- 2010. Trên cơ sở đó đề ra những giải pháp và kiến nghị
nhằm đổi mới công tác vận động quần chúng ở phường - Thành phố - Tỉnh
trong thời gian tới.
3. Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu công tác vận động quần chúng ở Đảng bộ phường - Thành phố Tỉnh .
4. Phương pháp nghiên cứu:
- Thu thập số liệu
- Sử lý thơng tin.
-Phân tích tổng hợp.
5. Thời gian nghiên cứu:
- Giai đoạn nghiên cứu: Từ năm 2005 đến năm 2010.
6. Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình Nghiệp vụ cơng tác Đảng, đồn thể ở cơ sở - Tập 2. Nhà xuất bản
Chính trị - Hành chính.
- Giáo trình cơng tác dân vận - Nhà xuất bản Lý luận chính trị.
- Báo cáo Cơng tác dân vận của Thành ủy Việt Trì.
- Báo cáo chính trị trình Đại hội Đảng bộ phường nhiệm kỳ 2010 - 2015.
- Báo cáo tổng kết công tác Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể giai đoạn 20052010.
7. Kết cấu tiểu luận:
- Phần mở đầu.
- Phần nội dung : gồm 3 chương:
+ Chương I: Cơ sở lý luận

2


+ Chương II: Thực trạng công tác vận động quần chúng ở Đảng bộ
phường - Thành phố giai đoạn 2005- 2010.

+ Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm đổi mới công tác
vận động quần chúng ở phường - Thành phố Việt Trì.
- Phần Kết luận:

3


B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mac - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về quần
chúng nhân dân và tầm quan trọng của công tác vận động quần chúng
của Đảng.
1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về quần chúng nhân dân.
- Quan điểm 1: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân.
Kế thừa và phát triển tư tưởng của C.Mác và Ph. Ăng ghen, chủ nghĩa
Mác - Lê nin đã chứng minh một cách khoa học vai trò quyết định của quần
chúng nhân trong lịch sử: Nhân dân là lực lượng cơ bản của mọi cuộc cách
mạng, đóng vai trò quyết định thắng lợi của các cuộc cách mạng, là người
sáng tạo ra mọi giá trị vật chất, tinh thần của nhân loại.
- Quan điểm 2: Lợi ích là động lực của mọi sự phát triển.
Lợi ích gắn liền với các cuộc đấu tranh, là động lực của các cuộc đấu
tranh, trong đó lợi ích kinh tế thiết thân của cá nhân là động lực trực tiếp rất
mạnh mẽ. Công tác vận động quần chúng trong cách mạng vơ sản là một cuộc
đấu tranh, hơn nữa - đó là cuộc đấu tranh giai cấp lâu dài, khó khăn, gian khổ;
cuộc đấu tranh ấy chưa kết thúc ngay cả khi giai cấp vơ sản đã giành được
chính quyền, mà cịn phải tiếp tục trong q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
và chủ nghĩa cộng sản vì lợi ích thiết thân của tuyệt đại đa số nhân dân, của
tòan xã hội, nhưng với những hình thức khác, vì vậy, muốn vận động quần
chúng phải quan tâm lợi ích thiết thân của họ. Lợi ích là một động lực của sụ
phát triển.

- Quan điểm 3: Muốn có sức mạnh thì phải đồn kết và phải có tổ chức.
Sức mạnh của quần chúng nhân dân là vô địch. Tuy nhiên, quần chúng
nhân dân chỉ có thể phát huy được sức mạnh của mình khi họ được tổ chức
lại. V.I.Lênin nhấn mạnh: “Tổ chức, tổ chức và tổ chức”, “hãy cho chúng tôi
một tổ chức những người cách mạng và chúng tôi sẽ làm đảo ngược nước Nga
4


lên”. Vì vậy V.I.Lênin rất chú ý đến tổ chức cơng đồn của giai cấp cơng
nhân. Người cho rằng, những công việc tổ chức như thế là của Đảng, Đảng
phải biết cách làm công tác tuyên truyền, tổ chức, cổ động sao cho dễ tiếp thu
nhất, dễ hiểu nhất, rõ ràng nhất và sinh động nhất, cả đối với các “phố” thợ
thuyền, nhà máy lẫn đối với các vùng nông thơn.
Muốn có sức mạnh phải thống nhất ý chí, phải đồn kết, phải có tổ chức.
Vì thế, trong “tun ngơn của Đảng Cộng sản” C. Mác và Ph. Ăng ghen kêu
gọi: “vơ sản tất cả các nước đồn kết lại”. Nhờ đồn kết, giai cấp cơng nhân
đã thu được thắng lợi trong các cuộc đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế đối với
các chủ tư bản.
- Quan điểm 4: Về phương pháp công tác dân vận, V.I. Lênin coi trọng
phương pháp giáo dục, thuyết phục và nêu gương đối với quần chúng nhân
dân.
Phát triển những tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăng ghen, Lênin rất coi
trọng phương pháp thuyết phục, giáo dục và nêu gương đối với quần chúng
nhân dân. Người đề ra nhiệm vụ hàng đầu cho các Đảng Cộng sản là phải
“thuyết phục đa số nhân dân thấy được sự đúng đắn của cương lĩnh và sách
lược của mình”. V.I.Lênin cho đây là nhiệm vụ chiến lược quan trọng cả trong
thời kỳ chưa giành được chính quyền và thời kỳ đã giành được chính quyền,
xây dựng chủ nghĩa xã hội. V.I.Lênin cũng cho rằng: “Việc giáo dục và rèn
luyện quần chúng lao động” là nhiệm vụ cơ bản của công tác giáo dục của
Đảng Cộng sản và “của mọi cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa”.

1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quần chúng nhân dân.
- Khái niệm cơng tác dân vận.
Vận dụng và phát triển tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăng ghen, Lênin, Hồ
Chí Minh khẳng định: “cách mệnh trước hết phải làm cho dân giác ngộ”.
Muốn làm cho dân giác ngộ, “trước hết phải có Đảng cách mệnh, để trong thì

5


vận động và tổ chức dân chúng, ngịai thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô
sản giai cấp mọi nơi”. Người viết:
Chủ tịch Hồ Chí Minh thường dùng thuật ngữ: “Công tác quần chúng”
và “dân vận” để chỉ một lĩnh vực công tác của Đảng. Người viết: “Dân vận là
vận động tất cả lực lượng của mỗi một người dân khơng để sót một người dân
nào, góp thành lực lượng tồn dân, để thực hành những cơng việc nên làm,
những cơng việc chính phủ và đồn thể đã giao cho”.
“Dân vận không thể chỉ dùng báo chương, sách vở, mít tinh khẩu hiệu,
truyền đơn, chỉ thị mà đủ.
Trước nhất là phải tìm mọi cách giải thích cho mỗi một người dân hiểu
rõ ràng: việc đó là lợi ích cho họ và nhiệm vụ của họ, họ phải hăng hái làm
cho kỳ được.
Quan điểm thứ hai là bất cứ việc gì đều phải bàn bạc với dân, hỏi ý kiến
và kinh nghiệm của dân, cùng với dân đặt kế hoạch cho thiết thực với hoàn
cảnh địa phương, rồi động viên và tổ chức toàn dân thi hành.
Trong lúc thi hành phải theo dõi, giúp đỡ, đôn đốc, khuyến khích dân.
Khi thi hành xong phải cùng với dân kiểm thảo lại cơng việc, rút kinh
nghiệm, phê bình, khen thưởng”.
Qn triệt quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về công tác quần chúng,
Hồ Chí Minh ln ln tin ở dân, ln nhìn nhận và đánh giá đúng lực lượng
to lớn của nhân dân. Người cho rằng, dù việc lớn hay nhỏ đều phải dựa vào

lực lượng nhân dân để làm. Vì vậy, Người căn dặn: “Trong mọi việc đều phải
dựa vào quần chúng… lấy sức quần chúng mà vượt qua khó khăn…” dù trong
chiến đấu giải phóng đất nước, bảo vệ đất nước hay trong công cuộc xây dựng
đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Tất cả vì lợi ích của nhân dân là một vấn đề cốt lõi trong tư tưởng Hồ
Chí Minh. Người nói: “Ngồi lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động, Đảng ta không có lợi ích gì khác”. Hồ Chí Minh đã hy sinh cả cuộc đời
6


để phấn đấu cho mục tiêu cao cả là nước nhà được độc lập, nhân dân được tự
do, hạnh phúc. Hồ Chí Minh ln răn dạy cán bộ Đảng viên “việc gì lợi cho
dân, ta phải hết sức làm, việc gì hại đến dân, ta phải hết sức tránh”. “Chính
phủ và Đảng chỉ mưu giải phóng cho nhân dân vì thế bất kỳ việc gì cũng vì
lợi ích của nhân dân mà làm và chịu trách nhiệm trước nhân dân”. Lợi ích của
nhân dân phải được thể hiện trong đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật
của Nhà nước.
Hồ Chí Minh ln quan tâm đến vấn đề đồn kết, vì đồn kết là sức
mạnh. Vì thế, ngay từ năm 1927, trong tác phẩm “Đường cách mệnh” Hồ Chí
Minh đã viết “cách mệnh thì phải đồn kết dân chúng bị áp bức để đánh đổi
cả cái giai cấp áp bức mình, chứ khơng phải chỉ có nhờ 5, 7 người giết 2, 3
anh vua; 9, 10 anh quan mà được”. Trong “Thư gửi đồng bào cả nước” tháng
7/1956 Hồ Chí Minh một lần nữa khẳng định: “Đại đoàn kết là một lực lượng
tất thắng”.
“Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết
Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng”.
Dựa vào tinh thần đồn kết của Hồ Chí Minh, Đảng đã tập hợp được
lực lượng ngày càng đông đảo các giai cấp, các tầng lớp, các giới, các dân tộc,
các tôn giáo,… ở trong nước và tranh thủ được sự đồng tình, ủng hộ của nhân
loại tiến bộ với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta.

Hồ Chí Minh đánh giá rất cao về dân chủ và thực hành dân chủ. Người
cho rằng: “Dân chủ là dựa vào lực lượng quần chúng, đi đúng đường lối quần
chúng”. “Có dân chủ mới làm cho cán bộ và quần chúng đề ra sáng kiến” và
“có phát huy dân chủ đến cao độ thì mới động viên được tất cả lực lượng
nhân dân, đưa cách mạng tiến lên”. Hồ Chí Minh cho rằng: “Dân chủ là của
quý báu nhất của nhân dân”. Để làm cho nhân dân thực sự được hưởng dân
chủ và biết dùng quyền dân chủ của mình, dám nói, dám làm, Hồ Chí Minh
ln khẳng định và làm rõ nội dung cốt lõi của dân chủ. Đó là, trước hết phải
7


“giải quyết vấn đề kinh tế và tài chính thế nào cho hợp lý, cho lợi dân…”,
“phải ra sức thực hiện những cải cách xã hội để nâng cao đời sống nhân dân,
thực hiện dân chủ thực sự”. Hồ Chí Minh coi trọng phương thức và tác phong
công tác dân vận. Người thường xuyên giáo dục, nhắc nhở cán bộ, Đảng viên
của Đảng, cán bộ, công chức Nhà nước phải đi sâu, đi sát quần chúng; liên hệ
mật thiết với quần chúng; “phải làm kiểu mẫu: cần, kiệm, liêm, chính, chí
cơng vơ tư”, “tiếp thu sự phê bình trước quần chúng nhưng không được theo
đuôi quần chúng”.
Đây là một tư tưởng của Hồ Chí Minh.
Đặc biệt Người nhấn mạnh phải thực hiện những vấn đề sau:
• Cán bộ, Đảng viên, cơng chức phải tự mình làm gương để quần chúng
noi theo.
• Phải “… nâng cao tinh thần phụ trách trước Đảng và quần chúng, hết
lòng hết sức phục vụ nhân dân… Phải thực sự tôn trọng quyền làm chủ
của nhân dân. Tuyệt đối không được lên mặt “quan cách mạng” ra lệnh,
ra oai”.
• Phải gần gũi quần chúng, kiên trì giải thích cho quần chúng hiểu rõ
đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.
• Cách tổ chức và cách làm việc… cũng phải phù hợp với quần chúng.

Tác phong cơng tác dân vận là: “óc nghĩ, mắt trơng, tai nghe, chân đi,
miệng nói, tay làm”.
Theo Hồ Chí Minh, khi Đảng đã cầm quyền thì tất cả các cán bộ, các tổ
chức trong hệ thống chính trị mà trước hết là cán bộ, cơng chức của chính
quyền đều phải làm công tác dân vận theo phương thức riêng phù hợp với
từng tổ chức. Người nói: “Tất cả cán bộ chính quyền, tất cả cán bộ đồn thể
và tất cả hội viên của các tổ chức nhân dân đều phải phụ trách dân vận”.

8


Như vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo những quan
điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin về cơng tác vận động quần chúng nhân dân
vào hồn cảnh thực tiễn ở nước ta. Nó là nền tảng tư tưởng cho các quan điểm
chỉ đạo công tác dân vận của Đảng trong các thời kỳ cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân và thời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa hiện nay.
1.3. Tầm quan trọng của công tác vận động quần chúng của tổ chức cơ sở
Đảng.
- Khái niệm công tác vận động quần chúng của tổ chức cơ sở Đảng.
Tổ chức cơ sở đảng là tổ chức của Đảng được lập ở đơn vị cơ sở. Ở xã,
phường, thị trấn, cơ quan, hợp tác xã, doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp, đơn vị
cơ sở trong quân đội, công an và các đơn vị cơ sở khác có từ 3 Đảng viên
chính thức trở lên lập tổ chức cơ sở Đảng.
- Tầm quan trọng của công tác vận động quần chúng.
Ở Việt nam, từ thời xa xưa ông cha ta đã sớm phát hiện và đề cao sức manhj
to lớn của nhân dân: Năng thuyền cũng là dân, đẩy thuyền cũng là dân và lật
thuyền cũng là dân.Dân là gốc của nước.
V.I Lê nin khẳng định: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân
dân.Đảng là tổ chức tự nguyện đấu tranh vì sự nghiệp giải phóng nhân dân;
nhân dân cần có Đảng với tư cách là người lãnh đạo họ trong cuộc đấu tranh

xóa bỏ áp bức, bóc lột, xây dựng xã hội mới.
Chỉ có phát huy được tính sáng tạo,sức mạnh của nhân dân thì sự
nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa mới có thể thành công.
Sức mạnh của Đảng bắt nguồn từ mối liên hệ mật thiết với nhân dân, từ
sự đồng tình ủng hộ của nhân dân.Chỉ có ai tắm mình trong nguồn nước tươi
mát của nhân dân thì mới chiến tháng và giữ được chính quyền.
Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm nhận thấy và ln đánh giá cao vai trị, sức
mạnh của nhân dân, Người khẳng định:
“ Dễ mười lần không dân cũng chịu,
9


Khó trăm lần dân liệu cũng xong”.
“ Lực lượng của dân rất to lớn.Việc dân vận rất quan trọng.Dân vận
kém thì việc gì cũng kém.Dân vận khéo thì việc gì cũng thành cơng”.
Vai trị của các tổ chức cơ sở đảng với cơng tác dân vận rất quan trọng,
bởi vì:
Thứ nhất: Cơ sở là nơi trực tiếp đưa đường lối, chủ trương, chính sách,
pháp luật của nhà nước đến với nhân dân và trực tiếp giải thích cho nhân dân,
hướng dẫn cho nhân dân hiểu rõ và bàn bạc dân chủ, tìm ra giải pháp tối ưu,
động viên, tổ chức nhân dân thực hiện một cách sáng tạo, sinh động đường lối
đổi mới,chủ trương, chính sách của Đảng.
Thứ hai: Các tổ chức cơ sở đảng được xây dựng theo đơn vị cơ sở
những điểm tựa. Qua đó Đảng hiểu từng tập thể, từng người lao động, từng
người dân để tiến hành công tác tuyên truyền cổ động và tổ chức nhân dân.
Sự quan tâm thường xuyên và liên tục của các tổ chức cơ sở đảng đối với
công tác dân vận sẽ góp phần trực tiếp củng cố và mở rộng mối liên hệ giữa
Đảng, Nhà nước với nhân dân. Đây là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên,
lâu dài của các tổ chức cơ sở đảng.
Thứ ba: Các tổ chức cơ sở đảng là gốc rễ để Đảng bất sâu vào nhân

dân, tiếp thêm sức mạnh và nhựa sống từ quần chúng. Bởi lẽ, nguồn sức mạnh
của Đảng không chỉ bắt nguồntừ bản thân Đảng, mà còn bắt nguồn từ mối
quan hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân.
2. Những quan điểm chỉ đạo đổi mới công tác vận động quần chúng của
Đảng ta trong giai đoạn hiện nay.
2.1. Quan điểm thứ nhất: Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân cần được quán triệt sâu sắc hơn nữa trong thời kỳ đẩy mạnh
CNH, HĐH đất nước.
Quán triệt, vận dụng quan điểm này trong thời kỳ đẩy mạnh CNH,
HĐH cần:
10


Một là: Phải ln lấy mục tiêu vì hạnh phúc của nhân dân làm trọng,
cách mạng xã hội chủ nghĩa khơng có mục tiêu nào khác ngồi việc thực hiện
dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, dân tộc độc lập, nhân
dân tự do, ấm no, hạnh phúc.
Hai là: CNH, HĐH là sự nghiệp của toàn dân. Nhân dân là lực lượng,
là người tiến hành mọi nhiệm vụ, mọi công việc trong sự nghiệp cách mạng to
lớn trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội và của đất nước.
Ba là: Chế độ ta là chế độ do nhân dân làm chủ dưới sự lãnh đạo của
Đảng, Đảng phải thực sự tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân. Cần khắc
phục tệ quan liêu, xa dân, khơng tin dân, tham nhũng, chun quyền độc
đốn, vi phạm quyền làm chủ của nhân dân.
Bốn là: Nhân dân nước ta bao gồm nhiều giai cấp, các tầng lớp, các dân
tộc anh em.
+ Cần tăng cường tinh thần đoàn kế dân tộc, củng cố mối quan hệ giữa
Đảng với nhân dân.
+ Tăng cường và củng cố khối liên minh giai cấp cơng - nơng - trí làm
nền tảng cho khối đại đồn kết tồn dân.

+ Có các chính sách giúp đỡ, cải thiện nâng cao đời sống vật chất và
tinh thần của các vùng đồng bào dân tộc.
+ Đấu tranh mạnh mẽ và nghiêm khắc với tệ quan liêu, mệnh lệnh, xa
rời quần chúng, không tôn trọng dân, thiếu trách nhiệm với dân, tham nhũng,
chuyên quyền, độc đoán.
2.2. Quan điểm thứ hai: Động lực thúc đẩy phong trào quần chúng là đáp
ứng lợi ích thiết thức của nhân dân và kết hợp hài hịa các lợi ích, thống nhất
quyền lợi với nghĩa vụ cơng dân.
- Lợi ích vật chất gồm: (lợi ích kinh tế, lợi ích cụ thể).
+ Lợi ích kinh tế: Quyền sở hữu về tư liệu sản xuất; tổ chức lao động
xã hội; quyền hưởng thụ phân phối tiêu dùng sản phẩm.
11


Lợi ích chính là động lực …………..
Vấn đề động lực của nhân dân thể hiện ở ba mặt ……… Do vậy, phải
trú trọng nâng cao tinh thần yêu nước, ý chí tự lập tự cường cho nhân dân.
Đồng thời phải hết sức coi trọng vấn đề phát huy quyền làm chủ của nhân
dân. Vì dân chủ cũng là một loại lợi ích, là tiền đề của cơng tác dân vận.
Lợi ích cụ thể: (trong đời sống hàng ngày) như: ăn, mặc, ở, đi lại, học
hành, y tế, môi trường sống…
Lợi ích tinh thần gồm: (lợi ích chính trị, lợi ích xã hội).
+ Lợi ích chính trị: Quyền làm chủ như tự do, bầu cử…
+ Lợi ích xã hội: Quan hệ xã hội - gia đình; phát triển tồn diện; được
thơng tin; được hưởng thụ văn hóa; bình đẳng nam - nữ; bình đẳng dân tộc…
Tóm lại: Trong xã hội do nhân dân làm chủ, lợi ích cá nhân, lợi ích tập
thể và lợi ích xã hội gắn chặt và thống nhất với nhau, trong đó lợi ích cá nhân
là động lực trực tiếp.
2.3. Quan điểm thứ ba: Các hình thức tập hợp nhân dân phải đa dạng.
Trong giai đoạn mới hiện nay, cơ cấu xã hội - giai cấp; xã hội - dân cư;

xã hội-nghề nghiệp; có sự phát triển mới cùng với nền kinh tế. Do vậy nhu
cầu lời ích xã hội; nhu cầu về tổ chức của nhân dân là hết sức đa dạng và
phong phú.
Trình độ của các tầng lớp quần chúng khơng đồng nhất. Do đó phải có
những cấp độ khác nhau về hình thức tập hợp.
Để nhân sức mạnh của quần chúng nhân dân, phát huy dân chủ xây
dựng cuộc sống mới phải có nhiều hình thức tập hợp và hoạt động thích
ứng.
Xã hội càng phát triển, …. con người càng đa dạng, do đó nhu cầu lập
hội càng tăng lên. Đa dạng hóa các hình thức tập hợp nhân dân là phù hợp với
quy luật phát triển của xã hội. Có như vậy mới phát huy được khả năng sáng
tạo phong phú của nhân dân để giải quyết những lợi ích, nguyện vọng chính
12


đáng về các mặt của các tầng lớp nhân dân và đóng góp thiết thực vào sự
nghiệp chung của đất nước.
Như vậy, đa dạng hố các hình thức tập hợp nhân dân thể hiện:
Đa dạng hóa về tổ chức:
+ Các tổ chức chính trị - xã hội
- Tổng LĐLĐ Việt Nam.
- Hội Nhân dân Việt Nam.
- Hội Phụ nữ Việt Nam.
- Hội Cựu chiến binh Việt Nam.
- Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.
“Đa dạng hóa ……. tương trợ”.
+ Các tổ chức mang tính xã hội - nghề nghiệp.
VD: Hội nhà báo, nhà văn, làm vườn, nuôi ong, chữ thập đỏ, người
mù… Đây là các tổ chức tự nguyện của quần chúng nhằm giúp nhau trong
mọi lĩnh vực đời sống sinh hoạt hàng ngày của nhân dân.

Đa dạng hóa về hệ thống tổ chức: Hệ thông tổ chức thường có 4 cấp
(Trung ương - Tỉnh - Huyện - Xã).
Tuy nhiên, khơng nhất thiết đồn thể nào cũng có hệ thống 4 cấp, tùy
theo tình hình nhiệm vụ có thể chỉ tổ chức ở 1 hoặc 2 cấp, và cũng có thể có
tổ chức chỉ có ở địa phương này mà địa phương khác khơng có.
VD: Hội cha mẹ học sinh, hội đồng hương, hội đồng đội… chỉ tổ chức
ở cấp cơ sở.
Đa dạng hóa về hình thức tổ chức:
Các tổ chức không nhất thiết phải tổ chức thành hội, đồn thể mà có thể
tập hợp nhân dân bằng nhiều hình thức khác nhau, cụ thể như: các câu lạc bộ,
các loại quỹ, các hoạt động tham quan du lịch, văn hóa, văn nghệ, thể dục thể
thao…

13


Tóm lại: Các đồn thể nhân dân được tổ chức linh hoạt từ thấp đến cao,
chặt chẽ và rộng rãi, thích ứng với sự phát triển của xã hội. Nhưng phải đảm
bảo sự lãnh đạo của Đảng, tuyệt đối không được bng lỏng. Đồng thời Nhà
nước cũng cần có chính sách cụ thể tạo điều kiện vật chất và pháp lý cho hoạt
động của các đoàn thể nhân dân.
2.4. Quan điểm thứ tư: Công tác dân vận là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước
và các đoàn thể nhân dân.
- Đối với Đảng: Cần khẳng định công tác dân vận trước hết là trách
nhiệm của Đảng. Đảng lãnh đạo cả hệ thống chính trị, xã hội tiến hành cơng
tác dân vận, đồng thời là lực lượng trực tiếp vận động và tổ chức nhân dân.
Đảng phải coi công tác dân vận là một nhiệm vụ chiến lược của Đảng.
Bởi vì tồn bộ sức mạnh của Đảng đều bắt nguồn từ mối quan hệ mật thiết với
nhân dân.
- Đối với Nhà nước: Nêu cao tinh thần phục vụ nhân dân và ý thức

trách nhiệm với nhân dân, gắn bó chặt chẽ với nhân dân, phát huy quyền làm
chủ của nhân dân.
- Đối với Mặt trật và các đoàn thể nhân dân: là lực lượng chủ lực của
công tác dân vận, là cầu nối giữa Đảng - Nhà nước và các tầng lớp nhân dân.
+ Mặt trận Tổ quốc là liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của các
tổ chức chính trị; các tổ chức chính trị - xã hội; các tổ chức xã hội và các cá
nhân tiêu biểu trong các giai cấp, tầng lớp xã hội, các dân tộc, các tơn giáo và
người Việt Nam định cư ở nước ngồi.
Là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân thực hiện chính sách đại
đồn kết dân tộc vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh.
+ Các đồn thể chính trị - xã hội: Là tổ chức của dân, phấn đấu cho
dân, bênh vực dân, liên lạc mật thiết giữa dân và Nhà nước. Vận động quần
chúng xung quanh mình tham gia các hoạt động do đồn thể mình đề xướng.
14


Tóm lại: Cơng tác dân vận khơng phải là cơng việc riêng của các đoàn
thể mà là của cả hệ thống chính trị, có sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ với
nhau, dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Bốn quan điểm trên là sự tổng kết từ thực tiễn cách mạng nước ta, vừa
có tính lí luận vừa có tính thực tiễn sâu sắc. Đó là những nội dung cơ bản là
cơ sở nền tảng để chỉ đạo toàn bộ tiến trình cơng tác dân vận trong thời kỳ
mới.
Đảng ta đã khẳng định “sự tin tưởng, ủng hộ, giúp đỡ của nhân dân là
cội nguồn của sức mạnh, là cái gốc của thắng lợi, là tài sản quý báu của
Đảng”.
Để tăng cường quan hệ gắn bó giữa Đảng với nhân dân cần phải:
+ Tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, hồn thiện đường lối, chủ
trương, chính sách của Đảng, Nhà nước phù hợp với yêu cầu, nguyện vọng,

lợi ích chính đáng của nhân dân.
+ Nâng cao đời sống của nhân dân, nhất là quan tâm đến các gia đình
chính sách, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa.
+ Chăm lo thực hiện chính sách đại đồn kết dân tộc.
+ Các tổ chức Đảng, chính quyền phải làm tốt công tác dân vận, sâu sát
cơ sở, lắng nghe ý kiến của nhân dân, giải quyết khó khăn, xử lý kịp thời các
mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân, điều hịa các lợi ích của các tầng lớp dân
cư, các vùng, các miền.
+ Xây dựng, hồn thiện cơ chế chính sách, thiết chế thực hiện dân chủ
hóa đời sống xã hội, bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
+ Đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí.
+ Đẩy mạnh thực hiện pháp lệnh dân chủ ở cơ sở.
+ Đổi mới và hoàn thiện chế độ dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện.
Phát huy vai trò giám sát và phản biện xã hội và mặt trận Tổ quốc và các đoàn
thể nhân dân…
15


Đối với những quyết sách lớn, các cơ quan có trách nhiệm giải trình,
đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, sự tham gia rộng rãi của nhân dân góp ý
vào các văn bản đó trước khi ban hành.
Để các quan điểm, tư tưởng, giải pháp nêu trên sớm đi vào thực tiễn đời
sống, cần:
- Khẩn trương thể chế hóa, đồng bộ hóa tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí
Minh và các quan điểm, chủ trương của Đảng về công tác dân vận thành cơ
chế, chính sách pháp luật các chương trình dự án của Nhà nước.
- Cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, thực hành dân chủ, chăm lo phát
huy nhân tố con người là mục tiêu và động lực của công tác dân vận.
- Công tác dân vận phải gắn chặt với công tác xây dựng đảng, xây dựng
chính quyền, Mặt trận và các đồn thể.

- Quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ dân vận, cán bộ đoàn thể.Củng cố
và kiện toàn ban dân vận các cấp đủ sức tham mưu cho các cấp ủy đảng đổi
mới và triển khai thực hiện công tác dân vận.
3. Nhiệm vụ giải pháp của công tác vận động quần chúng ở tổ chức cơ sở
đảng.
3.1. Nhiệm vụ chung:
Báo cáo tổng kết công tác dân vận năm 2010- nhiệm vụ công tác dân
vận năm 2011 đã xác định 5 nhiệm vụ trọng tâm của công tác dân vận năm
2011 và những năm tiếp theo; triểm khai chương trình hành động của Đại hội
Đảng X về công tác dân vận.
3.2. Trên cơ sở nhiệm vụ chung nêu trên công tác dân vận của tổ chức cơ
sở đảng cần tập trung vào những vấn đề sau:
3.2.1. Nhiệm vụ 1:Hiểu sâu sát tình hình nhân dân, kịp thời giải quyết
những vấn đề nhân dân đặt ra.
3.2.2.Giáo dục động viên nhân dân thực hiện các nhiệm vụ chính trị của
đơn vị.
16


3.2.3. Tổ chức, động viên nhân dân xây dựng Đảng, xây dựng chính
quyền.
3.2.4.Lãnh đạo chỉ đạo tổ chức và hoạt động của Mặt trận và các đồn
thể.
3.2.5.Phát huy vai trị của chi ủy, chi bộ và đội ngũ đảng viên.

Chương II: Thực trạng công tác vận động quần chúng ở
Đảng bộ phường thành phố tỉnh .
1.Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội của phương :
*Phường nằm ở trung tâm chính trị- kinh tế- văn hóa xã hội của thành
phố Việt Trì.Với diện tích tự nhiên 3,57km 2 với 3554hộ, dân số 157000

người.Đảng bộ phương có 809 đảng viên sinh hoạt ở 25 chi bộ, trong đó có
16 chi bộ khu dân cư, 5 chi bộ trường học, 2 chi bộ đơn vị kinh tế,1 chi bộ cơ
quan, 1 chi bộ cơng an. Trên địa bàn phường có 58 cơ quan, đơn vị doanh
nghiệp của trung ương- tỉnh – thành phố.
Bước vào thực hiện nghị quyết đại hội Đảng bộ phường lần thứVIII,nhiệm kỳ
2005- 2010 trong điều kiện đường lối đổi mới do Đảng ta lãnh đạo và khởi
xướng đã thu được nhiều thành tựu to lớn.Đảng bộ phường luôn nhận được sự
quan tâm chỉ đạo của Thành ủy-HĐND-UBND thành phố Việt Trì.Với truyền
thống Đảng bộ nhiều năm đạt trong sạch vững mạnh, nhân dân trong phường
cần cù lao động, sáng tạo là tiền đề quan trọng để tổ chức thực hiện có hiệu
quả nghị quyết đại hội Đảng bộ lần thứ VIII.
2.Thực trạng công tác vận động quần chúng ở phường giai đoạn 20052010
2.1. Ưu điểm:
2.1.1. Công tác vận động quần chúng của Đảng bộ phường

17


* Về việc thực hiện đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền tập hợp, tăng
cường mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân tộc:
- Tuyên truyền phổ biến các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của
nhà nước, nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, nghị quyết Đảng bộ
các cấp, nghị quyết Đảng bộ phường lần thứ IX đề ra trong hệ thống MTTQ,
các tổ chức thành viên, đoàn viên, hội viên, các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là
những người tiêu biểu có uy tín ở cộng đồng dân cư. Tuyên truyền vận động
nhân dân thực hiện nghị quyết số 11/ NQ- CP ngày 24 /2/ 2011 của Thủ tướng
chính phủ về giải pháp tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô bảo
đảm an sinh xã hội.
- Tổ chức tập huấn cho các ủy viên ủy ban MTTQ phường, trưởng ban công
tác mặt trận về công tác bầu cử quốc hội và HĐND các cấp nhiệm kì 20112016.

- Tuyên truyền và thơng tin nhanh tróng kịp thời cơng tác chuẩn bị cho cuộc
bầu cử từ công tác hiệp thương, lựa chọn, giới thiệu đến công tác chỉ đạo, tổ
chức kiểm tra và chuẩn bị mọi điều kiện khác phục vụ cho cuộc bầu cử và
tuyên truyền kết quả cuộc bầu cử đại biểu Quốc Hội khóa XIII và đại biểu
HĐND các cấp nhiệm kì 2011- 2016.
- MTTQ phường tổ chức hội nghị triển khai nghị quyết và kết quả đại hội
MTTQ Việt Nam lần thứ VII đến ủy viên UBMTTQ phường, các trưởng ban
cơng tác mặt trận, các đồn viên, hội viên của các tổ chức thành viên.Thông
qua buổi sinh hoạt đã tuyên truyền 3459 lượt người tham dự.
- 100% các ủy viên ủy ban MTTQ, các trưởng ban công tác mặt trận, các
trưởng phó các tổ chức thành viên được học tập quán triệt tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh, 85 % các tầng lớp nhân dân được quán triệt nghị quyết đại hội
MTTQ Việt Nam lần thứ VII.

18


- Căn cứ vào nghị quyết liên tịch số 01,02 về quy trình hiệp thương.Ủy ban
MTTQ phường xây dựng kế hoạch tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội
đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2011 – 2016.
- Xây dựng kế hoạch thực hiện đề án 02 đẩy mạnh tuyên truyền và phổ biến
giáo dục pháp luật trong cộng đồng dân cư.
- Quán triệt Chỉ thị số 24 - CT/TU ngày 10/3/2009 của Ban thường vụ Tỉnh
ủy về tiếp tục tăng cường cơng tác dân vận trong tình hình mới.
-Hướng dẫn số 10 - HD/TU ngày 24/3/2009 của Ban thường vụ Thành ủy về
tổ chức phong trào thi đua "Dân vận khéo" năm 2009 - 2010. BTV Đảng ủy tổ
chức phong trào thi đua "Dân vận khéo", triển khai tại hội nghị giao ban
Đảng, chính quyền.
- Quyết định số 11-QĐ/ĐU, ngày 03 tháng 8 năm 2010 về thành lập
Ban chỉ đạo công tác tôn giáo; Quyết định số 12-QĐ/ĐU, ngày 04 tháng 8

năm 2010 về Quy chế hoạt động của BCĐ công tác tôn giáo phường.
Tiếp tục tuyên truyền có hiệu quả cuộc vận động "Học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" đến cán bộ, đảng viên, công chức,
viên chức và các tầng lớp nhân dân trên địa bàn phường, kiên quyết đấu tranh
với các quan điểm sai trái, lệch lạc với đường lối, chủ trương, chính sách của
Đảng, pháp luật của Nhà nước, không để kẻ xấu lợi dụng chống đối, chia rẽ,
gây mất đoàn kết nội bộ Đảng.
*Đảng bộ phường đẩy mạnh và tăng cường cơng tác khảo sát nắm bắt tình
hình tâm tư nguyện vọng của nhân dân
- Các tầng lớp nhân dân trong phường đoàn kết nỗ lực thi đua phấn đấu hoàn
thành và vượt mức các chỉ tiêu kế hoach đề ra, đời sống vật chất và tinh thần
ngày càng được nâng lên.
- Tư tưởng nhân dân tin tưởng, phấn khởi thực hiện quyền và trách nhiệm của
công dân tham gia bầu cử Quốc hội khóa XI và HĐND các cấp nhiệm kì

19


2011- 2016 thành công tốt đẹp.Chấp hành đầy đủ các chủ trương, đường lối
của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước.
- Công tác tôn giáo: Đồng bào theo đạo công giáo và phật tử các đền chùa tại
địa phương hoạt động theo đúng pháp luật tôn giáo của nhà nước.
- Cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng xây dựng Quảng trường Hùng Vương,
công viên Văn Lang, đường 32C, đường điện 110KW đều được các hộ dân
chấp hành đúng tiến độ.
* Cơng tác vận động quần chúng của chính quyền địa phường trong việc thực
hiện cải cách hành chính theo cơ chế một cửa:
Thực hiện Quyết định số 181/2003/QĐ-TTg, ngày 04/9/2003 và Quyết
định số/2007/QĐ-TTg, ngày 22/6/2007 của Thủ tướng Chính phủ cải cách
hành chính theo cơ chế một cửa:

- UBND phường đã triển khai và quán triệt tới tất cả các cán bộ Đảng
viên, nhân viên trong cơ quan phường về triển khai và thực hiện theo cơ chế
“Một cửa”, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm trong cải cách hành chính, nhằm
hồn thiện hơn nữa bộ máy quản lý Nhà nước đáp ứng nhu cầu phát triển KTXH của địa phương.
- Tổng số hồ sơ bộ phận một cửa đã tiếp nhận: 10.123 h/s, trong đó đã
giải quyết: 10.120h/s, trả lại 3 hồ sơ do thiếu giấy tờ.
* Việc chỉ đạo thực hiện quy chế dân chủ của Đảng uỷ phường chặt chẽ, đúng
quy trình, phân cơng từng đảng uỷ viên, thành viên ban chỉ đạo, chịu trách
nhiệm các lĩnh vực, từ đó nêu cao tinh thần trách nhiệm trong việc chỉ đạo
kiểm tra, đôn đốc thực hiện quy chế dân chủ ở phường
- Đối với chính quyền: Căn cứ chỉ thị số 30, số 10 của Bộ chính trị, ban
bí thư TW Đảng, các nghị định của Chính phủ để cụ thể hố các quy chế quy
định triển khai thực hiện đạt hiệu quả cao, chương trình phát triển kinh tế xã
hội, an ninh quân sự gắn việc thực hiện quy chế dân chủ cơ sở với việc thực
hiện pháp lệnh cán bộ công chức, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm
20


trong cơ quan, đơn vị; triển khai có hiệu quả cải cách thủ tục hành chính, cơ
chế “ một cửa”, niêm yết công khai các văn bản, thủ tục liên quan đến quyền
lợi, nghĩa vụ của công dân tại trụ sở UBND.
- Vai trị của MTTQ, các đồn thể nhân dân hoạt động hiệu quả trong
việc vận động các thành viên, đoàn viên, hội viên và nhân dân thực hiện quy
chế dân chủ, xây dựng chương trình tham gia giám sát hoạt động của tổ chức
Đảng, chính quyền; thực hiện quy định, nghị định của chính phủ, đồng thời
kịp thời phát hiện những vấn đề phát sinh ở cơ sở kiến nghị với cấp uỷ Đảng,
chính quyền chỉ đạo giải quyết tránh để khiếu kiện đông người vượt cấp nhằm
tạo sự ổn định về an ninh chính trị, đồng thuận của nhân dân trong phường để
phát triển KT XH ở địa phương.
- Kết quả thực hiện quy chế dân chủ trong 5 năm qua đã đi vào lòng

dân do vậy khai thác tiềm năng nội và ngoại lực, thực hiện các chương trình
kế hoạch phát triển KT XH, an ninh quân sự đảm bảo ổn định đời sống nhân
dân, thực hiện an sinh xã hội ngày một tốt hơn góp phần quan trọng xây dựng
củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc ở địa phương, làm thất bại âm mưu
diễn biến hồ bình của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam.
Thực hiện hiệu quả 14 việc chính quyền thơng báo để nhân dân biết như: nghị
quyết HĐND, chương trình, kế hoạch phát triển KT XH hàng năm, các dự án
quy hoạch, sử dụng đất đai, tách khu dân cư, tổ dân phố.
- Thực hiện tốt 10 việc nhân dân giám sát, kiểm tra thông qua các hình
thức gián tiếp hoặc trực tiếp ở các hội nghị từ phường đến khu dân cư qua tiếp
xúc cử tri trước và sau kỳ họp HĐND, do vậy giải quyết được nhiều vướng
mắc của nhân dân như: tranh chấp đất đai, quản lý đô thị, vệ sinh môi
trường....được đông đảo cử tri đồng tình ủng hộ.
- Việc tổ chức hội nghị nhân dân tham gia sửa đổi bổ sung các quy chế,
quy ước, hương ước theo định kỳ. MTTQ phường chủ trì thực hiện tốt việc bỏ
phiếu tín nhiệm chức danh Chủ tịch HĐND, UBND Phường và Trưởng khu
21


dân cư nhìn chung các chức danh trên phát huy tốt tinh thần trách nhiệm thực
hiện chức trách, nhiệm vụ phân cơng do vậy tỷ lệ phiếu tín nhiệm cao.
- Thực hiện nghiêm túc chế độ tiếp công dân theo lịch, nhận và giải
quyết đơn thư, khiếu nại tố cáo của cơng dân cơ bản kịp thời, đúng quy trình
luật pháp, khơng có đơn thư tồn đọng kéo dài và vượt cấp. Ban thanh tra nhân
dân kiện toàn, củng cố đủ thành phần, số lượng, xây dựng quy chế làm việc,
thường xuyên giám sát theo nhiệm vụ, chủ động phối hợp các ngành, UBKT
Đảng để phát hiện biểu hiện, hành vi vi phạm, kiến nghị với cấp uỷ Đảng,
chính quyền, giải quyết; tích cực tham gia phịng chống tham ơ, tham nhũng,
lãng phí ở cơ quan, đơn vị, triển khai tổ chức các hội nghị lấy ý kiến đóng góp
của nhân dân đối với cán bộ, đảng viên, công nhân, viên chức theo cuộc vận

động “ học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.
- Việc thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở có tác động tích cực đối
với sự phát triển KTXH, ANTT của địa phương: cơ cấu kinh tế chuyển dịch
theo hướng đô thị, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, nguồn thu ngân sách đảm
bảo đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch hàng năm từ 30 – 35%, đời sống nhân dân
ổn định và được cải thiện, văn hoá xã hội hoạt động hiệu quả, chất lượng, đảm
bảo an sinh xã hội ngày càng tốt hơn. Hệ thống chính trị ln được quan tâm
lãnh chỉ đạo, đảm bảo.
* Công tác vận động của lực lượng vũ trang công an và quân sự
phường:
Dưới sự lãnh đạo của Đảng ủy, điều hành của UBND phường, công an,
quân sự làm tham mưu, phát huy sức mạnh tổng hợp của nhân dân, các ban
ngành đoàn thể vận dụng nhiều phương pháp tăng cường các hoạt động phối
kết hợp tích cực tuyên truyền giáo dục nhân dân nêu cao tinh thần cảnh giác
cách mạng, phát động toàn dân tham gia bảo vệ an ninh chính trị, trật tự, an
toàn xã hội và xây dựng lực lượng quốc phịng tồn dân vững chắc.

22


UBND phường đã chỉ đạo Quân sự, công an xây dựng quy chế, kế
hoạch phối hợp thực hiện theo nội dung quyết định số 107/QĐ- TTg của Thủ
Tướng chính phủ tổ chức thực hiện có hiệu quả cơng tác phối hợp, hiệp đồng
giữa hai lực lượng trong các ngày lễ, tế, kỷ niệm và các sự kiện trọng đại
trong năm. Đảng ủy, chính quyền và MTTQ các đồn thể tập trung quán triệt
sâu sắc Nghị quyết TW 8 (khóa IX) về chiến lược bảo vệ tổ quốc trong tình
hình mới, những định hướng của Đảng về tăng cường QP – AN, bảo vệ vững
chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN theo tinh thần nghị quyết Đại hội Đảng lần
thứ XI.
Xây dựng lực lượng dân quân rộng khắp ở các khu dân cư, xây dựng 16

tổ an ninh tự quản, 16 tổ hịa giải hoạt động thường xun nắm bắt tình hình
ANCT – TT ATXH kịp thời báo cáo tình hình, tham mưu đề xuất với Đảng
ủy, UBND phường xử lý các trường hợp xảy ra.
2.1.2. Hoạt động của Mặt trận tổ quốc và các đồn thể nhân dân
* Cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng:
Mặt trận tổ quốc đã chú trọng cơng tác tun truyền, giáo dục các chủ
trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước đến nhân dân.Nắm bắt
tư tư tưởng của các tầng lớp nhân dân, động viên tham gia các phong trào yêu
nước lập thành tích thiết thực chào mừng kỉ niệm các ngày lễ lớn của dân tộc,
của địa phương, nhiều hoạt động sôi nổi đã được phát động sâu rộng trong các
tầng lớp nhân dân như: Tổ chức ngày hội Đại đoàn kết, xây nhà đại đồn
kết,cơ bản xóa xong nhà tranh tre tạm trên địa bàn; phong trào đền ơn đáp
nghĩa được triển khai sâu rộng, năng cao chất lượng cuộc vận động “ Toàn
dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư” gắn với nội dung xây
dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố.
* Xây dựng tổ chức và phát triển hội viên:
Giai đoạn 2005 -2010 các tổ chức đoàn thể của phường đều đạt vững
mạnh trở lên
23


- Hội phụ nữ chỉ đạo có hiệu quả 6 chương trình cơng tác trọng tâm ,nhằm
nâng cao năng lực, trình độ mọi mặt của phụ nữ.Phát động các phong trào như
:Phong trào giúp nhau phát triển kinh tế, mô hình giúp phụ nữ nghèo .Đa dạng
hóa các mơ hình hoạt động như: Sinh hoạt câu lạc bộ: Gia đình hạnh
phúc;Phụ nữ với mơi trường, phụ nữ phịng chống ma túy từ gia đình; vì hạnh
phúc và sức khỏe của bạn…. hộ phụ nữ có tổng số 1948 hội viên trong đó
mới kết nạp mới 78 hội viên.
-Hội Cựu chiến binh: Làm tốt công tác tham gia xây dựng


và bảo về

Đảng,Chính quyền ,giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ ; tổng số có 766 hội
viên trong đó kết nạp mới 3 hội viên.
- Hội chữ thập đỏ có 2799 hội viên và đã ra mắt được mô ngân hàng máu
sống gồm có 5 hội viên và đặt 5 thùng quỹ nhân đạo từ thiện ở các điểm trong
phường.Tổ chức 4 lớp tập huấn kiến thức chăm sóc và hỗ trợ người bị
HIV/AIDS tại gia đình.Tham gia với trung tâm phòng chống HIV/AIDS tỉnh
nghiên cứu đề tài: “ Xây dựng mơ hình can thiệp hộ gia đình nâng cao sức
khỏe và chất lượng cuộc sống cho người nghiện ma túy ở tỉnh ”.
- Đoàn thanh niên: Nhiều hoạt động tuyên truyền đã được tổ chức như:
“Thanh niên với Đảng, Đảng với thanh niên”… thu hút hàng trăm đoàn viên
thanh niên
* Xây dựng các phong trào hoạt động và phong trào thi đua:
*Về việc thực hiện phong trào thi đua yêu nước,các cuộc vận động xã hội:
Tổ chức tốt các cuộc vận động: Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn
hóa ở khu dân cư với 6 nội dung của cuộc vận động- biểu dương khen thưởng
23 tập thể 152 cá nhân với tổng số tiền là 10.820.000 đồng; cuộc vận động vì
người nghèo ,hỗ trọ 2 hộ nghèo sửa chữa nhà dột nát trị giá 14.000.000 đồng ;
phong trào thi đua 5 khơng,ba sạch; mơ hình hoạt động đảm bảo an tồn giao
thơng…

24


* Về việc thực hiện cuộc vận động toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn
hóa ở khu dân cư gắn với nội dung xây dựng nông thôn mới trên địa bàn
thành phố giai đoạn 2011- 2015.Cụ thể:95% gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình
văn hóa; 14/16 khu dân cư đạt khu dân cư văn hóa; 16/16 khu dân cư có nhà
văn hóa.

* Về vận động ngày vì người nghèo ,quỹ phòng chống thiên tai hoạt động
nhân đạo từ thiện…
- 16/16 ban công tác mặt trận đã vận động nộp xong quỹ vì người nghèo năm
2011, tiêu biểu như ban công tác mặt trận khu Tiên Phú, Mai Sơn II, Anh
Dũng.Ủng hộ đồng bào Nhật Bản 21 triệu đồng, ủng hộ nạn nhân chất độc da
cam 15.520.000 đồng.
-Tổ chức thăm hỏi tặng q cho các gia đình chính sách, người có cơng với
nước số tiền 22.860.000 đồng. Phối hợp tổ chức mừng thọ cho trên 191 cụ từ
70 tuổi trở lên trị giá 11.800.000 đồng.
- Triển khai cuộc vận động người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam được
sâu rộng đến các tầng lớp nhân dân thông qua các buổi sinh hoạt của các tổ
chức thành viên.
2.2 Hạn chế:
- Nhận thức về công tác dân vận của cấp ủy Đảng, chính quyền chưa
đầy đủ, chưa thật sự quan tâm đến cơ sở nên nắm chưa chắc tình hình nhân
dân, chưa dự báo đúng những vấn đề phát sinh trong cuộc sống có thể xảy ra,
lúng túng trong việc giải quyết những điểm có diễn biến phức tạp.
Chất lượng hoạt động của khối dân vận còn nhiều hạn chế, bất cập so
với yêu cầu vận động quần chúng ở cơ sở. Qua 5 năm triển khai thực hiện một
số thành viên khối dân vận hoạt động thực sự hiệu quả cịn ít. Tính hình thức
trong tổ chức và hoạt động khối dân vận vẫn còn tồn tại ở một số tổ chức
thành viên. Một số thành viên khối dân vận chưa chú trọng phát huy tính dân
chủ của hội viên, đồn viên. Cơng tác tun truyền vận động, tập hợp chưa
25


×