Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Đồ án môn thiết kế sản phẩm đa phương tiện, đồ họa tĩnh (9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 26 trang )

BÁO CÁO CUỐI KỲ
Môn: Đồ án Thiết kế sản phẩm Đa phương tiện

GVHD: TH.S HÀ THỊ HỒNG NGÂN
SINH VIÊN: LÊ THỊ HỒNG
MSV: B17DCPT087


ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU MÀU PASTEL VÀ ỨNG DỤNG
VÀO THIẾT KẾ BỘ NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU
CHO CÔNG TY MỸ PHẨM CAIM SKIN


I.

MỤC LỤC

LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI

II. TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI
III. TÍNH KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
IV. KHUNG ĐỀ CƯƠNG


01

LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI


I. LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI



● Trong nền kinh tế đang ngày càng
sôi động, bên cạnh những giá trị cốt
lõi và lợi thế cạnh tranh, hệ thống
nhận diện thương hiệu chiếm một vị
trí rất quan trọng đối với tổng thể
của một công ty.


I. LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI

● Màu sắc là yếu tố chiếm ưu thế trong
việc xác định thương hiệu. Màu sắc
góp phần định vị thương hiệu một
cách mạnh mẽ, ấn tượng và sáng tạo
để khác biệt với các đối thủ.


I. LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI
● Hiện nay, xu hướng sử dụng các logo
có màu pastel đang phát triển.
● Logo sử dụng màu pastel mang lại
cảm giác nhẹ nhàng và tinh tế, rất phù
hợp với các doanh nghiệp trong lĩnh
vực chăm sóc sức khỏe, nhiếp ảnh,
trang trí nội thất và làm đẹp.


I. LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI
● Caim Skin là một cơng ty chăm sóc da

nhắm đến đối tượng chủ yếu là phụ
nữ từ 18 - 35 tuổi
● Các sản phẩm của Caim Skin hoàn
toàn từ tự nhiên, an toàn và phù hợp
với hầu hết các làn da


I. LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI

● Trong khi đó, màu pastel bắt nguồn
từ cảm hứng thiên nhiên, dịu mắt
nhưng vẫn trẻ trung, tươi sáng, nên
sẽ phù hợp với hình ảnh của thương
hiệu Caim Skin.


Điều này chính là tiền đề dẫn tới đề tài “Nghiên cứu
màu Pastel và ứng dụng vào thiết kế bộ nhận diện
thương hiệu cho Công ty mỹ phẩm Caim Skin”. Đề tài
này sẽ đưa ra phương án giải quyết phù hợp với những
yêu cầu của công ty Caim Skin đã đề ra.


02

TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI


II. TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI
▪ Mỹ thuật cơ bản

▪ Cơ sở tạo hình
KIẾN THỨC ĐÃ CĨ
Lý thuyết về thiết kế và
màu sắc đã được học tập
tại Học viện

▪ Cơ sở tạo hình nâng cao
▪ Mỹ thuật nâng cao
▪ Thiết kế đồ họa
▪ Thực hành chuyên sâu


II. TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI
▪ Sử dụng thành thạo các phần mềm thiết kế như: Adobe
Photoshop, Adobe Illustrator,…
▪ Đã được thực hành và rèn luyện kỹ năng thiết kế trong
quá trình học tập tại Học viện.

Kỹ năng cá nhân

▪ Có kinh nghiệm 6 tháng làm việc tại Cơng ty giáo dục
quốc tế IEC ở vị trí thiết kế các ấn phẩm truyền thơng,
marketing cho thương hiệu.
▪ Có sự yêu thích về màu pastel và muốn nghiên cứu, ứng
dụng màu pastel trong thiết kế nhận diện thương hiệu.


SẢN PHẨM ĐÃ THỰC HIỆN

Cải tạo logo cho Công ty giáo dục quốc tế IEC



SẢN PHẨM ĐÃ THỰC HIỆN

Thiết kế lại một số ấn phẩm
trong bộ nhận diện thương
hiệu của Công ty IEC


03

TÍNH KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI


III. TÍNH KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
1. Tình hình trên thế giới
❑ Cuốn “Color Harmony Pastel” của tác giả
Martha Gill, xuất bản tháng 10 năm 2000,
NXB Rockport Pub.
Trong ấn bản này, tác giả tập trung vào bảng màu
Pastel với 72 cách phối màu cho tông màu phấn.
Mỗi cách phối màu phản ánh một tâm trạng cụ thể,
mang lại cảm hứng sáng tạo cho rất nhiều dự án
thiết kế. Ngoài ra tác giả cịn trình bày một biểu đồ
chuyển đổi màu sắc để cung cấp cách kết hợp màu
dễ dàng và chính xác.


III. TÍNH KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
1. Tình hình trên thế giới

❑ Cuốn “The Designer's Dictionary of Colour”
của tác giả Sean Adams, xuất bản ngày
11/4/2017, NXB Harry N.Abrams
Đề cập đến 30 màu sắc đóng vai trị chủ
đạo trong thiết kế và ứng dụng của màu
sắc trong thiết kế nhận diện thương hiệu.


III. TÍNH KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
1. Tình hình trên thế giới
❑ Bài nghiên cứu: “Colors and Brand Personality: Shades of Blue for Competent
Cosmetic Brands” của nhóm tác giả Moha Ghaderi và Nuria Agell
Bài nghiên cứu xác định mỗi thành phần của màu thương hiệu (màu sắc, độ bão hòa
và độ sáng) có thể hình thành nhận thức của khách hàng về tính cách thương hiệu,
cũng chỉ ra sự đóng góp tương đối của từng thành phần trong nhận thức như vậy.


III. TÍNH KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
2. Tình hình trong nước
❑ Cuốn “Màu sắc – Lý thuyết và ứng dụng”
của TS.Ngô Anh Tuấn, xuất bản tháng 07
năm 2010, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM
Trình bày về lịch sử màu sắc và các tổng
hợp màu bao gồm tổng hợp cộng màu, tổng
hợp trừ màu và tổng hợp màu tương hỗ.


III. TÍNH KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
2. Tình hình trong nước
❑ Cuốn “Nhận diện thương hiệu – Những

điểm chạm thị giác” được viết bởi nhiều tác
giả của Rio Book, tái bản năm 2019, NXB
Lao Động
Đề cập đến những kiến thức căn bản về
nhận diện thương hiệu, sức mạnh của hình
ảnh nhận diện với hoạt động kinh doanh và
cách sử dụng nhận diện thương hiệu linh
hoạt, hiệu quả.


04

KHUNG ĐỀ CƯƠNG


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MÀU PASTEL VÀ THIẾT KẾ NHẬN
DIỆN THƯƠNG HIỆU
1.1. Tổng quan về màu Pastel
1.1.1. Khái niệm màu Pastel
1.1.2. Sự phát triển và ứng dụng của màu Pastel trong thiết kế
1.1.3. Phân loại các màu Pastel
1.2. Tổng quan về nhận diện thương hiệu
1.2.1. Khái niệm nhận diện thương hiệu
1.2.2. Vai trò của nhận diện thương hiệu
1.2.3. Các thành phần của bộ nhận diện thương hiệu
1.2.4. Quy trình thiết kế bộ nhận diện thương hiệu
Tiểu kết chương I


CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU VỀ MÀU PASTEL TRONG THIẾT KẾ

NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU
2.1. Vai trò của màu Pastel trong thiết kế nhận diện thương hiệu
2.2. Thực trạng sử dụng màu Pastel trong thiết kế nhận diện thương hiệu
2.2.1. Ứng dụng màu Pastel trong nhận diện thương hiệu trên thế giới
2.2.2. Ứng dụng màu Pastel trong nhận diện thương hiệu tại Việt Nam
2.3. Các nguyên tắc khi sử dụng màu Pastel trong thiết kế nhận diện thương hiệu
Tiểu kết chương II


CHƯƠNG III. ỨNG DỤNG MÀU PASTEL VÀO THIẾT KẾ BỘ NHẬN
DIỆN THƯƠNG HIỆU CHO CÔNG TY MỸ PHẨM CAIM SKIN
3.1. Nghiên cứu tổng quan Công ty Mỹ phẩm Caim Skin
3.1.1. Giới thiệu về Công ty mỹ phẩm Caim Skin
3.1.2. Khảo sát tình hình thực tế và nghiên cứu đối thủ cạnh tranh
3.1.3. Định hướng thiết kế cho bộ nhận diện thương hiệu của Công ty mỹ phẩm Caim Skin
3.2. Ứng dụng màu Pastel vào thiết kế bộ nhận diện thương hiệu cho Công ty
mỹ phẩm Caim Skin
3.2.1. Logo và bộ quy chuẩn
3.2.2. Bộ văn phịng
3.2.3. Bộ truyền thơng
Tiểu kết chương III


×