Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Đồ án môn thiết kế sản phẩm đa phương tiện, đồ họa tĩnh (19)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.89 MB, 21 trang )

NGHIÊN CỨU PHONG CÁCH NGHỆ
THUẬT POP ART VÀ ỨNG DỤNG VÀO
THIẾT KẾ ẤN PHẨM TRUYỀN THƠNG
CHO DỊNG SẢN PHẨM “PEPSI NGÕ”
CỦA CƠNG TY PEPSICO
BÁO CÁO CUỐI KỲ
Mơn học : Đồ án Thiết kế sản phẩm Đa phương tiện


Mục lục
1.
2.

Tính khả thi
Tính khoa học
2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

3.

Nội dung đề cương nghiên cứu
3.2 Lý do chọn đề tài
3.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.3 Phương pháp nghiên cứu
3.4 Ý nghĩa nghiên cứu
3.5 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.6 Nội dung của đồ án


1. Tính khả thi
Những kiến thức bộ mơn hỗ trợ tôi trong 4 năm học đại học :


Cơ sở tạo hình

Mỹ thuật cơ bản

Mỹ thuật nâng cao

Luật xa gần

Typography

Nhập mơn Đa phương tiện


1. Tính khả thi
01

Lĩnh vực

03

Kỹ năng tư duy

Thiết kế đồ họa




Phân tích u cầu đưa ra quy
trình thiết kế
Phân tích nghiên cứu tài liệu

tham khảo

02
04

Kỹ năng - công cụ




Adobe Photoshop
Adobe IILustrator
Adobe After Effects

Kiến thức bản thân



Nắm vững tư duy thiết kế
Kiến thức căn bản trong
thiết kế : Màu sắc, bố cục,
Layout, Typography


Dưới đây là một số sản phẩm đã hoàn thiện trong quá trình học tập


2. Tính khoa học



2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Trên thế giới đã có khá nhiều cuốn sách cùng đề tài nghiên cứu về phong cách
nghệ thuật Pop Art và ứng dụng của nó trong thiết kế ấn phẩm truyền thơng cụ
thể .

Sách “ POP ART “ của tác giả Taschen
. Sách nói về chủ nghĩa duy vật ,
người nổi tiếng, truyền thông, tác
phẩm nghệ thuật đại chúng


2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Tác phẩm “ Marilyn Diptych”
1962 của nghệ sĩ Andy Warhol

Coca - Cola trong các bản
màu theo phong cách nghệ
thuật Pop Art


2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

Tài liệu về phong cách Pop Art ở Việt Nam cịn

khá ít. Thường chỉ

là các bài viết trên mạng, được dịch ra từ các tài liệu nước ngồi chứ
chưa có sách cụ thể về Pop Art được viết ra bởi những người có hiểu
biết về trường phái này ở Việt Nam.



—3. Nội dung đề cương
nghiên cứu


3.1 Lý do chọn đề tài


3.1 Lý do chọn đề tài
Ấn phẩm truyền thông
Ấn phẩm truyền thơng là sản phẩm giúp ích cho hoạt động
quảng cáo, quảng bá sản phẩm, dịch vụ, sự kiện, xây dựng
hình ảnh thương hiệu trước cơng chúng
PepsiCo là một tập đoàn thực phẩm và đồ uống hàng đầu thế
giới với các sản phẩm được người tiêu dùng thưởng thức hơn
một tỷ lần mỗi ngày tại hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ
trên thế giới


3.1 Lý do chọn đề tài
Với tôi là một nhà thiết kế trẻ cần khẳng định phong cách riêng
trong thiết kế của mình, một phong cách trẻ năng động nổi bật.
PopArt là một nguồn cảm hứng vô cùng lớn ảnh hưởng rất nhiều
đến tơi
PopArt có những nét đặc trưng là những gam màu sắc nổi bật
tươi mới gây hiệu quả thị giác mạnh mẽ

Vì vậy tơi ứng dụng PopArt vào dòng sản phẩm “ Pepsi Ngõ “
hướng tới giơi trẻ năng động tạo ra phong cách riêng cho

dòng sản phẩm này của công ty Pepsico


3.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng
nghiên cứu


Phạm vi nghiên cứu


Trong thiết kế ấn phẩm
truyền thông cho công ty
Pepsico Viet Nam

Phong cách nghệ thuật
Popart , bộ ấn phẩm
truyền thông , sản phẩm
“ Pepsi ngõ “




Phân tích và tổng hợp lý thuyết



Phân loại và hệ thống hoá lý thuyết




Phương pháp giả thuyết

3.3 Phương pháp nghiên cứu


3.4 Ý nghĩa nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu mang lại một số ý nghĩa thực tiễn cho các nhà thiết kế,
các doanh nghiệp đang có nhu cầu thiết kế, phát triển hệ thống ấn phẩm
truyền thơng nói chung và cho cơng ty PEPSICO nói riêng.

Kết quả


Kết quả nghiên cứu là nguồn
tài liệu tham khảo cho các
nhà thiết kế

Ứng dụng


Nghiên cứu đưa ra được việc sử dụng phong cách Pop art
ứng dụng vào thiết kế bộ ấn phẩm truyền thông mang lại
hiệu quả cao đối với cá nhân hay doanh nghiệp . Từ đó
khẳng định tầm quan trọng của việc sử dụng phong cách
Pop art trong thiết kế ấn phẩm truyền thông


3.5 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích



Nghiên cứu nhằm mục đích mang
đến cái nhìn cụ thể về phong cách
Pop Art và ứng dụng vào thiết kế ấn
phẩm truyền thơng cho dịng sản
phẩm “ Pepsi ngõ “ của cơng ty
PEPSICO

Nhiệm vụ


Nghiên cứu về lịch sử hình thành phong cách
Pop Art, các đặc điểm của Pop Art, phong
cách Pop Art trong thiết kế ấn phẩm truyền
thông . Sản phẩm “ Pepsi ngõ “ . Từ đó đưa ra
bộ ấn phẩm truyền thông phù hợp nhất


3.6 Nội dung chính của đồ án
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART VÀ THIẾT KẾ ẤN PHẨM TRUYỀN
THÔNG
1.1. Tổng quan về phong cách nghệ thuật Pop Art
1.1.1. Khái niệm Pop Art
1.1.2. Quá trình lịch sử của Pop Art
1.1.3. Các đặc điểm của Pop Art
1.2. Tổng quan về thiết kế ấn phẩm truyền thông
1.2.1. Khái niệm bộ ấn phẩm truyền thông
1.2.2. Các thành phần của bộ ấn phẩm truyền thơng
1.2.3. Vai trị của bộ ấn phẩm truyền thơng

1.2.4. Quy trình thiết kế bộ ấn phẩm truyền thông
Tiểu kết chương 1


3.6 Nội dung chính của đồ án
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART TRONG THIẾT KẾ BỘ ẤN PHẨM
TRUYỀN THƠNG
2.1. Vai trị của phong cách nghệ thuật Pop Art trong thiết kế bộ ấn phẩm truyền thông
2.2. Thực trạng sử dụng phong cách nghệ thuật Pop Art trong thiết kế bộ ấn phẩm truyền thông
2.2.1. Ứng dụng phong cách nghệ thuật Pop Art trong thiết kế ấn phẩm truyền thông trên thế giới
2.2.2. Ứng dụng phong cách nghệ thuật Pop Art trong thiết kế ấn phẩm truyền thông tại Việt Nam
2.3. Nguyên tắc khi sử dụng phong cách nghệ thuật Pop Art trong thiết kế bộ ấn phẩm truyền thông
Tiểu kết chương 2


3.6 Nội dung chính của đồ án
CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT POP ART VÀO THIẾT KẾ ẤN PHẨM TRUYỀN THƠNG
CHO DỊNG SẢN PHẨM “PEPSI NGÕ” CỦA CƠNG TY PEPSICO
3.1. Nghiên cứu tổng quan về công ty PEPSICO
3.1.1. Giới thiệu về cơng ty PEPSICO
3.1.2. Nghiên cứu về dịng sản phẩm PEPSI NGÕ của công ty PEPSICO
3.1.3. Nghiên cứu về bộ ấn phẩm truyền thông công ty PEPSICO và các đối thủ
3.2. Ứng dụng phong cách nghệ thuật Pop Art vào thiết kế bộ ấn phẩm truyền thông cho dịng sản
phẩm PEPSI NGÕ của cơng ty PEPSICO
3.2.1. Bao bì sản phẩm
3.2.2. Banner, Poster, Các ấn phẩm liên quan
Tiểu kết chương 3


Lời cảm ơn




×