Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

tuan 5 VNEN lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.65 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 5 Ngày soạn: …./10/2016 Ngày giảng: Thứ hai ngày …… tháng 10 năm 2016 TIẾNG VIỆT Bài 5A: TÌNH HỮU NGHỊ ( tiết 1) I. Khởi động - Cả lớp hát bài: Vui đến trường - Hs cả lớp hát II. Hoạt động cơ bản 1.Kể những điều em biết về sự giúp đỡ * Hoạt động nhóm của bạn bè năm châu dành cho Việt Nam. - Hs thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi. 2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài văn * Hoạt động cả lớp: “Một chuyên gia máy xúc” 1 HS đọc lại - Cả lớp lắng nghe 3.Chọn lời giải nghĩa – Đọc lời giải nghĩa * HS làm việc cặp đôi: một học sinh đọc 4. Cùng luyện đọc từ, một học sinh đọc lời giải nghĩa. - HS nêu cách ngắt nghỉ mỗi câu sau đó luân phiên nhau đọc trong nhóm - HS đọc các đoạn theo nhóm đôi. 5. Dựa vào nội dung bài học trả lời câu *Hoạt động nhóm đôi: HS trả lời câu hỏi hỏi: trong SGK *Ca ngợi vẻ đẹp của tình hữu nghị của sự hợp tác giữa nhân dân ta với các nước. 6. HS phát biểu ý kiến riêng của mình * Hoạt động cả lớp: - Cuộc gặp gỡ thân mật với chuyên gia nước ngoài Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… TOÁN Bài 13: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. Khởi động - Cả lớp hát bài: Chú chim nhỏ dễ thương - HS cả lớp hát II. Hoạt động cơ bản 1.Chơi trò chơi “Đố bạn nhớ lại” *Hoạt động nhóm - Củng cố cách đọc, viết bảng đơnvị đo khối - nhóm trưởng yêu cầu các bạn lượng thực hiện theo logo -Củng cố cách so sánh các đơn vị trong bảng đơn vị đo khối lượng II. Hoạt động thực hành *Hoạt động cá nhân 1.Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm: -HS thực hiện vở ô li như hướng - Củng cố cách đổi đơn vị đo khối lượng dạng dẫn đơn giản 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Củng cố cách đổi đơn vị đo khối lượng ở dạng phức tạp hơn 3. Giải bài toán sau: - Ápdụng cách đổi đơn vị đo khối lượng vào.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> giải bài toán có lời văn III. Hoạt động ứng dụng - GV giao bài tập ứng dụng trang 53 Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT Bài 5A: TÌNH HỮU NGHỊ ( tiết 2) I. Khởi động - Cả lớp hát bài: Vui đến trường - Hs cả lớp hát III. Hoạt động thực hành 1.Nghe thầy cô đọc và viết vào vở bài *Hoạt động cả lớp “Một chuyên gia máy xúc” - Lắng nghe thầy cô đọc - ghi vào vở - Trao đổi bài với bạn để chữa lỗi. 2.Ghi vào vở những tiếng có uô hoặc ua *Hoạt động cá nhân trong bài văn “Anh hùng Núp tại Cu-ba” - Đọc lại bài tìm, ghi kết quả vào vở. - Cách ghi dấu thanh của các tiếng có vần - múa, cuốn, cuộc, buôn, muôn, của, quá. “uô” và “ua”: đối với tiếng có âm “uô” dấu thanh được ghi trên âm ô; đối với tiếng có âm “ua” có 2 cách đánh dấu thanh: nếu âm cuối là “a” thì dấu thanh ghi trên âm “a” còn lại ghi dấu thanh trên âm”u” 3. Tìm tiếng chứa vần “uô” hoặc “ua” *Hoạt động nhóm đôi - Thực hiện theo logo và yêu cầu SGK a) Muôn người như một. b) Chậm như rùa. c) Ngang như cua. d) Cày sâu cuốc bẫm. e) Khua trống gõ mõ. g) Đói ăn rau, đau uống thuốc. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn: …./10/2016 Ngày giảng: Thứ ba ngày …… tháng 10 năm 2016 TOÁN BÀI 14: ĐỀ-CA–MÉT VUÔNG. HÉC–TÔ-MÉT VUÔNG I. Khởi động - Gv tổ chức chơi trò chơi: Ong đốt, ong - Hs cả lớp chơi đốt II. Hoạt động cơ bản * HĐ nhóm 1.Chơi trò chơi “Tìm nhanh” - 2 HS lần lượt chơi và đổi vai cho nhau theo yêu cầu của bài. 2. Đọc kĩ nội dung và nghe thầy cô.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> hướng dẫn 3.Đọc các số đo diện tích - HS thực hiện vào vở ô li 4. Viết các số đo diện tích: 563 dam2; 27 634 dam2; 703 hm2; 82 493 III. Hoạt động thực hành hm2. - Yêu cầu HS thực hiện vào vở ô li Bài tập 1, bài tập 2 * HĐ cá nhân IV. Hoạt động ứng dụng - HS thực hiện vào vở ô li. -HS thực hiện yêu cầu SGK trang 57 Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT Bài 5A: TÌNH HỮU NGHỊ ( tiết 3) I. Khởi động - Cả lớp hát bài: Vui đến trường - Hs cả lớp hát II. Hoạt động thực hành 4.Chọn thẻ chữ nêu đúng nghĩa của từ hòa bình *Hoạt động nhóm - Trạng thái không có chiến tranh -GV:Trạng thái bình thản là thư thái,thoải mái *Hoạt động nhóm không biểu lộ bối rối.Đây là từ chỉ trạng thái tinh - HS trao đổi, thống nhất, ghi vào thần của con người.Trạng thài hiền hoà yên ả là vở trạng thái của cảnh vật hoặc tính nết con người. *Hoạt cá nhân 5.Thi tìm từ đồng nghĩa với từ “hòa bình” - HS trao đổi đặt câu, ghi vào vở - bình yên, thanh bình, thái bình. - HS thực hiện như SGK 6. Mỗi em đặt một câu có từ đồng nghĩa với từ “hòa bình” 7.Viết đoạn văn (từ 2 đến 3 câu) miêu tả cảnh thanh bình của bức tranh làng quê trong SGK III. Hoạt động ứng dụng - HS thực hiện yêu cầu trang 79 SGK Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT Bài 5B: ĐẤU TRANH VÌ HÒA BÌNH ( tiết 1) I. Khởi động - Cả lớp hát bài: Sắc màu em yêu - Hs cả lớp hát II. Hoạt động cơ bản 1.Quan sát tranh ảnh và đọc lời giới thiệu về anh *Hoạt động nhóm Mo-ri-xơn dưới đây: - GV giới thiệu vài nét về anh Mo-ri-xơn 2. Nghe thầy côc đọc bài thơ : Ê-mi-li, con… * Hoạt động cả lớp: 3.Đọc lời giải nghĩa. *Hoạt động nhóm 4. Cùng luyện đọc. - HS đọc luân phiên, đọc cặp.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> đôi, đọc cá nhân. Giúp đỡ nhau thuộc bài ngay trong nhóm 5. Thảo luận trả lời câu hỏi - HS thảo luận, trả lời theo * Bài thơ ca ngợi hành động dũng cảm của chú mo- câu hỏi SGK li- xơn, dám tự thiêu dể phản đối cuộc chiến tranh xâm lược VN của Mĩ 6. Phát biểu ý kiến trước lớp *Hoạt động cá nhân - Chú Mo-ri-cơn giám xả thân vì việc nghĩa, hành - HS chọn , phân loại điền động của chú thật cao cả. vào bảng theo mẫu * Quyết định tự thiêu,chú Mo-ri-xơn mong muốn ngọn lủa mình đốt lên sẽ thức tỉnh mọi người,làm mọi người nhận ra sự thật về chiến tranh xâm lược phị nghĩa,tàn bạo của chinhd quyền Giôn-xơn ở VN,làm mọi người cùng nhau hợp sức ngăn chặn tội ác. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… GIÁO DỤC LỐI SỐNG BÀI 4: INTERNET- Những khám phá diệu kì (tiết 1) *Khởi động: Ban văn nghệ: cho cả lớp hát bài hát: “Bác đưa thư vui tính” - Mời cô giáo vào tiết học. *Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp  HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Vai trò của internet - Đọc thầm nội dung yêu cầu . - Trả lời nhanh câu hỏi Trao đổi với bạn về câu trả lời của mình. Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn chia sẻ nối tiếp câu trả lời. - Nhận xét, khen ngợi trong nhóm. - Nhóm trưởng báo cáo kết quả với thầy cô giáo. 2.Tìm kiếm thông tin trên internet Đọc thầm nội dung 2 lần Trả lời các câu hỏi Trao đổi với bạn Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn chia sẻ nối tiếp câu trả lời - Nhận xét, khen ngợi trong nhóm. - Nhóm trưởng báo cáo kết quả với thầy cô giáo.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3.Những nguy cơ khi sử dụng internet Đọc thầm nội dung 2 Trả lời các câu hỏi Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn chia sẻ nối tiếp câu trả lời - Nhận xét, khen ngợi trong nhóm. - Nhóm trưởng báo cáo kết quả với thầy GV: Internet mang lại nhiều lợi ích cho cô giáo. con người. Tuy nhiên, nếu chúng ta sử Ban học tập chia sẻ dụng internet, chơi trò chơi điện tử - Có kĩ năng sử dụng internet sẽ giúp gì chiếm quá nhiều thời gian sẽ ảnh hưởng cho bạn? đến sức khỏe và học tập. Đặc biệt, các - Mời cô giáo chia sẻ. em không nên xem các thông tin không lành mạnh trên mạng. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ĐỊA LÍ Bài 3: KHÍ HẬU VÀ SÔNG NGÒI ( tiết 1) I. Khởi động - Gv tổ chức chơi trò chơi: Kể tên một số địa - Hs cả lớp chơi danh mà em biết. II. Hoạt động cơ bản 1.Làm việc với quả địa cầu * HĐ nhóm - Các đới khí hậu: Hàn đới (đới lạnh), ôn đới - 2 HS lần lượt quan sát và trả lời (đới ôn hòa), nhiệt đới (đới nóng). câu hỏi theo yêu cầu của bài. -Các đới khí hậu ở bán cầu Bắc và bán cầu * HĐ cá nhân Nam: Hàn đới (đới lạnh), ôn đới (đới ôn - HS thực hiện theo logo hòa), nhiệt đới (đới nóng). - Nước ta nằm ở đới khí hậu Nhiệt đới. Vì * HĐ nhóm đôi vậy nên nước ta có khí hậu nóng ẩm - HS thực hiện theo logo 2.Đọc đoạn hội thoại và cùng trao đổi 3.Quan sát lược đồ và thực hiện - Hướng gió tháng 1: Đông Bắc - Hướng gió tháng 7: Tây Nam 4. Tìm hiểu ảnh hưởng của khí hậu tới đời và sản xuất * HĐ cả lớp Ảnh hưởng tích cực Ảnh hưởng tiêu - HS thực hiện theo logo cực - Trao đổi trong nhóm trước khi -Khí hậu nóng và - về mùa mưa lớn chơi trò chơi. mưa nhiều nên cây và bào thường hay cối dễ phát triển, xảy ra lũ lụt, có cuộc sống con người năm lại gây ra hạn ổn định. hán. -Hậu quả do lũ lụt gây ra: đất đai xói mòn, sật lở, nhà cửa, hoa màu bị tàn phá, môi trường ô nhiễm..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Hậu quả do hạn hán gây ra: đất đai khô cằn, nứt nẻ, hoa màu chết héo vì thiếu chất, thiếu nước. 5. Đọc thông tin, quan sát hình và thực hiện 6.Khám phá vai trò của sông ngòi Ngày soạn: …./10/2016 Ngày giảng: Thứ tư ngày …… tháng 10 năm 2016 TOÁN Bài 15: MI-LI-MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH (tiết 1) I. Khởi động - Gv tổ chức chơi trò chơi: Ong đốt, ong đốt - Hs cả lớp chơi II. Hoạt động cơ bản 1.Đúng ghi Đ,sai ghi S * HĐ nhóm - Củng cố cách đổi những đơn vị đo diện tích - 2 HS lần lượt chơi và đổi vai cho đã học nhau theo yêu cầu của bài. 2.Em đọckĩ - HS làm quen với Mi-li-mét vuông 3. Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/ cô hướng dẫn: - GV giúp HS hình thành bảng đơn vị đo diện tích 4.Đọc, viết các số đo diện tích: - Củng cố cách đọc viết các số đo diện tích III. Hoạt động thực hành * HĐ cá nhân 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - HS thực hiện vào vở ô li. - Yêu cầu HS thực hiện vào vở thực hành Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT Bài 5B: ĐẤU TRANH VÌ HÒA BÌNH ( tiết 2) I. Khởi động - Cả lớp hát bài: Sắc màu em yêu II. Hoạt động thực hành 1.Nhớ lại số báo em có và thống kê theo các loại sau: Sách học các Sách truyện Các loại sách môn ở trường thiếu nhi khác ……………… ……………… ………………. … …………….. ………………. ………………. 2.Thực hiện các yêu cầu và viết vào vở Bảng thống kê số buổi nghỉ học của nhóm………. - Hs cả lớp hát *Hoạt động cá nhân - HS chọn , phân loại điền vào bảng theo mẫu. *Hoạt động nhóm - Đại diện các nhóm trình bày bảng thống kê của mình.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Số thứ tự 1 2 …. Họ và tên. Số buổi nghỉ học Tuần Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 1. trước lớp.. Tổng cộng Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ngày soạn: …./10/2016 Ngày giảng: Thứ năm ngày …… tháng 10 năm 2016 TOÁN Bài 15: MI-LI-MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH (tiết 2) I. Khởi động - Gv tổ chức chơi trò chơi: truyền điện - Hs cả lớp chơi II. Hoạt động thực hành 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: * HĐ cá nhân - Yêu cầu HS thực hiện vào vở ô li 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm * HĐ cá nhân 2 2 2 2 800mm = 8 cm 2600dm = 26m - HS thực hiện vào vở ô li. 2 2 2 2 2 1000hm = 10km 150cm = 1dm 50cm - Gặp bài khó trao đổi với 2 2 2 2 2 80 000m = 8 hm 201m = 2dam 1m nhóm trưởng, thầy, cô. 3. Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm 2. 2 mm2 = 100 cm2 45. 45 cm2 = 100 dm2 34. 5. 5 dm2 = 100 m2 25. 25mm2 = 100 cm2 28. 34 dm2 = 100 m2 28 cm2 = 10000 m2 4. Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là dm2: 8m2 36 dm2 = 836 dm2 19 m2 8dm2 =1908 dm2 - Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là cm2: 4 dm2 45 cm2 = 445 cm2 ; 14 dm2 85 cm2= 1485cm2 105 dm2 6 cm2 = 10506 cm2 5. Điền dấu >; <; = 2 dm2 8 cm2 = 208 cm2 4 m2 48 dm2 < 5 m2 400 mm2 > 398 cm2 61 km2 > 610 hm2 III. Hoạt động ứng dụng - Hoàn thành bài tập trang 61 SGK Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾNG VIỆT Bài 5B: ĐẤU TRANH VÌ HÒA BÌNH ( tiết 3) I. Khởi động - Cả lớp hát bài: Sắc màu em yêu II. Hoạt động thực hành 3. Chuẩn bị 4.Kể chuyện trong nhóm. - Hs cả lớp hát *Hoạt động cá nhân - HS chọn một nhân vật mình thích và biết rõ để kể - kể với bạn ngồi bên và các bạn trong nhóm -HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện với bạn trong nhóm. *Hoạt động cả lớp - Các nhóm cử bạn có câu chuyện hay nhất trong nhóm lên thi trước lớp. 5. Thi kể chuyện trước lớp - GV, HS lắng nghe nhận xét,đánh giá. III. Hoạt động ứng dụng -HS thực hiện yêu cầu SGK trang 87 Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Lịch sử Bài 2: Nước ta đầu thế kỉ XX và công cuộc tìm đường cứu nước (tiết 2) 1 - Khởi động Hát 2- Trải nghiệm - GV hỏi lại nội dung ở tiết 1. - Nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản 1. BT4 Tìm hiểu về Phan Bội Châu Hoạt động nhóm. - Cho HS đọc và thảo luận câu hỏi. - GV đến từng nhóm kiểm tra,nghe các - Hoạt động nhóm.Điền vào phiếu. em báo cáo kết quả thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày . 2. BT5 Tìm hiểu về phong trào Đông du. - GV theo dõi,kiểm tra giúp đỡ. - GV kết luận. 3. BT6 Tìm hiểu về quê hương và thời Hoạt động nhóm. - Hoạt động nhóm.Điền vào phiếu..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> niên thiếu của Bác Hồ - Đại diện nhóm trình bày . - Cho HS đọc và thảo luận câu hỏi. - GV đến từng nhóm kiểm tra,nghe các em báo cáo kết quả thảo luận. Hoạt động cặp đôi 4. BT7 Tìm hiểu quyết tâm ra đi tìm - HS đọc,thảo luận và trả lời câu hỏi. đường cứu nước của Nguyễn Tất Không tán thành việc làm của các cụ. Thành. Thảo luận ghi vào phiếu. Cho HS thảo luận nhóm rồi trình bày. - Báo cáo. *Học sinh biết cảng Nhà Rồng nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước và giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước. - Cho HS đọc và ghi vào vở 5. BT8 Đọc và ghi vào vở. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày soạn: …./10/2016 Ngày giảng: Thứ hai ngày …… tháng 10 năm 2016 TOÁN Bài 16: HÉC – TA (Tiết 1) I. Khởi động - Cả lớp hát bài: Chú chim nhỏ dễ thương - HS cả lớp hát II. Hoạt động cơ bản 1.Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng *Hoạt động nhóm - Củng cố cách đổi đơn vị đo diện tích. - nhóm trưởng yêu cầu các 2.Em đọc kĩ: bạn thực hiện theo logo Thông thường khi đo diện tích ruộng đất người ta dùng đơn vị héc-ta. Héc-ta viết tắt là ha. 3.Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 4. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 80 000m2 = 8ha 1600 ha = 16 km2 600 000 m2 = 60 ha 27 000ha = 270 km2 Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT Bài 5C: VẺ ĐẸP THANH BÌNH I. Khởi động - Cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau II. Hoạt động cơ bản 1.Đọc truyện vui: “Tền tiêu” 2.Tìm hiểu về từ đồng âm -“đông 1”: chỉ chân trời phái đông trong phương hướng -“đông 2”: chỉ sự đông đúc, nhiều người đi lại trên đường ->GV nêu ghi nhớ III. Hoạt động thực hành. ( tiết 1, 2) - Hs cả lớp hát * Hoạt động nhóm * Hoạt động cả lớp: 1 HS đọc lại - Cả lớp lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1.Thực hiện các yêu cầu trong phiếu học tập * HS làm việc cả lớp - Yêu cầu 1 HS thực hiện miệng trong nhóm - Yêu cầu 2 HS thực hiện vào vở ô li 2.Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm: bàn, cờ, nước * HS làm việc nhóm 3. Đố vui * Hoạt động cả lớp 4. Nghe thầy cô nhận xét về bài tập làm văn của lớp * HS hoạt động cá 5.Đọc lại bài và chữa lỗi theo nhận xét của thầy cô nhân theo hướng dẫn IV. Hoạt động ứng dụng SGK - GV giao bài tập ứng dụng trang 91. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….. GIÁO DỤC LỐI SỐNG BÀI 4: INTERNET- Những khám phá diệu kì (tiết 2) I. MỤC TIÊU - HS rèn luyện KN tìm kiếm thông tin trên iternet. -HS rèn luyện KN ứng xử phù hợp treeb internet. -HS biết cách lựa chọn ứng xử phù hợp II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC *Khởi động: Ban học tập: cho cả lớp chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước. - Mời cô giáo vào tiết học. *Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Thực hành tìm từ khóa - Đọc thầm nội dung yêu cầu . - Trao đổi với bạn về cách tìm kiếm Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn chia sẻ cách tìm thông tin - Thống nhất cách tìm kếm thông tin. - Nhóm trưởng báo cáo kết quả với thầy cô giáo 2.Thực hành ứng xử trên internet Đọc thầm nội dung 2 lần Chuẩn bị lời nhận xét, cách trò chuyện và thư theo yêu cầu. Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn thực hành theo cặp đôi - Nhận xét, khen ngợi trong nhóm. - Nhóm trưởng báo cáo kết quả với thầy cô giáo 3.Xử lí tình huống Đọc thầm nội dung 2 Trả lời các câu hỏi Gv: Các thông tin trên internet có thể Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn chia sẻ chính xác hoặc chưa chính xác; có thể nối tiếp câu trả lời.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> đầy đủ hoặc chưa đầy đủ. Do đó, người sử dụng cần phải biết cách tìm kiếm thông tin. Chúng ta cũng cần ứng xử có văn hóa và biết tự bảo vệ mình khi sử dụng internet. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. - Nhận xét, khen ngợi trong nhóm. - Nhóm trưởng báo cáo kết quả với thầy cô giáo Ban học tập chia sẻ - Có kĩ năng lựa chọn ứng xử phù hợp trên internet sẽ giúp gì cho bạn? - Mời cô giáo chia sẻ. Cùng người thân thực hiện hoạt động ứng dụng trang 66. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… An toàn giao thông Bài 4: NGUYÊN NHÂN GÂY RA TAI NẠN GIAO THÔNG. I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu được các nguyên nhân khác nhau gây ra TNGT. Nhận xét, đánh giá được các hành vi an toàn và không an toàn của người tham gia giao thông. 2. Kĩ năng: - HS biết vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông. 3. Thái độ:- Có ý thức chấp hành đúng luật GTĐB để tránh TNGT. Vận động các bạn và những người khác thực hiện đúng luật để đảm bảo ATGT. II.Đồ dùng dạy học: Câu chuyện về TNGT. III.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân một TNGT. - Lớp quan sát. - GV treo các bức tranh đã chuẩn bị lên bảng. - GV đọc mẩu tin về TNGT và ghi nội dung - HS nghe. chính lên bảng. - Có 5 nguyên nhânlà: ?Qua mẩu chuyện trên, em cho biết có + Người đi rẽ trái không xin đường. mấynguyên nhân dẫn đến TNGT? + Người đi xe máy hỏng đèn hiệu. + Khoảng cách giữa ô tô và xe máy quá gần nên không xử lí kịp. + Người lái ô tô không làm chủ tốc độ hoặc không chú ý có xe máy đi gần ô tô. + Do bộ phận phanh của ô tô bị hỏng hoặc trục trặc kỹ thuật. ?Nguyên nhân nào là chính gây ra TNGT? - 3 nguyên nhân do người điều khiển *Kết luận: Hàng ngày đều có TNGT xảy ra. phương tiện giao thông gây ra. Nếu ta thấy cần biết rõ nguyên nhân để biết cách phòng tránh TNGT. 2.Hoạt động 2: Thử xác định nguyên nhân gây TNGT. ?Hãy kể câu chuyện về TNGT mà em biết? - 3 HS kể. ?Cả lớp hãy phân tích nguyên nhân về câu.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> chuyện đó? *Kết luận: ghi nhớ 3.Hoạt động3: Thực hành làm chủ tốc độ. - GV vẽ đường thẳng trên sân trường. - GV hô “khởi hành”…”dừng lại”… *Kết luận: ghi nhớ 4.Hoạt động 4:(2’) Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét giờ học.. - Lớp phân tích nguyên nhân những câu chuyện đó. - Lớp chọn 2 HS tham gia chơi. - 1 em đi bộ phía trước, 1 em chạy…2 em phải dừng lại ngay. - Lắng nghe. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×