Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Trải nghiệm Khách hàng đối với hãng NIKE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 43 trang )

THÀNH VIÊN NHĨM:
PHÙNG THỊ HƯƠNG LAN ( Trưởng nhóm)
NGUYỄN THỊ LY
HỒNG ĐÌNH KHÁNH
NGUYỄN TÚ UN
ĐỖ HỮU QN


PHẦN I: THIẾT KẾ TRẢI NGHIỆM KHÁCH HÀNG

1. Phân tích trải nghiệm KH
Để hiểu được những yếu tố nào tạo nên cũng như ảnh hưởng đến giá trị trải
nghiệm, Zeithaml (1988) đã khám phá các khái niệm về giá trị cảm nhận, chất lượng
cảm nhận, và giá trị nhận thức. Zeithaml nghiên cứu về việc khách hàng suy nghĩ về giá
trịtheo cách nào trong bốn cách sau: giá trị là giá cảthấp, giá trị là bất cứ điều gì người
tiêu dùng muốn trong một sản phẩm,giá trị là chất lượng khách hàng nhận được số tiền
màhọ phải trả, và giá trị là những gìkhách hàngnhận được so với những gì họ đã bỏ ra.
Holbrook và cộng sự (1994) đã kết hợp haicách tiếp cận về giá trị trải nghiệm:
nội tại/ bề ngồi vàchủ động/bị động (tính chất của hành vi) vào một hệ trục tọa độ. Sự
kết hợp này hình thành nên bốn góc phần tư, mỗi góc phần tư hệ trục tương ứng với
mộtthành phần của giá trị trải nghiệm khách hàng, đó là: lợi tức đầu tư của khách
hàng,sự xuất sắc của dịch vụ, tính thẩm mỹ, sự vui tươi.

Hình 2.3: Các thành phần của giá trị trải nghiệm khách hàng
do Holbrook và cộng sự (1994) đề xuất
Lợi tức đầu tư của khách hàng (Customer Return on Investment): có được từ
việc khách hàng chủ động đầu tư các nguồn lực như tài chính, thời gian, hành vi, trạng


thái tâm lý cho sự trải nghiệm mà họ cho rằng chúng có thể mang lại cho họ lợi nhuận.
Người tiêu dùng có thể cảm nhận đượcgiá trị này về phương diện lợi ích kinh tế, nhận


thức về chất lượng, giá cả (Thaler, 1985, Grewal và cộng sự, 1996, Yadav và Monroe,
1993) cũng như lợi ích bắt nguồn từ hiệu quả của việc mua sắm, trao đổi (Holbrook,
1994; Zeithaml, 1988).
Sự xuất sắc của dịch vụ (Service Excellence): Theo Oliver (1999), sự xuất sắc của
dịch vụ được hiểu như là sự đáp ứng của dịch vụ với các yêu cầu, tiêu chuẩn mà khách
hàng đòi hỏi dịch vụ cung cấp. Mối quan hệ về nhận thức giữa dịch vụ xuất sắc và chất
lượng dịch vụ được thể hiện ở kết quả người tiêu dùng nhận được. Nói cách khác, khi
nhà cung cấp dịch vụ thực hiện sự cam kết của họ với khách hàng, hoặc vượt quá sự cam
kết một cách tích cực thì họ đã tạo ra được giá trị về sự xuất sắc của dịch vụ (Zeithaml,
1988).
Tính thẩm mỹ (Aesthetics): Tính thẩm mỹ được thể hiện qua hai khía cạnh chính:
(i) các yếu tố lơi cuốn, thu hút thị giác người tiêu dùng và (ii) những yếu tố mang tính
giải trí và tạo ấn tượng của dịch vụ (Deighton và Grayson, 1995; Mano và Oliver, 1993).
Các yếu tố ấy được tạo nên từ cách thiết kế, hình ảnh, màu sắc, họa tiết thể hiện trên sản
phẩm, từ không gian trưng bày và không gian mà người tiêu dùng trải nghiệm dịch
vụ(Holbrook, 1994). Nếu người tiêu dùng quan tâm và cảm nhận được mỗi lần mua sắm
hay sử dụng dịch vụ không đơn thuần chỉ là mua được hàng mà đó là một cơ hội trải
nghiệm thì họ sẽ có thể thưởng thức được tính thẩm mỹ của trải nghiệm đó. Cả hai khía
cạnh sự lơi cuốn thị giác và sự giải trí đều đem lại niềm vui cho người tiêu dùng, giúp họ
có thể hồn thành và hài lịng về hoạt động mua sắm (Deighton và Grayson, 1995;
Driefus, 1997).
Sự vui tươi (Playfulness): Trong bất kỳ hoạt động nào mà con người tham gia với
tinh thần tự nguyện, thì họ ln có được sự vui tươi. Sự tận hưởng cảm giác vui tươi tột
cùng là khi người tiêu dùng thoát khỏi và không quan tâm đến các yếu tố xung quanh
(Babin và cộng sự, 1994). “Sự thoát khỏi” là một khía cạnh của sự vui tươi, đồng thời
vui tươi cũng là cách giúp khách hàng hàng tạm thời quên đi mọi thứ xung quanh, thậm
chí có cảm giác thốt khỏi cuộc sống thực tại (Huizinga, 1955).
.



2.Xây dựng trải nghiệm KH
2.1 Có bốn giá trị chính mà Nike đem lại cho khách hàng, đó là:





Tính đột phá, sáng tạo
Đảm bảo sức khỏe
Cá tính táo bạo, khiêu khích
Tính hiện hữu

Ở đây, “tính hiện hữu” đem lại cho khách hàng giá trị về “sự nhận biết thương
hiệu”, nhờ có tính hiện hữu, khách hàng sẽ dễ dàng nhận biết được thương hiệu Nike,
nhận biết được các yếu tố thuộc hệ thống nhận diện thương hiệu của Nike như logo,
slogan… đồng thời phân biệt được Nike với các thương hiệu khác trong lĩnh vực kinh
doanh hàng thể thao như Adidas …
Yếu tố “đảm bảo sức khỏe” sẽ đem đến cho khách hàng “chất lượng cảm nhận
vượt trội”, Nike không chỉ kinh doanh sản phẩm mà còn đem đến cho khách hàng những
sản phẩm tốt nhất, đảm bảo cho sức khỏe, giúp đỡ khách hàng trong khi sử dụng các sản
phẩm của Nike luôn cảm thấy thoải mái nhất và có lợi nhất cho sức khỏe của mình. Bên
các đó các yếu tố giá trị khác như “cá tính, táo bạo, khiêu khích” và “đột phá sáng tạo”
cũng giúp Nike đem đến cho khách hàng chất lượng cảm nhận vượt trội, họ không sử
dụng sản phẩm của Nike để phục vụ các nhu cầu cơ bản mà còn giúp họ thể hiện cá tính
riêng, đầy tạo bạo và khiêu khích.
Hai yếu tố còn lại là “đột phá, sáng tạo” và “cá tính, táo bạo, khiêu khích” đem đến
cho khách hàng hai giá trị là “sự trung thành thương hiệu” và “sự liên tưởng thương
hiệu”. Hai yếu tố này giúp Nike khắc họa được đặc tính thương hiệu một các rõ nét,
nghĩ đến Nike là khách hàng nói riêng và cơng chúng nói chung khơng chỉ nghĩ đến một
sản phẩm thể thao như giầy, quần áo mà còn nghĩ đên một thương hiệu độc đáo, cá tính

và khiêu khích. Nó cịn giúp cho người sử dụng Nike thể hiện tính cách của bản thân, họ
cũng có cá tính riêng và sáng tạo như thương hiệu mà họ đang sử dụng. Hai yếu tố này
cùng yếu tố “đảm bảo sức khỏe” giúp cho Nike có được sự trung thành thương hiệu
tuyệt đối. Do những đặc điểm mà Nike đem đến cho khách hàng, Nike đã tạo ra cho
mình một lượng khách hàng trung thành, họ tìm đến Nike khơng chỉ để mua sản phẩm
mà cịn để thể hiện bản thân mình. Hơn thế nữa, sử dụng những sản phẩm của Nike


khách hàng luôn được cảm thấy thoải mái nhất, điều đó khơng chỉ gia tăng chất lượng
được cảm nhận mà cịn gia tăng sự trung thành thương hiệu.
Trong khn khổ bài phân tích này khơng phân tích yếu tố “các giá trị thương hiệu
khác” một cách riêng rẽ do không tìm được những thơng tin liên quan cụ thể, tuy nhiên
trong mỗi phần phân tích, có thể nhận thấy các yếu tố thuộc giá trị thương hiệu khác
được thể hiện thông qua phân phối.
Các giá trị thương hiệu mà Nike đem đến cho khách hàng sẽ được phân tích thơng
qua ba yếu tố: Sản phẩm – Truyền thông – Phân phối.


Tính đột phá, sáng tạo.

Ø Sản phẩm
-

Nike ứng dụng cơng nghệ mới có thuộc tính kĩ thuật đặc biệt và trong sản
phẩm

Mục tiêu mà sản phẩm của Nike hướng đến là sự đơn giản - mở rộng được khả năng
thể hiện của vận động viên. Chính mục tiêu đó đã tạo ra những sáng tạo ấn tượng. Một
trong những sáng tạo ấn tượng của công ty bao gồm khuôn giày Waffle ở ngoài (được
thực hiện bằng cách đổ cao su vào trong) khuôn Waffle.

Vào năm 1987, Nike giới thiệu ra một ứng dụng cơng nghệ mới vào sản phẩm của
mình, đó là đưa một khoảng đệm khơng khí vào trong phần đế của đơi giày(air) với kiểu
dáng chính là đơi giày air Jordan, một loại giày đánh bóng rổ được lấy tên Micheal
Jordan. Nike còn đưa ra một ý tưởng xuất sắc trong việc sản xuất ra những kiểu dáng
giầy hàng đầu với đế giầy trong nhằm là cho người tiêu dùng có thể thấy được những
thuộc tính đệm khí của đế giày..
Năm 2001, Nike đã sáng tạo ra Nike Shox., được làm từ nguyên liệu tuyệt hảo có thể
gia tăng độ bền và sức bậc. Một vài đôi giày của Nike mới nhất có chứa Flywire và
Lunarlite Foam. Đây là những vật liệu được sử dụng để giảm bớt trọng lượng của nhiều
loại giày.
-

Nike kết hợp với Ipod và Iphone tạo nên một phong cách độc nhất vô nhị,
một sự phối hợp giữu các khách hàng quan tâm đến thể thao và sáng tạo
trên nền tảng lối sống và công nghệ.


Nike và Apple có một điểm chung: họ đều xác định những thị trường chính của mình
căn cứ trên phong cách sống và lối sinh hoạt. Nhãn hiệu của Nike được nhìn nhận trên
thị trường tồn cầu như một “nền văn hố thể thao”. Cịn Apple tạo ra hẳn một “nền văn
hoá sáng tạo”. Một sự phối kết hợp giữa các khách hàng có mối quan tâm đến thể thao
và sáng tạo trên nền tảng lối sống và công nghệ đã được thiết lập.
Đó là một sự kết hợp độc đáo dành cho những người chạy bộ có tác dụng giám sát
hoạt động của người chạy bộ và báo cho họ biết tình hình tập luyện.
Tại đây khách hàng có thể sử dụng các tính năng khác nhau, có thể nhận được phản
hồi và khuyến khích của các vận động viên và người nổi tiếng Nike. Kết hợp công nghệ
JPS và cơng nghệ Accelerometry, bạn có thể theo dõi hoạt động của mình, đồng bộ lưu
và xem tập luyện của bạn trưc tiếp của bạn trên hồ sơ nikeplus.com của bạn từ Iphone
hay Ipod của mình.
Điều này đã cung cấp những trải nghiệm về phong cách sống theo nhu cầu của khách

hàng. Tạo dựng niềm tin cho khách hàng bằng việc tiếp tục nuôi dưỡng mối quan hệ của
thương hiệu với khách hàng.
-

Nike thành lập NikeiD và Studio Nike. Tại đây khách hàng có thể tùy ý
thiết kế những phiên bản giày và quần áo cho riêng mình

Được hình thành năm 1999, Studio NikeiD ở Luân Đôn là một khối gồm sắt và kính
có hai tầng được treo lơ lửng ở cửa hàng Nike Town. Nó cho khách hàng một trải
nghiệm thiết kế bằng tay sử dụng tiến trình thiết kế trên trang NikeiD.com, được hỗ trợ
bởi các cố vấn thiết kế đã được huấn luyện.
Một khi các khách hàng đã tạo ra thiết kế của họ ở studio, chúng có thể được đặt
trong một “ngăn tủ” trên mạng và chia sẻ nó với những người khác. Sau khi đặt hàng,
giày sẽ được làm riêng và sau đó gởi đến khách hàng, thông qua cửa hàng Nike Town
hay trực tiếp đến nhà họ.
Nike khẳng định: “Thế giới đã thay đổi. Khách hàng tương tác với các thương hiệu
dưới nhiều hình thức. Nike không sợ sự đổi mới, điều mang khách hàng vào cả tiến trình
và thành cơng của Nike iD chứng tỏ Nike cũng có những sản phẩm cơng nghệ xứng
đáng với thiết kế của khách hàng.
Ø Truyền thông


Chiến dịch truyền thông động: “Write the Future” tại Would Cup 2010 khẳng định
tính sáng tạo và thực hiện theo xu thế của thời đại.
Ngày 20 tháng 5, vài tuần trước khi World Cup khai mạc, Nike đã sản xuất một video
quảng cáo dài 3 phút mang tên “Write the Future” trên trang facebook của Nike. Hình
ảnh thể hiện một số cầu thủ nổi tiếng tưởng tưởng ra tương lai của họ như thế nào khi họ
chiến thắng hay thất bại tại giải đấu … Các fan được cung cấp cơng cụ để biên tập lại
nội dung, để bình chọn ý kiến của người khác. Điều này đã kích thích cho cuộc thi bùng
nổ trên các trang facebook và twitter. Để tăng thêm sự hấp dẫn, Nike còn đưa ra các giải

thưởng trong đó những nội dung được đọc nhiều nhất sẽ được chạy trên bảng chữ đèn
LED trên toà nhà của Nike ở Johannesburg, Nam Phi.
Ngoài ra, Nike cũng có chiến dịch “Write the Future” trên các phương tiện quảng
cáo truyền thống. Mặc dù không được quảng cáo trong thời gian các trận đấu diễn ra,
Nike đã sản xuất một chương trình quảng cáo 30s của “Write the Future” trên các kênh
khác cùng thời điểm, trước và sau trận đấu. Ở chương trình ngắn này, Nike khơng qn
khêu gợi tính tị mị cho người xem tìm hiểu chương trình dài 3 phút trên facebook.
Chiến dịch thành cơng ngồi sự tưởng tượng, 5 tuần sau khi trình diễn, quảng cáo
online đã có 20 triệu lượt người xem. Theo cơng ty khảo sát Nielsen giá trị thương hiệu
của Nike đạt được 30.2% cao gấp đơi đối thủ của mình, Adidas (14.4%).
World Cup 2010 đã kết thúc, những người làm truyền thông của Nike đang sống
trong những ngày tươi đẹp. Chiến thắng của Nike đã khẳng định tính thức thời, sáng tạo
và thực hiện theo xu thế của thời đại.


Đảm bảo sức khỏe

Ø Yếu tố sản phẩm
Nike không ngừng tập trung nâng cao đặc tính kĩ thuật sản phẩm, mặt khác các sản
phẩm được nghiên cứu phù hợp với các môn thể thao khác nhau để đảm bảo cho khách
hàng ở trạng thái thoải mái nhất khi vận động.
-

Nike giới thiệu ra một ứng dụng công nghệ mới vào sản phẩm của mình như
đưa một khoảng đệm khơng khí vào trong phần đế của đơi giày tạo sự điều hịa
cho đơi chân sản phẩm giày nike shox được làm từ những nguyên liệu tuyệt


hảo giúp gia tăng sức bền và độ bật với đế giày gồm những cục giảm chấn
động cho chân khi chạy, giúp bảo vệ sức khỏe cho người sử dụng.

-

Nike iPod Sport Kit giúp cải thiện sức khỏe, giữ cho trọng lượng, làm đều
nhịp thở, củng cố tinh thần của người sử dụng.

-

Kỹ thuật FIT của cơng ty kiểm sốt được nhiệt độ và độ ẩm giúp cho vận động
viên luyện tập và thi đấu trong tất cả mọi điều kiện thời tiết. ví dụ:

-

Sản phẩm giày Laser II:
§ Được thiết kế đặc biệt để phù hợp với môi trường nước Anh ln ẩm ướt một
cách kỳ lạ.
§ Ngay cả khi gặp mưa trút xuống xối xả, chân bên trong giày Laser II vẫn khơ
ráo và thống khí.
§ Đinh giày dạng dẹt hỗ trợ độ bám sân và êm chân, thách thức mọi chướng
ngại vật.
§ Đế ngồi bền chắc của Laser II sẽ hỗ trợ chân trụ đứng vững hơn, bảo vệ bàn
chân khi xoay chuyển ở những góc hiểm.

-

Nike tạo ra các sản phẩm giảm khả năng chân thương cho đôi chân như
UhsportD.I.C.Vyper là một loại nẹp chân được làm bằng xốp đặc biêt dày
6mm, nặng khoảng 136 gr, có tác dụng bảo vệ chân khỏi ngoại lực. hay khi đá
bóng áp lực tác đọng phần lớn lên ngón chân cái, đặc biệt bắt đầu khi chạy
nước rút.hiểu được điều đó hang Nike cho ra đời mẫu giày Nike Mercurial
Superfly II được làm bằng chất liệu Carbon- camposite, nặng 184gr.


Ø Yếu tố truyền thông
Sử dụng hoạt động PR, Nike đã thuê năm huấn luyện viên hướng dẫn cách chạy đúng
cách ba lần mỗi tuần tại Central Park. Một số khách hàng đã biết ơn Nike vì nhận được
những lời khuyên có giá trị từ những huấn luyện viên của Nike trong việc chữa trị chấn
thương cơ bắp của mình. Ngồi ra trên trang web của Nike có các video của các nhân
vật thể thao nổi tiếng tư vấn về cách chơi các môn thể thao đúng cách cho những ai u
thích thể thao, họ có thể tự tập luyện, và đảm bảo được trạng thái vận động đúng cách
=> đảm bảo sức khỏe.




Cá tính, táo bạo, khiêu khích

Ø Yếu tố sản phẩm
Logo của Nike là đồ hoạ trừu tượng, hình boomerang : Theo nhiều chuyên gia trong
lĩnh vực marketing, loại logo này chỉ có ý nghĩa khi cơng ty có thể truyền tải được
những thông điệp về công ty tới các khách hàng thơng qua những liên tưởng mà nó đi
kèm.Logo Nike Swooth diễn tả chiếc cánh của bức tượng thần vĩ đại ở Hy Lạp.Vị nữ
thần chiến thắng của Nike, nguồn cảm hứng của rất nhiều chiến binh vĩ đại và dũng cảm.
Cùng với những truyền thuyết của mình, người Hy Lạp đã nói rằng “ khi chúng tơi đến
chiến trường và giành chiến thắng, chúng tơi nói đó là Nike”
Quảng cáo
-

Thành công lớn nhất trong chiến dịch marketing của Nike có lẽ là tìm ra được
nhân vật Michael Jordan làm "lá chắn sống" cho thương hiệu của mình.
Jordan, siêu sao huyền thoại trong làng bóng rổ thế giới, đã góp phần đưa
thương hiệu Nike lên đến đỉnh cao ngày nay, vì anh hội tụ tồn bộ cá tính của

một siêu sao mà Nike cần đến.

-

Hoạt động Pr: Nike tung ra loại giày bóng rổ có tên Air Jordan (có thể tạm
dịch: "phong cách Jordan").Khi Jordan mang đôi giày này để thi đấu, anh bị
Hiệp hội Bóng rổ quốc gia Mỹ phản đối, cấm khơng cho mang vì trái với qui
định của hiệp hội. Ngay lập tức Nike tung ra một chiến dịch quảng cáo với nội
dung "Air Jordan bị cấm chính vì thiết kế mẫu mã mang đầy tính cách mạng
của nó” khi Jordan sử dụng giày Air Jordan và bị Hiệp hội Bóng rổ quốc gia
Mỹ phản đối.Một chương trình quảng cáo trên tivi cho khán giả chiêm ngưỡng
cảnh Jordan đang tung mình phóng lên cao dùng tay đập bóng với dịng tít kèm
theo: "Ai nói con người khơng thể bay được?".

-

Đưa ra quảng cáo “Real woman”: Những hình ảnh chớp nhống ấn tượng đã
khơi gợi một hình ảnh người phụ nữ khỏe mạnh nhưng đầy nữ tính. Những
người trong chiến dịch mới của Nike là những phụ nữ săn chắc có đường cong
là kết quả của khiêu vũ, bơi lội, chơi bóng đá và chạy đó là vẻ đẹp trường tồn,
khỏe mạnh. Như một quảng cáo hiển thị một hình ảnh của một người phụ nữ
mặc quần đùi từ thắt lưng trở xuống, quảng cáo tuyên bố: "Tôi đã đùi sấm sét.


Và đó là một lời khen, vì họ rất mạnh và săn chắc và cơ bắp. "điều táo bạo,
khiêu khích là Nike đã khơng sử dụng những hình ảnh phụ nữ có thân hình
mỏng làm đại diện cho vẻ đẹp mà là những phụ nữ săn chắc, khỏe mạnh. điều
này tạo nên sự tự tin và thay đổi cách nghĩ về vẻ đẹp của những người phụ nữ.
Ø Phân phối
Năm 1992 Nike cho thành lập "phố Nike" (Niketown) trên đại lộ North Michigan tại

Chicago. Trong chiến lược xây dựng thương hiệu, đây là sáng kiến đầu tiên độc đáo nhất
của Nike. Quan trọng nhất là trong thế giới Nike này, triết lý "Hãy mạnh dạn làm điều
bạn muốn" cũng như "Ngạo nghễ nhìn đời" được cụ thể hóa thành những hình ảnh trực
quan rất bắt mắt. Thậm chí có cả một thánh điện dành riêng cho siêu sao Michael Jordan
mà các "tín đồ" có thể đến đây để tỏ lịng sùng bái. Người đến tham quan được bao phủ
trong một biển âm nhạc hết sức hào hứng, kích động, những đoạn phim chiếu lại những
cuộc thi đấu thể thao quan trọng, và ngay giữa khơng gian chính là hình ảnh khổng lồ
của Jordan đang "bay". Dựa trên ý tưởng cung cấp cho khách hàng một kinh nghiệm độc
đáo và hết sức tập trung: "sống trong không gian Nike, nghe âm thanh Nike, nhìn thấy
Nike ở khắp mọi nơi".tạo nên sự nhận biết thương hiệu một cách mạnh mẽ, điều này
cũng tăng sự trung thành của khách hàng và gia tăng thêm khách hàng mới.


Tính hiện hữu

Ø Sản phẩm
-

Đa dạng chủng loại sản phẩm: Nike sản xuất một loạt các trang thiết bị thể
thao. Sản phẩm đầu tiên của họ là giày thể thao. Họ hiện tại cũng sản xuất cả
giày dép, áo, quần short, baselayers.

-

Đa dạng các loại sản phẩm cho các mơn thể thao mà Nike quan tâm: bóng
chày, khúc cơn cầu trên băng, tennis, bóng đá, lacrosse, cricket và bóng rổ

-

Đa dạng về khách hàng mục tiêu: những vận động viên thể thao và những

người yêu thích thể thao khơng kể tuổi tác, giới tính.

Ø Truyền thơng:
-

Sử dụng các nhân vật nổi tiếng của nhiều môn thể thao khác nhau để làm
quảng cáo để tăng tính nhận diện thương hiệu thông qua gắn thương hiệu với


các nhân vật nổi tiếng đó, trong đó phải kể đến Micheal Jordan là ngơi sao có
riêng một dịng giày ở Nike.
-

Sử dụng các công cụ khác nhau: bao gồm quảng cáo ngoài trời, quảng cáo báo
giấy, sử dụng internet và các mạng xã hội để tấn cống đến nhiều nhóm khách
hàng khác nhau, tăng tối đa tính hiện hữu của thương hiệu đối với khách hàng.
§ Sử dụng internet: Trang web của công ty cho phép khách hàng tự thiết kế
giày theo ý muốn và làm cho họ có sự tư vấn của nhà thiết kế.
§ Mạng xã hội: Facebook của công ty truyền tải các clip quảng cáo như Write
the future nhận được rất nhiều lượt xem.

-

Thực hiện các hoạt động PR như mời thuê 05 huấn luyện viên hướng dẫn cách
chạy đúng cách ba lần mỗi tuần tại Central Park. Mục đích của hoạt động này
là nhằm chiếm cảm tình của khách hàng và thử nghiệm sản phẩm mới. Một số
khách hàng đã biết ơn Nike vì nhận được những lời khuyên có giá trị từ những
huấn luyện viên của Nike trong việc chữa trị chấn thương cơ bắp của mình, từ
đó là tăng tình cảm của khách hàng với thương hiệu nhằm gia tăng sự nhận
biết đối với nhóm này hơn.


-

Tổ chức các cuộc thi như: Cuộc thi chạy marathon dành riêng cho phụ nữ hay
ngày hội bóng rổ thế giới => gia tăng tính hiện hữu của thương hiệu.

Ø Phân phối
-

Số lượng đại lý phân phối: cho đến nay Nike có hơn 2500 chi nhánh ở 160
quốc gia.

-

Thành lập Niketown trên đại lộ Michigan tai chicago là nơi trưng bày tất cả
các sản phẩm của Nike có tổng diện tích khoảng 70.000 feet vng, một tòa
nhà ba tầng nghênh ngang ngự trị, chia ra 18 gian hàng trưng bày toàn bộ sản
phẩm mang thương hiệu Nike.

*

Trải nghiệm khách hàng là gì?


Đó chính là ấn tượng mà doanh nghiệp để lại cho khách hàng qua mọi giai đoạn của
hành trình khách hàng, dẫn đến cách họ nghĩ về thương hiệu. Sẽ có nhiều điểm tiếp xúc
(touchpoints) ảnh hưởng đến trải nghiệm của khách hàng và những điểm tiếp xúc này
xảy ra trên một nền tảng đa chức năng.
Có hai điểm tương tác chính trong hành trình tạo ra trải nghiệm của khách hàng đó là
con người và sản phẩm. Khách hàng của bạn có ngạc nhiên về sản phẩm? Họ có được

bộ phận chăm sóc khách hàng tận tình hỗ trợ khi có vấn đề xảy ra?
Đó chỉ là một số ví dụ chung nhất về những yếu tố tạo ra trải nghiệm khách hàng tuyệt
vời, do đó các doanh nghiệp phải đánh giá từng phần một để đảm bảo mình đang làm
đúng hướng trong chiến lược cải thiện trải nghiệm khách hàng.

2.2 Tầm quan trọng của trải nghiệm khách hàng
Trải nghiệm khách hàng có tầm quan trọng đối với sự tăng trưởng bền vững của một
doanh nghiệp. Điều quan trọng là phải đảm bảo các trải nghiệm đều tối ưu nhất để xây
dựng lòng trung thành và mối quan hệ gắn bó giữa khách hàng với thương hiệu. Họ sẽ
giới thiệu sản phẩm, dịch vụ cho bạn bè, người thân cùng với những đánh giá tích cực.
Điều đó sẽ giúp cho doanh nghiệp giữ vững doanh thu, có thêm khách hàng mới mà
khơng cần phải tốn thêm bất kì chi phí Marketing nào.


Ngày nay nhờ vào sự giúp đỡ của mạng lưới thơng tin tồn cầu, khách hàng quan trọng
và quyền lực hơn bao giờ hết. Họ có nhiều lựa chọn, dễ dàng chuyển đổi quyền lực hơn
(với rất nhiều tùy chọn đăng ký, dùng thử hoặc chọn mua một số tính năng của sản
phẩm) và có sức mạnh tác động đến doanh nghiệp bằng việc sử dụng phương tiện truyền
thông xã hội và đánh giá trực tuyến đánh giá về doanh nghiệp.
Đây chắc chắn là một thay đổi theo hiều hướng tích cực vì khách hàng chính là nguồn
lực tốt nhất để doanh nghiệp có thêm nhận thức về thương hiệu (từ những đánh giá, nhận
xét, chia sẻ của họ trên trang cá nhân hoặc trên các trang mạng xã hội). Đứng trên góc
độ doanh nghiệp, bạn phải chấp nhận những cảm xúc cá nhân này và không ngừng tự
hỏi tại sao mọi người lại có cảm nhận như vậy, từ đó tìm ra hướng giải quyết cho những
trải nghiệm khách hàng kém và không ngừng cải thiện, phát huy điểm mạnh nhằm mang
lại những trải nghiệm tuyệt vời.
2.3 Hình thức để truyền tải trải nghiệm đến KH
-

Thông qua internet các trang web hay ứng dụng fb, zalo….


-

Thông qua các quảng cáo ( quảng cảo trên ti vi, trên các tạp trí, trên các
biển quảng cáo ……)

-

Thơng qua chuyển dổi số

-

Thơng qua gắn liền tên tuổi với người nổi tiếng

-

Thông qua các trang thương mại điện tử: shoppe, tiki….

2.4 Giai đoạn trải nghiệm khách hàng
Các giai đoạn cụ thể dưới đây thông qua phiếu bán hàng (sale funnel)
● Khám phá: Làm sao khách hàng biết đến bạn/ thương hiệu của bạn/ sản phẩm của bạn/
dịch vụ bạn cung cấp.
Thông qua các kênh truyền thông, marketing nào để gặp khách hàng lần đầu tiên: Social
media marketing/ Email marketing/ SEO Marketing/ SMS marketing/ Activation/ Thơng
cáo báo chí/ Truyền thơng offline/ Marketing truyền miệng...


● Cân nhắc: Câu hỏi dành cho các nhà hoạch định là phải hiểu tại nấc thứ hai, khách hàng
khi đã biết đến bạn thì họ cân nhắc như thế nào? Ấn tượng ban đầu khiến họ cân nhắc
rời đi ln hay tiếp tục ‘tìm hiểu’ bạn.

● Đánh giá: Bước tiếp theo, thông qua các kênh truyền thông và marketing bạn tiếp cận
với khách hàng thì tại những điểm tiếp xúc đó, khách hàng của bạn đánh giá bạn như thế
nào.
● Lựa chọn: Họ có lựa chọn thay vì đối thủ hay không? Điểm khác biệt nào ở thương hiệu/
sản phẩm/ dịch vụ của bạn quyết định việc họ ở lại với bạn.
● Mua: Khi mua hàng rồi, thì khách hàng có trải nghiệm như thế nào?
● Sử dụng: Khách hàng trải nghiệm sử dụng sản phẩm/ dịch vụ của bạn như thế nào và
cách họ phản hồi lại trải nghiệm đó như thế nào? Tích cực hay tiêu cực?
● Ủng hộ: Sau khi trải qua các giai đoạn trên, khách hàng có sẵn sàng giới thiệu bạn cho
người thân/ bạn bè hay khơng. Đây thậm chí là một cách marketing truyền miệng hiệu
quả nhất vì nó khơng hề tốn bất kì chi phí quảng cáo nào và có mức độ tin cậy cao hơn.
Tuy nhiên điều này có tính 2 mặt: Nếu bạn cung cấp 6 bước trải nghiệm cực kì tuyệt vời
cho khách hàng, họ sẽ đánh giá cao về bạn cho người khác, nhưng nếu một trong những
bước trên đem lại cảm giác tồi tệ, họ cũng sẽ khơng tiếc lời moi móc nó cụ thể và khiến
bạn mất điểm nhất có thể. Ngồi ra, bước ủng hộ này có thể xảy ra ở bất cứ đâu trong
hành trình trải nghiệm khách hàng.

3. Thiết kế trải nghiệm KH
3.1Tạo trải nghiệm với KH thông qua logo
Logo thương hiệu Nike được đánh giá là một trong những logo nổi tiếng hàng đầu thế
giới. Dù có vẻ ngồi khá đơn giản nhưng phía sau ý nghĩa rất sâu sắc.


Ý nghĩa của Logo Nike
Ít ai biết rằng, biểu tượng dấu tick – Nike “swoosh” được thiết kế với giá chỉ 35 đơ, và
giờ đây nó trở thành logo mang tính biểu tượng nhất thế giới. Trong khi đó, câu khẩu
hiệu lại được lấy cảm hứng từ di ngôn của tên sát nhân hàng loạt Gary Gilmore khi hắn
đã thốt lên “let’s do it” vào giây phút bị xử tử năm 1977. Bí mật này được tiết lộ trong
bộ tài liệu “Art & Copy” vào năm 2009. Tuy nhiên ngày nay, người ta chỉ nhớ rằng nó
đã trở thành câu khẩu hiệu hay nhất thế giới, góp phần mang lại danh tiếng và lợi nhuận

khổng lồ cho Nike.
Logo đầu tiên của Nike ra đời vào năm 1971.Logo đã được thiết kế bởi Carolyn
Davidson, một sinh viên tại Portland State University chỉ với giá 35$.
Hình ảnh logo Nike Swoosh thể hiện chính là chiếc cánh của bức tượng thần vĩ đại ở Hy
Lạp. Vị nữ thần chiến thắng nguồn cảm hứng của rất nhiều những chiến binh vĩ đại và
dũng cảm. Biểu tượng Swoosh đã truyền đạt một cách rất uyển chuyển sự chuyển động


và bay bổng. Chiến thắng, uyển chuyển và bay bổng là một phần quan trọng trong thể
thao. Và biểu tượng nữ thần này đã được Nike trân trọng đưa vào thiết kế cho các tòa
nhà trụ sở của Nike trên thế giới.
Phần chính của logo này đã gần như khơng thay đổi theo thời gian. Tuy nhiên, không
hiểu tại sao họ phải mất đến 7 năm mới nhận ra rằng phần chữ và phần biểu tượng đang
chồng chéo vào nhau rất khó nhìn (1971-1978). Khi đã trở thành thương hiệu được công
nhận rộng rãi và nhiều người biết đến, Nike giảm lược bớt đi phần chữ trong logo và
làm nó trở nên đơn giản dễ nhớ hơn
Điều gì tạo nên thành công của logo Nike?
Hãy đứng trên phương diện của khách hàng thay vì dùng con mắt của một chuyên gia
thiết kế chuyên nghiệp. Lý do đơn giản là vì khách hàng chính là người bạn “lấy lịng” .
Tơi sẽ chia sẻ với bạn điều gì khiến logo gây ấn tượng với tôi với tư cách là một người
khách hàng bình thường (và tơi cũng khơng phải là dân thiết kế chuyên nghiệp).
Hãy bắt đầu với một ví dụ logo cực kì thành cơng mà chúng ta đã q quen thuộc. Đó là
logo Nike Swoosh (biểu tượng dấu ngoắc phẩy). Logo Nike Swoosh được thiết kế vào
năm 1972 và không hề phải thay đối một ly từ ngày đó. Nếu để ý bạn sẽ thấy logo của
Nike khơng có vẻ gì của thập kỉ 70 và cũng khơng phải điều chỉnh để đuồi kịp xu hướng
theo thời gian. (Ví dụ như nếu Nike thực sự buộc chặt hình tượng thương hiệu mình với
xu hướng tơn vinh xanh và hung đỏ năm 71, Nike chắc hẳn đã phải nâng cấp bản thân
tính tới nay). Điều đó thể hiện rằng logo của Nike truyền đạt sự ổn định.
Nhưng một logo thành công cịn dựa trên một vài tiêu chí chiến lược khác:
Nó trơng giống một logo. Logo có thể ở trên giầy, áo phơng, hay ở góc trên cùng của

bản báo cáo tài chính hay business card. Dù bạn có đặt nó ở đâu, Nike logo cũng thành
cơng truyền đạt rằng nó là biểu tượng đại diện cho Nike. Logo đơn giản là cách ngắn
nhất (shortcut) để nói cho người khác biết bạn là ai.


Kích cỡ khơng ảnh hưởng gì. Nike logo có thể bị thu nhỏ xíu trên vịng tay hay phóng to
đại để chăng trên tường của sân vận động và vẫn trơng rất gọn gàng. Nói cách khác, logo
dù ở kích cỡ nào cũng cần trông giống nhau.

Màu sắc không quan trọng. Nike logo có thể in màu hay đen trắng mà trơng làm mất đi
ảnh hưởng của nó. Mặc dù Nike Swoosh logo không cố định trong màu sắc nhưng hãy
giả sử Nike giống như nhiều thương hiệu khác chọn màu đặc trưng của riêng mình.
Trong trường hợp đó thì rất quan trọng rằng logo vẫn phải trông ấn tượng khi mà đen và
trắng là sự lựa chọn duy nhất.
Chỉ có một liên tưởng, kết nối duy nhất. Ý nghĩa của từ Nike chỉ là Nike. Nhưng nếu
Nike chọn một từ nào đó khơng khó hiểu và trừu tượng thì có lẽ Nike đã phải phó mặc
cho tên thương hiệu mình cho sự thay đổi trong quan niệm, sự liên tưởng của khách
hàng. Nhiều từ ngữ hình ảnh thay đổi nghĩa theo thời gian (Hãy thử hỏi National
Geographic và một cậu bé 19 tuổi “cougar” là cái gì, và bạn sẽ nhận được 2 câu trả lời
rất khác nhau)
Không phải khơng có ý nghĩa. Nike thực ra là tên của thần Chiến Thắng trong thần thoại
Hy Lạp và biểu tượng Swoosh đã truyền đạt một cách rất uyển chuyển sự chuyển động
và bay bổng. Chiến thắng, uyển chuyển và bay bổng là một phần quan trọng trong thể
thao. Điều này nghe có vẻ trái ngược với sự “thiếu ý nghĩa” của từ Nike vừa để cập ở
trên nhưng thực tế là khơng phải. Logo bản thân nó chả có ý nghĩa gì mấy trong đời
sống trước khi sự ra đời của Nike. Chính Nike đã mang đến ý nghĩa cho nó theo cách
Nike chọn.
Có thể tóm lại là một logo có những yếu tố kể trên sẽ truyền đạt được: sự ổn định
(Stability), sự linh hoạt (Flexibility), tầm nhìn (Foresight) và chân chính (Integrity). Hầu
hết khách hàng khơng cố tìm những tố chất này ở một logo nhưng chúng ta muốn tìm

thấy chúng ở một cơng ty.


Khi tơi nhìn vào một cơng ty tự đại diện cho chính mình một cách lỗi thời và thiếu
chun nghiệp (qua website hay tấm danh thiếp), sẽ tốn rất nhiều cơng để thuyết phục
tơi rằng những gì tơi thấy là phần duy nhất lỗi thời và thiếu chuyên nghiệp của cơng ty
đó. Vì thế hãy tạo ra một hình ảnh đại diện theo đúng cách và sau đó tất cả việc bạn phải
làm là tập trung vào việc phục vụ khách hàng một cách tốt nhất và tăng doanh thu bán
hàng.
Ngồi những yếu tố về mặt thẩm mỹ thì ý tưởng biểu tượng cũng là một vấn đề đáng lưu
ý khi thiết kế logo cho thương hiệu. Chính vì vậy, với bài viết này, iColor branding sẽ
chia sẻ những thông tin hữu ích và gợi ý cần thiết cho các công ty, doanh nghiệp khi
thiết kế logo.
3.2 Tạo ra trải nghiệm khách hàng từ chiến lược D2C của Nike?
Ở Việt Nam, Adidas thực sự nổi tiếng, top of mind đến mức, nhiều người nghĩ rằng
Adidas là cty thể thao lớn nhất thế giới. Thực ra NIKE có doanh thu và Giá trị thị trường
gấp 3 lần Adidas!!!
Vậy NIKE làm thế nào để có sức mạnh như vậy? Họ đang làm gì trong kỷ nguyên
internet, platform, AI như hiện nay!
Hãy đi tìm câu trả lời cùng tơi:
Năm 2015, Nike, hãng giày số 1 nước Mỹ tuyên bố kế hoạch để đạt doanh thu 50 tỷ
USD vào năm 2020 (năm 2018 là 37 tỷ) . Trong kế hoạch đó, D2C (Direct to Consumer)
và Digital marketing được nhắc đến như là 2 trong số những chiến lược chính được cơng
ty tập trung thực hiện.
Hiện nay, mơ hình D2C chiếm 29,6% tổng doanh thu toàn cầu của hãng (tương đương
9tỷ USD), số liệu năm 2018. Tỷ lệ này tăng trưởng tức mức chỉ 16% năm 2011.
Trong khi chúng ta chưa thể kết luận rằng thị trường cho các nhà bán lẻ truyền thống đã
kết thúc thì đứng ở vị trí của Nike, doanh thu qua mơ hình D2C được dự báo sẽ tăng lên
16 tỷ USD vào năm 2020.
Những ai là CEO, CMO, … đừng bỏ qua bài phân tích chi tiết lý do đứng đằng sau

thành cơng của Nike với mơ hình D2C!


“D2C sẽ tạo cơ hội để doanh nghiệp tăng thêm giá trị mà người tiêu dùng đem đến trong
quá trình giao dịch với mình. Bởi doanh nghiệp có thể thu thập được nhiều thơng tin về
khách hàng, từ đó tạo ra những trải nghiệm mua sắm đặc thù dành riêng cho họ.”
75% người tiêu dùng được hỏi cho biết rằng họ mong muốn có được những trải nghiệm
mang tính cá nhân nhiều hơn. Điều này khiến doanh nghiệp cần nghiêm túc trong việc
cá biệt hóa trải nghiệm của người dùng, không chỉ dừng lại ở việc cố gắng bán được
nhiều hàng hơn.
Để cạnh tranh trong bối cảnh thương mại điện tử phát triển như hiện nay, nhà bán lẻ cần
bắt kịp các xu hướng sử dụng dữ liệu (Data-driven) và chiến lược đặt trải nghiệm khách
hàng lên hàng đầu (Customer-First). Một nghiên cứu được thực hiện bởi Salesforce và
Publicis.Sapient cho thấy rằng, 64% người tiêu dùng cảm thấy răng nhà bán lẻ khơng
thực sự hiểu rõ họ. Vì thế, đây là thời điểm thích hợp để các nhà bán lẻ thích ứng với sự
phát triển, tiện lợi, cá nhân hóa mà mơ hình D2C sở hữu.
Thế nhưng, khơng phải lúc nào bán hàng theo hình thức D2C cũng đem lại trải nghiệm
khách hàng tốt hơn nếu doanh nghiệp khơng có đủ sự hiểu biết về hành vi khách hàng
của mình.
Affiliate Marketing có thể xem như một hướng tiếp cận với mơ hình D2C cho doanh
nghiệp.


Affiliate marketing có thể được xem như một sự kết hợp thu nhỏ của toàn bộ các kênh
digital. Digital marketing bao gồm các hình thức SEO, Google Ads, Facebook Ads,
Social, PPC, Display, Email, Native ads và cả Affiliate.
Thế nhưng, Affiliate (Performance marketing base on Partnership) về bản chất nó là việc
các nhà quảng cáo dựa vào publisher để quảng bá sản phẩm của mình. Publisher có thể
chạy tất cả các hình thức digital marketing và họ nhận được hoa hồng khi người dùng
mua hàng qua link của họ (Tức là bước cuối cùng trong hành trình mua hàng của người

dùng).
Để tối đa hóa khả năng mua hàng của người dùng, publisher sẽ chạy các chiến dịch
quảng cáo dựa trên các nền tảng traffic như website, blog, mạng xã hội hoặc dữ liệu
người dùng của họ.


Qua mơ hình D2C khách hàng cũng có thêm nhiều trải nghiệm đối với nhãn hàng NIKE
hơn.
3.3 Thiết kế trải nghiệm tại các điểm chạm
3.3.1 Emotional branding (xây dựng thương hiệu cảm xúc)
Đó là sử dụng nhu cầu, cảm hứng hay trạng thái cảm xúc của khách hàng để xây dựng
một thương hiệu cụ thể. Emotional branding đạt được hiệu quả tốt nhất khi khách hàng
cảm thấy có sự gắn bó thân thiết với thương hiệu, có thể là cảm giác gắn kết, yêu thích
hay mong muốn tiếp tục đồng hành trong tương lai.
Nike sử dụng rất tốt kĩ thuật này, khi các chiến dịch marketing của họ không tập trung
vào việc quảng bá sản phẩm, mà tập trung mang lại cho khách hàng tinh thần của thương
hiệu. Đi theo mơ típ câu chuyện những vị anh hùng chiến thắng kẻ thù hùng mạnh,
nhưng Nike lại khiến cho mơ típ này trở nên mới mẻ hơn khi tập trung vào kẻ thù ở
chính bên trong mỗi người, chẳng hạn như sự lười biếng.
Các quảng cáo của Nike đều truyền tải thơng điệp “hãy tiến về phía trước, hãy khơng
ngừng cố gắng” tới khách hàng. Chúng thường ca ngợi sự chăm chỉ và ăn mừng các
chiến thắng vĩ đại, chiến thắng sự lười biếng ở mỗi con người. Bởi vậy, Nike đã rất


thành công khi quảng cáo của họ không chỉ tác động đến các vận động viên thể thao, mà
tất cả mọi người, bởi khát khao trở nên vĩ đại là một điều mà ai cũng có.
3.3.2 Sử dụng hình ảnh của người nổi tiếng
Bất kỳ doanh nghiệp nào cũng muốn khách hàng hài lòng với sản phẩm, dịch vụ của
doanh nghiệp mình. Để làm điều này, cần hiểu hành trình tương tác của khách hàng với
doanh nghiệp ở mọi điểm chạm. Số lượng những điểm chạm sẽ tỷ lệ thuận với quy mô

doanh nghiệp. Một doanh nghiệp càng lớn sẽ có càng nhiều điểm tiếp xúc thương hiệu.
Do đó, địi hỏi phải có một hệ thống nhận diện thương hiệu linh hoạt, đa dạng.
Tuy nhiên, doanh nghiệp nên tập trung vào những điểm chạm giá trị để mang lại hiệu
quả tốt nhất. Bạn có thể khảo sát, nghiên cứu, theo dõi hoạt động bán hàng, ý kiến khách
hàng xem họ muốn được tương tác thế nào. Họ thích được thấy người nổi tiếng sử dụng
sản phẩm của thương hiệu? Thích những nội dung hữu ích từ nhãn hàng, hay muốn xem
hình ảnh hấp dẫn thơng qua kênh online,….? Từ đó lựa chọn đầu tư vào danh mục các
điểm chạm mang lại hiệu quả cao nhất.
Nhãn hàng Nike đã chọn cách liên kết với các ngôi sao thể thao như Tiger Woods,
Michael Jordan, Cristiano Ronaldo,… Với ngân sách khổng lồ, họ tạo một điểm chạm
vô cùng chất lượng. Khách hàng dễ dàng nhận ra thương hiệu trong giây đầu tiên, thúc
đẩy quyết định mua hàng. Đặc biệt đối với những khách hàng là người hâm mộ của các
gương mặt đại diện thương hiệu.
Trên các phương tiện truyền thông, Nike tạo ra các quảng cáo lôi cuốn với ngân sách
khổng lồ và khiến công chúng nhận ra họ ngay trong giây đầu tiên. Để kết nối nhiều
nhóm đối tượng, Nike ln trung thực với lời nói và hành động ở mọi thời điểm tương
tác với khách hàng.


3.3.3 Hành trình chuyển đổi số
Chiến lược số của Nike không chỉ đơn thuần là tung ra một trang web hay một ứng
dụng để bạn có thể mua giày khi rảnh rỗi - NIKE đang biến trải nghiệm mua sắm kỹ
thuật số thành một phong cách sống.
Base Resources - Nike là một trong những câu chuyện truyền đầy cảm hứng không thể
không kể đến trong công cuộc Chuyển đổi số thành công của các doanh nghiệp. Đứng
top đầu thế giới về thương hiệu chuyên cung cấp giày và quần áo thể thao, nhưng khi
các nhà lãnh đạo nhận thấy công ty đang dần trở nên chậm chạp và lỗi thời so với các
nhãn hàng đối thủ như Adidas, họ quyết định đặt tham vọng biến Nike trở thành một
“doanh nghiệp số”.
Với việc doanh thu tăng từ 33,5 tỷ đô la lên 39,1 tỷ đô la và giá cổ phiếu tăng từ 53 đơ la

lên 90 đơ la trong vịng chưa đầy hai năm, Nike chứng minh rằng chuyển đổi số khơng
chỉ tạo ra được sự thay đổi tích cực như dự đoán của các nhà lãnh đạo, mà thực sự vượt
xa những mong đợi đó.


“Cơng nghệ đang cho phép chúng tơi hiện thực hóa tầm nhìn về bán lẻ thơng minh để
loại bỏ những ma sát và cá nhân hóa trải nghiệm khách hàng, bằng cách tăng cường
khả năng cảm nhận thị trường thông qua dữ liệu và phân tích. Đó là chìa khóa để các
phẩm mới đi theo đúng xu hướng thẩm mỹ của khách hàng hơn” - Mark Parker, CEO
Nike.
+ Cá nhân hóa bán lẻ - Bí quyết chuyển đổi số của NIKE
Thay vì bán sản phẩm thơng qua các nhà cung cấp, Nike quyết định tiếp cận với khách
hàng và bán trực tiếp cho họ bằng cách bắt đầu mở các cửa hàng trải nghiệm và tập
trung vào việc nâng cao trải nghiệm ứng dụng của khách hàng.


Nike khai thác sức mạnh của phân tích dữ liệu và kết nối với khách hàng ở cấp độ cá
nhân, kết hợp các sáng tạo công nghệ và tập trung phân tích dữ liệu người dùng để tăng
cường mối quan hệ 1: 1 với người tiêu dùng thông qua trải nghiệm tiêu dùng kỹ thuật số
và vật lý.
+ NikePlus - Một trong những thành tựu lớn nhất của họ vào năm 2010
Đây là thiết bị cho phép người dùng theo dõi chế độ tập thể dục của họ. Điểm tuyệt vời
nhất của ứng dụng này là nó có thể đưa ra cho bạn những số liệu thống kê chi tiết từ
lượng calorine bạn đã đốt cháy, quãng đường bạn đi được, số bước chân cho từng
chân… Và một điều hấp dẫn nữa khiến việc luyện tập của bạn trở nên thú vị hơn đó là
âm nhạc được đồng bộ cùng ứng dụng. Ngồi ra bạn có thể được khích lệ thêm bằng sự
tranh đua xếp hạng với bạn bè của mình thơng qua ứng dụng hay ho này.

Nike+ là ứng dụng tạo nên cộng đồng những người yêu thích và sử dụng Nike



×