Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

tu chon toan 9 tuan 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.74 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 06/04/2015 Tuần 32. Ngày dạy: 18/04/2015. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết đưa một số dạng phương trình về phương trình bậc hai như phương trình trùng phương, phương trình có chưa ẩn ở mẫu, phương trình bậc cao đưa về phương trình tích, đặt ẩn phụ. 2. Kĩ năng: Giải phương trình bậc hai và đặt điều kiện của ẩn. 3. Thái độ: GD học sinh cận thận khi tính toán. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, MTBT 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức; Thước thẳng, MTBT. III. Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải, thảo luận, thực hành luyện tập. IV. Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Phương trình bậc hai một ẩn ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có nghiệm khi nào ? 3. Bài mới: (35’) Hoạt động của GV và HS GV đưa bảng phụ ghi đề bài lên. Giải các phương trình sau: a) (x + 2)2 – 3x–5 = (1–x)(1+ x) b) x(x2 – 6) – (x – 2)2 = (x + 1)3 HS đọc đề bài. Hoạt động cá nhân làm bài.. Nội dung. Bài tập 1: a) (x + 2)2 – 3x – 5 = (1 – x)(1 + x)  x2 + 4x + 4 – 3x – 5 = 1 – x2  2x2 + x – 2 = 0  = 12 – 4.2. (–2) = 17 > 0   = 17 PT có hai nghiệm phân biệt  1  17  1  17  1  17  1  17 GV: Hãy dùng hằng đẳng thức   2.2 4 2.2 4 x = ; x = 1 2 đáng nhớ triển khai đưa về PT 2 2 3 b) x(x – 6) – (x – 2) = (x + 1) bậc hai 1 ẩn.  x3 – 6x – x2 + 4x – 4 = x3 + 3x2 + 3x + 1 2HS lên bảng làm bài.  x3 – 2x – x2 – 4 – x3 – 3x2 – 3x – 1 = 0 GV nhận xét.  4x2 + 5x + 5 = 0  = 52 – 4.4.5 = – 55 < 0  PT vô nghiệm. Bài tập 2: GV nêu đề bài tập 2 a) ĐKXĐ: x ≠ 2 và x ≠ –4 Giải phương trình 2x x 8x  8   a) x  2 x  4 ( x  2)( x  4). b) (x + 1)2 – x +1 = (x–1)(x – 2) c) (x2 + x + 1)2 = (4x – 1)2 GV: Cho HS thảo luận nhóm đôi làm bài. HS thảo luận. GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày bài làm. HS: Đại diện các nhóm lên bảng.. 2x x 8x  8   x  2 x  4 ( x  2)( x  4) 2 x ( x  4) x ( x  2) 8x  8    ( x  2)( x  4) ( x  2)( x  4) ( x  2)( x  4).  2x(x + 4) – x(x – 2) = 8x + 8  2x2 + 8x – x2 + 2x – 8x – 8 = 0  x2 + 2x – 8 = 0 ’ = 12 – 1.8 = 9   '  9 3  1 3  1 3 2  4 x1 = 1 (loại); x2 = 1 (loại) x1, x2 không thỏa mãn ĐKXĐ nên PT vô nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b) (x + 1)2 – x + 1 = (x – 1)(x – 2) GV nhận xét bài làm của HS.  x2 + 2x + 1 – x + 1 = x2 – 2x – x + 2  x2 + x + 2 – x2 + 3x – 2 = 0  4x = 0 x=0 Vậy PT có nghiệm x = 0 c) (x2 + x + 1)2 = (4x – 1)2  (x2 + x + 1)2 – (4x – 1)2 = 0  (x2 + x + 1 – 4x + 1)(x2 + x + 1 + 4x – 1) = 0 ?ĐK xác định cảu PT là gì  (x2 – 3x + 2)(x2 + 5x) = 0  x 2  3x  2 0 (1)  2 (2)   x  5x 0 (1) x2 – 3x + 2 = 0 có a + b + c = 1 + (–3) + 2 = 0 nên Em quy đồng 2 vế PT có nghiệm x1 = 1 ; x2 = 2 (2) x2 + 5x = 0  x(x + 5) = 0  x = 0 hoặc x = – 5 Cả lớp làm vào vở nhận xét Vậy PT có 4 nghiệm x1 = 2 ; x2 = 1 ; x3 = 0 ; x4 = – 5 Bài tập 3: x4 – 8x – 9 = 0 GV: Giải phương trình Đặt x2 = t (t  0). x4 – 8x2 – 9 = 0 (1) Khi đó PT (1) trở thành t2 – 8t – 9 = 0 HS đọc đề bài. vận dụng kiến thức về Ta thấy a – b + c = 1 + 8 – 9 = 0 nên PT có nghiệm phương trình trùng phương để t1 = – 1 < 0 (loại) t2 = 9  x2 = 9  x2 = ( 3)2  x =  3 giải. Vậy PT có hai nghiệm: x1 = 3 ; x2 = – 3 1 HS lên bảng làm bài. 4. Củng cố: (2’) GV hệ thống lại các dạng bài tập đã sửa. 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Xem lại các dạng BT đã sửa. - Ôn tập về công thức nghiệm của phương trình bậc hai, hệ thức Vi – ét và cách nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai. V. Rút kinh nghiệm:. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Ngày.........tháng.......năm.......... KÝ DUYỆT. Phạm Quốc Bảo.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×