Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

Giao an lop 4 tuan 2324

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.07 KB, 59 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KĨ THUẬT CHĂM SÓC RAU, HOA. (tiết 2) I, Mục tiêu: - HS biết được tác dụng, mục đích, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa. - Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa: Tưới nước, làm cỏ, vun xới đất. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa.p II, Đồ dùng dạy học: - Cây trồng trong chậu tiết 42. - Dầm xới hoặc cuốc. Bình tưới nước. Rổ đựng cỏ, rác. III, Các hoạt động dạy học: TG ND GV HS 2’ 1, KTBC: - KT dụng cụ của tiết học - HS báo cáo 2, Dạy bài mới: 1’ 2.1, GTB: - GV nêu nhiệm vụ tiết học - Lớp nghe 2.2, Nội dung: - GV nêu câu hỏi: - Lớp trả lời: 15’ * Tìm hiểu mục + Nêu tên các công việc + Tưới nước cho cây, tỉa cây, đích, cách tiến chăm sóc cây thường ngày làm cỏ, vun xới đất cho cây. hành và thao tác vẫn làm ở gia đình? kĩ thuật chăm + Nêu mục đích của từng + Tưới nước: cung cấp đủ sóc cây. công việc? nước cho cây, giúp hoà tan các chất dinh dưỡng cung cấp cho cây... + Tỉa cây: giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng. + Làm cỏ: để cỏ không còn hút tranh chất dinh dưỡng, nước, che lấp ánh sáng của cây,.. + Vun xới đất: làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí. 20’ * Thực hành - GV gợi ý cách tiến hành - HS quan sát hình vẽ, chú ý từng công việc chăm sóc cây. theo dõi. - Gv gợi ý các dụng cụ cho từng công việc? - HSnêu tên các dụng cụ: bình tưới nước, cuốc hoặc dầm - GV làm mẫu chậm, rõ ràng xới. từng bước của các công việc - HS quan sát theo dõi G thao chăm sóc cây. tác mẫu. - Yêu cầu hs thao tác lại. - Nhận xét. - 1 -2 HS thao tác thử. 2’ 3, Củng cố, dặn - Chuẩn bị bài sau. dò:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TẬP ĐỌC HOA HỌC TRÒ. I, Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu được nội dung bài: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng- loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò II, Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh về hoa phượng. III, Các hoạt động dạy học: TG ND GV HS 2’ 1, Kiểm tra bài - Đọc thuộc lòng bài Chợ tết. - HS đọc bài. cũ: - Nội dung bài. 2, Bài mới: - Hoa phượng vĩ thường được - Lớp nghe 1’ 2.1, GTB: trồng nhiều ở sân trường, gắn với kỉ niệm của rất nhiều HS. Vì vậy Xuân Diệu đã gọi là hoa học trò 2.2, H dẫn: - Các em đọc và tìm hiểu về vẻ 12’ a, Luyện đọc: đẹp đặc biệt của loài cây này. - HS đọc thầm - HS chia đoạn. - GV hoặc HS đọc mẫu toàn - HS nối tiếp đọc đoạn 2-3 bài lượt trước lớp. - Chia đoạn: 3 đoạn. - HS đọc trong nhóm 3. - Tổ chức cho HS luyện đọc - 1 vài nhóm đọc bài. đoạn. - 1, 2 H đọc toàn bài. - GV sửa phát âm, ngắt giọng - HS chú ý nghe G đọc mẫu. cho HS giúp HS hiểu nghĩa 12’ b, Tìm hiểu bài: một số từ. + Phượng là loài cây gần - GV đọc mẫu toàn bài. gũi, quen thuộc với học trò. Phượng được trồng trên các + Tại sao tác giả gọi hoa sân trường.... phượng là hoa học trò? * Hoa đỏ rực * Gợi cảm giác vừa buồn vừa vui... + Vẻ đẹp của hoa phượng có gì * Nở nhanh đến bất ngờ, đặc biệt? màu phượng mạnh mẽ... + Màu hoa thay đổi: đỏ nontươi dịu- đậm dần - rực lên. + Cảm nhận vẻ đẹp lộng lẫy + Màu hoa phượng thay đổi của hoa phượng theo thời gian như thế nào? +Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua + Em có cảm nhận gì khi đọc ngòi bút miêu tả tài tình của bài văn? tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa + Nội dung bài nói lên điều gì? phượng-hoa học trò, đối với học sinh đang ngồi trên ghế.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> nhà trường. - HS phát biểu nêu cách đọc - GV giúp HS tìm được giọng đọc phù hợp. - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm một đoạn trong bài: Phượng không phải là một đoá khít nhau. - Nhận xét. - Chỉ định, yêu cầu - Đánh giá, khen ngợi em đọc hay. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. 11’ c, Hướng dẫn đọc diễn cảm.. 2’. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn.. - HS tham gia thi đọc diễn cảm bài văn và nêu ND bài đọc.. 3, Củng cố, dặn dò:. TUẦN 23. Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2013. TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> LUYỆN TẬP CHUNG. I, Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số. - Biết vận dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản II, Đồ dùng : III, Các hoạt động dạy học: TG ND GV HS 2’ 1, Kiểm tra bài - Cách so sánh hai phân số ? - HS nêu. cũ: - Nhận xét. 2, Bài mới: 1’ a) GTB: - Nêu nội dung bài học - Lớp nghe b) HD L tập: - HS nêu yêu cầu. 12’ Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài. 9 11 4 - YC HS làm bài vào sgk bằng 14 < 14 ; 25 < bút chì 4 - Chữa bài - Yêu cầu HS chữa bài giải 23 ; thích cách làm 8 24 20 Chốt : Khi so sánh hai phân số 9 = 27 ; 19 > ta có thể vận dụng cách so 20 sánh hai phân số cùng MS, hai 27 ; PS cùng tử số , so sánh hai 14 15 phân số với 1, so sánh hai PS 15 < 1; 1 < 14 . khác MS - HS nêu yêu cầu. YC HS nêu cách : - HS viết phân số: + Cách so sánh 2 PS cùng MS 3 + Cách so sánh 2 PS cùng TS? + Phân số bé hơn 1 là: 5 . + Cách so sánh 2 PS với 1? 5 + Cách so sánh 2 PS khác MS? + Phân số lớn hơn 1 là: 3 .. 10’. 12’. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - YC HS làm bài vào vở Bài 2: - Chữa bài - Yêu cầu HS chữa bài giải thích cách làm - GV nhận xét . - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS nêu yêu cầu. - YC HS làm bài vào vở - HS làm bài, nối tiếp lên - Chữa bài điền bảng, giải thích rõ: Bài 1a,b,c: Cuối a) Điền số 2, 4, 6, 8 tr 123 - Chấm một số bài , nhận xét c) Điền số 6. Số 756 có chia tuyên dương. hết cho 2 và 3 - Nhận xét - Nêu cách so sánh phân số. - Chuẩn bị bài sau.. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài váo vở.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3’. 3, Củng cố,dặn dò:. CHÍNH TẢ Nhớ - viết: CHỢ TẾT. I, Mục tiêu: - Nhớ - viết lại chính xác, trình bày đúng 11 dòng đầu bài thơ Chợ Tết. - Làm đúng bài tập tìm tiếng chính xác có âm đầu hoặc vần dễ lẫn ( s/x; ưc/ ưt) điền vào chỗ trống. II, Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập. III, Các hoạt động dạy học: TG ND GV HS.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3’. 1, Kiểm tra bài cũ:. 1’ 27’. 2, Dạy bài mới: 2.1, GTB: 2.2, Hướng dẫn nhớ viết:. - Gọi 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con những từ ngữ có âm đầu l/ n dễ lẫn đã phân biệt ở tiết trước. - Nhận xét. - Giờ chính tả hôm nay , các em nhớ lại và viết 3 khổ thơ đầu trong bài thơ Chợ Tết và làm bài tập chính tả - Gọi HS đọc thuộc đoạn cần viết - Mọi người đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào ? - Mỗi người đi chợ tết với những tâm trạng và dáng vẻ ra sao? - YC HS đọc thầm để ghi nhớ đoạn thơ, nêu những từ khó dễ viết sai, cách trình bày đoạn thơ. - Hỏi cách trình bày đoạn thơ - Đọc từ khó cho HS luyện viết - GV nhắc nhở HS cách trình bày bài, tư thế ngồi viết.. 8’. 2.2, Hướng dẫn làm bài tập:. - HS viết bảng. - Lớp nghe - HS ghi tên bài - HS đọc thuộc lòng đoạn thơ: (cá nhân, cả lớp) - HS nêu - HS nêu. - HS nêu cách trình bày bài thơ: + Cách lề 1 ô + Các tiếng đầu dòng ghi hoa, thẳng hàng nhau + Tên bài viết ghi cỡ chữ li - YC HS gấp SGK, nhớ lại rưỡi, cân đối giữa trang giấy đoạn thơ, tự viết bài. - HS nhớ – viết bài. - Lớp lắng nghe - Chấm chữa 7 – 10 bài. - YC HS soát lỗi, ghi số lỗi và tự sửa những lỗi viết sai. - Nhận xét chung - YC HS suy nghĩ rồi điền vào SGK bằng bút chì. - HS nêu yêu cầu của bài. - Gọi HS trình bày bài làm - Nhận xét - HS làm bài, nối tiếp lên - Truyện đáng cười ở điểm điền: sĩ, Đức, sung, sao, nào ? bức, bức KL: Câu chuyện muốn nói với chúng ta làm việc gì cũng -1HS làm bảng phụ phải dành công sức , thời - 1 – 2 HS gian thì mới mang lại kết quả HS khác nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> tốt đẹp được . Nếu như chúng ta chăm chỉ học tập , cố gắng hết sức chúng ta cũng sẽ học giỏi . - Nhận xét chung. - Chuẩn bị bài sau. - HS nghe và thực hiện. 1’. 3, Củng cố, dặn dò:. KHOA HỌC ÁNH SÁNG. I, Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng. - Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua. - Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt. II, Đồ dùng dạy học. - Hộp kín, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm ván,...

<span class='text_page_counter'>(8)</span> III, Các hoạt động dạy học: TG ND GV 2’ 1, Kiểm tra bài - Âm thanh trong cuộc sống cũ: có tác hại gì đến sức khoẻ của con người ? 2, Bài mới: - Nhận xét 1’ 2.1, GTB: - GV nêu mục tiêu tiết học. 2.2, Nội dung: MT: Phân biệt được các vật 8’ * Tìm hiểu các tự phát sáng và các vật được vật tự phát ra ánh chiếu sáng. sáng và các vật - Phân nhóm, yêu cầu được chiếu sáng. - Nhận xét, đưa ra đáp án: +Vật tự phát sáng: + Vật được chiếu sáng: MT: Nêu ví dụ hoặc làm thí 10’ * Tìm hiểu về nghiệm để chứng tỏ ánh sáng đường truyền của truyền theo đường thẳng. - Tổ chức trò chơi: ánh sáng “Dự đoán đường truyền của ánh sáng”. 10’. 8’. * Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật:. * Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào?. Kết luận: Ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. MT: Biết làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh sáng truyền qua. - Tổ chức cho hs làm thí nghiệm và ghi lại kết quả. + Các vật cho gần như toàn bộ ánh sáng đi qua: + Các vật chỉ cho một phần ánh sáng đi qua: + Các vật không cho ánh sáng đi qua: Kết luận: sgk.. HS - HS nêu.. - Lớp nghe. - HS thảo luận nhóm dựa vào hình 1,2 sgk. - Đại diện nhóm trình bày: + Mặt Trời, ngọn lửa, … + Mặt Trăng, bàn ghế, … - HS chơi trò chơi: 1 HS đứng hướng đèn tới một trong các hs. Khi chưa bật đèn, số hs kia đoán xem ánh sáng sẽ tới chỗ nào. Sau đó bật đèn và đối chiếu kết quả. - Hs làm thí nghiệm theo nhóm, đưa ra được n/ xét: + Bóng thuỷ tinh, tấm kính + Bìa + Quyển vở. - HS nêu. MT: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt. - Mắt nhìn thấy vật khi nào? - Tổ chức cho HS làm thí - HS làm thí nghiệm. nghiệm như sgk. - HS trình bày trước lớp Nhận xét, kết luận:Ta chỉ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1’. 3, Củng cố, dặn dò:. nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền qua mắt - Tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau.. Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I, Mục tiêu: - Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số - HS yêu thích học toán II, Đồ dùng :Phiếu học tập III, Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TG 2’ 1’ 12’. ND I, KTBC : II, Bài mới : 1, Giới thiệu bài: 2, HD luyện tập: Bài 2: (tr.123). GV - KT vở bài tập HS - Nhận xét chung. HS - HS mang vở lên. - Nêu nhiệm vụ tiết học. - Lớp nghe. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - YC HS làm bài vào vở - Chữa bài - Yêu cầu HS chữa bài giải thích cách làm. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài: + Số HS cả lớp học đó là: 14 + 17 = 31 (học sinh) + Phân số chỉ số phần HS trai trong số HS cả lớp là: 14 31 .. + Phân số chỉ số phần hs gái trong số HS cả lớp là:. . 12’. Bài 3: ( tr. 124). - Yêu cầu rút gọn các phân số đã cho. - Vậy các phân số nào bằng phân số 5/9 ? - Nhận xét, chữa bài. - GV gợi ý, giới thiệu cách khác tìm phân số bằng nhau: 5 9 =. 12’. 1’. Bài 2: (tr.125). 3, Củng cố, dặn dò:. 5 x4 9 x4. 20 = 36. ;. 5 9 =. 35 = 63 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - YC HS làm bài vào vở - Chữa bài 5 x7 9 x7. - Nhận xét, nêu kết quả đúng: c) 772506 d) 86 - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. 17 31 .. - HS nêu yêu cầu. - Hs làm bài:. 20 5 15 có: 36 = 9 ; 18 = 5 6 ; .... Các phân số bằng phân số 5 20 35 9 là 36 ; 63 .. - Lớp nghe, phát biểu xây dựng - HS nêu yêu cầu. - Hs làm vở - 2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét, sửa chữa. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: DẤU GẠCH NGANG. I, Mục tiêu: - Hiểu được tác dụng của dấu gạch ngang. - Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn. - Viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích II, Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn. - Giấy khổ to và bút dạ. III, Các hoạt động dạy học: TG ND GV 2’ A/ Kiểm tra - Gv yêu cầu bài cũ: - G nhận xét, ghi điểm. 1’ 15’. B/ Bài mới: 1. GTB: 2. Nhận xét: Bài tập 1:. - Nêu MĐYC tiết học - GV chỉ định, yêu cầu - GV yêu cầu HS tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang trong từng phần. - GV và HS n xét chốt ý đúng. * Đoạn a:. - GV và HS nhận xét chốt ý đúng.. - Lớp nghe - HS đọc nối tiếp nội dung BT - HS suy nghĩ tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang sau đó trình bày trước lớp: Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi: - Cháu con ai? - Thưa ông cháu là con ông Thư. Cái đuôi dài- bộ phận khoẻ nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công- đã bị trói xếp vào bên mạng sườn. - Trước khi bị quật, đặt quạt nơi … - Khi điện đã vào quạt, tránh - Hằng năm, tra dầu mỡ… - Khi không dùng, cất quạt… + HS đọc yêu cầu bài 2 + HS trao đổi theo cặp + Đại diện các cặp trình bày từng phần, nhóm khác nhận xét, bổ xung: Đoạn a: Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật (ông khách và cậu bé) Đoạn b: Đánh dấu phần chú thích (về cái đuôi dài của con cá sấu) trong câu văn. Đoạn c: Liệt kê các biện pháp cần thiết bảo quản quạt điện được bền. - HS đọc lại ghi nhớ.. - Yêu cầu - Chỉ định, yêu cầu. - HS đọc nối tiếp nội dung bài - HS trao đổi nhóm 4, viết vào. * Đoạn b:. * Đoạn c:. Bài tập 2: + GV chỉ định + Phân nhóm, giao việc: Theo em, trong mỗi đoạn văn trên, dấu gạch ngang có tác dụng gì?. 2’ 18’. 3. Ghi nhớ: 4. Luyện tập. Bài tập 1:. HS - 2 HS đọc thuộc 3 thành ngữ của bài tập 4 Đặt 2 câu có sử dụng 3 thành ngữ vừa nêu..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> bảng nhóm gắn bảng - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác n/x bổ sung. Tác dụng * Đánh dấu phần chú thích trong câu (bố em là một viên chức tài chính). Bài tập 2: 2’ 5. Củng cốdặn dò:. - GV nhận xét chốt ý đúng. Câu có dấu gạch ngang * Pa-xcan thấy bố mìnhmột viên chức tài chínhvẫn cặm cụi trước bàn làm việc. * Đánh dấu phần chú thích * “ Những dãy …..làm sao!” trong câu (đây là ý nghĩ của Pa- Pa-xcan nghĩ thầm. xcan) * Đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói * - Con hi vọng…..con tính - của Pa- xcan Pa-xcan nói. Đánh dấu phần chú thích. + HS đọc yêu cầu bài 2 Yêu cầu + HS đọc yêu cầu bài 2 + HS lên bảng- lớp làm vào vở. + GV và HS nhận xét chốt ý + HS trình bày. đúng (SGV). - Nêu lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau.. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I, Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi vẻ đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp vac cái xấu, cái thiện và cái ác. - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện đã kể. II, Đồ dùng dạy học: - Một số truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân… - Bảng viết sẵn đề bài..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III, Các hoạt động dạy học: TG ND GV HS 4’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại câu chuyện - HS thực hiện “Con vịt xấu xí” và nêu ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét, đánh giá. - Lớp nghe - HS nối tiếp giới thiệu 2. Dạy bài mới: nhanh về truyện đã chuẩn 1’ 2.1. Giới thiệu bài: - Các con đã nghe, đã đọc bị được. nhiều truyện ca ngợi cái đẹp, phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. Hôm nay, các con sẽ thi kể những câu chuyện đó. - Gọi 1 số HS giới thiệu 5’ truyện mình mang đến lớp. 2.2. HD kể chuyện - HS đọc đề bài. a. Tìm hiểu yêu - GV ghi đề bài lên bảng. - HS nêu yêu cầu của đề. cầu của đề: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu trọng tâm của đề - HS đọc các gợi ý sgk. - GV nêu gợi ý - HS kể chuyện trong 28’ - Tổ chức cho HS kể trong nhóm 2, trao đổi về ý b. Thực hành kể nhóm. nghĩa của truyện. chuyện: - HS tham gia thi kể trước - Tổ chức cho hs thi kể lớp. chuyện trước lớp và trao đổi - HS cả lớp cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. về ý nghĩa câu chuyện. - Lớp nghe - Nhận xét về nội dung truyện, cách kể, khả năng - HS nêu tên câu chuyện hiểu truyện của người kể. em thích nhất, bạn kể hấp 2’ - Yêu cầu dẫn nhất. - Kể lại câu chuyện cho mọi 3. Củng cố, dặn dò: người nghe. - Chuẩn bị bài sau.. LỊCH SỬ Bài: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ. I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Biết được sự phát triển của văn học, khoa học thời Hậu Lê - Tác giả tiêu biểu là Nguyễn Trãi, Lê Thánh tông, Ngô Sĩ Liên. II. Đồ dùng dạy học: - Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của 1 số tác phẩm tiêu biểu. - Phiếu học tập của học sinh. III, Các hoạt động dạy học: TG ND GV 3’ 1.Kiểm tra bài - Nêu hậu quả của cuộc - HS nêu cũ: chiến tranh Trịnh-Nguyễn? - Nhận xét 1’. 2. Bài mới: 2.1. GTB: 16’ 2.2. Nội dung: * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. Tác giả - Nguyễn Trãi - Lý Tử Tấn, Nguyễn Mộng Tuân - Hội Tao Đàn - Nguyễn Trãi - Lý Tử Tấn. - Nguyễn Húc 18’ 2.3 Hoạt động 2. Tác giả Ngô Sĩ liên - Nguyễn trãi - Nguyễn Trãi - Lương Thế Vinh. - GV nêu nội dung tiết học - GV HD lập bảng thống kê (G cung cấp cho HS 1 số dữ liệu, HS điền tiếp để hoàn thành bảng thống kê). HS. - Lớp nghe - HS suy nghĩ điền tiếp vào bảng thống kê - HS mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời - GV giới thiệu 1 số đoạn Hậu Lê thơ văn tiêu biểu của 1 số tác giả thời Hậu Lê. Tác phẩm Nội dung - Bình Ngô Đại Cáo - Phản ánh khí phách anh GV giới thiệu 1 số đoạn hùng và niềm tự hào chân thơ văn tieu biểu của 1 chính của dân tộc. số tác gải thời Hậu Lê. - Ca ngợi công đức của nhà vua. - Các tác phẩm thơ - Tâm sự của những người không được đem tài năng để - Ức trai thi tập phụng sự đất nước. - Các bài thơ. - GV yêu cầu, cung cấp - HS hoàn thành tiếp bảng phần nội dung cho HS trong phiếu - Nhận xét, hoàn thiện - Trình bày bài làm phần trả lời của HS - 1 HS đọc to bảng đã hoàn thiện Công trình khoa học Nội dung - Đại Việt sử ký toàn thư - Lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến thời Hậu Lê - Lam Sơn thực lục - Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. - Dư địa chí - Xác địnhlãnh thổ, giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán của nước ta. - Đại thành toán pháp - Kiến trúc toán học..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2’. 3. Củng cố-dặn dò. - Dựa vào bảng thống kê, - HS nêu hãy mô tả sự phát triển của khoa học thời Hậu Lê - Vậy dưới thời Hậu Lê, ai - Nguyễn Trãi và Lê là nhà văn, nhà thơ, nhà Thánh Tông khoa học tiêu biểu nhất? - Nêu lại nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau.. TẬP ĐỌC Bài: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ. I. Mục tiêu: - Biết đọc diễm cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc. - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. II. Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Tranh minh hoạ bài. III, Các hoạt động dạy học: TG ND GV 2’ 1. Kiểm tra bài - Đọc bài Hoa học trò cũ: - Nêu nội dung bài. 2. Dạy bài mới: 1’ 2.1. GTB: - …Kháng chiến chống Mĩ gian khổ. Người mẹ là một phụ nữ dân tộc Tà- ôi.Lời ru nói lên vẻ đẹp tâm hồn của người mẹ yêu con, yêu CM 2.2. HD L đọc và tìm hiểu bài. 12’ a. Luyện đọc: - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp - GV sửa đọc cho HS, giúp hs hiểu nghĩa một số từ.. 12’. b. Tìm hiểu bài:. HS - HS đọc bài + nêu lại nội dung bài. - Lớp nghe. - HS khá hoặc giỏi đọc toàn bài thơ. - HS. đọc nối tiếp nối tiếp từng khổ thơ 2-3 lượt trước lớp. - HS đọc trong nhóm 3. - 1-2 H đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. - HS chú ý nghe G đọc - GV nêu câu hỏi, yêu cầu: - HS đọc lướt, tìm ý t/lời: + Em hiểu thế nào là “những + Phụ nữ miền núi đi đâu, em bé lớn trên lưng mẹ” làm gì cũng thường địu con theo.Những em bé cả lúc ngủ cũng nằm trên lưng mẹ …. . + Người mẹ làm những công + Người mẹ nuôi con việc gì? khôn lớn, người mẹ giã gạo nuôi bộ đội … + Những công việc đó có ý + ..góp phần vào công nghĩa như thế nào? cuộc chông Mĩ cứu nước của toàn dân tộc. + Tìm những hình ảnh đẹp nói + …: lưng đưa nôi, tim hát lên tình yêu thương và niềm hi thành lời- mẹ thương A vọng của người mẹ đối với kay- mặt trời của mẹ em con? nằm trên lưng; hi vọng của mẹ với con: mai sau con lớn vung chày lún sân. + Là tình yêu của mẹ đối + Theo em cái đẹp thể hiện với con, đối với cách trong bài thơ là gì? mạng.. + Ca ngợi tình yêu nước, + Nội dung bài nói lên điều gì? yêu con sâu sắc của người phụ nữ tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - GV hướng dẫn HS luyện đọc - HS nêu lại cách đọc hay.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 12’. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm. diễn cảm và - Tổ chức cho HS thi đọc diễn HTL: cảm một đoạn thơ - Nhận xét.. - HS đọc nối tiếp 2 khổ thơ - HS tìm giọng phù hợp với khổ thơ 1 - H luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1 - HS tham gia thi đọc diễn cảm khổ thơ 1 - HS chọn nhẩm khổ thơ mình thích. -Vài HS thi đọc thuộc lòng trước lớp toàn bài. - 2 em thi đọc diễn cảm - Tiếp tục luyện đọc thuộc lòng toàn bài ở nhà. - Chuẩn bị bài sau.. 1’. 3. Củng cố,dặn dò:. TẬP LÀM VĂN Bài: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I, Mục tiêu: - HS nhận biết được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối( hoa, quả) trong những đoạn văn mẫu. - Viết được một đoạn văn miêu tả hoa hoặc qủa. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh một số loài cây - Bảng phụ viết dàn ý quan sát. III, Các hoạt động dạy học: TG ND GV HS 3’ 1, Kiểm tra bài - Yêu cầu - HS đọc đoạn văn tả lá, thân.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1’. cũ: 2, Dạy bài mới: 2.1, GTB:. - Nhận xét.. - Tiết TLV trước đã giúp các con biết viết đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cái cây mình yêu thích. Tiết học này giúp các con biết cách tả các bộ phận hoa 2.2, HD L tập: và quả. 15’ * Bài tập 1: Đọc - Gọi HS đọc YC một số đoạn văn - Gọi 2 HS đọc nối tiếp miêu tả hoa, quả hai đoạn văn: Hoa sầu dưới đây và nêu dâu, Quả cà chua. nhận xét về cách - YC HS đọc thầm 2 đoạn miêu tả của tác văn, suy nghĩ, trao đổi giả. theo cặp nhận xét về cách tả của tác giả trong mỗi đoạn văn. - Gọi HS phát biểu ý kiến. - Nhận xét, ghi bảng vắn tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả ở 20’ mỗi đoạn văn. * Bài tập 2: Viết - YC HS suy nghĩ, chọn một đoạn văn tả tả một loài hoa hoặc một một loài hoa thứ quả em yêu thích. hoặc một thứ quả - Cho HS quan sát tranh mà em yêu thích. ảnh một số loài hoa, quả. - Cho HS viết đoạn văn vào vở. - Gọi HS trình bày bài làm. - GV nhận xét, đánh giá. 1’ 3, Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học dò: - YC HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn; đọc 2 bài tham khảo: Hoa mai vàng, Trái vải tiến vua. Chuẩn bị cho tiết TLV tuần sau. hay gốc của cái cây em yêu thích. - Lớp nghe. - HS nêu yêu cầu. - HS nối tiếp nhau đọc nội dung và yêu cầu BT1 - HS trao đổi theo nhóm đôi - Đại diện các nhóm trình bày + Tả cả chùm hoa, không tả từng bông, vì hoa sầu đâu nhỏ - Đặc tả mùi thơm đặc biệt…. - Dùng từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả…. - Tả cây cà chua từ khi hoa nở… - Tả cà chua ra quả, xum xuê, chi chít… - HS nêu yêu cầu. - HS suy nghĩ tìm 1 loài hoa hoặc quả để tả - HS viết đoạn văn - 3 – 4 HS nêu tên cây và bộ phận mình chọn tả - HS quan sát - HS viết vở. - 5 – 6 HS - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> .. Thứ tư ngày 20 tháng 2 năm 2013 TOÁN PHÉP CỘNG PHÂN SỐ. I, Mục tiêu: - Biết cộng hai phân số cùng mẫu số. - HS yêu thích môn học II, Đồ dùng : Phiếu học tập III, Các hoạt động dạy học: TG ND GV. HS.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2’ 1’ 7’. 7’. 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới : a) GTB : b) Nội dung : * Hướng dẫn hs thực hành trên băng giấy.. * HD H cộng 2 hai phân số.. - HS nêu cách so sánh hai phân số? - Nhận xét. - Nêu MT tiết học - GV yêu cầu HS thực hành trên băng giấy. - GV quan sát nhắc nhở các em hỏi lại: + Băng giấy được chia làm mấy phần bằng nhau? + Bạn Nam tô màu mấy phần? + Bạn Nam phải tô tiếp mấy phần ? + Như vậy bạn Nam đã tô màu tất cả bao nhiêu phần ? + GV kết luận:….. - GV HD cách cộng 2 phân số. - HD HS nhận xét và nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu. * Y/c thực hiên VD sau:. 22’. * Thực hành. Bài 1: Củng cố cách cộng hai phân số.. 3 7 3+7 10 5 + 5 = 5 = 5. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - YC HS làm bài vào vở - Chữa bài Chốt :Nêu cách cộng 2 ps cùng mẫu số.. - HS nêu. - Lớp nghe - HS lấy băng giấy gấp đôi 3 lần để chia băng giấy thành 8 phần bằng nhau và tô màu theo yêu cầu của G. + Băng giấy được chia làm 8 phần bằng nhau 3 +… 8 2 +… 8 5 +… 8. 3 -… 8 + 5 8. 2 8. 3+2 = 8. =. - HS n. xét và nêu quy tắc : Muốn cộng hai phân số cùng mẫu , ta cộng tử với tử và giữ nguyên mẫu số. * HS thực hiện và nêu lại cách làm - HS nêu yêu cầu. - HS lên bảng- lớp làm vở: 2 3 2+3 5 a, 5 + 5 = 5 = 5. (Các phần khác tương tự). - HS đọc đề, phân tích đề - HS lên bảng – lớp làm vở. Cả hai ô tô chở được là: 2 3 5 7 + 7 = 7 ( số gạo ). Bài 3:. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - YC HS làm bài vào vở - Chữa bài Cả hai ô tô chuyển được số bao gạo là. 2 + 3 = 5 7 7 7 (Số gạo trong. Đsố: 5/7 số gạo trong kho - HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS làm trên bảng lớp. - Cả lớp làm vào vở. - Nhận xét chữa bài của bạn..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> kho) - Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào ? - Lưu ý HS cách trình bày bài - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - HS nghe và thực hiện. 1’. 3, C cố, dặn dò:. KĨ THUẬT BÓN PHÂN CHO RAU, HOA. I. Mục tiêu: HS biết được mục đích của việc bón phân cho rau, hoa. Biết cách bón phân cho rau, hoa. Có ý thức tiết kiệm phân bón, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. II. Đồ dùng dạy học: Phân bón N,P,K, phân hữu cơ.. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. - Nhận xét. 2. Dạy học bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hoạt động 1: G HD H tìm hiểu mục đích của việc bón phan cho rau, hoa: - G giảng về sự phát triển của cây rau, hoa. - HD H liên hệ kiến thức môn KH để trả lời các câu hỏi : + Cây trồng lấy chất dinh dưỡng từ đâu ? + Tại sao phải bó phân vào đất?. + GV yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi theo hình 1( SGK) để h hiẻu rõ về tác dụng của phân bón. * GV kết luận: Bón phân để cung cấp chất đinh dưỡng cho cây phát triển. Mỗi loại cay, mỗi thời kỳ sinh trưởng cần các loại phân bón với lượng bón khác nhau. Hoạt động 2: Gv hướng dẫn HS tìm hiểu kỹ thuật bón phân. + Em biết những loại phân nào thường bón cho cây? + GV HD gợi ý HS q/s H 2( SGK) và trả lời câu hỏi trong SGK . * GV giới thiệu và HD cáhc bón phân cho rau, hoa. + Yêu cầu HS đọc nội dung phần ghi nhớ ở cuói bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu lại nội dung tiết học- Chuẩn bị bài sau. - Hs làm việc theo nhóm. + ..lấy ở trong đất. + ..cây tròng thường xuyên hút chất dinh dưỡng trong đất để nuôi thân, lá, quả nên chất dinh dưỡng trong đất ngày càng ít không đủ cung cấp ...vì vậy ta càn phải bón thêm phân vào đất. + HS quan sát và trả lời câu hỏi theo hình 1( SGK) để h hiẻu rõ về tác dụng của phân bón. + Vài HS nhắc lại.. + ..phân vi sinh, phân NPK… + H 2a: bón phân vào hốc, hàng cây. + H 2b: tươi nước phân vào gốc cây. + Vài HS đọc. Thứ năm ngày 21 tháng 2 năm 2013 TOÁN Bài: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ.(TIẾP THEO) I, Mục tiêu: - Biết cộng hai phân số khác mẫu số. II, Đồ dùng : III, Các hoạt động dạy học: T ND GV G 2’ 1. Kiểm tra - HS nêu cách cách cộng hai bài cũ: phân số cùng mẫu số, lấy VD minh hoạ? 2. Bài mới: - GV và HS nhận xét. 1’ a) GTB: - Nêu nội dung bài học b) Nội dung:. HS - HS nêu và lấy VD minh hoạ.. - Lớp nghe.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 12’ * HD cộng hai phân số khác mẫu số.. - GV y/c và nêu câu hỏi: + Để tính số phàn băng giấy hai bạn đã lấy ta làm tính gì? + Nxét mẫu số của 2 phân số - Làm thế nào để có thể cộng được hai phân số này? - GV HD cách cộng 2 phân số khác mẫu số. + Quy đồng mẫu số: + Cộng hai phân số cùng mẫu số; - HD HS nhận xét và nêu quy tắc cộng hai phân số khác mẫu.. 24’ 2. Thực hành. Bài 1: Củng cố cách cộng - Yêu cầu HS làm bài. hai phân số - Chữa bài, nhận xét. khác mẫu số:. 1’. Bài 2: QĐMS 2 phân số + Nhận xét mẫu số của 2 p số. - Tổ chức cho HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét - Nêu lại nội dung bài học. 3. Củng cố, - Chuẩn bị bài sau. dặn dò:. - HS nêu vd, phân tích, trả lời: 1 1 + Tính cộng : 2 + 3. + Mẫu số khác nhau. - HS thực hiện 1 2 = 1X 2 3 X2 1 2 + 5 6. 1X3 3 1 2X3 = 6 ; 3 = = 2 = 6 1 3 2 3+2 3 = 6 + 6 = 6 =. - HS nêu lại cách làm - HS nêu quy tắc: Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm như sau: + QĐMS hai phân số + Cộng hai p số đã QĐMS.. - HS nêu yêu cầu. - HS lên bảng- lớp làm vở. 2 3 = 3X3 4X3 8 12 +. 2X 4 8 3 X 4 = 12 ; 9 = 12 9 8+9 12 = 12 =. 3 4 =. 17 12. (Các phần b,c tương tự). - HS nêu lại quy tắc - HS nêu yêu cầu. + MS này chia hết MS kia - HS lên bảng- lớp làm vở. 3 1 12 + 4 = 3 3 12 + 12 =. 3 1 X3 12 + 4 X 3 = 6 12. (Phần b tương tự).. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I. Mục tiêu: - Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp. - Nêu được một số trường hợp có sử dụng một câu tục ngữ đã biết - Dựa vào mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp, biết đặt câu với một trong các từ đó. II. Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Bảng phụ ghi nội dung bảng ở BT 1 III.Các hoạt động dạy học: TG ND GV 3’ 1. Kiểm tra - Yêu cầu, chỉ định bài cũ: - Nhận xét 2. Bài mới: 1’ 2.1. GTB: - GV nêu MĐYC tiết học 35’ 2.2. Hướng Bài 1: Chọn nghĩa thích dẫn học sinh hợp với mỗi tục ngữ sau: làm bài tập: - Tổ chức cho H làm bài. - Chữa bài, chốt lại lời giải đúng: + Tốt gỗ hơn tốt nước sơn + Người thanh tiếng … Chuông kêu….cũng kêu + Cái nết ….đẹp + Trông mặt mà bắt..dong Con lợn …mới. 1’ 3. Củng cố, dặn dò:. HS - HS đọc lại đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em và bố mẹ… có dùng dấu gạch ngang. - Lớp nghe - HS nêu yêu cầu.. - HS thảo luận nhóm và trình bày vào bảng phụ sau đó gắn lên bảng trình bày trước lớp : + Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài + Hình thức thường thống nhất với nội dung. + Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài + Hình thức thường thống nhất Bài 2: Nêu 1 trường hợp có với nội dung. thể sử dụng một trong các - HS nhẩm thuộc các câu tục ngữ câu tục ngữ trên. trên sau đó thi đọc thuộc lòng. - Yêu cầu H đặt câu. - HS nêu yêu cầu. - Nhận xét. Bài 3: Tìm câu tục ngữ - HS chọn từ để đặt câu. miêu tả mức độ cao của cái - HS nối tiếp nêu câu đã đặt: đẹp. - Gợi ý để HS tìm - HS nêu yêu cầu. - Nhận xét. - HS trao đổi theo cặp sau đó Bài 4: Đặt câu với các từ trình bày: Tuyệt vời, tuyệt diệu, ngữ em vừa tìm được. tuyệt trần, mê hồn, kinh hồn, vô - Nhận xét. cùng.. - Học thuộc các câu thành - HS nêu yêu cầu. ngữ. - HS nêu miệng nối tiếp - Chuẩn bị bài sau.. ĐỊA LÍ THÀNH PHÓ HỒ CHÍ MINH I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: Chỉ vị trí Thành phố Hồ CHí Minh trên bản đồ Việt Nam. Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của Thành phố Hồ CHí Minh. II. Đồ dùng dạy học: Các bản đồ: hành chính, giao thông Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tranh, ảnh về Thành phố Hồ Chí Minh III, Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày những hiểu biết của em về - Hs nêu. thành phố Hải Phòng? - Nhận xét. 2. Dạy học bài mới: 2.1.Thành phố lớn nhất cả nước - Nội dung sgk. - HS đọc sgk. - Thành phố nằm bên bờ sông nào? - Thành phố nằm bên sông Sài Gòn có - Thành phố có bao nhiêu tuổi? lịch sử trên 300 năm. - Thành phố được mạng tên Bác từ năm -..từ năm 1976 … nào? - HS lên chỉ vị trí và mô tả về vị trí của Thành phố HCM. - H quan sát bảng số liệu trong sgk nhận - HS quan sát sau đó tự nêu ý kiến. xét về diện tích và dân số của Thành phố HCM so với HN xem diện tích và dân số của thành phố HCM gấp mấy lần HN? 2.2. Trung tâm kinh tế, văn học, khoa học lớn. G nêu nhiệm vụ: + Kể tên các nghành công nghiệp của Thành phố HCM. - HS nêu lại nhiệm vụ …( Trong sgv) - Các nhóm thảo luận và tìm ra kiến thức đúng. G chốt: đây là thành phố công nghiệp lớn - Đại diện các nhóm lên trình bày. nhất; nơi có hoạt động mau bán tấp nập nhất; nơi thu hút được nhiều khách du - HS nhắc lại. lịch nhất… 3. Củng cố ,dặn dò: - Nêu lại nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu.. KHOA HỌC: Bài: BÓNG TỐI I, Mục tiêu: - H nêu được bóng tối ở sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng. - Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi. II, Đồ dùng dạy học: - Hình sgk. - Phiếu học tập. III, Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> TG 2’ 6’. 15’. ND 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: * Khởi động :. * HĐ 1 : Tìm hiểu về bóng tối.. 15’ * HĐ 2: Trò chơi hoạt hình. 2’ 3, Củng cố, dặn dò:. GV - Nêu tên vật tự phát sáng? - Nhận xét. - Theo bạn, Mặt Trời chiếu sáng từ phía nào trong H1 ? - Yêu cầu HS đoán trước đứng ở vị trí nào thì có bóng trên tường; sau đó bật đèn kiểm tra MT: HS nêu được bóng tối xuất hiện sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản. Biết bóng của 1 số vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đố thay đổi. - GV nêu nhiệm vụ ( SGV trang 92,93) - Yêu cầu các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày. - GV nhận xét, chốt lại kiến thức đúng: Bóng tối xuất hiện sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng và có hình dạng HCN… + GV nêu tên trò chơi: Xem bóng, đoán vật. + GV đưa ra cách chơi: Hãy xem bóng các đồ vật, rồi đoán đó là vật gì - Tổ chức cho HS chơi. - Nhận xét. - Tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau.. HS - HS nêu - Mặt trời chiếu sáng từ phía bên phải của hình vẽ - HS làm và phát biểu ý kiến. - HS nêu lại nhiệm vụ - HS thảo luận theo nhóm hoàn thành phiếu học tập. - Đại diện các nhóm nêu ý kiến - HS đọc lại. + Lớp nghe + Lớp nghe - Cả lớp cùng tham gia - HS đọc sgk. HS nêu lại..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> TẬP LÀM VĂN: Bài: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI. I, Mục tiêu: - Năm được nội dung đậc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng đoạn văn tả cây cối. - Có ý thức bảo vệ cây xanh. II, Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, một số tờ giấy trắng để hs làm bài tập. III, Các hoạt động dạy học: TG ND GV HS 2’ 1, Kiểm tra bài - Đọc đoạn đã viết ở tiết - Hs đọc đoạn mở bài đã cũ: trước ( BT 2). viết. 2, Dạy bài mới: 1’ 2.1, GTB: - GVnêu nội dung tiết học.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 13’ 2.2. Nhận xét. 2’ 2.3. Ghi nhớ 20’ 2.4. Hướng dẫn học sinh luyện tập:. 2’. 3. Củng cố, dặn dò:. - Gọi HS đọc nối tiếp 3 yêu cầu - YC HS đọc thầm lại bài văn “Cây gạo”, trao đổi theo cặp: đánh dấu các đoạn văn trong bài và nêu ý chính của mỗi đoạn. - Gọi các nhóm phát biểu ý kiến - Ghi bảng kết quả. - Nhận xét, chốt lời giải đúng - Gọi HS đọc phần ghi nhớ Bài 1: - GV nêu yêu cầu - GV nhận xét chốt kiến thức đúng: + Bài văn gồm mấy đoạn? + Nêu nội dung chính từng đoạn?. - Lớp nghe - Hs đọc bài Cây gạo. - HS suy nghĩ sau đó trả lời các câu hỏi: + ..3 đoạn…. + Nội dung: Đoạn 1: Thời kỳ ra hoa Đoạn 2 : Lúc hết mùa hoa Đoạn 3 : Thời kỳ ra quả. -. HS nêu ghi nhớ - HS đọc bài Cây trám đen - HS suy nghĩ sau đó trả lời các câu hỏi:+ ..4 đoạn…. + Nội dung: Đ1: tả bao quát thân, cành, lá cây trám đen. Đ2 : Hai loại trám đen: trám tẻ và trám đen nếp. Bài 2:Đọc 2 đoạn kết cho Đ3 : Ích lợi của quả trám HS tham khảo. Đ4 : Tình cảm của người tả . - YC HS suy nghĩ, viết đoạn - HS đọc yêu cầu văn vào vở. - HS viết đoạn văn nói về - Gọi HS nối tiếp nhau đọc ích lợi của 1 loài cây mà em đoạn văn của mình. thích. - GV và HS nhận xét chữa sau đó trình bày trước lớp. lỗi Nêu lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau.. Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2013 TOÁN. Bài: LUYỆN TẬP. I, Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kỹ năng: - Cộng phân số - Rút gọn phân số II, Đồ dùng : III, Các hoạt động dạy học: T ND GV HS G 2’ 1) KTBC : - KT vở bài tập của HS - HS mở vở BT.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 1’ 6’. 2) Bài mới : a) GTB : b) Nội dung : * HĐ1 : Củng cố kỹ năng cộng phân số.. - Nêu nhận xét - Nêu nội dung bài học - Yêu cầu HS lên bảng làm - GV và HS nhận xét chốt kết quả đúng.. 30’ * HĐ2:T hành Bài 1:. Bài 2: (a,b). Bài 3: (a,b). 1’. 3. Củng cố, dặn dò:. Củng cố cách cộng hai phân số cùng mẫu số: - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Củng cố cách quy đồng mẫu số 2 phân số (dạng MS này chia hết cho MS kia). - HS nhận xét các mẫu số của 2 phân số. - Tổ chức cho HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét Rút gọn phân số - GV tổ chức cho HS làm bài - GV và HS nhận xét chốt kết quả đúng.. - Lớp làm nháp - HS lên bảng tính - lớp làm nháp 3 5 a/ 4 + 4 3 1 b/ 2 + 5 3 3 X5 2 = 2X 5 1X2 2 5 X 2 = 10 3 1 2 + 5 =. 3+5 8 2 = 4 = 4 = 1. 15 1 = 10 ; 5 =. 15 2 17 10 + 10 = 10. - HS nêu yêu cầu. - HS nêu lại quy tắc - HS lên bảng – lớp làm bài vào vở. - HS nêu yêu cầu. - Mẫu số này chia hết cho mẫu số kia - HS lên bảng, lớp làm vào vở. - Hs nêu yêu cầu. - Hs suy nghĩ nêu cách làm : +Không phải quy đồng mẫu số.. 3 3 :3 1 + Rút gọn: 15 = 15 :3 = 5 3 2 1 2 - Nêu lại nội dung bài học. + Cộng : 15 + 5 = 5 + 5 = - Chuẩn bị bài sau. 3 5. (Phần b làm tương tự) . ĐẠO ĐỨC. Bài: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG. I, Mục tiêu: - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng. - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> II. Đồ dùng dạy học: - Bộ thẻ ba màu: xanh, đỏ, trắng. III. Các hoạt động dạy học: TG ND GV 3’ 1, Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải lịch sự với mọi người? - Nêu một vài biểu hiện thể hiện lịch sự với mọi người. 2, Dạy bài mới: 1’ 2.1, GTB: - GT bằng cách nêu vấn đề 2.2, Nội dung: - Tổ chức cho các nhóm thảo 10’ * Tình huống sgk luận. - Nhận xét, trao đổi về ý kiến của hs. Kết luận: Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó. 8’ * Bài tập 1: - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi. - Gv cùng hs trao đổi. Kết luận: Tranh 1,3 sai; Tranh 2,4 đúng. 15’ * Bài tập 2: - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm. xử lí tình huống.. 2’ 1’. * Ghi nhớ sgk. 3, Hoạt động nối tiếp:. -Trao đổi nhận xét về cách xử lí tình huống. - Gv chỉ định - Yêu cầu: điều tra về công trình công cộng ở địa phương. - Chuẩn bị bài sau.. HS - Hs nêu.. - Lớp nghe - Hs thảo luận nhóm theo 4 câu hỏi sgk. - Hs trình bày.. - Hs thảo luận nhóm. - Hs nhận ra những việc làm đúng. - Hs thảo luận xử lí tình huống. - Hs trình bày. - Hs đọc ghi nhớ sgk..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> TẬP ĐỌC Bài: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN. I. Mục tiêu: 1. Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui. 2. HS hiểu được nội dung bài: Cuộc thi em muốn vẽ cuộc sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh về hoa phượng. III. Các hoạt động dạy học: T ND GV HS G 4’ 1. Kiểm tra bài - Đọc thuộc lòng 1 khổ thơ bài: - HS đọc bài + nêu nội dung cũ: Khúc hát ru những em bé lớn bài trên lưng mẹ. - Nội dung bài. 2. Bài mới: 1’ a) GTB: - …Bài đọc giúp các em hiểu - Lớp nghe thế nào là một bản tin, n. dung tóm tắt, cách đọc một bản tin..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 12 ’. b) Hướng dẫn: a. Luyện đọc:. - GV hoặc gọi HS khá, giỏi đọc mẫu toàn bài rõ ràng lưu loát. - GV ghi bảng UNEF yêu cầu HS đọc và G giải thích - Yêu cầu - Tổ chức luyện đọc đoạn. - G sửa phát âm, ngắt giọng cho HS; giúp HS hiểu nghĩa một số từ. - GV đọc mẫu toàn bài.. 12 ’. b, Tìm hiểu bài: - GV yêu cầu, nêu câu hỏi + Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? + Thiếu nhi hưởng ứng cuộc chơi như thế nào? + Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ? + Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ? + Những dòng in đậm của bàn tin có tác dụng gì?. + Nội dung bài nói lên điều gì?. c. Luyện đọc diễn cảm. - GV giúp HS tìm được giọng đọc phù hợp.. 10 ’ - GV đọc mẫu đoạn tin (trong sgv). - HS đọc toàn bài - HS đọc - HS chia đoạn: 4 đoạn. - HS nối tiếp đọc đoạn 2-3 lượt trước lớp. - HS đọc trong nhóm 3. - 1 vài nhóm đọc bài. - 1- 2 HS đọc toàn bài. - HS chú ý nghe G đọc mẫu. - HS đọc lướt, trả lời: + Em muốn sống an toàn. + ..trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bài dự thi… + Chỉ điểm tên 1 số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn cuộc sống ….. + Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn…. + ..gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc; tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm thông tin. + Cuộc thi em muốn vẽ cuộc sống an toàn được thếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ. - Lớp phát biểu xây dựng cách đọc hay - HS đọc nối tiếp 4 đoạn trong bản tin - Lớp nghe.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Tổ chức cho HS luyện đọc 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. - HS luyện đọc trong nhóm sau đó thi đọc đoạn tin đó. 1’. TUẦN 24. Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013 TOÁN Bài: LUYỆN TẬP . I, Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. II, Đồ dùng : Phiếu học tập. III, Các hoạt động dạy học: T ND GV HS G 2’ 1) KTBC : - KT phần bài làm của HS - HS mở vở - Nêu nhận xét 2) Bài mới : - GV nêu nội dung tiết học 1’ a) GTB : Trong giờ học này , chúng ta - Lớp nghe b) HD L tập: sẽ tiếp tục làm các bài toán luyện tập về phép cộng phân 16’ Bài 1: Củng cố số - HS nêu yêu cầu. kỹ năng cộng - Gọi Hs đọc yêu cầu của bài - HS phát biểu tìm cách làm : phân số. - GV viết bài mẫu lên bảng , ( như SGK).

<span class='text_page_counter'>(34)</span> M: 3 +. 4 5 Y/c hs viết 3 dưới dạng phân số rồi cộng. - HS lên bảng làm- lớp làm vở 2 a/ 3 + 3. 9 2 11 = 3 + 3 = 3. (Phần b,c tương tự) - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại - Gọi HS nhận xét , chữa bài - Chốt : Khi cộng một số TN với một phân số ta có thể viết và trình bày gọn như bài toán này - Gọi HS đọc đề bài - YC HS tóm tắt bài rồi giải toán. 18’ Bài 3:. - Tổ chức cho HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét, hoàn thiện bài giải cho HS. 3’. 3, Củng cố,dặn dò:. - Nêu cách so sánh phân số. - Chuẩn bị bài sau.. -. HS nêu yêu cầu. - HS phân tích đề - HS tóm tắt - HS lên bảng làm – lớp làm vào vở: Nửa chu vi của HCN đó là: 2 3. +. 3 10. =. 29 30. ( m) 29 30. Đáp số: m - Nhận xét và đổi vở kiểm tra chéo bài bạn. - HS nghe và thực hiện.. CHÍNH TẢ Nghe-viết: HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN I, Mục tiêu: - Nghe- viết lại chính xác, trình bày đúng bài chính tả văn xuôi: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân - Làm đúng bài tập tìm tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn tr/ch; dấu hỏi/ dấu ngã. II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2a, BT 3 III, Các hoạt động dạy học: T ND GV HS G 3’ I. KT bài cũ: - GV đọc cho HS viết vào - HS viết các từ: hoạ sĩ, nước bảng con 1 số từ HS hay viết Đức, sung sướng, không hiểu sao, bức tranh. sai . 1’ 2. Bài mới : - Sửa sai, nhận xét - Lớp nghe 22’ 2.1. GTB : - HS đọc bài viết 2.2. HD nghe- - GV nêu nhiệm vụ tiết học +….Ca ngợi Tô Ngọc Vân viết: - GV yêu cầu là một nghệ sĩ tài hoa, đã + Đoạn văn nói lên điều gì? ngã xuống trong chiến đấu..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - GV lưu ý nhắc HS những từ cần viết hoa. - GV đọc những từ khó viết: - GV đọc - GV đọc cho HS soát lỗi - GV yêu cầu 3’. 2.3. Chấm chữa bài. 10’ 2.5. HD làm bài tập.. - GV thu chấm một số số bài - Nêu nhận xét, công bố điểm. Bài tập 2a. Điền truyện hay chuyện vào ô trống - GV và HS chốt lời giải đúng:. Bài tập 3: Em đoán xem đây là chữ gì? - GV và HS chốt lời giải đúng:. 2’. 3. Củng cố dặn dò .. - HS đọc thầm lại bài viết, lưu ý từ ngữ dễ viết sai - HS viết vào bảng con. - HS viết bài vào vở - HS đổi vở soát lỗi, dùng bút chì gạch chân chữ viết sai. - HS đọc yêu cầu của bài. - Lớp làm vào vở, sau đó nối tiếp lên điền bảng theo thứ tự là: a/chuyện"truyện" chuyện, "truyện"chuyện " truyện. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 1 em làm vào bảng nhóm. a/ nho-nhỏ-nhọ b/ chi- chì- chị -chỉ - HS đọc lại bài viết hoàn chỉnh. - Vài HS nêu.. - Nêu lại nội dung bài viết - Chuẩn bị bài sau .. KHOA HỌC Bài: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG ( TIẾT 1). I, Mục tiêu: - Kể ra được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật. II, Đồ dùng dạy học. - Phiếu bài tập. III, Các hoạt động dạy học: TG ND 2’ 1, Kiểm tra bài cũ: 1’ 15’. 2, Bài mới: a) GTB: b) Nội dung: * H động 1: Tìm hiểu vai trò của ánh. GV - Bóng tối xuất hiện ở đâu ? khi nào ? - Nhận xét - GV nêu nội dung tiết học.. HS - HS nêu.. - Lớp nghe. MT: HS biết vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.. - G nêu yêu cầu... - HS nêu lại nhiệm vụ.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> sáng đối với đời sống thực vật. 20’. 2’. * H động 2: Tìm hiểu nhu cầu ánh sáng của thực vật.. 3, Củng cố, dặn dò:. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của G - Làm việc cả lớp - GV và HS kết luận (mục bạn cần biết sgk trang 95) MT: HS biết liên hệ và nêu VD chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác. - GV đặt vấn đề và giảng - Gv nêu câu hỏi: + Tại sao có 1 số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng…được chiếu sáng nhiều? + Hãy kể tên 1 số cây cần nhiều ánh sáng và 1 số cây càn ít ánh sáng ? + Nêu 1 số ứng dụng về nhu cầu ás của cây trong kỹ thuật tr. trọt Kết luận : Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của mỗi loài cây, chúng ta có thể thực hiện những biện pháp kỹ thuật trồng trọt để cây được chiếu nhiều ánh sáng thích hợp cho thu hoạch cao. - Tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau.. - HS thảo luận nhóm dựa vào hình 1,2,3,4 sgk. - HS đại diện nhóm trình bày:. - Lớp nghe - HS thảo luận, trả lời: + Do cần nhu cầu ánh sáng khác nhau + Lúa, ngô, hoa hướng dương,… Hoa phong lan, cây địa y, + Khi gieo, ươm- ít ánh sáng Khi trồng- nhiều ánh sáng. - HS tự nêu ý kiến và trình bày trước lớp về nhu cầu ánh sáng của cây cối - HS nêu lại. Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2013 TOÁN Bài: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ. I, Mục tiêu: - Biết trừ hai phân số cùng mẫu số. II, Đồ dùng : III, Các hoạt động dạy học: T ND GV G 3’ 1. Kiểm tra bài - HS nêu cách cộng hai phân cũ: số cùng mẫu và khác mẫu? - Nhận xét. 2. Bài mới: 1’ a) GTB: - Nêu mục tiêu tiết học 10’ b) Hướng dẫn - GV yêu cầu HS thực hành thực hành trên trên băng giấy. băng giấy. + Có bao nhiêu phần của băng. HS - HS nêu + Lấy VD minh hoạ. - Lớp nghe - HS dùng thước chia 2 băng giấy, mỗi băng thành 6 phần bằng nhau, cắt đi 1 phần.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> giấy vừa cắt ?. 3 + Yêu cầu HS cắt lấy 6 từ 5 6 băng giấy, đặt phần còn. lại lên băng giấy nguyên. + Em hãy nêu phân số chỉ số phần còn lại?. 5’. 2. Hình thành phép từ 2 hai phân số cùng mẫu số.. 5 * GV chốt có 6 băng giấy 3 cắt đi 6 băng giấy còn lại 2 6 băng giấy.. - Để giải được bài này ta phải làm tính gì? - Làm thế nào để biết: 5 3 2 6 - 6 == 6. mà không cần thực hiện trên băng giấy? - Vậy muốn trừ hai phân số cùng mẫu ta làm thế nào?. 20’ 3. Thực hành. Bài 1: Củng cố cách trừ hai phân số.. Bài 2: Củng cố cách rút gọn phân số.. 5 + Có 6. băng giấy + HS thực hành theo yêu cầu của G 2 + Còn lại 6. băng giấy. * HS nêu lại. 5 6 5 - Lấy 6 2 6. 3 6 =? 3 5−3 6 = 6 =. - Muốn trừ hai phân số cùng mẫu, ta trừ TS của phân số thứ nhất với TS của phân số - HD H thử lại bằng phép cộng thứ hai và giữ nguyên MS. 2 3 5 2 phân số cùng mẫu số. 6 + 6 = 6 - Yêu cầu HS nêu quy tắc - Vài HS thực hiện. - Yêu cầu HS làm bài.. - HS nêu yêu cầu. - HS lên bảng – lớp làm bài vào vở.. 15 7 15−7 8 a, 16 - 16 = 16 = 16. - Chữa bài, nhận xét.. (Các phần khác tương tự). - GV ghi phép trừ : a/ 3 9. 2 3 -. - HS nêu yêu cầu.. - Ta có thể đưa 2 phân số trên - Yêu cầu HS quan sát 2 phân về hai phân số có cùng mẫu số ở phần a và nêu ý kiến nhận số bằng cách rút gọn trước khi trừ. xét..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 2’. 3, Củng cố, dặn - Tổ chức cho HS làm bài. dò: - Chữa bài, nhận xét chốt kết quả đúng.. 2 3 2 1 1 a/ 3 - 9 = 3 - 3 = 3. - HS lên bảng – lớp làm bài vào vở tiếp phần b.. - Nêu lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau.. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I, Mục tiêu: - H hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? - Biết tìm câu kể Ai là gì? trong đoạn văn . Biết đặt câu kể Ai là gì? theo mẫu đã học để giới thiệu về người thân trong gia đình. II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn. - Giấy khổ to và bút dạ. III, Các hoạt động dạy học: T ND GV HS G 3’ A/ Kiểm tra bài - Yêu cầu - 2 HS đọc thuộc 4 câu tục cũ: - GV và HS nhận xét cho ghi ngữ của bài tập 1 điểm. - Hs làm lại bài tập 3 B/ Bài mới: 1’ 1. GTB: - Gv nêu nội dung tiết học - Lớp nghe.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 15’ 2. Nhận xét: Bài 1: Bài 2:. - Yêu cầu, chỉ định - Gv yêu cầu - Trong 3 câu in nghiêng trên những câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi?: + Câu 1,2: Giới thiệu về bạn Diệu Chi. Bài 3:. + Câu 3 : Nêu nhận định về bạn Diệu Chi. - GV và HS n xét chốt ý đúng. - Hãy tìm các bộ phận trả lời các câu hỏi Ai? Là gì? Câu 1 : + Ai là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta ? + Đây là ai ?. - 1 HS đọc to đoạn văn - H đọc yêu cầu bài - 2 HS đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn. - HS thảo luận nhóm đôi, trả lời trước lớp : + Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. Bạn Diệu Chi là HS cũ của trường tiểu học Thành Công. + Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy. - HS đọc yêu cầu 3 - HS trao đổi theo cặp - Đại diện các cặp trình bày từng phần: - Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta ? - Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.. Câu 2 : - Ai là là HS cũ của trường tiểu - Bạn Diệu Chi là HS cũ của học Thành Công ? trường tiểu học Thành Công. + Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ Câu 3 : đấy. + Ai là là một hoạ sĩ nhỏ ? + Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy. + Bạn ấy là ai ?. Bài 4:. * Gv giới thiệu: Đó là các câu - HS thực hiện : kể Ai thế nào? Ai ? Là gì ? - Yêu cầu HS gạch 1 gạch dưới Đây là Diệu Chi, bộ phận trả lời câu hỏi Ai? bạn mới của gạch 2 gạch dưới bộ phận trả Bạn lớp ta. lời câu hỏi Là gì? Diệu. là hs cũ của Chi trường tiểu học Thành Bạn ấy Công. là một hoạ sĩ + So sánh sự khác nhau giữa nhỏ đấy. kiểu câu Ai là gì? với hai kiểu + Ở bộ phận thứ hai câu đã học: Ai làm gì? Ai thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> + Bộ phận vị ngữ khác nhau như thế nào? - GV nhận xét chốt ý đúng. - Vậy thế nào là câu kể Ai là gì?. Nó dùng để làm gì? 2’. 3. Ghi nhớ. 18’ 4. Luyện tập. Bài tập 1:. - Hs rút ra kết luận, ghi nhớ. - Yêu cầu - Nhận xét nêu bài làm đúng: a) Thì ra...hiện đại: giới thiệu, nhận định về giá trị chiếc máy tính b) Lá…bầu trời. Mười..lịch Lịch..sách- nhận định.. c) Sầu riêng..Nam- nhận định và giới thiệu - Chỉ định, y/c. Bài tập 2: - GV và HSnhận xét chốt ý đúng (SGV). 2’. + Trả lời cho câu hỏi: Là gì, con gì, con gì?. - HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 1 - HS trao đổi theo nhóm 4 sau đó viết vào bảng nhóm gắn lên bảng trình bày :. - HS đọc yêu cầu bài 2 - HS lên bảng- lớp làm vở. - Gọi 1 số em lên bảng trình bày.. 5. Củng cố, dặn - Nêu lại nội dung bài học. dò: - Chuẩn bị bài sau.. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC ĐƯỢC THAM GIA. I, Mục tiêu: - Chọn được một câu chuyện về hoạt động mình đã tham gia để góp phần giữ xóm làng (được phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. - Biết sắp xếp sự việc cho hợp lý để kể lại rõ ràng. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. II, Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm 1 số tranh thiếu nhi tham gia giữ môi trường xanh, sạch, đẹp. - Bảng viết sẵn đề bài. III, Các hoạt động dạy học: TG ND GV HS.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 4’. 1. Kiểm tra bài cũ:. 1’. 2. Dạy bài mới: 2.1. GTB:. 6’. 28’. . Gọi HS kể lại câu chuyện - HS kể chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi cái - Cả lớp nhận xét . đẹp … và TLCH về nhân vật hay ý nghĩa các bạn đặt ra. - Nhận xét, đánh giá.. - Thế giới xung quanh ta rất đẹp nhưng đang bị ô nhiễm. Để làm cho môi trường luôn xanh, sạch, đẹp, các con phải góp sức cùng người lớn. Tiết KC hôm nay giành cho các con kể một câu chuyện mà mình hoặc những người xung quanh đã tham gia để làm sạch đẹp môi trường. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2.2. H dẫn: -YC HS đọc đề bài a. Tìm hiểu đề: - GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng của đề bài - YC HS đọc 3 gợi ý SGK - YC HS giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình - Lưu ý HS: b. Thực hành kể + Ngoài những viêc nêu chuyện: trong gợi ý 1 có thể kể về nhiều việc khác. + Cần kể những việc chính em hoặc người xung quanh đã làm, thể hiện ý thức làm đẹp môi trường. + Kể chuyện phải có đầu có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc. Giọng kể tự nhiên. - YC HS tập kể và trao đổi theo cặp (mỗi HS đều được kể). Kể xong, các em trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Gọi HS xung phong lên kể trước lớp. HS kể xong trao đổi cùng các bạn, đặt câu hỏi, TL CH của các bạn về nhân vật, chi tiết trong câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện. - GV + HS bình chọn bạn KC. - HS ghi tên bài. - 1 HS đọc đề bài - 3 HS đọc nối tiếp Cả lớp đọc thầm - HS nối tiếp giới thiệu nhanh về truyện đã chuẩn bị được.. - HS đọc đề bài. - HS xác định yêu cầu của đề. - HS đọc các gợi ý trong sgk. - HS kể chuyện trong nhóm 2, trao đổi về ý nghĩa truyện. - HS tham gia thi kể chuyện trước lớp. - HS cả lớp cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.. - Lớp cổ vũ.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 1’. 3. Củng cố, dặn dò:. hay nhất theo các tiêu chuẩn sau: + ND câu chuyện có đúng YC, có hay không? + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) + Khả năng hiểu truyện của người kể - Nhận xét về nội dung truyện, cách kể, cách dùng từ đặt câu. Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể hấp dẫn nhất. - Gv công bố - HS nghe và thực hiện. - Kể lại câu chuyện cho mọi người nghe. - Chuẩn bị bài sau.. LỊCH SỬ Bài: ÔN TẬP I. Mục tiêu - Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê. - Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu của giai đoạn này và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình. II. Đồ dùng dạy học: - Băng thời gian (trong SGK) phóng to - Phiếu học tập của học sinh. III, Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> T G 3’. ND. GV. 1. Kiểm tra -Kể tên các tác phẩm, tác giả tiêu bài cũ: biểu của văn học thời Hậu Lê ? - Nêu tên các công trình KH tiêu biểu và tác giả của các công trình đó thời Hậu Lê ? GV nx cho điểm 2.Dạy bài 1’ mới: - Gv nêu nhiệm vụ tiết học 2.1. GTB: - GV treo tranh lên bảng và yêu cầu 2.2. HS ghi nội dung của từng giai đoạn 15’ HĐ1:Làm tương ứng với thời gian. việc cả lớp. - GV phát phiếu HT cho HS 1) Em hãy ghi tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 7- 19 vào băng thời gian dưới đây Các giai đoạn 938 1009 1226 1400 TKXV Hoàn thành bảng thống kê sau a) Các triều đại VN từ năm 938 TK XK Thời Triều Tên Kinh gian đại nước đô Nhà Đinh Nhà Lí Nhà Trần Nhà Hồ Hậu Lê b) Các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu - Hậu Lê Thờ Tên sự kiện i gian ĐBL dẹp loạn 12 xứ quân KC chống quân Tống lần 1 Nhà Lý dời đô ra TL KC chống quân Tống lần 2. HS - 2 HS Trả lời.- HS nhận xét.. - Lớp nghe - HS thảo luận nhóm 2, làm bài - HS lên bảng ghi n/d kết quả vào bảng thống kê + Các nhóm thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Nhà TRần thành lập KCchống quân xl Mông Nguyên Chiến thắng Chi Lăng 2.3. HĐ 2 : Thảo luận 20’ nhóm. 1’. 3. Củng cốdặn dò:. - Gọi HS báo cáo kết quả làm việc với phiếu GV giới thiệu chủ đề cuộc thi + Kể về sự kiện LS: Sự kiện đó là sự kiện gì ? Xảy ra lúc nào ? Xảy ra ở đâu ? Diễn biến chính của sự kiện ? ý nghĩa của sự kiện đó đối với lịch sử của dân tộc + Kể về nhân vật LS: Tên nhân vật đó là gì ? Nhân vật đó sống ở thời kì nào ? Nhân vật đó có đóng góp gì cho lịch sử nước nhà ? - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Nhận xét , tổng kết cuộc thi, tuyên dương HS kể tốt GV nhận xét tiết học Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. + Đại diện các nhóm lên phát biểu. Các nhóm khác bổ sung nhận xét. - HS xung phong kể các sự kiện mình chọn, GV khuyễn khích dùng tranh ảnh, bản đồ - 1- 2 HS trình bày - Nhận xét, bổ sung 2 HS. - HS nghe và thực hiện.. TẬP ĐỌC Bài: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một,hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động. II. Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Tranh minh hoạ bài. III, Các hoạt động dạy học: T ND GV G 3’ 1. Kiểm tra bài - Đọc bài Vẽ về cuộc sống an cũ: toàn. Nêu nội dung bài. - Nhận xét 2. Dạy bài mới: 1’ 2.1. GTB: - Biển cả và người lao động...hấp dẫn. Bài…cảnh đẹp huy hoàng, kì vĩ của biển và vẻ đẹp trong lao động của 10’ 2.2. H dẫn: những người đánh cá a. Luyện đọc: - Yêu cầu, sửa đọc cho HS, giúp hs hiểu nghĩa một số từ.. - GV đọc mẫu. 12’ b. Tìm hiểu bài:. HS - HS đọc bài + nêu lại nội dung bài. - Lớp nghe. - HS khá hoặc giỏi đọc toàn bài thơ. - HS. đọc nối tiếp nối tiếp từng khổ thơ 2-3 lượt - HS đọc trong nhóm 2. - 1 vài nhóm đọc bài - 1-2 HS đọc toàn bài. - HS chú ý nghe G đọc mẫu. - Lớp đọc lướt, trả lời: + Vào lúc hoàng hôn…. - Yêu cầu, nêu câu hỏi: + Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? + Câu thơ: Mặt trời xuống + Những câu thơ nào cho biết biển như hòn lửa - Mặt trời điều đó? xuống biển là thời điểm mặt trời lặn. +…Lúc bình minh. Những + Đoàn thuyền đánh cá trở về câu thơ: vào lúc nào? Những câu thơ Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng. nào cho biết điều đó? M trời đội biển nhô màu mới (Sao mờ, mặt trời đội biển nhô lên là thời điểm bình minh) + Mặt trời …hòn lửa Sóng …cửa + Tìm những hình ảnh nói lên Mặt trời độ biển …mới vẻ đẹp huy hoàng của biển ? Mắt cá…dặm phơi. + Công việc lao động của người đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào? + Nội dung bài nói lên điều gì?. + … Đoàn thuyền ra khơi, tiếng hát đánh cá cùng gió làm căng buồm….. + Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> c. Hướng dẫn 13’ đọc diễn cảm và HTL:. 1’. 3. Củng cố,dặn dò:. - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét.. - Tiếp tục luyện đọc thuộc lòng ở nhà. - Chuẩn bị bài sau.. - HS nhắc lại - HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ - HS tìm giọng phù hợp với khổ thơ - HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1 - HS tham gia thi đọc diễn cảm khổ thơ 1 - HS chọn nhẩm khổ thơ mình thích, rồi đọc thuộc lòng. - Vài HS thi đọc thuộc lòng trước lớp và nêu nội dung bài thơ.. TẬP LÀM VĂN Bài: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I, Mục tiêu: - Vận dụng hiểu biết về đoan văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn còn thiếu cho hoàn chỉnh. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh một số loài cây - Bảng phụ viết dàn ý quan sát. III, Các hoạt động dạy học: T ND GV HS.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> G 2’ 1’ 5’. 30 ’. 1, Kiểm tra bài cũ: 2, Bài mới: 2.1, GTB: 2.2, HD L tập: Bài 1: Đọc dàn ý bài văn tả cây chuối tiêu.. Bài 2:. 3, C cố, d dò:. - Yêu cầu - Nhận xét. - Gv nêu MĐYC tiết học - Chỉ định - Xác định từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối: + Ý 1: Giới thiệu cây cối + Ý 2,3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu. + Ý 4: Lợi ích của cây chuối tiêu - G nhận xét , kết luận. - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ . - Nêu lợi ích của 1 số loài cây. - Lớp nghe - HS nêu yêu cầu. - HS suy nghĩ trình bày trước lớp. + Thuộc mở bài. + Thuộc thân bài.. + Thuộc kết luận - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài cá nhân vào vở, 4 hs - GV gợi ý để HS chọn tả làm bảng nhóm (mỗi em 1 đoạn) 1 loài hoa hay thứ quả mà Sau đó gắn lên bảng trình bày : em thích . + Hè nào em cũng về quê thăm bà + Đoạn1 ngoại.Vườn nhà bà ngoại em trồng nhiều thứ cây : nào là na, ổi, nhưng nhiều hơn cả là chuối… + Đoạn 2 + Đến gần, mới thấy rõ thân chuối như cột nhà . Sờ vào thân thì không + Đoạn 3 : còn cảm giác mát rượi vì cái nhẵn bóng của cây đã phơi khô. + Đoạn 4 + Đặc biệt nhất là buồng chuối dài - GV nhận xét, khen ngợi lê thê, nặng trĩu với bao nhiêu nải em có bài làm hay úp sát nhau khiến cây như oằn - Đọc một số bài làm tốt xuống + Cây chuối dường như không bỏ - Nêu lại nội dung bài học đi…. - Chuẩn bị bài sau. - Lớp cổ vũ. 2’ - Lớp lắng nghe. Thứ tư ngày 27 tháng 2 năm 2013 TOÁN Bài: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ. ( TIẾP ) I, Mục tiêu: - Biết cách trừ hai phân số khác mẫu số. II, Đồ dùng : III, Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> T G 2’. ND. GV. 1. Kiểm tra bài cũ:. 2. Bài mới: 1’ a) GTB: b) Nội dung: 12’ * Hình thành phép trừ 2 hai phân số khác mẫu số.. HS. - HS nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số? - Nhận xét.. - HS nêu.+ lấy VD minh hoạ. - Gv nêu mục tiêu tiết học. - Lớp nghe - HS quan sát. 4 - GV ghi VD lên bảng: 5 2 3. - Muốn thực hiện được ta phải làm thế nào?. - …Đưa về 2 phân số cùng mẫu bằng cách quy đồng - HS thực hiên: 4 12 2 * Quy đồng: 5 = 15 ; 3 10 = 15. * Thực hiện trừ 2 phân số đã quy đồng: - Vậy muốn trừ hai phân số 23’ *Thực hành. Bài 1: Củng cố khác mẫu ta làm thế nào? cách trừ phân số khác mẫu số. - GV chỉ định - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét.. - HS phát biểu quy tắc về cách trừ 2 phân số khác MS - Vài HS nhắc lại. - HS nêu yêu cầu. - HS lên bảng – lớp làm bài vào vở: 4 1 12 5 7 a, 5 - 3 = 15 - 15 = 15. Bài 3: Rèn kĩ năng giải toán - GV chỉ định - Phân tích đề - Chữa bài, nhận xét.. 2’. 4 2 12 10 2 5 - 3 = 15 - 15 = 15. 3, Củng cố, dặn dò:. - H nêu lại cách làm (Các phần b,c,d tương tự). - HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu dữ kiện bài toán - HS tóm tắt - HS làm bảng – lớp làm vở. Bài giải D. tích để trồng cây xanh là:. 6 2 16 7 - 5 = 35 (công viên) 16 - Nêu cách trừ hai p/s khác mẫu Đáp số: 35 công viên.. số. Chuẩn bị bài sau.. KĨ THUẬT TRỪ SÂU BỆNH HẠI CAY RAU, HOA. I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> HS biết tác hại của sâu, bệnh hại và cách trừ sâu, bệnh hại phổ biến cho cây rau, hoa. Có ý thức bảo vệ cây rau, hoa và môi trường. II. Đồ dùng dạy học: Phân bón N,P,K, phân hữu cơ.. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. - Nhận xét. 2. Dạy học bài mới: Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục đích của việc trừ sâu, hai bệnh + HS tự nêu ý kiến + Nêu tên những loại sâu bệnh hại rau, hoa ? +ểau , hao bị sâu phá hại sẽ như thế nào? * GV kết luận: Sâu bệnh làm cho cây rau phát triển kém, năng xuất thấp, chất lượng giảm sút. Vì vậy, phải thường xuyên theo dõi phát hiện sâu, bệnh và diệt trừ sâu bệnh hại kịp thời cho cây. + Vài HS nhắc lại. Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu các biện pháp trừ hại . + GV hướng dẫn gợi ý HS quan sát hình 2( SGK) và trả lời câu hỏi trong SGK . + Nêu các biện pháp trừ sâu bệnh đang + HS tự nêu ý kiến được thực hiện trong sản xuất + GV gợi ý học sinh nêu những , nhược điểm của các cách trừ sâu bệnh. * Gọi HS đọc phần ghi nhớ của bài GV nêu lại nội chình của bài + Vài HS đọc lại. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu lại nội dung tiết học + Vài HS nêu lại. - Chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2013 TOÁN Bài: LUYỆN TẬP I, Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Thực hiện được phép trừ hai phân số; trừ một số tự nhiên cho phân số; trừ một phân số cho một số tự nhiên II, Đồ dùng : III, Các hoạt động dạy học: T ND GV HS G 3’ 1) KTBC : - KT phần làm bài tập của - HS mở vở bài tập HS. Nêu nhận xét 2) Bài mới : 1’ a) GTB : - Nêu nội dung bài học - Lớp nghe b) Nội dung : 5’ * HĐ1: Củng - Yêu cầu HS lên bảng - HS lên bảng tính - lớp làm nháp 13 7 3 2 cố kỹ năng làm 5 - 4 = 2 - 3 = trừ phân số. - GV và HS nhận xét chốt ; kết quả đúng. - HS nêu quy tắc trừ 2 phân số 30’ *Hoạt động2: Thực hành - Gọi HS đọc yêu cầu của - HS nêu yêu cầu. Bài 1 : bài - Gọi HS nêu lại quy tắc - HS nêu lại quy tắc trừ 2 PS khác mẫu số. -1 HS lên bảng làm bài. - YC học sinh làm bài vào –Cả lớp làm bài vào vở. vở - Chũă bài - Nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của - HS nêu yêu cầu. bài - HS lên bảng – lớp làm bài vào - Yêu cầu HS làm bài. vở. 3 2 21 8 13 - Chữa bài, nhận xét. a/ 4 - 7 = 28 - 28 = 28 Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của * Các phần b, c làm tương tự bài - HS nêu yêu cầu. - Tổ chức cho HS làm bài. - HS đọc, nêu cách, làm phép tính - Chữa bài, nhận xét mẫu - Hướng dẫn HS làm con - HS lên bảng mẫu – Cả lớp làm bài vào vở: - Chữa bài, nhận xét tuyên 3 3 4 1 dương những em có ý 2 2 2 a) 2 = = 2 thức làm bài tốt. - Phần b,c làm tương tự 1’. 3. Củng cố, dặn dò:. - Nêu tóm tắt lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau.. - HS nghe và thực hiện.. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - HS nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì? - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gi ? bằng cách ghép hai bộ phận câu – Biết đặt 2,3 câu kể Ai là gì ? dựa theo 2,3 từ ngữ đã cho. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung bảng ở BT 2 III.Các hoạt động dạy học: TG ND GV HS 2’ 1. Kiểm tra bài - Yêu cầu, nhận xét - HS đọc lại bài tập 2 cũ: 2.Dạy bài mới: 1’ 2.1. GTB: - GV nêu nhiệm vụ tiết học - Lớp nghe 8’ a/ Nhận xét: - HS nêu yêu cầu 1. + Đoạn văn trên gồm có + …4 câu. mấy câu? + Câu nào có dạng Ai là gì? + Em là cháu bác Tự. Xác định vị ngữ câu đó. VN + Những từ ngữ làm VN + Do danh từ hoặc cụm danh từ trong câu Ai là gì? thuộc từ tạo thành. loại nào? 2’ b/ Ghi nhớ - Gv chốt ý, yêu cầu - HS đọc phần ghi nhớ.: 25’ 2.2. Hướng Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? - HS nêu yêu cầu. dẫn học sinh Xác định VN trong các câu làm bài tập: thơ. - Tổ chức cho HS làm bài. - HS trao đổi theo cặp sau đó - Chữa bài, chốt lại lời giải trình bày: đúng. + Người là Cha, là Bác, là Anh. * Lưu ý : Từ ‘là’ là từ nối VN giữa CN và VN, nằm ở bộ + Quê hương là chùm khế ngọt. phận VN. VN + Quê hương là đường đi học. VN Bài 2: Nối cột A với cột B - HS nêu yêu cầu. để tạo thành câu kể Ai …? - HS nêu miệng nối tiếp - Nhận xét. 4-> 1 ; 3->2 ; 1->3 ; 2->4 - HS đọc câu nối hoàn chỉnh Bài 3: Dùng các từ ngữ - HS nêu yêu cầu. dưới đây để đặt câu kể Ai - HS làm bài vào vở sau đó trình là gì ? bày trước lớp. - Nhận xét, khen ngợi . 2’ 3. Củng cố, - Học thuộc các câu thành dặn dò: ngữ. Chuẩn bị bài sau.. ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ CẦN THƠ I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Chỉ vị trí Thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam. - Vị trí địa lý của Thành Phố cần Thơ có nhiều thuậnlợi cho phát triển kinh tế. - Nêu những dẫn chững thể hiện cần thơ là 1 trung tâm kinh tế . văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ. II. Đồ dùng dạy học: Các bản đồ: hành chính, giao thông Việt Nam. Tranh, ảnh về Thành phố Hồ Chí Minh. III.Các hoạt động chủ yếu: Thời Hoạt động của Học Nội dung Hoạt động của giáo viên gian Sinh 5’ Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng chỉ và nêu vị trí 1 HS TL của TP HCM GV nx cho điểm - Nêu đặc điểm chính về kinh tế ở TP HCM ? Nhận xét , cho điểm 2’ Dạy bài mới - TP HCM là TP lớn mhất cả nước , - HS ghi tên bài Giới thiệu bài là trung tâm kinh tế , văn hoá khoa học lớn . Đây là đầu mối quan trọng về giao thông , kinh tế của khu vực ĐB Nam Bộ . Hôm nay , chúng ta sẽ tìm hiểu về một thành phố lớn khác nằm ở vùng ĐB sông Cửu Long. Đó là TP Cần Thơ Hoạt động 1: - YC HS lập nhóm 4 và nêu nhiệm HS hoạt động nhóm 15’ Thành phố ở vụ : Dựa vào hình 1 SGK em hãy chỉ 4 trung tâm đồng vị trí của Cần Thơ trên bản đồ và cho HS đọc SGK và bằng sông Cửu biết Cần Thơ giáp với tỉnh nào ? TLCH Long - Cho biết từ thành phố này có thể đi Đại diện HS trình các tỉnh bằng phương tiện giao thông bày HS nào ? - HS nx bạn , bổ - Cho biết Cần Thơ nằm bên sông sung nào ? - Dựa vào kênh chữ tr 131 cho biết Cần Thơ nằm ở vị trí nào trên ĐB sông Cửu Long ? Vị trí này có thuận lợi gì ? HS hoạt động nhóm KL: TP Cần Thơ nằm bên dòng sông 2 Hậu . Với vị trí ở trung tâm đồng - Đại diện các nhóm bằng sông Cửu Long , cần Thơ có trình bày nhiều đièu kiện thuận lợi trong việc giao lưu với các nơi khác ở trong nước và thế giới 15’ Hoạt động 2: - YC HS quan sát hệ thống kênh rạch - HĐ nhóm 4 Trung kinh tế của TP Cần Thơ và cho biết : Đại diện trình bày văn hóa, khoa + Có nhận xét gì về hệ thống kênh HS nx bạn học của đồng rạch của TP Cần Thơ HS trình bày , kết.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Thời gian. 2’. Hoạt động của Học Sinh bằng sông Cửu + Hệ thống kênh rạch này tạo điều hợp tranh ảnh Long ? kiện thuận lợi gì cho kinh tế của Cần Thơ . 4- 5 HS nêu KL:Các tỉnh khác có thể đưa hàng hoá vào ra khỏi TP Cần Thơ một cách dễ dàng nhờ đường thuỷ .Bằng các loại đường giao thông khác nhau , TP Cần Thơ tiếp nhận hàng rồi xuất đi các nơi khác trong nước và xuất khẩu - YC HS thảo luận nhóm 2 , tìm dẫn chứng để chứng tỏ vì sao Cần Thơ lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của ĐB sông Cửu Long ? GV KL : ĐB Sông Cửu Long là nơi sane xuất ra nhiều láu gạo nhất nước ta , là vựa lúa lớn nhất cả nước . để phục vụ cho sản xuất lương thực , thực phẩm của vùng , TP Cần Thơ có các viện nghiên cứu , trường đào tạo đội ngũ cán bộ và cung cấo các máy nông nghiệp . TP Cần Thơ là trung tâm văn hoá khoa học của vùng ĐB sông Cửu Long - ở Cần Thơ ta có thể đến những nơi nào để tham quan du lịch ? * Cần Thơ còn nổi tiếng là nơi có nhiều cảnh quan du lịch . Người dân ở đây rất mến khách. Thiên nhiên phong phú dồi dào sẵn sàng đón khách Củng cố, dặn dò: - GV nx tiết học - 2- 4 HS - YC HS xem lại bài. Đọc trước bài sau. Nội dung. Hoạt động của giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> KHOA HỌC Bài: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG ( TIẾT 2). I, Mục tiêu: Sau bài học HS nêu được vai trò của ánh sáng: - Đối với đời sống của con người: có thức ăn, sửa ámm, sức khẻo. - Đối với động vật: di chuển, kiếm ăn, tránh kẻ thù II, Đồ dùng dạy học. - Phiếu bài tập. III, Các hoạt động dạy học: TG ND GV. HS.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 4’. 1’ 18’. 1, Khởi động : Trò chơi : Bịt mắt bắt dê. 2, Dạy bài mới: a) GTB: b) Nội dung: * Hoạt động 1:. - GV yêu cầu, tổ chức - Bạn bịt mắt cảm thấy thế nào? Có dễ dàng bắt được không?. - HS chơi theo HD của G. - Thấy tối, không vì không nhìn thấy gì.. - GV giới thiệu bài học MT: H nêu VD chứng tỏ vai trò của ánh. - Lớp nghe. sáng đối với sự sống của con người. - G nêu yêu cầu.. - Phân nhóm, yêu cầu. 19’. 2’. - HS nêu lại nhiệm vụ - Viết 1 vd về vai trò của ánh sáng đối với sự sống con người - HS thảo luận nhóm để phân loại các ý kiến. - Đại diện nhóm trình bày: - HS đọc mục: Bạn cần biết. * Hoạt động 2:. - GV và HS kết luận (mục bạn cần biết sgk trang 96) MT: H biết liên hệ và nêu VD chứng tỏ. 3, Củng cố, dặn dò:. - Phân nhóm, phát phiếu câu hỏi - HS thảo luận câu hỏi (đã chuẩn bị), yêu cầu trong phiếu - Đại diện nhóm trình bày - GV và HS kết luận: (mục bạn trước lớp cần biết sgk trang 97) - HS đọc lại Mục bạn cần biết - Tóm tắt nội dung bài. - HS nêu lại - Chuẩn bị bài sau.. mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng kiến thức vào trong chăn nuôi.. TẬP LÀM VĂN: Bài: LUYỆN LÀM VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI. I, Mục tiêu: - Tiếp tục giúp hs nắm được các bước và phương pháp làm 1 bài văn miêu tả cây cối. II, Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, một số tờ giấy trắng để hs làm bài tập. III, Các hoạt động dạy học: TG ND GV HS 3’ 1, Kiểm tra - H đọc 4 đoạn ở tiết - H đọc 4 đoạn văn đã giúp Hồng bài cũ: trước ( BT 2). Nhung viết hoàn chỉnh. 2, Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 1’ 2.1, GTB: - Nêu MĐYC tiết học. - Lớp nghe 35’ 2.2. Nội dung *C cố kĩ năng làm văn: luyện tập - Gv gắn bảng, chỉ định - Hs đọc to phần gợi ý trong bảng. - Lớp trao đổi nhóm 2, trả lời: + Các bước làm một + Gồm 3 bước: Qsát- Lập dàn ý- Viết bài văn? thành bài văn hoàn chỉnh. + Phần mở bài nêu nội + Giới thiệu cây gì? trồng ở đâu? Có dung gì? từ bao giờ? Thoạt nhìn có gì nổi bật? + Phần thân bài, em tả + Tả từng bộ phận của cây: Gốc, những gì? thân, cành, lá,....Nhưng: * Cây ăn quả: tập trung tả kĩ về quả (về hình dạng, màu sắc, đặc điểm,...cấu tạo bên trong, mùi vị, khi ăn em thấy thế nào?) * Cây cho bóng mát: tập trung tả kĩ về những tán lá che mát (cành, tán, lá ra sao? Khi trời nắng, trời mưa cây thế nào? Dưới tán lá các hoạt động nào diễn ra. * Cây hoa: tập trung tả kĩ về vẻ đẹp, màu sắc, hương thơm của hoa (hoa có vẻ đẹp gì đáng nói về hình dáng, cấu tạo, màu sắc, hương thơm, hoa nở vào thời gian nào? Có nét gì hấp dẫn?) + Cần tả một vài yếu tố liên quan đến + Phần kết bài, em nêu cây: nắng, gió, chim chóc, ong bướm, gì? con người. + Dùng biện pháp nhân hoá, so sánh để miêu tả. 1’ 3. Củng cố, - Nhận xét tiết học. - Nêu cảm nghĩ của em về những nét dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. độc đáo, nét đẹp của cây. - Nêu sự liên tưởng về kỉ niệm hoặc sự việc của em gắn với cây.. Thứ sáu ngày 1 tháng 3 năm 2013 TOÁN Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I, Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kỹ năng: - Cộng, trừ phân số - Biết tìm thành phần chưa biết của phép tính cộng, trừ phân số. II, Đồ dùng : III, Các hoạt động dạy học: TG ND GV. HS.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 2’. 1) KTBC :. 2) Bài mới : a) GTB : 12’ b) Nội dung : Bài 1 : Củng cố kỹ năng cộng, trừ phân số ( phần b,c). - KT phần bài làm của HS - Nêu nhận xét chung. - HS mang vở lên. - Nêu nhiệm vụ tiết học. - Lớp nghe. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - YC hS làm bài vào vở - Chữa bài - Nhận xét - Chốt : ?Nêu cách cộng 2 ps khác mẫu số.? - Nêu cách trừ 2 PS khác mẫu số. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét.. - HS nêu yêu cầu. - HS nêu lại quy tắc cộng trừ hai p/s khác mẫu - HS lên bảng – lớp làm bài vào vở. - Đổi vở kiểm tra chéo bài của bạn.. 1’. 12’ Bài 2: Củng cố cách quy đồng mẫu số 2 p/ số ( phần b,c)1. 12’ Bài 3: Tìm x. 1’. - HS nêu yêu cầu. -…. Mẫu số này chia hết - HS nhận xét các mẫu số của 2 cho mẫu số kia phân số. - Viết dưới dạng phân số có - Cách cộng STN với p/s mẫu số là 1 rồi cộng 2 p/s bình thường - HS lên bảng – lớp làm bài - Tổ chức cho HS làm bài. vào vở.(b,c) - Chữa bài, nhận xét - HS nêu yêu cầu. - Vài HS nêu - Y/c nêu quy tắc : + Tìm số hạng chưa biết của 1 tổng. + Số bị trừ trong phép trừ. + Số trừ trong phép trừ. - HS lên bảng – lớp làm bài - G tổ chức cho HS làm bài vào vở. - GV và HS nhận xét chốt kết quả đúng. 3. Củng cố, dặn - Nêu lại nội dung bài học. dò: - Chuẩn bị bài sau.. . - HS nghe và thực hiện... ĐẠO ĐỨC. Bài: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG I, Mục tiêu: 1. Hiểu: - Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. - Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn. - Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng. 2. Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ thẻ ba màu: xanh, đỏ, trắng.. CỘNG.( tiết 2).

<span class='text_page_counter'>(58)</span> III. Các hoạt động dạy học: T ND GV G 3’ 1, Kiểm tra - Vì sao phải lịch sự với bài cũ: mọi người? - Nêu một vài biểu hiện thể hiện lịch sự với mọi 1’ 2, Bài mới: người. a) GTB: 20 b) Nội - GVnêu mục tiêu tiết học ’ dung: MT : H có thức gìn giữ các công trình công cộng ở địa *HĐ 1 : Baó cáo kết phương. - Yêu cầu H báo cáo kết quả điều quả điều tra tại địa phương tra. về hiện trang, về vệ sinh cảu các công trình công cộng. - G và H nhận xét 15 ’ MT : H thấy mọi người đều có * HĐ 2: Bày tỏ ý kiến: (BT3 – SGK). trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng, những việc nên và không nên làm để giữ gìn công trình công cộng.. - Phân nhóm, yêu cầu: - G và H kết luận: Để có công trình công cộng sạch đẹp đã có rất nhiều người phải vất vả…. - Ycầu: điều tra về công trình c cộng ở địa phương. - Chuẩn bị bài sau.. 1’. HS - H nêu.. - Lớp nghe. - H báo cáo kết quả điều tra tại địa phương về hiện trang, về vệ sinh của các công trình c cộng. TT Công Tình B pháp trình trạng giữ ccộng hiện tại gìn 1 …… ……… …… 2 ……. ……… ……. 3 ……. ………. ……. - H đọc yêu cầu bài tập 3. - Các nhóm thảo luận từng nội dung bài tập 3 - Đaị diện các nhóm báo cáo: + Ý kiến a đúng, + Các ý kiến b,c sai - H đọc lại kết luận. 3, Hoạt động nối tiếp: SINH HOẠT LỚP TUẦN 24. Nhận xét những ưu nhược điểm tuần 24 Biện pháp khắc phục nhược điểm. Phương hướng tuần 25.

<span class='text_page_counter'>(59)</span>

<span class='text_page_counter'>(60)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×