Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

giao an l2 tuan 1922 1516

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 19 Ngày soạn: 10/1/2016 Ngày giảng: Chiều thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2016 LỚP 2B –T3 Đạo đức: TRẢ LẠI CỦA RƠI( T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. Biết: Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng. 2. Kỹ năng: Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi. 3. Thái độ: Học sinh trả lại của rơi khi nhặt được và biết quý trọng những người thật thà, không tham của rơi. * HCM: - Chủ đề: Chủ đề: cần, kiệm, liêm, chính. - Nội dung: Trả lại của rơi thể hiện đức tính thật thà, thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy (liên hệ). * KNS: - Rèn các kĩ năng: Kĩ năng xác định giá trị bản thân (giá trị của sự thật thà). Kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi. - Các phương pháp: Thảo luận nhóm, động não, đóng vai, xử lí tình huống. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :. - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động (5 phút) : - Hát - Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu HS kể một - HS kể một số việc tốt mà mình đã làm. số việc tốt mà mình đã làm. - Nhận xét, đánh giá. 2. Các hoạt động chính : Giới thiệu bài : trực tiếp a) Hoạt động 1: Phân tích tình huống (10 phút) * Mục tiêu : HS biết ra quyết định đúng khi nhặt được của rơi. Rèn kĩ năng giải quyết vấn đề. * Cách tiến hành: - GV cho hs quan sát tranh. - GV nêu tình huống. - Hs quan sát và nêu nội dung tranh. - Thảo luận nhóm và đưa ra giải pháp - Gv nêu câu hỏi về cách chọn giải cho tình huống..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> pháp  Kết luận: Khi nhặt được của rơi, cần tìm cách trả lại cho người mất. Trả lại của rơi sẽ đem lại niềm vui cho người khác và đem lại niềm vui cho chính bản thân mình. b. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (10 phút) * Mục tiêu : Hs biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến có liên quan đến việc nhặt được của rơi. Rèn kĩ năng xác định giá trị bản thân. * Cách tiến hành: - GV phát phiếu học tập. a) Trả lại của rơi là người thật thà, đáng quý trọng. b) Trả lại của rơi là ngốc. c) Trả lại của rơi là đem lại niềm vui cho người mất và cho chính mình. d) Chỉ nên trả lại của rơi khi có người biết. đ) Chỉ nên trả lại khi nhặt được số tiền lớn hoặc những vật đắt tiền. - Gv nêu lần lượt các ý kiến. - Nhận xét kết luận: Các ý đúng : a, c * Kết luận: Trả lại của rơi thể hiện đức tính thật thà, thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :. - Thảo luận nhóm. Đại diện trình bày.. - Hs làm vào phiếu. - Trao đổi kết quả bạn cùng bàn. - Hs bày tỏ thái độ bằng cách giơ bìa màu.. - Hs lắng nghe. - Hs thảo luận nhóm đôi. Trình bày trước lớp.. - GV cho hs nghe bài hát “Bà Còng”. - Gv nêu câu hỏi theo nội dung bài hát. - Nhận xét khen ngợi hs. - Kết luận chung giáo dục: Bạn Tôm, bạn Tép nhặt được của rơi,…. Ngày soạn: 10/1/2016 Ngày giảng: Chiều thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2016 HĐNGLL:. SHTCĐ : NGÀY TẾT QUÊ EM HOẠT ĐỘNG VĂN NGHỆ, THỂ DỤC THỂ THAO. 1. Mục tiêu hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Giáo dục lòng yêu nghệ thuật, khả năng thể hiện và cảm thụ nghệ thuật, tính mạnh dạn, tự tin, … - Tạo không khí vui tươi, phấn khởi, đoàn kết trong lớp học, trường học 2. Quy mô, địa điểm, thời điểm, thời lượng hoạt động - Quy mô: Theo lớp - Địa điểm: Tổ chức ở lớp học - Thời lượng: 40 phút - Thời điểm: Tiết HĐNGLL 3. Nội dung và hình thức - Có thể là: múa, hát, đọc thơ, diễn tiểu phẩm,…về chủ đề Mái trường, Biểu diễn bài thể dục đã học 4. Tài liệu và phương tiện - Các tập bài hát, bài thơ thiếu nhi, các bài hát ca ngợi thầy cô giáo, bạn bè... - Các sách “Hướng dẫn HĐGDNGLL lớp 1…Lớp 5”, Lưu Thu Thủy (Chủ biên) – Lê Thị Tuyết Mai, Ngô Quang Quế, Bùi Sĩ Tụng, NXBGD 2010 - Quần áo, dụng cụ hóa trang, đạo cụ, nếu trình diễn tiểu phẩm - Phông màn trang trí sân khấu, thiết bị âm thanh, ánh sang, nếu tổ chức theo quy mô khối/ lớp. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. GV nêu lí do giới thiệu thành HS lắng nghe phần tham gia, giới thiệu chủ đề Hoạt động văn nghệ Lưu ý với các nhóm Chú ý xen kẽ giữa các thể loại: hát, múa, đọc thơ, tiểu phẩm,…; xen kẽ giữa các tiết mục cá nhân và tiết mục tập thể, giữa tiết mục của các bạn. Tuy nhiên tiết mục mở màn và tiết mục kết thúc nên là tiết mục múa/hát tập thể. 2. Học sinh tham gia văn nghệ: Tổ chức cho các nhóm chuẩn bị 5 phút. Các nhóm cử người dẫn chương trình và điều khiển nhóm mình lên trình diễn tiết mục văn nghệ mà mình chuẩn bị. Các nhóm chuẩn bị nội dung Các nhóm trình bày. - Người dẫn chương trình (MC) nên là Nhóm, cá nhân trình bày HS, có thể gồm 2 em, 1 nam và 1 nữ. Nhận xét - Bế mạc và tặng hoa chúc mừng cho các diễn viên nhỏ tuổi..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nhận xét tuyên dương 3. Trình diễn một bài thể dục em đã học. Nhận xét tuyên dương. Cho 3 tổ chuẩn bị 5 phút sau đó - Tổ trưởng điều khiển, lần lượt 3 tổ lên trình bày. lên biểu diễn. 6. Tư liệu tham khảo - Theo dõi, nhận xét Tranh ảnh một số hoạt động văn nghệ. TDTT. HĐNGLL:. SHTCĐ: NGÀY TẾT QUÊ EM HOẠT ĐỘNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN. 1. Mục tiêu hoạt động: - HS hiểu được ý nghĩa của việc rèn luyện sức khoẻ thông qua một số trò chơi dân gian - Hiểu luật chơi và biết cách chơi một số trò chơi thể thao đơn giản dành cho HS lớp 2. - Tích cực, chủ động trong rèn luyện sức khoẻ. 2. Quy mô, địa điểm, thời điểm, thời lượng hoạt động - Quy mô: Nên tổ chức theo quy mô lớp/nhóm. - Địa điểm: tổ chức ở sân trường.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Thời lượng: 40 phút - Thời điểm: Tổ chức vào tiết HĐNG LL 3. Nội dung và hình thức Chuẩn bị trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ, Rồng rắn lên mây; Trò chơi kết bạn; 4. Tài liệu và phương tiện - Sân rộng rãi, sạch sẽ, bằng phẳng đảm bảo tốt cho việc tổ chức cho HS chơi trò chơi. 5. Cách tiến hành Hoạt động dạy. Hoạt động học. Chuẩn bị a. Đối với GV: - Phổ biến các nội dung buổi sinh b. Đối với HS: hoạt Tổ chức các trò chơi Theo các bước là nêu tên trò chơi, giải thích, thực hiện theo mẫu sau đó tổ chức chơi thử rút kinh nghiệm, mới chơi chính thức.. - Đăng ký và lựa chọn các nội dung chơi. - Tiến hành tập luyện.. Tiến hành chơi trò chơi 1+ Chơi trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ Mục đích: Rèn luyện sức khéo léo + Nêu tên trò chơi + Hướng dẫn cách chơi, luật chơi b) Cách chơi: Từng cặp trẻ (HS A và HS B) ngồi đối diện nhau hai bàn chân chạm vào nhau, nắm tay nhau, vừa đi vừa đọc làm động tác kéo cưa theo nhịp của bài đồng dao: Khi trẻ đọc tiếng “kéo” em A đẩy emB (người hơi chúi về phía trước). em B kéo tay em A (người hơi ngả về phía sau); đọc tiếng “cưa” thì em B đẩy em A và em A kéo em B; đọc đến “lừa” thì trở về vị trí ban đầu. Cứ như vậy, các em vừa đọc vừa làm động tác cho đến hết bài theo đúng nhịp. HS lắng nghe. HS nhắc lại HS thực hiện Vừa làm vừa hát Lời 1: Kéo cưa lừa xẻ Ông thợ nào khỏe Về ăn cơm vua Ông thợ nào thua Về bú tí mẹ Lời 2: Kéo cưa lừa kít Làm ít, ăn nhiều Nằm đâu ngủ đấy Nó lấy mất cưa Lấy gì mà kéo. + Tổ chức chơi thử rút kinh nghiệm, mới chơi chính thức. HS chơi vài lần, nhận xét Nhận xét tuyên dương, Chuyển.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> trò chơi khác 2. Trò chơi: Kết bạn Giới thiệu Nêu tên trò chơi Hướng dẫn cách chơi Chơi thử, Chơi thật 2. Trò chơi: Rồng rắn lên mây. HS thực hiện chơi thử 1 lần Chơi thật 3 lần. Giới thiệu Nêu tên trò chơi Hướng dẫn cách chơi Chơi thử, Chơi thật Chia 3 tổ cho các em chơi, theo dõi nhận xét.. HS thực hiện chơi thử 1 lần Chơi thật 3 lần. Nhận xét đánh giá, khen những em có ý thức học tốt 5. Tư liệu tham khảo Tranh ảnh các trò chơi dân gian. TUẦN 20 Đạo đức:. Ngày soạn: 15/1/2016 Ngày giảng: Chiều thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2016 NHẶT ĐƯỢC CỦA RƠI ( T 2). I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. Biết trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng. 2. Kỹ năng: Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.. 3. Thái độ: Học sinh trả lại của rơi khi nhặt được và biết quý trọng những người thật thà, không tham của rơi. * Giáo dục: Trả lại của rơi thể hiện đức tính thật thà, thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy (liên hệ). * KNS: - Rèn các kĩ năng: Kĩ năng xác định giá trị bản thân (giá trị của sự thật thà). Kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Các phương pháp: Thảo luận nhóm, động não, đóng vai, xử lí tình huống. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :. - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :. Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động khởi động (5 phút) : - Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu HS kể một việc khi nhặt được của rơi và trả lại.. - Nhận xét, đánh giá. 2. Các hoạt động chính : Giới thiệu bài : trực tiếp a. Hoạt động 1: Đóng vai (10 phút) * Mục Tiêu : HS biết ứng xử trong tình huống nhặt được của rơi. Rèn kĩ năng xác định giá trị bản thân. * Cách tiến hành: - GV nêu tình huống. + Tình huống 1 : Em làm trực nhật lớp và nhặt được quyển truyện của bạn nào đó để quên trong ngăn bàn. + Tình huống 2 : Giờ ra chơi, em nhặt được một chiếc bút rất đẹp ở sân trường. + Tình huống 3 : Em biết bạn mình nhặt được của rơi nhưng không chịu trả lại. - Nhận xét kết luận: Cần trả lại của rơi mỗi khi nhặt được và nhắc nhở bạn bè, anh chị em cùng thực hiện. b. Hoạt động 2 : Trình bày tư liệu (15 phút) * Mục tiêu : Giúp hs củng cố lại nội dung baì đọc. Rèn kĩ năng giải quyết vấn đề. * Cách tiến hành: - Gv y/c HS trình bày, các tư liệu sưu tầm được. + Từng cá nhân học sinh trình bày tư liệu của mình. + Cả lớp thảo luận về nội dung của tư liệu các bạn. - GV cho hs thảo luận về nội dung các tư liệu  Nhận xét kết luận : Cần trả lại của rơi. Hoạt động của học sinh - Hát. - HS kể một việc khi nhặt được của rơi và trả lại... - Các nhóm thảo luận đóng vai theo tình huống.. - Đại diện nhóm trình bày..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> khi nhặt được và nhắc nhở bạn bè, anh chị cùng thực hiện. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) : - Vì sao ta cần trả lại của rơi cho người bị mất? - GV nhận xét. - Nhận xét - Xem lại bài – Hs biết trả lại của rơi. - Rút kinh nghiệm: - Hs trình bày. - Hs thảo luận nhóm đôi. Trình bày trước lớp. - Hs nhắc lại.. Ngày soạn: 15/1/2016 Ngày giảng: Chiều thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2016 LỚP 2B- T2 HĐNGLL: SHTCĐ NGÀY TẾT QUÊ EM HOẠT ĐỘNG KHÉO TAY HAY LÀM I. Mục tiêu hoạt động - HS biết làm một số đồ vật: búp bê, hoa giấy, đồng hồ, xúc xích,... và trưng bày một số sản phẩm làm được từ các vật liệu len, dạ, giấy. - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, ham học hỏi -GDHS ý thức giữ gìn truyền thống văn hóa của dân tộc, biết quý trọng những sản phẩm do mình làm ra. Tạo cơ hội cho các em tham gia sáng tạo. 2. Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm -Quy mô : Tổ chức theo quy mô lớp -Địa điểm : Tố chức ở lớp học - Thời điểm : Giờ HĐNGLL -Thời lượng : 40 phút 3. Nội dung và hình thức hoạt động Tổ chức cho các em làm đồ chơi, hoa giấy tại lớp học theo nhóm. 4. Tài liệu và phương tiện - Tranh ảnh các loài hoa. Đồ chơi..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Quy trình cắt hoa giấy. - Giấy màu, kéo, keo dán, … để làm hoa. Làm đồ chơi 5. Các bước tiến hành: Hoạt động dạy. Hoạt động học. Chuẩn bị: 1. Yêu cầu HS nêu những dụng cụ đã. -HS nêu: Giấy màu, kéo, keo dán,. chuẩn bị để thực hành. bông, len, lá dứa…. - Phổ biến: Mỗi tổ chọn và làm một sản phẩm mà mình thích,( búp bê, hoa, đồng hồ, xúc xích) sản phẩm nào đẹp - Lắng nghe. huy động được nhiều người làm nhất là thắng cuộc. 2. Tổ chức cho HS thực hành: - Chia lớp thành 6 nhóm, các nhóm tự. - HS thực hiện cá nhân.. phân nhóm trưởng. Các nhóm thảo. - HS thực hiện nhóm trưởng điều khiển. luận tìm ý tưởng, cùng nhau thực hiện.. cho các bạn chọn làm sản phẩm của. - Theo dõ giúp đỡ cho các nhóm còn nhóm mình 25 phút. lúng túng. 3. Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm. 6. Đánh giá - Đánh giá nhận xét. - Yêu cầu các em tự đánh giá, bình chọn cá nhân, nhóm làm sản phẩm - Nêu ý kiến (3 HS) Giao lưu: khéo tay, đẹp nhất, màu sắc phù hợp. - NX, tổng kết tiết học, tuyên dương tổ + Bạn thích sản phẩm của nhóm nào nhất vì sao? có cành (cây) hoa đẹp, sáng tạo. GDHS: dùng các sản phẩm đó để trang + Bạn có thể nhắc lại cách làm sản trí góc học tập, lớp học, tặng cho bạn phẩm của nhóm bạn? bè, người thân, Đây là món quà rất có ý nghĩa đối với người nhận..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Em thu hoạch được những điều gì. - Tự liên hệ trả lời:. qua tiết học này?. - Biết được cách làm một số đồ. 7. Tư liệu :. chơi trẻ em, Rèn tính cẩn thận,. - Một số cành hoa, lọ hoa giấy đã. sáng tạo, khéo tay.... hoàn chỉnh, đồ chơi bằng len, giấy để Hs tham khảo. LỚP 2B- T3 HĐNGLL:. SHTCĐ NGÀY TẾT QUÊ EM. HOẠT ĐỘNG HÁT MÚA CÁC BÀI HÁT THIẾU NHI 1. Mục tiêu - Giáo dục lòng yêu nghệ thuật, khả năng thể hiện và cảm thụ nghệ thuật, tính mạnh dạn, tự tin, … - Tạo không khí vui tươi, phấn khởi, đoàn kết trong lớp học, trường học. - HS biết hát múa, ngâm thơ, kể chuyện các bài hát về thiếu nhi 2. Quy mô, địa điểm, thời điểm, thời lượng hoạt động - Quy mô: Tổ chức theo quy mô lớp/nhóm. - Địa điểm: Tổ chức ở lớp học. - Thời lượng: 15 phút- 40 phút - Thời điểm: Tổ chức vào tiết HĐNGLL chiều thứ 6 3. Nội dung và hình thức Có thể là: múa, hát, đọc thơ, diễn tiểu phẩm,…nội dung các bài hát về thiếu nhi 4. Tài liệu và phương tiện - Các tập bài hát, bài thơ thiếu nhi hát về thiếu nhi - Các sách “Hướng dẫn HĐGDNGLL lớp 1…Lớp 5”, Lưu Thu Thủy (Chủ biên) – Lê Thị Tuyết Mai, Ngô Quang Quế, Bùi Sĩ Tụng, NXBGD 2010 5. Các bước tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động dạy. Hoạt động học. a. Giáo viên giới thiệu chủ đề buổi biểu diễn b. cho các em chuẩn bị 5 phút.. HS chuẩn bị đăng kí tiết mục Hát, múa, kể chuyện, ngâm thơ về thiếu nhi.. C. Tổ chức cho các em biểu diễn HS lựa chọn người dẫn chương trình gồm 2 em, 1 nam và 1 nữ Dẫn chương trình lên điều hành.. Lưu ý: HS biểu diễn các tiết mục văn nghệ. Chú ý xen kẽ giữa các thể loại: hát, múa, đọc thơ, tiểu phẩm,…; xen kẽ giữa các tiết mục cá nhân và tiết mục tập thể, giữa tiết mục của GV và HS. Tuy nhiên tiết mục mở màn và tiết mục kết thúc nên là tiết mục múa/hát tập thể. - Bế mạc và tặng hoa chúc mừng cho các diễn viên nhỏ tuổi. Nhận xét tuyên dương. 6. Tư liệu tham khảo Tranh ảnh các buổi giao lưu văn nghệ.. Theo dõi nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TUẦN 21 Ngày soạn: 15/1/2016 Ngày giảng: Chiều thứ ba ngày 16 tháng 1 năm 2016 LỚP 2B- T3. Đạo đức : BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ ( t 1) I. Mục tiêu - Biết một số yêu cầu, đề nghị lịch sự. Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. Sử dụng lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày. - Quý trọng và học tập những người biết nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp. Phê bình , nhắc nhở những ai không biết hoặc nói lời yêu cầu đề nghị không phù hợp. - Thực hiện nói lời yêu cầu, đề nghị trong các tình huống cụ thể . II .Chuẩn bị : Nội dung tiểu phẩm hành vi chi HS chuẩn bị. Phiếu học tập. III. Lên lớp : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ Khi nhặt của rơi em cần phải làm gì? - 2H trả lời. Thái độ của em khi em trả lại của rơi. - Lớp nhận xét. 2.Bài mới: Hoạt động 1 Quan sát mẫu hành vi . - Yêu cầu 2 em lên bảng chuẩn bị tiểu - Hai em lên trình bày tiểu phẩm phẩm lên trình bày trước lớp .Yêu cầu lớp đóng vai theo mẫu hành vi . theo dõi . - Giờ tan học đã đến. Trời mưa to, Ngọc quên mang áo mưa, Ngọc đề nghị Hà:- Bạn làm ơn cho mình đi chung áo mưa với. - Các nhóm thảo luận để trả lời câu Mình quên không mang. hỏi - Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời : - Trời mưa to Ngọc quên không -Chuyện gì xảy ra sau giờ học ? mang áo mưa . Ngọc đề nghị Hà cho - Ngọc đã làm gì khi đó ? đi chung áo mưa - Hãy nói lời đề nghị của Ngọc đối với Hà ? - 4 - 5 em nói lại lời đề nghị - Hà đã nói lời đề nghị với giọng và thái độ - Giọng nhẹ nhàng và thái độ lịch sự như thế nào ? .. * Kết luận : Để đi chung áo mưa với Hà Ngọc đã biết nói lời đề nghị rất nhẹ nhàng , lịch sự thể hiện sự tôn trọng bản thân . Hoạt động 2 Đánh giá hành vi. - Phát phiếu cho các nhóm . - Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu cách xử. - Hai em nhắc lại . - Các nhóm thảo luận . -Lần lượt cử đại diện lên trình bày trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> lí tình huống đã ghi sẵn trong phiếu . -TH1: Trong giờ tập vẽ bút chì của Nam bị gãy, Nam thò tay sang hộp bút của Hoa lấy gọt bút chì mà không nói gì với Hoa. Việc làm của Nam là đúng hay sai ? Vì sao ? -TH2: Giờ tan học , quai cặp của Chi bị tuột nhưng em không biết cài lại khoá quai thế nào ? Đúng lúc đó cô giáo vừa đi đến . Chi liền nói : “ Thưa cô , quai cặp em bị tuột cô làm ơn cài lại giúp em ạ ! em cảm ơn cô . TH3: Sáng hôm nay Tuấn vừa đến lớp thì thấy các bạn nữ đang chụm đầu lại để đọc quyển truyện tranh Tuấn liền thò tay giật quyển sách từ tay Hằng và nói : “ Đưa đây đọc truớc đã “ Việc làm của Tuấn là đúng hay sai ? Vì sao ? TH4: Đã đến giờ vào lớp Hùng muốn sang lớp bên cạnh Tuấn liền dúi chiếc cặp của mình vào tay Hà đang đứng trước cửa lớp và nói “Đưa vào lớp hộ vơí“ Việc làm của Hùng là đúng hay sai ? Vì sao ? - Nhận xét tổng hợp các ý kiến của học sinh và đưa ra kết luận chung cho các nhóm . Hoạt động 3: Tập nói lời đề nghị yêu cầu . - Yêu cầu lớp suy nghĩ và viết lại lời đề nghị của em với bạn nếu em là trường hợp của Nam , của Tuấn , của Hùng trong 3 tình huống ở hoạt động 2 - Gọi một số cặp trình bày trước lớp . 3. Củng cố dặn dò -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn học sinh về nhà hoàn thành phiếu điều tra để tiết sau báo cáo trước lớp .. -Việc làm của Nam là sai không được tự ý lấy gọt chì của bạn mà phải nói lời đề nghị bạn cho mượn . Khi bạn đồng ý mới được lấy để sử dụng . - Việc làm của Chi là đúng vì bạn đã biết nói lời đề nghị cô giáo giúp một cách lễ phép . - Tuấn làm như thế là sai vì Tuấn đã giằng lấy chuyện từ tay bạn và dùng lời nói rất mất lịch sự với 3 bạn . - Hùng làm thế là sai vì Hùng đã nói lời đề nghị như ra lệnh cho Hà , rất mất lịch sự . -Các nhóm khác theo dõi và nhận xét .. -Lớp thực hành viết lời đề nghị thích hợp vào giấy . - Thực hành đóng vai và nói lời đề nghị theo yêu cầu . - 2N trình bày cả lớp theo dõi và nhận xét . -Ap dụng vào thực tế cuộc sống để nói lời yêu cầu đề nghị trong những tình huống thích hợp .Biết để tiết sau trình bày trước lớp. SHTCĐ NGÀY TẾT QUÊ EM HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Rèn luyện cho HS thói quen đọc sách, kĩ năng tìm kiếm thông tin và xử lí thông tin. - Giáo dục HS ý thức ham học hỏi, khát khao hiểu biết, khám phá tri thức; biết quý trọng, giữ gìn và bảo vệ sách. - Tạo cơ hội thuận lợi cho trẻ em phát triển các tiềm năng của mình một cách toàn diện. 2. Quy mô, địa điểm, thời điểm, thời lượng - Quy mô: Tổ chức theo lớp, theo nhóm - Địa điểm: Tổ chức tại lớp học - Thời điểm: Tiết 3 chiều thứ 3. - Thời lượng: 40 phút. 3. Nội dung và hình thức hoạt động Tổ chức cho các em đọc sách tại lớp. 4. Tài liệu và phương tiện - Lớp học. - 32 quyển sách, truyện tranh 5. Các bước tiến hành: Hoạt động dạy. Hoạt động học. GV thống nhất - Thống nhất với HS những yêu cầu, - HS bày tỏ nhu cầu hoạt động quy định chung trước khi đến thư viện của cá nhân ở thư viện. - GV chia HS thành các nhóm theo tổ. Các tổ xếp hàng nối đuôi nhau - Hướng dẫn HS đến thư viện và ngồi lên thư viện trường. theo từng nhóm tổ vào các bàn đọc - HS thực hiện hoạt động theohướng khác nhau của thư viện. dẫn của cô giáo. 6. Đánh giá - Đánh giá nhận xét. - Yêu cầu các em tự đánh giá, bình - HS/các nhóm HS chia sẻ kết quả làm chọn cá nhân, nhóm đọc tốt, không nói việc của cá nhân và nhóm. Ví dụ: chuyện, đạt thành tích cao. + Nhóm đọc sách kể cho các bạn nghe về cuốn sách các em đã đọc. + Đổi sách để đọc. - Em thu hoạch được những điều gì - HS nói về cảm xúc của các em qua hoạt động và bày tỏ mong muốn về qua tiết học này ? hoạt động tiếp theo. 7. Tư liệu Thư viện trường học đa chức năng Thư viện đa chức năng là không gian học tập đa chức năng với các góc.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> hoạt động khác nhau như: góc đọc, góc nghiên cứu, góc sáng tạo, góc vẽ, góc nghệ thuật, góc nghe, góc trò chơi giáo Thư viện ngoài trời dục…32 quyển sách, truyện tranh. Thư viện lớp học. T3 LỚP 2B HĐNGLL:. Thư viện lưu động. SHTCĐ VÒNG TAY BÈ BẠN HOẠT ĐỘNG HỘI VUI HỌC TẬP. I. Mục tiêu: - Góp phần củng cố cho HS các kiến thức, kĩ năng đã được học trong các môn học - Hình thành và phát triển vai trò chủ động, tích cực của HS - Tạo không khí thi đua vui tươi, phấn khởi trong học tập - Rèn kĩ năng giao tiếp, kĩ năng ra quyết định cho HS..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm hoạt động: - Quy mô: Tổ chức theo quy mô lớp. - Địa điểm: Tổ chức ở phòng khoa học. - Thời lượng: 40 phút - Thời điểm: giờ HĐNGLL 3. Nội dung và hình thức: nội dung các câu hỏi về kĩ năng ứng xử tình huống. 4.Tài liệu và phương tiện - Địa điểm phòng khoa học. - Hệ thống các câu hỏi, tình huống, bài tập, trò chơi và đáp án. - Các phương tiện cần thiết để sử dụng trong hội vui học tập như:Máy tính, máy chiếu;… 5. Cách tiến hành 4. Cách tiến hành Hoạt động dạy. Hoạt động học. Chuẩn bị - GVCN thông báo cho HS trong lớp về nội dung thi (giới hạn nội dung, chương trình theo các tuần phù hợp với kế hoạch năm học) và kế hoạch tổ chức hội vui học tập. - Họp ban cán sự lớp để phân công nhiệm vụ chuẩn bị cho hội vui học tập. Thống nhất các hình thức tổ chức trong hội vui học tập. Có thể có các hình thức sau: GV đưa ra thể lệ cuộc thi: Chuẩn bị nội dung vào máy tính Tiến hành tổ chức hội vui - Tổ chức văn nghệ đầu giờ - MC tuyên bố lý do, thông báo chương trình và thể thức hội thi - Thực hiện các phần thi: GV bấm máy + MC điều khiển hội thi, lần lượt mời cả lớp lần lượt trả lời câu hỏi cá nhân, Câu 1. Ghi tên các môn học mà em đã được học? Câu 2. Thế nào là biết ơn thầy cô ?. Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Tại sao phải biết ơn thầy cô ? + Lợi ích của biết ơn thầy cô ? Câu 3: Tết trung thu được tổ chức để chúc mừng vào mùa nào? + Tết trung thu được tổ chức vào ngày nào? Câu 4: Khi bạn cho em quả táo em sẽ nói gì với bạn?. HS làm bảng con. Câu 5: Khi cô giáo giảng bài em sẽ làm gì để tiếp thu tốt? Tổng kết và trao giải -Nhận xét tuyên dương em trả lời đúng được nhiều câu hỏi. Cám ơn mọi người Nhận xét bạn trả lời.. TUẦN 22 Ngày soạn: 30/1/2016 Ngày giảng: Chiều thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2016 LỚP 2B- T3 Đạo đức:. BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ (T2). I. Yêu cầu: - HS biết lời yêu cầu đề nghị phù hợp thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. - Biết sử dụng lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gập hàng ngày. - HS có thái độ quý trọng và học tập những ai biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp. *(ghi chú: Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hàng ngày).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II. Chuẩn bị: - Kịch bản mẫu hành vi cho HS chuẩn bị. Phiếu thảo luận nhóm. III. Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy Khởi động A. Bài cũ: - Yêu cầu 5 hs kể một số trường hợp em đã nói lời yêu cầu đề nghị. - Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài: 2. Nội dung bài học:  Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ - Phát phiếu học tập cho HS. - Yêu cầu 1 HS đọc ý kiến 1. - Yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình. - Kết luận ý kiến 1: Sai. - Tiến hành tương tự với các ý kiến còn lại.. Hoạt động học -Hát - 5 hs trả lời.. - Nghe. - Nhận phiếu. - Đọc - Làm việc cá nhân trên phiếu học tập. + Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị với người lớn tuổi. (Biểu lộ thái độ bằng cách giơ + Với bạn bè người thân chúng ta không cần bìa vẽ khuôn mặt cười hoặc nói lời đề nghị, yêu cầu vì như thế là khách sáo. khuôn mặt mếu.) + Nói lời đề nghị, yêu cầu làm ta mất thời gian. + Sai. + Khi nào cần nhờ người khác một việc quan + Sai. trọng thì mới cần nói lời đề nghị yêu cầu. + Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là tự + Sai. trọng và tôn trọng người khác. + Đúng.  Hoạt động 2: Liên hệ thực tế - Yêu cầu HS tự kể về một vài trường hợp em đã biết hoặc không biết nói lời đề nghị yêu cầu. - Khen ngợi những HS đã biết thực hiện bài - Một số HS tự liên hệ. Các HS còn lại nghe và nhận xét về học.  Hoạt động 3: Trò chơi tập thể: “Làm người trường hợp mà bạn đưa ra. lịch sự” - Nội dung: Khi nghe quản trò nói đề nghị một hành động, việc làm gì đó có chứa từ thể hiện sự lịch sự như “xin mời, làm ơn, giúp cho, …” - Lắng nghe GV hướng dẫn và thì người chơi làm theo. Khi câu nói không có chơi theo hướng dẫn. những từ lịch sự thì không làm theo, ai làm theo Cử bạn làm quản trò thích hợp. là sai. Quản trò nói nhanh, chậm, sử dụng linh hoạt các từ, ngữ. - Hướng dẫn HS chơi, cho HS chơi thử và chơi thật. - Cho HS nhận xét trò chơi và tổng hợp kết quả - Chơi chơi. - Kết luận chung cho bài học: Cần phải biết nói - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> lời yêu cầu, đề nghị giúp đỡ một cách lịch sự, phù hợp để tôn trọng mình và người khác. - Lắng nghe, ghi nhớ. 3. Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại - Nghe.. Ngày soạn: 30/1/2016 Ngày giảng: Chiều thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2016 LỚP 2B- T2, 3 HĐNGLL:. SHTCĐ EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM. HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU CÁC KĨ NĂNG ĐỂ PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC Mục tiêu: HS hiểu vì sao đuối nước dẫn đến tử vong? - Giúp hs có một số kĩ năng để phòng tránh tai nạn đuối nước Góp phần giáo dục kĩ năng sống cho các em. - Hình thành và phát triển vai trò chủ động, tích cực phòng tránh tai nạn đuối nước trong cuộc sống. 2. Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm hoạt động: - Quy mô: Tổ chức theo quy mô lớp. - Địa điểm: Tổ chức ở lớp. - Thời lượng: 40 phút - Thời điểm: giờ HĐNGLL 3. Nội dung và hình thức: Nội dung các câu hỏi về kĩ năng ứng xử tình huống. 4.Tài liệu và phương tiện - Địa điểm phòng khoa học. - Hệ thống các câu hỏi, tình huống, bài tập, trò chơi và đáp án. - Các phương tiện cần thiết để sử dụng tranh ảnh đề phòng tai nạn đuối nước. 5. Cách tiến hành Hoạt động dạy a. Chuẩn bị Một số thông tin, tranh ảnh đề phòng tai nạn đuối nước.. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> b. Vào bài : Giới thiệu bài Em biết gì về tai nạn đuối nước?. HS trả lời:. Đuối nước là tình trạng nước tràn vào đường hô hấp làm cho các cơ quan bị thiếu ôxy và các chức năng sống của cơ thể ngừng hoạt động. Hay nói Cho HS nghe một số thông tin, cách khác: Chết đuối là tình trạng thiếu oxy do cơ thể bị chìm trong nước. tranh ảnh liên quan về đuối nước - Để phòng, chống tai nạn đuối nước cần thực hiện những gì?. -Không chơi đùa ở sông suối Trẻ em khi bơi phải được người lớn Tổ chức cho Hs thảo luận nhóm giám sát thường xuyên và không được 4- 5 phút rời mắt để làm công việc khác như đọc sách, tán chuyện gẫu, chơi bài… Gọi đại diện trình bày -Giếng, thùng, đồ đựng nước Nhận xét chốt lại phải có nắp đậy. - Hồ bơi nên rào kín xung quanh và cửa có khóa để trẻ em không tự mở cửa được, có hệ thống báo động khi trẻ - Em đã làm gì để phòng tránh tai nạn em vào. - Nên cho trẻ tập bơi sớm (trên 4 đuối nước? tuổi).. 6.Tổng kết- đánh giá Nhận xét chung giờ học khen những. HS trả lời tiếp nối - Không được đi tắm, bơi ngoài sông, suối mà không có người lớn biết bơi đi kèm - Không chơi, đùa nghịch quanh ao, hồ nước, hố sâu, hố vôi đang tôi để tránh bị ngã, rơi xuống hố. - Nhà ở gần vùng sông nước, ao hồ cần làm cửa chắn và rào quanh nhà. - Nên nhắc cha mẹ lấp kín các hố, rãnh nước sau khi sử dụng. - Nhắc cha mẹ làm nắp đậy chắc chắn, an toàn cho giếng, bể nước, chum vại. - Nên có người lớn đưa đi học trong mùa mưa lũ, đặc biệt khi phải đi qua suối, sông - Nên nhắc người lớn day bơi cho mình..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> em chăm học, trả lời tốt.. TUẦN 23 Ngày soạn: 13/2/2016 Ngày giảng: Chiều thứ ba ngày 16 tháng 2 năm 2016 LỚP 2B- T3. Đạo đức : LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI I. Mục tiêu 1. Kiến thức : Giúp học sinh hiểu được: - Chúng ta cần lịch sự khi nhận và gọi điện thoại để thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính bản thân mình .Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại có nghĩa là nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép , nhấc và đặt máy nghe nhẹ nhàng. 2. Thái độ, tình cảm: Tôn trọng từ tốn khi nói chuyện điện thoại. Đồng tình ủng hộ với các bạn biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. Phê bình, nhắc nhớ những bạn không biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. 3. Kĩ năng : Biết nhận xét đánh giá hành vi đúng hoặc sai khi nhận và gọi điện thoại . Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự . II .Chuẩn bị :* Kịch bản Điện thoại cho HS chuẩn bị trước. Phiếu học tập. III. Lên lớp : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ - Em muốn bố, mẹ cho đi chơi công viên. - 2H xử lí - Em nhờ cô giáo giảng lại bài tập - Lớp nhận xét, bổ sung. 2.Bài mới:  Hoạt động 1: Quan sát mẫu hành vi . - Yêu cầu 2 em lên bảng chuẩn bị tiểu phẩm lên trình bày trước lớp .Yêu cầu lớp theo dõi . - Tại nhà Hùng hai bố con đang ngồi nói - Ba em lên trình bày tiểu chuyện với nhau thì chuông điện thoại reo. Bố.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hùng nhấc ống nghe: - Bố Hùng : - Alô tôi nghe đây ! - Minh :- Cháu chào bác ạ, cháu là Minh bạn của Hùng , bác làm ơn,.... -Hùng : Mình chào cậu. - Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời : -Khi gặp bố Hùng bạn MInh đã nói như thế nào - Có lễ phép không ? -Hai bạn Hung và Minh nói chuyện với nhau ra sao? - Cách hai bạn kết thúc cuộc nói chuyện đặt điện thoại ra sao có nhẹ nhàng không? * Kết luận : Khi nhận và gọi điện thoại chúng ta cần có thái độ lịch sự, nói năng từ tốn, rõ ràng . Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Phát phiếu cho các nhóm ( mỗi nhóm 4 bạn ). - Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu các việc cần làm và không nên làm khi nhận và gọi điện thoại ghi vào trong phiếu.. phẩm đóng vai theo mẫu hành vi.. - Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi - Giọng nhẹ nhàng và thái độ lịch sự và lễ phép tự giới thiệu tên mình và xin được gặp Hùng . -Hai bạn nói chuyện với nhau rất thân mật và lịch sự . - Khi kết thúc cuộc gọi hai bạn chào nhau đặt máy xuống rất nhẹ nhàng. - Hai em nhắc lại.. - Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. - Các nhóm thảo luận. -Lần lượt cử đại diện lên - Nhận xét tổng hợp các ý kiến của học sinh và trình bày trước lớp. đưa ra kết luận về những việc nên làm và không * / Nên làm: - Nhấc ống nên làm khi nhận và nghe điện thoại. nghe nhẹ nhàng. - Gọi hai em nhắc lại . - Tự giới thiệu mình - Nói  Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. nhẹ nhàng từ tốn rõ ràng Đặt ống nghe nhẹ nhàng. - Yêu cầu lớp suy nghĩ và kể lại về một lần */ Không nên làm: Nói nghe hoặc gọi điện thoại của em. trống không - Nói quá nhỏ - Yêu cầu lớp nhận xét sau mỗi lần bạn kể - Nói quá to - Nói quá - Khen ngợi những em biết nhận và gọi điện nhanh - Nói không rõ ràng thoại lịch sự. - Các nhóm nghe và nhận xét bổ sung . - Hai em nhắc lại. 3. Củng cố, dặn dò -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn học sinh về nhà chuẩn bị vở kịch gọi điện thoại để tiết sau báo cáo trước lớp.. -Lắng nghe và nhận xét bạn làm như thế đã lịch sự khi nhận và gọi điện thoại chưa . Nếu chưa thì cả lớp cùng nói cách sửa chữa cho bạn để rút kinh nghiệm và thực hiện đúng bài học.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> -Về nhà áp dụng vào thực tế cuộc sống để thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự . Chuẩn bị tiểu phẩm để tiết sau trình bày trước lớp. Ngày giảng: Chiều thứ sáu ngày 19 tháng 2 năm 2016 HĐNGLL:. SHTCĐ: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM. HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC CÔNG TRÌNH MĂNG NON Mục tiêu: Giúp Hs có một số kĩ năng chăm sóc công trình măng non Biết nhổ cỏ, chăm sóc vườn hoa của lớp mình - Hình thành và phát triển vai trò chủ động, tích cực yêu lao động 2. Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm hoạt động: - Quy mô: Tổ chức theo quy mô lớp. - Địa điểm: Tổ chức ở lớp. - Thời lượng: 40 phút - Thời điểm: giờ HĐNGLL 3. Nội dung và hình thức: Tổ chức theo nhóm , lớp. 4.Tài liệu và phương tiện - Địa điểm vườn trường. - Các phương tiện cần thiết để chăm sóc cây, bình tưới, cuốc, rổ. 5. Cách tiến hành Hoạt động dạy. Hoạt động học. a. Chuẩn bị: Dụng cụ để chăm sóc công trình măng non HS chuẩn bị dụng cụ: bình tưới, cuốc, rổ,... Bình tưới, cuốc, rổ. b. Vào bài : Giới thiệu bài Nêu mục đích, Yêu cầu buổi lao động c. Chia tổ, phân công nhiệm vụ: Tổ 1: Nhổ cỏ trong bốn hoa. Các tổ trưởng nhận nhiệm vụ, phân công nhiệm vụ cho các bạn trong nhóm.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tổ 2: Nhổ cỏ xung quanh bồn hoa Tổ 3: tưới cây. Nhóm trưởng điều khiển. Tiến hành chăm sóc CTMN Theo dõi giúp đỡ thêm. 6.Tổng kết- đánh giá Nhận xét chung giờ học khen những em chăm làm. Có ý thức. Lớp 2B -T 3 HĐNGLL:. Bình chọn bạn làm việc tích cực Nhận xét tuyên dương. SHTCĐ: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM HOẠT ĐỘNG VỆ SINH TRƯỜNG LỚP. 1. Mục tiêu: -Biết lao động vệ sinh lớp học sạch, đẹp . An toàn khi lao động. Sử dụng được các dụng cụ lao động hiệu quả. HS có ý thức luôn giữ gìn vệ sinh lớp học luôn sạch sẽ. Hình thành và phát triển vai trò chủ động, tích cực yêu lao động 2. Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm hoạt động: - Quy mô: Tổ chức theo quy mô lớp. - Địa điểm: Tổ chức ở lớp. - Thời lượng: 40 phút - Thời điểm: giờ HĐNGLL 3. Nội dung và hình thức: Tổ chức theo nhóm, lớp. 4.Tài liệu và phương tiện - Địa điểm lớp học. - Các phương tiện cần thiết để làm vệ sinh trường lớp 5. Cách tiến hành Hoạt động dạy. Hoạt động học. a. Chuẩn bị: Dụng cụ để làm vệ sinh trường lớp HS chuẩn bị dụng cụ: bình tưới, cuốc, Chổi đót, chổi rèng, sọt rác, khăn lau rổ,... b. Vào bài: Giới thiệu bài. Các tổ trưởng nhận nhiệm vụ, phân Nêu mục đích, Yêu cầu buổi học: công nhiệm vụ cho các bạn trong nhóm Làm vệ sinh trong và ngoài lớp học, làm việc nghiêm túc, nhanh sạch, gọn gàng..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> c. Chia tổ, phân công nhiệm vụ: Tổ 1: Quét lớp Tổ 2: Lau chùi cửa sổ, bảng đen Tổ 3: Sắp xếp bàn ghế. Tiến hành làm vệ sinh Theo dõi giúp đỡ thêm. 6.Tổng kết- đánh giá Nhận xét khen những em chăm làm. Có ý thức làm vệ sinh trường lớp.. Nhóm trưởng điều khiển, nhắc nhở các bạn. Bình chọn bạn làm việc tích cực Nhận xét tuyên dương.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×