Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

ke hoach thuc hien chu de nuoc hien tuong tu nhien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.76 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nội dung Đón trẻ Thể dục sáng. Điểm danh Hoạt động có chủ đích. Hoạt. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN I NHÁNH 1: Nước Thời gian thực hiện: từ ngày 28/03 – 1/4/2016. Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Đón trẻ vào lớp. Trẻ tự cất đồ dùng cá nhân. - Gợi ý trẻ tham gia hoạt động ở các góc gắn với chủ đề.Trẻ chơi theo nhóm (Luyện tập kĩ năng: Trẻ tự tết tóc) - Trò chuyện về các nguồn nước tự nhiên, nguồn nước sinh hoạt, lợi ích của nguồn nước. - Tập thể dục theo nhạc với vòng. Tập theo nhạc bài : Nắng sớm - Khởi động: Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân theo nhạc bài hát “Cho tôi đi làm mưa với” +ĐT Tay: 2 tay đưa ra trước, lên cao “Mở cửa ra ………..ơi má ai cũng hồng” +ĐT Bụng: đưa tay ra phía trước, quay người sang 2 bên. “Mở cửa ra ………..ơi má ai cũng hồng” +Chân: đứng khuỵu gối. “Mở cửa ra ………..ơi má ai cũng hồng” +Bật: Bật chụm tách chân. “Mở cửa ra ………..ơi má ai cũng hồng” + Động tác điều hoà: Đưa tay lên xuống, hít vào thở ra - Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng theo vòng tròng theo nhạc bài :Nắng gió ơi. - Điểm danh, báo ăn KPKH: Toán: Văn học: LQCC: Tạo hình: Tìm hiểu về các Đo các đối tượng có Truyện: Giọt nước Chữ cái s – x Xé dán mưa nguồn nước, các thể các kích thước khác tí xíu. Thể dục: (đề tài) của nước.THCS 113 nhau THCS 84 Trèo lên xuống ghế Âm nhạc: bằng một đơn vị đo - ném xa. NDTT: Dạy hát: Cho tôi đi làm mưa với. Nhạc và lời: Hoàng Hà NDKH: Nghe hát: Giọt mưa và em bé. Sáng tác: Lưu Hà An TC: Tai ai tinh (THCS 100) QSCMĐ: Quan sát QSCMĐ: quan sát QSCMĐ: Quan QSCMĐ: quan sát QSCMĐ: quan sát.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> động vật chìm nổi ngoài trời TCVĐ:Mưa to – mưa nhỏ. - Chơi tự do Hoạt động góc. Hoạt động chiều. Ngày. nước đổi màu TCVĐ: Chơi với cát – nước. - HĐLĐ: Nhặt lá trên sân trường.. sát nước đá, sự tan chảy. TCVĐ: Trời nắng – trời mưa. - Chơi tự do. nước bốc hơi. TCVĐ: Nhảy qua suối - HĐLĐ: Tỉa lá cây, tưới cây.. chất hòa tan và không hòa tan trong nước. TCVĐ: Mưa to – mưa nhỏ. - Chơi tự do. - Góc phân vai: gia đình, nấu ăn (THCS 44) (Luyện tập kỹ năng: Gắp bằng đũa) Chuẩn bị: Đồ dùng nấu ăn, búp bê. +Kiến thức: Trẻ biết công việc trong tùng vai chơi, biết đoàn kết trong nhóm chơi và liên kết các góc chơi. +Kĩ năng: Rèn kĩ năng hoạt động tập thể, chơi theo nhóm - Góc xây dựng: xây ao cá, bể bơi. -Góc tạo hình: vẽ, nặn, xé, dán các nguồn nước dùng hằng ngày, các phương tiện giao thông dưới nước, các môn thể thao dưới nước, các động vật sống dưới nước. - Góc khám phá: Làm thí nghiệm về sự hòa tan, sự bay hơi, sự ngưng tụ của nước, đong nước. - Góc vận động: bolling, ném vòng cổ chai. Luyện tập kĩ năng: Dọn bàn ăn, kĩ năng ngồi ghế. Xem video về tuần Tô màu vở toán Xem tranh ảnh và Đọc thơ, đồng dao Xem video kĩ năng hoàn của nước. -Làm quen với câu trò chuyện về các trong chủ đề. sống: mạnh dạn nơi Chơi tự do ở các góc chuyện: Giọt nước tí nguồn nước tự Rèn kĩ năng: Gắp đám đông xíu. nhiên bằng đũa. Biểu diễn văn nghệ. tháng năm 2016 BGH duyệt. Giáo viên soạn giảng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 2, ngày 28 tháng 03 năm 2016. Nội dung Mục đích – yêu cầu KPKH: 1. Kiến thức: Tìm hiểu về - Trẻ nhận biết được một các nguồn số nguồn nước, biết các nước, các thể nguồn nước đều có ích của nước. cho con người, cây cối, THCS 113 các con vật… -Biết tính chất của nước, không màu, không mùi, không vị, nước có thể hòa tan hoặc không hòa tan một số chất. 2. Kĩ năng: -Trẻ phân biệt được nước sạch và nước bẩn. -Rèn khả năng quan sát, chú ý và ghi nhớ có chủ định, khả năng tư duy phán đoán khi khám phá về tính chất của nước. 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ có ý thức, có hành động tham gia bảo vệ nguồn nước.. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của cô - Một số đồ dùng thí nghiệm. - Bốn bình đựng nước sạch. -Bốn lọ khác nhau có dán chữ: dầu, đường, phẩm màu xanh, gỗ. - Hình ảnh nước sông, nước suối, nước ao, nước biển, nước mưa, nước máy. - Tranh vẽ dòng sông. - Đĩa nhạc các bài hát trong chủ đề. 2. Chuẩn bị của trẻ: -Trẻ sưu tầm tranh ảnh về nước.. Cách tiến hành 1. Ổn định tổ chức: - Cô bật nhạc bài hát: Cho tôi đi làm mưa với. Trẻ hát và vận động theo nhạc. - Cô gợi ý trẻ trò chuyện về mưa liên hệ đến các nguồn nước trong tự nhiên mà trẻ biết. 2. Nội dung: * Tìm hiểu về các nguồn nước trong tự nhiên; - Cô chia lớp ra thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 bức tranh về các nguồn nước: + Tranh vẽ nguồn nước mưa +Tranh vẽ nguồn nước biển +Tranh vẽ nguồn nước sông +Tranh vẽ nguồn nước máy. - Cô mời lần lượt các nhóm lên trình bày về bức tranh của mình. Sau đó cô cho trẻ quan sát từng bức tranh: a.Khám phá nguồn nước biển: Cho trẻ quan sát hình ảnh biển. Trẻ quan sát và nhận xét: +Nước biển có lợi ích gì? +Nước biển có từ đâu? +Con đã đi biển chưa? +Khi tắm biển con thấy thế nào? +Nước biển có sạch không? Có uống được không? Vì sao? +Nguồn nước biển đang bị ô nhiễm, con có biết vì sao không? + Các con cần làm gì để bảo vệ nguồn nước biển? b.Khám phá về nước sông: Trẻ quan sát hình ảnh sông và nhận xét: +Nước sông có từ đâu? +Nước sông có màu gì? + Nước sông dùng để làm gì? +Nước sông có uống được không?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> +Nước sông có bị ô nhiểm không? Nguyên nhân vì sao? + Cần phải làm gì để bảo vệ nguồn nước sông không bị ô nhiễm? - Cô cho trẻ so sánh nước sông và nước biển. c.Khám phá nguồn nước mưa: Cho trẻ xem hình ảnh nguồn nước mưa và nhận xét: + Nước mưa có từ đâu? + Nước mưa dùng để làm gì? +Muốn uống nước mưa chúng ta phải làm gì? d. Khám phá nước máy: Cô cho trẻ quan sát và nhận xét về nguồn nước máy. + Nước máy có từ đâu? + Nước máy dùng để làm gì? + Khi dùng nước máy chúng ta phải chú ý điều gì? - Cho trẻ so sánh điềm giống và khác nhau của nước máy. So sánh nước máy với nước mưa. - Cô mở rộng cho trẻ tìm hiểu thêm các nguồn nước khác: nước giếng, nước ao, hồ, nước suối… * Tìm hiểu một số tính chất của nước: - Cô đưa ra 4 bình nước sạch để trẻ quan sát. -Cô cho trẻ quan sát thí nghiệm về nước - Cô lần lượt cho dầu, đường, phẩm màu xanh, gỗ vàn trong 4 bình nước. Trẻ quan sát và nhận xét xem có hiện tượng gì xảy ra. - Nước bình thường ở thể lỏng. Vậy khi để nước vào ngăn đá các con thấy có hiện tượng gì xảy ra? -Cô giáo dục trẻ biết cach bảo vệ nguồn nước trong tự nhiên và biết sử dụng tiết kiệm nước * Củng cố: - Cô chia trẻ làm 2 đội và cho trẻ chơi TC: Hãy chọn đúng. - Cách chơi: +Lần 1: mỗi đội nên tìm và gắn những bức tranh vẽ những việc không nên làm gây ô nhiểm nguồn nước +Lần 2: mỗi đội nên tìm và gắn những bức tranh vẽ những.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Âm nhạc: NDTT: Dạy hát: Cho tôi đi làm mưa với. Nhạc và lời: Hoàng Hà NDKH: Nghe hát: Giọt mưa và em bé. Sáng tác: Lưu Hà An TC: Tai ai tinh (THCS 100). 1.KiÕn thøc - TrÎ nhí tªn bµi h¸t Cho t«i ®i lµm ma víi. Tªn t¸c gi¶ Hoµng Hµ - TrÎ hiÓu néi dung bµi h¸t: Bµi h¸t nãi vÒ h¹t ma muèn nhê chÞ giã ®a đi mọi nơi để làm đẹp cho cuéc sèng,cho c©y cèi ,cho con ngêi - §a sè trÎ h¸t thuéc lêi bµi h¸t 2.Kü n¨ng -Trẻ có kỹ năng hát đúng lêi ca vµ giai ®iÖu bµi h¸t - TrÎ c¶m nhËn giai ®iÖu d©n ca mît mµ s©u l¾ng vµ thÓ hiÖn t×nh c¶m víi bµi h¸t nghe - TrÎ cã kü n¨ng ch¬i trß ch¬i 3.Thái độ -TrÎ hµo høng tham gia biÓu diÔn v¨n nghÖ. - Video vÒ trêi ma - Nh¹c bµi h¸t: Cho t«i ®i lµm ma với- Giọt mưa và em bé -Mò ©m nh¹c -Dông cô ©m nh¹c : Trèng l¾c, ph¸ch trÎ. việc nên làm để bảo vệ nguồn nước. - Luật chơi: Trong thời gian 1 bài hát, đội nào tìm và gắn đúng, gắn nhanh và được nhiều tranh đội đó chiến thắng. - Cô cho trẻ chơi. 3. Kết thúc: - Cô nhận xét, cho trẻ thu dọn đồ dùng. 1.ổn định tổ chức: Chơi trò chơi : Trời nắng trời mưa. Trò chuyện với trẻ về những cơn mưa. - Những cơn mưa xuống làm cây cối tốt tươi đấy. Có 1 bài hát nói về ước muốn được trở thành những hạt mưa giúp ích cho đời, các con cùng chú ý lắng nghe nhé. 2.Bµi míi * H§ 1: D¹y h¸t: Cho t«i ®i lµm ma víi- Hoµng Hµ - C« giíi thiÖu tªn bµi h¸t: Cho t«i ®i lµm ma víi- Hoµng Hµ. - C« h¸t cho trÎ nghe 1 lÇn-> Hái trÎ tªn bµi h¸t - C« h¸t lÇn 2 kÕt hîp giíi thiÖu néi dung bµi h¸t :Bµi h¸t nói về hạt ma muốn nhờ chị gió đa đi mọi nơi để làm đẹp cho cuéc sèng,cho c©y cèi ,cho con ngêi * D¹y trÎ h¸t: - C« h¸t to, râ lêi, b¾t giäng cho c¶ líp h¸t theo c« tõ ®Çu đến cuối bài hát - Dạy trẻ hát cùng cô dới nhiều hình thức. Sau khi trẻ đã thuéc c« mêi lu©n phiªn tæ, nhãm, c¸ nh©n lªn h¸t. - C« chó ý söa sai lêi vµ vµ giai ®iÖu cho trÎ. - C« cho c¶ líp h¸t l¹i 1 lÇn * GD: TrÎ biÕt yªu quÝ vµ b¶o vÖ c¸c nguån níc * H§ 2:NH: Giọt mưa và em bé - C« giíi thiÖu tªn bµi h¸t vµ h¸t cho trÎ nghe - LÇn 1: H¸t kÕt hîp ®iÖu bé - C« h¸t lÇn 2 giao lu víi trÎ vµ khuyÕn khÝch trÎ hëng øng theo nh¹c vµ giíi thiÖu ND bµi h¸t (Bµi h¸t nãi vÒ cuộc hành trình của những giọt mưa, những giọt mưa mang đến cho ngàn hoa lá cây sự xanh tươi, mang đến cho mọi người niềm vui, sự tươi mới ) * H§ 3: Trß ch¬i : Tai ai tinh -C« Cho trÎ nh¾c l¹i LC- CC cña trß ch¬i -Tæ chøc cho trÎ ch¬i 2-3 lÇn.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -NhËn xÐt sau mçi lÇn ch¬i 3.KÕt thóc : -NhËn xÐt giê häc Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ 3, ngày 29 tháng 03 năm 2016. Nội dung Mục đích – yêu cầu Toán: 1.Kiến thức : Đo các đối -Trẻ biết đo các đối tượng có các tượng có kích thước. Chuẩn bị *Đồ dùng của cô: 1 thước đo,3 băng giấy có. Cách tiến hành 1.Trò chuyện gây hứng thú -Cô cho cả lớp hát bài ( Cho tôi đi làm mưa với ) -Hỏi trẻ vừa hát bài gì?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> kích thước khác nhau bằng một đơn vị đo. khác nhau bằng 1 đơn vị đo -Trẻ biết cách đo đúng thao tác ,kỹ năng,biết đặt đúng thẻ số tương ứng 2.Kỹ năng -Rèn kỹ năng đo cho trẻ -Trẻ đạt yêu cầu 80-85% 3.Thái độ: -Trẻ hứng thú tham gia học bài và học có nề nếp. màu sắc và độ dài khác nhau ,thẻ số 1-10 -Các ngôi nhà có gắn thẻ số từ 410 *Đồ dùng của trẻ: Bút chì,thước đo ,3 băng giấy có màu sắc và chiều dài khác nhau ,thẻ số từ 1-10. -Bài hát nói lên điều gì? -Cô trò chuyện dẫn dắt trẻ vào bài 2.Nội dung a.Phần 1: Ôn nhận biết kết quả đo -Cô cho trẻ chơi (Tìm đúng nhà ) -Cách chơi : Cô cho trẻ đo băng giấy của trẻ được bao nhiêu lần trẻ phải chạy về đúng nhà có số nhà bằng số lần đó,trẻ phải đếm xem băng giấy của mình có mấy đoạn để về đúng nhà có số bằng số đoạn trên băng giấy đó (Cô cho trẻ chơi 2-3 lần ,sau mỗi lần chơi cô kiểm tra xem trẻ chạy về đúng ngà không?) b.Luyện đo các đối tượng khác nhau bằng 1 thước đo *Cô làm mẫu -Cô gắn 3 băng giấy lên bảng cho trẻ quan sát và nhận xét so sánh xem 3 băng giấy ntn với nhau? -Băng giấy nào dài nhất -Băng giấy nào ngắn hơn -Băng giấy nào ngắn nhất -Muốn biết được băng giấy nào dài nhất ,băng giấy nào ngắn hơn,băng giấy nào ngắn nhất chúng mình phải làm gì? -Bây giờ cô dùng hình chữ nhật này làm thước đo để đo chiều dài của 3 băng giấy -Cô giới thiệu chiều dài,chiều rộng của băng giấy -Cô đo băng giấy màu vàng : Tay trái cô cầm hình chữ nhật ,tay phải cô cầm bút đo chiều dài của băng giấy ,đo từ trái sang phải ,cô đặt chiều rộng của hình chữ nhật trùng khít lên chiều rộng của băng giấy tay phải cẩm bút kẻ vạch sát với chiều rộng bên phải của hình chữ nhật rồi nhấc hình chữ nhật lên đặt sát vạch kẻ dùng bút gạch tiếp ,cứ như vậy cô đo chiều dài của băng giấy -Sau khi đo xong cô cho trẻ đếm xem chiều dài băng giấy cô đo bằng bao nhiêu lần chiều dài hình chữ nhật và đặt thẻ số tương ứng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Tương tự cô đo tiếp băng giấy màu xanh,màu đỏ và đặt thẻ số tương ứng -Sau khi đo xong 3 băng giấy cô hỏi trẻ -Băng giấy nào dài nhất ?đo được bao nhiêu lần chiều dài hình chữ nhật -Băng giấy nào ngắn hơn, đo được bao nhiêu lần -băng giấy nào ngắn nhất ,đo được bao nhiêu lần *Cô chốt lại :Như vậy cùng một thước do chúng ta đo các đối tượng có chiều dài khác nhau thì cũng sẽ ra kết quả đo khác nhau ,như vậy băng giấy nào dài nhất đo được nhiều lần nhất,băng giấy nào ngắn nhất đo được ít lần nhất *Trẻ thực hiện -Cô cho trẻ đo lần lượt 3 băng giấy và đặt thẻ số tương ứng ,nhận xét kết quả đo từng băng giấy -Băng giấy nào dài nhất ?có chiều dài bằng bao nhiêu lần thước đo -Băng giấy nào ngắn hơn ,có chiều dài bằng bao nhiêu lần thước đo -Băng giấy nào ngắn nhất có chiều dài bằng bao nhiêu lần thước đo -Cô hỏi ngược lại :Băng giấy màu vàng so với băng giấy màu xanh và băng giấy màu đỏ ntn?Tại sao?(Hỏi 2-3 trẻ +cả lớp ) -Tương tự như vậy hỏi tiếp băng giấy màu xanh và băng giấy đỏ c.Luyện tập so sánh độ dài qua kết quả đo *Trò chơi (Thi xem đội nào nhanh) -Cách chơi:Mỗi đội sẽ có 1 thước đo để đo 3 cây ,thước đo này đều có chiều dài bằng nhau nhưng 3 cây này có chiều cao không bằng nhau ,các đội sẽ dùng thước đo để đo ,các đội đo xong viết số tương ứng vào bên cạnh -Luật chơi: Đội nào đo đúng và nhanh ,viết đúng số đội đó sẽ thắng cuộc -Sau đó cô cho cả lớp kiểm tra lại kết quả.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Đo tự do: Cô cho nhóm trẻ lên đo chiều dài ,chiều rộng ,chân bảng,tủ,bàn,sau đó cả lớp cùng kiểm tra lại kết quả đo 3.Kết thúc :Cho cả lớp đọc bài thơ(Mưa rơi) Và cất đồ dùng Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 4, ngày 30 tháng 03 năm 2016. Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1. Kiến thức - Hình ảnh 1. Ổn định tổ chức Văn học: truyện trong - Cô cho trẻ hát bài” Cho tôi đi làm mưa với” Truyện: Giọt -Trẻ biết tên truyện, tên các nhân vật trong truyện powerpoin. - Cô hỏi tên bài hát. nước tí xíu. -Trẻ hiểu được nội dung - Máy tính, máy - Trò chuyện với trẻ về “ Mưa” Sưu tầm câu chuyện: hiện tượng mưa là do sưc nóng của mặt trời làm cho nước bốc hơi tụ lại thành những đám mây, nặng dần, trở thành mưa rơi xuống. -Hiểu từ khó “ Tí Xíu”là rất nhỏ. -trẻ biết trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, nói đủ câu, nói đủ câu, đúng nội dung câu chuyện 2. Kĩ năng -Trẻ hiểu được một số lời thoại của các nhân vật: Ông Mặt trời, Giọt nước. -Trẻ biết lắng nghe và ghi nhớ nội dung câu chuyện. -Trẻ biết lợi ích của nước đối với con người, động vật, thực vật. chiếu Đĩa phim “ giọt nước tí xíu. Mũ “ Ông Mặt trời” và các “ giọt nước”. - Dẫn dắt giới thiệu bài. 2. Nội dung Cô kể chuyện cho trẻ nghe: - Cô kể lần 1: kết hợp với cử chỉ, điệu bộ minh hoạ. - Cô hỏi trẻ tên truyện và tên các nhân vật - Cô kể lần 2:cô trình chiếu powerpoin, kết hợp kể chuyện theo từng slides Giảng giải, trích dẫn : Anh em nhà Tí xíu rất đông và ở rất nhiều nơi: từ đầu cho đến “ ở cả dưới nước …”. - Một buổi sáng, Tí Xíu đang chơi đùa với các bạn thì Ông Mặt Trời rủ Tí Xíu đi chơi: “ một buổi sáng …..rồi con sẽ trở về” - Tí Xíu biến thành hơi rồi bay đi chơi “ Tí Xíu từ từ ….ôi, mát quá” - Tí Xíu và các bạn, biến trở lại thành những giọt nước li ti khi trời lạnh và thành mọt cơn mưa.: “ tí xíu và các bạn….cơn dông bắt đầu.” Giảng từ khó: - “ Tí Xíu” là rất nhỏ, bé tí tẹo. Bạn “ Tí Xíu” trong truyện là “một giọt nước” rất bé. Cô cho trẻ xem hình ảnh các giọt nước to, nhỏ khác nhau trên.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3. Thái độ: -Trẻ có ý thức dùng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch. -Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động.. màn hình để trẻ so sánh. - “ tiếng sét nổ ngang tai” “tiếng gió thổi ào ào”: cô mở slides có hình ảnh và tiếng của sét và gió. Đàm thoại: - Anh em nhà Tí Xíu rất đông, họ ở những nơi nào? - Ông Mặt Trời đã nói gì với Tí Xíu? - Giọng nói Ông Mặt Trời như thế nào? - Ai nói được giọng Ông Mặt Trời? - Tí Xíu đã nhớ ra điều gì làm chú không đi được? - Ông Mặt Trời đã làm thế nào để Tí Xíu bay lên được? - Trước khi đi, Tí Xíu nói với mẹ Biển cả thế nào? - Tí Xíu kết hợp với các bạn tạo thành gì? - Cơn gió thổi tới, Tí Xíu và các bạn đã reo lên như thế nào? Bạn nào có thể reo như bạn Tí Xíu? - Lúc trời lạnh Tí Xíu và các bạn cảm thấy thế nào? - Qua câu chuyện, các con thấy hiện tượng mưa diễn ra như thế nào? - Thế nước dùng để làm gì? Cô cho trẻ nghe lại câu chuyện trong đĩa phim hoạt hình có giọng kể. *Chơi trò chơi “ Trời mưa” Cô đội mũ Ông Mặt Trời còn trẻ đội mũ giọt nước đóng vai giọt nước, chơi trò chơi “ làm mưa” Cách chơi: trẻ đứng thành vòng tròn, cầm tay nhau, cô đóng vai Ông Mặt Trời, đứng ở giữa. Khi cô nói “ làm mưa” thì trẻ chạy vòng quanh. Khi cô nói “ Trời mưa” thì cô ngồi xuống, trẻ đứng lại vỗ tay mạnh. Cô đổi vai chơi cho trẻ. 3. Kết thúc : - Cô nhận xét tiết học. Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ 5, ngày 31 tháng 03 năm 2016. Nội dung Mục đích – yêu cầu LQCC: 1. Kiến thức: Chữ cái s – x - Trẻ nhận biết ( THCS 84) phát âm đúng chữ cái “s”, “x” - Trẻ nhận ra âm chữ cái trong tiếng từ trọn vẹn thể hiện nội dung chủ đề - Trẻ biết so sánh đặc điểm chữ cái “s”, “x” - Nhớ chữ cái “s”, “x”thông qua các hoạt động trò chơi 2. Kỹ năng: - Kỹ năng tri giác, luyện phát âm, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Phát triển kỹ năng nhận biết, so sánh. 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập.. Chuẩn bị - Các từ có chứa chữ cái “s”, “x” - Mỗi trẻ một bộ chữ cái “s”, “x” - Giáo án Power point. - Tâm thế trẻ thoải mái.. Cách tiến hành 1. Ổn định giới thiệu - Cô cho trẻ hát cùng cô bài hát “Cho tôi đi làm mưa với” - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát. 2. Bài mới: Làm quen nhóm chữ cái “s”, “x” a. Làm quen chữ cái “s” * Cô cho trẻ xem hình ảnh sân bay qua máy vi tính có từ “sân bay” - Cho trẻ đọc từ “giọt sương” - Cô có từ “giọt sương” - Các con hãy cho cô biết trong từ giọt sương có mấy tiếng, có bao nhiêu chữ cái. - Tìm chữ cái đã học. - Còn lại chữ cái này chưa học hôm nay cô sẽ cho các con làm quen. - Cô giới thiệu chữ cái “s” và phát âm mẫu “s” - Cho trẻ phát âm “s” (cả lớp, tổ, cá nhân) + sủa sai cho trẻ. - con cho cô biết chữ ‘s’ có đặc điểm gì? - Chữ cái “s” gồm 1 nét cong hở phải ở trên và một nét cong hở trái ở dưới. - Cô giới thiệu chữ cái “s” in thường, in hoa và chữ cái “s” viết thường có cách viết khác nhau nhưng đều là chữ “s”. Chúng mình thường nhìn thấy chữ đó ở đâu. - Cho cả lớp đọc 1 lần. b. Làm quen chữ cái “x” - Cô cho trẻ xem hình ảnh “biển xanh” - Cô đọc từ dưới tranh - Cho trẻ đọc từ “ biển xanh” -cô có thẻ từ “biển xanh” - Tìm chữ cái có màu khác với các chữ cái khác trong từ. - Giới thiệu chữ cái “x” và phát âm mẫu “x” - Cho trẻ phát âm “x” (cả lớp, tổ, cá nhân) +sửa sai cho trẻ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Hỏi trẻ chữ “x” có đặc điểm gì? - Cô nhắc lại cấu tạo chữ cái “x” gồm một nét xiên phải và một nét xiên trái tạo thành - Cô giới thiệu chữ cái “x” in thường, in hoa và chữ cái “x” viết thường cho trẻ xem, hỏi trẻ xem thường nhìn thấy các chữ này ở đâu? - Cho cả lớp đọc lại 1 lần c. So sánh chữ cái “s, x” - Chữ xuất hiện và so sánh * Giống: chữ cái “s”, và chữ cái “x” đều có 2 nét * Khác nhau: Chữ cái “s” có 2 nét cong,một nét cong hở phải ở trên và một nét cong hở trái ở dưới, chữ cái “x” có 1 nét xiên phải và một nét xiên trái tạo thành,khác nhau về cách phát âm. * Củng cố: Cho trẻ phát âm lại chữ cái “s”, “x” d. Luyện tập - củng cố * Trò chơi 1: chữ gì biến mất + Cô có các chữ cái trên màn hình chúng mình nhìn xem chữ gì đã biến mất nha. * Trò chơi 2: truyền tin + Cô chia lớp ra thành 2 đội, bạn đội trưởng của 2 đội sẽ lên, cô sẽ nói thầm vào tai 2 bạn đội trưởng, nhiệm vụ của 2 bạn đội trưởng là về nói nhỏ vào tai bạn tiếp theo, cứ thế các bạn truyền tin cho nhau đến cuối hàng, bạn cuối hàng sẽ lên tìm chữ cái mà cô yêu cầu. Đội nào tìm đúng và nhanh thì đội đó chiến thắng. Cô kiểm tra kết quả * Trò chơi 3: Ai tinh mắt - cô có các từ và chúng mình tìm xem trong từ đó có chữ cái nào mà cô vừa giới thiệu cho chúng mình hôm nay nhé! 3.Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ và chuyển hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thể dục: Trèo lên xuống ghế ném xa. 1. Kiến thức: - Trẻ nắm được kỹ thuật của động tác bài tập phát triển chung - Trẻ nắm được kỹ thuật động tác: Trèo lên xuống ghế, ném xa - Biết tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, kỹ năng thực hiện các bài tập phát triển chung - Kỹ năng trèo 1 chân lên ghế rồi tiếp tục trèo chân tiếp theo và bước xuống từng chân một, rèn kĩ năng ném xa bằng 1 tay. - Rèn tố chất thể lực: Khéo léo khi trèo lên xuống ghế, khi ném xa 1.Thái độ: - Trẻ tích cực, hứng thú tham gia vào các hoạt động thể dục - Giáo dục trẻ ý thức tập thể, tính tích cực tự giác khi tham gia hoạt động. * Đồ dùng của cô: - Xắc xô, cờ, phấn - Nhạc bài hát: Nắng sớm, Trời nắng tròi mưa. - Vạch xuất phát, rổ đựng bóng * Đồ dùng của trẻ: - 6 cái ghế ( cao 40cm, rộng 30 x 40cm) - Mỗi trẻ 1 vòng tập thể dục (kích thước: 30cm) - túi cát. 1: Khởi động - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy: đi bằng mũi bàn chân - đi thường- đi bằng gót chân- đi thườngchạy chậm- chạy nhanh- chạy chậm- đi thường trên nền nhạc “chú bộ đội” 2: Nội dung *BTPTC: Đội hình: Trẻ đứng 4 hàng ngang xen kẻ - Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao ( 2l x 8n) - Chân: Đứng khuỵu gối ( 3l x 8n) - Bụng: Đứng cúi người về trước ( 3l x 8n) - Bật: Bật tách chân khép chân ( 2l x 8n) * VĐCB: Trèo lên xuống ghế - ném xa. - Đội hình 2 hàng dọc đối diện nhau x x x x x x x x x x x x x x x. x x x x x x x x x x x x x x - Giới thiệu tên bài tập: Trèo lên xuống ghế - ném xa - Cô làm mẫu: Cô 1:Làm mẫu 1 lần không giải thích. Lầm 2: Cô 1 giải thích và cô 2 làm mẫu. TTCB: Đứng trước vạch xuất phát, người thẳng, hai tay thả tự nhiên, chân khép, mắt nhìn thẳng phía trước. Khi có hiệu lệnh, một tay vịn vào thành ghế, tay còn lại giữ chặt.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Giáo dục trẻ tính mạnh dạn, tự tin, đoàn kết cùng bạn. mép ghế, bước một chân lên chính giữa ghế, tiếp tục bước chân tiếp theo, đứng thẳng người, và thực hiện bước xuống ghế, chân nào trèo lên trước thì chân đó bước xuống trước, đi thẳng đến ghế thứ 2, thứ 3 thực hiện tương tự sau đó đến vạch thì cầm túi cát đúng chân trước chân sau, tay cầm túi cát cùng hướng với chân sau, khi có hiệu lệnh ném thì dùng lực của tay ném xa về phía trước, khi ném xong thì về đứng cuối hàng - Hỏi lại tên vận động - Cho 2 trẻ trung bình lên thực hiện. Cô nhận xét và nhắc lại kĩ năng (bước từng chân một lên ghế, đứng thẳng người, bước xuống cũng lần lượt từng chân một, ...) Trẻ thực hiện bài tập: - Cho cả lớp thực hiện 2-3 lần. Lần 1: Cho lần lượt trẻ ở 2 hàng lên thực hiện. Cô sửa sai, khuyến khích trẻ Lần 2: Khi cả lớp đã thực hiện đúng cho hai đội thi đua. Trẻ nào thực hiện đúng mới được cắm cờ, trẻ thứ nhất thực hiện xong trẻ thứ 2 mới được lên. Đội nào có nhiều bạn thực hiện đúng kỹ năng, cắm được nhiều cờ đội đó chiến thắng Trong quá trình trẻ thi đua cô bao quát lớp Sau khi cả lớp đã thực hiện xong bài tập cô mời 2 trẻ thực hiện tốt lên thực hiện để cũng cố kỹ năng Cô nhận xét tuyên dương cả lớp 3. Kết thúc: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng trên nền nhạc bài hát “Cháu thương chú bộ đội”.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ 6, ngày 01 tháng 04 năm 2016 Nội dung Mục đích – yêu cầu 1.KiÕn thøc Tạo hình: -TrÎ biÕt xÐ d¶i dµi, ng¾n Xé dán mưa t¹o thµnh c¸c h¹t ma to, (đề tài) xÐ vôn t¹o thµnh c¸c h¹t ma nhá - Trẻ biết đặt tên cho sản phÈm cña m×nh 2.Kü n¨ng -TrÎ cã kü n¨ng xÐ d¶i dµi, xÐ vôn t¹o thµnh ma to , ma nhá vµ ma võa -TrÎ cã kü n¨ng d¸n hå, c¸ch s¾p xÕp bè côc bøc tranh 3.Thái độ . - TrÎ cã ý thøc trong giê häc.biÕt gi÷ g×n vë s¹ch sÏ. Chuẩn bị. -Tranh mÉu + Tranh 1: Trêi ma to + Tranh 2: Trêi ma nhá + Tranh 3: Trêi ma cã h¹t ma to, h¹t ma nhá -Vë, giÊy mµu,hå d¸n,kh¨n lau tay - Nh¹c bµi h¸t: Chú bộ đội và c¬n ma. Cách tiến hành 1ổn định tổ chức - Nghe bài hát : Chú bộ đội và cơn ma-> Bài hát có nội dung g× ? 2. Bµi míi *HĐ1 :Quan sát và đàm thoại C« giíi thiÖu c¸c bøc tranh + Tranh 1: Trêi ma to + Tranh 2: Trêi ma nhá + Tranh 3: Trêi ma cã h¹t ma to, h¹t ma nhá - C« cho trÎ nhËn xÐt tranh : + Tranh vÏ vÒ c¸i g× ? + H¹t ma ntn ? C¸ch xÐ nh÷ng h¹t ma ntn? C¸ch s¾p xÕp tranh ntn? H¹t ma r¬i ë trªn cao th× ntn? H¹t ma r¬i ë díi ntn? - C« cho trÎ xÐ h¹t ma trªn kh«ng *H§ 2: Hái ý tëng cña trÎ - Con định xé bức tranh trời ma ntn ? -NÕu xÐ ma to (nhá) con xÐ ntn ? - Để cho bức tranh thêm đẹp con xé thêm đám mây.... -XÐ xong c¸c con sÏ d¸n vµo bµi cña m×nh *H§ 3: TrÎ thùc hiÖn - TrÎ xÐ vµ d¸n c« chó ý c¸ch xÐ vµ d¸n cña trÎ. Híng dÉn, gợi ý những trẻ còn yếu , khuyến khích trẻ để trẻ trang trí.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> cho đẹp - Nh¾c nhë trÎ nhÆt giÊy vôn sau khi lµm * H§ 4: NhËn xÐt s¶n phÈm - Cho trÎ tù nhËn xÐt bµi xÐ d¸n cña m×nh - C« cho trÎ nhËn xÐt bµi xÐ d¸n cña c¸c b¹n ( vÒ c¸ch xÐ , d¸n vµ bè côc cña bøc tranh) -C« nhËn xÐt sau cïng. 3. KÕt thóc- C« nhËn xÐt giê häc. Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×