Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Nghiên cứu đánh giá tác động của cháy rừng tới Điều kiện đất và Cấu trúc rừng mới tái sinh sau cháy tại Vườn quốc gia Hoàng Liên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.7 MB, 21 trang )

CHUYÊN ĐỀ
Nghiên cứu đánh giá tác động của cháy rừng tới
Điều kiện đất và Cấu trúc rừng mới tái sinh sau cháy
tại Vườn quốc gia Hồng Liên
Nhóm sinh viên:
Lê Thái Sơn
Tạ Văn Thắng
Thái Thị Thúy An


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
 Rừng có vai trị rất quan trọng đối với hệ sinh thái, môi
trường và vấn đề kinh tế - xã hội
 Cháy rừng ở Việt Nam ngày càng phổ biến và có quy
mơ ngày càng lớn. Vấn đề phục hồi rừng sau cháy là
công việc cấp thiết nhằm tái ổn định và duy trì tài
nguyên rừng
 Vấn đề phục hồi rừng tự nhiên sau cháy mới có một
vài nghiên cứu thực hiện
 Việc nghiên cứu điều kiện đất và sự tái sinh rừng sau
cháy có ý nghĩa quan trọng đối với cơng tác phục hồi
diện tích rừng bị thiệt hại


 Vườn quốc gia Hoàng Liên nằm trên 2 tỉnh Lai Châu, Lào
Cai; là nơi có diện tích rừng rộng lớn gần 30.000ha và hệ
động thực vật rất phong phú
 Tháng 1/2010, khu vực VQG Hoàng Liên xảy ra một vụ cháy
rừng nghiêm trọng, ước tính khoảng 1700 ha, địi hỏi phải
có cơng tác phục hồi rừng ở khu vực cháy nhanh chóng,
hiệu quả




II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
 Đánh giá được những tác động của cháy rừng đến đất
rừng, sinh vật đất và khả năng tái sinh của các loài
thực vật rừng sau cháy tại Vườn quốc gia
 Đề xuất được một số giải pháp nâng cao khả năng
phục hồi rừng sau cháy tại khu vực nghiên cứu

=> Góp phần duy trì, bảo vệ và phục hồi rừng cũng như
tính đa dạng sinh học của rừng thuộc khu vực Vườn quốc
gia Hoàng Liên


III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
 Nghiên cứu hiện trạng rừng sau cháy tại Vườn quốc gia
Hoàng Liên
 Nghiên cứu đánh giá tác động của cháy rừng tới tài
nguyên đất và động vật đất
 Nghiên cứu đánh giá tác động của cháy rừng đến tài
nguyên thực vật rừng
 Nghiên cứu cấu trúc thực vật rừng mới tái sinh sau cháy
 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng phục
hồi rừng sau cháy ở khu vực nghiên cứu


IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Kết hợp việc kế thừa số liệu và điều tra ngoài thực địa:
 Kế thừa số liệu về khu vực nghiên cứu: Bản đồ hiện trạng
rừng, địa hình, số liệu kinh tế xã hội...

 Điều tra thực địa:
 Lập 12 OTC có diện tích 500m2 đại điện cho các kiểu địa
hình, các trạng thái rừng và mức độ cháy khác nhau
 Chọn ra 8 ô tiêu chuẩn tiêu biểu, bao gồm 4 OTC rừng bị
cháy và 4 OTC rừng khơng bị cháy có những đặc điểm
tương đồng về điều kiện lập địa dùng làm đối chứng
 ÁP dụng các phương pháp điều tra các chỉ tiêu để phục
vụ chuyên đề


 Phương pháp nghiên cứu đánh giá tác động của cháy
rừng đến tài nguyên thực vật rừng:
 Điều tra tầng cây cao: gồm các chỉ tiêu D1.3, Hvn, Hdc,
và đánh giá sinh trưởng
 Điều tra tầng cây bụi, thảm tươi: gồm các chỉ tiêu
Htb, % Cp (% che phủ) và đánh giá sinh trưởng
 Điều tra cây tái sinh: gồm các chỉ tiêu D00, Hvn,
nguồn gốc tái sinh và đánh giá sinh trưởng
 Phương pháp nghiên cứu đánh giá tác động của cháy
rừng tới tài nguyên đất:
 Mỗi OTC lấy mẫu đất ở 5 vị trí
 Đem phân tích các chỉ tiêu: Dung trọng, tỷ trọng, độ
xốp, độ ẩm và NPK


 Phương pháp nghiên cứu đánh giá tác động của cháy
rừng tới sinh vật đất:
 Mỗi OTC lập 5 ODB có diện tích 1m2
 Điều tra số lượng sinh vật đất trong ODB theo từng
lớp đất dày 5cm

Chỉ tiến hành điều tra trên đối tượng là Giun đất
 Phương pháp nghiên cứu đánh giá khả năng phục hồi
rừng sau cháy và đề xuất giải pháp phục hồi rừng:
 So sánh kết quả giữa các OTC cháy và không cháy
 Phân tích, đánh giá tác động của cháy rừng
 Sử dụng kiến thức tổng hợp để đề xuất được giải
pháp theo tiêu chí bền vững và hiệu quả


V. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
5.1. Đặc điểm hiện trạng của rừng sau cháy
 Qua phỏng vấn: khu vực xảy ra cháy chủ yếu là các trạng
thái rừng Ic, IIa, IIb và rừng cây gỗ + tre nứa
 Sau cháy, thảm thực vật hầu như bị thiêu hủy hoàn toàn
 Sau khi cháy 6 tháng, xuất hiện cây tái sinh và sự phát
triển mạnh lớp thảm tươi


5.2. Tác động của cháy rừng tới tài nguyên đất
5.2.1. Độ ẩm, độ xốp

Nói chung, độ ẩm ở khu vực cháy giảm đi rõ rệt so với khu
vực đối chứng cịn độ xốp có giảm nhưng khơng nhiều


5.2.2. Một số chỉ tiêu hóa học
Hàm lượng các chất dễ tiêu trong đất (N, P 205, K20) và
độ pH của đất khu vực cháy cao hơn



5.3. Tác động của cháy rừng tới sinh vật đất
Mật độ giun theo độ sâu tầng đất (cm)
TT

Trạng thái rừng

Tình trạng

5

10

15

20

25

30

Tổng

1 Trạng thái rừng Ic Rừng cháy

0.0

0.2

0.4


0.6

0.4

1.0

2.6

2 Trạng thái rừng IIa Rừng cháy

0.6

0.2

0.6

0.6

0.6

0.6

3.2

3 Trạng thái rừng IIb Rừng cháy

0.0

0.2


0.6

0.7

0.0

0.6

2.1

4 Trạng thái rừng gỗ Rừng cháy
+ tre nứa

0.0

0.2

0.4

0.6

1.2

1.0

3.4

5 Trạng thái rừng Ic Rừng đối chứng

0.0


0.0

0.2

1.2

2.0

1.4

4.8

6 Trạng thái rừng IIa Rừng đối chứng

1.4

1.6

0.8

0.4

1.0

0.0

5.2

7 Trạng thái rừng IIb Rừng đối chứng


1.2

1.6

0.8

1.4

1.0

0.6

6.6

Trạng thái rừng gỗ
8 + tre nứa
Rừng đối chứng

1.2

1.4

0.4

1.2

1.0

0.4


5.6


5.4. Tác động của cháy rừng tới thực vật
5.4.1. Tầng cây cao
1.14Vt + 0.89Hq + 0.89Ctr + 0.63D + 0.51S - 0.38Chc 0.38Dc - 0.38Sp2 - 0.38Kh - 0.38Kv - 0.25Ctr - 0.25Sh 0.25Mgt - 0.25Nc - 0.25Sp1 - 0.25G - 0.25Sd - 0.25Th 0.25Sp3 - 0.25Kx - 0.25Rb + 1.27 Lk

Vt: Vối thuốc
Hq: Hoắc quang

Sp2: Sp2
Kh: Kháo

Sd: Sồi đỏ
Th: Tơ hạp

D: Dẻ
S: Sồi

Kv: Kháo vịng
Ctr: Cơm trâu

Sp3: Sp3
Kx: Kháo xanh

Chc: Chân chim
Mgt: Mò gối thuốc

Sh: Sồi hồng

Dc: Dẻ cau

Sp1: Sp1
Rb: Re bầu

Nc: Nanh chuột

G: Gội

Lk: Loài khác


5.4.2. Cấu trúc tầng thứ của rừng
Cấu trúc rừng phân chia thành 2-3 tầng:
 Tầng trên cùng cao trung bình 12-15m, tán xếp xít
nhau liên tục (gồm có Dẻ, Tơ hạp, Cơm trâu, Sồi…)
 Tầng thứ 2 cao trung bình 5-7m, tán xếp xít nhau liên
tục (gồm có Sồi hồng, Mò gối thuốc, Nanh chuột …)
 Tầng thứ 3 cao trung bình 0,5-2m, kết cấu tán rời rạc
(gồm có cây tái sinh và cây bụi thảm tươi)


5.4.3. Cấu trúc mật độ của rừng

Mật độ cây gỗ khơng
cao, trung bình là 453
cây/ha. Với mật độ như
vậy sẽ tạo điều kiện
thuận lợi cho cả cây tái
sinh và cây bụi thảm

tươi ưa sáng phát triển

Mật độ

OTC

Trạng thái rừng

1

(Gỗ + Tre nứa)

520

2

Trạng thái rừng IIb

600

3

Trạng thái rừng IIa

240

Trung bình

(cây/ha)


453


5.4.4. Độ tàn che, độ che phủ
Trạng thái rừng

Độ tàn che

Che phủ (%)

Gỗ + Tre nứa

0,55

66,67

Trạng thái rừng IIb

0,65

71,56

Trạng thái rừng IIa

0,52

61,11

Trung bình


0,57

66,45


5.4.5. Đặc điểm cây tái sinh
 Cấu trúc tổ thành

Hiện trạng rừng

Công thức tổ thành

1.89Vt + 0.74Kv + 0.74Kx + 0.53Ct + 0.53D – 0.42Rgr – 0.32S
Rừng đối chứng – 0.32Hq – 0.32Dc – 0.32Rb – 0.32Kva – 0.21Tr – 0.21Mgt
– 0.21Tr – 0.21Th – 0.21Sh – 0.21G + 1.05Lk
Rừng bị cháy

2.14Vt + 1.25Kv + 1.07D + 1.07Kx + 0.71Hq + 0.53Ct – 0.35Rgr
– 0.35Rb – 0.35So – 0.35 Sd – 0.35Sh – 0.35Tr + 1.13Lk

Vt: Vối thuốc

Kv: Kháo vòng

Sd: Sồi đỏ

Hq: Hoắc quang
D: Dẻ

Ct: Chẹo tía

Sh: Sồi hồng

Kx: Kháo xanh
Sd: Sồi đỏ

S: Sồi
Mgt: Mò gối thuốc

Dc: Dẻ cau
G: Gội

Rb: Re bầu
Tr: Trám

So: Sổ
Kva: Kháo vàng

Th: Tơ hạp

Lk: Lồi khác


 Mật độ và chỉ tiêu sinh trưởng
Trạng thái

Mật độ (N/ha)

D00 (cm)

Hvn (m)


Rừng đối chứng

1230

1,27

0.85

Rừng bị cháy

650

0,56

0,35


VI. KẾT LUẬN
 Tại khu vực nghiên cứu có 21 loài tham gia vào cấu trúc tổ
thành tầng cây cao, chiếm 88,3%
 Rừng đối chứng có cấu trúc 2-3 tầng tán, chiều cao trung
bình tương ứng 12-15m; 5-7m và 0,5-2m
 Cây tái sinh của rừng đối chứng và rừng bị cháy có thành
phần lồi tương đối giống nhau nhưng khác nhau rõ rệt về
các chỉ tiêu sinh trưởng
 Độ ẩm độ xốp của đất ở rừng đối chứng cao hơn rừng bị
cháy nhưng độ pH và hàm lượng các chất dễ tiêu nhỏ hơn
 Mật độ giun đất ở rừng cháy chỉ bằng khoảng một nửa so
với rừng đối chứng



VII. KIẾN NGHỊ
 Cần tiếp tục những nghiên cứu định kỳ về khả năng
phục hồi rừng sau cháy ở khu vực nghiên cứu
 Mở rộng diện tích nghiên cứu cho khu vực bị cháy lớn
hơn ở các xã khác
 Cần nghiên cứu sâu hơn về ảnh hưởng của cháy rừng
tới các loài động vật trong đất, làm cơ sở đánh giá ảnh
hưởng của cháy rừng tới tính đa dạng sinh học tại
Vườn quốc gia Hoàng Liên một cách toàn diện hơn


Xin cám ơn sự theo dõi
của thầy cô và các bạn!
Rất mong nhận được sự
góp ý để chun đề được
hồn thiện hơn!



×