Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập môn giáo dục quốc phòng ở trường thpt trên địa bàn tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 86 trang )

Khoá luận Tốt nghiệp Đại học

PHN M U
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại ngày nay, khi cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật phát
triển mạnh mẽ như vũ bão, thì nhu cầu của con người ngày càng trở nên đa
dạng, phong phú và không ngừng vươn tới những đỉnh cao mới. Kinh tế phát
triển thì cùng với nó là phải củng cố quốc phòng – An ninh, do vậy môn học
GDQP đã trở nên quan trọng và rất cần thiết để trang bị và giáo dục cho thế
hệ trẻ chủ nhân tương lai của mét đất nước những nội dung, kiến thức cơ bản
về quốc phòng, an ninh góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc
xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Nếu nhu cầu là sự đòi hỏi tất yếu mà con người thấy cần sự thoả mãn
để tồn tại và phát triển thì hứng thú chính là yếu tố làm nảy sinh khát vọng
hành động, làm tăng sức làm việc để cùng với nhu cầu trở thành một hệ thống
động lực của nhân cách. Chính vì thế, hứng thú khơng chỉ có ý nghĩa đối với
cuộc sống mà hứng thú cịn có vai trị quan trọng đặc biệt đối với học sinh
trong quá trình học tập, hoạt động và rèn luyện. Bởi vậy, việc nâng cao hứng
thú học tập cho học sinh là việc làm rất cần thiết của các nhà giáo dục.
Nghiên cứu các tài liệu lý luận cũng cho thấy: Hứng thú là yếu tố tạo ra
chất lượng học tập ở người học. Khi có hứng thú học tập học sinh sẽ:
- Say mê với môn học.
- Tự tin, chủ động chiếm lĩnh các kiến thức mới,
- Tích cực và sáng tạo khi giải quyết những nhiệm vụ học tập...
Có thể nói rằng hứng thú học tập là điều kiện tất yếu để mỗi học sinh
phát huy vai trị tích cực, chủ động và tự giác của mình trong q trình học
tập.
Gi¸o dục quốc phòng cho học sinh là một trong những nhiệm vụ quan
trọng góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện. Qua đó tạo điều kiện
cho thế hệ trẻ có điều kiện tu d-ỡng phẩm chất đạo đức và rèn luyện năng lực
Bùi Xuân Hoà - 47A GDQP



1


Khoá luận Tốt nghiệp Đại học
thực tế để góp phần thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến l-ợc: Xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xà hội chủ nghĩa. Môn học Giáo dục quốc phòng đÃ
đ-ợc xác định trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật của Nhà n-ớc và gần
đây nhất, Bộ Chính trị đà có Chỉ thị số 12-CT/TW ngày 13/5/2007, Chính phủ
cũng đà có Nghị định số 116/2007/NĐ-CP ngày 10/07/2007 về tăng c-ờng
công tác giáo dục quốc phòng toàn dân tr-ớc tình hình mới.
Với sự cố gắng khắc phục khó khăn thiếu thốn về nhiều mặt, cho đến
nay công tác giáo dục quốc phòng trong các nhà tr-ờng THPT trên địa bàn
tỉnh Thanh Hóa đà thu đ-ợc những thành tích đáng kể cả về nhận thức lẫn chất
l-ợng dạy học nh- đà áp dụng dạy 35 tiết mỗi năm học, học sinh đ-ợc nâng
cao hiểu biết về truyền thống vẻ vang của dân tộc, quân đội nhân dân Việt
Nam và một số nội dung cơ bản về quốc phòng, rèn luyện tác phong nếp sống
tập thĨ cã kû lt... Néi dung thùc hµnh, lun tËp theo đúng nội dung, đúng
thời gian quy định. Các nhà tr-ờng đều tổ chức thi, kiểm tra, hội thao đánh giá
kết quả học tập. Song so với yêu cầu nhiệm vụ của sự nghiệp đổi mới giáo dục
đào tạo thì chóng ta thÊy r»ng vÉn ch-a tháa m·n víi nh÷ng gì đà đạt đ-ợc;
công cuộc cải cách về hệ thống giáo dục, đổi mới về nội dung và ph-ơng pháp
dạy học nói chung đối với tất cả các môn học trong đó có môn Giáo dục quốc
phòng vẫn đang tiếp tục đ-ợc nghiên cứu , điều chỉnh, sữa đổi bổ sung cho
phù hợp với yêu cầu xây dựng và phát triển đất n-ớc, riêng đối với việc học
GDQP là một trong những môn học bắt buộc có nhiều nội dung nh-: điều
lệnh, chiến thuật, băng bó, cấp cứu và chuyển th-ơng.v.v. là những nội dung
khó đòi hỏi rất cao đối với học sinh THPT khi học tập bộ môn Giáo dục quốc
phòng. Quá trình dạy học phức tạp đòi hỏi giáo viên trong quá trình giảng dạy
phải có trình độ chuyên môn giỏi, biết sử dụng thành thạo từng loại vũ khí bộ

binh, biết cách tổ chức giảng dạy có ph-ơng pháp s- phạm quân sự. Còn đối
với ng-ời học phải tập trung quan sát tỉ mỉ, nắm chắc từng chi tiết, thực hiện
các kỹ năng thuần thục và thể hiện đ-ợc tinh thần dũng cảm trong quá trình
học bộ môn này. Bên cạnh đó còn một số tr-ờng THPT và một số cấp ủy
Đảng, Chính quyền địa ph-ơng, các cấp, các ngành nhận thức ch-a thật sự đầy
Bùi Xuân Hoµ - 47A GDQP

2


Khoá luận Tốt nghiệp Đại học
đủ, đúng đắn và sâu sắc về trách nhiệm lÃnh đạo, chỉ đạo đối với công tác
quốc phòng toàn dân. Cơ chế tổ chức thực hiện thiếu thống nhất; ch-a phối
hợp đồng bộ giữa các ngành chức năng; việc thực hiện công tác giáo dục quốc
phòng trong học sinh, chất l-ợng còn thấp, thậm chí có nơi thiếu những quy
chế, quy định cụ thể về trách nhiệm quản lý giáo viên và bảo đảm ngân sách.
Còn nói đến lực l-ợng giáo viên GDQP thì đa phần là đào tạo ngắn hạn liên
kết tại địa ph-ơng và các tr-ờng đại học hoặc các lớp tập huấn 3, 4 ngày
không có thời gian để nâng cao trình độ, tiếp cận với các thông tin kỹ thuật
mới cũng nh- có đ-ợc ph-ơng pháp giảng dạy phong phú còn hạn chế.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên của nội dung môn học là lý do để
chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu các giải pháp nhằm
nâng cao hứng thú học tập môn GDQP ở tr-ờng THPT trên địa bàn tỉnh
Thanh Hoá . Thực hiện đề tài này sẽ là điều kiện giúp tôi nâng cao về
trình độ chuyên sâu bộ môn, cũng là t- liệu quan trọng góp phần tham m-u
cho công tác giảng dạy môn học Giáo dục quốc phòng ở tr-ờng THPT
sau này.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Hứng thú học tập là một mảng đề tài đ-ợc rất nhiều nhà nghiên cứu
quan tâm và tìm hiểu:

- Trong n-ớc
Năm 1981, Nguyễn Thị Tuyết với đề ti luận văn Bước đầu tìm hiểu
hứng thú học văn học lớp 10 ở một số tr-ờng THPT tại Thành phố Hồ Chí
Minh.
Năm 1984, Trần Thị Thanh H-ơng đà thực nghiệm Nâng cao hứng thú
học toán của học sinh qua việc điều khiển hoạt động tự học ở nhà của học
sinh.
Năm 1994, Hong Hồng Liên với đề ti Bước đầu nghiên cứu những
con đường nâng cao hứng thú cho học sinh Phổ thông.

Bùi Xuân Hoà - 47A GDQP

3


Khoá luận Tốt nghiệp Đại học
Năm 1999, Nguyễn Hoài Thu nghiên cứu Bước đầu tìm hiểu hứng thú
học môn ngoại ng÷ cđa häc sinh líp 10 THPT H¯ Néi”.
- ThÕ giới
Năm 1966, N.I.Ganbiô bo vệ luận án tiến sĩ về ®Ị t¯i “VËn dơng tÝnh
høng thó trong gi°ng d¹y tiÕng Nga.
Năm 1967, N.G.Marôsôva Nghiên cứu sự khác nhau trong việc hình
thành hứng thú của trẻ em trong sự phát triển bình th-ờng và phát triển không
bình thường.
Năm 1976, A.K.Marcôva Nghiên cứu về vai trò của dạy học nêu vấn
đề với høng thó häc tËp cđa häc sinh”.
V× vËy, høng thó học tập nói riêng và vấn đề học tập nói chung là một
vấn đề quan trọng và cấp bách là quốc sách hàng đầu của mỗi quốc gia. Nhận
thấy đ-ợc tầm quan trọng nh- vậy Bác Hồ đà nói Vì lợi ích m-ời năm trồng
cây, vì lợi ích trăm năm trồng người. Sự nghiệp Trăm năm trồng người l

một vấn ®Ị mµ bÊt cø mét qc gia nµo, ë thêi đại nào cũng đều phải quan
tâm. Vì vậy việc nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập
nói chung và môn GDQP nói riêng cho các em học sinh luôn đ-ợc nhiều nhà
giáo dục quan tâm và đây không phải còn là một đề tài mới mẻ nữa. Tuy
nhiên, vấn đề hứng thú học tập môn GDQP cho học sinh THPT ở tỉnh Thanh
Hoá chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ v hệ thống.
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Xây dựng những giải pháp để nâng cao hứng thú học tập môn GDQP
cho học sinh các tr-ờng THPT trên địa bàn Tỉnh Thanh Hoá. Từ đó góp phần
tích cực vào việc nâng cao chất l-ợng học tập môn GDQP cho học sinh THPT
trong tỉnh.
4. Đối t-ợng và khách thể nghiên cứu của đề tài
4.1 Đối t-ợng nghiên cứu
Các giải pháp nâng cao hứng thú học tập môn GDQP cho học sinh các
tr-ờng THPT trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá.
4.2 Khách thể thể nghiên cứu.
Bùi Xuân Hoµ - 47A GDQP

4


Khoá luận Tốt nghiệp Đại học
Hứng thú học tập môn GDQP của học sinhTHPT trên địa bàn tỉnh
Thanh Hoá.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu tìm hiểu đ-ợc nguyên nhân dẫn đến hứng thú học tập môn GDQP
cho học sinh các tr-ờng THPT tỉnh Thanh Hoá thì sẽ có cơ sở thực tiễn cho
việc đ-a ra các giải pháp để nâng cao hứng thú học tập môn GDQP cho các
em .
6. Phạm nghiên cứu của đề tài

- Học sinh của một 2 tr-ờng THPT trên địa bàn huyện Hà Trung Thanh Hoá.
- Đề tài tập trung nghiên cứu sự kết hợp một số biện pháp nâng cao
hứng thú học GDQP và hoạt động ngoài giờ nh-:
+ PP dạy học nêu và giải quyết vấn đề
+ PP trò chơi GDQP.
+ PP dạy học tích cực,vv.
7. Nhiệm vụ và ph-ơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về hứng thú và dạy học môn GDQP ở các
tr-ờng THPT trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá.
- Thực trạng nâng cao høng thó häc tËp m«n GDQP cho häc sinh THPT
ë huyện Hà Trung Thanh Hoá.
- Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hứng thú học tập môn GDQP
cho các tr-ờng THPT trong tỉnh Thanh Hoá..
7.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết cụ thể từng nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi tiến hành một
số ph-ơng pháp sau:
*Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu lí luận.
- Ph-ơng pháp tài liệu: Đọc các tài liệu có liên quan làm cơ sở cho vấn
đề nghiên cứu.

Bùi Xuân Hoà - 47A GDQP

5


Khoá luận Tốt nghiệp Đại học
- Ph-ơng pháp nghiên cứu nội dung, ch-ơng trình SGK lớp 10, 11, 12
THPT và tìm hiểu nội dung, ch-ơng trình SGK, SGV lớp 10, 11, 12 môn
GDQP bậc THPT.

* Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Ph-ơng pháp quan sát: Quan sát các biểu hiƯn cđa høng thó häc
GDQP cđa HS trong c¸c giê học GDQP trên lớp, các hoạt động ngoài giờ lên
lớp.
- Ph-ơng pháp điều tra bằng bảng hỏi: Nhằm tìm hiểu về các yếu tố ảnh
h-ởng đến hứng thú học GDQP của học sinh THPT tỉnh Thanh Hoá.
- Ph-ơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Tìm hiểu kết quả học
tập môn GDQP của học sinh tai 2 tr-ờng khảo sát.
- Ph-ơng pháp thực nghiệm (tìm hiểu thu thập số liệu, xử lí số liệu,
phân tích, đối chiếu kết quả thực nghiệm).
- Sử dụng ph-ơng pháp toán học để xử lí số liệu.

Bùi Xuân Hoà - 47A GDQP

6


Khoá luận Tốt nghiệp Đại học

nội dung
Ch-ơng 1: C S LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Sơ lƣợc về lịch sử nghiên cứu vấn đề
Hứng thú học tập là một bộ phận cấu thành của hứng thú nhận thức lĩnh vực được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm.
- V.N. Macsimôva nghiên cứu "Tác dụng của giảng dạy nêu vấn đề đến
hứng thú nhận thức của học sinh" (1974).
- N.G.Môracôva nghiên cứu "Tác dụng của giảng dạy nêu vấn đề đến
hứng thú nhận thức của học sinh" (1975), "Hứng thú trong mối quan hệ với
hoạt động nâng cao hiệu quả giờ lên lớp" (1975)
- V.L Pagiơnhicốp tập trung làm rõ "Sự hình thành khuynh hướng xã
hội của hứng thú ở học sinh trong q trình tham gia cơng tác ngồi nhà

trường". (1975)
Nhìn chung, các tác giả này đi sâu nghiên cứu hứng thú trong lĩnh vực
giáo dục và các giai đoạn phát triển trí tuệ của học sinh, đặc biệt là hứng thú
nhận thức. Qua đó, cho chúng ta thấy hứng thú nhận thức là một yếu tố quan
trọng thúc đẩy sự hình thành động cơ học tập, góp phần nâng cao chất lượng
học tập.
Về vấn đề hứng thú học tập môn GDQP trong thời gian qua chưa có
cơng trình nào nghiên cứu do đây là một bộ môn đặc thù, mới đưa vào giảng
dạy thành một bộ mơn chính tại các trường THPT trên cả nước nói chung và
tỉnh Thanh Hố nói riêng nên cịn rất mới mẻ.
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Hứng thú học tập
1.2.1.1. Khái nim v hng thỳ hc tp

Bùi Xuân Hoà - 47A GDQP

7


Khoá luận Tốt nghiệp Đại học
tỡm hiu khỏi nim hứng thú học tập chúng ta cần phân biệt rõ hai
khái niệm hứng thú học tập và hứng thú nhận thức:
- Hứng thú nhận thức có đối tượng là việc nhận thức thế giới khách
quan nói chung. Đối tượng của hứng thú nhận thức là quá trình nhận thức bản
chất và quy luật của các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan. Do
phạm vi rộng nên hứng thú nhận thức có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác
nhau trong cuộc sống và hoạt động của con người.
- Hứng thú học tập có đối tượng hẹp hơn nhiều so với hứng thú nhận thức.
+ Khái niệm học tập hiểu theo nghĩa rộng là việc lĩnh hội những kinh
nghiệm lịch sử xã hội nói chung, nghĩa là nó gần với khái niệm nhận thức.

+ Theo đúng nghĩa Tâm lý học học tập là hoạt động của người học
được tổ chức chuyên biệt bằng phương pháp nhà trường với nội dung, phương
pháp và hình thức tổ chức khoa học nhằm giúp người học lĩnh hội kinh
nghiệm lịch sử - xã hội của lồi người.
Do vậy, chúng tơi quan niệm hứng thú học tập là loại hứng thú gắn với
các môn học trong nhà trường:
Hứng thú là thái độ đặc biệt của học sinh với mơn học mà học sinh
cảm thấy có ý nghĩa và có khả năng đem lại sự ham thích trong q trình
học tập bộ mơn.
1.2.1.2. Cấu trúc của hứng thú học tập.
Cấu trúc của hứng thú học tập cũng bao gồm ba thành phần: Nhận thức,
xúc cảm và hành động ý chí.
- Về mặt nhận thức: Học sinh phải nhận thức được ý nghĩa của mơn
học nói chung và ý nghĩa của nó với bản thân mình nói riêng; đồng thời lĩnh
hội được những tri thức và kỹ năng, kỹ xảo của mơn học; trên cơ sở đó sẽ
hình thành niềm tin, thái độ say mê với mơn học.
- Về mặt xúc cảm: Bao gồm những xúc cảm tích cực với mơn học. Ở
mức độ cao hứng thú phát triển thành lịng say mê đối với mơn học. Lũng say

Bùi Xuân Hoà - 47A GDQP

8


Khoá luận Tốt nghiệp Đại học
mờ c biu hin c thể ở những xúc cảm khác nhau trong từng tình huống
cụ thể của quá trình học tập.
- Về hành động ý chí: Trong hứng thú học tập bao hàm sự nỗ lực vượt
khó trong q trình học tập và tích cực tiến hành các hành động học để vươn
tới kết quả cao trong học tập.

Có thể diễn tả các thành phần của hứng thú bằng sơ đồ tóm tắt sau:
Nhận thức

Xúc cảm

Nhiệm vụ học tập

Kết quả học tập

Ý chí và hành vi
Ba thành phần này có mối quan hệ biện chứng, tương tác lẫn nhau
trong cấu trúc của hứng thú học tập và trong suốt quá trình hình thành, phát
triển của hứng thú học tập. Nếu chúng ta tạo cho học sinh có nhận thức được
đúng về mơn học thì học sinh mới thích học, tích cực học. HS chăm chỉ học
tập thì sẽ giải quyết tốt nhiệm vụ học tập đề ra và kết quả học tập sẽ cao.
Ngược lại, học sinh không nhận thức được nhiệm vụ học tập, sẽ khơng tích
cực học tập, dẫn đến kết quả học tập sẽ thấp. Kết quả học tập tốt chính là
những thành cơng lại trở thành động lực kích thích tính tích cực học tập của
học sinh. Khi đã hình thành được hứng thú học tập thì niềm tin để giải quyết
nhiệm vụ học tập sẽ bền bỉ hơn với học sinh và không phụ thuộc nhiều vào
các yếu tố khách quan.
Do sự liên kết chặt chẽ giữa ba thành phần trên nên hứng thú học tập
không phải bỗng dưng có mà phải trải qua một q trình hình thành với các
mức độ phát triển khác nhau.
1.2.1.3. Các giai đoạn hỡnh thnh hng thỳ hc tp.
Bùi Xuân Hoà - 47A GDQP

9



Khoá luận Tốt nghiệp Đại học
Theo Tin s Tõm lý học Marơcơva thì q trình hình thành hứng thú
nói chung được chia làm ba giai đoạn 10, 36 như sau :
Giai đoạn 1: Những rung động định kỳ. Bản chất của những rung động
định kỳ này chính là sự thích thú mang tính chất tình huống do những điều
kiện cụ thể, trực tiếp của các tình huống trong quá trình học tập tạo ra.
Ví dụ: HS làm bài tập đúng được điểm cao thường xuyên, được cô giáo
tuyên dương mỗi lần trước lớp; mỗi lần đó để lại những cảm xúc vui với bản
thân, trở thành những niềm cảm hứng khi được chấm bài, tự tin vào khả năng
của mình.
Giai đoạn 2: Thái độ nhận thức tích cực. Ở giai đoạn này các xúc cảm
nhận thức tích cực đã mang tính khái quát và bền vững hơn, học sinh đã có
thái độ tích cực khi nhận thức mơn học (ví dụ sự tìm tịi phát hiện ra cái mới).
Thế nhưng ở mức độ này vẫn chưa phải là hứng thú thực sự.
Giai đoạn 3: Xu hướng nhận thức tích cực đã bền vững ở cá nhân. Ở
giai đoạn này hứng thú đã được hình thành và bền vững rõ rệt. Vì đã ở mức
độ học sinh hiểu sâu sắc nên hứng thú có tác dụng định hướng tồn bộ hoạt
động học tập của học sinh theo hướng tích cực. Học sinh đã có niềm tin vững
chắc vào khả năng học tập của mình và rất thích học. Nhu cầu học trở thành
tất yếu, không thể thiếu.
Chúng tôi thấy cách phân chia các giai đoạn hình thành hứng thú của
Marơsơva là hợp lý. Tuy nhiên, cần nhấn mạnh thêm rằng: ở giai đoạn 3, khi
xu hướng nhận thức tích cực của cá nhân đã được hình thành thì nó khơng chỉ
bao hàm thái độ nhận thức mà còn bao hàm thái độ xúc cảm tích cực và cả
tính tích cực của hành vi.
1.2.1.4. Các biểu hiện cơ bản của hứng thú học tập
Hứng thú học tập được thể hiện ra bên ngồi thơng qua các dấu hiệu cơ
bản như sau:
- Sự chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu xây dựng bài trong giờ học
là dấu hiệu đầu tiên của hứng thú học tập. Hoạt động học tập là hoạt ng

Bùi Xuân Hoà - 47A GDQP

10


Khoá luận Tốt nghiệp Đại học
cng thng, kộo di nờn nếu chỉ có ý thức nghĩa vụ và ý thức tổ chức kỷ luật
thì khơng đủ để bắt học sinh chú ý thường xuyên và lâu dài được. Chỉ có
hứng thú thì học sinh mới có thể huy động tập trung chú ý lâu dài vào đối
tượng. Cũng chỉ có hứng thú thì học sinh mới có nhu cầu hiểu biết sâu hơn về
bài học nên tích cực phát biểu để thoả mãn nhu cầu của mình.
- Làm đủ các bài tập của học sinh: Khi có hứng thú học sinh thường
thích làm và làm đầy đủ các bài tập của môn học. Ở đây thể hiện mối quan hệ
hữu cơ giữa hứng thú và năng lực: hứng thú là dấu hiệu của năng lực và chính
năng lực lại là tiền đề cho sự hình thành và phát triển hứng thú. Học sinh có
khả năng học bài và làm bài tốt thì mới chăm chỉ làm bài. Ngược lại sự thành
công khi giải được các bài tập đã tạo ra niềm vui trí tuệ kích thích sự phát
triển cuả hứng thú.
- Việc tự tìm tịi làm thêm các bài tập khác: Hứng thú thể hiện nhu cầu
nhận thức đã phát triển cao. Khi có hứng thú học tập học sinh thường có nhu
cầu hiểu biết nhiều hơn nên khơng thoả mãn các bài giảng và sách giáo khoa
mà thường tìm đọc thêm các tài liệu tham khảo để mở rộng vốn tri thức của
mình.
- Việc tích cực học tập và vận dụng kiến thức vào thực tiễn: hứng thú
học tập thì khơng phải chỉ dừng lại ở mức độ nhận thức hay xúc cảm mà tất
yếu phải dẫn tới tính tích cực hành động, tích cực suy nghĩ tìm tịi để ứng
dụng tri thức vào thực tiễn.
- Kết quả học tập tốt: sự chú ý trong tiết học và chăm chỉ hoàn thành
các bài học: Một học sinh chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu trong giờ
học, chăm chỉ học bài và làm bài tập, tìm đọc thêm các tài liệu tham khảo về

môn học và chú ý tìm tịi ứng dụng kiến thức thì chắc chắn kết quả học tập
phải có mức độ khá trở lên. Nói cách khác: dấu hiệu thứ năm này là kết quả
tổng hợp của bốn dấu hiệu trên.
Trong mỗi dấu hiệu trên đây đều có sự kết hợp biện chứng giữa các
thành phn nhn thc, xỳc cm v hnh vi.
Bùi Xuân Hoà - 47A GDQP

11


Khoá luận Tốt nghiệp Đại học
Cỏc du hiu trờn cng được sắp xếp theo mức độ phát triển cao dần
của hứng thú. Nói cách khác, nó cũng chính là sự cụ thể hoá các giai đoạn
phát triển của hứng thú. Nếu chỉ ở mức độ chú ý nghe giảng và thích thú với
bài giảng thì mới chỉ ở những rung động định kỳ mang tính chất tình huống.
Nghĩa là nó tương ứng với giai đoạn đầu tiên của sự hình thành hứng thú.
Tiến lên bước nữa, ở mức học bài và làm bài đầy đủ là đã hình thành
được thái độ nhận thức tích cực và tương đối bền vững. Dấu hiệu này tương
ứng với giai đoạn hai của sự hình thành hứng thú.
Dấu hiệu tìm đọc thêm các tài liệu tham khảo về mơn học, tìm tịi ứng
dụng tri thức của môn học vào thực tiễn và luôn đạt kết quả học tập từ khá trở
lên chứng tỏ hứng thú đã bền vững và hướng toàn bộ hoạt động của cá nhân
theo hướng tích cực. Dấu hiệu này tương ứng với giai đoạn ba của sự hình
thành hứng thú.
Tóm lại, 5 dấu hiệu để nhận biết hứng thú học tập của học sinh chính là
sự cụ thể hố cấu trúc của hứng thú và các giai đoạn hình thành hứng thú học
tập.
1.2.2. Hứng thú học tập môn GDQP của học sinh THPT
1.2.2.1. Khái niệm:
- Trước hết cần xác định đối tượng của hứng thú học tập GDQP:

Đối với mỗi mơn học nói chung và mơn GDQP nói riêng thì hứng thú
học tập bao gồm cả hứng thú với bản thân môn học và hứng thú với hoạt động
học tập bộ mơn... Vì vậy, đối tượng của hứng thú học tập môn GDQP bao
gồm cả môn GDQP và hoạt động học môn GDQP:
+ Hứng thú với môn GDQP là hứng thú với hệ thống tri thức và kỹ
năng, kỹ xảo của môn học.
+ Hứng thú với hoạt động học môn GDQP là hứng thú với các hành
động học tập để lĩnh hội tri thức và hình thành những kỹ năng k xo tng
ng vi h thng tri thc.

Bùi Xuân Hoà - 47A GDQP

12


Khoá luận Tốt nghiệp Đại học
- Vỡ vy, chỳng tụi quan niệm: Hứng thú học tập GDQP là thái độ học
tập tích cực của cá nhân với mơn GDQP và với hoạt động học tập bộ môn
GDQP, do nhận thức được ý nghĩa của mơn học và có khả năng đem lại
cho cá nhân khối cảm trong q trình học tập.
1.2.2.2. Cấu trúc của hứng thú học tập môn GDQP:
Hứng thú học tập GDQP cũng bao gồm ba thành phần: nhận thức, thái
độ và hành vi.
- Mặt nhận thức: Bao gồm nhận thức về môn GDQP và nhận thức về
hoạt động học tập bộ mơn GDQP. Muốn có hứng thú học tập GDQP học sinh
phải hiểu tầm quan trọng của môn GDQP, hiểu sự cần thiết của tất cả các
khâu trong quá trình học GDQP, coi việc học GDQP là nguồn vui...
- Mặt thái độ: Bao gồm thái độ xúc cảm tích cực với mơn GDQP và
hoạt động học GDQP. Cụ thể là:
+ Tâm trạng háo hức chờ đón giờ GDQP.

+ Có niềm vui nhận thức cùng với sự thích thú khi tiếp nhận các tri
thức GDQP.
+ Thích thú khi thực hiện các nhiệm vụ học tập GDQP.
+ Thích thú với nhiều phần trong nội dung chương trình GDQP.
+ Vui sướng với những thành công trong học tập GDQP.
- Mặt hành vi: Hứng thú học GDQP của học sinh thường được biểu
hiện ra ở những hành vi và hoạt động tích cực của học sinh nhằm tiếp thu tri
thức GDQP, chẳng hạn:
+ Tập trung chú ý nghe giảng
+ Hăng hái phát biểu xây dựng bài
+ Làm đầy đủ bài tập về nhà
+ Xem bài mới trước khi đến lớp
+ Làm thêm các bài GDQP nâng cao.
+ Nêu thắc mắc ngay nếu chưa hiểu bài
+ Cố gắng tự suy nghĩ để giải những câu hỏi và động tác GDQP khó
Bïi Xu©n Hoµ - 47A GDQP

13


Khoá luận Tốt nghiệp Đại học
+ Tỡm c cỏc ti liệu tham khảo trên sách báo, trên mạng có liên quan
đến GDQP để nâng cao kiến thức GDQP.
+ Tự giác học GDQP.
+ Tham gia tích cực vào các cuộc thi, sân chơi giải trí về GDQP do
nhà trường tổ chức.
Ba thành phần trong cấu trúc của hứng thú học tập GDQP cũng là ba
chỉ số đánh giá sự hình thành và phát triển hứng thú học tập GDQP. Ba thành
phần này liên kết với nhau và tương tác lẫn nhau. Sự phát triển của từng thành
phần riêng lẻ được quy định bởi mối liên kết giữa ba thành phần trên. Muốn

tác động đến sự hình thành và phát triển hứng thú học tập GDQP cho học sinh
phải tìm ra biện pháp tác động đồng thời cả ba thành phần trên.
Nhìn chung, mối liên kết và sự phát triển đồng bộ của nhận thức, xúc
cảm và hành vi là cơ sở lý luận để xem xét và đánh giá hứng thú học tập
GDQP của học sinh.
1.2.2.3. Sự hình thành hứng thú học tập mơn GDQP của học sinh THPT
Có thể vận dụng các giai đoạn hình thành hứng thú nói chung để phân
tích q trình hình thành hứng thú học GDQP của học sinh.
- Giai đoạn 1: Nảy sinh sự thích thú gắn với tình huống cụ thể trong
quá trình tiếp thu tri thức của mơn GDQP và tìm tịi các phương pháp học tập
môn GDQP hợp lý.
- Giai đoạn 2: Hình thành thái độ tích cực khi nhận thức mơn GDQP.
Nội dung môn GDQP và cách thức học tập môn GDQP càng có ý nghĩa với
cá nhân thì thái độ nhận thức tích cực càng được hình thành nhanh chóng.
- Giai đoạn 3: Thái độ nhận thức tích cực được củng cố thường xuyên
đã tương đối ổn định và trở thành xu hướng nhận thức tích cực của cá nhân lúc này hứng thú học tập GDQP đã được hình thành một cách bền vững.
1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển hứng thú học tập
GDQP của học sinh THPT

Bùi Xuân Hoà - 47A GDQP

14


Khoá luận Tốt nghiệp Đại học
Cỏc yu t nh hng đến hứng thú học GDQP của học sinh THPT bao
gồm có các yếu tố chủ quan như: nhu cầu nhận thức, thái độ học tập, trình độ
phát triển trí tuệ của học sinh, ý chí, thói quen, năng lực... và các yếu tố khách
quan như: đặc điểm của môn học, phương pháp giảng dạy của giáo viên, điều
kiện, phương tiện học tập, bầu khơng khí tâm lý lớp học, thái độ của cha mẹ

đối với việc học tập của trẻ...
1.3.1. Các yếu tố chủ quan bên trong người học.
1.3.1.1. Trình độ phát triển trí tuệ của học sinh THPT:
Trình độ phát triển trí tuệ là một cơ sở cần thiết của sự phát triển hứng
thú học tập GDQP, đồng thời là một điều kiện quan trọng để nang cao hứng
thú học tập môn GDQP. Chỉ trên cơ sở cá nhân đã có được những tri thức ban
đầu về đối tượng, những kỹ năng, kỹ xảo đơn giản và những thao tác trí tuệ
nhất định cá nhân mới có thể có được thái độ nhận thức đối với đối tượng,
mới hình thành được hứng thú.
Theo N.G. Marơcơva thì "trình độ phát triển trí tuệ trước hết giữ vai
trị nhất định trong việc hiểu biết giá trị và ý nghĩa của hoạt động để tạo nên
những tiền đề của hứng thú, sau đó nó giữ vai trị nhất định trong việc giải
quyết những vấn đề và nhiệm vụ nhận thức trong quá trình hình thành hứng
thú riêng" 10, 36.
Khi cá nhân đã hiểu được tồn bộ ý nghĩa của cơng việc đã làm và đang
làm thì sẽ nảy sinh thái độ tự giác, tích cực trong hoạt động. Chính thái độ tự
giác tích cực là cơ sở củng cố cho hứng thú.
Trong quá trình giải quyết những vấn đề và nhiệm vụ học tập, những
biểu tượng, những tri thức, những kỹ năng của học sinh được bổ sung, củng
cố và được điều chỉnh khi cần thiết... và như vậy chúng mới trở thành chỗ dựa
vững chắc cho sự phát triển hứng thú. N.G.Marơcơva đã khẳng định: "Một
vốn liếng tri thức nào đó chính là cơ sở cần thiết để nảy sinh những vấn đề
(những câu hỏi) nhận thức khi va chạm những tri thức mới mâu thuẫn với
những biểu tượng trước đây... Những câu hỏi như vậy thường kích thích học
Bïi Xu©n Hoµ - 47A GDQP

15


Khoá luận Tốt nghiệp Đại học

sinh i tỡm cỏch gii quyết, đó là một trong những điều kiện cơ bản làm xuất
hiện hứng thú nhận thức" 10, 45.
Mặt khác sự phát triển trí tuệ cá nhân cịn là một cơ sở để tạo ra hứng
thú và cùng với nó là xúc cảm của sự thành công. Quan điểm của các nhà tâm
lý học hành vi- J. Piaget - thao tác là hành động chuyển vào bên trong. Chúng
ta phải chuyển lượng kiến thức từ bài học vào bên trong tư duy của mỗi học
sinh. Các nhà tâm lý học hành động - Vưgôtxki - Phải luôn tạo ra cho học
sinh vùng phát triển gần nhất.
Khơng ai có thể đạt được thành tích, khơng ai có thể hành động có kết
quả nếu như họ khơng có một trình độ phát triển trí tuệ, kỹ năng nhất định.
Mà thành tích, kết quả là sự hỗ trợ mạnh mẽ nhất cho hứng thú, tạo nên
những rung cảm đúng đắn, trở thành nguồn kích thích và cổ vũ tính tích cực
sáng tạo.
V.N.Xukhơmlinxki khẳng định chỉ có trong điều kiện trí tuệ phát triển
ở mức độ nào đó các em học sinh mới có thể tìm thấy được niềm vui trong
học tập, cịn hứng thú chỉ nảy sinh khi trẻ cảm thấy hào hứng do đạt được
thành tích trong học tập.
Như vậy, sự phát triển hứng thú học tập trước hết phụ thuộc vào trình
độ phát triển trí tuệ của HS, kinh nghiệm và tri thức của HS... yếu tố đó một
mặt là mảnh đất nuôi dưỡng hứng thú, mặt khác lại tạo ra chất liệu cho hứng
thú 10, 46.
Chính vì vậy, việc bồi dưỡng hứng thú học tập mơn GDQP cũng phải
tính đến mức độ phát triển trí tuệ của học sinh. Trong việc bồi dưỡng hứng
thú học GDQP cho học sinh THPT cần phải chú ý bồi dưỡng khả năng độc
lập, sáng tạo giải quyết các tình huống đặt ra trong mơn GDQP; nghĩa là GV
cần phát huy tư duy trừu tượng đã được hình thành ở các em để giúp HS
THPT có kỹ năng tự chiếm lĩnh tri thức GDQP học, có k nng c bn v
GDQP .

Bùi Xuân Hoà - 47A GDQP


16


Khoá luận Tốt nghiệp Đại học

1.3.1.2. Thỏi vi hc tập GDQP
Thái độ đúng đắn đối với đối tượng được xem là một yếu tố cần thiết
của hứng thú nhận thức, hứng thú học tập. Những nghiên cứu tâm lý học, giáo
dục học cho thấy thái độ đúng đắn đối với đối tượng được thể hiện ở hai mặt:
- Thái độ xúc cảm đúng đắn với đối tượng,
- Thái độ có ý thức đối với đối tượng.
Hai mặt này ln luôn tác động qua lại với nhau và tạo thành cơ sở
quan trọng của sự phát triển hứng thú học tập:
+ Thái độ xúc cảm đúng đắn với đối tượng của hứng thú là tổ hợp
những rung cảm đúng đắn có liên quan tới những gì diễn ra, đồng thời với q
trình lĩnh hội một mơn học nào đó, một chương hoặc một bài nào đó. Sự hình
thành thái độ xúc cảm đặc biệt cần thiết, nhất là khi ở học sinh chưa có hứng
thú học tập. Đó là điều kiện cần thiết khơng chỉ trong q trình dạy học, mà
cịn của cả sự hình thành hứng thú học tập.
+ Thái độ có ý thức với học tập là sự hiểu biết về ý nghĩa xã hội, ý
nghĩa cá nhân của môn học là tiền đề quan trọng của sự hình thành hứng thú
học tập.
Đây là một trong hai con đường để hình thành hứng thú học tập. Con
đường này đôi khi đi sau con đường thứ nhất, nhưng chúng gắn bó với nhau
chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau, bổ sung cho nhau. A.G. Cơvaliơp đã nhận xét:
"Hứng thú có thể được hình thành một cách tự phát và khơng có ý thức, do sự
vật có hấp dẫn về tình cảm, sau đó mới dẫn đến nhận thức ý nghĩa cần thiết
của đối tượng. Quá trình hình thành hứng thú có thể theo hướng ngược lại: từ
chỗ ý thức về ý nghĩa của đối tượng đến chỗ bị đối tượng hấp dẫn.

Thái độ nhận thức - xúc cảm thật sự xuất phát từ chính sự nhận thức, từ
khát vọng có động cơ trực tiếp muốn nắm lấy tri thức và từ sự độc lập tìm tịi
cái mới. Nhưng nếu khơng có các yếu tố đi trước này (thái độ xúc cm ỳng
Bùi Xuân Hoà - 47A GDQP

17


Khoá luận Tốt nghiệp Đại học
n v thỏi cú ý thức với đối tượng) thì khó có thể bồi dưỡng được hứng
thú học tập. Còn nếu ở học sinh lại có thái độ xấu với việc học tập nói chung
và với mơn học nói riêng thì khơng thể hình thành được hứng thú học tập.
Từ sự phân tích trên cho thấy, để phát triển hứng thú học tập cho học
sinh giáo viên cũng như phụ huynh cần chú ý áp dụng các biện pháp giáo dục
cho học sinh có được một thái độ xúc cảm và có ý thức đúng đắn đối với mơn
GDQP.
1.3.1.3. Các yếu tố khác.
Ngồi các yếu tố quan trọng đã kể ở trên, sự hình thành và phát triển
hứng thú còn phụ thuộc vào các đặc điểm tâm lý cá nhân khác, ví dụ như nhu
cầu, năng lực...
a) Nhu cầu nhận thức:
Hứng thú có liên quan chặt chẽ với nhu cầu. Hứng thú học tập được
nảy sinh từ nhu cầu nhận thức - nhu cầu hiểu biết - một loại nhu cầu cơ bản
nhất của con người.
Nhu cầu nhận thức được thể hiện ở tính ham hiểu biết. Mọi đứa trẻ
phát triển bình thường đều ham hiểu biết. Nhưng ở những đứa trẻ khác nhau
tính ham hiểu biết có những mức độ biểu hiện khác nhau: mạnh mẽ hoặc yếu
ớt và cùng với sự lớn lên của đứa trẻ tính ham hiểu biết đó có thể tắt lụi đi
hoặc được phát triển mạnh mẽ hơn. Điều đó phụ thuộc khơng ít vào người lớn
khi tiếp xúc với trẻ. Nhiệm vụ của các nhà giáo dục là phát triển tính ham

hiểu biết ở trẻ.
b) Năng lực học tập:
Năng lực học tập là khả năng vốn có được phát huy trong mỗi người
trong giải quyết các nhiệm vụ học tập để tạo ra sự phát triển.
Hứng thú học tập của trẻ được phát triển trong mối liên quan qua lại
chặt chẽ với năng lực học tập của chúng.
Mối liên quan giữa năng lực và hứng thú là ở chỗ, năng lực là cơ sở, là
điều kiện để thành công trong hoạt động; và thành công là tiền ny sinh
Bùi Xuân Hoà - 47A GDQP

18


Khoá luận Tốt nghiệp Đại học
hng thỳ. Cũn hng thỳ lại phát huy năng lực vì chính hứng thú thường chỉ
thể hiện ở phạm vi nào mà cá nhân có ít nhiều năng lực. Hứng thú đối một
lĩnh vực tri thức nào đó hoặc một phạm vi hoạt động nào đó là dấu hiệu chứng
tỏ người đó có khả năng phát huy năng lực của mình ở đó. L.X. Xơlơvâytrích
đã nhận xét: "Hứng thú đến mức mãnh liệt, đắm say thường là dấu hiệu của
những năng lực to lớn. Và ngược lại, tài năng thường kèm theo hứng thú
mạnh mẽ đối với hoạt động".
c) Ý chí học tập: Là sự quyết tâm của con người trong quá trình giải
quyết các nhiệm vụ học tập, sự vươn lên trong học tập khơng ngại khó khăn,
gian khổ. Ngồi ra hứng thú cịn được phát triển trên cơ sở thúc đẩy của ý chí,
thói quen...
1.3.2. Các yếu tố khách quan:
1.3.2.1. Nội dung tóm tắt chương trình mơn GDQP lớp 10,11,12 hệ
THPT.
Lớp


10

11

12

- Chương trình GDQP- - Chương trình GDQP- - Chương trình GDQPAN lớp 10 mở đầu cho AN lớp 11 góp phần AN lớp 12 kết thúc việc
việc dạy và học bộ môn giáo dục tồn diện cho dạy và học mơn GDQP –
GDQP – AN cấp THPT.

học sinh về lòng yêu AN cấp THPT.

- Mơn học góp phần giáo nước, u chủ nghĩa xã - Đây là những kiến thức
Mục
tiêu

dục toàn diện cho HS về hội, niềm tự hào và sự cơ bản, cần thiết về QP –
lòng yêu nước, yêu chủ trân trọng đối với truyền AN và một số chiến
nghĩa xã hội, niềm tự thống đấu tranh chống thuật quân sự cũng như
hào và trân trọng với giặc ngoại xâm của dân những

hiểu

biết

về

truyền thống đấu tranh tộc, của các lực lượng vũ phịng khơng nhân dân,
chống giặc ngoại xâm trang nhân dân Việt phục vụ trực tiếp cho
của dân tộc, của các lực Nam.


việc sẵn sàng tham gia

lượng vũ trang nhõn dõn.

lc lng v trang bo

Bùi Xuân Hoà - 47A GDQP

19


Khoá luận Tốt nghiệp Đại học
Lp

10

11

12

- Cú ý thc cnh giác - Có ý thức cảm giác vệ Tổ quốc.
trước âm mưu, thủ đoạn trước âm mưu, thủ đoạn - Nội dung chương trình
của các thế lực thù địch, của các thế lực thù địch, đã được lựa chọn phù
có kỹ năng quân sự - AN có kỹ năng quân sự - AN hợp với năng lực tư duy,
cần thiết để sẵn sàng cần thiết để sẵn sàng khả năng hoạt động thực
tham gia vào sự nghiệp tham gia vào sự nghiệp tiễn theo lứa tuổi và điều
xây dựng, củng cố quốc xây dựng, củng cố quốc kiện kinh tế, chính trị, xã
phịng tồn dân, AN phịng tồn dân, AN hội của đất nước.
nhân dân.


nhân dân.

- Có những hiểu biết ban - Hiểu rõ những nội - Có những hiểu biết ban
đầu về nền GDQP toàn dung cơ bản về Luật đầu về nền GDQP toàn
dân và AN nhân dân.

Nghĩa vũ quân sự và dân và AN nhân dân.

- Hiểu được lịch sử trách nhiệm của học - Hiểu được ý nghĩa
truyền thống chống giặc sinh, về chủ quyền lãnh Điều lệnh Đội ngũ, ý
ngoại xâm của dân tộc thổ và biên giới quốc nghĩa tác dụng các tư
ta, của quân đội và CA gia.

thế, động tác cơ bản vận

nhân dân, nghệ thuật - Hiểu được ý nghĩa của động trên chiến trường
Kiến đánh giặc giữ nước của Điều lệnh Đội ngũ. Nắm của cá nhân và các tư thế
thức

ông cha.

vững động tác đội ngũ lợi dụng địa hình, địa

- Có những kiến thực về từng người khơng có vật.
phịng thủ dân sự, về tác súng và thứ tự động tác - Hiểu biết rõ hơn về
hại và cách phòng tránh tập hợp đội hình tiểu đội, Luật Sỹ quan Quân đội
một số loại bom, đạn, trung đội.
thiên tai và ma túy.


nhân dân Việt Nam và

- Nhận biết được súng Luật Công an nhân dân,
tiểu liên AK và sung tổ chức Qn đội, Cơng
trường CKC, biết tính an; nhà trường và tuyển
năng, cấu tạo, nguyên lý sinh Quân đội, Công an.

Bùi Xuân Hoà - 47A GDQP

20


Khoá luận Tốt nghiệp Đại học
Lp

10

11

12

chuyn ng v nguyờn T đó, xác định được
tắc

tháo,

lắp

thơng trách nhiệm của học sinh


thường. Hiểu được một với nhiệm vụ bảo vệ Tổ
số nội dung cơ bản về lý quốc.
thuyết bắn và động tác - Có kiến thức tối thiểu
bắn mục tiêu cố định.

về cơng tác phịng khơng

- Nắm chắc tính năng, nhân dân.
cấu tạo, chuyển động - Hiểu được tầm quan
gây nổ của lựu đạn; quy trọng của AN quốc gia
tác dùng lựu đạn và tư và một số nội dung cơ
thế động tác ném trung bản trong phong trào
đích, bảo đảm an tồn.

tồn dân bảo vệ Tổ quốc.

- Có kiến thức cơ bản về
các kỹ thuật cầm máu
tạm thời, cố định tạm
thời, xương gãy, hơ hấp
nhân tạo, chuyển thương.
- Có kỹ năng tối thiểu về - Làm được động tác chỉ - Thực hiện thuần thục
Điều lệnh Đội ngũ, thực huy, tập hợp các đội hình các động tác Đội ngũ
hiện các động tác từng cơ bản của tiểu đội và từng người khơng có
người khơng có súng, trung đội.
Kỹ

súng và động tác chỉ huy

biết điều khiển (chỉ huy) - Biết thực hành tháo, lắp đội hình tiểu đội và trung


năng tập hợp các đội hình cơ thơng thường súng tiểu đội bằng khẩu lệnh.
bản của tiểu đội, trung liên AK, súng trường - Thực hành được các
đội.

CKC; biết thực hành bắn động tác vận động trong

- Biết phịng tránh thơng trúng mục tiêu cố định chiến đấu và bước đầu
thường một số loại bom, bằng súng tiểu liên AK vận dụng phù hp vi

Bùi Xuân Hoà - 47A GDQP

21


Khoá luận Tốt nghiệp Đại học
Lp

10

11

n v thiờn tai; bit cấp hoặc súng trường CKC.

12
các loại địa hình và trong

cứu ban đầu các tai nạn - Thực hành được động các tình huống diễn ra.
thơng thường và băng bó tác ném lựu đạn trung - Biết cách phịng tránh
vết thương.


đích, đảm bảo an toàn.

đơn giản khi kẻ thù tiến

- Biết các phịng, chống - Làm được các động tác cơng bằng đường không.
ma túy đối với bản thân cầm máu tạm thời, cố
và cộng đồng.

định tạm thời xương gãy,
hô hấp nhân tạo, chuyển
thương.

- Xây dựng niềm tự hào và trân trọng với truyền thống dựng nước và giữ nước
của dân tộc, của các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam.
Thái - Xác định nghĩa vũ, trách nhiệm của người thanh niên. Học sinh tham gia vào
độ

các hoạt động về cơng tác quốc phịng – AN ở nhà trường, địa phương trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Góp phần hình thành ý thức tổ chức kỹ luật, lối sống lành mạnh cho học sinh.
1.3.2.2. Phương pháp dạy học GDQP THPT.
Phương pháp dạy học GDQP là tổ hợp cách thức hoạt động của thầy và
trị. Trong đó dưới tác động của thầy, học sinh tích cực, chủ động chiếm lĩnh
tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo nhằm hồn thành mục tiêu của bài học.
Có rất nhiều phương pháp để thực hiện trong dạy học môn GDQP THPT;
song ở đây chúng tôi chỉ nêu một số phương pháp thường hay áp dụng là:
* Nhóm phương pháp dùng lời:
- Phương pháp giảng giải,
- Phương pháp thuyết trình.

- Phương pháp vn ỏp,
.....
* Nhúm PP trc quan:
Bùi Xuân Hoà - 47A GDQP

22


Khoá luận Tốt nghiệp Đại học
- Phng phỏp trc quan.
- Phương pháp quan sát.
- Làm mẫu
....
* Nhóm PP thực hành, diễn tập
- Phương pháp luyện tập thực hành.
- Phương pháp giải quyết vấn đề
- Phương pháp trò chơi GDQP
- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
...
Mỗi PPDH đều có những ưu nhược điểm riêng, việc vận dụng linh hoạt
để tạo khơng khí học tập sơi nổi kết quả cao là nghệ thuật sư phạm của mỗi
GV GDQP. Phương pháp giảng dạy của giáo viên là yếu tố khách quan tác
động mạnh đến sự hình thành và phát triển hứng thú của học sinh. Nó có khả
năng chi phối tất cả các yếu tố ảnh hưởng của hứng thú. Khả năng chế biến tài
liệu học tập của giáo viên làm cho bài học trở nên sinh động, hấp dẫn và làm
cho phù hợp với trình độ trí tuệ và năng lực nhận thức của học sinh. Cách
khai thác vấn đề và kỹ thuật dạy học của giáo viên để hình thành nhu cầu
nhận thức của học sinh. Hình thức dạy học và cách đánh giá của giáo viên tăng cường bầu khơng khí học tập - sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành
và phát triển hứng thú học tập GDQP cho học sinh. Đối với học sinh THPT,
trong dạy GDQP giáo viên cần chú ý đến các phương pháp dạy học tích cực

như: PP giải quyết vấn đề và Trò chơi học tập GDQP nhằm gây hứng thú học
tập cho HS.
1.3.2.3. Hình thức, phương tiện, điều kiện dạy học mơn GDQP THPT
Một là, hình thức dạy học GDQP THPT
Hình thức dạy học trong lớp: Mỗi tiết học chiếm thời gian tối đa 45 phút.
GV và HS tiến hành trong khơng gian lớp hoặc ngồi bãi tập, sân tập phù hợp với
nội dung lí thuyết hay thực hành theo quy định của Bộ GD&ĐT .. ..
Bïi Xu©n Hoµ - 47A GDQP

23


Khoá luận Tốt nghiệp Đại học
Di õy l mt s hình thức tổ chức dạy học GDQP cơ bản:
- Hình thức dạy học diễn giải
- Hình thức tự học
- Thảo luận, Xêmina
- Thực hành, diễn tập (bài tập thực hành, thực hành trên thao trường, bãi tập,
diễn tập).
- Một số hình thức ngồi giờ lên lớp như (tham quan nơi ở quân đội, phụ
đạo, nói chuyện chuyên đề, diễn đạt học tập, hội thao , hội thi….)
Dạy học trong lớp gồm loại bài khác nhau: Dạy bài học mới, dạy bài
thực hành, ôn luyện (một phần, một chương) theo chương trình thống nhất
của Bộ GD& ĐT.
Mơn học GDQP là mơn thường được áp dụng đánh giá bằng điểm số
theo thang điểm 10.
Như vậy, hình thức dạy học là một trong những yếu tố khách quan có
ảnh hưởng gián tiếp đến sự hình thành hứng thú học GDQP của học sinh.
Hai là, phương tiện dạy học GDQP 10,11,12
Phương tiện dạy học GDQP 10,11,12 là tất cả những đồ dùng trang bị,

vũ khí cần thiết để thực hiện nội dung chương trình khung do Bộ quy định:
- GV có bài soạn, có bộ đồ dùng dạy học GDQP tương ứng cho mỗi
lớp, mỗi trường, có sách giáo khoa lớp 10,11,12 riêng do Bộ GD&ĐT biên
soạn. Các loại tài liệu tham khảo cho GV.
- HS có bộ đồ dùng GDQP theo lớp, sách giáo khoa lớp 10,11,12 riêng
do Bộ GD&ĐT biên soạn.
- Các sách tham khảo (tại thư viện trường) mơ hình, trang bị, tranh ảnh
minh hoạ, các loại súng, đạn (Ak, CKC, RPĐ, lựu đạn…), do bộ Quốc Phòng
cung cấp cho từng trường.
Phương tiện dạy học có thể coi là nguyên nhân gián tiếp ảnh hưởng
đến hứng thú học GDQP cho HS THPT.
Ba là, điều kiện dạy học mơn GDQP THPT
Bïi Xu©n Hoµ - 47A GDQP

24


Khoá luận Tốt nghiệp Đại học
- iu kin vt cht cần thiết: Lớp học đủ bàn ghế, phòng học đủ ánh
sáng, bảng, có sân tập, bãi tập riêng đảm bảo an toàn cho nội dung thực hành...
Với GV là: Bài soạn, đồ dùng dạy học, sách và tài liệu.
Với HS như: sách giáo khoa, đồ dùng học tập GDQP...
- Điều kiện về trình độ: GV phải được đào tạo trình độ Đại học sư
phạm (chuyên nghành GDQP) trở lên.
- Điều kiện về năng lực sư phạm: GV phải có kỹ năng sư phạm GDQP
cần thiết để dạy học sinh theo tiêu chuẩn của chuẩn nghề nghiệp giáo viên
GDQP bậc THPT. Tức là phải có kỹ năng vận dụng linh hoạt các phương pháp
dạy học, các cách ứng xử sư phạm tốt để hoàn thành nội dung bài dạy GDQP.
Điều kiện vật chất là điều kiện cần, nhưng không phải là yếu tố cơ bản
quyết định hứng thú. Hứng thú học tập được tạo ra chính là điều kiện về trình

độ và năng lực sư phạm của GV, được thể hiện cụ thể ở việc lựa chọn và sử
dụng phương pháp dạy học GDQP của giáo viên.
1.2.3.4. Tập thể học sinh
Tập thể học sinh cũng có vai trị trong việc kích thích hứng thú của học
sinh. Trong q trình học sinh cùng nhau hoạt động thường nảy sinh niềm vui
cùng tìm tịi, cùng sáng tạo. Các em cần có những người bạn tâm đắc để cùng
giúp nhau hiểu một bài GDQP, một câu văn, một thí nghiệm ... Các cơng việc
độc lập của học sinh có tác dụng làm tích cực q trình nhận thức, tình cảm, ý
chí. Hoạt động tập thể thường kèm theo sự giúp đỡ lẫn nhau và nếu có sự hỗ
trợ khéo léo của giáo viên thì học sinh sẽ đạt kết quả lớn hơn với sức mà mình
làm một mình. Ngồi ra những xúc cảm có thể "lây lan" từ người này sang
người khác. Do vậy N.G. Marôsôva đã lưu ý với các giáo viên: "Tập thể cũng
đóng một vai trị rất đáng kể và nhiều hình nhiều vẻ trong việc hình thành hứng
thú, chủ yếu trong việc tạo nên một sắc thái tình cảm phấn chấn, khoẻ khoắn vơ
cùng quan trọng để hình thành thái độ đúng đắn với học tập và tri thức".

Bïi Xu©n Hoµ - 47A GDQP

25


×