Tải bản đầy đủ (.docx) (140 trang)

giao an dia 8 kns

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 140 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ 8 Cả năm : 37 tuần(55 tiết) Học kỳ I: 19 tuần( 19 tiết) Học kỳ II: 18 tuần( 36 tiết) Tiết Bài Tên bài dạy Nội dung điều chỉnh và Tích hợp PPCT hướng dẫn thực hiện HỌC KỲ I PHẦN I: THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC (tiếp theo) CHƯƠNG XI: CHÂU Á Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3. Bài 1 Bài 2. Tiết 4 Tiết 5. Bài 3 Bài 4. Tiết 6. Bài 5. Tiết 7. Bài 6. Tiết 8. Bài 7. Tiết 9 Tiết 10 Tiết 11 Bài 8 Tiết 12 Bài 9 Tiết 13 Bài 10 Tiết 14 Bài 11 Tiết 15 Bài 12 Tiết 16 Bài 13 Tiết 17 Tiết 18 Tiết 19 HỌC KÌ II. Hưỡng dẫn học tập chương trình Địa lý 8 Vị trí địa lý, địa hình và khoáng sản Khí hậu châu Á Câu hỏi 2 phần câu hỏi và bài tập: không yêu cầu học sinh trả lời. Sông ngòi và cảnh quan châu Á Thực hành: phân tích hoàn lưu gió mùa châu Á Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á Câu hỏi 2: Không yêu cầu vẽ biểu đồ, Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét Thực hành: đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn châu Á Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các Không dạy: Phần 1. Vài nước châu Á nét về lịch sử phát triển của các nước châu Á Câu hỏi 2 phần câu hỏi và bài tập: Không yêu cầu học sinh trả lời Ôn tập cho kiểm tra một tiết Kiểm tra 1 tiết Tình hình phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á Khu vực tây nam Á Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á Đặc điểm tự nhiên khu vực đông Á Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Câu hỏi 2 phần câu hỏi và khu vực đông Á bài tập: Không yêu cầu học sinh trả lời Ôn tập cho kiểm tra học kì I Kiểm tra học kì I Tìm hiểu về môi trương và biến đổi khí hậu. KNS. KNS KNS. KNS. KNS.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 20 Bài 14 Đông Nam Á - đất liền và hải đảo Tiết 21 Bài 15 Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á KNS Tiết 22 Bài 16 Đặc điểm kinh tế, các nước Đông Nam GDBVMT Á KNS Tiết 23 Bài 17 Hiệp hội các nước Đông Nam Á(ASEAN) Tiết 24 Bài 18 Thực hành: Tìm hiểu lào, Căm-pu-chia Mục 3. Điều kiện xã hội, dân cư: Không yêu cầu học sinh làm Mục 4. Kinh tế : Không yêu cầu học sinh làm PHẦN HAI: ĐỊA LÝ VIỆT NAM - ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Tiết 25 Bài 22 Việt Nam - đất nước, con người Tiết 26 Bài 23 Vị trí, giới hạn, hình dạng của lãnh thổ Câu hỏi 1 phần câu hỏi và KNS Việt Nam bài tập: Không yêu cầu học sinh trả lời Tiết 27 Bài 24 Vùng biển Việt Nam GDBVMT KNS Tiết 28 Bài 25 Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam Tiết 29 Bài 26 Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Không dạy: Mục 2. Sự GDBVMT Nam hình thành các vùng mỏ chính ở nước ta Câu hỏi 3 phần câu hỏi và bài tập: Không yêu cầu học sinh trả lời Tiết 30 Bài 27 Thực hành: đọc bản đồ Việt nam(phần hành chính và khoáng sản) Tiết 31 Bài 28 Đặc điểm địa hình Việt Nam GDBVMT Tiết 32 Bài 29 Đặc điểm các khu vực địa hình KNS Tiết 33 Bài 30 Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam Tiết 34 Ôn tập cho kiểm tra một tiết Tiết 35 Kiểm tra một tiết Tiết 36 Ngoại khoá Điều chỉnh thay cho cả Chương XII. Tổng kết Địa Tiết 37 Ngoại khoá lý tự nhiên và các Châu lục Tiết 38 Ngoại khoá do cắt giảm cả chương. Tiết 39 Bài 31 Đặc điểm khí hậu Việt Nam GDBVMT KNS Tiết 40 Bài 32 Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta GDBVMT Tiết 41 Bài 33 Đặc điểm sông ngòi Việt Nam GDBVMT Tiết 42 Bài 34 Các hệ thống sông lớn ở nước ta KNS Tiết 43 Bài 35 Thực hành về khí hậu, thuỷ văn Việt Nam Tiết 44 Bài 36 Đặc điểm đất Việt Nam GDBVMT Tiết 45 Bài 37 Đặc điểm sinh vật Việt Nam GDBVMT Tiết 46 Bài 38 Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam GDBVMT KNS.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 47 Bài 39 Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam Tiết 48 Bài 40 Thực hành: đọc lát cắt tự nhiên tổng hợp KNS Tiết 49 Bài 41 Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ Câu hỏi 1 phần câu hỏi và GDBVMT bài tập: Không yêu cầu học sinh trả lời Tiết 50 Bài 42 Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ GDBVMT Tiết 51 Bài 43 Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ GDBVMT KNS Tiết 52 Ôn tập cho kiểm tra học kỳ II Tiết 53 Kiểm Tra học kì II Tiết 54 Bài 44 Thực hành: Tìm hiểu địa phương GV hướng dẫn HS chọn một địa điểm tại địa phương và tìm hiểu theo dàn ý sau: 1.Tên địa điểm, vị trí địa lí 2. Lịch sử phát triển 3.Vai trò ý nghĩa đối với địa phương Tiết 55 Ôn tập cuối năm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ph©n phèi ch¬ng tr×nh §Þa lÝ LíP 8 C¶ n¨m: 37 tuÇn (55 tiÕt) Häc k× I: 19 tuÇn (19 tiÕt) Häc k× II: 18 tuÇn (36 tiÕt) Tiết PPCT. Bµi. Tªn bµi d¹y. Néi dung ®iÒu chỉnh vµ híng dÉn thùc hiÖn. Häc k× I. TiÕt 1 TiÕt 2 TiÕt 3 TiÕt 4 TiÕt 5. TiÕt 6 TiÕt 7. TiÕt 8 TiÕt 9 TiÕt 10 TiÕt 11 TiÕt 12 TiÕt 13 TiÕt 14 TiÕt 15 TiÕt 16 TiÕt 17 TiÕt 18. TiÕt 19 TiÕt 20 TiÕt 21 TiÕt 22 TiÕt 23. PhÇn I Thiªn nhiªn vµ con ngêi ë c¸c ch©u lôc (tiÕp theo) CH¦¥NG XI. Ch©u ¸ Bài 1 Vị trí địa lí, địa hình và khoáng s¶n Bµi 2 KhÝ hËu ch©u ¸ Câu hỏi 2 phần câu hỏi và bài tập: Không yêu cầu học sinh trả lời Bµi 3 S«ng ngßi vµ c¶nh quan ch©u ¸ Bµi 4 Thùc hµnh: Ph©n tÝch hoµn lu giã mïa ch©u ¸ Bµi 5 §Æc ®iÓm d©n c, x· héi ch©u ¸ Câu hỏi 2: Không yêu cầu vẽ biểu đồ, Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét Bài 6 Thực hành: Đọc, phân tích lợc đồ ph©n bè d©n c vµ c¸c thµnh phè lín ch©u ¸ Bµi 7 §Æc ®iÓm ph¸t triÓn kinh tÕ-x· héi Không dạy: Phần 1. Vài nét về lịch sử c¸c níc ch©u ¸ phát triển của các nước châu Á Câu hỏi 2 phần câu hỏi và bài tập: Không yêu cầu học sinh trả lời ¤n tËp cho kiÓm tra 1 tiÕt KiÓm tra 1 tiÕt Bµi 8 T×nh h×nh ph¸t triÓn kinh tÕ- x· héi c¸c níc ch©u ¸ Bµi 9 Khu vùc T©y Nam ¸ Bµi 10 §iÒu kiÖn tù nhiªn khu vùc Nam ¸ Bài 11 Dân c và đặc điểm kinh tế khu vực Nam ¸ Bµi 12 §Æc ®iÓm tù nhiªn khu vùc §«ng ¸ Bµi 13 T×nh h×nh ph¸t triÓn kinh tÕ- x· héi Câu hỏi 2 phần câu hỏi và bài tập: Không khu vùc §«ng ¸ yêu cầu học sinh trả lời ¤n tËp cho kiÓm tra häc kú 1 KiÓm tra häc k× I Tìm hiểu về môi trờng và biến đổi khÝ hËu Häc k× II Bµi 14. Đông Nam á - đất liền và hải đảo. Bµi 15. §Æc ®iÓm d©n c, x· héi §«ng Nam ¸ §Æc ®iÓm kinh tÕ c¸c níc §«ng Nam ¸ HiÖp héi c¸c níc §«ng Nam ¸ (ASEAN) Thùc hµnh: T×m hiÓu Lµo, C¨mpu-chia. Bµi 16 Bµi 17 Bµi 18. Mục 3. Điều kiện xã hội, dân cư: Không yêu cầu học sinh làm Mục 4. Kinh tế : Không yêu cầu học sinh làm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> PhÇn Hai địa lí Việt Nam TiÕt 24 TiÕt 25 TiÕt 26 TiÕt 27 TiÕt 28 TiÕt 29. Bµi 22 Bµi 23 Bµi 24. Bµi 25 Bµi 26. địa lí tự nhiên Việt Nam- đất nớc, con ngời VÞ trÝ, giíi h¹n, h×nh d¹ng cña l·nh Câu hỏi 1 phần câu hỏi và bài tập: Không thæ ViÖt Nam yêu cầu học sinh trả lời Vïng biÓn ViÖt Nam Ngo¹i kho¸: “T×m hiÓu vÒ biÓn §«ng” LÞch sö ph¸t triÓn tù nhiªn ViÖt Nam §Æc ®iÓm tµi nguyªn kho¸ng s¶n ViÖt Nam. Không dạy: Mục 2. Sự hình thành các vùng mỏ chính ở nước ta Câu hỏi 3 phần câu hỏi và bài tập: Không yêu cầu học sinh trả lời. TiÕt 30 TiÕt 31 TiÕt 32 TiÕt 33 TiÕt 34 TiÕt 35 TiÕt 36 Tiết 37 TiÕt 38 TiÕt 39 TiÕt 40 TiÕt 41 TiÕt 42 TiÕt 43 TiÕt 44 TiÕt 45 TiÕt 46 TiÕt 47 TiÕt 48 TiÕt 49. Bµi 28. Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam (phÇn hµnh chÝnh vµ kho¸ng s¶n) Đặc điểm địa hình Việt Nam. Bµi 29. Đặc điểm các khu vực địa hình. Bµi 30. Thực hành: Đọc bản đồ địa hình ViÖt Nam ¤n tËp cho kiÓm tra 1 tiÕt. Bµi 27. KiÓm tra 1 tiÕt Ngo¹i khãa Ngo¹i khãa. Điều chỉnh thay cho cả ChươngXII. Tổng kết Địa lý tự nhiên và các Châu lục do cắt giảm cả chương.. Ngo¹i khãa Bµi 31. §Æc ®iÓm khÝ hËu ViÖt Nam. Bµi 32 Bµi 33. C¸c mïa khÝ hËu vµ thêi tiÕt ë níc ta §Æc ®iÓm s«ng ngßi ViÖt Nam. Bµi 34. C¸c hÖ thèng s«ng lín ë níc ta. Bµi 35 Bµi 36. Thùc hµnh vÒ khÝ hËu, thuû v¨n ViÖt Nam Đặc điểm đất Việt Nam. Bµi 37. §Æc ®iÓm sinh vËt ViÖt Nam. Bµi 38. B¶o vÖ tµi nguyªn sinh vËt ViÖt Nam Bµi 39 §Æc ®iÓm chung cña tù nhiªn ViÖt Nam Bµi 40 Thùc hµnh: §äc l¸t c¾t tù nhiªn tæng hîp Bµi Các miền địa lý tự nhiên( vị trí, địa Cõu hỏi 1 phần cõu hỏi và bài tập: Khụng 41,42,43 h×nh, khÝ hËu) yêu cầu học sinh trả lời.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TiÕt 50 TiÕt 51 TiÕt 52 TiÕt 53. TiÕt 54,55. Bµi Các miền địa lý tự nhiên ( Sông 41,42,43 ngòi, tài nguyên, vấn đề khai thác vµ b¶o vÖ MT) ¤n tËp cho kiÓm tra häc kú II KiÓm tra häc k× II Bµi 44. Thực hành: Tìm hiểu địa phơng. GV hướng dẫn HS chọn một địa điểm tại địa phương và tìm hiểu theo dàn ý sau: 1. Tên địa điểm, vị trí địa lí 2. Lịch sử phát triển 3. Vai trò ý nghĩa đối với địa phương. Dạy học theo chủ đề NHãM TR¦ëNG. HIÖU TR¦ëNG. Thứ 7 ngày 23 tháng 8 năm 2014. TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 8 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức - Trình bày những đặc điểm cơ bản về + Các đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội; đặc điểm phát triển kinh tế chung cũng như một số khu vực của Châu Á + Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam. + Tính đa dạng của tự nhiên, các mối quan hệ tương tác giữa các thành phần tự nhiên với nhau, vai trò của các điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế-xã hội và tác động của con người đối với môi trường xung quanh + Có thái độ đúng đắn trong viêc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên và sử dụng nguồn tài đó tiết kiệm và hiệu quả 2. Kĩ năng Sử dụng tương đối thành thạo các kĩ năng địa lí sau đây - Đọc, phân tích, nhận xét các biểu đồ địa lí, các lát cắt địa lí - Đọc, phân tích, nhận xét các bảng số liệu thống kê, các tranh ảnh về tự nhiên, dân cư – xã hội của các châu lục, quốc gia, khu vực trên thế giới. - Vẽ được một số biểu đồ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Hình thành thói quen quan sát, theo dõi, thu thập các thông tin, tài liệu địa lí qua sách, báo… 3. Thái độ - Có tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước qua việc ứng xử thích hợp - Có niềm tin vào khoa học, ham học hỏi, hứng thú, say mê tìm hiểu các sự vật hiện tượng địa lí - Có ý chí tự cường dân tộc, niềm tin vào tương lai đất nước, tâm thế sẵn sàng tham gia xây dựng bảo vệ tổ quôc… - Có ý thức tốt trong việc BVMT và sử dụng nguồn tài nguyên TK- HQ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Bản đồ châu Á III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định 2. Bài mới. A. Nội Dung Phần 1.Thiên nhiên và con người ở các châu lục - Biết được vị trí, giới hạn của châu Á trên bản đồ thế giới - Trình bày đặc điểm về kích thước, địa hình, khoáng sản lãnh thổ - Trình bày và giải thích đặc điểm khí hậu. Nêu và giải thích được sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa -Trình bày và giải thích đặc điểm chung của sông ngòi. Nêu và giải thích được sự khác nhau về chế độ nước, giá trị của các hệ thống sông. - Trình bày, giải thích đặc điểm về dân cư, xã hội, phát triển kinh tế của các nước châu Á. -Trình bày, giải thích đặc điểm về tự nhiên, dân cư, kinh tế- xã hội các khu vực ở châu Á -Trình bày và giải thích đặc điểm về Hiệp hội các nước Đông Nam Á(ASEAN) Phần 2. Địa Lý Việt Nam 1.Việt nam đất nước con người - Biết được vị trí của VN trên bản đồ thế giới - Biết được VN là một quốc gia mang đậm bản sắc thiên nhiên, văn hóa, lịch sử của khu vực Đông Nam Á 2. Địa lý tự nhiên Nội dung 1. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ. Vùng biển VN - Trình bày vị trí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ của nước ta - Nêu được ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta về mặt tự nhiên, kinh tế-xã hội - Trình bày được đặc điểm lãnh thổ của nước ta - Biết được diện tích Biển Đông và vùng biển nước ta - Biết được nước ta có nguồn tài nguyên phong phú Nội dung 2. Quá trình phát triển lãnh thổ và tài nguyên khoáng sản - Biết được nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng Nội dung 3. Các thành phần tự nhiên a.Địa hình - Trình bày giải thích đặc điểm chung của địa hình - Nêu vị trí, đặc điểm cơ bản của các khu vực b.Khí hậu - Trình bày và giải thích đặc điểm khí hậu nước ta - Nêu những nét đặc trưng của thời tiết - Những thuận lợi, khó khăn do khí hậu mang lại c.Thủy văn - Trình bày đặc điểm chung của sông ngòi nước ta.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Nêu và giải thích được sự khác nhau về chế độ nước của sông ngòi… - Những thuận lợi khó khăn của sông ngòi đối với đời sống, sản xuất … d. Đất, Sinh vật - Trình bày và giải thích được đặc điểm cơ bản của đất VN - Nắm được sự phân bố và giá trị của các loại đất - Các kiểu hệ sinh thái chủ yếu của nước ta - Giá trị tài nguyên sinh vật, nguyên nhân suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật Nội dung 4. Đặc điểm chung của tự nhiên VN - Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của tự nhiên VN - Nêu những thuận lợi khó khăn của tự nhiên đối với đời sống, phát triển kinh tế - xã hội Nội dung 5. Địa lí các miền tự nhiên - Biết được vị trí của 3 miền tự nhiên ở nước ta - Nêu và giải thích được một số đặc điểm về tự nhiên của các miền - Những khó khăn do thiên nhiên mang lại và vấn đề khai thác tài nguyên, BVMT Phần 3. Địa lý địa phương - Biết được vị trí, phạm vi, giới hạn của địa phương - Trình bày được các đặc điểm địa lí của các địa điểm đó B. Về kĩ năng Các kĩ năng yêu cầu hs cần phải nắm - Đọc bản đồ, biểu đồ, số liệu thống kê, tranh ảnh - Hiểu và giải thích được một số hiện tượng địa lí ở trên thế giới và VN - Quan sát và thu thập thông tin 3. Hướng dẫn về nhà - Đọc trước và nghiên cứu bài 1 SGK. Thứ 6 ngày 5 tháng 9 năm 2014 PHẦN I: THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC (tiếp theo). CHƯƠNG XI: CHÂU Á TIẾT 2: BÀI 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức - Biết được vị trí địa lí, giới hạn của châu Á trên bản đồ - Trình bày được đặc điểm kích thước, lãnh thổ của châu Á - Trình bày được đặc điểm địa hình, khoáng sản của châu Á 2. Kĩ năng Đọc các lược đồ: vị trí địa lí, khoáng sản và địa hình 3.Thái độ. Có tình yêu thiên nhiên II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Bản đồ tự nhiên thế giới (quả địa cầu) Bản đồ tự nhiên Châu Á III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định 2. Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trên thế giới có 6 châu lục. Trong chương trình địa lí 7 chúng ta đã được tìm hiểu khái quát về đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội của 5 châu lục. Sang chương trình địa lí 8 chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp về châu Á – là châu lục chúng ta đang sinh sống với những nét độc đáo, thú vị như thế nào qua vị trí địa lí và kích thước, sự hùng vĩ của địa hình và phong phú về tài nguyên khoáng sản của châu Á Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh Nội dung chính Hoạt động 1. Tìm hiểu về vị trí địa lí và 1.Vị trí địa lí và kích thước của châu lục. kích thước của châu Á a. Vị trí địa lý GV: Cho hs quan sát bản đồ tự nhiên thế giới, bản đồ tự nhiên Châu Á. Hãy cho biết: ? Châu Á nằm ở nửa cầu nào? thuộc lục - Châu Á ở nửa cầu Bắc, là một bộ phận địa nào? của lục địa Á-Âu ? Các điểm cực Bắc và cực Nam phần - Lãnh thổ châu Á trải rộng từ vùng cực đất liền của châu Á nằm trên những vĩ độ Bắc đến vùng Xích đạo. địa lý nào? + Điểm cực Bắc: 77044’B ? Châu Á tiếp giáp với các đại dương và + Cực Nam: 1016’B các châu lục nào ? - Châu Á tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương. + Phía bắc -> BBD + Phía nam -> AĐD + Phía tây -> châu Âu và châu Phi + Phía đông -> TBD b. Kích thước lãnh thổ. ? Châu Á có diện tích bao nhiêu ? ? Yêu cầu HS nhắc lại diện tích của các châu lục: HS: Châu Á: 44,4 triệu km2, Châu Âu: 10triệu km2, Châu Phi: 30,2 triệu km2,Châu Mĩ: 42triệu km2, Châu Đại Dương: 8,5 triệu km2, Châu Nam Cực: 14,1 triệu km2 ? Qua bảng số liệu trên, em có nhận xét - Châu Á có diện tích rộng lớn nhất thế gì về diện tích của châu Á ? giới, với diện tích là 44,4 triệu km2 kể cả ? Chiều dài từ điểm cực Bắc đến cực đảo (phần đất liền 41.5triệu km2) Nam, chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông + Chiều dài từ điểm cực Bắc đến cực Nam: nơi lãnh thổ mở rộng nhất là bao nhiêu 8500km kilômét? + Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi HS trả lời: nhận xét bổ lãnh thổ mở rộng : 9200km ? Ý nghĩa của chúng đối với khí hậu. HS: - Do trải dài trên nhiều vĩ độ-> đầy đủ các đới khí hậu trên TĐ. - Tiếp giáp 3 đại dương, kích thước lớn-> khí hậu phân hoá thành nhiều kiểu từ duyên hải vào nội địa Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm địa 2. Đặc điểm địa hình và khoáng sản hình và khoáng sản a. Đặc điểm địa hình. GV: Cho hs quan sát bản đồ tự nhiên của Dạng địa hình Phân bố châu Á trong sgk địa lí 8 và phân thành 3 Núi - Dãy Himalaya,Thiên Trung.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> nhóm hoàn thành nội dung thảo luận trong bảng sau Dạng địa Phân bố hình Núi Sơn nguyên Đồng bằng HS: Thảo luận theo nhóm nhỏ, báo cáo kết quả GV: chuẩn kiến thức. sơn, Hin đu cuc, Côn luân, hướng Đ-T -Các dãy: Đại hưng an la-blô- nô- vôi: hướng B-N Sơn -SN Tây Tạng, I Ran, nguyên A-ráp cao,Đê-can… Đồng - ĐB tây xi bia,Ấn bằng Hàng,Hoa Bắc, Hoa trung,Lưỡng Hà. Á,TNA. Trung Á,TNA Chủ yếu ở ven biển, dọc thung lũng các sông lớn =>Nhìn chung địa hình chia cắt phức tạp ? Hãy dựa vào lược đồ tự nhiên nêu đặc b. Khoáng sản điểm tài nguyên khoáng sản của châu Á ? - Châu Á có tài nguyên khoáng sản phong phú, trữ lượng lớn - Các loại k/s quan trọng nhất là dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm, và một số kim loại màu khác. 3. Củng cố/ luyện tập CH 1: Hãy nêu đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước của Lãnh thổ châu Á và ý nghĩa của chúng đối với khí hậu ? CH 2: Nêu đặc điểm địa hình châu Á 4. Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ và trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc và nghiên cứu trước nội dung bài 2. Thứ 7 ngày 13 tháng 9 năm 2014. TIẾT 3:. BÀI 2:. KHÍ HẬU CHÂU Á. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. Sau khi học xong bài này, HS có khả năng 1. Kiến thức. - Trình bày và giải thích được tính chất đa dạng và phức tạp của khí hậu châu Á - Trình bày được đặc điểm của các kiểu khí hậu chính của châu Á (khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa) 2. Kĩ năng. - Vẽ và phân tích biểu đồ khí hậu - Đọc lược đồ, bản đồ khí hậu châu Á 3. Tư tưởng. - Xác lập mỗi quan hệ giữa khí hậu với vị trí, kích thước, địa hình II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC DÁO DỤC TRONG BÀI. - Thu thập và xử lí thông tin ,phân tích đối chiếu (HĐ1, HĐ2, HĐ4) - Đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian(HĐ1) - Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, giao tiếp, lắng nghe/ phản hồi tích cực, hợp tác và làm việc nhóm (HĐ1) - Thể hiện sự tự tin (HĐ2).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Ra quyết định (HĐ3) III.CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG. - Suy nghĩ – cặp đôi – chia sẻ; Thảo luận nhóm; - HS làm việc cá nhân; trình bày 1 phút; trò chơi IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Bản đồ tự nhiên châu Á Bản đồ khí hậu châu Á V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Khám phá ? Nước ta nằm ở châu lục nào ? Khí hậu nước ta có đặc điểm gì ? HS suy nghĩ cặp đôi, thảo luận với bạn ngồi bên cạnh, một vài hs có thể chia sẻ ý tưởng của mình với lớp. 2. Kết nối: Châu Á có nhiều đới khí hậu, trong mỗi đới lại có sự phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau. Trong năm có 2 mùa rõ rệt: mùa đông lạnh khô, lượng mưa không đáng kể. Mùa hạ thời tiết nóng ẩm, có mưa nhiều. Hoạt động của Giáo Viên và HS Nội dung chính Hoạt động 1. Tìm hiểu sự phân hóa 1. Khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng của khí hậu châu Á. a. Khí hậu châu Á phân hoá thành nhiều GV cho hs quan sát h2.1 và lược đồ các đới khác nhau. đới khí hậu châu Á, kết hợp mục 1 sgk và trả lời các câu hỏi sau. ? Dọc kinh tuyến 800 Đ từ vùng cực - Từ Bắc xuống Nam khí hậu phân hóa thành Bắc đến Xích đạo có các đới khí hậu nhiều đới khác nhau: Cực và Cận cực, Ôn đới, nào ? Cận nhiệt, Nhiệt đới, Xích đạo. ? Giải thích tại sao khí hậu châu Á lại => Do lãnh thổ châu Á trải dài từ vùng cực phân hóa thành nhiều đới như vậy ? Bắc đến vùng xích đạo nên lượng bức xạ mặt HS: trả lời. trời phân bố không đều từ vùng cực về xích đạo nên châu Á có đầy đủ các đới khí hậu. ? Trình bày sự phân hoá các kiểu khí b. Các đới khí hậu phân hoá thành nhiều hậu. kiểu khác nhau. + Đới khí hậu Cực và Cận cực + Đới k/h ôn đới . Ôn đới lục địa . Ôn đới gió mùa. . Ôn đới hải dương + Đới k/h cận nhiệt. . Cận nhiệt địa trung hải . Cận nhiệt lục địa . Cận nhiệt gió mùa . Kiểu núi cao + Đới khí hậu nhiệt đới. . Kiểu nhiệt đới khô ? Tại sao khí hậu châu Á lại chia thành . Nhiệt đới gió mùa. nhiều kiểu như vậy ? => Nguyên nhân khí hậu châu Á phân hoá GV: chuẩn xác kiến thức thành nhiều kiểu như vậy là do tiếp giáp 3 đại dương lớn, kích thước rộng lớn, địa hình chia cắt phức tạp, núi và cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh hưởng của biển nên khí hậu phân hoá thành nhiều kiểu từ duyên hải vào nội địa..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động 2: Tìm hiểu các kiểu khí 2. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu của châu Á. hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa. GV: Cho hs quan sát h2.1 a. Các kiểu khí hậu gió mùa. ? Dựa vào H2.1 xác định các kiểu khí . Ôn đới gió mùa. hậu gió mùa? Nơi phân bố của chúng. . Cận nhiệt gió mùa . Nhiệt đới gió mùa - Phân bố ở: Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á ? Nêu đặc điểm chung của khí hậu gió - Đặc điểm chung: Một năm có hai mùa rõ rệt. mùa ? + Mùa đông lạnh, khô, ít mưa HS: Suy nghĩ trả lời, hs khác bổ sung, + Mùa hạ nóng, ẩm mưa nhiều. ? Dựa vào H2.1 xác định các kiểu khí b.Các kiểu khí hậu lục địa. hậu lục địa? Nơi phân bố của chúng. . Ôn đới lục địa ? Nêu đặc điểm chung của kiểu khí hậu . Cận nhiệt lục địa lục địa ? . Kiểu nhiệt đới khô Gv:- Kiểu k/h gió mùa do chịu tác - Phân bố ở: Vùng nội địa và khu vực Tây động của gió mùa (mùa hạ gió thổi từ Nam Á biển vào đất liền mang theo hơi ẩm; - Đặc điểm chung mùa đông gió thổi từ đát liền ra biển + Mùa đông khô, lạnh nên khô và lạnh) + Mùa hạ khô, nóng - Kiểu k/h lục địa ít chịu tác động của +Lượng mưa trung bình năm thấp. biển hoặc nằm ở khu vực áp cao. 3. Thực hành/ luyện tập Chọn 2 hs lên ghi nhanh phần kiến thức của hai kiểu k/h gió mùa và lục địa lên bảng ở hai cột khác nhau. + Kiểu k/h gió mùa: gồm khu vực phân bố……; đặc điểm chung……………. + Kiểu k/h lục địa: gồm khu vực phân bố……; đặc điểm chung……………. 3. Vận dụng: Liên hệ VN với các kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa. Thứ 6 ngày 18 tháng 9 năm 2015. TIẾT 3: BÀI 3:. SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. Sau khi học xong bài này, HS có khả năng 1. Kiến thức. - Trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi châu Á, Nêu và giải thích được sự khác nhau về chế độ nước, giá trị kinh tế của các hệ thống sông lớn, Tích hợp về giáo dục sử dụng NLTK & HQ mục 1 (phát triển thủy điện và hiệu quả) - Trình bày được các cảnh quan tự nhiên ở châu Á và giải thích được sự phân bố của một số cảnh quan. 2. Kĩ năng Quan sát tranh ảnh và nhận xét về các cảnh quan tự nhiên của châu Á. 3. Thái độ Có ý thức trong việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Lược đồ tự nhiên châu Á, lược đồ các đới cảnh quan châu Á - Một số tranh ảnh đặc trưng cho một số đới cảnh quan ở châu Á. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định 2. Bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ? Hãy cho biết từ B -> N châu Á có những đới khí hậu nào? đới nào phân chia thành nhiều kiểu khí hậu nhất, đó là những kiểu k/h nào ? 3. Bài mới Với kích thước rộng lớn, địa hình, khí hậu có sự phân hóa đa dạng, phức tạp . Châu Á có hệ thống sông ngòi phát triển nhưng phân hóa không đều và chế độ nước thay đổi phức tạp. Bên cạnh đó, sự phân hóa của các thành phần tự nhiên khiến cho cảnh quan phân hóa đa dạng. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1. Tìm hiểu đặc điểm 1. Đặc điểm sông ngòi. sông ngòi châu Á( Thảo luận nhóm) GV chia hs thành 6 nhóm nhỏ, phân chia nhiệm vụ cho các nhóm và hoàn Vùng Bắc Á Đông Á, Trung thành phiếu học tập sau. ĐNA,Nam Á Á,TNA Vùng Bắc Á ĐôngÁ, Trung Á Sông Ôbi,Lê-na,Amua,Hoàng XưaĐaria, ĐNA,N TNA lớn I-ê nítHa, Trường AmuĐaria, am Á xây Giang, Mê Tigrơ,Ơphrat Sông Kông, Ấn-H lớn Hướng Nam lên T-Đ, TBT-B, Đ-N Hướng chảy Bắc ĐN chảy Chế độ -Mùa đông -Mùa đông: Ít nước, lên Chế độ nước sông đóng Nước cạn xuống theo nước băng -Mùa mùa.-lưu -Mùa xuân: hạ:Nước lên lượng nước Giá trị Lũ băng cao sông giảm kinh tế lớn dần về hạ Kết lưu luận Giá trị -Giao -Giao thông -Nước tưới kinh tế thông -Thủy điện HS thảo luận theo nhóm nhỏ -Thủy Đ -Thủy sản - N1,3 thảo luận SN Bắc Á - SN ở châu Á khá phát triển và có - N2,4 thảo luận SN Đông Kết luận nhiều hệ thống sông lớn Á,ĐNA,Nam Á - Các sông thường phân bố không - N5,6 thảo luận SN TNA, Trung Á đều, chế độ nước phức tạp Đại diện nhóm báo cáo kq, nhóm khác - Sông có giá trị kinh tế lớn bổ sung, GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm các 2. Các đới cảnh quan tự nhiên. đới cảnh quan tự nhiên( cá nhân/ cả lớp) GV cho HS quan sát h2.1 sgk trang 7 và h3.1 sgk trang 11 cho biết ? Tên các đới cảnh quan theo thứ tự từ bắc xuống nam dọc kinh tuyến 1800Đ ? - Cảnh quan phân hóa đa dạng với nhiều loại ? Tên các đới cảnh quan thuộc khu + Rừng lá kim ở Bắc Á(Xibia) nơi có k/h ôn đới vực gió mùa và khu vực lục địa khô + Rừng cận nhiệt ở Đông Á, rừng nhiệt đới ẩm ở hạn? ĐNA và Nam Á ? Đặc điểm của cảnh quan tự nhiên + Thảo nguyên, Hoang mạc, Cảnh quan núi cao châu Á và giải thích ? - Nguyên nhân phân bố của một số cảnh quan: do sự phân hóa đa dạng về các đới, các kiểu khí hậu….

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động 3. Tìm hiểu những thuận 3. Những thuận lợi và khó khăn của thiên lợi và khó khăn của thiên nhiên nhiên châu Á châu Á . Đặc điểm Tác động ( thảo luận nhóm) Th Có tài nguyên thiên nhiên Tạo cơ sở để Gv chia hs thành 4 nhóm(theo tổ) và uậ phong phú, đa dạng. đa dạng hoá yêu cầu các nhóm hoàn thành phiếu n - Có nhiều loại k/s có trữ các sản học tập sau lợi lượng lớn( than, dầu mỏ, phẩm, là N1,3 Nghiên cứu thuận lợi sắt…)-Các tài nguyên khác điều kiện N2,4 Nghiên cứu khó khăn như đất, khí hậu, nguồn thúc đẩy sản Đặc điểm Tác động nước, thực vật, động vật và xuất phát Thuận lợi rừng rất đa dạng, các nguồn triển. năng lượng (thuỷ năng, gió Khó khăn năng lượng mặt trời, địa nhiệt) rất đa dạng, dồi dào Kh - Các miền núi hiểm trở, -Đ2 địa hình, ó các hoang mạc khô cẳn k/h gây trở kh rộng lớn, các vùng khí hậu ngại cho SX ăn giá lạnh khắc nghiệtchiếm sinh hoạt tỉ lệ lớn. Thiên tai gây - Thường xuyên chịu ảnh thiệt hại lớn hưởng của thiên tai: động về người và đất, núi lửa, bão lụt… của. 4. Củng cố, đánh giá: Bài tập 1.Hãy kể tên các sông lớn ở Bắc Á, nêu hướng chảy và đặc điểm thủy chế của chúng? Kể tên các đới cảnh quan ở châu Á? 4. Hướng dẫn về nhà: Ôn tập lại kiến thức, kĩ năng của bài học, Trả lời các câu hỏi bài tập sgk t13. Đọc trước và chuẩn bị nội dung bài. Thứ 6 ngày 25 tháng 9 năm 2015. TIẾT 4: BÀI 4:. THỰC HÀNH PHÂN TÍCH: HOÀN LƯU GIÓ MÙA Ở CHÂU Á. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài học, hs cần 1. Kiến thức Hiểu được nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa châu Á 2. Kĩ năng - Làm quen với lược đồ phân bố khí áp và các hướng gió - Nắm được kĩ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió trên lược đồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Lược đồ các đới khí hậu châu Á, Lược đồ tự nhiên châu Á III. TIỂNTÌNH DẠY HỌC. 1.Ổn định 2. Kiểm tra 15 phút ? Hãy nêu các đặc điểm về vị trí địa lí và kích thước của lãnh thổ châu Á và ý nghĩa của chúng đối với khí hậu. Đáp án và biểu điểm. * Vị trí địa lí và kích thước của lãnh thổ châu Á - Châu Á ở nửa cầu Bắc, là một bộ phận của lục địa Á-Âu (1điểm).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Lãnh thổ châu Á trải rộng từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo. (1điểm) 0 ’ + Điểm cực Bắc: 77 44 B + Cực Nam: 1016’B - Châu Á tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương. (2điểm) + Phía bắc -> BBD + Phía nam -> AĐD + Phía tây -> châu Âu và châu Phi + Phía đông -> TBD * Kích thước lãnh thổ. - Châu Á có diện tích rộng lớn nhất thế giới, với diện tích là 44,4 triệu km2 kể cả đảo (phần đất liền 41.5triệu km2) (1điểm) 2 + Chiều dài từ điểm cực Bắc đến cực Nam: 8500km (1điểm) + Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng : 9200km2 (1điểm) * ý nghĩa của chúng đối với khí hậu. - Do lãnh thổ châu Á trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo nên lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều từ vùng cực về xích đạo nên châu Á có đầy đủ các đới khí hậu. (1.5điểm) - Do tiếp giáp 3 đại dương lớn, kích thước rộng lớn, địa hình chia cắt phức tạp, núi và cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh hưởng của biển nên khí hậu phân hoá thành nhiều kiểu từ duyên hải vào nội địa.(1.5điểm) 3.Bài mới: Hoạt động 1: 1. Các kí hiệu trên lược đồ. - GV cho HS quan sát H4.1, 4.2 và giới thiệu màu sắc, kí hiệu. ? Nhắc lại khí áp là gì? Có mấy loại khí áp. HS: là sức ép của không khí lên mọi vật trên bề mặt Trái đất ? Nhắc lại gió là gì? HS: Gió là sự chuyển động của không khí từ nơi khí áp cao về nơi khí áp thấp. Mức chênh lệch khí áp càng lớn thì gió càng mạnh. + Hướng gió: Thổi từ khu vực có k/a cao về khu vực có k/a thấp ? Đường đẳng áp là gì? + Đường đẳng áp là các đường nối các điểm có trị số khí áp bằng nhau trên bản đồ. + Các trung tâm khí áp được biểu thị bằng các đường đẳng áp ? Xác định và đọc tên các trung tâm áp thấp và áp cao. ? Nhận xét về sự phân bố các trung tâm áp thấp và áp cao. + Ở khu vực áp cao thì trị số các đường đẳng áp càng vào trung tâm càng tăng + Ở khu vực áp thấp thì trị số các đường đẳng áp càng vào trung tâm càng giảm Hoạt động 2: 2. Phân tích hướng gió mùa đông và gió mùa hạ GV chia hs thành 4 nhóm nhỏ ( theo tổ ) Yêu cầu hs quan sát hình 4.1;4.2 sgk trang 14,15 và hoàn thành phiếu học tập. HS thảo luận trong thời gian 10 phút và các nhóm báo cáo kq thảo luận, nhóm khác bổ sung, giáo viên chuẩn kiến thức,kĩ năng Nhóm 1,3 tìm hiểu về gió mùa đông Nhóm 2,4 tìm hiểu gió mùa hạ GV: Chốt kiến thức bằng bảng phụ. Mùa. Khu vực. Mùa. Đông Á. Hướng gió Từ áp cao…đến áp thấp… chính TB - ĐN Áp cao Xi bia ->Áp thấp Alê út. Đặc điểm thời tiết Khô lạnh,.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> đông ĐNA. Mùa hạ. ĐB - TN. Áp cao Xi bia->Áp thấp XĐ. Nam Á. ĐB - TN. Đông Á. ĐN-TB. Áp cao Xi bia-> Áp thấp XĐ (Nam phi) Áp cao Ha oai ->Áp thấp I ran. ĐNA. N-B TN-ĐB. - Áp cao Nam AĐD->Áp thấP I ran -Áp cao Ô xtray lia->Áp thấp I ran. Nam Á. TN-ĐB. Áp cao Nam AĐD -> Áp thấp I ran. ít mưa. Nóng ẩm, mưa nhiều. 4. Củng cố, đánh giá GV yêu cầu hs lên bảng : ? Xác định lại các khu vực có gió mùa đông và gió mùa hạ hoạt động? ?Việt Nam có loại gió mùa nào hoạt động, nêu tính chất của các loại gió đó? 5. Hướng dẫn về nhà Hoàn thành nội dung bài thực hành vào tập bản đồ , vở bài tập địa lí Đọc trước và nghiên cứu nội dung bài 5.. Thứ 6 ngày 2 tháng 10 năm 2015. TIẾT 5: BÀI 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. Sau k hi học xong bài học, học sinh cần: 1. Kiến thức Trình bày và giải thích được một số đặc điểm nổi bật của dân cư, xã hội châu Á 2. Kĩ năng - Đọc lược đồ Phân bố các chủng tộc ở châu Á - Phân tích các bảng số liệu thống kê II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Lược đồ các chủng tộc ở châu Á - Một số tranh ảnh về đặc điểm dân số, chủng tộc, tôn giáo ở châu Á III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định 2. Bài cũ: GV trả bài kiểm tra 15 phút và đánh giá chung 3. Bài mới Qua các tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu đặc điểm tự nhiên và thấy được sự hùng vĩ của thiên nhiên châu Á. Bên cạnh sự hung vĩ, đa dạng của thiên nhiên, Châu Á còn là cái nôi của những nền văn minh lâu đời trên TG và cùng có rất nhiều nét độc đáo trong đặc điểm.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> dân cư, xã hội. Bài học hôm nay chúng châu lục này. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu quy mô dân số của châu Á- châu lục đông dân nhất TG.( HS hoạt động cá nhân/ lớp ) GV: yêu cầu hs dựa vào bảng 5.1 và trang 16 SGK hãy: ? Nhận xét về số dân và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á so với các châu lục khác và so với tg ? ? Vì sao châu Á tập trung đông dân? HS: -Diện tích đất đai rộng chủ yếu thuộc ôn đới, nhiệt đới…. - Đồng bằng rộng lớn, màu mỡ-> sxnn - SXNN cần nhiều lao động ? Tính tốc độ gia tăng dân số tự nhiên ở châu Á qua các năm và nhận xét ? GV: Lấy năm 1950 = 100 % ? Nhắc lại diện tích châu Á? Tính MĐDS châu á. HS: 936 người/km2 Chiếm 23,4% so với thế giới Hoạt động 2. Tìm hiểu các chủng tộc sinh sống ở châu Á ( cả lớp ) Gv yêu cầu hs quan sát h5.1 sgk trang 17. ? Em hãy cho biết dân cư châu Á thuộc những chủng tộc nào ? Mỗi chủng tộc sống chủ yếu ở những khu vực nào? HS: Quan sát và trả lời, hs khác bổ sung GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 3. Tìm hiểu đặc điểm tôn giáo ở châu Á ( cả lớp ) ? Bằng hiểu biết của bản thân, hãy kể tên các tôn giáo lớn trên tg nơi ra đời và thời gian ra đời của các tôn giáo đó ? Hs trả lời bàng cách hoàn thành phiếu học tập sau HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức Tôn giáo Nơi ra đời Thời gian. ta hiểu biết hơn về đặc điểm dân cư, xã hội của Nội dung chính 1. Một châu lục đông dân nhất thế giới. - Đặc điểm quy mô dân số + Số dân đông : - Năm 2002 có 3.766 triệu người chiếm 60,6% ds thế giới (Năm 2010 có 4.157 triệu ngườ chiếm 60,3 % ds thế giới) + Tốc độ gia tăng dân số tự nhiên ngang với nức TB của TG 1,2 % (2010) + Trong giai đoạn 1950 – 2010, dân số châu Á tăng nhanh thứ hai sau châu Phi và cao hơn TG + Mật độ dân cư cao 2. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc. - Dân cư châu Á chủ yếu là chủng tộc Môn-gôlô-ít phân bố ở phía đông và Ơ-rô-pê-ô-ít phân bố ở phía tây, ngoài ra còn có một số ít thuộc chủng tộc Ô-xtra-lô-ít ở phía nam - Sự hòa huyết giữa các tộc người làm cho thành phần chủng tộc ở châu Á ngày càng đa dạng. 3. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn.. Tôn giáo AĐG. Nơi ra đời Ấn độ. Phật giáo Kitô giáo Hồi giáo. Ấn độ Pa le xtin A rập xê. Thời gian TK đầu của thiên niên kỉ thứ nhất TCN TK VI TCN Đầu công nguyên TK VII sau CN.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> út 4. Củng cố / luyện tập GV hướng dẫn học sinh nhận xét bảng số liệu bài tập và câu hỏi 2 sgk trang 18 Từ 1800- 2002 ds châu Á tăng rất nhanh: gấp gần 6,5 lần Từ 1800- 1900 ds châu Á chỉ tăng thêm 280 triệu người, nhưng từ 1900- 2002 ds tăng thêm 2886 triệu người. 5. Hướng dẫn về nhà - Hoàn thành câu hỏi và bài tập 1,3 sgk - Đọc và chuẩn bị nội dung bài 6. Thứ 2 ngày 20 tháng 10 năm 2014. TIẾT 6: BÀI 6: THỰC HÀNH: ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CHÂU Á I. MỤC TIÊU BÀI THỰC HÀNH. Sau khi học xong bài này, hs trình bày được. 1. Kiến thức Trình bày và giải thích được đăc điểm phân bố dân cư và các thành phố lớn ở châu Á 2. Kĩ năng - Xác định được sự phân bố dân cư và các thành phố lớn qua lược đồ (hình 6.1) trong sgk. - Phân tích các bảng số liệu thống kê về dân số II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC DÁO DỤC TRONG BÀI. - Tư duy: + Thu thập và xử lí thông tin ( HĐ 1) + Phân tích mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và phân bố dân cư và các thành phố lớn ( HĐ 1, ( HĐ 2) - Giao tiếp: + Trình bày suy nghĩ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác (HĐ 1) + Làm chủ bản thân ( HĐ 1) III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Suy nghĩ cặp đôi- chia sẻ - Thảo luận nhóm; HS làm viêc cá nhân; trình bày 1 phút IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Lược đồ các đới khí hậu châu Á; lược đồ tự nhiên châu Á - Một số tranh ảnh về cảnh quan đặc trưng cho một số kiểu khí hậu của châu Á V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Khám phá Ở những bài học trước chúng ta đã tìm hiểu và biết được châu Á là châu lục rộng lớn và đông dân nhất TG. Tuy vậy, do những khác biệt về đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội nên dân cư phân bố không đều trên khắp lãnh thổ mà tập trung đông ở các vùng có điều kiện thuận lợi cho sản xuất và sinh hoạt, đặc biệt là những thành phố lớn. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu đặc điểm phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á 2. Kết nối Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1. Tìm hiểu đặc điểm phân 1. Phân bố dân cư. bố dân cư châu Á ( thảo luận nhóm ) - GV chia hs thành 6 nhóm nhỏ và yêu cầu quan sát hình 6.1 sgk hoàn thành nội dung phiếu học tập sau: TT MĐDS Nơi Nguyên nhân TT MĐ Nơi phân Nguyên nhân 2 (ng/km ) phân DS bố bố 1 Dưới Bắc LBN ( ĐKTN khắc 1 Bắc Á); nghiệt : k/h 2 ng/km trung Á, lạnh giá hoặc TNA. quá nóng; địa hình núi, SN hiểm trở Nam LBN; Vị trí sâu - Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm báo 2 Từ 1 – 50 nội địa trong nội địa, cáo kết quả, nhóm khác bổ sung 2 ng/km ĐNA; khí hậu khắc - GV chuẩn kiến thức bàng bảng bên TNA nghiệt nguồn nước khan hiếm, địa hình núi 3 50-100 Nội địa Địa hình núi 2 ng/km Ấn Độ; thấp phía đông nội địa TQ 4 100 Ven biển Đồng bàng 2 ng/km TQ; VN; rộng lớn, màu In- đô-nê mở, nguồn xi- a nước dồi dào. Hoạt động 2. Tìm hiểu các thành phố lớn của châu Á ( hoạt động cá nhân) GV yêu cầu hs dựa vào h6.1 sgk trang 20 2. Các thành phố lớn ở châu Á và bảng 6.1 sgk trang 19 cho biết: ? Tên các thành phố lớn và vị trí của chúng trên lược đồ ? ? Đặc điểm phân bố của các thành phố lớn và giải thích ? - Các thành phố lớn thường tập trung ở.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Lần lượt các hs trả lời , các hs khác bổ vùng ven biển Nam Á, Đông Nam Á, sung ý kiến Đông Á hoặc ven các con sông lớn GV chuẩn kiến thức - Nguyên nhân: Các khu vực này có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho quá trình phát triển kinh tế. 3. Củng cố, luyện tập Gv cho một số hs lên bảng xác định vị trí và đọc tên các thành phố lớn ở châu Á trên bản đồ treo tường Xác định vị trí của thành phố HCM trên bản đồ 4. Vận dụng Hoàn thiện nội dung bài thực hành, Chuẩn bị nội dung bài 7. Thứ 2 ngày 27 tháng 10 năm 2014. TIẾT 7: BÀI 7:. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á. I.MỤC TIÊU BÀI HỌC. Sau khi học xong bài học, hs cần: 1. kiến thức Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm phát triển kinh tế của các nước châu Á. 2. Kĩ năng - Quan sát tranh ảnh và nhận xét về một số hoạt động kinh tế ở châu Á - Phân tích bảng số liệu thống kê về kinh tế II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC DÁO DỤC TRONG BÀI. - Tư duy: thu thập và xử lí thông tin ( HĐ1) - Tự nhận thức ( HĐ1) - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực ( HĐ1) III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG. - Thuyết trình tích cực - HS làm việc cá nhân/ cặp đôi IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Á V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khám phá. Các nước châu Á có quá trình phát triển rất sớm. Ngay từ thời kì cổ đại và trung đại, nhiều nước châu Á đã đạt trình độ phát triển cao của thế giới. Tuy vậy, trong một thời gian dài sau đó, kinh tế - xã hội của các nước châu Á chững lại. Từ nửa sau thế kỉ XX, nền kinh tế của nhiều nước châu Á đã có những chuyển biến mạnh mẽ. Tuy vậy bức tranh kinh tế của các nước ở châu lục này hiện nay vẫn là sự pha trộn giữa những mảng màu sáng và tối. Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu đặc điểm kinh tế- xã hội các nước châu Á. 2. Kết nối. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1. Tìm hiểu đặc điểm 1. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các phát triển kinh tế - xã hội của nước và vùng lãnh thổ châu Á hiện nay. các nước và lãnh thổ châu Á hiện nay. (hs hoạt động nhóm, cặp ) ? Dựa vào hình 7.1 sgk trang 24 hãy thống kê tên các nước và 4 nhóm có thu nhập khác nhau vào phiếu học tập sau: Nhóm nước Quốc gia, vùng lãnh thổ Thu nhập thấp Thu nhập TB trên Thu nhập TB dưới Thu nhập cao ? Dựa vào bảng 7.2 trang 22 hãy, nhận xét về GDP/người của các nước, nhóm nước? - Phần lớn các nước châu Á đang tiến hành CNH - Nước thu nhập cao so với nước - Nền kinh tế của các nước có nhiều chuyển biến thu nhập thấp bao nhiêu lần ? mạnh mẽ từ sau chiến tranh TG thứ 2 đến nay ( cách tính: Lấy USD nước thu nhập cao nhất chia cho USD nước - Sự phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ thu nhập thấp; VD: Nhật 33400,0: không đồng đều: Phân biệt thành 5 nhóm nước có trình độ phát triển chênh lệch, trong đó Nhật Lào 317,0 = 105 lần) Bản là nước phát triển nhất. ? Tỷ trọng CN so với tỷ trọng N2 trong cơ cấu GDP giữa các nhóm - Số lượng các quốc gia có thu nhập thấp, đời sống nhân dân nghèo khổ còn chiếm tỷ lệ cao. nước trên ? ? Mối quan hệ giữa tỷ trọng giá trị N2 trong cơ cấu GDP và thu nhập bình quân theo đầu người của các nhóm nước? HS nghiên cứu và trả lời câu hỏi, các hs khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức. 3.Thực hành/ luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ? Hãy lên bảng xác định và đọc tên các nước và vùng lãnh thổ châu Á: nhóm nước có thu nhập thấp, thu nhập cao, thu nhập TB dưới, thu nhập TB trên ? ? Xác định các nước có mức độ CNH cao và nhanh; nước có tốc độ CNH nhanh song N2 vẫn giữ vai trò quan trọng; Nước đang phát triển, nền kinh tế chủ yếu vào N2; Nước có nền kinh tế chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên khoáng sản ? 4. Vận dụng. Viết một báo cáo ngắn về tình hình phát triển kinh tế của các nước và vùng lãnh thổ châu Á từ sau chiến tranh TG lần thứ hai đến nay ?. Thứ 6 ngày 23 tháng 10 năm 2015. TIẾT 8:. ÔN TẬP CHO KIỂM TRA 1 TIẾT. I. MỤC TIÊU ÔN TẬP. 1. Kiến thức - Hệ thống lại kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 7, ôn tập và nắm vững các kiến thức đã học. - Chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra 1 tiết 2. Kĩ năng - Rèn luyện các kĩ năng địa lí qua bản đồ, lược đồ, bảng số liệu và tranh ảnh địa lí 3. Thái độ Có ý thức và thái độ đúng đắn về bộ môn và nội dung lồng ghép về GDMT và sử dụng năng lượng TK & HQ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bản đồ tự nhiên châu Á - Bản đồ dân cư và các thành phố lớn châu Á III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định 2. Bài cũ( tiến hành song song cùng bài ôn tập) 1.Vị trí địa lí và kích thước của châu lục. * Vị trí địa lý.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Châu Á ở nửa cầu Bắc, là một bộ phận của lục địa Á-Âu - Lãnh thổ châu Á trải rộng từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo. + Điểm cực Bắc: 77044’B + Cực Nam: 1016’B - Châu Á tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương. + Phía bắc -> BBD + Phía nam -> AĐD + Phía tây -> châu Âu và châu Phi + Phía đông -> TBD * Kích thước lãnh thổ. - Châu Á có diện tích rộng lớn nhất thế giới, với diện tích là 44,4 triệu km2 kể cả đảo (phần đất liền 41.5triệu km2) + Chiều dài từ điểm cực Bắc đến cực Nam: 8500km2 + Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng : 9200km2 ? Với vị trí địa lí và kích thước của lãnh thổ châu Á có ý nghĩa như thế nào đối với khí hậu. - Do lãnh thổ châu Á trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo nên lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều từ vùng cực về xích đạo nên châu Á có đầy đủ các đới khí hậu. - Do tiếp giáp 3 đại dương lớn, kích thước rộng lớn, địa hình chia cắt phức tạp, núi và cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh hưởng của biển nên khí hậu phân hoá thành nhiều kiểu từ duyên hải vào nội địa. 2. Chứng minh và giải thích khí hậu châu Á phân hoá đa dạng. * Khí hậu châu Á phân hoá thành nhiều đới khác nhau. - Từ Bắc xuống Nam khí hậu phân hóa thành nhiều đới khác nhau: Cực và Cận cực, Ôn đới, Cận nhiệt, Nhiệt đới, Xích đạo. => Do lãnh thổ châu Á trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo nên lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều từ vùng cực về xích đạo nên châu Á có đầy đủ các đới khí hậu. * Các đới khí hậu phân hoá thành nhiều kiểu khác nhau. + Đới khí hậu Cực và Cận cực + Đới k/h ôn đới . Ôn đới lục địa . Ôn đới gió mùa. . Ôn đới hải dương + Đới k/h cận nhiệt. . Cận nhiệt địa trung hải . Cận nhiệt lục địa . Cận nhiệt gió mùa . Kiểu núi cao + Đới khí hậu nhiệt đới. . Kiểu nhiệt đới khô . Nhiệt đới gió mùa. => Nguyên nhân khí hậu châu Á phân hoá thành nhiều kiểu như vậy là do tiếp giáp 3 đại dương lớn, kích thước rộng lớn, địa hình chia cắt phức tạp, núi và cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh hưởng của biển nên khí hậu phân hoá thành nhiều kiểu từ duyên hải vào nội địa. ? Hãy trình bày về sự khác nhau giữa hai kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa ở châu Á. 3. Hãy kể tên một số sông lớn ở châu Á, Nêu giá trị kinh tế của sông ngòi châu Á ? a. Sông Mê công bắt nguồn từ sơn nguyên nào và đổ vào đâu ? b.Đặc điểm sông ngòi châu Á.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> c . Dân cư châu Á có những đặc điểm gì? Nhân tố nào ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư và đô thị châu Á? e. Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á. 4. Dựa vào bảng sau: Dân số các châu lục năm giai đoạn1950- 2002 (triệu người ) Châu lục 1950 2002 Châu Á 1402 3766 Châu Âu 547 728 Châu Đại Dương 13 32 Châu Mĩ 339 850 Châu Phi 221 839 Toàn TG 2522 6215 a.Tính tỉ lệ % dân số của mỗi châu lục so với toàn thế giới?( cho biết toàn TG là 100% ) 5. Dựa vào bảng số liệu: Tỉ trọng các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của Việt Nam năm 1990 và năm 2007 ( đơn vị %). Nông nghiệp. Công nghiệp. Dịch vụ. 1990. 2007. 1990. 2007. 1990. 2007. 38,7. 20,3. 22,7. 41,5. 38,6. 38,2. a. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của nước ta qua hai năm 1990 và 2007. Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta. 3. Củng cố, đánh giá Gv cho hs hoàn thiện bài ôn tập, GV chấm một số bài làm của hs để lấy điểm. 4.Hướng dẫn về nhà: Tiếp tục hoàn thiện bài ôn tập và chuẩn bị tốt kiến thức, kĩ năng cho tiết kiểm tra giữa kì 1. Thứ 2 ngày 10 tháng 11 năm 2014. TIẾT 9:. KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT. I. MỤC TIÊU KIỂM TRA. - Qua tiết kiểm tra: + Đánh giá chung khả năng tiếp thu bài học và vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để làm bài của học sinh. + Kiểm tra kiến thức, kĩ năng cơ bản về Châu Á ( Vị trí địa lí, địa hình, khoáng sản; khí hậu; sông ngòi và cảnh quan; đặc điểm dân cư,xã hội và đặc điểm phát triển kinh tế của Châu Á ) - GV và HS Rút kinh nghiệm cho các tiết học sau. II. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC KIỂM TRA. Hình thức kiểm tra: Tự luận III. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đề kiểm tra giữa kì 1, tiết 9 địa lí 8 với nội dung kiểm tra là 8 tiết đã học( 100%) phân phối cho chủ đề Châu Á Vị trí địa lí, địa hình khoáng sản; khí hậu; sông ngòi và cảnh quan; đặc điểm dân cư,xã hội và đặc điểm phát triển kinh tế của các châu Á gồm 6 tiết (trong đó 2 tiết thực hành). Trên cơ sở phân phối số tiết trên kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng ta xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau. Chủ đề( nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp Vận dụng cấp độ.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> dung, chương, bài)/ mức độ nhận thức Châu Á - Biết được đặc - Giải thích điểm khí hậu được đặc điểm của châu Á khí hậu của Châu Á - Hãy kể tên một số sông lớn - Trình bày ở châu Á được giá trị kinh tế của sông ngòi -Biết được một số đặc điểm nổi bật của dân cư, xã hội châu Á.. 100% = điểm Năng hướng tới. 10 35% = 3.5điểm. 20%= 2 điểm. độ thấp. cao. - Dựa vào bảng số liệu: em hãy vẽ biểu đồ hình cột để so sánh - Vì sao châu .Nhân xét và giải Á tập trung thích mức độ thu đông dân? nhập bình quân đầu người của các nước Côoet, Hàn Quốc, Việt Nam 15%= 1.5 30%= 3điểm điểm. lực Những năng lực có thể hướng tới (1) Năng lực chung: giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ viết, năng lực tư duy, (2) Năng lực chuyên biệt: vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích. IV. VIẾT ĐỀ TỪ MA TRẬN. Câu 1: (2.5 điểm) Trình bày và giải thích đặc điểm khí hậu châu Á. Câu 2: (2.điểm) Hãy kể tên một số sông lớn ở châu Á? Nêu giá trị kinh tế của sông ngòi châu Á Câu 3: (2.5 điểm) a.Trình bày một số đặc điểm nổi bật của dân cư, xã hội châu Á. b.Vì sao châu Á tập trung đông dân. Câu 4:(3 điểm) Dựa vào bảng số liệu: Một số chỉ tiêu kinh tế- xã hội ở một số nước châu Á Quốc gia Nông nghiệp. Cơ cấu GDP(%) Công nghiệp Dịch vụ. GDP/ người. Cô-oet 58,0 41,8 19040,0 Hàn Quốc 4,5 41,4 54,1 8861,0 Việt Nam 23,6 37,8 38,6 415 a. Em hãy vẽ biểu đồ hình cột để so sánh mức độ thu nhập bình quân đầu người của các nước Cô- oet, Hàn Quốc, Việt Nam b. Nhận xét và giải thích V. HƯỚNG DẨN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Câu. Nội dung. Câu * Khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng 1 - Khí hậu châu Á phân hoá thành nhiều đới khác nhau. - Từ Bắc xuống Nam khí hậu phân hóa thành nhiều đới khác nhau: Cực và Cận cực, Ôn đới, Cận nhiệt, Nhiệt đới, Xích đạo. => Do lãnh thổ châu Á trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo nên lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều từ vùng cực về xích đạo nên châu Á có đầy đủ các đới khí hậu. * Các đới khí hậu phân hoá thành nhiều kiểu khác nhau. + Đới khí hậu Cực và Cận cực + Đới k/h ôn đới . Ôn đới lục địa . Ôn đới gió mùa. . Ôn đới hải dương + Đới k/h cận nhiệt. . Cận nhiệt địa trung hải . Cận nhiệt lục địa . Cận nhiệt gió mùa . Kiểu núi cao + Đới khí hậu nhiệt đới. . Kiểu nhiệt đới khô . Nhiệt đới gió mùa. => Nguyên nhân khí hậu châu Á phân hoá thành nhiều kiểu như vậy là do tiếp giáp 3 đại dương lớn, kích thước rộng lớn, địa hình chia cắt phức tạp, núi và cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh hưởng của biển nên khí hậu phân hoá thành nhiều kiểu từ duyên hải vào nội địa. * Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa. Câu a.Các sông lớn: Ôbi,Lê-na, I-ê nít-xây, Amua,,Hoàng Ha, Trường 2 Giang, Mê Kông, Ấn-Hằng.... b- Các sông có giá trị chủ yếu về giao thông và thuỷ điện, còn sông ở các khu vực khác có giá trị về cung cấp nước cho sx và đời sống, thuỷ điện, giao thông, du lịch, đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản. Câu a. Đặc điểm dân số 3 + Số dân đông : - Năm 2002 có 3.766 triệu người chiếm 60,6%ds thế giới (Năm 2010 có 4.157 triệu ngườ chiếm 60,3 % ds thế giới) + Tốc độ gia tăng dân số tự nhiên ngang với nức TB của TG 1,2 % (2010) + Trong giai đoạn 1950 – 2010, dân số châu Á tăng nhanh thứ hai sau châu Phi và cao hơn TG + Mật độ dân cư cao b. Vì sao châu Á tập trung đông dân + Diện tích đất đai rộng chủ yếu thuộc ôn đới, nhiệt đới…. + Đồng bằng rộng lớn, màu mỡ-> sxnn + SXNN cần nhiều lao động - Vẽ biểu đồ hình cột đúng, đẹp đầy đủ + Nhận xét :. Biểu điểm 0.5 0.5 0.5. 0.5. 0.5 1 1. 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5 1.5.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> VI. XEM XÉT LẠI ĐỀ KIỂM TRA Dặn dò:- Về nhà xem lại bài làm của mình đã đúng bao nhiêu %. - Chuẩn bị trước nội dung bài mới tiết hôm sau học:. Thứ 2 ngày 17 tháng 11 năm 2014. TIẾT 10: BÀI 8: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. Sau bài học, học sinh cần nắm được. 1. Kiến thức. Trình bày được tình hình phát triển các ngành kinh tế ở châu Á và nơi phân bố chủ yếu 2. Kĩ năng. - Quan sát ảnh và nhận xét về một số hoạt động kinh tế ở châu Á - Phân tích các bảng thống kê, biểu đồ về kinh tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Lược đồ phân bố các cây trồng, vật nuôi châu Á - Lược đồ tự nhiên châu Á III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới Từ nửa cuối thế kỉ XX đến nay, phần lớn các nước châu Á sản đẩy mạnh phát triển kinh tế, vươn lên theo hướng CNH, HĐH. Nhìn chung, sự phát triển của các nước không đều, song nhiều nước đã đạt được một số thành tựu to lớn. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu tình hình phát triển và phân bố các ngành kinh tế ở các nước châu Á Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1. Tìm hiểu đặc điểm sản 1. Nông nghiệp xuất nông nghiệp ở các nước châu Á ( HS hoạt động theo cặp/ nhóm nhỏ ) ? Cho biết cơ cấu của ngành nông nghiệp gồn những nghành nào. ? Quan sát hình 8.1 và nội dung mục 1 sgk, hãy: - Trồng trọt - Kể tên các loại cây trồng chủ yếu ở châu Á ? Loại cây trồng nào quan trọng nhất ? ? Cây lương thực đạt được những thành + Lúa gạo là cây lương thực quan trọng nhất, tựu gì? (chiếm 93 % sản lượng lúa gạo TG) ngoài ra.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> ? Cho biết những nước sản xuất nhiều lúa gạo nhất? ? Tại sao TQ, Ấn Độ là hai nước sản xuất nhiều lúa gạo nhưng lại không phải là hai nước xuất khẩu lúa gạo nhất nhì TG, mà hai nước đó lại là TL, VN ? HS: TQ, AĐ do đông dân GV chuẩn kiến thức ? Quan sát hình 8.1 kể tên các vật nuôi chủ yếu của châu Á. ? Nhận xét gì về các loại vật nuôi ở đây?. còn lúa mì ( chiếm 39 % sản lượng lúa mì TG) + Các nước như Trung Quốc, Ấn Độ, là những nước sản xuất nhiều lúa gạo. + Thái Lan, Việt Nam trở thành những nước xuất gạo đững thứ nhất nhì thế giới( nay Ấn Đô thay TL). - Chăn nuôi: Đa dạng về vật nuôi tùy theo đặc điểm tự nhiên, đặc biệt là khí hậu ? Chăn nuoi phát triển dựa vào điều kiện -> Có sự phát triển không đều giữa các nước nào và các khu vực. HS: khí hậu Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm sản 2. Công nghiệp xuất công nghiệp ở các nước châu Á. ( HS hoạt động cá nhân/ cặp ) GV cho hs quan sát bảng 7.2 sgk trang 22, hãy nhận xét ? Tỉ trọng công nghiệp trong cơ cấu - Đặc điểm sản xuất công nghiệp ở các GDP của các nước, nhóm nước ? nước châu Á HS trả lời, hs khác bổ sung GV chuẩn kiến thức GV: cho hs quan sát bảng 8.1 sgk trang 27 cho biết ? Những nước khai thác than và dầu mỏ + CN khai khoáng phát triển ở nhiều nước nhiều nhất ? khác nhau ? Những nước sử dụng các sản phẩm + CN luyện kim, cơ khí chế tạo, điện tử phát khai thác chủ yếu để xuất khẩu ? triển một số nước như NB, TQ, Ấn Độ, HQ, HS suy nghĩ, trả lời, hs khác bổ sung Đài Loan,… GV chuẩn kiến thức + CN sản xuất hàng tiêu dùng phát triển ở ? Quan sát nội dung mục 2 cho biết: Cho hầu hết các nước biết một số ngành công nghiệp: Luyện -> SX CN ở các nước châu Á rất đa dạng, kim, cơ khí chế tạo, điện tử, CN sản xuất nhưng phát triển không đều. hàng tiêu dùng ? HS suy nghĩ, trả lời, hs khác bổ sung GV chuẩn kiến thức Hoạt động 3. Tìm hiểu về đặc điểm 3. Dịch vụ ngành dịch vụ ở các nước châu Á ( HS hoạt động cá nhân/ cặp) ? Quan sát bảng 7.2 sgk và nội dung mục 3, hãy cho biết: - Đặc điểm ngành dịch vụ - Nhận xét về tỉ trọng dịch vụ trong cơ + Hoạt động dịch vụ được các nước rất coi cấu GDP của các nước, nhóm nước ở trọng, trong đó NB, HQ,… là những quốc châu Á? gia có ngành dịch vụ phát triển cao. - Cho biết mqh giữa tỉ trọng giá trị dịch vụ trong cơ cấu GDP với GDP/ người ? - Kể tên 1 số QG có ngành dịch vụ phát.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> triển cao 4. Củng cố, đánh giá: Nắm vững kiến thức bài học 5. hướng dẫn về nhà: Trả lời câu hỏi cuối bài học và làm bài tập, đọc bài mới.. Thứ 2 ngày 24 tháng 11 năm 2014. TIẾT 11: BÀI 9:. Khu vùc t©y nam ¸. I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Xác định được vị trí và các quốc gia trong khu vực trên bản đồ. - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế, chính trị của khu vực tây nam á. - Phân tích được vị trí chiến lược quan trọng của khu vực tây nam á 2. Kĩ năng: - Xác định được vị trí của khu vực và quốc gia trong khu vực trên bản đồ tây nam á. - Nhận xét, phân tích vai trò của vị trí khu vực trong phát triển kinh tế, xã hội. - Kĩ năng xác lập mỗi quan hệ giữa vị trí địa lý, địa hình và khí hậu trong khu vực. II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC DÁO DỤC TRONG BÀI. - Tìm kiếm thông tin và xử lý thông tin, phân tích (Hoạt động 1) - Trình bày suy nghĩ/ý tưởng: giao tiếp , phản hồi/lắng nghe tích cực (Hoạt động 1) - Đảm nhận trách nhiệm, quản lý thời gian (Hoạt động 1) - Thể hiện sự tự tin (Thực hành) - Giải quyết vấn đề (Thực hành) III.CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG. Động não, thảo luận nhóm; thuyết trình tích cực, hỏi đáp, giải quyết vấn đề IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Lược đồ tây nam á - Bản đồ tự nhiên Châu Á - Bản đồ khí hậu Châu Á - Bản đồ các nước Châu Á - Một số tranh ảnh về tự nhiên hoạt động kính tế, chính trị của quốc gia Tây Nam Á. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Khám phá Động não: ? Thông qua sự hiểu biết thực tế của mình em hãy cho biết khu vực nào có nhiều dầu mỏ nhất trên thế giới. ? Khu vực nào hay xẩy ra xung đột nhất Châu Á. 2. Kết nối: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> HĐ1. Tìm hiểu về vị trí địa lý, đặc điểm tự 1. Vị trí địa lý: nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cự kinh tế , chính trị của khu vực Tây Nam Á. - Học sinh quan sát hình 9.1(Slides 3) ? xác định vị trí của khu vực Tây Nam Á năm - Giới hạn: trong các ví độ nào. + Vĩ độ: 12o B- 42o B + Kinh độ: 26o Đ - 73o Đ ? Tiếp giáp với các vịnh biển, các khu vực và - Tiếp giáp vịnh Péc xích, các biển châu lục nào. ( Arap, đỏ, caxpi, đen, Địa trung Hải ), các châu ( Á, Phi); và các khu vực - Học sinh quan sát bản đồ (slides 4) ( Nam Á, Trung Á ) ? Vị trí Tây Nam Á có đặc điểm gì nổi bật. - Nằm ở ngã ba của ba châu lục: Á, Âu, Phi. ? Ví trí đó có ý nghĩa gì? - Ý nghĩa: Nằm trên con đường biển ngắn nhất nối liền Châu Âu, Phi với Châu Á có ý nghĩa chiến lược quan trọng trong phát triển kinh tế. Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên 2. Đặc điểm tự nhiên của khu vực TNA * Địa hình: - Quan sát lược đồ Tây Nam Á (Slides 5) - Tây Nam Á chia làm ba miền địa hình ? Khu vực Tây Nam Á có mấy miền địa hình ? Nêu đặc điểm từng miền? + Phía Đông Bắc có các dãy núi từ bờ địa Trung Hải nối với hệ thống An- pi với hệ thống Hi-ma-lay-a, bao quanh sơn nguyên Thổ Nhĩ Kỳ và sơn nguyên IRan. + Phía Tây Nam là sơn Nguyên A- Ráp với nhiều hoang mạc + Ở giữa là đồng bằng Hướng Hà ? Trong ba miền địa hình miền nào chiếm  Phần lớn diện tích là núi và sơn nguyên, diện tích lớn nhất đồng bằng nhỏ hẹp * Khí hậu: - Quan sát bản đồ khí hậu Châu Á (Slides 6) - Thuộc đới khí hậu cận nhiệt và nhiệt ? Em hãy kế tên các đới và các kiểm khí hậu đới. của khu vựcTây Nam Á +Gồm các kiểu k/h: cận nhiệt Địa trung * Giáo viên kết luận hải, cận nhiệt lục địa và nhiệt đới khô ? Tại sao khu vực Tây Nam Á nằm sát biển - T/c nổi bật của k/h là nóng và khô mà khí hậu nóng và khô hạn.  Quanh năm chịu ảnh hướng khối khí chí tuyến lục địa khô rất ít mưa. * Sông ngòi Quan sát lược đồ Tây Nam Á ( Slides7) - Kém phát triển, thường ngắn và ít nước ? Sông ngòi Tây Nam Á có đặc điểm như thế do khí hậu khô chiếm phần lớn diện tích nào. - Có giá trị nhất là hai sông: Ti grơ và Ơ? Có các sông lớn nào. phrat - Cho học sinh quan sát lược đồ Cảnh quan * Cảnh quan Châu Á( Slides8) - Chủ yếu là cảnh quan hoang mạc,ngoài ? Kể tên các cảnh quan của khu vực Tây Nam ra còn có thảo nguyên, rừng và cây bụi lá Á. cứng địa trung hải.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Quan sát lược đồ Tây Nam Á ( slides 9) ? Tây Nam Á có nguồn tài nguyên khoáng sản nào? trữ lượng ? phân bố. ? Nước nào có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất -> Cho học sinh quan sát (slides 10) Hoạt động 3. Tìm hiểu đặc điểm dân cư, kinh tế, chính trị khu vực Tây Nam Á. *Cho học sinh quan sát (slides 11) ? Kể tên các quốc gia khu vực Tây Nam Á Cho học sinh quan sát (slides 12) ? Quốc gia nào có diện tích lớn nhất, nhỏ nhất Cho học sinh quan sát (slides 13) ? Cho biết số dân khu vực Tây Nam Á ? Tây Nam Á là cái nôi của tôn giáo nào? Cho học sinh quan sát (slides 14) ? Đặc điểm phân bố dân cư? Vì sao. Cho học sinh quan sát (slides 15) ? Dựa trên điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Tây Nam Á có thể phát triển các nghành kinh tế nào? Vì sao lại phát triển nghành đó. Cho học sinh quan sát ( slides 16) ? Cho biết Tây Nam Á xuất khẩu dầu mỏ đến các khu vực nào. ? Quan sát lược đồ em hãy: Nhận xét và giải thích tình hình khai thác và tiêu thụ dầu mỏ trên thế giới( khá, giỏi). ? Tình hình chính trị khu vực Tây Nam Á như thế nào? Vì sao lại như vậy. HS: do có nguồn tài nguyên giàu có, vị trí chiến lược quan trọng. ? Tình hình chính trị không ổn định sẽ gây nên những khó khăn gì. Cho học sinh quan sát (slides17, 18) GV chuẩn kiến thức: Đây là kv ko mấy ổn định, luôn xảy ra tranh chấp, tranh giành quyền lợ giữa các nước( Ixraen- Palextin; Ixraen- Xiri; Ixraen- Ai cập; Iran- Irắc; IrắcCô oét;…Nội chiến liên mien; Chiến tranh Iran- Irắc( 1980- 1988); Ctranh vùng vịnh( 42 ngày)từ 17/1/1991- 28/2/1991; Mĩ đơn phương phát động tấn công…-> do kv có nguồn tài nguyên DM 3. Thực hành- luyện tập Slides19,20,21,22. 4. Vận dụng. * Khoáng sản Quan trọng nhất là dầu mỏ khí đốt tập trung ở đồng bằng Lưỡng Hà và ven vịnh Pecxich. 3. Đặc điểm dân cư kinh tế chính trị a. Dân cư. - Số dân: Khoảng 286 triệu người (2002) phần lớn là người A Rập theo đạo hồi. - Dân cư phân bố không đều. Tập trung ở đồng bằng ven biển những nơi có mưa và nước ngọt. - Tỉ lệ dân thành thị cao 80-90% dân số. b. Đặc điểm kinh tế chính trị - Kinh tế: + Trước đây: chủ yếu phát triển ngành nông nghiệp + Ngày nay: Phát triển ngành công nghiệp và thương mại, đặc biệt là ngành công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí.. - Chính trị: Không ổn định thường xuyên xẩy ra chiến tranh, xung đột giữa các bộ tộc.  Ảnh hướng đến sự phát triển kinh tế- xã hội..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Slides 23,24. Về nhà thu thập các thông tin về khu vực Tây nam Á qua báo đài, ti vi…Viết thành một báo cáo ngắn ngọn để trình bày vào đầu giờ học sau.. Thứ 2 ngày 1 tháng 12 năm 2014. TIẾT 12: BÀI 10: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. Sau bài học, học sinh cần nắm được 1. Kiến thức Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu vực Nam Á: Khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình 2. Kĩ năng. - Đọc các lược đồ tự nhiên, lược đồ phân bố mưa của Nam Á để hiểu và trình bày đặc điểm tự nhiên Nam Á - Quan sát tranh ảnh và nhận xét về các cảnh quan tự nhiên ở Nam Á. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bản đồ tự nhiên châu Á - Lược đồ phân bố mưa trên TG - Một số tranh ảnh về cảnh quan ở Nam Á III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Ổn định 2.Bài cũ: ? Hãy nêu vị trí địa lí, khí hậu và địa hình khu vực Tây Nam Á ? ? Nêu tình hình kinh tế chính trị của khu vực TNA ? 3. Bài mới Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu những nét khái quát về khu vực TNA. Tiếp tục cuộc hành trình về phía đông, chúng ta sẽ tới một miền đất mới, đó là khu vực Nam Á. Đây là khu vực có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên hết sức phong phú, đa dạng. Ở đây có hệ thống núi Himalaya hùng vĩ, sơn nguyên Đê can và đồng bằng Ấn - Hằng rộng lớn. Những nét độc đáo, đặc sắc về thiên nhiên khu vực Nam Á sẽ được chúng ta tìm hiểu trong nội dung bài học hôm nay. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1. Tìm hiểu về đặc điểm vị 1. Vị trí địa lí và địa hình trí địa lí và địa hình khu vực Nam Á ( h/s thảo luận theo nhóm nhỏ ) - GV cho hs quan sát hình 10.1 và bản đồ tự nhiên châu Á, hãy - Vị trí địa lí ? Nêu đặc điểm vị trí địa lí của khu vực + Kéo dài khoảng từ 70B -> 370B.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Nam Á ? ? Kể tên các quốc gia ở Nam Á ? - Quan sát lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á và nội dung mục 1 sgk. ? Nam Á chia làm mấy miền địa hình? ? Nêu rõ đặc điểm của mỗi miền. - Nhóm 1,3: Nêu đặc điểm địa hình khu vực phía Bắc - Nhóm 2,4: nêu đặc điểm địa hình khu vực phía Nam - Nhóm 5,6: nêu đặc điểm địa hình khu vực ở giữa? - Các nhóm thảo luận, báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung. GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm khí hậu, sông ngòi và cảnh quan tự nhiên khu vực TNA. ( h/s thảo luận theo cặp/ nhóm nhỏ) - GV cho hs quan sát hình 2.1 và trả lời câu hỏi ? Cho biết khu vực Nam Á nằm trong đới khí hậu nào ? ? Nêu đặc điểm của khí hậu khu vực Nam Á?. ? Gió mùa ảnh hưởng đến sản xuất và sinh hoạt của nhân dân như thế nào? Hs: + Mùa mưa gieo trồng, sản xuất. + Mùa khô là mùa thu hoạch ? Quan sát H10.2 em có nhận xét gì về lượng mưa khu vực Nam Á. ? Giải thích HS: do ảnh hưởng địa hình, gió mùa Tây nam. + Phía bắc dãy Hi-ma-lay a ngăn cản gió mùa tây nam từ biển thổi vào làm mưa trút hết ở sườn nam, hơn nưa ngăn sự xâm nhập của không khí lạnh từ phía bắc tràn xuống + Dãy gát tây chắn gió mùa tây nam nên lượng mưa lớn ở phía tây nam GV: liên hệ khí hậu Việt Nam ? miền bắc Việt Nam nằm cùng vĩ độ vậy khí hậu có giống nhau không? HS: Không. Mùa đông không lạnh. + Giáp vịnh Ben gan, biển Arap, Khu vực TNA, Trung Á, Đông Á, ĐNA.. - Địa hình: Chia làm 3 miền địa hình khác nhau + Phía Bắc: Hệ thống núi Hi ma lay a hung vĩ kéo dài gần 2600 km , bề rộng trung bình từ 320 – 400km,hướng TB- ĐN đây là ranh giới khí hậu giữa hai khu vực Trung Á và Nam Á + Ở giữa là Đồng bằng Ấn – Hằng rộng và bằng phẳng, dài 3000km, bề rộng từ 250km đến 350 km. + Phía Nam là Sơn nguyên Đê can tương đối thấp và bằng phẳng. với hai rìa được nâng lên cao thành hai dãy núi Gát Tây và Gát Đông 2. Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan tự nhiên * Khí hậu:. - Chủ yếu nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa với hai mùa rõ rệt + Mùa đông( từ tháng 10- 3) có gió mùa ĐB thổi từ lục địa ra biển mang tính chất lạnh và khô + Mùa hạ( từ tháng 4- 9) có gió TN thổi từ ấn độ dương vào mang tính chất nóng và ẩm gây mưa. => Nhịp điệu hoạt động của gió mùa ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. - Trên các vùng núi cao, đặc biệt ở Hy-ma-laya, khí hậu phân hoá theo độ cao và hướng sườn. - Lượng mưa phân bố không đồng đều do ảnh hưởng của địa hình..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> bằng VN. Mùa hạ nóng hơn VN ? Khí hậu có ảnh hưởng như thế nào đến sông ngòi và cảnh quan khu vực Nam Á?. * Sông ngòi Có nhiều hệ thống sông lớn như Sông Ấn , sông Hằng, sông Bra ma pút. * Cảnh quan Khá đa dạng với các đới cảnh quan: rừng nhiệt đới ẩm, xa van cây bụi, hoang mạc và núi cao.. 4. Củng cố / đánh giá GV gọi hs lên bảng xác định lại vị trí và nêu đặc điểm khí hậu của khu vực Nam Á ? Dựa vào bản đồ tự nhiên châu Á, nêu đặc điểm địa hình khu vực Nam Á, xác định và đọc tên các sông lớn ở nam Á 5. Hướng dẫn về nhà Trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài học( câu 1,2,3) Đọc và tìm hiểu trước bài 11 trang 37 sgk địa lí 8. Thứ 2 ngày 8 tháng 12 năm 2014. TIẾT 13. BÀI 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. Sau bài học yêu cầu học sinh 1. Kiến thức. - Trình bày được những đặc điểm nổi bật về dân cư, kinh tế- xã hội của khu vực Nam Á + Dân cư tập trung đông đúc, chủ yếu theo Ấn Độ giáo và Hồi giáo + Các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển + Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất. 2. Kĩ năng. Đọc lược đồ Phân bố dân cư, bảng số liệu về diện tích, dân số, cơ cấu kinh tế…để trình bày về đặc điểm dân cư, kinh tế- xã hội khu vực Nam Á. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Lược đồ phân bố dân cư Châu Á - Tranh ảnh về hoạt động kinh tế và sinh hoạt, sản xuất của người dân Nam Á III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định 2. Bài cũ: ? Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu vực Nam Á 3. Bài mới. Với đặc điểm tự nhiên của khu vực Nam á như vậy có ảnh hưởng như thế nào đến dân cư và sự phát triển kinh tế xã hội của khu vực, tiết học này cô trò chúng ta cùng nhau tìm hiểu về nội dung bài học hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1. Tìm hiểu về đặc điểm dân cư 1. Dân cư . khu vực Nam Á ( HS hoạt động theo cá nhân/ cả lớp ) GV vào bài mục 1: Nam Á là khu vực có đặc điểm dân cư như thế nào chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung mục 1 sgk GV: Hướng dẫn học sinh quan sát bảng số liệu 11.1 trang 38 . ? Cho biết số dân năm 2001 của khu vực nam Á là bao nhiêu? - Số dân đông thứ 2 châu á (sau đông Á).

<span class='text_page_counter'>(35)</span> ? Kể tên hai khu vực đông dân nhất châu Á. GV: Với số dân đông như vậy, thì mật độ dân số của Nam Á như thế nào, em hãy .Nêu công thức tính mật độ dân số ? Dân số MĐDS ( người/km2) Diện tích ? Hãy tính mật độ dân số của các khu vực ở châu Á GV chia lớp thành 2 nửa, giao nhiệm vụ - Nửa lớp phía trong: tính 3 khu vực: Đông Á, ĐNA, TNA - Nửa lớp phía ngoài: tính 2 khu vực còn lại HS: các nhóm báo cáo kq tính, hs khác bổ sung GV ghi kq hs tính được lên phần bảng phụ, nhận xét tinh thần thái độ của các nhóm. ? Em có nhận xét gì về mật độ dân số khu vực Nam Á so với các khu vực kác của châu Á? GV: là khu vực có số dân đông và mật độ ds cao nhất châu Á thì sự phân bố dân cư ở khu vực này như thế nào, chúng ta cùng nhau quan sát hình 11.1 sgk/37: ? Em có nhận xét gì về sự phân bố dân cư ở Nam Á ? Xác định nơi đông dân và nơi thưa dân; giải thích ? HS: Nguyên nhân: địa hình đồng bằng, khu vực có lượng mưa lớn có nguồn nước thuận lợi cho sản xuất và sinh họat - GV chuẩn kiến thức ? Quốc gia có số dân đông nhất khu vực Nam Á ? Hãy đọc tên các SĐT > 8 triệu dân, các SĐT đó thường phân bố ở đâu ? HS: đọc 4 SĐT Phân bố: các đồng bằng ven biển và ven cửa sông Chuyển ý: châu Á là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn, dân cư Nam Á chủ yếu theo các tôn giáo lớn nào? HS trả lời: GV chuẩn kiến thức GV mở rộng: Nam Á có 83 % ds theo Ấn Độ giáo. Mỗi tôn giáo đều thờ một vị thần khác nhau nhưng tất cả các tôn giáo đều răn dạy con người là làm việc thiện, tránh điều ác. GV:+ Do người theo đạo hồi kiêng không ăn thịt lợ và người Ấn độ giáo kiêng không ăn thịt bò nên chăn nuôi của vùng ít có điều kiện phát triển + Ngược lại thói quen dùng dầu thực vật thay. 1356 triệu người (năm 2001). -Mật độ dân số: cao nhất châu Á (302 người/km2). - Dân cư phân bố không đồng đều + Tập trung đông dân: các đồng bằng ven biển và dọc thung lũng ven sông + Thưa dân: các vùng nội địa, núi cao. - Dân cư Nam Á chủ yếu theo AĐG và Hồi giáo, ngoài ra còn theo thiên chúa giáo và phật giáo. -> Tôn giáo ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế- xã hội ở nam Á.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> mỡ động vật đã khiến khu vực này có diện tích cây lấy dầu : lạc, vừng.. rất phát triển. Chuyển ý: Điều kiện tự nhiên và dân cư có ảnh hưởng như thế nào tới sự phát triển kinh tế xã hội của khu vực chúng ta cùng nhau chuyển qua mục 2. Hoạt động 2. Tìm hiểu về đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực Nam Á ( HS hoạt động cặp, nhóm nhỏ ) GV cho hs tìm hiểu nội dung mục 2 “ trước đây….-> hình 11.3.và 11.4 sgk/38-39 . ? Hãy cho biết tình hình kinh tế - xã hội khu vực Nam Á truớc chiến tranh thế giới thứ II như thế nào ?. 2. Đặc điểm kinh tế- xã hội a. Đặc điểm kinh tế xã hội khu vực nam Á + Trước chiến tranh thế giới thứ 2: là thuộc địa của Anh, có tên chung là Ấn Độ, đây là khu vực cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ hàng hoá của các công ti tư bản Anh. + Sau chiến tranh thế giới thứ 2: Các nước Nam Á đã giành được độc lập và xây dựng nền kinh tế tự chủ với hoạt động nông nghiệp là chủ yếu, tuy nhiên tình hình chính trị, xã hội còn bất ổn đã cản trở tới sự phát triển kinh tế- xã hội của khu vực.. ? Hiện nay KT- XH của các nước trong khu vực như thế nào ? GV cho hs quan sát h11.3 và 11.4 sgk/39 ? Em có nhận xét gì về nội dung của hai bức tranh trên ? - H11.3: Vùng nông thôn ( giống h/ảnh ruộng bậc thang ở VN) đường sá đi lại khó khăn, nhà cửa nhỏ, tập trung trên quả đồi. - H11.4: Thu hái chè, phương tiện sản xuất thô sơ và thủ công ? Hãy rút ra ngành kinh tế chính ở khu vực Nam Á ? Các nước Nam Á có nền kinh tế như thế nào ( thuộc nhóm nước nào ) ? - Nông nghiệp - Đang phát triển GV cho hs quan sát hình 10.1 sgk/ 33 ? Nước nào có diện tích lớn nhất của khu vực. Có nguồn tài nguyên k/s nào ? - Ấn Độ - K/S: than, dầu mỏ... GV: Nhìn chung sự phát triển kinh tế xã hội b. Đặc điểm kinh tế Ấn Độ của khu vực phụ thuộc chủ yếu vào Ấn Độ. Vậy Ấn Độ phát triển những ngành kinh tế nào chúng ta cùng nhau tìm hiểu về Ấn Độ. Gv cho hs quan sát bảng 11.2/39 và yêu cầu ? Tỉ trọng của các ngành trong giai đoạn 1995 + Công nghiêp: khá phát triển, đứng thứ – 2001 thay đổi như thế nào ? 10 trên thế giới, cơ cấu đa dạng với nhiều ngành đạt trình độ cao như: năng lượng, luyện kim, chế tạo máy, dệt, điện tử, phần mềm máy tính… + Nông nghiệp: không ngừng phát triển với cuộc CM xanh, CM trắng + Dịch vụ: khá phát triển, chiếm 48 % GDP..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> ? Qua bảng 11.2, em hãy nhận xét về sự - Cơ cấu ngành kinh tế thay đổi theo chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Ấn Độ? hướng: Giảm tỉ trọng giá trị nông nghiệp, ? Sự chuyển dịch đó phản ánh xu hướng phát tăng giá trị công nghiệp và dịch vụ triển kinh tế của Ấn Độ như thế nào ? -> Là nước có nền kinh tế phát triển nhất ? Em có nhận xét gì về nền kinh tế của Ấn Độ khu vực. 4. Củng cố/ đánh giá: - Ghi bản đồ trống vị trí các nước khu vực nam Á. - Quan sát bảng 11.2. Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Ấn Độ. từ đó yêu cầu HS vẽ biểu đồ, Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 5. Hướng dẫn về nhà: Trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài học Đọc trước nội dung bài 12. Tìm hiểu nội dung bài học ( bài 12). Thứ 2 ngày 15 tháng 12 năm 2014. TIẾT 14: BÀI 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức. Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu vực Đông Á: lãnh thổ gồm hai bộ phận ( đất liền và hải đảo ) có đặc điểm tự nhiên khác nhau. 2. Kĩ năng. - Đọc lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á để hiểu và trình bày đặc điểm tự nhiên của khu vực - Quan sát tranh ảnh và nhận xét về đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC DÁO DỤC TRONG BÀI. - Tư duy: thu thập và xử lí thông tin ( HĐ1, HĐ1) - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ ý tưởng, lắng nghe/ phản ghồi tích cực (HĐ1, HĐ2) - Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian làm việc nhóm (HĐ2) - Tự nhận thức: thể hiện sự tự tin...( HĐ2) III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Động não, thảo luận nhóm, hs làm việc cá nhân, hỏi - đáp IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á - Một số tranh ảnh về cảnh quan tự nhiên ở Đông Á V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Khám phá: ? Em có biết Đông Á gồm những quốc gia và vùng lãnh thổ nào, các quốc gia và vùng lãnh thổ đó có đặc điểm về tự nhiên như thế nào? 2.Kết nối: Đông Á là khu vực rộng lớn, đây là khu vực có điều kiện tự nhiên rất đa dạng, được con người khai thác từ lâu đời nên cảnh quan tự nhiên đã bị biến đổi sâu sắc. Hoạt động của giáo viên và học Nội dung chính sinh Hoạt động 1. Tìm hiểu về vị trí 1. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông Á địa lí, phạm vi lãnh thổ khu vực Đông Á ( hs hoạt động cá nhân/ cặp ) - GV yêu cầu hs đọc lược đồ hình 12.1 sgk/41, em hãy: ? Đông Á nằm trong khoảng các - Giới hạn: nằm trong khoảng 200B->500B vĩ độ nào? ? Khu vực Đông Á gồm những - Lãnh thổ được chia làm hai bộ phận quốc gia và vùng lãnh thổ nào ? + Phần đất liền: TQ và bán đảo Triều Tiên ( gồm hai quốc gia là Triều Tiên và Hàn Quốc ) ? Các quốc gia và vùng lãnh thổ + Phần hải đảo: quần đảo Nhật Bản, đảo Đài Đông Á tiếp giáp với các biển nào Loan và đảo Hải Nam. GV nhận xét, chuẩn kiến thức Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm 2. Đặc điểm tự nhiên tự nhiên khu vực Đông Á. ( hs hoạt động nhóm ) GV chia lơp thành 4 nhóm nhỏ, yêu cầu qs hình 12.1/41; hình 2.1/7; hình 3.1/11; nội dung sgk trang 42,42 ? Nhóm 1,2 thảo luận về đặc điểm địa hình và khí hậu của khu vực ? Nhóm 3,4 thảo luận về đặc điểm sông ngòi và cảnh quan của khu vực Các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng sau yếu tố Phần đất liền Phần hải đảo Địa hình - Đồi núi chiếm 83,7% diện - Là vùng núi trẻ tích lãnh thổ. - Các núi cao phần lớn là núi lửa, “vòng + phía tây: Có nhiều núi và SN đai lửa TBD”. cao, đồ sộ, Nhiều bồn địa rộng - đồng bằng ít, nhỏ hẹp + phía đông: Núi trung bình, núi thấp và các đồng bằng rộng, bằng phẳng Sông -Sông Hoàng Hà, Trường Giang: - Sông ngòi ít. ngòi từ SN Tây Tạng đổ ra TBD, - Sông ngắn và dốc hướng T- Đ.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Khí hậu. Cảnh quan. + Sông HH có chế độ nước phức tạp, nhiều phù sa + Sông TrGiang: chế độ nước điều hòa - Sông Amua: là ranh giới tự nhiên giữa TQ và LB Nga. - Phần tây đất liền có khí hậu khô hạn do gió mùa từ biển không xâm nhập vào được. Gồm các kiểu : cận nhiệt núi cao và cận nhiệt lục địa. - Phần đông đất liền và hải đảo:. - Phần đông đất liền và hải đảo: có khí hậu gió mùa nhưng có sự phân hoá: + Mùa Đông có gió mùa tây bắc( thời tiết lạnh và khô) + Mùa hạ có gió mùa đông nam từ biển thổi vào(thời tiết mát, ẩm mưa nhiều) Gồm các kiểu: Ôn đới gió mùa, cận nhiệt gió mùa. Rừng lá rộng ôn đới và cận nhiệt đới. -Phía tây: Thảo nguyên, bán hoang mạc và HM. - phia đông phần đất liền: cảnh quan chủ yếu là rừng 3. Củng cố , đánh giá GV cho hs đọc bài: Động đất và núi lửa ở NB Xác định vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của khu vực Đông Á 4. Hướng dẫn về nhà - trả lời câu hỏi và bài tập 1,2,3 sgk/43 - Ôn lại kiến thức bài 12 và đọc bài 13. Thứ 2 ngày 22 tháng 12 năm 2014. TIẾT 15: BÀI 13: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI KHU VỰC ĐÔNG Á I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. Sau bài học yêu cầu hs 1. Kiến thức - Khu vực Đông Á có số dân đông, nhiều hơn dân số của các châu lục lớn như châu Âu, châu Mĩ - Nền kinh tế phát triển nhanh với thế mạnh về xuất khẩu, có các nền kinh tế phát triển mạnh của TG: Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc 2. Kĩ năng - Đọc lược đồ phân bố dân cư châu Á, phân tích bảng số liệu về số liệu dân số, kinh tế,..., để hiểu và trình bày về đặc điểm dân cư, kinh tế- xã hội khu vực Đông Á - Quan sát hình ảnh và nhận xét về đặc điểm dân cư, kinh tế- xã hội của khu vực II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Lược đồ Phân bố dân cư châu Á - Một số tranh ảnh về sinh hoạt và sản xuất của dân cư khu vực Đông Á III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 2. Bài cũ: Hãy nêu vị trí địa lí và nêu đặc điểm địa hình của khu vực Đông Á ? 3. Bài mới: Đông Á là một trong những khu vực có lịch sử phát triển lâu đời. Đây là khu vực đông dân nhất TG với sự góp mặt của TQ- quốc gia gần 1,3 tỉ dân và cũng là khu vực có nền kinh tế phát triển hàng đầu châu Á là NB... Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1. Tìm hiểu đặc điểm dân 1. Khái quát về dân cư và đặc điểm phát cư khu vực Đông Á ( hs hoạt động cá triển kinh tế khu vực Đông Á nhân) a. Đặc điểm dân cư - GV cho hs quan sát bảng 13.1 sgk/44 và yêu cầu ? Cho biết tổng số dân của khu vực - Đông Á là khu vực có số dân đông nhất TG, Đông Á năm 2002 ? đạt 1.509,5 triệu người(2002). ? So sánh về số dân của khu vực Đông Nhiều hơn dân số của các châu lục như châu Á với các châu lục và khu vực khác mà Phi, Châu Âu, châu Mĩ. em đã học ? - HS suy nghĩ trả lời, hs khác bổ sung ? Em có nhận xét gì về nền văn hóa của - Các quốc gia và vùng lãnh thổ có nền văn các quốc gia trong khu vực ? hóa rất gần gũi nhau. - Chữ viết, tính cách,..., b. Đặc điểm phát triển kinh tế của khu vực - GV cho hs q/s bảng 7.2sgk/22 và hãy + Sau chiến tranh thế giới thứ 2, nền kinh tế ? Hãy so sánh đặc điểm kinh tế của một kiệt quệ, đời sống nhân dân khổ cực. số nước ở Đông Á với các nước thuộc + giai đoạn hiện nay địa khác ?( hs có thể thảo luận nhóm/ - Có các nền kinh tế phát triển mạnh của TG cặp) như NB, TQ, HQ - Q/S bảng 13.2 sgk/44 - Có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và phát ? Em có nhận xét gì về đặc điểm kinh tế triển nhanh của các nước trong khu vực ? - Quá trình phát triển đi từ sx thay thế hàng - HS suy nghĩ trả lời, gv chuẩn kiến nhập khẩu đế sx để xuất khẩu, XK là thế thức. mạnh của nhiều quốc gia trong khu vực. ? Vai trò của khu vực này trên thế giới hiện nay.(HS: Khá , giỏi) HS: - Đây là khu vực có nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ. - Sự phát triển khu vực này sẽ mang lại cho đời sống cũng như kinh tế của khu vực và thế giới có nhiều khởi sắc. - Đây là khu vực cạnh tranh cao và có vị trí cao trên thế giới Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm phát 2. Đặc điểm phát triển của một số quốc gia triển của một số quốc gia Đông Á. Đông Á ( hs thảo luận nhóm) - GV chia hs thành 6 nhóm nhỏ( theo a. Nhật Bản bàn) và giao nhiệm vụ cho các nhóm: - Là quốc gia phát triển nhất châu Á và thứ 2 yêu cầu các nhóm q/ bảng 7.2 sgk/22; TG hình 7.1sgk/24; lược đồ 8.1 sgk/25; hình - Chất lượng cuộc sống cao và ổn định 8.2 sgk/ 26 ; bảng 8.1 sgk/27 ; bảng 13.2 - Ngành CN: Là sức mạnh của nền kinh tế NB sgk/44; bảng 13.3 sgk/46 và nội dung với nhiều ngành mũi nhọn phục vụ XK như: mục 2 sgk/ 45,46. + CN chế tạo ( ô tô, tàu biển,...).

<span class='text_page_counter'>(41)</span> + Nhóm chẵn: Phân tích đặc điểm kinh tế của TQ + Nhóm lẻ: Phân tích đặc điểm kinh tế của NB - HS thảo luận theo nhóm, báo cáo kq. - GV chuẩn kiến thức. + Công nghiệp điện tử( thiết bị điện tử, máy tính điện tử,...) + CN sx hàng tiêu dùng ( điện dân dụng, xe máy,...) b. Trung Quốc - Có tốc độ tăng trưởng kinh tế rất cao, nền kinh tế đạt được nhiều thành tựu to lớn - Nông nghiệp: phát triển nhanh và tương đối toàn diện, đã giải quyết tốt vấn đề lương thực cho gần 1,3 tỉ dân - Công nghiệp: Phát triển nhanh chóng với một nền CN hoàn chỉnh, trong đó có một số ngành CN hiện đại như: điện tử, cơ khí chính xác, hàng không vũ trụ,.... 4. Củng cố, đánh giá - Tóm tắt nội dung kiến thức bài học 5. Hướng dẫn về nhà - Hoàn thành bài tập và câu hỏi 1,3 sgk/46. - Chuẩn bị nội dung ôn tập học kì I ( từ bài 1 -> bài 13 ) Thứ 2 ngày 29 tháng 12 năm 2014. TIẾT 16:. ÔN TẬP CHO KIỂM TRA HỌC KỲ I. I. MỤC TIÊU ÔN TẬP. 1. Kiến thức. Sau tiết ôn ập, học sinh có thể: - Hệ thống hóa lại toàn bộ kiến thức, kĩ năng đã học từ bài 1 đến bài 13 - Nắm vững kiến thức, kĩ năng của nội dung đã học để làm bài kiểm tra học kì 1 được tốt. 2. Kĩ năng. - Rèn luyện các kĩ năng địa lí qua bản đồ, lược đồ, bảng số liệu và tranh ảnh địa lí 3. Thái độ. Có ý thức và thái độ đúng đắn về bộ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Bảng phụ III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Ổn định 2.Bài cũ không: kiểm tra 15 phút trắc nghiệm 3. Nội dung ôn tập * Trả lời nhưng câu hỏi khó trong sách giáo khoa Câu 1 trang 18 SGK. Dựa vào bảng 5.1 em hãy so sánh số dân, tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên trong 50 năm qua của châu của châu âu, châu phi và thế giới. Năm. 1950 2000 2002 Tỷ lệ gia tăng tự Châu nhiên(%) năm 2002 Châu Á 1402 3683 3766 1,3 Châu Âu 547 729 728 -0,1 Châu Đại 13 30,4 32 1,0 Dương Châu Mỹ 339 829 850 1,4.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Châu Phi 221 784 839 2,4 Toàn thế giới 2522 6055,4 6215 1,3 * Nhận xét số dân: - Dân số của các châu lục đều có sự biến động, trong đó: Châu Á là châu lục có số dân đông và tăng nhanh hơn so với châu Âu và thế giới, nhưng chậm hơn châu Phi. Điều này được thể hiện ở: + Năm 1950, châu A có 1402 triệu người, đến năm 2002 là 3766 triệu người, trong vòng 50 đã tăng thêm 2364 triệu người, tăng 2,6 lần. + Cũng trong vòng 50 năm, nhưng châu Âu tăng từ 547 triệu người (1950) lên 728 triệu người (2002), tăng thêm 181 triệu người, tăng 1,3 lần. + Thế giới cũng trong cùng thời gian trên tăng thêm 3693triệu người, tăng 2,4 lần + Châu Phi là châu lục có dân số ít hơn, nhưng tốc độ gia tăng lại nhanh hơn, tăng từ 221 triệu người (1950) lên 839 triệu người (2002), tăng 3,7 lần *Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên: Châu Á có tốc độ gia tăng tự nhiên cao hơn châu Âu (Châu Âu là - 0,1%, châu Á là 1,3%), bằng tốc độ gia tăng dân số của thế giới nhưng lại thấp hơn châu phi( thế giới là 1,3%, châu phi là 2,4%) Câu 3 trang 32 SGK: Những thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội ở Tây Nam á?  Thuận lợi:. + Tây Nam á là khu vực giàu tài nguyên dầu mỏ, khí đốt của thế giới. Nơi đây chiếm 65% lượng dầu mỏ và 25% lượng khí đốt tự nhiên của thế giới, cho phép khai thác hằng năm trên 1 tỉ tấn dầu, chiếm 1/3 sản lượng dầu mỏ thế giới. Dầu mỏ tập trung chủ yếu ở các nước vùng đồng bằng Lưỡng Hà và quanh vịnh pec-xich: I-rắc, I-ran, Cô-oét, A-rập-xê-ut... + Vị trí chiến lược quan trọng, ngả 3 châu lục âu -á - phi. Nằm trên đường giao thông đường biển quốc tế, có kênh đào xuy-ê nối Địa Trung Hải với Biển Đỏ, thông Ân Độ Dương với Đại Tây dương. * Khó khăn - Vị trí chiến lược quan trọng, lại có nguồn tài nguyên dầu mỏ phong phú nên luôn bị các thế lực đế quốc nhòm ngõ, tranh chấp, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế- xh , tình hình chính trị không ổn định. - Địa hình chủ yếu là núi và sơn nguyên, đồng bằng nhỏ hẹp, ít đất canh tác nông nghiệp - Khí hậu khô hạn, khắc nghiệt, cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc chiếm diện tích lớn. sông ngòi thưa thớt, ít mưa thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt. Vì vây sx nông nghiệp rất khó khăn, nơi đây thường xuyên phải nhập khẩu lương thực. Câu 2 trang 36 SGK Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự phân bố mưa không đều ở khu vực Nam Á. + Do ảnh hưởng của nhân tố gió mùa tây nam: những nơi đón gió mưa nhiều, những nơi khuất gió mưa ít..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> + Nhân tố địa hình . Phía bắc dãy Hi-ma-lay a ngăn cản gió mùa tây nam từ biển thổi vào làm mưa trút hết ở sườn nam, hơn nưa ngăn sự xâm nhập của không khí lạnh từ phía bắc tràn xuống . Dãy gát tây chắn gió mùa tây nam nên lượng mưa lớn ở phía tây nam Câu 2 trang 40 SGK. - Dân cư phân bố không đồng đều + Tập trung đông dân: Các đồng bằng ven biển, dọc thung lũng ven sông nơi có lượng mưa lớn như : đồng bằng Ấn Hằng, dải đồng bằng ven biển dãy gát Tây và gát Đông, khu vực sườn nam dãy Hima-lay-a .Vì ở những nơi này có địa hình đồng bằng và khí hậu mưa nhiều thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất của nhân dân + Thưa dân: các vùng sâu trong nội địa, núi cao( cao nguyên Đê Can) vì ở đây địa hình núi và cao nguyên, khí hậu khô hạn trở ngại lớn cho sinh hoạt và sản xuất của nhân dân. Câu 4 trang 43: Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của sông Hoàng Hà và sông Trường Giang a. giống nhau: - Đều bắt nguồn từ sơn nguyên tây tạng chảy về phía đông rồi đổ ra biển Hoàng Hải và biển Hoa Đông. - Đoạn hạ lưu các sông là những đồng bằng lớn, màu mỡ. - Nguồn cung cấp nước chủ yếu đều do băng tuyết tan và mưa vào mùa hạ - Chế độ nước của hai con sông này đều có lũ lớn vào cuối hạ, đầu thu và cạn vào đông xuân. - về chiều dài : Sông Trường Giang (5800km) dài hơn sông Hoàng Hà (4800km) 1000km b. khác nhau về chế độ nước. + Sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường vì chảy qua các miền địa hình, khí hậu khác nhau. về mùa đông lượng nước rất nhỏ nhưng đến mùa hạ lượng nước rất lớn( lưu lượng giữa 2 mùa chênh nhau đến hơn 80 lần) thường gây lũ lụt nghiêm trọng. + Sông Trường Giang có chế độ nước điều hoà hơn vì chảy qua các miền có cùng khí hậu ẩm ở nửa phía đông Trung Quốc, lượng nước sông cả năm dồi dào, ít chênh lệch. 3.Củng cố, đánh giá: Gv cho hs hoàn thiện bài tập 4.Hướng dẫn về nhà: Tiếp tục hoàn thiện bài tập, chuẩn bị tốt kiến thức, kĩ năng cho tiết kiểm tra học kì 1.. Thứ 2 ngày 29 tháng 12 năm 2014. TIẾT 17:. KIỂM TRA HỌC KÌ I. I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU KIỂM TRA. -Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời. -Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức,kĩ năng cơ bản các cấp độ nhận thức: biết, hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao. II. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC KIỂM TRA Hình thức kiểm tra tự luận III. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Trên cơ sở phân phối số tiết (từ tiết 1 đến hết tiết 16) kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng ta xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau. Chủ đề ( nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao dung,chương, bài).

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Châu Á. Trình bày những thành tựu về nông nghiệp của châu Á 40% = 4(điểm) 0% = 0 (điểm) 20%= 2 (điểm) Các khu vực Nam Á có châu Á mấy miền địa hình? Nêu rõ đặc điểm của mỗi miền.. Những đk nào giúp châu á sx lúa gạo nhiều nhất thế giới 20% = 2 (điểm). 0% = 0 (điểm) Dựa vào bảng số liệu dưới đây, vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ của các khu vực trong tổng GDP của Châu Á - Nhận xét bảng số liệu 30% =3 (điểm) 30% = 3 Điểm. 60% = 6 Điểm 30%= 3(điểm) 20%= 2 (điểm) 20% = 2 (điểm) 100% = 30%= 3(điểm) 20% = 2(điểm) 20% = 2 (điểm) 10(điểm) Năng lực Những năng lực có thể hướng tới (1) Năng lực chung: giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ viết, năng lực tư duy, năng lực tính toán (2) Năng lực chuyên biệt:Vẽ biểu đồ , nhận xét bảng số liệu. IV. VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN. Câu 1: (4.0điểm) a. Trình bày những thành tựu về nông nghiệp của châu Á b. Những đk nào giúp châu á sx lúa gạo nhiều nhất thế giới. Câu 2:(3.0điểm) Nam Á có mấy miền địa hình? Nêu rõ đặc điểm của mỗi miền. Câu 3:(3.0 điểm)( giành lớp A) Dựa vào bảng số liệu dưới đây, vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ của các khu vực trong tổng GDP của Châu Á Tỉ lệ của các khu vực trong tổng GDP châu Á (Đơn vị: %) STT Khu vực Tỉ lệ 1 Đông Á 66,6 2 Tây Nam Á 13,6 3 Nam Á 9,8 4 Đông Nam Á 8,9 5 Trung Á 1,1 6 Toàn Châu Á 100 Câu 3:(3.0 điểm)( giành lớp B) Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế ở Đông nam Bộ thời kì 1995 – 2005 ( Đơn vị : tỉ đồng) Thành phần kinh tế Tổng số Nhà nước Ngoài nhà Có vốn đầu tư Năm nước nước ngoài 1995 50.508 19.607 9.942 20.959 2005 199.622 48.058 46.738 104.826.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> a. Tính ra cơ cấu % theo các thành phần kinh tế. b. Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu trên ở Đông Nam Bộ V. HƯỚNG DẨN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM CÂU Câu 1 (3.5 điểm). ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM. - Thành tựu + Lúa gạo là cây lương thực quan trọng nhất, (chiếm 93 % sản lượng lúa gạo TG), còn lúa mì ( chiếm 39 % sản lượng lúa mì TG)(2003) + Các nước như Trung Quốc, Ấn Độ là hai nước đông dân nhất thế giới đã cung cấp đủ lương thực cho người dân và còn thừa để xk + Thái Lan, Việt Nam trở thành những nước xuất gạo đững thứ nhất nhì thế giới( nay Ấn Đô thay TL) + Đa dạng về vật nuôi tùy theo đặc điểm tự nhiên, đặc biệt là khí hậu - Đk tự nhiên: + Nhiều đồng bằng rộng lớn, màu mỡ ( ấn hằng, Đb lưỡng hà, đb sông cửu long...) + Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều đặc biệt là ở vùng kh gió mùa thuộc đông á, nam á, đông nam á. thích hợp với đặc điểm sinh thái của cây lúa nước + Sông ngòi phát triển, nguồn nước dồi dào vừa bồi đắp phù sa màu mỡ vừa cung cấp nước cho tưới tiêu. - Đk Kinh tế – xh: + Lao động dồi dào, nhiều kinh nghiệm trồng lúa nước + Dân số đông thị trường tiêu thụ rộng lớn, + Người dân có tập quán ăn nhiều lương thực, đặc biệt trong bữa ăn không thể thiếu cơm Câu 2: - Chia làm 3 miền địa hình khác nhau:Phía Bắc: Hệ thống núi Hi ma lay (3.5 a,Ở giữa là Đồng bằng Ấn – Hằng, Phía Nam là Sơn nguyên Đê can điểm) + Phía Bắc: Hệ thống núi Hi ma lay a hung vĩ kéo dài gần 2600 km , bề rộng trung bình từ 320 – 400km,hướng TB- ĐN đây là ranh giới khí hậu giữa hai khu vực Trung Á và Nam Á + Ở giữa là Đồng bằng Ấn – Hằng rộng và bằng phẳng, dài 3000km, bề rộng từ 250km đến 350 km. + Phía Nam là Sơn nguyên Đê can tương đối thấp và bằng phẳng. với hai rìa được nâng lên cao thành hai dãy núi Gát Tây và Gát Đông Câu 3. - Vẽ biểu đồ: Xử lý số độ, Yêu cầu vẽ đúng biểu đồ hình tròn, đẹp, có (3Điểm) chú giải, có tên biểu đồ. - Nhận xét: + Kinh tế châu Á phát triển rất không đều giữa các khu vực. + Đông Á là khu vực kinh tế phát triển nhất châu Á, có GDP lớn hơn tất cả các khu vực cộng lại. + Trung Á là khu vực kinh tế phát triển chậm nhất. GDP chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ của Châu Á. + Các khu vực còn lại có tỉ lệ khác biệt không lớn. Câu 3. a. Tính cơ cấu% theo thành phần kinh tế. 3Điểm ( Lớp B). ĐIỂM 0.5 0.5 0.5 0.5 1. 1. 0.75 0.75 0.75 0.75 2 0,25 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Thành phần kinh tế Năm. tổng số. Nhà nước. Ngoài nhà nước. Có vốn đầu tư nước ngoài 0.5. % độ % độ % độ % độ 1995 100 360 38,8 139.7 19,6 70.5 41,6 149.8 2005 100 360 24 86.4 23,5 84.6 52,5 189 - Tính R1995 = 2cm R 2005 = 2 x 199.622 : 50.508 = - Yêu cầu vẽ đúng 2 biểu đồ hình tròn, đẹp, có chú giải, có tên biểu đồ. - Nhận xét . Từ năm 1995- 2005 tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế ở Đông nam Bộ có sự thay đổi. + Thành phần kinh tế nhà nước: chiếm vị trí thứ 2 và tỉ trọng giảm nhanh ( giảm 14,6%) + Thành phần kinh tế ngoài nhà nước: chiếm vị trí thứ 3 và tỉ trọng tăng dần ( tăng 3,7%). + Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm vị trí lớn nhất và tỉ trọng tăng dần ( tăng 10,9%). VI. XEM XÉT LẠI ĐỀ KIỂM TRA Dặn dò: - Về nhà xem lại bài làm của mình đã đúng bao nhiêu %. - Về nhà tìm hiểu về ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu toàn câu. 0.5 1 0.25 0.25 0.25 0.25. Thứ 7 ngày 3 tháng 1 năm 2015. TIẾT 18: TÌM HIỂU VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. Sau bài học, học sinh cần nắm được - Hiểu về môi trường và sự biến đổi khí hậu trên TG, châu Á và Việt nam - Biết bảo vệ môi trường và khắc phục những hậu quả do biến đổi khí hậu gây ra II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tài liệu tham khảo III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định 2. Bài cũ ? Để phát triển kinh tế một cách bền vững thì chúng ta cần chú ý những điều gì? - Đầu tư và ưu tiên phát triển kinh tế - Chú trọng vấn đề BVMT 3. Bài mới - GV giới thiệu khái quát về Môi trường và biến đổi khí hậu trên TG và VN - HS chú ý lắng nghe và suy nghĩ, trả lời các câu hỏi sau ? Gần đây, bão lũ miền Trung và miền Nam gia tăng nhiều, vấn đề này có liên quan gì đến biến đổi khí hậu?.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Một điều chắc chắn là vấn đề bão lũ có liên quan đến biến đổi khí hậu. Trong mấy chục năm qua biến đổi khí hậu đã xảy ra và đã tác động đến các yếu tố, hiện tượng tự nhiên rất nhiều. Thế nhưng, trong vòng 200 năm trở lại đây, đặc biệt là trong mấy chục năm vừa qua khi công nghiệp hoá phát triển, nhân loại bắt đầu khai thác than đá, dầu lửa, sử dụng các nhiên liệu hoá thạch... Cùng với các hoạt động công nghiệp tăng lên, nhân loại bắt đầu thải vào bầu khí quyển một lượng khí CO2, nitơ ôxít, mêtan... khiến cho nhiệt độ bề mặt Trái đất nóng lên. Hầu hết giới khoa học đều công nhận biến đổi khí hậu là do nồng độ của khí hiệu ứng nhà kính tăng lên trong khí quyển ở mức độ cao Theo báo cáo mới nhất của Liên hợp quốc, nguyên nhân của hiện tượng biến đổi khí hậu 90% do con người gây ra, 10% là do tự nhiên. Nếu như ngay từ lúc này, nhân loại dừng phát thải khí nhà kính thì nhiệt độ bề mặt Trái đất vẫn tiếp tục nóng lên, nước biển vẫn tiếp tục dâng lên trong vòng 50 năm nữa. Nhiệt độ trái đất nóng lên làm cho băng của các dãy Himalaya và Nam cực, Bắc cực và các vùng khác tan chảy. Những núi băng này tan chảy sẽ làm cho mực nước biển tăng lên. Mực nước biển dâng lên từ 28 - 43 cm. Nhưng có thể mực nước biển này còn cao hơn nữa tùy theo sự phát thải của hiệu ứng nhà kính và tác động của con người gây ? Làm thế nào để nhận biết được biến đổi khí hậu? Nhận biết rất dễ bởi vì hàng ngày tất cả các trạm quan trắc của các quốc gia đều đo đạc nhiệt độ, lượng mưa, bức xạ, gió và các thông số khác sau đó tập trung lại đưa ra một số liệu trung bình ra biểu đồ của nhiệt độ và đem so sánh với các năm trước. Chúng ta có thể nhận biết một cách đơn giản trong cuộc sống đời thường là tại sao năm nay mùa đông lại ngắn lại, hạn hán, mưa lũ thất thường không giống quy luật mấy chục năm về trước. Cây trồng có sự thay đổi về thu hoạch, dịch bệnh nhiều hơn, bệnh mới xuất hiện. Đặc biệt là cảm giác mùa đông và mùa hè cảm nhận được nhiệt độ của mùa hè các đợt nóng tăng lên và kéo dài, mùa đông ngắn lại... Tất những yếu tố này tác động trực tiếp đến cuộc sống cá nhân của chúng ta. ? Biến đổi khí hậu có nguy hiểm đến cuộc sống của con người không? Nó gây nguy hiểm ra sao? Có, biến đổi khí hậu là một điều cực kỳ nguy hiểm đe doạ đến vấn đề tồn tại của con người. Biến đổi khí hậu gây nguy hiểm do nó làm cho Trái đất nóng lên, nước biển dâng lên. Trái đất có 7 tỷ người và hiện giờ, có đến hơn một nửa số người này sống ở vùng duyên hải của Trái đất trong phạm vi 100 km trở lại vùng bờ biển. khi nước biển dâng lên làm ảnh hưởng đến cuộc sống của hàng tỷ người. Theo dự báo của các nhà khoa học, thủ đô BangKok (Thái Lan) trong vòng hai mươi năm nữa sẽ bị ngập và hiện Thái Lan không đủ thời gian để chuyển thủ đô sang nơi khác. Còn đối với Việt Nam, Đồng bằng sống Cửu Long cũng là một trong những nơi rất "nhạy cảm" của vấn đề biến đổi khí hậu. Hay, vấn đề triều cường của TP. HCM, bão lũ miền Trung còn nan giải hơn rất nhiều khi tính đến yếu tố liên quan bởi hiện tượng biến đổi khí hậu. ? Nơi nào trên thế giới chịu ảnh hưởng nặng nhất của biến đổi khí hậu? Ở Châu Á và tại Việt Nam? Vùng chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu lớn nhất của Trái đất là Bắc cực và Nam cực, hai nơi này nhiệt độ tăng lên nhanh nhất. Sau đó đến các vùng núi cao như Himalaya, Tây Tạng... Theo nghiên cứu những vùng lạnh nhất có nhiệt độ tăng lên nhanh nhất. Còn tại Việt Nam, nhiệt độ sẽ tăng từ 0,3 - 0,5 độ C đến năm 2010, từ 1- 2 độ C vào năm 2020, từ.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 1,5 - 2,5 độ C vào năm 2070. Những khu vực có nhiệt độ tăng cao nhất là Tây Bắc và Việt Bắc. ? Mọi người nên làm gì để hạn chế tình trạng biến đổi khí hậu? Có hai vấn đề cần đặt ra. Đó là là làm giảm tác động biến đổi khí hậu và thứ hai là thích ứng với biến đổi khí hậu. Để làm giảm tốc độ của biến đổi khí hậu có liên quan đến nhiều lĩnh vực như nền kinh tế chúng ta phải làm. Hiện nay tất cả các nước trên thế giới đang sử dụng nguồn nhiên liệu có nguồn gốc hóa thạch như dầu lửa, than đá... Cần phải sử dụng nhiên liệu hóa thạch một cách hợp lý để giảm khí thải nhà kính. Trong nông nghiệp và lâm nghiệp sử dụng nhiều phân bón hữu cơ để tránh phát thải khí metan rất nhiều. Có rất nhiều các biện pháp liên ngành và đòi hỏi các chính sách phù hợp với từng nước và từng địa phương với mục tiêu tối đa. Tích cực trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, trồng rừng ngoài đê chắn sóng... Mặt khác, chúng ta phải làm sao có những biện pháp đối phó thích nghi sống cùng biến đối khí hậu và tránh thiệt hại tối đa, chính sách, truyền thông các biện pháp ứng phó. Khi chúng ta đắp đê biển chúng ta trồng rừng ngập mặn ở phía ngoài để bảo vệ. Đối với mỗi cá nhân chúng ta phải có ý thức trong việc bảo vệ môi trường. Bao gồm giữ gìn môi trường, sử dụng giao thông tốt nhất như đi nhiều người một xe, dùng bóng đèn tiết kiệm, ra khỏi phòng tắt điện ngay, tắt máy tính khi không dùng. Mỗi cá nhân phải nhận thức rằng năng lượng và sự bảo vệ môi trường là hết sức quan trọng sẽ làm cho thế giới tốt hơn. Nếu mực nước biển tăng lên, Việt Nam sẽ mất rất nhiều, thậm chí, 45% diện tích đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL sẽ nằm dưới mực nước biển. Chúng ta thử tính nếu 45% diện tích ĐBSCL không thể trồng lương thực, đời sống của người Việt Nam sẽ ra sao. Sinh kế của hàng chục triệu người Việt Nam đang bị đe dọa với những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Vấn đề này và những hệ quả của nó đang khiến cho cuộc sống người nghèo và những người cận nghèo Việt Nam ở vùng núi, vùng biển, vùng đồng bằng bị đe dọa. Các chuyên gia cảnh báo riêng việc nước biển dâng cao có thể khiến 22 triệu người Việt Nam mất nhà. Một phần lớn diện tích của đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long có thể bị ngập lụt do nước biển dâng. Vấn đề đầu tiên Việt Nam cần làm là lên kế hoạch cẩn thận, chặt chẽ, nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Phải xem xét lại chiến lược phát triển, đưa ra một kế hoạch để giải quyết. Ví dụ, Việt Nam cần tính toán kỹ lưỡng hơn về những thay đổi có thể diễn ra khi tiến hành xây dựng cơ sở hạ tầng. Hiện nay, Việt Nam đầu tư rất nhiều vào phát triển cơ sở hạ tầng: đường, cầu... nhưng việc xây dựng hệ thống đường bộ sẽ thay đổi dòng chảy của sông ngòi. Những biến đổi khí hậu sẽ khiến Việt Nam gánh chịu nhiều lũ hơn. Do đó, khi tiến hành các hoạt động đầu tư cần tính toán vấn đề khí hậu nhiều hơn. Có rất nhiều các phương pháp hiện đại có thể hỗ trợ cho quá trình lên kế hoạch. Việt Nam cần sử dụng nhiều hơn. Gợi ý thứ hai cho Việt Nam là đảm bảo an ninh lương thực thông qua phát triển nông nghiệp. Cơ chế của chúng ta hiện nay cần phải tính toán, lên kế hoạch đảm bảo an ninh lương thực. Chúng ta cần phải nghiên cứu các vụ mùa có thể trồng ở khu vực ít mưa hơn. 4. Củng cố, đánh giá: GV và HS cùng nhau thảo luận những vấn đề liên quan đến môi trường và biến đổi khí hậu, tìm ra những biện pháp khắc phục những hậu quả của chúng..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 6. Hướng dẫn về nhà: Đọc bài 14: Đông Nam Á đất liền và hải đảo. Thứ 2 ngày 12 tháng 1 năm 2015. TIẾT 19: BÀI 14:. ĐÔNG NAM Á- ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. Sau khi học xong bài này, học sinh phải 1. Kiến thức Trình bày những đặc điểm tự nhiên nổi bật của ĐNA + Là cầu nối giữa châu Á và châu Đại Dương; giữa TBD và ÂĐD + Địa hình chủ yếu là đồi núi, thiên nhiên nhiệt đới gió mùa 2. Kĩ năng - Đọc lược đồ địa hình và hướng gió ĐNA, phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa để hiểu và trình bày đặc điểm tự nhiên của khu vự - Quan sát tranh ảnh và nhận xét về đặc điểm tự nhiên của khu vực ĐNA II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Bản đồ tự nhiên châu Á Lược đồ khí hậu châu Á III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Bài cũ: ? Hãy xác định vị trí của các khu vực sau trên lược đồ: khu vực TNA, Nam Á, Đông Á ? 3. Bài mới Sau một thời gian chu du khắp các khu vự của châu Á nay ta lại dừng chân ở một khu vực cuối cùng của Châu Á nơi có đất nước VN thân yêu của chúng ta. Vậy khu vực ĐNA có những đặc điểm về tự nhiên như thế nào, chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung bài học Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí giới 1. Vị trí và giới hạn của khu vực Đông Nam Á hạn của khu vực Đông Nam Á( hs hoạt động cá nhân/ lớp ) - GV yêu cầu học sinh quan sát hình 14.1 sgk/48 và hãy ? Kể tên các nước ở Đông Nam Á ? ? Xác định vị trí, giới hạn của khu vực và nêu ý nghĩa của nó ? - Vị trí 0 0 HS:+ Vĩ độ: 28,5 B đến 10,5 N + Vĩ độ: 28,50B đến 10,50N + Kinh độ: từ 920Đ đến 1400Đ + Kinh độ: từ 920Đ đến 1400Đ - Giới hạn : gồm hai bộ phận - Giới hạn Đông Nam Á gồm hai bộ phận + Bán đảo Trung Ấn: là phần đất liền nằm giữa.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> ? Quan sát H15.1 cho biết các điểm cực Bắc, Nam, Đông,Tây của khu vực thuộc nước nào? ? Đông Nam Á là cầu nối giữa 2 đại dương và hai châu lục nào? HS:-Cực Bắc, cực Tây thuộc nước Mian-ma. Cực Đông, cực Nam thuộc nước In-đô-nê-xi-a. - Đông nam Á là cầu nối giữa châu Á với châu Đại Dương, giữa Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Nam Á( thảo luận nhóm) - GV chia hs thành 68 nhóm nhỏ theo tổ và yêu cầu quan sát hình 2.1sgk/7; h3.1 sgk/11; h14.1 sgk/48 và biểu đồ h14.2 sgk/49 và nội dung mục 2 sgk/ 47-48 và trả lời các câu hỏi sau + Nhóm chẵn: tìm hiểu các đặc điểm tự nhiên của quần đảo mã lai + Nhóm lẻ tìm hiểu về các đặc điểm tự nhiên của bán đảo trung ấn - Địa hình - Khí hậu - Sông ngòi - Cảnh quan + Các nhóm thảo luận và đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm hác bổ sung + GV chuẩn kiến thức bằng bảng sau. TQ và Ấn Độ + Quần đảo Mã Lai: gồm hàng vạn đảo thuộc TBD( chiếm phần lớn) và Ấn Độ Dương -> Với vị trí này, ĐNA là cầu nối giữa TBD và Ấn Độ Dương. 2. Đặc điểm tự nhiên. TPTN BĐ Trung Ấn Địa - chủ yếu là núi hình và cao nguyên thấp, hướng BN, TB-ĐN - Bị chia xẻ mạnh bở các thung lũng sông - Đồng bằng tập tung ở ven biển và hạ lưu các sông Khí - Nhiệt đới, cận hậu nhiệt gió mùa - Có nhiều bào Sông - Bắt nguồn từ ngòi vùng núi phía bắc chảy theo hướng B-N ;TBĐN, chế độ nước theo mùa - Có 5 sông lớn Cảnh Rừng nhiệt đới, quan rừng thưa, rừng rụng lá theo mùa, xa van. QĐ Mã Lai - Chủ yếu là núi, hướng T-Đ; ĐBTN; vòng cung - Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp - Có nhiều núi lửa và động đất. - XĐ và nhiệt đới gió mùa - có nhiều bão Ngắn và có chế độ nước điều hòa. Rừng rậm nhiệt đới. 4. Củng cố/đánh giá - GV gọi 1 học sinh lên bảng xác định lại vị trí, giới hạn của khu vực trên bản đồ tự nhiên châu Á - Xác định và đọc tên các nước ở Đông Nam Á 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ và trả lời các câu hỏi cuối bài học - Đọc bài mới: bài 15.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Thứ 6 ngày 16 tháng 1 năm 2015. TIẾT 20: BÀI 15:. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á. I . MỤC TIÊU BÀI HỌC. Sau khi học xong, học sinh phải. 1. Kiến thức. Trình bày được những đặc điểm nổi bật về dân cư, xã hội khu vực ĐNA: Dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào 2. Kĩ năng - Đọc lược đồ các nước ĐNA, phân tích bảng số liệu về các nước để hiểu và trình bày đặc điểm dân cư, xã hội của khu vực - Quan sát tranh ảnh và nhận xét về đặc điểm dân cư, xã hội khu vực ĐNA II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI. -Tư duy: Thu thập và xử lí thông tin ( HĐ1; HĐ2) -Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng ( HĐ1; HĐ2) -Làm chủ bản thân, đảm nhận trách nhiệm( HĐ1; HĐ2) -Tự nhận thức thể hiện sự tự tin ( HĐ1; HĐ2) III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Suy nghĩ cặp đôi- chia sẻ -Thảo luận nhóm/ hỏi chuyên gia( gv) IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Lược đồ các nước ĐNA -Tranh ảnh phục vụ bài học V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khám phá ? Kể tên các nước thuộc khu vực ĐNA ? Nước nào có diện tích lớn nhất, nhỏ nhất 2. Kết nối Với đặc điểm vị trí là cầu nối giữa hai đại dương lớn và giữa hai châu lục và nằm giữa hai quốc gia có nền văn minh lâu đời là TQ và Ấn Độ. Đặc điểm trên có ảnh hưởng như thế nào đến dân cư, xã hội của khu vực chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung bài học, bài 15 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1. Tìm hiểu đặc điểm dân cư 1. Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam khu vực Đông Nam Á ( cá nhân/cặp ) Á - GV cho học sinh dựa vào bảng số liệu 15.1 ? Hãy so sánh số dân, mật độ ds trung bình, tỉ lệ tăng tự nhiên của ĐNA so với châu Á và - Số dân: 536 triệu người (2002), chiếm thế giới. 8,6 % ds tg và 14,2% ds châu Á - Mật độ dân số trung bình là 119 người/km2( gấp 2,6 lần của TG) thuộc loại cao so với thế giới. - Tỉ lệ gia tăng ds tự nhiên: 1,5% cao hơn.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> mức trung bình của châu Á và tg ? Rút ra nhận xét về đặc điểm cơ cấu ds theo tuổi của khu vực này ? - Dựa vào bảng 15.1 và bảng 15.2 ? Cho biết ĐNA có bao nhiêu nước ? ? So sánh diện tích, dân số của nước ta với các nước trong khu vực ? ? Đặc điểm dân số đó có thuận lợi và khó khăn gì trong quá trình phát triển kinh tế. - Quan sát lược đồ 6.1 trang 20 SGK ? Nhận xét sự phân bố dân cư các nước Đông Nam Á - Quan sát H5.1 trang 17 SGK ? Cho biết dân cư ĐNÁ chủ yếu thuộc chủng tộc nào? ? Có những ngôn ngữ nào được dùng phổ biến trong các quốc gia ĐNA. ? Điều này có ảnh hưởng thế nào đến việc giao lưu giữa các nước trong khu vực ? - HS: bất đồng ngôn ngữ, khó khăn trong giao lưu. Hoạt động 2. Tìm hiểu dặc điểm xã hội khu vực ĐNA( cá nhân/ cặp) ? Phân tích đặc điểm tự nhiên, dân cư có ảnh hưởng như thế nào đến sinh hoạt và sản xuất của người dân trong khu vực ? - Thuận lợi: con người sống và phát triển sx N2, xây dựng làng mạc và TP; nguồn lao động dồi dào tạo ra một thị trường tiêu thụ rộng lớn - Khó khăn: Trong việc mở rộng giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các nước; Kìm hãm việc nâng cao chất lượng cuộc sống ? Tìm những điểm giống và khác nhau về sản xuất, sinh hoạt, xã hội của các nước ĐNA ? ? Vì sao lại có những nét tương đồng trong sinh hoạt, sản xuất của người dân các nước ĐNÁ. HS: + Tương đồng trong sản xuất, sinh hoạt vì: ĐNÁ có các vịnh, biển ăn sâu vào đất liền, tạo điều kiện…. + Có cùng lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc vì có vị trí cầu nối và nguồn tài nguyên… - GV chuẩn kiến thức. 3. Thực hành/ luyện tập Bài tập 2 sgk/53 4.Vận dụng:. => Dân số các nước ĐNA đa số thuộc nhóm dân số trẻ nên có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn là yếu tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội.. - Phân bố dân cư không đồng đều, tập trung chủ yếu ở đồng bằng châu thổ, ven biển. - Có nhiều dân tộc thuộc chủng tộc môngôlôit và Ôxtralôit. - Ngôn ngữ chủ yếu: Anh, Hoa, Mã lai.. 2. Đặc điểm xã hội - Các nước ĐNA mang những nét chung trong sản xuất, sinh hoạt….Tuy nhiên mỗi nước có những phong tục, tập quán riêng tạo nên sự đa dạng trong văn hóa của cả khu vực Tương đồng trong Riêng biệt sản xuất, sinh hoạt + Cùng có nền Mỗi nước có văn minh lúa những phong tục, nước. tập quán riêng tạo + Dùng gạo làm nên sự đa dạng nguồn lương thực trong văn hóa của chính. cả khu vực. + Dùng trâu bò + Có thể chế làm sức kéo trong chính trị xã hội NN khác nhau + Có cùng lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Viết báo cáo ngắn về những nét tương đồng của các nước trong khu vực ĐNA – Đọc bài 16: Đặc điểm kinh tế các nước ĐNA. Thứ 2 ngày 19 tháng 1 năm 2015. TIẾT 21: BÀI 16: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. Sau khi học xong yêu cầu học sinh phải 1. Kiến thức. - Trình bày được những đặc điểm nổi bật của khu vực Đông Nam Á + Tốc độ phát triển kinh tế khá cao song chưa vững chắc + Nền nông nghiệp lúa nước + Đang tiến hành công nghiệp hóa + Cơ cấu kinh tế đang có sự thay đổi 2. Kĩ năng. - Đọc lược đồ phân bố nông nghiệp – công nghiệp, phân tích bảng số liệu kinh tế của ĐNA để hiểu và trình bày đặc điểm kinh tế của khu vực - Quan sát tranh ảnh và nhận xét về đặc điểm kinh tế của khu vực ĐNA 3. Thái độ. Giáo dục cho học sinh ý thức cao trong việc phát triển kinh tế phải chú ý bảo vệ môi trường đó là sự phát triển kinh tế bền vững II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI. - Tư duy: thu thập và xử lí thông tin ( HĐ1, HĐ2) -Giao tiếp: trình bày suy nghĩ ý tưởng, lắng nghe, phản hồi ( HĐ1, HĐ2) -Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian ( HĐ2) -Giải quyết vấn đề: ra quyết định, giải qyết vấn đề khi thực hiện hoạt động ( HĐ1, HĐ1) III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Động não, trình bày một phút -Suy nghĩ, cặp đôi, chia sẻ -Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, thuyết trình tích cực IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Hình 16.1 sgk/56 V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Khám phá. So với khu vực Đông Á thì nền kinh tế khu vực ĐNA không phát triển bằng, các nước đều thuộc nhóm nước đang phát triển. Tuy nhiên, trong vài thập kỉ trở lại đây, ĐNA được thế giới biết đến như một khu vực có nền kinh tế phát triển năng đông. Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu đặc điểm kinh tế của khu vực ĐNA. 2. Kết nối. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1. Tìm hiểu đặc điểm phát 1. Nền kinh tế của các nước Đông Nam Á triển nền kinh tế các nước ĐNA phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc. ( hs hoạt động cá nhân/ cặp).

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - GV cho hs đọc mục 1 sgk/54 và cho biết ? Điểm khác về kinh tế các nước ĐNA giữa đầu thế kỉ XX và hiện nay ? HS: - Dựa vào bảng số liệu 16.1 sgk/54 và mục 1 sgk/54 đoạn từ “ những năm…> …công nghiệp” hãy ? Cho biết tình hình tăng trưởng kinh tế của các nước trong giai đoạn 19901996, 1998- 2000 và so sánh với mức tăng trưởng của TG (3%)? ?Nhận xét gì về đặc điểm phát triển kinh tế của các nước ĐNA ? ? Nguyên nhân dẫn đến sự tăng trưởng kinh tế khá nhanh của các nước ĐNÁ sau chiến tranh thế giới thứ 2 HS: Nguồn nhân công trẻ dồi dào, tài nguyên phong phú, nhiều loại nông phẩm nhiệt đới, tranh thủ được vốn đầu tư nước ngoài. ? Vì sao ĐNÁ tiến hành công nghiệp hoá nhưng kinh tế phát triển chưa vững chắc . - HS suy nghĩ trả lời, hs khác nhận xét và bổ sung - GV chuẩn kiến thức Hoạt động 2. Tìm hiểu sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế các nước ĐNA ( h/s hoạt động cặp/ nhóm nhỏ) - GV yêu cầu dựa vào bảng 16.2 sgk/55 hãy ? Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các nước ĐNA và rút ra kết luận về đặc điểm kinh tế các nước trong khu vực ? - HS trả lời, hs khác bổ sung - GV chuẩn kiến thức và chia lớp thành 8 nhóm nhỏ theo tổ và yêu cầu hs quan sát hình 13.1/56 và hoàn thành các câu hỏi sau Nhóm 1,2,5: Nhận xét về sự phân bố của cây lương thực, cây CN Nhóm 3,4,6: Nhận xét về sự phân bố của các ngành CN luyện kim, chế tạo máy, hóa chất, thực phẩm - Các nhóm thảo luận và đại diện nhóm. - Nửa đầu TK XX nền kinh tế lạc hậu, tập trung vào sx nông nghiệp, trồng cây hương liệu, cây CN và phát triển CN khai khoáng để cung cấp cho đế quốc +Nay: SX và XK nguyên liệu chiếm vị trí hàng đầu.. - Tốc độ tăng trưởng kinh tế các nước ĐNÁ khá cao(lớn hơn nhiều so với mức tăng trung bình của Tg), song chưa vững chắc.. + Nền kinh tế vẫn phụ thuộc vào nước ngoài về vốn, công nghệ, nguồn nguyên liệu…; + Những năm 1997 – 1998, cuộc khủng hoảng tài chính từ Thái Lan đã lan sang các nước trong khu vực và kéo theo sự suy giảm kinh tế của nhiều nước + Việc bảo về môi trường chưa được quan tâm đúng mức trong quá trình phát triển kinh tế. 2. Cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi. - Trong nền kinh tế nhiều nước, nông nghiệp với ngành chủ đạo là trồng trọt vẫn giữ vị trí quan trọng - Kinh tế phát triển theo hướng công nghiệp hóa: tỉ trọng nông nghiệp trong cơ cấu GDP giảm, công nghiệp, dịch vụ có xu hướng tăng. - Phát triển các ngành CN sản xuất hàng hóa để thay thế hang nhập khẩu và hướng ra xuất khẩu - Các ngành sản xuất tập trung chủ yếu ở các đồng bằng và ven biển..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> báo cáo kết quả, gv chuẩn kiến thức. 3. Thực hành/ luyện tập Bài tập 2 sgk/ 57: Xử lí số liệu: Yêu cầu: vẽ được hai biểu đồ hình tròn thể hiện sản lượng lúa, cà fe -Hình 1: Biểu đồ thể hiện sản lượng lúa, cà fe của khu vực ĐNA so với Tg -Hình 2: Biểu đồ thể hiện sản lượng lúa, cà fe của khu vực Châu Á so với Tg Vẽ từ tia 12 giờ và theo chiều quay của kim đồng hồ. Vẽ đến đâu lập kí hiệu và ghi số liệu vào phần đó. Lập bảng chú giải và ghi tên biểu đồ 4. Vận dụng: Tại sao khi phát triển kinh tế chúng ta cần phải chú trọng đến vấn đề BVMT Thứ 6 ngày 23 tháng 1 năm 2015. TIẾT 22: BÀI 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á ( ASEAN ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. Sau bài học hs phải 1. Kiến thức Trình bày được về hiệp hội các nước ĐNA( ASEAN) -Quá trình thành lập -Các thành viên -Mục tiêu hoạt động -Việt Nam trong ASEAN 2. Kĩ năng - Đọc lược đồ các nước hành viên để trình bày tiến trình mở rộng ASEAN - Quan sát tranh ảnh và nhận xét về một số hoạt động của ASEAN - Phân tích bảng số liệu thống kê về kinh tế II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Lược đồ các thành viên ASEAN, sơ đồ tam giác tăng trưởng kinh tế XI GIÔ RI - Một số tranh ảnh về mối quan hệ hợp tác trong ASEAN, quan hệ VN- ASEAN III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định. 2. Bài cũ: ? Dựa vào kiến thức đã học em hãy kể tên các quốc gia ĐNA 3. Bài mới ĐNA gồm 11 quốc gia, vậy các quốc gia trong khu vực đã thành lập được hiệp hội nào? hiệp hội đó hoạt động ra sao, với mục tiêu gì? Việt Nam tham gia hiệp hội vào năm nào, có thuận lợi và khó khăn gì? để hiểu được sâu hơn về hiệp hội đó chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1. Tìm hiểu về ASEAN ( Cá nhân/ cặp) - HS quan sát biểu tượng( Slide 2) ? Đây là biểu tượng của tổ chức nào. HS: Biểu tượng ASEAN GV: Biểu tượng mang hình ảnh “ Bó lúa với 10 rẽ lúa” của hiệp hội các nước ĐNA, có ý nghĩa thật gần gũi mà sâu sắc thể hiện được nét tương đồng nền văn 1. Hiệp hội các nước Đông Nam minh lúa nước. Á - Dựa vào thông tin SGK em hãy cho biết: ? Hiệp hội ASEAN ra đời ngày tháng năm nào, gồm mấy thành viên? - Ra đời ngày 8-8-1967 gồm 5 GV giới thiệu lược đồ hình 17.1 sgk/58 hãy:( Slide 3) quốc gia:.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> ? Hãy xác định trên lược đồ quá trình gia nhập của các nước thành viên? HS: xác định +1995: gồm 5 nước: + 1984: Bru-nây + 1995: Việt Nam + 1997: Lào, Mi-an-ma + 1999: CPC + Chưa gia nhập: Đông ti mo. ? Hiện nay Hiệp hội gồm có mấy thành viên? ? Hãy nêu mục tiêu, nguyên tắc của Hiệp hội ?(Slide 5) GV: Mục tiêu của các nước ASEAN có nhiều thay đổi theo thời gian nhằm phù hơp hơn với xu thế phát triển của các nước thành viên - Nguyên tắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia thanh viên và ngày càng hợp tác toàn diện hơn - HS quan sát hình ảnh?(Slide 7) ? Hình ảnh trên thể hiện điều gì? HS: thể hiện sự hợp tác không chỉ các nước trong khối mà còn giữa khối này với khối khác GV: Vậy sự hợp tác đó được thể hiện như thế nào chúng ta cùng nhau tìm hiểu sang mục 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu về vấn đề hợp tác để phát triển kinh tế- xã hội trong ASEAN ( hs hoạt động cá nhân / cặp) - Dựa vào các kiến thức đã học em hãy cho biết. ? Các nước có những điều kiện thuận lợi gì để hợp tác phát triển kinh tế. HS: trả lời GV: chuẩn xác kiến thức GV: Trong những điều kiện trên thì vị trí địa lý là điều kiện quan trọng nhất vì vị trí địa lý gần nhau thì các nước dễ hợp tác với nhau hơn. sự hợp tác đó thể hiện + Tam giác tăng trưởng kinh tế Xi-Giô- Ri (Slide 9) + Tứ giác đông ASEAN ( Slide 10) + Tiểu vùng sông Mê Công ? Em hãy nêu một số biểu hiện của sự hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội ? - HS suy nghĩ trả lời, hs khác bổ sung - GV chuẩn kiến thức (Slide 12). - Hiện nay ASEAN có 10 thành viên( quốc gia thứ 11 là Đông ti mo đang là ứng viên gia nhập Hiệp hội) - Mục tiêu hiện nay Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định và phát triển đồng đều.. 2. Hợp tác để phát triển kinh tế xã hội.. - Điều kiện thuận lợi + Vị trí địa lý gần nhau + Nhiều nét tương đồng trong (lích sử đấu tranh, kinh tế..). - Hợp tác phát triển kinh tế thể hiện: + Nước phát triển giúp đỡ nước kém phát triển + Tăng cường trao đổi thương mại + Xây dựng các tuyến giao thông xuyên biên giới..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> ? Bên cạnh những thuận lợi các nước ASEAN gặp những khó khăn gì. ? Với những khó khăn trên các nước phải làm gì HS: HS: Quan sát hình ảnh, lô gô ASEAN (Slide 14,16) GV: Nhân sự kiện VN làm chủ tịch luân phiên ASEAN năm 2010, bộ VHTT- TDTT và du lịch phối hợp với Bộ ngoại giao tổ chức cuộc thi thiết kế biểu tượng, lô gô.trong cuộc thi này tác phẩm của hoạ sĩ Ngô Anh Cơ đạt giải nhất: Ý tưởng từ chiếc chong chóng, trò chơi giản dị nhưng mạng đậm chất văn hoá của người Việt, thể hiện sự năng động và phát triển trên tinh thần liên két và đoàn kết trong ASEAN GV chuyển ý: Ngày 28/7/1995 VN trở thành thành viên chính thức của ASEAN. Khi tham gia vào hiệp hội Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn gì chúng ta cùng tìm hiểu sang mục 3 Hoạt động 3. Tìm hiểu VN trong ASEAN. ( hs hoạt động cá nhân/ cặp ) - Dựa vào vốn hiểu biết của bản thân em hãy cho biết: ? VN có những thuận lợi gì khi gia nhập ASEAN? HS: Có nhiều cơ hội và điều kiện để phát triển đất nước như: + Nâng cao vị thế trên trường quốc tế + Có điều kiện để khai thác các tiềm năng + Cơ cấu lại nền kinh tế linh hoạt và năng động. + Có điều kiện để thực hiện quan hệ đối ngoại + Mở rộng thị trường + Thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Dựa vào thông tin SGK hãy cho biết: ? VN tham gia hợp tác với các ASEAN trên các lĩnh vực nào.? HS: trả lời GV: chuẩn xác kiến thức GV: gọi 1 HS đọc đoạn văn “ Trong quan hệ….khó khăn này” ? Qua đoạn văn trên em hãy cho biết những lợi ích của VN trong quan hệ mậu dịch và hợp tác với các nước ASEAN ? HS:* Lợi ích - Về quan hệ mậu dịch + Tốc độ tăng trưởng kinh tế : 26,8%( năm 2000) + tỷ trọng giá trị hàng hoá buôn bán với ASEAN :. + Phối hợp khai thác và bảo vệ sông Mê kông => Nhờ có sự hợp tác mà các nước đã phát triển kinh tế theo hướng CNH, HĐH - Khó khăn + Khủng hoảng kinh tế + Thiên tai + Xung đột tôn giáo => Do vậy các nước phải đoàn kết và hợp tác với nhau để giải quyết những khó khăn .. 3. Việt Nam trong ASEAN. - Thuận lợi + VN có nhiều cơ hội, điều kiện để phát triển đất nước.. + Việt nam tích cực tham gia hợp tác trên tất cả các lĩnh vực.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 32,4%(2000) + Xuất khẩu gạo, thuỷ sản... + Nhập khẩu xăng dầu, phân bón... - Hợp tác phát triển kinh tế + Phát triển hành lang Đông- Tây + Khai thác tài nguyên và nhân công + Xoá đói, giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách... ? Hãy liên hệ với thực tế đất nước, nêu thêm một vài ví dụ về sự hợp tác này? HS: nếu HS không trả lời được GV cho HS quan sát hình ảnh và yêu cầu trả lời về sự hợp tác đó.?(Slide 18) + Văn hoá, TDTT + GD: du học sinh + Công nghệ thông tin ? Bên cạnh những thuận lợi VN gặp những khó khăn gì trong việc phát triển kinh tế- xã hội ? - HS suy nghĩ trả lời, hs khác bổ sung - GV chuẩn kiến thức. b. Khó khăn - Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - Bất đồng ngôn ngữ - Sự khác biệt về thể chế chính trị => Nước ta phải có nhiều giải pháp để vượt qua những thử thách này. 4. Củng cố/ đánh giá GV cho hs lên bảng xác định vị trí các quốc gia thuộc Hiệp hội ĐNA theo thứ tự các năm gia nhập ? 5. Hướng dẫn về nhà - Trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài học - Nắm vững kiến thức – kĩ năng đã học - Đọc và chuẩn bị nội dung bài 18 Thư 2 ngày 26 tháng 1 năm 2015. TIẾT 23: BÀI 18: THỰC HÀNH TÌM HIỂU LÀO VÀ CAM- PU- CHIA I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. Sau bài thực hành, yêu cầu học sinh 1. Kiến thức Trình bày được những nét khái quát về đặc điểm vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và kinh tếxã hội của hai quốc gia: Lào và Cam- pu- chia 2. Kĩ năng - Đọc lược đồ tự nhiên, kinh tế để hiểu và trình bày được đặc điểm tự nhiên, kinh tế của Lào và Cam- pu- chia - Phân tích bảng số liệu thống kê về kinh tế- xã hội để trình bày được đặc điểm kinh tế- xã hội của Lào và Cam- pu- chia II. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC -Lược đồ tự nhiên và kinh tế của khu vực Đông Nam Á -Tranh anh về tự nhiên, kinh tế- xã hội của Lào và Cam- pu- chia III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Bài cũ: Hãy cho biết Lào và Cam- pu- chia thuộc khu vực nào của châu Á và có vị trí nằm ở đâu trong khu vực ĐNA ? tiếp giáp với VN về phía nào ? ( Thuộc khu vực ĐNA trên bán đảo Trung Ấn, tiếp giáp VN về phía Tây ).

<span class='text_page_counter'>(59)</span> 3. Bài mới Trong số 11 quốc gia khu vực ĐNA, Lào và Cam-pu-chia cùng với VN là ba nước thuộc bán đảo Đông Dương vốn có nhiều nét tương đồng về kinh tế- xã hội và có mối quan hệ láng giềng khăn khít trong lịch sử với nước ta. Bài thực hành hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu biết hơn về hai quốc gia này. - Bước 1: GV nêu khái quát các nội dung, nhiệm vụ cần tiến hành trong buổi thực hành, sau đó chia lớp thành 6- 8 nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm hoàn thành thành nội dung tìm hiểu về các nước theo nhiệm vụ. + Các nhóm chẵn: tìm hiểu về Lào + Các nhóm lẻ; tìm hiểu về Cam-pu-chia Các nhóm tìm hiểu về 2 nước bằng cách hoàn thiện phiếu học tập số 1. - Bước 2: HS các nhóm thảo luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên, sau đó trình bày kết quả trước lớp, các lớp HS khác bổ sung - Bước 3: GV nhận xét, rút kinh nghiệm và chuẩn kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Đặc điểm Vị trí địa lí. Cam-pu-chia - Thuộc bđ Trung Ấn( bđ Đông Dương) - Giáp VN, Lào, TL - Giáp vịnh Thái Lan Khả năng quan hệ Có thể liên hệ với nước với nước ngoài ngoài bằng đường biển, đường sông và đường bộ. Lào - Thuộc bđ Trung Ấn( bđ Đông Dương) - Giáp VN,TQ, Mi-an-ma, TL và CPC - Ko giáp biển. Điều Địa hình kiện tự nhiên. Chủ yếu là đồng bằng, chỉ có một số dãy núi, co nguyên ở vùng biên giới như dãy Đăng Rếch, dãy Các-đa-môn, cao nguyên Chơ Lông, Bô keo. Khí hậu. Nhiệt đới gió mùa, nóng quanh năm, có hai mùa mưa và khô rõ rệt. - Chủ yếu là núi và cao nguyên, các dãy núi có hướng ĐB- TN, B- N và một số ở phía đông có hướng TB- ĐN - Các cao nguyên gồm: Xiêng khoảng, Khăm Muộn, Tà ôi, Bô-lô-ven chạy từ bắc xuống nam - Đồng bằng nhỏ hẹp ở ven sông Mê Công Nhiệt đới gió mùa, mùa hạ chịu ảnh hưởng của gió mùa TN từ biển thổi vào mang nhiều hơi nước gây ra mưa. Mùa đông chịu ảnh hưởng của gió mùa ĐB có tính chất khô và lạnh Sông Mê Công là lớn nhất. Sông, hồ Sông Mê Công và BiểnHồ Đánh giá - Thuận lợi + ĐB rộng lớn, có khí hậu nóng quanh năm + Có sông MC và Biển Hồ với giá trị kinh tế cao - Khó khăn + Mùa khô gây thiếu nước + Mùa mưa có thể bị lũ lụt. Có thể liên hệ với nước ngoài bằng đường bộ và đường sông. - Thuận lợi + Có khí hậu NĐ,ấm áp quanh năm( trừ khu vực phía bắc) + Có sông MC giàu tiềm năng về thủy điện, giao thông + Rừng còn nhiều - Khó khăn + Không có biển + Địa hình chủ yếu là đồi núi và cao nguyên + Mùa khô kéo dài. 4. Củng cố/ đánh giá GV cho học sinh lên bảng xác định vị trí của hai quốc gia : Lào và cam-pu-chia 5. Hướng dẫn về nhà -Học bài cũ -Trả lời các câu hỏi cuối bài học.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Thư 4 ngày 28 tháng 1 năm 2015. PHẦN HAI : ĐỊA LÍ VIỆT NAM TIẾT 24: BÀI 22 : VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức - Biết vị trí của VN trên bản đồ thế giới - Biết VN là một trong những quốc gia mang đậm bản sắc thiên nhiên, văn hóa, lịch sử của khu vực Đông Nam Á 2. Kĩ năng Xác định vị trí nước ta trên bản đồ thế giới II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bản đồ các nước và lãnh thổ trên TG -Bản đồ khu vực ĐNA -Kênh hình trong sgk III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Bài cũ : ? Nêu vị trí địa lí của khu vực ĐNA ? Cho biết năm thành lập của Hiệp hội các nước ĐNA ? Hiện nay hiệp hội ASEAN gồm có mấy thành viên, Việt Nam gia nhập vào Hiệp hội ngày, tháng, năm nào ? 3. Bài mới Qua chương trình địa lí 7 và nửa đầu chương trình địa lí 8 chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về các thành phần tự nhiên và thiên nhiên con người trên các châu lục và biết được bao nhiêu điều kì thú. Giờ đây chúng ta cùng nhau trở về Tổ quốc thân yêu để tìm hiểu về thiên nhiên và con người Việt Nam. Bài học đầu tiên của địa lí VN sẽ giúp chúng ta tìm hiểu những nét khái quát nhất về đất nước, con người VN Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1 : Tìm hiểu về VN trên 1. Việt Nam trên bản đồ thế giới bản đồ TG .( hs hoạt động cá nhân/ nhóm nhỏ ) - GV giới thiệu : Nước CHXHCN Việt * Vị trí của VN trên bản đồ Tg Nam là một nước độc lập, có chủ quyền - VN là một quốc gia độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ bao gồm thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất phần đất liền, các hải đảo, vùng biển và liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời. vùng trời. - Gv yêu cầu học sinh quan sát hình 17.1 sgk/58 hãy trả lời các câu hỏi sau ? VN gắn với châu lục nào, đại dương - VN gắn liền với lục địa Á-Âu, nằm ở phía nào ?( thuộc bán đảo Đông Dương Châu đông bán đảo Đông Dương và gần trung tâm Á, TBD và AĐD) Đông Nam Á.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> ? VN có chung biên giới trên đất liền, trên biển với những quốc gia nào ? HS : trên đất liền giáp TQ ; Lào ; CPC ; trên biển gồm TQ ; Thái Lan ; Malaixia ; Xin-ga-po ; Brunây ; Philippin...) ? VN có những nét chung và riêng nào so với các nước trong khu vực ĐNA ?. ? VN gia nhập ASEAN vào năm nào ? ( 1995) ? Lấy ví dụ chứng minh nước ta đang hợp tác một cách tích cực và toàn diện với các nước ASEAN và đang mở rộng hợp tác với tất cả các nước trên TG ? + Thiên nhiên + Văn hóa + Lịch sử + Là thành viên của HH... - HS suy nghĩ, trả lời , hs khác bổ sung - GV chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu về VN trên con đường xây dựng và phát triển ( hs hoạt động cá nhân) - GV cho hs tìm hiểu mục 2 sgk/78,79 và kết hợp vốn hiểu biết của bản thân, hãy ? Nước ta đi lên xây dựng kinh tế trong hoàn cảnh như thế nào ? - Xuất phát rất thấp ? Công cuộc đổi mới bắt đầu vào năm nào ? tác động của nó tới nền kinh tế nước ta nói chung và tới từng ngành kinh tế cụ thể ra sao ? - Năm 1986 - Phát huy mọi nguồn lực kinh tế- xã hội ( nông nghiệp, công nghiêp) ? Nhận xét bảng số liệu 22.1 sgk/79 : sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế của nước ta ? - Giảm tỉ trọng của ngành nông nghiệp và tăng tỉ trọng của ngành CN và DV ? Hãy nêu một số thành tựu nổi bật về kinh tế- xã hội của nước ta trong thời gian qua ?. - Phía bắc giáp TQ, Phía tây giáp Lào và CPC, phía đông giáp biển đông. * VN là một trong những quốc gia mang đậm sắc thái thiên nhiên, bản sắc văn hóa, lịch sử của khu vực ĐNA + Thiên nhiên: mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm + Văn hóa: có nền văn minh lúa nước, tôn giáo, nghệ thuật, kiến trúc và ngôn ngữ gắn bó với các nước trong khu vực. + Lịch sử: là lá cờ đầu của khu vực trong đấu tranh chống TD Pháp, phát xít Nhật và đế quốc Mĩ, giành độc lập dân tộc. + Là thành viên của Hiệp hội các nước ĐNA( ASEAN) từ năm 1995. VN tích cực góp phần xây dựng ASEAN ổn định, tiến bộ, thịnh vượng.. 2. Việt Nam trên con đường xây dựng và phát triển.. - Bắt đầu từ điểm xuất phát rất thấp, hiện nay đã đạt được nhiều thành tựu to lớn và vững chắc. +Đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng knh tế xã hội kéo dài, nền kinh tế phát triển ổn định, đời sống nhân dân được cải thiện.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> + Về nông nghiệp từ chỗ thiếu ăn nay trở thành nước xuất khẩu gạo lớn nhất nhì trên thế giới + Công nghiệp phát triển nhanh, nhiều khu công nghiệp mới, khu chế xuất, khu công nghiệp kĩ thuật cao được xây dựng và đi vào sản xuất. + Các ngành dịch vụ phát triển rất nanh ngày ? Nêu mục tiêu tổng quát của chiến lược càng đa dạng phục vụ đời sống vẩn xuất trên cả 20 năm 2001 - 2020 của nước ta ? nước - ‘‘ Đưa....hiện đại ’’ - Mục tiêu tổng quát 20 năm là: ‘‘ Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, năng cao rõ rệt đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân, tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản trở ? Em có thể làm gì để góp phần vào thành một nước công nghiệp theo hướng hiện công cuộc xây dựng đất nước ? đại ’’ Hoạt động 3: Tìm hiểu về cách học địa 3. Học địa lí Việt Nam như thế nào . lí VN ( hs thảo luận nhóm ) - GV cho hs thảo luận theo cặp ( mỗi - Đọc kĩ, hiểu và làm tốt các bài tập trong sgk cặp 2 học sinh ) thảo luận về cách học - Liên hệ với thực tế. địa lí VN để đạt hiệu quả cao nhất - Đại diện các cặp trình bày ý kiến, các cặp khác nhận xét, bổ sung - GV chuẩn kiến thức 4. Thực hành/ luyện tập - GV cho hs xác định vị trí của VN trên bản đồ TG, các nước tiếp giáp - Những thành tựu nổi bật của nền kinh tế VN 5. Hướng dẫn về nhà - Trả lời các câu hỏi cuối bài học - Đọc bài mới : Bài 23 : Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Thư 6 ngày 30 tháng 1 năm 2015. TIẾT 25 : BÀI 23 : VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài học, học sinh phải 1. Kiến thức - Trình bày được vị trí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ của nước ta - Nêu được ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta về mặt tự nhiên, kinh tế- xã hội - Trình bày được đặc điểm lãnh thổ nước ta 2. Kĩ năng Biết sử dụng lược đồ khu vực ĐNA và quả địa cầu, bản đồ tự nhiên Việt Nam để khai thác kiến thức II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tư duy : Thu thập và xử lí thông tin ( HĐ1,HĐ2) Phân tích những thuận lợi và khó khăn - Giao tiếp : trình bày suy nghĩ, ý tưởng ( HĐ1,HĐ2) - Làm chủ bản thân : trách nhiệm cá nhân trong công cuộc xd và bảo vệ tổ quốc(HĐ1,HĐ2) III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Động não, suy nghĩ- chia sẻ- cặp đôi - Thuyết trình tích cực IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Bản đồ tự nhiên VN V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khám phá Qua bài học trước chúng ta đã biết được những bộ phận hợp thành lãnh thổ toàn vẹn của nước ta cũng như những thành tựu trong xây dựng và phát triển đất nước dưới sự lãnh đạo của ĐCSVN....Vậy đặc điểm của tự nhiên VN có ảnh hưởng sâu sắc như thế nào đến mọi hoạt động kinh tế- xã hội ở nước ta ? Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1. Tìm hiểu về vị trí và giới 1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ hạn lãnh thổ của nước ta ( h/s hoạt động cá nhân) - Quan sát bản đồ tự nhiên VN a. Vị trí, giới hạn ? Xác định các điểm cực B,N,T,Đ của Việt - Các điểm cực Nam và cho biết thuộc tinh nào và tọa độ + Cực Bắc: Vĩ độ 230 23’B tại xã Lũng Cú, địa lí. huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang HS : trả lời + Cực Nam: Vĩ độ 80 34’B tại xã Đất Mũi, GV : chuẩn kiến thức : Bảng 23.2 sgk huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau + Tiếp giáp: + Cực Tây: Kinh độ 1020 09’Đ tại xã Sín Phía Bắc giáp với Trung Quốc Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Phía Tây giáp Lào , Căm-pu-chia Phia Đông, Nam giáp với biển đông * Phần biển: khoảng kinh độ 1010B 117020’Đ. Giáp các nước có chung biển: ? Từ B- N , phần đất liền của nước ta kéo dài trên bao nhiêu vĩ độ và nằm trong đới khí hậu nào ? HS : gần 15 vĩ độ. khí hậu: NĐGM ? Từ tây sang đông nước ta trải rộng bao nhiêu kinh độ ? ( 7 kinh độ) ? Lãnh thổ nước ta nằm ở múi giờ số mấy theo giờ GMT ? ? Cho biết diện tích phần đất liền và phần biển VN ? ? Cho biết các đảo xa nhất về phía đông VN ?(Trường Sa thuộc tỉnh Khành Hòa) ? Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí của VN về phương diện tự nhiên ?. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ Việt Nam ( hs hoạt động cá nhân/ cặp) - GV yêu cầu đọc bằng mắt mục 2 sgk và dựa vào vố hiểu biết của bản thân, hãy ? Cho biết lãnh thổ VN bao gồm những bộ phận nào ? HS : Phần đất liền,Vùng biển, Vùng trời ? Nêu đặc điểm lãnh thổ phần đất liền ? Hình dạng lãnh thổ của nước ta có ảnh hưởng gì tới các điều kiện tự nhiên và các hoạt động giao thông vận tải nước ta HS : + Tự nhiên : cảnh quan phong phú, đa dạng, sinh động giữa các vùng miền + GTVT : phát triển nhiều loại hình vận tải những cũng gập nhiều khó khăn do lãnh thổ dài, hẹp ngang, nằm sát biển - Giao thông khó khăn , khó kiểm soát... ? Dựa vào H23.2 trả lời câu hỏi SGK ? Chứng minh Biển Đông có ý nghĩa chiến. + Cực Đông: Vĩ độ 1090 24’Đ tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa - Giới hạn bao gồm : + Phần đất liền với diện tích là 331.212 km2) (2006) + Phần biển khoảng 1 triệu km2. có nhiều đảo và quần đảo + Vùng trời. b. Ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta về mặt tự nhiên, kinh tế- xã hội - Vị trí nội chí tuyến, trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùathuận lợi cho phát triển nông nghiệp. - Là nơi tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật nên thiên nhiên đa dạng, phong phú, phong cảnh hữu tình nhưng cũng gặp không ít thiên tai như bão, lũ lụt... - Nằm gần trung tâm khu vực ĐNA, vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước ĐNÁ đất liền và ĐNÁ hải đảo nên thuận lợi trong việc giao lưu và hợp tác phát triển kinh tế- xã hội. 2. Đặc điểm lãnh thổ. a. phần đất liền - Kéo dài theo chiều B- N tới 1650 km. Nơi hẹp nhất theo chiều Tây- Đông thuộc Quảng Bình, chưa đầy 50km.Đường bờ biển hình chữ S dài 3260km; Đường biên giới trên đất liền dài trên 4600km b. Phần Biển Đông : thuộc chủ quyền VN mở rộng về phía đông và phía nam, có nhiều đảo và quần đảo - Biển Đông có ý nghĩa chiến lược đối với.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> lược đối với nước ta về cả hai mặt an ninh nước ta cả về mặt an ninh quốc phòng và quốc phòng và phát triển kinh tế phát triển kinh tế. 3. Thực hành/ luyện tập ? Hãy cho biết quần đảo xa nhất nước ta về phía đông ? thuộc tỉnh nào ? Tên đảo lớn nhất nước ta, thuộc tỉnh nào, diện tích bao nhiêu ? ? Vịnh biển đẹp nhất nước ta là vịnh nào, được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên TG vào năm nào ? 4. Vận dụng : Tìm hiểu thêm những thuận lợi và khó khăn về vị trí, giới hạn và phạm vi lãnh thỏ của nước ta trong sự phát triển kinh tế- xã hội và an ninh quốc phong. Thư 6 ngày 6 tháng 2 năm 2015. TIẾT 26 : BÀI 24 :. VÙNG BIỂN VIỆT NAM. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài học, học sinh phải 1. Kiến thức - Biết được diện tích, trình bày được một số đặc điểm của Biển Đông và vùng biển nước ta. - Biết được nước ta có nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng: một số thiên tai thường xảy ra trên vùng biển nước ta 2. Kĩ năng - Sử dụng lược đồ khu vực ĐNA để xác định và nhận xét về vị trí, giới hạn của Biển Đông - Sơ đồ mặt cắt khái quát của vùng biển VN. 3. Thái độ Giáo dục cho học sinh sự cần thiết phải bảo vệ môi trường biển của quê hương, đất liền II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Thu thập và xử lí thông tin (HĐ1, HĐ2) - Trình bày suy nghĩ / ý tưởng; giao tiếp; lắng nghe/ phản hồi tích cực (HĐ1, HĐ2) - Đảm nhận trách nhiệm, ứng phó (HĐ2) - Tự nhận thức, thể hiện sự tự tin III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Động não, bản đồ tư duy, suy nghĩ - cặp đôi- chia sẻ, thảo luận nhóm, thuyết trình tích cực, chúng em biết- viết tích cực IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Bản đồ khu vực ĐNA -Kênh hình sgk V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định 2. Kiểm tra 15 phút Câu 1: a. Nêu vị trí và giới hạn lãnh thổ của nước ta b. Ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta về mặt tự nhiên Đáp án a. Vị trí, giới hạn (6 điểm) - Các điểm cực : + Cực Bắc: Vĩ độ 230 23’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang + Cực Nam: Vĩ độ 80 34’B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau + Cực Tây: Kinh độ 1020 09’Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên + Cực Đông: Vĩ độ 1090 24’Đ tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa - Phía bắc giáp TQ, Phía tây giáp Lào và CPC, phía đông giáp biển đông - Giới hạn bao gồm + Phần đất liền với diện tích là 331.212 km2) (2006) + Phần biển khoảng 1 triệu km2. có nhiều đảo và quần đảo.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> + Vùng trời b. Ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta về mặt tự nhiên (4 điểm) - Vị trí nội chí tuyến, trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùathuận lợi cho phát triển nông nghiệp. - Là nơi tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật nên thiên nhiên đa dạng, phong phú, phong cảnh hữu tình nhưng cũng gặp không ít thiên tai như bão, lũ lụt... - Nằm gần trung tâm khu vực ĐNA, vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước ĐNÁ đất liền và ĐNÁ hải đảo nên thuận lợi trong việc giao lưu và hợp tác phát triển kinh tế- xã hội. 3. Khám phá. Vùng biển VN là một trong ba bộ phận không thể thiếu của lãnh thổ toàn vẹn nước CHXHCN Việt Nam. Nước ta có một vùng biển rộng lớn trên Biển Đông. Giữa hai phần lục địa và biển có mối quan hệ mật thiết về mọi mặt. Biển Đông không chỉ có ảnh hưởng sâu sắc tới đặc điểm thiên nhiên mà còn đóng gópphaanf quan trọng vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu những nét khái quát về vùng biển Việt Nam 2. Kết nối. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm 1. Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam chung của vùng biển VN - GV cho học sinh quan sát hình 24.1 - Diện tích, giới hạn sgk/87 hãy + Biển Đông là một biển lớn với diện tích ? Cho biết diện tích của Biển Đông và khoảng 3.447.000km2 có 2 vịnh lớn là vịnh bắc phần biển Việt Nam ? bộ và vinh Thái Lan 2 -BĐ: diện tích khoảng 3 triệu km + Biển Đông tương đối kín, thông với TBD và -Biển VN diện tích khoảng 1 triệu AĐD qua các eo biển hẹp, trải rộng từ Xích đạo 2 km đến chí tuyến Bắc. ? Đặc điểm vị trí, giới hạn của biển VN + Vùng biển VN có diện tích khoảng 1 triệu ? VN tiếp giáp với vùng biển của những km2 là một phần của Biển Đông. quốc gia nào ? - Là một biển kín, nằm trải rộng từ Xích đạo tới chí tuyến Bắc, là một phần của Biển Đông. - VN tiếp giáp vùng biển với Phi-líppin; TQ; Bru-nây; Ma-lai-xia; Xin-gapo; Thái Lan; In-đô-nê-xia... ? Hãy xác định vị trí của vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan ? Dựa vào hình 24.2 sgk/88 và hình 24.3 sgk/89 hãy ? Nêu đặc điểm của khí hậu và hải văn - Đặc điểm khí hậu của biển của vùng biển nước ta ? + Biển nóng quanh năm - Đặc điểm khí hậu: chế độ gió...; chế độ + Chế độ gió, nhiệt, chế độ mưa, dòng biển của nhiệt...; chế độ mưa biển thay đổi theo mùa. - Đặc điểm hải văn: hướng chảy của + Chế độ triều phức tạp dòng biển...; chế độ triều...; độ muối... + độ muối bình quân 30-33%0 + GV chuẩn kiến thức: SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu về tài nguyên 2. Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> biển và bảo vệ môi trường biển VN - GV cho hs quan sát một số hình ảnh về tài nguyên vùng biển nước ta ? Hãy cho biết một số tài nguyên biển nước ta ? Chúng là cơ sở cho những ngành kinh tế nào ? - K/sản: muối, dầu mỏ và khí tự nhiên-> khai thác k/s - Hải sản: cá, tôm, mực...-> KT hải sản - Mặt nước biển-> GTVT biển - Các bãi biển, cảnh quan thiên nhiên đẹp-> du lịch biển ? Cho biết hiện trạng tài nguyên và môi trường biển VN hiện nay như thế nào ? - Tài nguyên: bị khai thác quá mức, dần bị cạn kiệt...; môi trường biển bị ô nhiễm... ? Vậy chúng ta cần phải làm gì để có tài nguyên khai thác lâu bền và BVMT biển VN ? - Khai thác đúng mức cho phép, tránh làm thất thoát trong quá trình khai thác, vận chuyển...và chú trọng đến vấn đề BVMT biển VN ? Hãy kể một số thiên tai có thể gặp trên biển VN ?. Nam * Tài nguyên biển - Nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng + Nguồn sinh vật biển: thuận lợi cho ngành nuôi trồng khai thác, chế biến thuỷ sản + Có nhiều khoáng sản nhất là dầu mỏ và khí đốt, muối...phát triển công nghiệp, xuất khẩu, thu hút đầu tư + Có nhiều bãi biển đẹp... phát triển du lịch + Có nhiều vũng vịnh thuận lợi để xây dựng cảng , phát triển ngành đường biển - Vấn đề ô nhiễm nước biển, suy giảm nguồn tài nguyên hải sản nên phải khai thác hợp lí và chú ý BVMT biển.. - Một số thiên tai thường xảy ra trên vùng biển nước ta như: mưa, bão, sóng lớn, triều cường.. 3. Thực hành/ luyện tập ? Hãy xác định vị trí của Biển Đông và biển Việt Nam trên bản đồ khu vực ĐNA? ? Hãy nêu các đặc điểm về khí hậu của biển VN ? ? Ngoài những tài nguyên chúng ta vừa kể, hãy kể thêm một số loại tài nguyên khác có trong biển ? 3. Vận dụng: Sưu tầm về các tài liệu, tranh ảnh về tài nguyên biển VN và vấn đề ô nhiễm nguồn nước biển ở VN.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Thư 2 ngày 9 tháng 2 năm 2015. TIẾT 27:. NGOẠI KHOÁ: BIỂN - ĐẢO VIỆT NAM. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài học, học sinh phải - Nắm khái quất về biển đông nước ta, các quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa - Ý nghĩa của vùng biển đối với tự nhiên, kinh tế- xã hội và an ninh quốc phòng. Mục tiêu phát triển kinh tế biển đảo II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. At lát địa lý III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 3.Bài mới 1: KHÁI QUÁT VỀ BIỂN ĐÔNG . Rộng khoảng 1 triệu km2. • Nguồn tài nguyên phong phú. • Gồm khoảng 4000 hòn đảo gần bờ và xa bờ. • Gồm 2 quần đảo lớn Hoàng Sa và Trường Sa. • Biển Đông là một biển nửa kín có các đảo bao bọc • Gồm có 8 quốc gia nằm ven Biển Đông:VN,TQ Philipin, Malaixia, Brunây, Xingapo , Thái lan,Campuchia 2. CÁC QUẦN ĐẢO HOÀNG SA – TRƯỜNG SA a, Hoàng Sa: Cách đảo Lý Sơn 120 hải lý, cách đảo Hải Nam 140 hải lý. Gồm hơn 30 hòn đảo, bãi đá ngầm, cồn san hô, bãi cát trên diện tích khoảng 15 nghìn km2 được chia thành hai nhóm: - Phía Đông là nhóm An Vĩnh gồm 8 đảo nhỏ. Lớn nhất là đảo Phú Lâm. - Phía Tây là nhóm Lưỡi Liềm gồm 15 đảo nhỏ, lớn nhất là đảo Hoàng Sa b.Trường Sa: Cách Vịnh Cam Ranh khoảng 250 hải lý, cách đảo Hải Nam trên 600 hải lý, cách đảo Đài Loan khoảng 960 hải lý. Gồm 100 hòn đảo, đá, cồn san hô và bãi san hô trên vùng biển rộng 160.000 km2..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> 3. Ý nghĩa của vùng biển đối với tự nhiên, kinh tế- xã hội và an ninh quốc phòng. Mục tiêu phát triển kinh tế biển đảo a. Tài nguyên sinh vật. - Tài nguyên thực vật.Hệ sinh thái rừng ngập mặn.Rong biển., Cỏ biển, tảo biển. - Tài nguyên động vật b, Tài nguyên khoáng sản. + Dầu khí.Muối.Titan.,Đất hiếm., Photphorit., Cát thủy tinh c, Tài nguyên giao thông vận tải biển. Vũng vịnh. Gần đường hàng hải quốc tế. d, Tài nguyên du lịch biển. - Bãi tắm. - Cảnh đẹp. - Các đảo 4.Củng cố và dặn dò: về nhà học bài . xem trước nội dung bài mới.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Thư 5 ngày 12 tháng 2 năm 2015. TIẾT 28: BÀI 25: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. Sau bài học, yêu cầu học sinh 1. Kiến thức Biết sơ lược về quá trình hình thành lãnh thổ nước ta qua ba giai đoạn chính và kết quả của mỗi giai đoạn 2. Kĩ năng: Xác định vị trí và lắp ghép được các mảng nền cổ địa chất qua Bảng niên biểu địa chất và lược đồ trống VN Nhận biết những nơi hay xảy ra động đất ở VN II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng niên biểu địa chất và lược đồ trống VN ( đồ dùng dh tự làm ) - Bảng phụ III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định 2. Bài cũ ? Hãy nêu đặc điểm chung của vùng biển VN ? Biển VN gồm có những loài tài nguyên nào 3. Bài mới Lịch sử phát triển của tự nhiên VN là một trong những yếu tố hàng đầu có ảnh hưởng tới đặc điểm tự nhiên nước ta. Lãnh thổ VN được hình thành dần qua các giai đoạn kiến tạo lớn với xu hướng chung là mở rộng, ổn định và nâng cao dần phần đất liền. Các cảnh quan cũng từng bước phát triển từ hoang sơ, đơn điệu đến đa dạng, phong phú như ngày nay. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính - GV: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta có liên quan chặt chẽ với lịch sử hình thành và phát triển của TĐ. Đó là một quá trình rất lâu dài và phức tạp. Có thể chia làm ba giai.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> đoạn(...) Hoạt động 1: Tìm hiểu về các giai đoạn Tiền Cambri ? Cho biết thời gian hình thành lãnh thổ nước ta và ý nghĩa của giai đoạn này ? - HS suy nghĩ trả lời, hs khác nhần xét và bổ sung - GV nhận xét và chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: Tìm hiểu về các giai đoạn Cổ kiến tạo. ? Cho biết thời gian hình thành lãnh thổ nước ta và ý nghĩa của giai đoạn này ? - HS suy nghĩ trả lời, hs khác nhần xét và bổ sung - GV nhận xét và chuẩn kiến thức. Hoạt động 3: Tìm hiểu về các giai đoạn Tân kiến tạo ? Cho biết thời gian hình thành lãnh thổ nước ta và ý nghĩa của giai đoạn này ? - HS suy nghĩ trả lời, hs khác nhần xét và bổ sung - GV nhận xét và chuẩn kiến thức. 1. Giai đoạn tiền Cambri ( tạo lập nền móng sơ khai của lãnh thổ ) - Cách ngày nay khoảng 570 triệu năm, đại bộ phận lãnh thổ nước ta lúc đó còn là biển - Phần đất liền là những mảng nền cổ: Vòm sông chảy, Hoàng Liên Sơn, Sông Mã, Kon Tum.. - Các loài sinh vật còn rất ít và đơn giản, khí quyển cò rất ít ôxi 2. Giai đoạn cổ kiến tạo ( phát triển, mở rộng và ổn định lãnh thổ ) - Cách ngày nay khoảng 65 triệu năm - Có nhiều vận động tạo núi lớn làm thay đổi hình thể nước ta so với trước. Phần lớn lãnh thổ nước ta đã trở thành đất liền - Một số dãy núi hình thành do cacxs vận động tạo núi - Xuất hiện các khối núi đá vôi và các bể than đá lớn tập trung ở miền Bắc và rải rác ở một số nơi - Sinh vật phát triển mạnh mẽ - Cuối giai đoạn này, địa hình nước ta bị ngoại lực bào mòn, hạ thấp 3. Giai đoạn tân kiến tạo ( tạo nên diện mạo hiện tại của lãnh thổ và còn đang tiếp diễn ) - Địa hình được nâng cao ( dãy Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phan-xi-păng ) - Hình thành các cao nguyên bazan ( Tây Nguyên ), các đồng bằng phù sa ( ĐB sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long ), các bể dầu khí ở thềm lục địa - Sinh vật phát triển phong phú và hoàn thiện, xuất hiện loài người trên Trái Đất.. 4. Thực hành / luyện tập - GV yêu cầu học sinh lên ghép các mảnh các mảng nền cổ của từng giai đoạn lịch sử và nêu ý nghĩa của từng giai đoạn - HS lên bảng ghép, học sinh khác nhận xét và bổ sung - GV cho điểm một số học sinh làm tốt 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ, hoàn thành các câu hỏi và bài tập cuối bài học - Đọc và tìm hiểu các câu hỏi giữa bài của bài học tiếp theo.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Thư 2 ngày 23 tháng 2 năm 2015. TIẾT 29: BÀI 26:. ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM. I.MỤC TIÊU BÀI HỌC. Sau bài học, học sinh cần 1. Kiến thức. Biết được nước ta có nguồn tài nguyên k/s phong phú, đa dạng 2. Kĩ năng Đọc lược đồ khoáng sản VN -Nhận xét sự phân bố k/s nước ta -Xác định các mỏ k/s lớn và các vùng mỏ k/s trên bản đồ 3. Thái độ Có ý thức chung trong việc khai thác k/s và chú trọng vấn đề BVMT cũng như vấn đề khai thác và sử dụng k/s tiết kiệm và hiệu quả II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Bản đồ địa chất và khoáng sản VN -Kênh hình sgk III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định 2. Bài cũ ? Nêu ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta hiện nay ? 3. Bài mới Khoáng sản là một trong những tài nguyên đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển KT- XH của đất nước.... Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự giàu có 1. Việt Nam là nước giàu tài nguyên của tài nguyên khoáng sản VN khoáng sản - GV yêu cầu học sinh dựa vào thông tin sgk /96 và hình 26.1 sgk/97.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> ? Kể tên các loại khoáng sản ở nước ta. ? Hãy nhận xét về đặc điểm tài nguyên k/ s của nước ta ?. ? Xác định trên bản đồ các mỏ khoáng sản chính của nước ta ? - HS xác định trên bản đồ. ? Việt Nam là một nước giàu hay nghèo khoáng sản HS: Đứng về số lương, mật độ... VN giàu KS Đứng về quy mô, trữ lượng ..vừa và nhỏ Hoạt động 3: Tìm hiểu về vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản. - GV cho học sinh đọc mục 3 sgk/98 ? cho biết tình hình khai thác khoáng sản nước ta hiện nay ? Nêu những nguyên nhân chính làm cho tài nguyên k/s ở nước ta nhanh chóng bị cạn kiệt. HS: -sự cướp đoạt trắng trợn tài nguyên khoáng sản của thực dân, phát xít xâm lược trong thời gian chúng chiếm đóng nước ta - sự khai thác bừa bãi, thiếu tổ chức và quản lý lỏng lẻo tài nguyên - kĩ thuật khai thác lạc hậu, hàm lượng quặng có ích còn nhiều trong chất thải bỏ - công tác thăm dò, đánh giá chưa thật chính xác về trữ lượng, hàm lượng… - một số KS có sản lượng khai thác quá lớn, quá nhanh, xuất khẩu dạng thô quá nhiều.. - Rừng cây bị chặt phá, đất bị thoái hoá nghèo kiệt tại các vùng mỏ - Ô nhiễm môi trường sinh thái xung quanh các khu vực khai thác và vận chuyển quặng ? Giải pháp khắc phục tình trạng trên. - Nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng, phong phú + Cả nước có khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau. + Có đầy đủ các loại khoáng sản: . Nhiên liệu năng lượng có: than đá, dầu mỏ, khí đốt. . Kim loại đen(crôm, sắt, titan, mangan) kim loại màu(đồng, chì, kẽm…) . Phi kim loại và vật liệu xây dựng: apatit, đá vôi, cát thuỷ tinh… - Phần lớn các mỏ có trữ lượng vừa và nhỏ - Một số k/s có trữ lượng lớn là sắt, than, thiếc, Crôm, dầu mỏ, bôxit, đá vôi.... 3. Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản. - Hiện nay một số k/s có nguy cơ bị cạn kiệt và sử dụng còn lãng phí, gây ô nhiễm tai hại cho môi trường, đời sống nhân dân=> K/ s là tài nguyên không thể phục hồi do đó. - Giải pháp: Khai thác hợp lí, sử dụng tiết.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> - HS suy nghĩ trả lời, hs khác nhận xét và kiệm và có hiệu quả và tránh gây ô nhiễm khi bổ sung khai thác, chế biến và sử dụng - GV chuẩn kiến thức 3.Thực hành/ luyện tập. ? Theo em, việt nam là nước giàu hay nghèo tài nguyên khoáng sản? hãy chứng minh. 4.Hướng dẫn về nhà: Tìm hiểu về Luật khoáng sản của nhà nước Việt Nam. Thư 6 ngày 27 tháng 2 năm 2015. TIẾT 30: BÀI 27 THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ VIỆT NAM ( PHẦN HÀNH CHÍNH VÀ KHOÁNG SẢN ) I. MỤC TIÊU BÀI THỰC HÀNH 1. Kiến thức. - Củng cố các kiến thức về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, tổ chức hành chính của nước ta - Củng cố các kiến đã học về tài nguyên khoáng sản Việt Nam 2. Kĩ năng. Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ, nắm vững các kí hiệu và chú giải của bản đồ hành chính, bản đồ khoáng sản VN II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ hành chính VN Bản đồ khoáng sản VN III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Bài cũ: Tiến hành song song cùng bài thực hành 3. Bài mới: Đọc bản đồ là một trong những kĩ năng không thể thiếu trong học tập môn địa lí. Ở các bài học trước, chúng ta đã được quan sát nhiều bản đồ, lược đồ thế giới, các châu lục, khu vực cũng như VN. Bài học hôm nay giúp chúng ta rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ, lược đồ để biết cách khai thác tốt hơn các thông tin chứa đựng trong đó. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Đọc bản đồ Hành chính Bài tập 1 VN - GV hướng dẫn học sinh cách đọc bản đồ và yêu cầu - Tỉnh Nghệ An nằm ở vị trí trung tâm vùng ? Xác định các vị trí của tỉnh, thành phố BTB.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> mà em đang sinh sống ? -Tỉnh Nghệ An ? Xác định vị trí, tọa độ các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của lãnh thổ phần đất liền nước ta ? -Điểm cực Bắc -Điểm cực Nam -Điểm cực Đông -Điểm cực Tây ? Lập bảng thống kê các tỉnh, thành phố theo mẫu dưới đây và cho biết có bao nhiêu tỉnh, thành phố ven biển ? -Có 63 tỉnh, thành phố -Có 28 tỉnh, thành phố ven biển GV chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Đọc lược đồ khoáng sản VN - GV yêu cầu học sinh quan sát lược đồ khoáng sản VN trong sgk ( hình 26.1 / 97) ? Vẽ lại các kí hiệu và ghi vào vở sự phân bố của 10 loại khoáng sản chính theo mẫu sgk/100 ? - HS quan sát và hoàn thành bảng trên. + Trải dài từ 18035’B-> 20000’ B + Mở rộng từ 103050’Đ-> 1050 40’ Đ - Các điểm cực của VN + Cực Bắc: Lũng Cú- Hà Giang: 23023’ B và 1050 20’ Đ + Cực Nam: Đất Mũi- Cà Mau: 80 34’ B-> 1040 40’ Đ + Cực Đông: Vạn Thạnh- Khánh Hòa: 120 40’ B -> 1090 24’ Đ + Cực Tây: Sín Thầu- Điện Biên: 220 22’ B-> 1020 09’ Đ -Có 63 tỉnh, thành phố -Có 28 tỉnh, thành phố ven biển Bài tập 2 - HS hoàn thành các kí hiệu các loại khoáng sản - Phân bố + Than: QN, Lạng Sơn, Thái Nguyên + Dầu mỏ: Vũng Tàu + Khí đốt: Vũng Tàu, Thái Bình + Bô xít: Tây Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn + Sắt: Thái Nguyên, Hà Tĩnh + Crôm: Thanh Hóa + Thiếc: Cao Bằng, Nghệ An + Titan: Thái Nguyên, duyên hải miền Trung + Apatit: Lào Cai + Đá quý: Nghệ An, Tây Nguyên. 4. Thực hành/ luyện tập - GV yêu cầu học sinh lên bảng xác định vị trí của tỉnh mà h/s đang sinh sống - Xác định vị trí các mảng nền cổ và đọc tên một số loại k/s được hình thành trong các giai đoạn lịc sử phát triển của tự nhiên VN 5. Hướng dẫn về nhà Tìm hiểu về đặc điểm địa hình nước ta.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Thư 2 ngày 2 tháng 3 năm 2015. TIẾT 31: BÀI 28:. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của địa hình Việt Nam 2. Kĩ năng Sử dụng lược đồ địa hình để hiểu và trình bày một số đặc điểm chung của địa hình VN II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Bản đồ tự nhiên VN Kênh hình sgk Tranh ảnh phục vụ bài học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định 2. Bài cũ ? Xác định các điểm cực của VN trên bản đồ tự nhiên VN ? ? Nhìn vào thang màu, em thấy địa hình VN chủ yếu có màu gì ? Vậy màu đó thể hiện dạng địa hình gì là chủ yếu ở VN ? -Màu đỏ -Địa hình núi là chủ yếu 3. Bài mới Địa hình là thành phần quan trọng hàng đầu của tự nhiên, có ảnh hưởng sâu sắc tới tất cả các thành phần tự nhiên khác. Vì thế, việc hiểu biết về đặc điểm địa hình sẽ giúp chúng ta giải thích được rất nhiều đặc điểm của thiên nhiên nước ta. Bài học hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu về những nét khái quát của địa hình VN. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu về đồi núi- bộ phận 1. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất quan trọng nhất của nước ta. của cấu trúc địa hình VN - GV cho hs quan sát bản đồ TNVN và hình 28.1 sgk/103.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> ? Hãy cho biết dạng điạ hình chủ yếu của nước ta ?( đồi núi) ? Xác định và đọc tên đỉnh núi cao nhất nước ta ? -Phan-xi-păng -Ngọc Linh ? Một số nhánh núi, khối núi lớn ngăn cách tính liên tục của địa hình VN ? -4 cánh cung lớn -Dãy HLS -…. H/s khác nhận xét và bổ sung GV chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu về quá trình hình thành và tính phân bậc của địa hình - GV yêu cầu h/s tìm hiểu nội dung mục 2 sgk/101-102, kết hợp vốn hiểu biết của bản thân hãy ? Cho biết tác động của giai đoạn Tân kiến tạo tới việc hình thành các dạng địa hình ở nước ta ? - Vận động tạo núi Hi-ma-lay-a làm cho địa hình nâng lên cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau… ? Địa hình nước ta có những hướng chính nào - TB- ĐN; Vòng cung ? Tìm những đặc điểm biểu hiện về địa hình cho thấy giai đoạn Tân kiến tạo vẫn đang tiếp diễn ở nước ta ? - Núi non sông ngòi trẻ lại, một số núi cao còn được nội lực nâng lên cao, một số vùng bị ngoại lực bào mòn và hạ thấp ? Xác định trên bản đồ TNVN các cao nguyên badan, vùng núi cao; đồng bằng trẻ; pạm vi thềm lục địa ? Nhận xét về sự phân bố và hướng nghiêng của chúng ? H/S trả lời, hs khác nhận xét và bổ sung; gv chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của địa hình Vn và tác động mạnh mẽ của con người tới địa hình. - GV yêu cầu h/s tìm hiểu nội dung mục 3 sgk/ 102 và kết hợp vốn hiểu biết của bản thân hãy ? Chứng minh địa hình hiện đại của nước ta là do khí hậu NĐGM ẩm và các dạng địa hình nhân tạo do con người tạo ra ? - Đá bị phong hóa mạnh - Lượng mưa lớn và theo mùa làm cho địa. - Địa hình nước ta đa dạng - Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất, chủ yếu là đồi núi thấp. 2. Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau. - Địa hình phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau - Hướng nghiêng của địa hình là hướng TB- ĐN - Hai hướng chủ yếu của địa hình là hướng TB_ĐN; Vòng cung.. 3. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người.. - Địa hình bị cắt xẻ mạnh, bóc mòn, xâm thực, địa hình caxtơ.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> hình bị xói mòn, cắt xẻ, xâm thực - Địa hình núi đá vôi bị nước mưa hòa tan tạo thành địa hình caxtơ.... - Địa hình nhân tạo: kiến trúc đô thị, hầm mỏ, - Địa hình nhân tạo: Các công trình kiến giao thông, đê, đập, kênh rạch, hồ chứa nước, trúc đô thị, hầm mỏ, giao thông, đê, đập, … kênh rạch, hồ chứa nước,… ? Hãy kể tên một số hang động nổi tiếng ở nước ta? - Phong nha- kẽ bàng.... ? Cho biết hiện tượng gì sẽ xảy ra khi con người chặt phá rừng ? - Đồi trọc sẽ xuất hiện, xói mòn, rửa trôi… - HS trả lời, hs khác nhận xét và bổ sung 4. Thực hành/ luyện tập - GV cho hs xác định một số dạng địa hình phổ biến trên bản đồ TNVN ? - Kể tên một số hang động nổi tiếng ở nước ta ? 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ - Trả lời các câu hỏi cuối bài học - Đọc và tìm hiểu nội dung bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình Thư 6 ngày 6 tháng 3 năm 2015. TIẾT 32: BÀI 29:. ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức. Nêu được vị trí, đặc điểm cơ bản của khu vực đồi núi, khu vực đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa. 2. Kĩ năng. Sử dụng lược đồ tự nhiên VN để mô tả đặc điểm và sự phân bố các khu vực địa hình ở nước ta. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tư duy: Thu thập và xử lí thông tin ( HĐ1,HĐ2,HĐ3 ) - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng/ lắng nghe/ phản hồi tích cực ( HĐ1,HĐ2,HĐ3 ) - Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm…( HĐ1,HĐ2,HĐ3 ) III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Thảo luận nhóm - Kĩ thuật khăn trải bàn - Đàm thoại gợi mở IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Bản đồ tự nhiên VN V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Khám phá: Địa hình nước ta đa dạng và chia thành các khu vực địa hình khác nhau: đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa. Mỗi khu vực có những nét nổi bật về cấu trúc và kiến tạo địa hình như hướng, độ cao, độ dốc. Do đó việc phát triển kinh tế- xã hội trên mỗi khu vực địa hình cũng có những thuận lợi và khó khăn riêng. Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu đặc điểm các khu vực địa hình ở nước ta. 2. Kết nối Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động1: Tìm hiểu về khu vực đồi 1. Khu vực đồi núi núi.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> - GV yêu cầu học sinh dựa vào hình 28.1sgk/103 ? Cho biết dạng địa hình chính ở nước ta - Đồi núi,cao nguyên, đồng bằng, thềm lục địa,… ? Kể tên các khu vực đồi núi chính ở VN - vùng núi ĐB; vùng núi TB; vùng núi Trường Sơn Bắc; vùng núi và cao nguyên trường Sơn Nam. + GV chia hs thành các nhóm và yêu cầu thảo luận nội dung sau - Nhóm 1,3: Tóm tắc đặc điểm cơ bản của vùng núi ĐB; vùng núi TB - Nhóm 2,4: Tóm tắc đặc điểm cơ bản của vùng núi Trường Sơn Bắc; vùng núi và cao nguyên trường Sơn Nam. -> Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét và bổ sung. ? Vì sao HLS được coi là nóc nhà của Việt Nam ? - Có đỉnh Phan-xi-păng cao 3143 m ? Tìm và đọc tên các đèo từ B-> N và các Cao nguyên ở Tây Nguyên ? - Các đèo: Đèo ngang, đèo Lao Bảo, đèo Hải Vân - Các cao nguyên: Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắc, Di Linh, Mơ Nông, Lâm Viên. -> Gv chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: Tìm hiểu về khu vực đồng bằng. - GV yêu cầu hs dựa vào hình 28.1 sgk/103 hãy ? Xác định vị trí của khu vực đồng bằng ở nước ta ? ? Kể tên hai đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta ? - ĐB sông Hồng - ĐB sông Cửu Long ? Kể tên hai đồng bằng duyên hải ? - ĐB Thanh Hóa - ĐB duyên hải miền trung. ? Hãy cho biết những thuận lợi và khó khăn ở các đồng bằng châu thổ và đồng bằng duyên hải ? - Thuận lợi: diện tích rộng, được bồi đắp phù sa bởi các sông lớn, địa hình khá bằng phẳng, có đê ngăn lũ - Khó khăn: có nhiều vùng trũng nên dễ. - Vùng Đông Bắc : + Vị trí: Nằm ở tả ngạn sông Hồng đi từ dãy núi con voi đến vùng đồi núi ven biển Quảng Ninh + Độ cao: Núi thấp và trung bình + Hướng: nổi bật với các dãy núi hình cánh cung. (Cánh cung sông gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều –Móng cái ) + Địa hình cácxtơ khá phổ biến, tạo nên nhiều cảnh quan đẹp và hùng vĩ.sa pa, mộc châu - Vùng núi TB: + Vị trí: nằm giữa sông Hồng và sông Cả + Độ cao: Các dãy núi cao hùng vĩ, đồ sộ nhất nước ta + Hướng: Tây bắc – đông nam( Hoàng Liên Sơn, Pu-đen- đinh, pu sam sao, Sơn nguyên đá vôi dọc sông đà) + Chủ yếu là đá vôi: cảnh đẹp: Vịnh hạ long, Hồ Ba Bể - Vùng núi Trường Sơn Bắc: từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã, là vùng núi thấp có hai sườn không đối xứng, có nhiều nhánh đâm ra biển . - Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam: có đồi núi, cao nguyên hùng vĩ, có đất đỏ badan… - Địa hình bán bình nguyên ĐNB và vùng đồi núi trung du Bắc Bộ, có độ cao khoảng 200m, chuyển tiếp giữa miền núi và miền đồng bằng. 2. Khu vực đồng bằng. - Đồng bằng sồng Cửu Long: diện tích khoảng 40.000km2, do hệ thống sông Tiền và sông Hậu bồi đắp, địa hình thấp và bằng phẳng, có nhiều vùng trũng, không có đê lớn để ngăn lũ nhiều vùng đất bị ngập úng sâu như Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên… - ĐB sông Hồng: diện tích 15.000km2, được bồi đắp bởi hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình, địa hình khá bằng phẳng, xây dựng thống đê lớn bao quanh vững chắc dài trên 2700km, các cánh đồng bị vây bọc bởi các con đê trở thành những ô trũng và không còn được bồi đắp tự nhiên. - Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ: diện tích 15.000km2 bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ hẹp, lớn nhất là đồng bằng Thanh.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> bị ngập úng vào mùa mưa lũ,. Hóa, các đồng bằng này thường kém phì nhiêu. 3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa. Hoạt động 3: Tìm hiểu về địa hình bờ biển và thềm lục địa. - GV yêu cầu học sinh đọc mục 3 sgk/107 và 108 và kết hợp vốn hiểu biết của bản thân, hãy ? Cho biết chiều dài đường bờ biển của nước ta ? - Bờ biển dài > 3260 km( từ Móng Cái đến Hà - 3260 km Tiên), có hai dạng chính là bờ biển bồi ? Bờ biển bồi tụ và bờ biển mài mòn có tụ( vùng đồng bằng) và bờ biển mài nòn chân gì khác nhau ?sự phân bố của hai dạng núi, hải đảo ( từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu); bờ biển này ? - Giá trị: nuôi trồng thủy sản, xây dựng cảng - Bờ biển bồi tụ: chính là các đồng bằng( biển, du lịch,… phân bố tại các đb châu thổ SH, SCL…) - Thềm lục địa: mở rộng ở vùng biển Bắc Bộ - Bờ biển mài mòn: chân núi, hải đảo và Nam Bộ, độ sâu không quá 100m, có nhiều ( phân bố từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu ) dầu mỏ . ? Xác định và đọc tên các vĩnh biển, bãi biển ? - Vịnh Cam Ranh, Vịnh Hạ Long. - Bãi biển Đồ Sơn, Sầm Sơn, Vũng Tàu, Hà Tiên. ? Thềm lục địa nước ta mở rộng ở những vùng biển nào ? - Vùng biển Bắc Bộ; Nam Bộ 3. Thực hành/ luyện tập - GV cho hs xác định các khu vực địa hình trên bản đồ tự nhiên VN - GV cho hs xác định các đồng bằng: Sông Hồng, SCL, dh miền trung. - GV cho hs xác định các Vịnh biển, bãi biển đẹp. 4. Vận dụng Giá trị kinh tế của các đồng bằng, bãi biển, vịnh biển ….

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Thư 2 ngày 9 tháng 3 năm 2015. TIẾT 33: BÀI 30: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: - Thấy được tính phức tạp, đa dạng của địa hình thể hiện ở sự phân hóa Bắc - Nam, Đông Tây. - Nhận biết được các đơn vị địa hình cơ bản trên bản đồ. 2. Kỹ năng: - Đọc, đo tính được dựa vào bản đồ địa hình VN - Phân tích được mối quan hệ địa lí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bản đồ tự nhiên VN - Bản đồ hành chính VN - At lát địa lý Việt Nam III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: ? Xác định trên bản đồ các khu vực địa hình đồi núi? Nêu đặc điểm nổi bật của các khu vực đó? ? Xác định vị trí địa lí của 2 đồng bằng lớn? So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 đồng bằng? ? Xác định chỉ ra những khu vực tập trung nhiều địa hình núi đá vôi? Khu vực tập trung các cao nguyên ba dan? 2. Bài mới: Qua bài học trước chúng ta đã biết được những nét khái quát đặc điểm địa hình VN. Bài thực hành giúp chúng ta củng cố các kiến thức về địa hình và rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ, lát cắt địa hình. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Đọc bản đồ Địa hình VN Câu 1: Đi theo vĩ tuyến 22 0B, từ biên - GV hướng dẫn qua nội dung, yêu cầu bài giới Việt- Lào đến biên giới Việt -Trung thực hành: ta phải vượt qua:.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> + Xác định vị trí lát cắt và hướng cắt trên bản a) Các dãy núi: Pu-đen-đinh -> Hoàng đồ TNVN ngang vĩ tuyến 220B (từ Tây -> Liên Sơn ->Con Voi -> CC sông Gâm -> Đông.) CC Ngân Sơn -> CC Bắc Sơn. b) Các dòng sông: S.Đà -> S.Hồng -> S.Chảy -> S.Lô -> S.Gâm -> S.Cầu -> S.Kì Cùng. Câu 2: Đi dọc kinh tuyến 1080Đ từ núi Hoạt động 2: Đọc lát cắt địa hình VN Bạch Mã -> bờ biển Phan Thiết ta phải + Xác định vị trí lát cắt và hướng cắt dọc đi qua: kinh tuyến 1080Đ (từ Bắc -> Nam) a) Các cao nguyên: + Xác định dọc quốc lộ 1A từ Lạng Sơn -> - Kon Tum: Cao TB >1400m đỉnh cao Cà Mau. nhất Ngọc Linh 2598m. - Plây-ku: Cao TB >1000m tương đối bằng phẳng. - Đắc-lắk: Cao TB <1000m. Vùng hồ Đắc Lắc thấp nhất ở độ cao 400m. - Mơ-nông và Di Linh: Cao TB >1000m b) Nhận xét: + Tây nguyên là khu vực nền cổ, bị nứt vỡ kèm theo phun trào mắc ma vào thời kì Tân Kiến tạo + Dung nham núi lửa tạo nên các cao nguyên rộng lớn, xen kẽ với ba dan trẻ là các nền đá cổ Tiền Cambri. Do độ cao khác nhau nên được gọi là các cao nguyên xếp tầng. Hoạt động 3: Tìm hiểu về ảnh hưởng của Câu 3: Trên quốc lộ 1A từ Lạng Sơn -> địa hình tới giao thông Cà Mau ta phải qua: ? Xác định và đọc tên các đèo lớn từ B-> N ? a) Các đèo lớn: ? Các đèo có ảnh hưởng như thế nào tới giao Sài Hồ (Lạng Sơn) -> Tam Điệp (Ninh thông B-> N ? Bình) -> Ngang (Hà Tĩnh- Quảng Bình) -> + Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu Hải Vân (Thừa Thiên - Huế- Đà Nẵng) -> nước đèo Hải Vân là 1 trong những trọng Cù Mông (Bình Định- Phú Yên) -> Cả điểm bị đánh phá ác liệt nhất. Ngoài ra các (Phú Yên- Khánh Hòa) đèo và các sông lớn là nơi trọng điểm giao b) Các đèo ảnh hưởng rất lớn tới giao thông quan trọng ghi lại những chiến công thông Bắc -Nam: Thuận lợi cho việc giao lẫy lừng của quân và dân ta thông đi lại dọc từ Bắc -> Nam. 3. Thực hành/ luyện tập - Hoàn thiện bài thực hành - giáo viên chấm một số bài của học sinh - Hoàn thiện bài tập 30 bản đồ thực hành 4. Hướng dẫn về nhà - Chuẩn bị nội dung địa lí : Khu vực Đông Nam Á và địa lí VN chuẩn bị cho ôn tập kiểm tra 1 tiết.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Thư 6 ngày 13 tháng 3 năm 2015. TIẾT 34:. ÔN TẬP. I. MỤC TIÊU TIẾT ÔN TẬP 1. Kiến thức - Ôn tập lại phần kiến thức từ bài 14 đến bài 29 chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra viết 1 tiết 2. Kĩ năng Có kĩ năng khai thác kiến thức từ lược đồ, biểu đồ và bảng số liệu sgk. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bản đồ tự nhiên- kinh tế khu vực ĐNA - Bản đồ tự nhiên VN III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định. 2. Bài cũ ( Tiến hành song song cùng nội dung tiết ôn tập ) 3. Bài mới. A. LÝ THUYẾT. GV hướng dẫn học sinh ôn tập theo dàn ý các câu hỏi cuối mỗi bài học, thông qua hệ thống một số câu hỏi mẫu như sau. Câu 1:a, Nêu đặc điểm cơ bản của nền kinh tế các nước Đông Nam Á ? Vì sao các nước Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hoá nhưng kinh tế phát triển chưa vững chắc? Câu 2: Gia nhập vào ASEAN Việt Nam những thuận lợi và khó khăn gì ? Câu 3: Vùng biển Việt nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa, em hãy chứng minh điều đó thông qua các yếu tố khí hậu biển Câu 4: Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống của nhân dân ta ? Câu 6: Lịch sử phát triển của tự nhiên VN trải qua mấy giai đoạn, nêu đặc điểm và ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo ? Câu 7: Chứng minh rằng VN là nước có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng. Câu 8: Nêu đặc điểm của địa hình nước ta ?.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Câu 9: Địa hình nước ta chia làm mấy khu vực, đó là những khu vực nào ? Đồng bằng châu thổ sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu Long như thế nào ? B. THỰC HÀNH.: Chữa bài tập SGK Bài tập số 2 trang 57 SGK: Sản lượng một số cây trồng năm 2000 Lãnh thổ Lúa( triệu tấn) Mía(Triệu tấn) Cà phê(nghìn tấn ) Đông Nam Á 157 129 1400 Châu Á 427 547 1800 Thế giới 599 1278 7300 a.Hãy vẽ biểu đồ tròn thể hiện sản lượng lúa, cà phê của khu vực Đông Nam Á và của châu Á so với thế giới? Vì sao khu vực này có thể sản xuất được nhiều những nông sản - xử lý số liệu Lãnh thổ Lúa( triệu tấn) Cà phê(nghìn tấn ) 4 0 0 100% Độ(360 ) 100% Độ(360 ) 0 Thế giới 100 360 100% 3600 Đông Nam Á Châu Á. 26,2. 94,3. 19,2. 69,1. 71,3. 256,7. 24,7. 88,9. biểu đồ hình tròn: + 2 biểu đồ về sản lượng Lúa( Đông Nam Á so với Thế giới, châu Á so với Thế giới) + 2 biểu đồ về sản lượng caphe( Đông Nam Á so với Thế giới, châu Á so với Thế giới) - Tên biểu đồ - Chú thích: Sản lượng Lúa Sản lượng caphe Các khu vực khác (Các châu lục khác) Giải thích: Các nước ở Đông Nam Á có thể sản xuất được nhiều những nông sản đó do điều kiện tự nhiên thuận lợi: đồng bằng phù sa màu mỡ, khí hậu nóng ẩm quanh năm, nguồn nước tưới dồi dào và do truyền thống canh tác lâu đời (cây công nghiệp cũng đã được đưa vào các nước Đông Nam Á từ vài trăm năm nay). 4. Củng cố, đánh giá: - GV theo dõi và hướng dẫn học sinh cách ôn tập và nội dung ôn tập -Chấm điểm một số bài ôn tập của học sinh.Nhận xét chung về tiết ôn tập: về tinh thần, thái độ làm bài của học sinh. 5. Hướng dẫn về nhà - Hoàn thành nội dung tiết ôn tập - Ôn tập kĩ và nắm vững kiến thức kĩ năng đã học để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra 1 tiết giữa kì II.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Thư 2 ngày 14 tháng 3 năm 2016. TIẾT 35 :. KIỂM TRA 1 TIẾT. I. MỤC TIÊU KIỂM TRA. - Qua tiết kiểm tra: Kiểm tra, đánh giá chung khả năng tiếp thu bài học và vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để làm bài của học sinh - Rút kinh nghiệm cho các tiết học tiếp theo. III. HÌNH THỨC KIỂM TRA. Hình thức kiểm tra: Tự luận IV.XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Đề kiểm tra giữa học kì II , tiết 35 địa lí 8 với nội dung kiểm tra là 15 bài đã học ( 100%) phân phối cho nội dung đề như sau: -Khu vực Đông Nam Á ( 10 %) -Địa lí Việt Nam: ( từ bài 22-> 29)( 90%) Chủ đề( nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng dung, chương, Cấp độ thấp Cấp độ cao bài)/ mức độ nhận thức Khu vực: Đặc điểm kinh Đông Nam Á tế các nước Đông Nam Á. 10% = 1điểm 10% = 1 điểm 0% = 0 điểm 0% = 0 điểm 0% = 0 điểm Địa lí Việt Nêu đặc điểm Lịch sử phát triển Chứng minh Dựa vào ÁT lát Nam chung của địa của tự nhiên Việt vùng biển trang 13,14 kể hình nước ta Nam trải qua Việt nam tên: các vùng núi những giai đoạn mang tính cao, các cao nào? ý nghĩa của chất nhiệt đới nguyên badan, giai đoạn Tân gió mùa các đồng bằng kiến tạo trẻ, một số hang.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> 60%=6 điểm 100%=10 điểm Năng lực hướng tới. động nổi tiếng ở nước ta 20% = 2 điểm 20% = 2 điểm. 10% = 1điểm 30% = 3,0điểm 30% = 3điểm 20% = 2điểm 30% = 3 điểm 30% = 3điểm Những năng lực có thể hướng tới (1) Năng lực chung: giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ viết, năng lực tư duy, (2) Năng lực chuyên biệt: sử dụng át lát và chứng minh và giải thích. IV. VIẾT ĐỀ TỪ MA TRẬN. Câu 1: ( 2điểm) a. Nêu đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á b. Nêu đặc điểm chung của địa hình nước ta Câu 2: ( 6điểm ) a. Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam trải qua những giai đoạn nào ? Nêu ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo ? b. Chứng minh vùng biển Việt nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa thông qua các yếu tố khí hậu biển Câu 3: ( 2điểm) Dựa vào ÁT lát trang 13,14 kể tên: các vùng núi cao, các cao nguyên badan, các đồng bằng trẻ, một số hang động nổi tiếng ở nước ta. V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: ( 2điểm) a. Nêu đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á( 1điểm) + Nền kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc + Cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá b. Nêu đặc điểm chung của địa hình nước ta( 1điểm) + Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình nước ta + Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau + Địa hình nước a mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh xẽ của con người. Câu 2( 3,0 điểm ) a, Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam ( 1điểm) - 3 giai đoạn: Tiền cambri; Cổ kiến tạo; Tân kiến tạo * Ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo ( 2điểm) - Địa hình được nâng cao ( dãy Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phan-xi-păng ) - Hình thành các cao nguyên bazan ( Tây Nguyên ), các đồng bằng phù sa ( ĐB sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long ), các bể dầu khí ở thềm lục địa - Sinh vật phát triển phong phú và hoàn thiện, xuất hiện loài người trên Trái Đất b. Chứng minh vùng biển Việt nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa thông qua các yếu tố khí hậu biển - Chế độ gió: ( 1điểm) + Gió Đông Bắc thổi từ tháng 10- 4 năm sau + Gió Tây Nam thổi từ tháng 5- 9 + Gió trên biển mạnh hơn trên đất liền - Chế độ nhiệt: ( 1điểm) + Ở biển, mùa hạ mát hơn, mùa đông ấm hơn đất liền..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> + Nhiệt độ trung bình 230C nóng quanh năm - Chế độ mưa: ( 1điểm) + Lượng mưa trên biển thường ít hơn trên đất liền, đạt từ 1100- 1300mm/năm Câu 3 ( 2,0 điểm)Dựa vào ÁT lát trang 13,14 kể tên: - Các vùng núi cao: Hoàng Liên Sơn, Tây côn Lĩnh, Pu Xai Lai Leng, Ngọc linh (kon Tum), Lang Biang( 0.5điểm) - Các cao nguyên badan: Kon Tum, Plâyku, Đắk lăsk, Mơ Nông, Lâm Viên( 0.5điểm) - Các đồng bằng trẻ: ĐBSH( bắc bộ), ĐBSCL ( Tây Nam Bộ), dải đồng bằng duyên hải trung bộ. ( 0.5điểm) - Hang động nổi tiếng ở nước ta( 0.5điểm) Phong Nha- kẻ bàng( Quảng Bình), Tam Cốc- Bích Động( Ninh Bình), Tam Thanh, nhị Thanh( Lạng Sơn), Đầu Gỗ, Thiên Cung, Sửng Sốt....(Hạ Long- Quảng Ninh) 4. Củng cố đánh giá Giáo viên thu bài và nhận xét chung về tinh thần, thái độ làm bài của học sinh 5. Hướng dẫn về nhà Tìm hiểu các dạng biểu đồ. Thư 6 ngày 20 tháng 3 năm 2015. TIẾT 36:. NGOẠI KHÓA- GIÁO DỤC VỀ CHỦ ĐỀ VỊ TRÍ VÀ TÀI NGUYÊN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM. I.MỤC TIÊU BÀI HỌC. a. Kiến thức: - Biết vị trí, giới hạn của biển Việt Nam. Kể, trình bày các loại tài nguyên biển nước ta. b. Kỹ năng. - Quan sát, nhận xét lược đồ, sơ đồ, tranh ảnh. - Phân tích, dự đoán vai trò vị trí và tài nguyên của biển đảo Việt Nam. c. Thái độ. - Các em thêm yêu biển đảo quê hương mình, khơi dậy lòng tự hào dân tộc từ đó có ý thức và hành động thiết thực để bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo. Giáo dục cho học sinh về ý thức và trách nhiệm đối với biển đảo của quê hương, đất nước Việt nam. Biết bảo vệ môi trường biển đảo và bảo vệ biển quê hương trước sự xâm chiếm của các quốc gia khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tư liệu về biển đảo VN - Tranh ảnh do hs vẽ về biển đảo III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Bài cũ: GV trả bài kiểm tra cho học sinh- nhận xét 3. Bài mới HĐ giáo viên và học sinh. Nội dung cơ bản. 1. Vị trí và vai trò về vị trí của biển đảo Việt Nam. a. Vị trí, giới hạn. - Biển VN là một bộ phận của biển đông, nằm.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> ? Quan sát lược đồ dưới đây cho biết biển trong đại dương là Thái Bình Dương. Việt Nam nằm trong biển nào, thuộc đại dương nào? - Tiếp giáp biển 8 quốc gia: GV: Chiếu lược đồ cho học sinh quan sát. Trung Quốc, Philíppin, Mãlaixia, ? Quan sát lược đồ hình 1 cho biết biển Xingabo, Inđônêxia, Brunây, Thái Lan, Căm Việt Nam tiếp giáp với biển của những Pu Chia. quốc gia nào? GV: Chiếu lược đồ cho học sinh quan sát - DT = 3.447.000 km2 ( Biển đông) và trả lời. 2 ? Đọc đoạn tài liệu sau và bằng kiến thức - DT biển Việt Nam gần 1 triệu km đã học nêu diện tích của biển Đông và biển Việt Nam? GV: Trình chiếu đoạn tài liệu lên máy học sinh đọc và trả lời câu hỏi.. - Biển nước ta là một biển lớn chiếm khoảng ? Em có nhận xét gì về phạm vi lãnh thổ ¼ biển Đông. của biển Việt Nam? - Bằng kiến thức đã học hãy cho biết : ? Biển Việt Nam có chiều dài bao nhiêu?. - Chiếu dài đường bờ biển 3260 km, uốn cong hình chữ S.. ? Kể tên các quần đảo lớn của nước ta? - Có 2 quần đảo lớn: Quần đảo Hoàng Sa Các quần đảo đó thuộc tỉnh và thành phố ( Thành phố Đà Nẵng) và Quần đảo Trường nào? Sa (tỉnh Khánh Hòa) ? Biển VN hiện nay có bao nhiêu đảo lớn - Có khoảng 4000 đảo lớn nhỏ, Đảo lớn nhất nhỏ, đảo lớn nhất nước ta là đảo nào? là đảo Phú Quốc( Kiên Giang) Đảo lớn nhất là đảo Phú Quốc( Kiên Giang) có diện tích là 589,23 km2 ( được mệnh danh là đảo ngọc và năm 2006 UNETCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới). ? Quan sát lược đồ sau cho biết nước ta - Nước ta có 28 tỉnh thành phố giáp biển. có bao nhiêu tỉnh, thành phố giáp biển? - GV: Trình chiếu lược đồ để học sinh quan sát và trả lời. GV: Nước ta có 28 tỉnh thành phố giáp biển chiếm gần một nửa số tỉnh và thành phố cả nước. ? Quan sát sơ đồ sau cho biết biển Việt - Có 5 bộ phận Nam có mấy bộ phận? GV: Trình chiếu sơ đồ, HS quan sát và trả lời..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> - Nội thủy - Lãnh hải - Tiếp giáp lãnh hải - Vùng đặc quyền kinh tế - Thềm lục địa. ? Quan sát sơ đồ hãy nêu rõ vị trí, giới hạn của từng bộ phận? HS xem đoạn tư liệu các bộ phận biển Việt Nam. - Gợi ý trả lời: - Nội thủy là vùng nước nằm phía trong đường cơ sở của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Lãnh hải rộng 12 hải lý ở phía ngoài đường cơ sở nối liền các điểm nhô ra xa nhất của bờ biển và các điểm ngoài cùng của các đảo ven bờ. - Vùng tiếp giáp lãnh là vùng biển tiếp liền phía ngoài lãnh hải Việt nam có chiều rộng 12 hải lý hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 24 hải lý. - Vùng đặc quyền kinh tế: tiếp liền lãnh hải Việt Nam và hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lý. - Thềm lục địa là bao gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên của lục địa mở rộng ra ngoài lãnh hải Việt Nam cho đến bờ ngoài của rìa lục địa. ? Em có nhận xét gì về vị trí của biển Việt Nam?. - Là một biển kín nằm ven bờ tây của biển Đông, mở rộng về phía đông và đông nam. b. Vai trò.. ? Bằng hiểu biết của mình em hãy đánh giá vai trò vị trí, giới hạn của biển Việt Nam về kinh tế - chính trị, quốc phòng an ninh, về tự nhiên? Gợi ý trả lời: + Về kinh tế - chính trị:. + Về kinh tế - chính trị.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> - Là vùng biển nằm án ngữ trên con đường hàng hải, hàng không huyết mạch thông thương giữa Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương: giữa châu Âu, Trung cận Đông, Trung Quốc, Nhật Bản và các nước trong khu vực. - Có khả năng chuyển tải hàng nhập khẩu ,xuất khẩu từ mọi miền tổ quốc và ngược lại một cách thuận lợi và nhanh chóng nhờ mạng lưới cảng biển chạy dọc từ bắc vào nam. - Với nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng là cơ sở để phát triển tổng hợp kinh tế biển: Khai thác, nuôi trồng thủy sản, khai thác và chế biến khoáng sản, giao thông vận tải biển, du lịch biển đảo. + Về quốc phòng, an ninh:. + Về quốc phòng, an ninh:. - Biển nước ta được xem như là mặt tiền, sân trước, cửa ngõ quốc gia. Biển đảo và thềm lục địa thành phòng thủ liên hoàn bảo vệ tổ quốc. - Ngày nay, làm tăng chiều sâu phòng thủ đất nước hướng ra biển đông. + Về tự nhiên:. + Về tự nhiên. - Điều hòa khí hậu phần đất liền làm tăng cường tính chất nóng ẩm của biển. - Làm cho thiên nhiên Việt Nam thêm + về nghiên cứu khoa học. phong phú và đa dạng. + về nghiên cứu khoa học. ? Bằng kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân, hãy kể các loại tài nguyên cơ bản của biển đảo nước ta? HS trả lời: - Các loài tôm cá, rong biển, hải yến... - Dầu mỏ, khí đốt, các loại sa khoáng, cát thủy tinh, vật liệu xây dựng, sắt muối. - Thủy triều, sóng, gió. - Địa hình biển đảo, không gian mặt biển, các bãi tắm ven biển.... 2. Tài nguyên biển đảo..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> ? Các loại tài nguyên vừa kể trên chúng ta có thể xếp thành những loại tài nguyên nào? - Gợi ý trả lời: + Tài nguyên sinh vật.. a. Tài nguyên sinh vật:. + Tài nguyên phi sinh vật (Tài nguyên khoáng sản, tài nguyên năng lượng, tài nguyên đặc biệt khác). - Tài nguyên sinh vật VN phong phú và đa ? Bằng kiến thức đã học và hiểu biết của dạng. mình hãy nhận xét các loại tài nguyên sinh vật Việt Nam và làm rõ giá trị của tài nguyên này? - Có hơn 2400 loài cá. HS quan sát đoạn phim tài liệu về sinh vật biển. GV: Làm rõ hơn các tài nguyên sinh vật. - Có hơn 2400 loài cá, 110 loài có giá trị - Động vật thân mềm khoảng hơn 2500 kinh tế cao. Trữ lượng khoảng 5 triệu loài tấn/năm. - Động vật thân mềm khoảng hơn 2500 - Chim biển phong phú như hải âu, hải yến, bồ loài có trữ lượng đáng kể, giá trị kinh tế nông, chim rẽ. cao, một số loài được ưa thích như mực, - Rong biển có khoảng 638 loài. hải sâm.... - Rong biển có khoảng 638 loài. Đây là loài dễ gây trồng, cho năng suất cao đố là nguồn thực phẩm quan trọng cho con người trong tương lai.. - Biển nước ta còn có hệ sinh thái (HST) đa dạng. Những tài nguyên trên là cơ sở để phát triển tổng hợp nghành thủy sản như khai thác, đánh - Biển nước ta còn có hệ sinh thái (HST) bắt gần và xa bờ; nuôi trồng thủy sản nước đa dạng: HST rừng ngập mặn, HST cỏ lợ... biển, HST rạn san hô, HST cồn cát, HST b. Tài nguyên phi sinh vật. đảo... + Tài nguyên khoáng sản.. ? Bằng kiến thức đã học và hiểu biết của mình hãy phân tích các loại tài nguyên khoáng sản Việt Nam và giá trị của nó? GV: Làm rõ hơn các tài nguyên sinh vật - Tài nguyên khoáng sản có cả trong khối. - Dầu mỏ có trữ lượng khoảng 10 tỷ tấn.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> nước, trên đáy và cả trong lòng đất dưới đáy biển. - Các sa khoáng ven bờ khoảng 13 triệu tấn - Dầu mỏ có trữ lượng khoảng 10 tỷ tấn quy dầu với khả năng khai thác khoảng 20 triệu tấn/năm và khí đốt với trữ lượng khoảng 3 nghìn tỷ m3/năm. - Các sa khoáng ven bờ như ilmemit khoảng 13 triệu tấn, cát thủy tinh ước tính hàng trăm tỷ tấn như ở Quảng Ninh, Quảng Bình, Khánh Hòa... - Dưới đáy biển còn có cát sạn, sỏi khổng - Trữ lượng muối khổng lồ với độ mặn trung lồ có thể thay thế cho trên lục địa khi bình là 32% ngày càng cạn dần. - Trên sườn, chân lục địa và dưới đáy biển còn có các hạch sắt, mangan. - Trong khối nước có trữ lượng muối * Các tài nguyên này là cơ sở để phát triển các khổng lồ với độ mặn trung bình là 32 % nghành công nghiệp khai thác và chế biến - Trong trầm tích đáy biển các nhà địa khoáng sản, cung cấp nguồn vật liệu xây chất mới phát hiện tài nguyên khí dưng... phục vụ đời sống. cháy(Hydrat methan). + Tài nguyên năng lượng thủy triều, gió, sóng HS quan sát một số ảnh về tài nguyên. là nguồn năng lượng vô tận để sản xuất ra điện năng phục vụ đời sống và sản xuất. + Không gian mặt biển, địa hình bờ và đảo thuận lợi phát triển giao thông vận tải và du lịch biển đảo..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Thứ 2 ngày 23 tháng 3 năm 2015. TIẾT 37:. :. NGOẠI KHÓA- GIÁO DỤC VỀ CHỦ ĐỀ VỊ TRÍ VÀ TÀI NGUYÊN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM(TT). I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. -Giáo dục cho học sinh về ý thức và trách nhiệm đối với các nguồn tài nguyên thiên nhiên hiện nay của nước ta và ý thức bảo vệ môi trường hiện nay. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Máy chiếu- tài liệu tham khảo. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn đinh lớp. HĐ giáo viên và học sinh. Nội dung cơ bản.. ? Bằng kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân, 2. Tài nguyên biển đảo. hãy kể các loại tài nguyên cơ bản của biển đảo a. Tài nguyên sinh vật: nước ta? HS trả lời: - Các loài tôm cá, rong biển, hải yến.... - Tài nguyên sinh vật VN phong phú - Dầu mỏ, khí đốt, các loại sa khoáng, cát thủy và đa dạng. tinh, vật liệu xây dựng, sắt muối. - Thủy triều, sóng, gió. - Địa hình biển đảo, không gian mặt biển, các bãi - Có hơn 2400 loài cá. tắm ven biển... ? Các loại tài nguyên vừa kể trên chúng ta có thể xếp thành những loại tài nguyên nào? - Gợi ý trả lời:. - Động vật thân mềm khoảng hơn.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> + Tài nguyên sinh vật.. 2500. + Tài nguyên phi sinh vật (Tài nguyên khoáng loài sản, tài nguyên năng lượng, tài nguyên đặc biệt khác). - Chim biển phong phú như hải âu, hải ? Bằng kiến thức đã học và hiểu biết của mình hãy yến, bồ nông, chim rẽ. nhận xét các loại tài nguyên sinh vật Việt Nam và - Rong biển có khoảng 638 loài. làm rõ giá trị của tài nguyên này? HS quan sát đoạn phim tài liệu về sinh vật biển. GV: Làm rõ hơn các tài nguyên sinh vật. - Có hơn 2400 loài cá, 110 loài có giá trị kinh tế - Biển nước ta còn có hệ sinh thái (HST) đa dạng cao. Trữ lượng khoảng 5 triệu tấn/năm. - Động vật thân mềm khoảng hơn 2500 loài có trữ Những tài nguyên trên là cơ sở để phát lượng đáng kể, giá trị kinh tế cao, một số loài triển tổng hợp nghành thủy sản như khai thác, đánh bắt gần và xa bờ; nuôi được ưa thích như mực, hải sâm... trồng thủy sản nước lợ... b. Tài nguyên phi sinh vật. - Rong biển có khoảng 638 loài. Đây là loài dễ gây trồng, cho năng suất cao đố là nguồn thực phẩm quan trọng cho con người trong tương lai.. + Tài nguyên khoáng sản.. - Biển nước ta còn có hệ sinh thái (HST) đa dạng: HST rừng ngập mặn, HST cỏ biển, HST rạn san hô, HST cồn cát, HST đảo... - Dầu mỏ có trữ lượng khoảng 10 tỷ tấn ? Bằng kiến thức đã học và hiểu biết của mình hãy phân tích các loại tài nguyên khoáng sản Việt - Các sa khoáng ven bờ khoảng 13 Nam và giá trị của nó? triệu tấn GV: Làm rõ hơn các tài nguyên sinh vật - Tài nguyên khoáng sản có cả trong khối nước, trên đáy và cả trong lòng đất dưới đáy biển. - Dầu mỏ có trữ lượng khoảng 10 tỷ tấn quy dầu với khả năng khai thác khoảng 20 triệu tấn/năm và khí đốt với trữ lượng khoảng 3 nghìn tỷ m3/năm. - Các sa khoáng ven bờ như ilmemit khoảng 13 triệu tấn, cát thủy tinh ước tính hàng trăm tỷ tấn - Trữ lượng muối khổng lồ với độ mặn như ở Quảng Ninh, Quảng Bình, Khánh Hòa... trung bình là 32% - Dưới đáy biển còn có cát sạn, sỏi khổng lồ có thể thay thế cho trên lục địa khi ngày càng cạn dần..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> - Trên sườn, chân lục địa và dưới đáy biển còn có các hạch sắt, mangan. - Trong khối nước có trữ lượng muối khổng lồ với * Các tài nguyên này là cơ sở để phát độ mặn trung bình là 32 % triển các nghành công nghiệp khai thác - Trong trầm tích đáy biển các nhà địa chất mới và chế biến khoáng sản, cung cấp phát hiện tài nguyên khí cháy(Hydrat methan). nguồn vật liệu xây dưng... phục vụ đời sống. HS quan sát một số ảnh về tài nguyên. + Tài nguyên năng lượng thủy triều, gió, sóng là nguồn năng lượng vô tận ? Bằng hiểu biết của mình em hãy phân tích các để sản xuất ra điện năng phục vụ đời tiềm năng về tài nguyên năng lượng và giá trị của sống và sản xuất. nó? + Không gian mặt biển, địa hình bờ và đảo thuận lợi phát triển giao thông vận ? Quan sát ảnh hãy phân tích giá trị nguồn tài tải và du lịch biển đảo. nguyên đặc biệt của biển đảo nước ta? - Tài nguyên đặc biệt không thể đánh giá bằng định lượng nhưng lại được con người sử dụng từ rất lâu đó chính là không gian mặt biển, địa hình bờ và đảo. - Không gian mặt biển nằm trong vùng nhiệt đới , quanh năm không đóng băng là điều kiện để giao thông, thương mại phát triển. - Biển nước ta nằm trên nhiều tuyến đường biển quan trọng của khu vực và thế giới, giữ vai trò lớn trong vận chuyển lưu thông hàng hóa phục vụ đắc lực cho xây dựng nền kinh tế. Đây là điều kiện rất thuận lợi để nghành giao thông vận tải biển nước ta phát triển, thúc đẩy giao lưu kinh tế văn hóa giữa nước ta với các nước khác trong khu vực trên toàn thế giới. - Nước ta có đường bờ biển dài đẹp, có nhiều bãi tắm nổi tiếng (Bãi cháy, Đồ sơn, Cửa lò, Nha Trang...) vịnh, hang động tự nhiên là tiềm năng lớn cho phát triển du lịch. HS quan sát ảnh. ? Đánh giá xem bên cạnh những thuận lợi to lớn thì biển có gây ra khó khăn gì không? Gợi ý trả lời: - Hàng năm các cơn bão nhiệt đới gây lũ lụt ảnh hưởng lớn tới người và của. - Hiện tượng triều cường gây khó khăn cho sản.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> xuât và sinh hoạt của người dân. ? Qua chủ đề vừa tìm hiểu em cần có trách nhiệm gì đối với biển đảo quê hương? Gợi ý trả lời: - Tình yêu quê hương đất nước mỗi người dân Việt Nam thể hiện khắp mọi nơi và hãy luôn thể hiện niềm tự hào về biển đảo quê hương mình. - Biết gìn giữ, bảo vệ và phát huy vai trò của biển đảo, xây dựng biển đảo. Đó cũng là động lực để phát triển kinh tế trong đất liền. GV: trình chiếu, HS quan sát ảnh. ? Em hãy nhận định trong tương lai vai trò biển đảo nước ta vẫn thế hay càng phát huy tầm quan trọng hơn nữa? Gợi ý trả lời: - Trong tương lai vai trò biển đảo càng phát huy hơn nữa khi tài nguyên đất liền ngày càng cạn kiệt lại không tái tạo được trong khi nguồn tài nguyên biển lại vô cùng to lớn, trình độ KHKT ngày càng phát triển. Mục tiêu hướng ra biển với phương châm lấy biển nuôi đất liền là vô cùng quan trọng và cấp thiết. ? bài tập cho chủ đề. Sau khi học xong chủ đề này em có cảm nghĩ gì về biển đảo quê hương hãy thể hiện băng các bài viết, hình vẽ của mình? HS có thể tự làm việc cá nhân cá nhân, hoặc tự chọn cặp đôi, nhóm để hoàn thành sản phẩm..

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Thứ 6 ngày 27 tháng 3 năm 2015. TIẾT 38:. NGOẠI KHÓA - GIÁO DỤC VẤN ĐỀ “ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG”. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. - Giáo dục cho học sinh về ý thức và trách nhiệm đối với các nguồn tài nguyên thiên nhiên hiện nay của nước ta và ý thức trong việc sử dụng năng lượng. - Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ cho học sinh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tư liệu về các loại khoáng sản trên TG và VN III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định 2. Bài cũ: ? Hãy cho biết năng lượng gồm những nhóm nào ? 3. Bài mới: 1. Phân loại các nhóm năng lượng. - Năng lượng vật chất chuyển hoá toàn phần: gồm năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch (hay nhiên liệu thiên nhiên) như: than bùn, than nâu, than đá, dầu mỏ, khí thiên nhiên và năng lượng từ nhiên liệu nguyên tử. - Năng lượng tái sinh (hay năng lượng tái tạo) là nguồn năng lượng có thể được hồi phục theo chu trình biến đổi của thiên nhiên, mà theo quan niệm của con người là vô hạn. /năng lượng mặt trời, năng lượng của gió, thế năng của nước, năng lượng sóng biển, năng lượng thuỷ triều, năng lượng địa nhiệt/ - Năng lượng không tái sinh là nguồn năng lượng không hồi phục khi khai thác và sử dụng/ than nâu, than đá, than bùn, dầu lửa, khí tự nhiên,../ - Năng lượng sinh khối (biomass): sinh ra do đốt trực tiếp hoặc chuyển đổi nhiệt hóa học, chuyển đổi nhiệt sinh hóa các vật liệu có nguồn gốc hữu cơ (trừ than, dầu mỏ…). /Nguồn năng lượng sinh khối dạng rắn gồm có gỗ, củi, các phụ phẩm nông nghiệp như trấu, rơm rạ,.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> cây ngô, bã mía, các loại vỏ, thân cây thảo mộc; năng lượng sinh khối dạng lỏng như nhiên liệu sinh học (biofuel), dạng khí như biogas./ - Năng lượng cơ bắp:/ Sức cơ bắp của người, trâu, bò, ngựa, voi…/ - Năng lượng sơ cấp: các nguồn năng lượng có sẵn trong thiên nhiên như than, dầu, khí tự nhiên, năng lượng nguyên tử, thuỷ năng, củi gỗ - Năng lượng thứ cấp: nguồn năng lượng đã được biến đổi từ những dạng năng lượng khác /điện năng, hơi nước của các lò hơi, sản phẩm cracking dầu mỏ. Năng lượng cuối cùng: năng lượng sau khâu truyền tải, vận chuyển được cấp tới nơi tiêu thụ, người sử dụng. - Năng lượng hữu ích:năng lượng cuối cùng được sử dụng sau khi bỏ qua các tổn thất của thiết bị sử dụng năng lượng. 2. Bài tập Câu 1: Cho bảng số liệu sau: Năm 1950 1970 1980 2000 2008 Sản lượng dầu (triệutấn) 1820 2936 3770 4995 6781 Sản lượng than(triệutấn) 523 2336 3066 3741 3929 Sản lượng điện (tỉ KWh) 967 4962 8247 14617 18953 1. Vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng dầu thô và sản lượng điện của nước ta các năm b.vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng dầu thô và sản lượng điện của nước ta các năm trên? Bài làm Xử lý số liệu. Năm 1950 1970 1980 2000 2008 Sản lượng dầu (triệutấn) 100 161 207 270 373 Sản lượng than(triệutấn) 100 447 586 715 751 Sản lượng điện (tỉ KWh) 100 513 823 1512 1960 - Vẽ biểu đồ đường: Vẽ hệ trục tọa độ : 3 đường đồ thi - Có kí hiệu phân biệt các đường, cần nghi các số liệu vào đường tương ứng - Có tên biểu đồ Câu 2: Dựa vào bảng thống kê dưới đây:Bảng: Các nước có khí thải độc hại bình quân đầu người cao nhất thế giới vào cuối năm 2000. Tên nước Dân số(triệu người) Lượng khí thải độc Tổng lượng khí hại(tấn/năm/người) thải(triệu tấn/năm) Hoa Kì 2814 20.0 ........................................ Pháp 59.3 6.0 ........................................ 1. Tính tổng lượng khí thải của từng nước và ghi vào cột ở bảng trên. 2. Vẽ biểu đồ cột thể hiện bình quân lượng khí thải độc hại của 2 quốc gia nêu trên và cho nhận xét. Bài làm 1. Tổng lượng khí thải của Hoa Kì: 20(tấn/năm/người) x 281421000 người = 5628420000 (tấn) Tổng lượng khí thải của Pháp: 6 (tấn/năm/người) x 59330000 người = 355980000 (tấn) 2. Vẽ biểu đồ cột thể hiện bình quân lượng khí thải độc hại của 2 quốc gia nêu trên - Vẽ biểu đồ hình cột: + Trục tung thể hiện (tấn/năm/người) + Trục hoành thể hiện các nước Hoa Kì và Pháp + Số liệu đặt bên trên từng cột, địa danh đặt bên dưới từng cột.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> 4.Củng cố: Xem lại bài hôm nay Về nhà viết báo cáo tổng hợp ngắn gọn về việc sử dụng năng lượng 5.Hướng dẫn về nhà: xem trước nội dung bài mới. Thứ 2 ngày 28 tháng 3 năm 2016. TIẾT 39: BÀI 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức. - Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của khí hậu VN (2 đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam) + Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm: Thể hiện qua số giờ nắng, nhiệt độ TB năm, hướng gió, lượng mưa và độ ẩm. + Tính chất đa dạng, thất thường: Phân hóa theo thời gian, không gian. 2. Kỹ năng. - Phân tích bản đồ khí hậu để làm rõ một số đặc điểm của khí hậu nức ta và của mỗi miền - Phân tích về nhiệt độ, lượng mưa của một số địa điểm. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tư duy: Thu thập và xử lí thông tin Phân tích mối quan hệ - Giao tiếp: Trình bày, suy nghĩ ý tưởng; lắng nghe/ phản hồi tích cực. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Động não, thảo luận nhóm, suy nghĩ- cặp đôi chia sẻ, trình bày một phút. IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bản đồ khí hậu VN. - Bảng số liệu khí hậu các trạm: Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh (sgk) V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Khám phá: VN có khí hậu nhiệt đớ gió mùa, đa dạng, thất thường. So với các nước khác cùng vĩ độ, khí hậu VN có nhiều nét khác biệt. VN không bị khô hạn như khu vực Bắc Phi, Tây Nam Á, cũng không nóng ẩm như các quốc đảo ở khu vực ĐN Á… 2. Kết nối.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm - GV cho học sinh: Dựa thông tin mục 1 sgk/110 + Bảng 31.1 hãy ? Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của nước ta thể hiện như thế nào? ? Dưa bảng 31.1 cho biết những tháng nào có nhiêt độ không khí giảm dần từ Nam -> Bắc và giải thích tại sao? ? Nêu đặc tính của 2 loại gió mùa ?Vì sao 2 loại gió mùa trên lại có đặc tính trái ngược nhau như vậy? ? Tại sao một số địa điểm lại có lượng mưa lớn? - HS báo cáo từng câu hỏi - Nhận xét, bổ xung - GV chuẩn kiến thức, bổ sung + So các nước khác cùng vĩ độ như Bắc Phi, Tây Nam Á thì VN có khí hậu mát mẻ, mưa nhiều và không bị sa mạc hóa. Hoạt động 2.Tìm hiểu về tính đa dạng và thất thường của khí hậu VN - GV cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức và hoàn thành bảng sau. Miền khí Vị trí hậu Phía Bắc Từ Hoành Sơn (180B) trở ra Đông Từ Hoành Sơn (180B) Trường ->Mũi Dinh (110B) Sơn Phía Nam Nam Bộ và Tây Nguyên. Nội dung chính 1. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm - Quanh năm cung cấp một nguồn nhiệt năng to lớn + Bình quân: 1 triệu kilo calo/1m 2 lãnh thổ, số giờ nắng cao đạt từ 1400-> 3000 giờ/năm. + Nhiệt độ TB năm cao, đạt >210C, tăng dần từ Bắc -> Nam. - Khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt, phù hợp với 2 mùa gió: + Mùa hạ nóng, ẩm với gió Tây Nam. + Mùa đông lạnh, khô với gió mùa Đông Bắc. - Lượng mưa và độ ẩm: lượng mưa lớn từ 1500 -> 2000mm/năm. Một số nơi đón gió có lượng mưa khá lớn TB > 2000mm/năm. Độ ẩm không khí rất cao TB>80%. 2. Tính chất đa dạng, thất thường: + Phân hóa đa dạng - Phân thành các miền và vùng khí hậu khác nhau rõ rệt: 4 miền. Tính chất của khí hậu Có mùa đông lạnh, ít mưa, nửa cuối mùa đông ẩm ướt. Mùa hè nóng, mưa nhiều. Có mùa hè nóng, khô. Mùa mưa lệch hẳn về thu đông.. Khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao, với một mùa khô và một mùa mưa tương phản sâu sắc. Biển Đông Vùng Biển Đông Mang tính chất nhiệt đới gió mùa hải dương. ? Những nhân tố nào đã làm cho - Ngoài ra khí hậu miền núi còn phân hoá theo thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng độ cao, theo hướng sườn núi. và thất thường? + Biến động thất thường - Do: vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ - Có năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa kéo dài trên nhiều vĩ độ, ảnh hưởng lớn, năm khô hạn, năm ít bão, năm nhiều bão. của gió mùa, của địa hình, của biển… + En Ninô: Gây bão, gió, lũ lụt. + La Nina: Gây hạn hán nhiều nơi 3. Củng cố/ luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> ? Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là gì? Nét độc đáo của khí hậu nước ta thể hiện ở những mặt nào? Nước ta có mấy miền khí hậu? Nêu đặc điểm của từng miền? 4. Hướng dẫn về nhà - Trả lời câu hỏi, bài tập và đọc bài đọc thêm sgk/113; Làm bài tập 31 bản đồ thực hành.Tìm mỗi bạn 10 câu tục ngữ, ca dao nói về khí hậu - thời tiết ở nước ta .. Thứ 4 ngày 30 tháng 3 năm 2016. TIẾT 40: BÀI 32:. CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚC TA. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức - Trình bày được những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của 2 mùa gió: Mùa gió Đông Bắc và mùa gió Tây Nam. - Sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của 3 miền: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ - Nêu được những thuận lợi - khó khăn do khí hậu mang lại đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta. 2. Kỹ năng Phân tích bảng số liệu về nhiệt độ, lượng mưa của một số địa điểm. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ khí hậu VN - Biểu đồ khí hậu 3 trạm Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Bài cũ Nêu đặc điểm chung của khí hậu nước ta? Nét độc đáo của khí hậu nước ta thể hiện ở những mặt nào? Nước ta có mấy miền khí hậu? Nêu đặc điểm khí hậu của từng miền? 3. Bài mới Sự phân mùa rõ nét là đặc điểm nổi bật của khí hậu nước ta do ảnh hưởng của hoàn lưu gió mùa. Tuy nhiên, đặc điểm phân mùa khí hậu không diễn ra đồng thời trên toàn bộ lãnh thổ mà còn có sự phân hóa theo không gian. Bài học hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu về các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính * Hoạt động 1: Tìm hiểu về gió mùa ĐB 1. Mùa gió Đông Bắc từ tháng 11 .

<span class='text_page_counter'>(103)</span> ở nước ta. - Dựa kiến thức đã học, thông tin sgk, Bảng 31.1 sgk/110 em hãy: ? So sánh đặc điểm thời tiết - khí hậu 3 trạm đại diện cho 3 miền khí hậu nước ta vào mùa gió Đông Bắc ? ? Hãy rút ra kết luận và giải thích về đặc điểm khí hậu VN trong mùa ĐB?. tháng 4 (Mùa Đông). - Nét đặc trưng về khia hậu và thời tiết của mùa gió ĐB. + Mùa đông từ tháng 11-> 4(gió ĐB thịnh hành xen kẽ những những đợt gió ĐN. Miền Bắc chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió ĐB, thời tiết lạnh và ít mưa, cuối đông có mưa phùn; Tây Nguyên và Nam Bộ có thời tiết nóng và khô; duyên hải ? Dựa vào bảng 32.1 sgk/115, hãy cho Trung Bộ có mưa lớn vào các tháng cuối biết mùa bão nước ta diễn biến như thế năm). nào? - Trên cả nước có bão từ tháng 6->11 - Từ Quảng Ninh trở vào Cà Mau mưa bão lệch nhau 1 tháng... * Hoạt động 2: Tìm hiểu về gió mùa TN 2. Mùa gió TN từ tháng 5-> 10 ( mùa ở nước ta. hạ ) - Hãy rút ra kết luận và giải thích về đặc Mùa hạ từ tháng 5-> 10( gió TN thịnh điểm khí hậu VN trong mùa TN? hành, cả nước có thời tiết nóng, ẩm và mưa nhiều) * Hoạt động 3: Tìm hiểu những thuận lợi 3. Những thuận lợi và khó khăn do khí và khó khăn do khí hậu mang lại hậu mang lại. - Thuận lợi cho các hoạt động sản xuất - GV cho hs quan sát và đọc mục 3 sgk/ nông nghiệp( các sản phẩm nông nghiệp 115 và hãy đa dạng, ngoài cây trồng nhiệt đới còn có ? Nêu những thuận lợi và khó khăn do thể trồng được các loại cây nhiệt đới và khí hậu mang lại đối với sự phát triển ôn đới), ngoài ra còn có những thuận lợi kinh tế- xã hội nước ta? cho các ngành kinh tế khác. ?Những nông sản nhiệt đới nào của ta có - Khó khăn: thiên tai, hạn hán, lũ lụt, giá trị xuất khẩu ngày càng lớn trên thị sương muối, giá rét,... trường? (Lúa gạo, Cây công nghiệp nhiệt đới như cà phê, cao su, điều, hồ tiêu, …..) 4. Củng cố/ luyện tập ? Nêu đặc điểm thời tiết - khí hậu về mùa đông ở các miền trên lãnh thổ nước ta? Giải thích tại sao có sự khác nhau đó? ? Nêu đặc điểm thời tiết,khí hậu về m. hè ở các miền trên lãnh thổ nước ta? Giải thích tại sao? ? Hãy đọc một số câu ca dao, tục ngữ về thời tiết, khí hậu mà các em sưu tầm được. 5. Hướng dẫn về nhà - Trả lời câu hỏi, bài tập sgk/116. - Nghiên cứu bài mới - bài 33 sgk/117.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Thứ 2 ngày 4 tháng 4 năm 2016. TIẾT 41: BÀI 33: ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI VIỆT NAM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức. - Trình bày và giải thích được những đặc điểm chung của sông ngòi VN - Nêu được những thuận lợi và khó khăn của sông ngòi đối với đời sống, sản xuất và sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sông trong sạch. 2. Kỹ năng. - Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm chung của sông ngòi nước ta: Mạng lưới, hướng chảy, chế độ nước, lượng phù sa. - Phân tích bảng số liệu, thống kê về sông ngòi VN. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bản đồ sông ngòi VN hoặc tự nhiên VN. - Tranh ảnh về việc sử dụng khai thác sông ngòi, sự ô nhiễm nguồn nước sông hiện nay và vấn đề bảo vệ nguồn nước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định 2. Kiểm tra ? Nêu đặc điểm thời tiết - khí hậu về mùa đông ở các miền trên lãnh thổ nước ta? Giải thích tại sao có sự khác nhau đó? ? Nêu đặc điểm thời tiết - khí hậu về mùa hè ở các miền trên lãnh thổ nước ta? Giải thích tại sao? 3. Bài mới * Khởi động: Sông, ngòi, kênh, rạch, ao , hồ… là nguồn nước ngọt mang lại cho con người bao ích lợi to lớn. Bên cạnh đó chúng cũng gây ra không ít khó khăn, những tai họa khủng khiếp cướp đi.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> sinh mạng, của cải, vật chất của con người. Tại sao lại như vậy => Chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về đặc 1. Đặc điểm chung điểm sông ngòi VN. GV: giới thiệu cách tìm hiểu về 1 con sông chúng ta cần tìm hiểu về: mạng lưới, hướng chảy, chế độ nước, lượng phù sa. ? Chứng minh nước ta có mạng lưới - Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp? khắp trên cả nước ? Tại sao SN nước ta lại chủ yếu là sông nhỏ, ngắn và dốc? (ĐH hẹp ngang,núi lan sát biển.) ? Sông ngòi nước ta chảy theo những hướng chính nào? Sắp xếp các sông theo - Hướng chảy: TB- ĐN và vòng cung các hướng đó? ? Giải thích tại sao? (Hướng núi định hướng cho các dòng sông => SN chảy theo hướng các thung lũng núi.) ? Chế độ chảy của sông ngòi nước ta - Chế độ nước: theo mùa, mùa lũ và mùa cạn như thế nào? khác nhau rõ rệt. ? Mùa lũ ở các sông có trùng nhau không? Giải thích tại sao? (Không trùng nhau do: Chế độ lũ phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ mưa của khí hậu, ở mỗi miền khác nhau chế độ mưa khác nhau). ? Chứng minh SN nước ta có lượng phù sa lớn? Giải thích tại sao? - Lượng phù sa: hàm lượng phù lớn (Do có 3/4 ĐH đồi núi dốc, mưa nhiều lại tập trung vào một mùa => Sự bào mòn, bóc mòn, xói mòn xảy ra mạnh mẽ) ? Lượng phù sa đó ảnh hưởng như thế nào tới thiên nhiên và đời sống của cư dân ở 2 đồng bằng lớn là sông Hồng và sông Cửu Long? (Đất đai phì nhiêu, màu mỡ => Cây cối xanh tốt quanh năm => SX nông nghiệp trù phú.) Hoạt động 2: Tìm hiểu về việc khai 2. Khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong sạch thác kinh tế và bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông. của các dòng sông - GV yêu cầu học sinh đọc mục 2 - Những thuận lợi và khó khăn của sông ngòi sgk/119 đối với đời sống, sản xuất ? Cho biết những giá trị kinh tế của SN + Thuận lợi: cho sản xuất nông nghiệp, công nước ta? nghiệp, thủy điện, nuôi trồng thủy sản, giao.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> ? Kể tên các hồ thủy điện lớn của nước thông vận tải, du lịch,... ta? Cho biết cụ thể chúng được xây dựng + Khó khăn: chế độ nước thất thường, gây trên những dòng sông nào? ngập úng( nhất là ở đồng bằng sông Cửu Long), lũ quét ở miền núi,... ? Thực trạng các dòng sông của chúng ta hiện nay như thế nào? Tại sao? - Sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sông trong sạch ? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ sự trong + Nguồn nước sông đang bị ô nhiễm, nhất là sạch cho các dòng sông? sông ở các thành phố, các khu công nghiệp, các khu tập trung dân cư + Nguyên nhân: mất rừng, chất thải - nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt,.. 4. Củng cố/ luyện tập ? Nêu đặc điểm chung của sông ngòi nước ta ?( mạng lưới, hướng chảy, chế độ nước, lượng phù sa,...) ? Sông ngòi có những giá trị kinh tế to lớn nào? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ sự trong sạch cho các dòng sông? 5. Hướng dẫn về nhà - Trả lời câu hỏi, bài tập sgk/120. - Nghiên cứu bài mới - bài 34 sgk/121 Thứ 2 ngày 6 tháng 4 năm 2015. TIẾT 42: BÀI 34: CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức. - Nêu và giải thích được sự khác nhau về chế độ nước, mùa lũ của sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ. Biết một số hệ thống sông lớn ở nước ta. 2. Kỹ năng. - Sử dụng bản đồ tự nhiên VN, lược đồ các hệ thống sông lớn ở VN để trình bày các đặc điểm của các hệ thống sông lớn của nước ta. - Phân tích bảng số liệu, bảng thống kê về các hệ thống sông lớn ở VN. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tư duy + Thu thập, xử lí thông tin + Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng - Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian - Tự nhận thức III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Thảo luận nhó - Kỷ thuật các mảnh ghép - Động não, hỏi đáp IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bản đồ tự nhiên VN -Kênh hình sgk V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khám phá:.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> ? Sông ngòi có những giá trị kinh tế nào ? Nước ta có những hệ thống sông lớn nào ? 2.Kết nối : Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, theo mối quan hệ về dòng chảy, mạng lưới được chia thành nhiều hệ thống sông lớn. Mỗi hệ thống sông có hình dạng ,chế độ nước khác nhau tùy điều kiện địa lí tự nhiên của lưu vực và các hoạt động kinh tế, thủy lợi trong hệ thống ấy. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Xác định vị trí một số hệ thống sông lớn trên bản đồ VN - GV giới thiệu chung về hệ thống sông lớn ở VN - Quan sát hình 33.1/ upload.123doc.net sgk và bảng 34.1 sgk/122 hãy ? Đọc tên 9 hệ thống sông lớn của VN * Việt Nam có các hệ thống sông lớn sau trên bản đồ và cho biết các sông này - Hệ thống sông ngòi Bắc Bộ thuộc những khu vực nào ? - Hệ thống sông ngòi Trung Bộ - Hệ thống sông ngòi Nam Bộ Hoạt động 2: Tìm hiểu về hệ thống 1. Sông ngòi Bắc Bộ . sông ngòi Bắc Bộ. - GV cho học sinh quan sát hình 33.1sgk/upload.123doc.net hãy ? Nêu đặc điểm của sông ngòi Bắc Bộ ? - Chế độ nước theo mùa, thất thường, lũ tập trung nhanh và kéo dài do khí hậu có mưa theo mùa và thất thường, các sông có dạng nan quạt - Mùa lũ từ tháng 6-> 10 ? Bắc Bộ có những hệ thống sông lớn - Tiêu biểu cho hệ thống sông ngòi BB là hệ nào? thống sông Hồng và sông Thái Bình Hoạt động 3: Tìm hiểu về đặc điểm 2. Sông ngòi Trung Bộ sông ngòi Trung Bộ. - GV cho học sinh quan sát hình 33.1 sgk/upload.123doc.net ? Nêu đặc điểm của sông ngòi Trung - Thường ngắn và dốc, lũ muộn do mưa vào Bộ? thu đông( từ tháng 9->12), lũ lên nhanh và đột ngột nhất là khi gặp mưa và bão do địa hình ? Trung Bộ có những hệ thống sông lớn hẹp ngang. nào ? - Tiêu biểu là hệ thống sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba( Đà Rằng) Hoạt động 4: Tìm hiểu về đặc điểm 3. Sông ngòi Nam Bộ. sông ngòi Nam Bộ. - GV cho học sinh quan sát hình 33.1 sgk/upload.123doc.net ? Nêu đặc điểm của sông ngòi Nam Bộ? - Lượng nước lớn, chế độ nước khá điều hòa do địa hình tương đối bằng phẳng, hí hậu điều hòa hơn vùng Bắc Bộ và Trung Bộ,... ? Nam Bộ có những hệ thống sông lớn - Có hai hệ thống sông lớn là HT sông Mê nào ? Công và hệ thống sông Đồng nai.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> - Sông Mê Công là hệ thống sông lớn nhất ĐNA, chảy qua nhiều quốc gia. Sông Mê GV: Sông ngòi có nhiều giá trị kinh tế Công đã mang đến cho đất nước ta những rất lớn trong đó có giá trị thủy điện do nguồn lợi to lớn, song cũng gây nên những vậy chúng ta cần phải biết khai thác và khó khăn không nhỏ về mùa lũ. sử dụng tài nguyên vô tận này để phát triển ngành điện thay thế cho ngững nguồn tài nguyên khác có thể bị cạn kiệt như than, dầu mỏ, khí đốt,... 4. Củng cố/ luyện tập ? Nêu đặc điểm chung của các hệ thống sông lớn ở nước ta. ? Xác định các hệ thống sông lớn trên bản đồ ? 5. Hướng dẫn về nhà - Trả lời câu hỏi, bài tập sgk/123. - Nghiên cứu bài mới - bài 35 sgk/124-125. Thứ 6 ngày 10 tháng 4 năm 2015. TIẾT 43: BÀI 35: THỰC HÀNH VỀ KHÍ HẬU, THỦY VĂN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức. - Củng cố các kiến thức ký năng về khí hậu, thủy văn VN - Nhận rõ mối quan hệ nhân quả giữa khí hậu và sông ngòi. 2. Kỹ năng. - Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ - Rèn luyện kỹ năng xử lí và phân tích số liệu khí hậu- thủy văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bản đồ tự nhiên VN - Tranh ảnh địa lí phục vụ bài học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới Khí hậu, thủy văn có mối quan hệ hết sức chặt chẽ với nhau, trong đó chế độ dòng chảy của sông ngòi phụ thuộc vào lượng mưa của khí hậu. Bài thực hành hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu về mối quan hệ giữa hai thành phần quan trọng của tự nhiên cũng như rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ và phân tihs bảng số liệu. Hoạt động 1: Vẽ biểu đồ và nhận xét mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên lưu vực sông Hồng. - GV yêu cầu học sinh đọc mục 1 sgk/124 và hướng dẫn các bước vẽ biểu đồ cho học sinh. 1. Chọn tỉ lệ thích hợp: Lưu ý tới số liệu nhỏ nhất và lớn nhất.Biểu đồ trạm sông Hồng+ Số liệu lớn nhất về lượng mưa: 335,2mm => 1cm = 50mm => dài 8cm. + Số liệu lớn nhất về lượng chảy: 9246m3/s=> 1cm = 1000m3/s => 10cm..

<span class='text_page_counter'>(109)</span> + 12 tháng => 0,5cm = 1 tháng =>12cm. 2. Vẽ hệ trục tọa độ: + 2 trục dọc thể hiện 2 đại lượng: lượng mưa và lượng chảy. + Trục ngang thể hiện 12 tháng trong năm. 3. Vẽ từng đại lượng qua các tháng: + Lượng mưa vẽ biểu đồ cột + Lượng chảy vẽ biểu đồ đường. 4. Hoàn thiện biểu đồ: Ghi các chú giải, ghi tên biểu đồ. - Học sinh vẽ biểu đồ trạm Sơn Tây - lưu vực Sông Hồng. - GV hướng dẫn tính thời gian và độ dài( số tháng) của mùa và mùa lũ các lưu vực theo chỉ tiêu vượt giá trị trung bình tháng - HS tính toán và trình bày kết quả. - GV nhận xét và đưa ra thông tin phản hồi + Tổng lượng mưa: 1.839,2mm -> Lượng mưa trung bình: 1.839,2 : 12 = 153,2mm -> Mùa mưa từ tháng 5-> 10 + Tổng lượng dòng chảy: 43.591 -> Lưu lượng dòng chảy trung bình: 43.591 : 12 = 3.632,5 -> Mùa lũ từ tháng 6->10 + Mùa lũ trùng với mùa mưa: các tháng 6-> 10 + Tháng 5 mùa lũ không trùng với mùa mưa. Hoạt động 2: Vẽ biểu đồ và nhận xét mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên lưu vực sông Gianh. - GV hướng dẫn các ước tương tự biểu đồ của lưu vực sông Hồng. - Kết quả tính toán + Tổng lượng mưa: 2.230,1mm -> Lượng mưa trung bình: 2.230,1 : 12 = 185,8mm -> Mùa mưa từ tháng 8->11 + Tổng lượng dòng chảy: 740,4 -> Lưu lượng dòng chảy trung bình: 740,4 : 12 = 61,7 -> Mùa lũ từ tháng 9->11 + Mùa lũ trùng với mùa mưa: các tháng 9,10,11 + Tháng 8 mùa lũ không trùng với mùa mưa. 4. Củng cố/ đánh giá: - Nhận xét đánh giá tiết thực hành: cho điểm cá nhân và nhóm thực hành: - Thu một số bài thực hành chấm điểm. 5. Hướng dẫn về nhà. - Yêu cầu những HS chưa hoàn thiện thì hoàn thiện bài thực hành vào vở. - Nghiên cứu tiếp bài 36 sgk/126..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Thứ 2 ngày 13 tháng 4 năm 2015. TIẾT 44: BÀI 36: ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức. - Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của đất VN - Nắm được đặc tính, sự phân bố và giá trị kinh tế của các nhóm đất chính ở nước ta. - Nêu được một số vấn đề lớn trong sử dụng và cải tạo đất ở VN 2. Kỹ năng. - Sử dụng lược đồ tự nhiên VN để + Nhận xét sự phân bố của các loại đất chính + Giải thích sự phân bố đó + Phân tích bảng số liệu về tỷ lệ của 3 nhóm đất chính. 3. Thái độ. - Có ý thức cao trong việc sử dụng và cải tạo các loại đất ở VN II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ tự nhiên VN - Tranh ảnh địa lí phục vụ bài học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Bài cũ: GV kiểm tra và chấm một số vở thực hành của hs 3. Bài mới: Đất( thổ nhưỡng) là thành phần hết sức quen thuộc với chúng ta, được hình thành do tác động của rất nhiều nhân tố. Đất còn là tư liệu sản xuất chính từ lâu đời của sản xuất nông lâm nghiệp. Bài học hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu về những nét khái quát về đặc điểm đất VN. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về đặc điểm chung của đất VN. - GV yêu cầu học sinh dựa vào vốn hiểu biết của bản thân, hãy ? Nêu ý nghĩa của tài nguyên đất đối với sản xuất nông nghiệp ? - Là tư liệu sản xuất N2, tạo ra nhiều nông sản phục vụ đời sống của nhân dân và xuất khẩu. ? Quan sát hình 36.1 sgk/126 và cho biết: Đi từ Tây sang Đông có những loại đất nào ? Điều kiện hình thành ra sao? - Có 6 loại đất: Mùn núi cao trên các loại đá; đất feralit đỏ vàng đồi núi thấp trên các loại đá; Đất bồi tụ phù sa( trong đê); Đất bãi ven sông( ngoài đê); Đất bồi tụ phù sa(trong đê); đất mặn ven biển ? Đất của VN có đặc điểm gì ? -Đa dạng -Có 3 nhóm đất chính. Hoạt động 2: Tìm hiểu vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở VN ? Dựa vào vốn hiểu biết của bản thân, cho biết kinh nghiệm sử dụng đất của cha ông ta ? - Canh tác hợp lí, thau chua, rửa mặn,... ? Những biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng đất ? Những hạn chế cần khắc phục ? - Tích cực bón phân hữu cơ và giữ độ che phủ đất. - Chặt phá rừng, chống hạn, chóng úng,... feralit Nguồn gốc hình Tại các miền đồi thành núi thấp chứa nhiều ôxit sắt và ôxit nhôm Phân bố Miền đồi núi thấp Diện tích so với 65 diện tích đất tự nhiên(%) Đặc điểm - Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét. - Đất có màu đỏ vàng, dễ bị rửa trôi, xói mòn, đá ong hóa.. 1. Đặc điểm chung của đất Việt Nam.. - Đất ở VN rất đa dạng, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên nước ta. - Có ba nhóm đất chính ( bảng phụ lục). 2. Vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở VN .. - Trước đây cha ông ta đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm về sử dụng và cải tạo đất. - Ngày nay chúng ta áp dụng nhiều biện pháp KH-KT làm cho việc sử dụng đất có hiệu quả hơn nhiều. - Tuy nhiên cũng còn có những bất hợp lí cần được khắc phục.. Núi cao Phù sa Tại các thảm rừng á Do sự bồi đắp của phù nhiệt đới hoặc ôn sa ven biển đới Vùng núi cao 11. Đồng bằng, ven biển 24. - Nhiều mùn, tơi xốp - Đất có màu nâu xám, dễ bị rửa trôi.. - Đất tơi xốp, ít chua, giàu mùn - Đất có màu nâu, nâu xám có rất nhiều loại khác nhau và phân bố ở nhiều nơi..

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Giá trị sử dụng. Trồng rừng và cây CN dài ngày. Đất rừng đầu nguồn Trồng cây công nghiệp ngắn ngày, cây lương thực.. Thứ 6 ngày 17 tháng 4 năm 2015. TIẾT 45: BÀI 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức - Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam - Nắm được các kiểu hệ sinh thái rừng ở nước ta và phân bố của chúng. 2. Kĩ năng - Quan sát tranh ảnh để hiểu thêm và nêu đặc điểm sinh vật Việt Nam 3. Thái độ: Có ý thức về sự tác động của con người đối với HST tự nhiên II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Lược đồ phân bố động, thực vật ở VN Át lát địa lí VN Tranh ảnh địa lí phục vụ bài dạy III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định 2. Bài cũ: ? Nước ta có mấy loại đất ? Nơi phân bố và đặc điểm của các loại đất đó ? 3. Bài mới Ông cha đã từng có câu“ Đất nào- cây nấy’’ . Điều đó cho thấy sinh vật là thành phần chỉ thị quan trọng của môi trường địa lí tự nhiên. Tính đa dạng, phức tạp của địa hình, khí hậu, đất đã tạo nên sự đa dạng của sinh vật nước ta. Việt Nam là xứ sở của rừng và nhiều loài đến hội tụ, sinh sống và phát triển qua hàng triệu năm trước. Bài học hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu đặc điểm sinh vật nước ta. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm 1. Đặc điểm chung.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> chung của đất Việt nam. - GV yêu cầu học sinh quan sát lược đồ: Phân bố thực động vật ( át lát địa lí trang 12) và nội dung mục 1 sgk/130 hãy ? Nêu và giải thích đặc điểm nổi bật của sinh vật VN? Con người đã có những tác động như thế nào tới HST tự nhiên ? - HS suy nghĩ trả lời, gv chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự giàu có về thành phần loài sinh vật của nước ta. - GV cho hs đọc mục 2 sgk/130 và các hình 37.1; 37.2; 37.3; 37.4; 37.5 em hãy: ? Nhận xét về thành phần loài của giới sinh vật ở nước ta ? - Có nhiều loài( 14.600 loài thực vật và 11.200 loài động vật ? Nêu những nhân tố tạo nên sự phong phú về thành phần loài của sinh vật nước ta và cho ví dụ ? - Vị trí địa lí của nước ta: là cầu nối giữa đất liền va biển...nên nước ta có cả sinh vật trên cạn và dưới nước. Vị trí tiếp xúc các luồng gió mùa và các luồng sinh vật tạo nên sự đa dạng và p2 về sinh vật. - Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, lại có sự phân hóa đa dạng( từ bắc xuống nam; từ tây sang đông và theo độ cao) nên có đầy đủ sinh vật có nguồn gốc xứ lạnh và xứ nóng. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự đa dạng về hệ sinh thái ở nước ta. - GV cho hs đọc mục 3 sgk/130-131 hãy ? Nước ta có những hệ sinh thái nào ? - HST rừng ngập mặn - HST rừng nhiệt đới gió mùa - HST các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia - HST nông nghiệp ? Hãy kể tên một số vườn quốc gia mà em biết ? Vườn quốc gia đó có giá trị như thế nào ?Cho ví dụ ? - Ba Bể( Bắc Cạn); Cúc Phương( Ninh Bình); Bạch Mã( Thừa Thiên- Huế)... - giá trị kinh tế: Là các khu rừng nguyên sinh được bảo vệ nhằm mục đích phục hồi và phát triển tài nguyên sinh học tự nhiên. - Sinh vật VN rất phong phú: có nhiều loài, nhiều kiểu gen và nhiều hệ sinh thái. - Sinh vật VN chịu tác động của con người, nhiều hệ sinh thái tự nhiên bị tàn phá, biến đổi và suy giảm. 2. Sự giàu có về thành phần loài sinh vật.. - Nước ta có 14.600 loài thực vật và 11.200 loài động vật. Trong đó có nhiều loài động thực vật quý hiếm đã được đưa vào Sách đỏ VN.. 3. Sự đa dạng về hệ sinh thái a. Hệ sinh thái rừng ngập mặn - Phát triển ở vùng bãi ven sông, ven biển có diện tích trên 300.000 ha - Thực vật có sú, đước,... - Động vật: có nhiều loài tôm, cá, cua và chim thú b. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa - Phát triển ở vùng đồi núi nước ta - Có nhiều kiểu rừng: rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá, rừng tre nứa, rừng ôn đới núi cao c. Các khu bảo tồn thiên nhiên và các vườn quốc gia - Là các khu rừng nguyên sinh được bảo vệ nhằm mục đích phục hồi và phát triển tài.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> ? Hãy kể tên một số cây trồng và vật nuôi ở địa phương em ?. nguyên sinh học tự nhiên. d. Các hệ sinh thái nông nghiệp Do con người tạo ra và ngày càng mở rộng lấn át các hệ sinh thái tự nhiên.. 4. Củng cố/ đánh giá ? Nêu đặc điểm chung của sinh vật VN ? ? Nêu tên và sự phân bố của các kiểu hệ sinh thái rừng ở nước ta ? 5. Hướng dẫn về nhà - Trả lời các câu hỏi và bài tập sgk/131 - Đọc và nghiên cứu nội dung bài 38.. Thứ 7 ngày 18 tháng 4 năm 2015. TIẾT 46: BÀI 38: BẢO BỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức. Nêu được giá trị của tài nguyên sinh vật, nguyên nhân suy giảm và sự cần thiết phải bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật ở Việt Nam 2. Kĩ năng.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Phân tích bảng số liệu về biến động diện tích rừng 3. Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên sinh vật VN II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Tư duy: Thu thập và xử lí thông tin Phân tích -Làm chủ bản thân -Tự nhận thức III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Hỏi- đáp; động não; thuyết trình tích cực IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Lược đồ tự nhiên châu Á -Tranh ảnh địa lí phục vụ bài học V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khám phá Sinh vật có những giá trị to lớn nào ? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ tài nguyên rừng và tài nguyên động vật ? 2. Kết nối. Qua bài học trước chúng ta đã biết nước ta có nguồn sinh vật hết sức phong phú, đa dạng. Tuy nhiên, nguồn tài nguyên ấy không phải là vô tận. Do nhiều nguyên nhân mà trước hết là hoạt động khai không hợp lí của con người, sự giàu có của rừng và động vật hoang dạ ở VN đã giảm sút nghiêm trọng, trước hết là tài nguyên rừng. Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về vấn đề tài nguyên sinh vật VN. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trị của tài 1. Giá trị của tài nguyên sinh vật nguyên sinh vật - GV yêu cầu hs dựa vào nội dung mục 1 sgk/ 133-134 kết hợp với hiểu biết của bản thân, hãy ? Nêu giá trị của tài nguyên sinh vật ở nước ta ? - Giá trị của tài nguyên sinh vật: Có giá trị to - Hs trả lời, nhận xét bổ sung lớn về nhiều mặt đối với đời sống của con - GV chuẩn kiến thức người Hoạt động 2: Tìm hiểu vấn đề bảo vệ 2. Bảo vệ tài nguyên rừng tài nguyên rừng và tài nguyên động 3. Bảo vệ tài nguyên động vật vật ở nước ta. - GV cho học sinh đọc mục 2 sgk/134 và dựa vào vốn hiểu của bản thân hãy ? Hãy hoàn thành phiếu học tập sau?. Tài nguyên Rừng. Hiện trạng Hiện nay rừng nước ta đang bị tàn phá nặng nề, rừng nguyên sinh còn ít, chất lượng ngày ngày càng giảm sút. Nguyên nhân - Chiến tranh hủy diệt - Khai thác quá mức phục hồi - Đốt rừng làm nương, rẫy. Giải pháp - Không khai thác, chặt phá rừng bừa bãi - Tích cực trồng rừng để phủ xanh đất trống, đồi trọc - Thực hiện nghiêm.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> - Quản lí bảo vệ kém Động vật. Bị giảm sút nhanh chóng, trầm trọng. - Săn bắn, đánh bắt quá mức, bừa bãi - Rừng bị tàn phá quá nhiều.. chỉnh các chính sách và luật bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng - Lập các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia - Ngăn chặn các hành vi đánh bắt, săn bắt bừa bãi, trái phép.. 3. Thực hành / luyện tập - Chứng minh rằng tài nguyên sinh vật nước ta có giá trị to lớn về các mặt sau + Phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao đời sống + Bảo vệ môi trường sinh thái - Làm bài tập 3 sgk/135 4. Hướng dẫn về nhà - Hoàn thành phần bài tập về nhà - Đọc và chuẩn bị trước nội dung bài 39. Thứ 7 ngày 18 tháng 4 năm 2015. TIẾT 47: BÀI 39: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, học sinh cần 1. Kiến thức - Trình bày và giải thích được bốn đặc điểm chung nổi bật của tự nhiên VN.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> - Nêu được những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối với đời sống và phát triển kinh tế- xã hội ở nước ta. 2. Kĩ năng Sử dụng lược đồ tự nhiên VN để nhận biết: -Sự phân bậc của độ cao địa hình -Các hướng gió chính -Các dòng biển và các dòng sông của nước ta. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bản đồ tự nhiên VN -Tranh ảnh địa lí phục vụ bài học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Bài cũ: ? Tài nguyên sinh vật nước ta có những giá trị to lớn nào ? ? Nêu một số biện pháp bảo vệ tài nguyên động, thực vật của nước ta ? 3. Bài mới Sau khi lần lượt tìm hiểu các thành phần của tự nhiên chắc hẳn chúng ta đã bước đầu thấy được một số đặc điểm chung của tự nhiên VN, ví dụ như tính phân hóa đa dạng, phức tạp, tính nhiệt đới gió mùa ẩm. Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu những đặc điểm chung của tự nhiên để có được cái nhìn tổng quát hơn về thiên nhiên VN. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm nhiệt 1. Việt Nam là một nước nhiệt đới gió đới gió mùa của thiên nhiên VN mùa ẩm. - GV yêu cầu hs dựa vào nội dung mục 1 sgk/ 136 hãy ? Nêu đặc điểm tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên nước ta ? ? Vùng nào và mùa nào tính chất nóng - Việt Nam là một nước nhiệt đới gió mùa ẩm bị xáo trộn nhiều nhất ở nước ta ? ẩm thể hiện ở tất cả các thành phần tự nhiên ? Gió mùa có ảnh hưởng như thế nào nhưng không đồng nhất theo thời gian và đến sản xuất và đời sống của người dân không gian trên toàn bộ lãnh thổ. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm tính chất ven biển . - GV yêu cầu hs đọc mục 2 sgk/136 hãy ? Chứng minh rằng VN là một nước ven biển ? Đặc điểm đó có thuận lợi gì đối với phát triển kinh tế- xã hội ? - thiên nhiên mang tính chất bán đảo( nước ta có vùng biển rộng lớn, đường bờ biển dài 3260km) - Tạo điều kiện để phát triển nhiều ngành kinh tế( GTVT biển, khai thác và nuôi trồng thủy sản...) Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất đồi núi của thiên nhiên VN - GV yêu cầu học sinh dựa vào mục 3 sgk/136 và lược đồ tự nhiên VN hãy ? Nhận xét về tỷ lệ diện tích giữa đồng. 2. Việt Nam là một nước ven biển - Việt Nam là một nước ven biển: thiên nhiên mang tính chất bán đảo->Tạo điều kiện để phát triển nhiều ngành kinh tế.. 3. Việt Nam là xứ sở của cảnh quan đồi núi. - Việt Nam là xứ sở của cảnh quan đồi núi: Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> bằng và miền núi ? -Đồi núi chiếm ¾ diện tích -ĐB chỉ chiếm ¼ diện tích ? Phân tích tác động của địa hình đồi núi tới đặc điểm tự nhiên và phát triển kinh tế- xã hội ở nước ta ? - Phát triển các loại cây trồng cận nhiệt đới; nghỉ mát, du lịch,... Hoạt động 4: Tìm hiểu về sự phân hóa đa dạng, phức tạp của thiên nhiên nước ta. - GV cho học sinh quan sát nội dung mục 4 sgk/137 và các kiến thức đã học hãy ? Thiên nhiên nước ta có sự phân hóa đa dạng như thế nào ? - Phân hóa( B-N; Đ-T; Độ cao) ? Biểu hiện của sự phân hóa đó ? - Nhiệt độ tăng dần khi lên cao, giảm dần từ Đ-T; Càng vào Nam nhiệt độ càng giảm. ? Nguyên nhân của sự phân hóa đa dạng ? - Vị trí địa lí - Lịch sử phát triển lâu dài của tự nhiên VN - Sự tiếp xúc, quy tụ và đấu tranh của nhiều hệ thống tự nhiên mang tính chất nhiệt đới và phi địa đới diễn ra ở VN.. -> Tác động mạnh mẽ đến hoàn cảnh tự nhiên chung.. 4. Thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng, phức tạp. Thiên nhiên Biểu hiện VN phân hóa đa dạng Bắc- Nam Càng vào Nam nhiệt độ càng cao Đông- Tây Nhiệt độ giảm dần từ Đông- Tây Độ cao. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm. Nguyên nhân Vị trí địa lí Lịch sử phát triển lâu dài của tự nhiên VN Sự tiếp xúc, quy tụ và đấu tranh của nhiều hệ thống tự nhiên mang tính chất nhiệt đới và phi địa đới diễn ra ở VN.. 4. Củng cố/ đánh giá ? Hãy chứng minh rằng VN là một nước nhiệt đới gió mùa; là một nước ven biển và là xứ sở của cảnh quan đồi núi ? ? Thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng, phức tạp như thế nào ? 5. Hướng dẫn về nhà - Trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài học - Đọc và chuẩn bị tốt nội dung bài 40 Thứ 7 ngày 18 tháng 4 năm 2015. TIẾT 48: BÀI 40: THỰC HÀNH ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN TỔNG HỢP I. MỤC TIÊU BÀI THỰC HÀNH Sau khi học xong bài này, học sinh phải 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Củng cố các kiến thức về tự nhiên Việt Nam 2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng tư duy địa lí tổng hợp thông qua việc củng cố và chuẩn các kiến thức đã học về các hợp phần tự nhiên. II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tư duy + Thu thập và xử lí thông tin; + Phân tích mối quan hệ - Làm chủ bản thân - Tự nhận thức: thể hiện sự tự tin III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Thảo luận nhóm; Đàm thoại gợi mở -Giải quyết vấn đề; Thuyết trình tích cực IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Lược đồ tự nhiên châu Á; Tranh ảnh địa lí phục vụ bài học V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khám phá: ? Lát cắt tổng hợp tự nhiên từ Phan-xi-păng đến thành phố Thanh Hóa có những loại đất, đá và rừng nào ? Khí hậu có sự biến đổi ra sao ? Điều kiện tự nhiên của 3 khu vực như thế nào ? 2.Kết nối: Lát cắt tự nhiên tổng hợp là một khái niệm khá mới mẻ đối với chúng ta, nhưng lại là một phương tiện trực quan hữu hiệu trong nghiên cứu Địa lí mà nếu khai thác tốt, chúng ta có thể rút ra được nhiều đặc điểm tự nhiên trên tuyến cắt đó. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Xác định tuyến cắt A-B a. Xác định tuyến cắt A- B trên lược đồ trên lược đồ. - GV yêu cầu học sinh dựa vào hình 40.1 sgk/ 139 và cho biết ? Tuyến cắt chạy theo hướng nào ? - TB- ĐN ? Tuyến cắt chạy qua những khu vực địa - Tuyến cắt chạy theo hướng TB- ĐN hình nào ? - Qua ba khu vực địa hình là -Khu núi cao HLS + Khu núi cao HLS -Khu cao nguyên Mộc Châu + Khu cao nguyên Mộc Châu -Khu đồng bằng Thanh Hóa + Khu đồng bằng Thanh Hóa ? Độ dài của tuyến cắt A- B theo tỉ lệ ngang của tuyến cắt ? 17,5 cm; tỉ lệ - Độ dài của tuyến cắt A- B theo tỉ lệ ngang 1 của tuyến cắt là 17,5 cm; tỉ lệ 1 2.000.000 2.000.000 -> chiều dài thực tế A - B là 17,5 cm x 2.000.000 = 35.000.000 cm = 350 km Hoạt động 2: b. Đọc lát cắt theo các thành phần: đá, đất và rừng - GV chia học sinh thành 6 nhóm nhỏ và phân công nhiệm vụ cho các nhóm nội dung thảo luận như sau ? Nhóm 1,3 tìm hiểu về kiểu loại đất và nơi phân bố của chúng ? ? Nhóm 2,5 tìm hiểu về kiểu loại đá và nơi phân bố của chúng ?.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> ? Nhóm 4,6 tìm hiểu về kiểu loại rừng và nơi phân bố của chúng ? - HS các nhóm nhận xét và bổ sung, gv chuẩn kiến thức. Thành Kiểu loại Phân bố phần Mắc ma xâm nhập Khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn Đá Mắc ma phun trào Khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn Trầm tích đá vôi Cao nguyên Mộc Châu Trầm tích phù sa Đồng bằng Thanh Hóa Đất mùn núi cao Khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn Đất Đất feralit trên đá vôi Cao nguyên Mộc Châu Đát phù sa trẻ Đồng bằng Thanh Hóa Rừng ôn đới ở độ cao > 2000m nơi có đất feralit núi cao và nhiệt Rừng độ thấp dưới 150C Rừng cận nhiệt ở độ cao từ 1000-> 2000m nơi có đất feralit phát triển trên núi đá vôi với nhiệt độ trung bình Rừng nhiệt đới ở độ cao từ 500-> 1000m nơi có đất feralit phát triển trên núi đá vôi với nhiệt độ cao. Hoạt động 3: c. Tìm hiểu sự biến đổi khí hậu trong khu vực - GV yêu cầu căn cứ vào biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa đã vẽ trên lát cắt của ba trạm ... hãy ? Hãy trình bày sự khác biệt khí hậu trong khu vực và rút ra kết luận về đặc điểm khí hậu của lát cắt ? - HS trả lời và nhận xét bổ sung - GV chuẩn kiến thức * Sự biến đổi khí hậu trong khu vực; qua biểu đồ ta thấy - Nhiệt độ và lượng mưa của ba trạm có sự khác nhau + Khu núi cao HLS: lạnh quanh năm, mưa nhiều + Khu cao nguyên Mộc Châu: lượng mưa và nhiệt độ thấp + Khu đồng bằng Thanh Hóa: nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa. - Nhiệt độ có xu hướng tăng dần từ HLS đến Thanh Hóa. Lượng mưa có xu hướng giảm dần, tuy nhiên lượng mưa ở Thanh Hóa cao hơn ở Lai Châu. - Nhiệt độ và lượng mưa ở ba khu vực đều cao vào các tháng từ tháng 5-> 10-> khí hậu nhiệt đới gió mùa. Kết luận: Đây là lát cắt tiêu biểu cho khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi. Hoạt động 4: d. Tổng hợp điều kiện tự nhiên của ba khu vực - GV chia học sinh thành 6 nhóm và yêu các hs dựa vào bảng 40.1 và hình 40.1 sgk/138,139 hãy hoàn thành bảng sau - Các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung - GV chuẩn kiến thức qua bảng sau Khu núi cao HLS Đá Địa hình Khí hậu. - Mắc ma xâm nhập - Mắc ma phun trào Núi cao trên 1800m - Lạnh quanh năm - Mưa nhiều. Khu cao nguyên Mộc Châu Trầm tích đá vôi. Khu đồng bằng Thanh Hóa Trầm tích phù sa. Núi thấp có độ cao từ 500- > 1800m Cận nhiệt vùng núi, có nhiệt độ và lượng mưa. Đồng bằng có độ cao dưới 500m - Nhiệt đới với nhiệt độ và lượng mưa khá cao..

<span class='text_page_counter'>(121)</span> thấp Đất. Mùn núi cao. Thực vật. Rừng ôn đới trên núi. Feralit nâu đỏ, phát triển trên đá vôi Rừng và đồng cỏ cận nhiệt. - Phân làm hai mùa rõ rệt Phù sa Hệ sinh thái nông nghiệp.. Thứ 2 ngày 20 tháng 4 năm 2015. TIẾT 49 : BÀI 41,42,43: CÁC MIỀN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, học sinh 1. Kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> - Biết được vị trí và phạm vi lãnh thổ của các miền : miền Bắc và ĐBBB, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ - Nêu và giải thích được một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền: Địa hình, khí hậu 2. Kỹ năng - Sử dụng lược đồ tự nhiên để trình bày về vị trí, giới hạn và các đặc điểm tự nhiên của các miền - Phân tích lát cắt địa hình để thấy được hướng nghiêng và một số đặc điểm khác. - Vẽ và phân tích biểu đồ khí hậu ở một số địa điểm trong năm. 3. Thái độ: giáo dục học sinh tích cực hơn trong việc BVMT. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Bản đồ tự nhiên VN - Tranh ảnh địa lí phục vụ bài học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra : 2. Bài mới Các yếu Miền Bắc và Đông Bắc Miền Tây Bắc và Bắc Miền Nam Trung Bộ tố/ các Bắc Bộ Trung Bộ và Nam Bộ miền Vị trí - Nằm ở vĩ độ cao nhất - Nằm ở hữu ngạn sông - Từ dãy Bạch Mã -> của cả nước, giáp với chí Hồng từ Lai Châu - dãy Cà Mau, chiếm khoảng tuyến Bắc. Bach Mã(Thừa Thiên 1/2 diện tích lãnh thổ cả - Bao gồm khu vực đồi Huế). nước. núi tả ngạn sông Hồng và - Phía Bắc giáp TQ, - Bao gồm Tây Nguyên khu đồng bằng BB. phía Nam giáp NTB & duyên hải NTB và đồng NB; phía ĐB giáp bằng NB. miền B&ĐBBB; phía Đông giáp biển Đông; phía Tây giáp Lào. Địa hình - Địa hình phần lớn là đồi * Địa hình cao nhất *Có khu vực núi và núi thấp với nhiều cánh Việt Nam cao nguyên Trường cung núi mở rộng về phía - Là miền có nhiều núi Sơn nam hùng vĩ, Bắc và quy tụ ở Tam Đảo. cao, thung lũng sâu Đồng bằng Nam Bộ + Bề mặt địa hình chạy theo hướng TB – rộng lớn. nghiêng dần theo hướng ĐN, so le nhau, xen a. Trường Sơn nam TB – ĐN; núi cao – núi giữa là các sơn nguyên - Hệ thống núi, cao trung bình – núi thấp – đá vôi rất đồ sộ. nguyên xếp tầng rộng đồi – đồng bằng – thềm Hoàng Liên Sơn là dãy lớn được phủ đất đỏ lục địa. núi cao và hùng vĩ badan + Địa hình khá đa dạng, nhất VN. - Nguồn gốc: do nền độc đáo như địa hình - Các mạch núi thường cổ Kon Tum được Tân Caxtơ, đồng bằng trên núi lan sát ra biển, đồng Kiến Tạo nâng lên. bằng nhỏ hẹp dần về b. Đồng bằng Nam Bộ phía nam. -Rộng lớn, nhiều vũng đầm lầy rộng và thấp. - Nguyên gốc: hình thành và phát triển trên.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Khí hậu. *Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước - Mùa đông: lạnh giá, mưa phùn, gió bấc, lượng mưa nhỏ, ở các vùng núi cao nhiệt độ có thể xuống dưới 00 - Mùa hạ: nóng ẩm và mưa nhiều -> Thuận lợi cho phát triển hệ cây trồng và vật nuôi dòng cận nhiệt và ôn đới.. - Mùa đông đến muộn và kết thúc sớm. + Miền núi thường chỉ kéo dài trong 3 tháng (tháng 12,1,2). +Nhiệt độ cũng thường cao hơn so những nơi có cùng độ cao ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ từ 2->30C. -Mùa hạ chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam khi vượt qua dãy Trường Sơn bị biến tính trở nên khô nóng (gió Lào) - Mùa mưa có xu hướng chậm dần từ Bắc vào Nam. + Khu vực TB lũ lớn nhất vào tháng 7 + Khu vực BTB lũ lớn nhất vào tháng 10.. một nền sụt võng và được phù sa sông bồi đắp. Một miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc a. Từ dãy Bạch Mã (160B) trở vào. - T0 TB năm cao từ 250C-> 270C, biên độ nhiệt năm thấp từ 3 -> 70C. - Khí hậu chia làm hai mùa mưa và khô rõ rệt. - Chế độ mưa không đồng nhất giữa các khu vực.. 4. Củng cố/ đánh giá Gọi học sinh lên xác định vị trí các miền trên lược đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. 5. Hướng dẫn về nhà: Về nhà xem các yếu tố: Sông ngòi, tài nguyên, vấn đề khai thác và bảo vệ môi trường của các miền địa lý tự nhiên.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Thứ 6 ngày 24 tháng 4 năm 2015. TIẾT 50 : BÀI 41,42,43: CÁC MIỀN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN(tt) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. Sau bài học, học sinh 1. Kiến thức - Nêu và giải thích được một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của các miền: sông ngòi, tài nguyên - Biết được vấn đề khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường của các miền 2. kỹ năng. - Sử dụng lược đồ tự nhiên để trình bày về đặc điểm: sông ngòi, tài nguyên của các miền - Phân tích các mối liên hệ địa lí. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tích cực hơn trong việc BVMT II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Bản đồ tự nhiên VN - Tranh ảnh địa lí phục vụ bài học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra : ? Trình bày vị trí giới hạn các miền: miền Bắc và ĐBBB, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ ? Trình bày đặc điểm địa hình của các miền: miền Bắc và ĐBBB, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ 2. Bài mới Các yếu Miền Bắc và Đông Bắc Miền Tây Bắc và Bắc Miền Nam Trung Bộ tố/ các Bắc Bộ Trung Bộ và Nam Bộ miền Sông ngòi - Độ dốc nhỏ, có thung -Sông ngắn, độ dốc - Sông có hai mùa: lũng rộng, hàm lượng phù lớn, có giá trị cao về mùa lũ( từ tháng 7-11) sa tương đối lớn. thuỷ điện. và mùa cạn, nhiều - Sông có hai mùa: mùa - Sông có hai mùa: kênh rạch lũ( từ tháng 6-8) và mùa mùa lũ( từ tháng 9-12) - Các sông lớn: Sông.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> cạn rất rõ rệt - Các sông lớn: Sông Hồng, sông thái Bình, sông Kì Cùng... Tài nguyên khác. - Đất feralit đỏ vàng, đất đá vôi + Khoáng sản: Than, sắt, apatit, đá vôi,... + Thủy điện, khí đốt, than bùn đã và đang được khai thác. - Cảnh quan đẹp: Vịnh Hạ Long, bãi tắm Trà Cổ, Đồ Sơn, núi Mẫu sơn, cac vườn quốc gia: Tam Đảo, cúc Phương, Ba Vì,... + Rừng nhiệt đới và á nhiệt đới. và mùa cạn . - Các sông lớn: Sông Đà, sông Mã, sông Cả.... Mê Công, sông Đồng nai, sông Vàm cỏ... - Nhiều vành đai thổ - Đất đai: bao gồm đất nhưỡng feralit và đất phù sa - Tiềm năng thủy điện: màu mỡ. Hòa Bình, Sơn La. - Diện tích rừng chiếm - Tiềm năng khoáng gần 60% diện tích sản: Đất hiếm, Crôm, rừng cả nước với Thiếc, sắt,Ti tan, đá nhiều kiểu loại loại quý, đá vôi. gen. - Tiềm năng rừng: Với - Biển: đa dạng và có nhiều kiểu rừng từ nhiều giá trị như đánh nhiệt đới tới ôn đới núi bắt và nuôi hải sản, cao, trong rừng còn giao thông, du lịch. bảo tồn được nhiều loài sinh vật quý hiếm. - Tài nguyên biển: đánh cá, giao thông, du lịch(bãi tắm sầm sơn, cửa lò, thiên cầm....) Bảo vệ Chống hạn hán, bão, xói Chống bão lũ, hạn Chống bão lũ, hạn hán, môi trường mòn đất, chống cháy rừng hán, xói mòn đất cháy rừng, chống mặn, Chống gió tây khô phèn nóng, cháy rừng. 4. Củng cố/ đánh giá . ? Vì sao Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ lại có mùa đông lạnh giá nhất nước ta ? - Vị trí: tiếp liền khu vực ngoại chí tuyến, nên có khí hậu á nhiệt đới. Hơn nữa nằm gắn liền với lục địa. - Vùng không có nhiều núi cao, các khối núi có hình cánh cung, có cùng hướng với gió mùa đông bắc. Núi không ngăn được gió mùa mà còn tạo điều kiện cho gió mùa xâm nhập sâu vào lãnh thổ 5. Hướng dẫn về nhà: Về nhà xem lại chương trình học kì 2. hôm sau ta ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kì.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> Thứ 2 ngày 4 tháng 5 năm 2015. TIẾT 51 : ÔN TẬP HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU ÔN TẬP 1. Kiến thức. - Củng cố kiến thức cơ bản về đặc điểm tự nhiên VN: Địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, sinh vật, đặc điểm chung của tự nhiên VN và 2 miền địa lí tự nhiên. 2. Kỹ năng. - Phát triển khả năng tổng hợp, khái quát hóa các kiến thức cơ bản đã học. - Củng cố và phát triển các kỹ năng phâ tích bản đồ, lược đồ, bảng số liệu thống kê, xác lập các mối quan hệ địa lí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bản đồ tự nhiên VN. - Các lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu sgk III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra: Kiểm tra công tác chuẩn bị nội dung ôn của học sinh. 3. Bài ôn tập: Từ bài 28 -> bài 42. I. Dựa Atlat đia lí VN và kiến thức đã học hãy 1. Trình bày đặc điểm cơ bản của địa hình VN ? Tại sao nói đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam 2. Lập bảng so sánh 2 vùng núi lớn của nước ta : Vùng Đông Bắc và Vùng Tây Bắc Các yếu tố Vùng Đông Bắc Vùng Tây Bắc Vị trí Nằm ở tả ngạn sông Hồng đi từ Nằm giữa sông Hồng và sông Cả dãy núi con voi đến vùng đồi núi ven biển Quảng Ninh Độ cao Núi thấp và trung bình Các dãy núi cao hùng vĩ, đồ sộ nhất - Cao nhất là đỉnh Tây Côn Lĩnh: nước ta 2519m - Gồm nhiều dãy núi chạy song song hướng Tây Bắc- Đông Nam Các dãy Gồm nhiều dãy núi dãy núi hình - Gồm nhiều dãy núi chạy song song núi chính cánh cung. hướng Tây Bắc- Đông Nam + Cánh cung sông gâm, Ngân + Hoàng Liên Sơn, Pu-đen- đinh, pu.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều –Móng sam sao, Sơn nguyên đá vôi dọc sông cái ) đà) Địa chất + Địa hình cácxtơ khá phổ biến, Chủ yếu là đá vôi: cảnh đẹp: Vịnh hạ tạo nên nhiều cảnh quan đẹp và long, Hồ Ba Bể. hùng vĩ.sa pa, mộc châu Tác động Địa hình đón gió mùa đông Bắc Địa hình chắn gió mùa đông Bắc và của địa hình vào sâu trong đất liền, khí hậu gió Tây nam gây nên hiệu ứng phơn tới môi lạnh nhất cả nước mạnh, khi hậu khô hạn. trường tự nhiên ? So sánh địa hình Đồng bằng sồng Cửu Long và ĐB sông Hồng có điểm gì giống và khác nhau * Giống nhau: - Cùng phát sinh từ vùng sụt lún sâu và được phù sa sông bồi đắp và đại Tân Sinh - Có địa hình thấp và bề mặt khá bằng phẳng, đất đai màu mỡ, phì nhiêu -> thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp - Có nhiều sông ngòi, kênh rạch mương máng và các công trình dân sinh: đô thị, làng mạc, vườn cây, đồng ruộng. - Đang được mở rộng về phía biển  Khác nhau: Các yếu tố Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sồng Cửu Long 2 Diện tích 15.000km .được bồi đắp bởi 40.000km2 .do hệ thống sông Tiền và hệ thống sông Hồng và sông sông Hậu bồi đắp Thái Bình Độ cao Cao ở rìa phía tây và tây bắc Thấp hơn. Cao TB 2-3m so với mực (10-15m) thấp dần ra biển (4nước biển 6m). độ cao trung bình 5-7m. Đê ngăn lũ Xây dựng thống đê lớn bao Có nhiều vùng trũng, không có đê lớn quanh vững chắc dài trên để ngăn lũ nhiều vùng đất bị ngập 2700km, các cánh đồng bị vây úng sâu như Đồng Tháp Mười, Tứ bọc bởi các con đê trở thành Giác Long Xuyên…diện tích đất những ô trũng và không còn mặn, đất chua mặn rất lớn. được bồi đắp tự nhiên. Có lịch sử khai thác lâu đời,. 3. Trình bày đặc điểm chung của khí hậu VN? 4. Nước ta có mấy mùa khí hậu? Nêu đặc trưng khí hậu từng mùa ở nước ta. 6) Trình bày đặc điếm sông ngòi VN? Giải thích tại sao sông ngòi nước ta lại có hai mùa nước khác nhau 7) Trình bày đặc điểm chung của đất VN? 8) Nêu đặc điểm chung của sinh vật VN? Chứng minh sinh vật VN có giá trị to lớn về nhiều mặt? (kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống, bảo vệ môi trường sinh thái) II) Bài tập: 1) BT 3 /116 sgk 2) BT 3/ 120 sgk 3) BT thực hành bài 35– Lưu vực sông Hồng 4) BT2 /119 sgk 5) BT3 /135 sgk 4. Củng cố/ Đánh giá Nhận xét đánh giá tiết ôn tập, cho điểm HS và các nhóm..

<span class='text_page_counter'>(128)</span> 5. Hướng dẫn về nhà - Yêu cầu HS về hoàn thiện và ôn tập toàn bộ các nội dung cơ bản theo nội dung đề cương ôn tập đã hoàn thành. - Chuẩn bị kiểm tra học kì II.. Thứ 7 ngày 8 tháng 5 năm 2015. TIÊT 52.. KỂM TRA HỌC KÌ II. I. MỤC TIÊU KIỂM TRA. - Qua tiết kiểm tra: Kiểm tra, đánh giá chung khả năng tiếp thu bài học và vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để làm bài của học sinh - Rút kinh nghiệm cho năm học tới II. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC KIỂM TRA. Hình thức kiểm tra: Tự luận III. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề( nội Nhận biết Nhận biết Vận dụng dung, chương, bài)/ mức độ nhận thức Cấp độ thấp Cấp độ cao Khu vực Đông Tính thu nhập -Vẽ biểu đồ Nam Á bình quân đầu người 40% = (4điểm) 20%=(2điểm) 20%=(2điểm) Đặc điểm các So sánh địa hình khu vực địa hình Đồng bằng sồng Cửu Long và ĐB sông Hồng có điểm gì giống và khác nhau 30% = (3 điểm) 30% = (3điểm) 0%=(0điểm) 0%= (0đ) Các mùa khí VN có mấy mùa Trình bày đặc hậu và thời tiết khí hậu điểm của từng ở nước ta mùa ? 20%= (2,0 0,5%= 0,5 điểm 15%=(1.5điểm) 0%=(0điểm) 0%=(0điểm) điểm) Đặc điểm sinh Dựa vào át lát vật kể tên các vườn.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> 10% = (1 điểm) 100% Năng lực. quốc gia ở Việt Nam 0,5%=(0,5điểm) 10%= (1đ) 0,5% = 0.5 điểm 45%= (4,5điểm) 30% = (3điểm). 0%= (0đ) 20% = (2điểm). Những năng lực có thể hướng tới (1) Năng lực chung: giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ viết, năng lực tư duy, (2) Năng lực chuyên biệt: tính toán, vẽ biểu đồ, quan sát IV. VIẾT ĐỀ TỪ MA TRẬN. Câu 1: So sánh địa hình Đồng bằng sồng Cửu Long và ĐB sông Hồng có điểm gì giống và khác nhau Câu 2: a.Nước ta có mấy mùa khí hậu? Trình bày đặc trưng khí hậu từng mùa ở nước ta. b.Dựa vào át lát kể tên các vườn quốc gia ở Việt Nam Câu 3. Dựa vào bảng số liệu về dân số và tổng sản phẩm trong nước (GDP) của một số nước Đông Nam Á năm 2009. Quốc Gia Dân số( người) GDP( triệu USD) In đô nê xi a 231591670 539377 Mi an ma 60003503 34262 Thái lan 66982746 263979 Việt Nam 85789573 93164 Ma lai xi a 27763309 192955 Sin ga po 5009236 182231 Bru nây 409872 10405 a. Tính thu nhập bình quân đầu người của các nước trên. b.Vẽ biểu đồ thể hiện thu nhập bình quân đầu người của một số nước Đông Nam Á năm 2009. V. HƯỚNG DẨN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: ( 3 điểm) * Giống nhau: ( 1 điểm) - Có địa hình thấp và bề mặt khá bằng phẳng, đất đai màu mỡ, phì nhiêu -> thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp * Khác nhau: (2điểm) Các yếu tố Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sồng Cửu Long 2 Diện tích 15.000km .được bồi đắp bởi 40.000km2 .do hệ thống sông Tiền và hệ thống sông Hồng và sông sông Hậu bồi đắp Thái Bình Độ cao Cao ở rìa phía tây và tây bắc Thấp hơn. Cao TB 2-3m so với mực (10-15m) thấp dần ra biển (4nước biển 6m). độ cao trung bình 5-7m. Đê ngăn lũ Xây dựng thống đê lớn bao Có nhiều vùng trũng, không có đê lớn quanh vững chắc dài trên để ngăn lũ nhiều vùng đất bị ngập 2700km, các cánh đồng bị vây úng sâu như Đồng Tháp Mười, Tứ bọc bởi các con đê trở thành Giác Long Xuyên…diện tích đất những ô trũng và không còn mặn, đất chua mặn rất lớn. được bồi đắp tự nhiên. Có lịch sử khai thác lâu đời,. Câu 2: ( 2,0 điểm).

<span class='text_page_counter'>(130)</span> * VN có 2 mùa khí hậu(0.5điểm) + Mùa gió ĐB từ tháng 11 ->4 (mùa đông) + Mùa gió TN từ tháng 5 -> 9 (mùa hạ) * Trình bày đặc trưng khí hậu từng mùa ở nước ta - Mùa gió Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 (Mùa Đông) (1điểm) + Mùa đông từ tháng 11-> 4(gió ĐB thịnh hành xen kẽ những những đợt gió ĐN. Miền Bắc chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió ĐB, thời tiết lạnh và ít mưa, cuối đông có mưa phùn; Tây Nguyên và Nam Bộ có thời tiết nóng và khô; duyên hải Trung Bộ có mưa lớn vào các tháng cuối năm). - Mùa gió TN từ tháng 5-> 10 ( mùa hạ ) (0.5điểm) Mùa hạ từ tháng 5-> 10( gió TN thịnh hành, cả nước có thời tiết nóng, ẩm và mưa nhiều) Câu 3. Dựa vào bảng số liệu về dân số và tổng sản phẩm trong nước (GDP) của một số nước Đông Nam Á năm 2009. Quốc Gia Dân số( người) GDP( triệu USD) In đô nê xi a 231591670 539377 Mi an ma 60003503 34262 Thái lan 66982746 263979 Việt Nam 85789573 93164 Ma lai xi a 27763309 192955 Sin ga po 5009236 182231 Bru nây 409872 10405 - vẽ biểu đồ hình cột đảm bảo đúng kĩ thuật, đẹp, đầy đủ các yếu tố (2điểm). GDP/người 2329 571 3941 1086 6950 36379 25386.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> Biểu đồ thể hiện thu nhập bình quân đầu người của một số nước Đông Nam Á năm 2009 4. Củng cố/ đánh giá - GV thu bài và nhận xét về tinh thần thái độ của học sinh trong tiết kiểm tra 5. Hướng dẫn về nhà - Chuẩn bị nội dung bài thực hành. Thứ 6 ngày 15 tháng 5 năm 2015. TIẾT 53: BÀI 44 THỰC HÀNH: TÌM HIỂU ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG I) MỤC TIÊU BÀI THỰC HÀNH. 1. Kiến thức. - Biết sử dụng kiến thức của các môn Lịch sử, Địa lí để tìm hiểu địa lí địa phương, gải thích hiện tượng, sự vật cụ thể. - Nắm vững quy trình nghiên cứu, tìm hiểu một địa điểm cụ thể. 2. Kỹ năng . - Rèn kỹ năng điều tra, thu thập thông tin, phân tích thông tin, viết báo cáo trình bày thông tin qua hoạt động thực tế với nội dung đã được xác định. - Tăng thêm sự hiểu biết về quê hương, gắn bó và yêu quê hương, có cái nhìn biện chứng trước hiện tượng, sự kiện cụ thể ở địa phương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. + Giấy, bút, la bàn, thước kẻ 30cm, thước dây dài 20m. + Thu thập trước một số thông tin về sự vật, hiện tượng địa lí, lịch sử liên quan đến địa điểm được chọn để nghiên cứu, tìm hiểu: Trường THCS Xuân Sơn.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> - Thực địa: + Nghe báo cáo chung hoặc một vài HS trình bày những thông tin tự thu thập được. + Đo hình dạng, kích thước của địa điểm cần thực địa. + Mô tả sự vật, hiện tượng tìm dược trên thực địa - Sau thực địa: + Trao đổi nhóm, phân tích những hiện tượng, sự vật, thôn tin thu thập được về địa điểm được nghiên cứu. + Báo cáo kết quả nghiên cứu về địa điểm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Tổ chức 2. Kiểm tra: Trả bài kiểm tra học kì II cho học sinh 3. Bài thực hành - GV giao nhiệm vụ và yêu cầu các nhóm HS tự chuẩn bị các yêu cầu và kiến thức, thông tin cần thiết trước ở nhà. * Công tác chuẩn bị: - Chọn địa điểm: + Lí do chọn + Là địa điểm có quá trình xây dựng và phát triển gắn liền với địa phương nơi các em đang sống. + Đảm bảo an toàn thuận lợi cho HS trong thực địa, nghiên cứu và tìm thông tin. - Chuẩn bị thông tin về địa điểm - Xác định vị trí của địa điểm: Nằm ở vị trí nào trong phường, xã? Tiếp giáp với những tổ dân phố, cơ quan,công trình xây dựng, đường xá… nào? - Diện tích, hình dạng, cấu trúc trong, ngoài - Lịch sử xây dựng và phát triển: Lí do được xây dựng, được xây dựng từ khi nào, hiện trạng hiện nay. - Vai trò, ý nghĩa của ngôi trường: + Đối với nhân dân trong xã phường + Đối với nhân dân thành xã Xuân Sơn và đối với huyện Đô Lương. * Tiến hành - GV Trình bày những thông tin liên quan đến địa điểm cho HS nghe. - HS tổ chức hoạt động nhóm: Ngoài thực địa => Hoàn thiện các nội dung theo yêu cầu bài thực hành. - HS đại diện các nhóm báo cáo trình bày trước lớp - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá từng báo cáo . - GV cùng HS tổng hợp các báo cáo để hoàn thiện thành một bản báo cáo chung toàn diện. * Báo cáo kết quả thực hành 4. Tổng kết, đánh giá - GV nhận xét tinh thần, thái độ của từng học sinh trong suốt tiết thực hành - GV cho điểm một số bài của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> Thứ 7 ngày 16 tháng 5 năm 2015. TIẾT 54,55:. CHỦ ĐỀ: ĐÔNG NAM Á. I. XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG VÀ MÔ TẢ NĂNG LỰC. 1.Kiến thức. - Trình bày được đặc điểm nổi bật về tự nhiên khu vực Đông Nam Á( Vị trí, địa hình, khí hậu, sông ngòi, cảnh quan) - Trình bày được đặc điểm nổi bật dân cư, kinh tế, xã hội( dân số, nguồn lao động, tốc độ phát triển kinh tế,…) - Trình bày được một số đặc điểm nổi bật về hiệp hội các nước đông Nam Á.(Quá trình thành lập, các nước thành viên, mục tiêu hoạt động , Việt nam trong ASEAN) 2. Kỹ năng. - Đọc các bản đồ, lược đồ: tự nhiên, phân bố dân cư, kinh tế của khu vực Đông Nam Á, - Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm các nước ĐNA - Quan sát tranh ảnh và nhận xét về các cảnh quan tự nhiên - Phân tích các bảng thống kê về dân cư, kinh tế của Đông Nam Á..

<span class='text_page_counter'>(134)</span> - Tính toán và vẽ biểu đồ về sự tăng trưởng GDP/người về cơ cấu cây trồng của một số quốc gia, khu vực thuộc châu Á. - Nhận xét biểu đồ 3. Bảng mô tả mức độ câu hỏi/ bài tập đánh giá theo định hướng năng lực. Chủ đề/Nội dung. Đông Nam Á. Năng lực. Nhận biết. Thông hiểu. - Biết được vị trí, giới hạn của khu vực Đông Nam Á. - Biết được một số đặc điểm về tự nhiên ( địa hình, khí hậu, sông ngòi, cảnh quan) - Biết được một số đặc điểm nổi bật dân cư, kinh tế, xã hội - Quá trình thành lập, các nước thành viên, mục tiêu hoạt động ASEAN.. - Xác định được các nước Đông Nam Á trên bản - Trình bày được đồ hành chính đặc điểm nổi bật châu Á. về tự nhiên -Trình bày được đặc điểm nổi bật dân cư, kinh tế, xã hội - Những lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi trở thành thành viên của ASEAN. Vận dụng thấp Vận dụng cao. Quan sát và mô tả một số cảnh quan tự nhiên.. - Phân tích các bảng thống kê về dân cư, kinh tế của Đông Nam Á. - Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm các nước ĐNA - Tính toán và vẽ biểu đồ về sự tăng trưởng GDP/người về cơ cấu cây trồng của một số quốc gia, khu vực thuộc châu Á.. Những năng lực có thể hướng tới (1) Năng lực chung: giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác, năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tư duy, (2) Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, số liệu thống kê, tranh ảnh, hình vẽ II. BIÊN SOẠN CÂU HỎI MINH HOẠ CHO TỪNG MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VỀ KIẾN THỨC, KĨ NĂNG VÀ NĂNG LỰC. 1. Câu hỏi ở mức độ nhận biết Câu 1. Dựa vào hình 1.2 và hình 14.1 hãy : - Xác định vị trí, giới hạn của khu vực Đông Nam Á. - Các điểm cực Bắc, N,Đ,T của khu vực thuộc nước nào của ĐNA. - ĐNÁ là cầu nối giữa 2 đại dương và 2 châu lục nào?.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> Hình 1.2: Lược đồ địa hình, khoáng sản Hình 15.1 :Lược đồ các nước Đông và sông hồ châu Á Nam Á GỢI Ý TRẢ LỜI * Dựa vào hình 1.2 vàhình 15 .1. - Vị trí: + Vĩ độ: 28,50B đến 10,50N + Kinh độ: từ 920Đ đến 1400Đ - Điểm cực Bắc, cực Tây thuộc nước Mi-an-ma. - Điểm cực Đông, cực Nam thuộc nước In-đô-nê-xi-a. - Đông nam Á là cầu nối giữa châu Á với châu Đại Dương, giữa Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương. - Giới hạn :- Đông Nam Á gồm hai bộ phận + Bán đảo Trung Ấn: là phần đất liền nằm giữa TQ và Ấn Độ + Quần đảo Mã Lai: gồm hàng vạn đảo thuộc TBD( chiếm phần lớn) và Ấn Độ Dương Câu 2: Dựa vào Lược đồ các nước thành viên ASEAN em hãy: - Trình bày thời gian thành lập các nước thành viên của ASEAN..

<span class='text_page_counter'>(136)</span> Hình 17.1: Lược đồ các nước thành viên ASEAN GỢI Ý TRẢ LỜI - Dựa vào H17.1 trả lời: - Thời gian: 8/8/1967. - Thành viên: năm 1967 gồm: Thái lan, phi-lip-pin, ma –lai-xi a, xin-ga-po, In-đô, + Năm 1984: Bru-nây + Năm 1995: Việt Nam, + Năm 1997: Mi-an-ma, Lào + Năm 1999: Cam-pu-chia 3. Câu hỏi ở mức độ thông hiểu. - Câu 1: Trình bày đặc điểm nổi bật dân cư, xã hội các nước Đông Nam Á? Với đặc điểm đó tạo thuận lợi và khó khăn gì cho sự hợp tác giữa các nước? GỢI Ý TRẢ LỜI * Đặc điểm nổi bật dân cư. - Số dân: 536 triệu người (2002), chiếm 8,6 % dân số thế giới và 14,2% dân số châu Á - Mật độ dân số trung bình là 119 người/km2, thuộc loại cao so với thế giới. - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên: 1,5% cao hơn mức trung bình của châu Á và thế giới. - Dân số các nước ĐNA đa số thuộc nhóm dân số trẻ nên vừa có nguồn lao động dồi dào, vừa là thị trường tiêu thụ rộng lớn - Phân bố dân cư không đồng đều, tập trung chủ yếu ở đồng bằng ven biển Việt Nam và một số đảo thuộc In-đô-nê –xi-a, Phi-lip-pin. - Có nhiều dân tộc thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it và Ô- xtra-lô-it. - Ngôn ngữ chủ yếu: Anh, Hoa, Mã lai. * Đặc điểm xã hội - Các nước ĐNA mang những nét chung trong sản xuất, sinh hoạt, phong tục tập quán, lịch sử phát triển,…Tuy nhiên mỗi nước có những phong tục, tập quán riêng tạo nên sự đa dạng trong văn hóa của cả khu vực * Đặc điểm dân cư, xã hội tạo thuận lợi và khó khăn gì cho sự hợp tác giữa các nước. + Thuận lợi - Dân đông, kết cấu dân số trẻ nên vừa có nguồn lao động dồi dào, vừa là thị trường tiêu thụ rộng lớn - Phát triển sản xuất lương thực, đa dạng văn hoá -> thu hút khách du lịch + Khó khăn : - ngôn ngữ khác nhau khó khăn trong giao tiếp - Sự chênh lệch về kinh tế giữa miền núi và đồng bằng … Câu 2. Vì sao các nước Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hóa nhưng kinh tế phát triển chưa vững chắc? GỢI Ý TRẢ LỜI - Các nước Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hóa: + Tỉ trọng nghành Nông – Lâm – Ngư nghiệp trong cơ cấu GDP giảm..

<span class='text_page_counter'>(137)</span> + Tỉ trong ngành Công nghiệp – Xây dựng và Dịch vụ trong cơ cấu GDP tặng. - Kinh tế phát triển chưa vững chắc: + Nền kinh tế vẫn phụ thuộc vào nước ngoài về vốn, công nghệ,…; + Dễ chịu tác động từ bên ngoài, tăng trưởng kinh tế vẫn chưa ổn định, + Phát triển kinh tế chưa gắn chặt với BVMT. ………….. 3. Câu hỏi ở mức độ vận dụng thấp Câu 1: Dựa vào H14.3 : Rừng rậm thường xanh. H14.3 : Rừng rậm thường xanh ? Em hãy mô tả bức ảnh. Từ đó cho biết bức ảnh thuộc kiểu khí hậu nào? GỢI Ý TRẢ LỜI - Rừng cây rậm rạp, xanh tốt, rừng có nhiều tầng, nhiều tán -> kiểu kiểu khí hậu xích đạo ẩm 4. Câu hỏi ở mức độ vận dụng cao Câu 1. Quan sát hình 6.1 và kiến thức đã học . hãy nhận xét và giải thích sự phân bố dân cư các nước ĐNA?.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> GỢI Ý TRẢ LỜI Dựa vào Hình 6.1 - Dân cư phân bố không đồng đều: + Nơi đông dân……Vì…………… + Nơi thưa dân……..Vì…………….. Câu 2. Căn cứ vào bảng số liệu % về cơ cấu sử dụng phân theo ngành kinh tế nước ta năm 1990 – 2009: Quốc gia Nông –Lâm- Thuỷ Công nghiệp- Xây Dịch vụ sản Dựng 1990 2009 1990 2009 1990 2009 Việt Nam 38,7 20,7 22,7 40,2 38,6 39,1 a.Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu theo ngành kinh tế nước ta năm 1990 – 2009. b. Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu các ngành kinh tế nước ta từ năm 1990- 2009 GỢI Ý TRẢ LỜI a. Xử lý số độ cung tròn - Vẽ 2 biểu đồ hình tròn b. Nhận xét ……………… Câu 3: Phân tích những lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi trở thành thành viên của ASEAN. GỢI Ý TRẢ LỜI * Lợi thế - VN có nhiều cơ hội, điều kiện để mở rộng giao lưu, hợp tác phát triển kinh tế- xã hội một cách nhanh chóng, vững chắc…. + giúp VN đẩy mạnh quá trình hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới + giúp VN mở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước trong khu vực và trên thế giới. + tạo điều kiện để VN thu hút vốn đầu tư nước ngoài +Tạo điều kiện để Việt Nam học hỏi kinh nghiệm của các nước trong quá trình phát triển kinh tế.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> b. Khó khăn - Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - Bất đồng ngôn ngữ - Sự khác biệt về thể chế chính trị ………………………… III. Gợi ý một số phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động dạy học: Mức độ NT. Kiến thức, kĩ năng. PP/KT dạy học. Hình thức dạy học. Nhận biết. - Biết được vị trí, giới hạn của khu vực Đông Nam Á. - Biết được một số đặc điểm về tự nhiên( địa hình, khí hậu, sông ngòi, cảnh quan) - Biết được một số đặc điểm nổi bật dân cư, kinh tế, xã hội.. - Sử dụng bản đồ, kĩ thuật Cá nhân đặt câu hỏi. - Sử dụng bản đồ Thảo luận nhóm. - Sử dụng bản đồ; kĩ thuật Cá nhân đặt câu hỏi. Cá nhân, cặp - Đàm thoại gợi mở - Sử dụng bản đồ; kĩ thuật bàn đặt câu hỏi.. - Quá trình thành lập, các nước thành viên, mục tiêu hoạt động ASEAN. Thông - Trình bày được đặc điểm nổi bật về tự - Sử dụng bản đồ. hiểu nhiên - Sử dụng bản đồ; Xác lập -Trình bày được đặc điểm nổi bật dân MQH nhân quả Đàm thoại gợi mở cư, kinh tế, xã hội Sử dụng tranh ảnh, - Những lợi thế và khó khăn của Việt kĩ thuật đọc hiểu văn bản Nam khi trở thành thành viên của - Kĩ thuật hợp tác giải quyết vấn đề ASEAN. vận - Xác định được các nước Đông Nam - Sử dụng bản đồ. dụng Á trên bản đồ hành chính châu Á. - Sử dụng tranh ảnh thấp Quan sát và mô tả một số cảnh phương pháp trực quan quan tự nhiên. Vận - Phân tích các bảng thống kê về dân - Xác lập MQH nhân quả; dụng cư, kinh tế của Đông Nam Á. kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ cao - Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng thuật hợp tác mưa của một số địa điểm các nước ĐNA -PP trực quan (biểu đồ, - Tính toán và vẽ biểu đồ về sự tăng Tranh ảnh).Xác lập MQH trưởng GDP/người về cơ cấu cây trồng nhân quả của một số quốc gia, khu vực thuộc - Tính toán châu Á. - Xác lập MQH nhân quả - Nhận xét biểu đồ. Thảo luận nhóm Cá nhân/ cặp đôi Cặp/bàn Cá nhân/ Thảo luận nhóm - Cá nhân/ cặp -Cá nhân/ cặp đôi. Cặp đôi. Cá nhân.

<span class='text_page_counter'>(140)</span>

<span class='text_page_counter'>(141)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×