Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác thanh tra chuyên môn ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn tỉnh thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (667.25 KB, 116 trang )

1

Bộ giáo dục và đào tạo

Tr-ờng đại học vinh

Lê văn dũng

Một số giải pháp nâng cao chất l-ợng
công tác thanh tra chuyên môn ở các tr-ờng
THCS huyện đông sơn - tỉnh thanh hoá

luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục
MÃ số: 60. 14. 05

Ng-ời h-ớng dÉn khoa häc

PGS-TS Ph¹m Minh Hïng

Vinh, 2009


2

Lời cảm ơn
Với sự trân trọng và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm
ơn PGS.TS

Phạm Minh Hùng, ng-ời h-ớng dẫn khoa học đà tận



tình chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn
thành luận văn.
Tôi xin chân thành tỏ lòng biết ơn tới lÃnh đạo Nhà tr-ờng, khoa
Đào tạo Sau đại học, các phòng, ban Tr-ờng đại học Vinh đà quan
tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập
và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các đồng chí
lÃnh đạo, cán bộ chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đông
Sơn; đội ngũ cán bộ thanh tra và cộng tác viên thanh tra giáo dục, các
đồng chí cán bộ quản lý và giáo viên các tr-ờng trung học cơ sở huyện
Đông Sơn, đà tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, số liệu, thông tin bổ ích
giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, mặc dù bản thân đÃ
có nhiều cố gắng, song không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót, tôi rất
mong đ-ợc sự góp ý, chỉ dẫn và giúp đỡ của các thầy, cô và các bạn đồng
nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 12 năm 2009
Tác giả luận văn

Lê Văn Dũng


3

Mục lục
Trang
Mở đầu


1

1

1.

Lý do chọn đề tài

1

2.

Mục đích nghiên cứu

4

3.

Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu

4

4.

Giả thuyết khoa học

5

5.


Nhiệm vụ nghiên cứu

5

6.

Phạm vi nghiên cứu

5

7.

Các ph-ơng pháp nghiên cứu

8.

Đóng góp của luận văn

6

9.

Cấu trúc luận văn

7

5

Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao chất l-ợng công tác
TTCM ở tr-ờng THCS


8

1.1.

Vài nét về lịch sử nghiên cứu

8

1.2.

Các khái niệm cơ bản

11

1.2.1.

Kiểm tra,thanh tra

11

1.2.2.

Chuyên môn và hoạt động chuyên môn

17

1.2.3.

Giải pháp và giải pháp nâng cao chất l-ợng công tác TTCM


19

Một số vấn đề lý luận về TTGD và TTCM tr-êng THCS

22

HƯ thèng TTNN vµ TTGD

22

1.3.
1.3.1.

1.3.1.1 HƯ thèng thanh tra nhà n-ớc

22

1.3.1.2 Hệ thống thanh tra GD

24

1.3.2.

Thanh tra chuyên môn tr-ờng THCS

29

1.3.2.1. Hoạt động chuyên môn trong tr-ờng THCS


29

1.3.2.2. Công tác thanh tra chuyên môn ở tr-ờng THCS

32

i. Mục đích, nội dung, ph-ơng pháp TTCM ở tr-ờng THCS.

32


4

ii. Đội ngũ cán bộ TTGD, tiêu chuẩn của CTVTTCM THCS

KÕt ln ch-¬ng 1

40

44

Ch-¬ng 2. C¬ së thùc tiƠn cđa vấn đề nâng cao chất l-ợng công tác thanh tra
chuyên môn ở tr-ờng THCS huyện Đông sơn - tỉnh Thanh Hóa

45

Khái quát về tình hình KT-XH, VH-GD huyện Đông Sơn tỉnh
2.1.

Thanh Hóa


45

2.1.1. Vị trí địa lý, đặc điểm điều kiện tự nhiên và dân c-

45

2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xà hội

45

2.1.3

47

2.2.

Khái quát tình hình phát triển GD THCS huyện Đông Sơn
Thực trạng công tác TTCM ở tr-ờng THCS huyện Đông Sơn, tỉnh
Thanh hóa

54

2.2.1. Thực trạng nhận thức của GV và CBQL về công tác TTCM

54

2.2.2. Thực trạng triển khai công tác TTCM ở tr-ờng THCS huyện Đông Sơn

59


2.3.

Nguyên nhân của thực trạng

65

2.3.1. Nguyên nhân của thành công

66

2.3.2. Nguyên nhân của hạn chế

67

Kết luận ch-ơng 2

68

Ch-ơng 3. Một số giải pháp nâng cao chất l-ợng công tác thanh tra
chuyên môn ở tr-ờng THCS huyện Đông Sơn - tỉnh Thanh Hóa
3.1.
Nguyên tắc đề xuất giải pháp

69
69

3.1.1. Đảm bảo tính mục tiêu

69


3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn

69

3.1.3. Đảm bảo tính hiệu quả

70

3.1.4

Đảm bảo tính khả thi

70

Một số giải pháp

70

3.2.

3.2.1. Giải pháp 1: Xây dựng các văn bản chỉ đạo, h-ớng dẫn hoạt động
TTCM THCS phù hợp với điều kiện thực tế địa ph-ơng
3.2.2. Giải pháp 2: Nâng cao trình độ nghiƯp vơ cho ®éi ngị thanh tra

71


5


viên bậc THCS
3.2.3. Giải pháp 3: Kế hoạch hoá công tác thanh tra chuyên môn tr-ờng
THCS

75
81

3.2.4. Giải pháp 4: Tổ chức chỉ đạo và thực hiện công tác thanh tra, kiểm
tra chuyên môn theo đúng kế hoạch.
3.2.5. Giải pháp 5: Tăng c-ờng kiểm tra, đánh giá công tác thanh tra,
kiểm tra chuyên môn đối với CBQL nhà tr-ờng, các Thanh tra viên
và các Đoàn thanh tra, kiểm tra

84

93

3.2.6. Giải pháp 6: Xây dựng nề nếp tự KT, đánh giá tại các cơ sở GD tạo
sự hỗ trợ, phối hợp với công tác TT, kiểm tra của PGD
3.2.7 Giải pháp 7: Qu¶n lý, sư dơng cã hiƯu qu¶ kinh phÝ TTGD và các
yếu tố khác có liên quan đến hoạt động thanh tra, kiểm tra.
3.3.

Mối quan hệ giữa các giải pháp đà đề xuất

3.4.

Khảo nghiệm về sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đà đề
xuất.
Kết luận ch-ơng 3

Kết luận và kiến nghị

Tài liệu tham khảo
Phụ lục

96
101
105
106
109
109
113
P1


6

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Với mục tiêu cơ bản là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi d-ỡng
nhân tài, phát triển GD&ĐT là động lực trực tiếp đến mọi mặt của đời sống xÃ
hội, trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng của xà hội và tạo lập nguồn vốn con
ng-ời là nguồn nhân lực quan trọng nhất trong quá trình phát triển đất n-ớc.
Khẳng định quan điểm "Giáo dục và Đào tạo là sự nghiệp của toàn
Đảng, của Nhà n-ớc và của toàn dân", tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX của Đảng các vấn đề liên quan đến GD - ĐT đà đ-ợc khẳng định:
... Giáo dục là quốc sách hàng đầu , ...Phát triển GD&ĐT là một
trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất n-ớc, là điều kiện tiên quyết để phát triển nguồn lực con ng-ời Yếu tố cơ bản để phát triển xà hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững
..."Tiếp tục nâng cao chất l-ợng GD toàn diện, đổi mới nội dung, ph-ơng pháp

dạy và học, hệ thống tr-ờng lớp và hệ thống quản lý giáo dục; thực hiện
"chuẩn hoá, hiện đại hoá, xà hội hoá" ... thực hiện ph-ơng châm "học đi đôi
với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà tr-ờng gắn với xà hội"
[12; 35].
..."Tăng ngân sách nhà n-ớc cho giáo dục và đào tạo theo nhịp độ tăng
tr-ởng kinh tế "..."Thực hiện công bằng xà hội trong giáo dục, tạo điều kiện
cho ng-ời nghèo, những ng-ời có dị tật bẩm sinh... có cơ hội và điều kiện học
tập". . . "Thực hiện chủ tr-ơng xà hội hoá giáo dục, phát triển đa dạng các
hình thức đào tạo"... "Khắc phục khuynh h-ớng "th-ơng mại hoá" giáo dục,
ngăn chặn những tiêu cực trong giáo dục... chấn chỉnh công tác quản lý hệ
thống tr-ờng học" [12; 36].
Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung -ơng Đảng khoá
VIII về định h-ớng chiến l-ợc phát triển GD&ĐT trong thời kỳ công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đà khẳng định những thành tích to lớn cũng nh- những yếu
kém tồn tại của ngành GD&ĐT trong thời gian qua. Để phát huy những thành


7

tích đà đạt đ-ợc và hạn chế những mặt còn thiếu sót, Nghị quyết cũng chỉ ra
sự cần thiết phải hoàn thiện hệ thống thanh tra giáo dục, tăng cường công tác
thanh tra, tập trung vào thanh tra chuyên môn".
Những quan điểm chỉ đạo trên của Đảng tạo cơ hội và định h-ớng để
GD&ĐT phát triển lành mạnh, bền vững góp phần đào tạo nguồn nhân lực
phục vụ công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc.
Ngay từ khi chđ nghÜa khoa häc x· héi ra ®êi, rÊt nhiỊu lĩnh vực khoa
học đ-ợc xem xét, bàn luận; trong quản lí nhà n-ớc, về công tác thanh tra, nhà
sáng lập thiên tài C.Mác - Ăng ghen đà quan niệm : Thanh tra là một phạm
trù lịch sử gắn với quá trình lao động xà hội. Chính bản chất của quá trình lao
động xà hội đòi hỏi tính tất yếu phải có sự quản lí Nhà nước..."sự quản lí để

điều hoà hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung phát sinh từ
sự khác nhau giữa sự vận động của cơ chế sản xuất với sự vận động của yếu tố
khách quan độc lập hợp thành cơ chế sản xuất đó.
V.I.Lênin, trong những quyết sách để bảo vệ chế ®é x· héi chđ nghÜa
non trỴ ®· rÊt chó träng đến công tác thanh tra: Chúng ta phải tổ chức kiểm
tra nghiêm ngặt công tác của chúng ta...phải kiểm tra thực sự đúng đắn trên
quan điểm nền kinh tế quốc dân mà kiểm tra; phải kiểm tra lại chủ tr-ơng của
chúng ta đà tuyên bố từng giờ, từng phút, từng giây...Ban thanh tra công nông
không chỉ có nhiệm vụ, thậm chí không phải nhiệm vụ tóm bắt và vạch mặt
mà phải cải tổ Bộ dân uỷ thanh tra công nông để tăng c-ờng sự kiểm tra từ
phái quần chúng nhằm tiêu diệt thứ cỏ dại của chủ nghĩa quan liêu" .
Tại Hội nghị cán bộ thanh tra toàn miền Bắc lần thứ nhất ngày
19/4/1955 Hồ Chủ Tịch đà huấn thị: Thanh tra là tai mắt của trên, là người
bạn của d-ới theo dõi chỉ thị, chính sách, thông t- đ-a xuống cho đến lúc
hoàn thành ... Sự kiểm tra việc thực hiện được đặt ra một cách đúng đắn là
ngọn đèn pha giúp cho làm sáng tỏ tinh thần hoạt động của bộ máy trong bất
kỳ thời gian nào, chín phần m-ời những chỗ hỏng, chỗ hở đều do thiÕu sù


8

kiểm tra. Thanh tra và kiểm tra th-ờng xuyên, đúng đắn, chắc chắn những chỗ
hổng, chỗ hở đều có thể ngăn ngừa được.
Điều đó chứng tỏ: Thanh tra, kiểm tra ®· xt hiƯn nh- mét tÊt u
kh¸ch quan ë nhiỊu nhà n-ớc có hình thái kinh tế xà hội khác nhau, từ các nhà
n-ớc phong kiến đến các nhà n-ớc t- sản hiện đại và nhà n-ớc xà hội chủ
nghĩa; đồng thời đ-ợc sử dụng nh- một công cụ thiết yếu nhằm tăng c-ờng
quyền lực nhà n-ớc ở tất cả các tổ chức xà hội của các quốc gia.
Trong hoạt động quản lý nói chung, quản lý giáo dục nói riêng, quá
trình quản lý diễn ra liên tục theo bốn b-ớc cơ bản (gọi là chu trình quản lý)

là: Kế hoạch hoá; Tổ chức; Chỉ đạo; Kiểm tra (và thanh tra). Trong đó, chức
năng kiểm tra đ-ợc coi là mắt xích tối quan trọng vì nó giúp nhà quản lý xác
định hệ quản lý đang ở tình trạng nào để có giải pháp điều chỉnh cho phù hợp.
Chức năng kiểm tra trong quản lý còn là cầu nối giữa nhà quản lý và đối t-ợng
bị quản lý - Nơi diễn ra quá trình thông tin và thu nhận thông tin để hệ vận
động và phát triển.
Nghị quyết số 40/2000/QH-10 ngày 09/12/2000 cđa Qc héi N-íc
Céng hoµ x· héi chđ nghÜa Việt Nam về đổi mới giáo dục phổ thông, chính
thức khởi đầu cuộc cách mạng về GD&ĐT ở Việt Nam lần thứ t-. Trong công
cuộc đổi mới này, để tiến hành có hiệu quả, chúng ta phải chấp nhận những
thách thức rất đa dạng và phong phú trong thực tiễn. Sự đổi mới về nội dung
ch-ơng trình, ph-ơng pháp dạy học, những thay đổi trong đánh giá xếp loại
học sinh đòi hỏi những thanh tra viên chuyên ngành phải tiếp cận và có những
kỹ năng t-ơng ứng.
Trong những năm qua, thực tiễn công tác thanh tra, kiểm tra nói chung,
thanh tra chuyên môn của Phòng giáo dục Đông Sơn nói riêng còn nhiều bất
cập, hiệu quả ch-a cao, tác dụng điều chỉnh và định h-ớng các hoạt động
chuyên môn ở các tr-ờng THCS trong toàn huyện ch-a đồng bộ. Những văn
bản h-ớng dẫn, chỉ đạo chuyên môn, việc triển khai các chuyên đề trong năm


9

đ-ợc chuyển hoá vào thực tiễn với hiệu quả thấp đà gây ra sự mất niềm tin của
CBGV và nhân dân vào hệ thống giáo dục nói chung, các tr-ờng THCS trong
huyện nói riêng. Mặt khác, công tác thanh tra, kiểm tra ch-a đ-ợc tiến hành
th-ờng xuyên, liên tục, đà không đáp ứng đ-ợc nhu cầu đ-ợc đánh giá của cán
bộ, giáo viên; đà làm giảm động cơ lao động sáng tạo, xu h-ớng phấn đấu
v-ơn lên của các tập thể, cá nhân trong toàn ngành giáo dục.
Tổ chức thanh tra giáo dục huyện và t-ơng đ-ơng là tổ chức cuối cùng

thuộc hệ thống thanh tra chuyên ngành của ngành GD&ĐT đ-ợc xác định cơ
cấu, nhiệm vụ, quyền hạn tại các văn bản pháp qui hiện hành; song, đội ngũ
thanh tra viên và cộng tác viên thanh tra thực hiện nhiệm vụ hiệu quả ch-a
cao, những sai sót về nguyên tắc và nghiệp vụ ít nhiều đà tạo nên tâm lí thiếu
tin t-ởng của các đối t-ợng đ-ợc thanh tra đối với các cơ quan chức năng
thuộc ngành giáo dục nói riêng, các cơ quan chức năng nhà n-ớc nói chung.
Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài:
Một số giải pháp nâng cao chất l-ợng công tác Thanh tra chuyên môn ở
các tr-ờng trung học cơ sở huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá với mong
muốn đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào việc nâng cao hiệu
quả công tác thanh tra, kiểm tra chuyên môn ở các tr-ờng THCS, nhằm điều
chỉnh, định h-ớng và đánh giá đúng các hoạt động quản lý giáo dục, tạo tiền
đề vững chắc để nâng cao chất l-ợng giáo dục toàn diện ở các đơn vị tr-ờng
học trong toàn huyện.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất một số giải pháp
nhằm nâng chất l-ợng công tác thanh tra chuyên môn trong các tr-ờng
THCS.
3. Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu


10

Hoạt động thanh tra chuyên môn ở tr-ờng THCS .
3.2. Đối t-ợng nghiên cứu
Các giải pháp nâng cao chất l-ợng công tác thanh tra chuyên môn ở
các tr-ờng THCS huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
4. Giả thuyết khoa học
Có thể nâng cao chất l-ợng công tác thanh tra chuyên môn trong các

tr-ờng THCS ở huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá nếu đề xuất đ-ợc các giải
pháp có cơ sở khoa học và có tính khả thi.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài.
5.2. Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thanh tra chuyên môn ở
các tr-ờng THCS huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá.
5.3. Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất l-ợng công tác thanh tra
chuyên môn ở các tr-ờng THCS huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá.
6. phạm vi nghiên cứu
Do hạn chế về thời gian và yêu cầu của một luận văn Thạc sỹ đề tài chỉ
tập trung vào nghiên cứu thực trạng hoạt động thanh tra chuyên môn ở các tr-ờng THCS của phòng GD&ĐT huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá.
7. Các ph-ơng pháp nghiên cứu
Để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, tác giả đà sử dụng các
nhóm ph-ơng pháp sau đây:
7.1. Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, Nhà n-ớc, các chỉ thị, quy định của
ngành giáo dục, các tài liệu lý luận về công tác cán bộ, thanh tra, thanh tra giáo
dục và các văn bản có liên quan đến công tác thanh tra nhằm đ-a ra những cơ


11

sở lý luận để nâng cao chất l-ợng công tác thanh tra chuyên môn ở các tr-ờng
THCS huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá
7.2. Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
7.2.1. Ph-ơng pháp điều tra bằng phiếu: Điều tra bằng phiếu theo các
tiêu chí liên quan đến phạm vi của đề tài nghiên cứu.
7.2.2. Ph-ơng pháp phân tích sản phẩm hoạt động: Khảo sát các kết quả
Thanh tra chuyên môn và tổ chức thanh tra của Phòng GD&ĐT huyện Đông
Sơn, tỉnh Thanh Hoá.

7.2.3. Ph-ơng pháp phỏng vấn: Phỏng vấn lấy ý kiến của các chuyên
gia, các thanh tra viên, các cán bộ quản lý tr-ờng học, cán bộ giáo viên về
công tác và đội ngũ thanh tra.
7.2.4. Ph-ơng pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục: Tổng kết kinh
nghiệm thanh tra chuyên môn và phát triển đội ngũ thanh tra của Phòng GD&ĐT
huyện Đông Sơn - Thanh Hoá
7.2.5. Ph-ơng pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến các chuyên gia đánh
giá về kết quả thanh tra chuyên môn các tr-ờng THCS.
7.3. Ph-ơng pháp thống kê toán học: Sử dụng toán thống kê để tổng hợp kết
quả điều tra và xử lý số liệu thu đ-ợc.
8. Đóng góp của luận văn

- Hệ thống hóa lý luận về công tác thanh tra chuyên môn nói chung, thanh tra
chuyên môn tr-ờng THCS nói riêng.
- Khảo sát phân tích thực trạng công tác thanh tra chuyên môn ở các
tr-ờng THCS huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
- Đề xuất đ-ợc các giải pháp có cơ sở khoa học và có tính khả thi để
nâng cao chất l-ợng công tác thanh tra chuyên môn tr-ờng THCS.


12

9. Cấu trúc luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục nghiên cứu,
luận văn có 3 ch-ơng.
Ch-ơng 1. Cơ sở lý luận của giải pháp nâng cao chất l-ợng công tác thanh tra
chuyên môn ở các tr-ờng THCS.
Ch-ơng 2. Thực trạng giải pháp nâng cao chất l-ợng công tác thanh tra
chuyên môn ở các tr-ờng THCS huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá trong
những năm vừa qua.

Ch-ơng 3. Những giải pháp nâng cao chất l-ợng công tác thanh chuyên môn
ở các tr-ờng THCS huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá trong giai đoạn hiện
nay.


13

Ch-ơng 1
Cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao chất l-ợng
công tác thanh tra chuyên môn ở tr-ờng THCS
1.1.

Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề.

Trên thế giới, trong tiến trình phát triển đất n-ớc, không có một quốc gia
nào, dân tộc nào lại không quan tâm đến phát triển giáo dục.
Ngay từ đầu thế kỷ XIX Nhật Bản đà quan tâm đến phát triển giáo dục,
thập niên 70, 80 của thế kỷ tr-ớc Hàn Quốc, Đài Loan là những tấm g-ơng về
tập trung đầu t-, chăm lo cho sự nghiệp phát triển giáo dục. Việc gia tăng sức
mạnh nguồn lực con ng-ời đ-ợc các quốc gia này thực hiện bằng các cuộc cách
mạng về GD&ĐT. Từ một n-ớc nghèo không có tài nguyên thiên nhiên, sau 25
năm Hµn Qc trë thµnh mét qc gia cã nỊn kinh tế, công nghệ đứng thứ 11
trên thế giới, sự thần kỳ này đ-ợc thực hiện bởi sự đầu t- đúng mức cho giáo dục,
bởi sự học tập chăm chỉ, ý chí quyết liệt v-ơn lên của ng-ời dân Hàn Quốc.
Để giữ vững vị trí đứng đầu về kinh tế, khoa học và công nghệ n-ớc Mỹ
rất chú trọng đến sự phát triển giáo dục, bằng sự đầu t- tài chính lớn và sự quan
tâm chia sẽ của toàn xà hội. Trong thông điệp gửi quốc dân của tổng thống Mỹ
Bill.ClinTơn ngày 4/2/1997 đà kêu gọi: Tôi đưa ra lời kêu gọi hành động để cho
n-ớc Mỹ b-ớc vào thế kỷ 21, hành động để duy trì nền kinh tế của chúng ta,
hành động để tăng c-ờng nền giáo dục, công nghệ, khoa học...

Đảng và nhà n-ớc ta, ngay từ khi mới thành lập n-ớc đà rất quan tâm đến
giáo dơc, coi sù dèt n¸t (do thiÕu gi¸o dơc) nguy hiểm nh- giặc ngoại xâm. Ngày
nay càng coi trọng giáo dục, coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, toàn xà hội
rất chăm lo đến sự nghiệp giáo dục vì mọi ng-ời nhận thức đ-ợc: Giáo dục đ-ợc
coi là nền tảng cho sự phát triển khoa học kỹ thuật, là cội nguồn để dân giàu
n-ớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh.


14

Ngày 29/10/1988 Bộ Giáo dục (nay là Bộ Giáo dục và Đào tạo) đà có
quyết định số 1019/QĐ ban hành bản quy định về tổ chức và hoạt động của hệ
thống thanh tra giáo dục. Ngày 28/9/1992 Hội đồng Bộ tr-ởng (nay là Chính
phủ) ra Nghị định 358/HĐBT về tổ chức và hoạt động của thanh tra giáo dục. Sau
đó Bộ Giáo dục và đào tạo đà có quyết định số 478/QĐ ngày 11/3/1993 ban hành
quy chế tổ chức và hoạt động của hệ thống thanh tra giáo dục và đào tạo. Tháng
12 năm 1998, Luật giáo dục n-ớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam đ-ợc ban
hành, ở mục 4 ch-ơng VII từ điều 98 đến điều 103 đà quy định rõ nhiệm vụ,
quyền hạn, trách nhiệm của thanh tra giáo dục và đối t-ợng TT.
Ngày 20/10/2006 Bộ GD&ĐT ra thông t- số 43/2006/TT- BGD&ĐT về
h-ớng dẫn thanh tra toàn diện nhà tr-ờng, cơ sở giáo dục khác và thanh tra
hoạt động s- phạm của nhà giáo.
Từ tr-ớc đến nay, đà có nhiều tác giả bàn về vấn đề thanh tra giáo dục
nói chung và công tác thanh tra chuyên môn trong các tr-ờng học nói riêng:
Tác giả Nguyễn Ngọc Quang trong "Những khái niệm cơ bản về lí luận
quản lí giáo dục" - Tr-ờng cán bộ quản lí giáo dục Trung -ơng I - 1989 cho
rằng : Quá trình quản lí diễn ra qua năm giai đoạn: Chuẩn bị kế hoạch hoá; Kế
hoạch hoá; Tổ chức; Chỉ đạo và Kiểm tra; trong đó, giai đoạn 5 - Kiểm tra, là
giai đoạn cuối cùng, kết thúc một chu trình quản lí. Kiểm tra giúp cho việc
chuẩn bị tích cùc cho kú kÕ ho¹ch tiÕp theo. KiĨm tra tèt, đánh giá đ-ợc sâu

sắc và chuẩn bị trạng thái cuối cùng của hệ (nhà tr-ờng) thì đến kỳ kế hoạch
(năm học) tiếp theo việc soạn thảo kế hoạch năm học mới sẽ thuận lợi, kế thừa
đ-ợc các mặt mạnh để tiếp tục phát huy, phát hiện đ-ợc lệch lạc để uốn nắn
loại trừ. Tác giả kết luận: Nh- vậy, theo lí thuyết xibecnêtic, kiểm tra giữ vai
trò liên hệ nghịch trong quá trình quản lí. Nó giúp cho chủ thể quản lí điều
khiển một cách tối -u hệ quản lí. Không có KT, không có quản lí [25; 73].
Tác giả Đặng Quốc Bảo trong "Những vấn đề cơ bản về quản lý giáo
dục" đăng trong tài liệu "Những vấn đề quản lý nhà n-ớc và quản lý giáo dục"


15

- Tr-ờng CBQL Giáo dục - đào tạo Trung -ơng I - 1998, xác định: Quản lý
giáo dục có 4 chức năng cụ thể: Kế hoạch hoá, chỉ huy, điều hành, kiểm tra.
Trong đó "Kiểm tra là công việc gắn bó với sự đánh giá tổng kết kinh nghiệm
giáo dục, điều chỉnh mục tiêu"[6.125].
Về quản lý tr-ờng học, tác giả Trần Kiểm đà viết: "Hiệu quả quản lý
nhà tr-ờng phụ thc nhiỊu vµo chõng mùc ng-êi hiƯu tr-ëng sư dơng thông
tin khách quan, đáng tin cậy, toàn diện, đầy đủ và kịp thời của mỗi giáo viên
về chất l-ợng kiến thức, về mức độ đ-ợc giáo dục và tính kỷ luật của học
sinh"[7.123]. Thông tin khách quan thu đ-ợc chủ yếu qua kết quả thanh tra.
Với đề tài về thanh tra giáo dục, đà có nhiều tác giả đề cập. Các bài viết
đăng trên tạp chí thông tin quản lý giáo dục, các bài giảng trong các lớp huấn
luyện thanh tra tr-ờng CBQL GD&ĐT Trung -ơng I của các tác giả L-u Xuân
Mới, Nguyễn Trọng Hậu, D-ơng Chí Trọng... đà đề cập nhiều vấn đề liên quan
đến công tác kiểm tra, thanh tra giáo dục. Năm 2003, hai tác giả Quang Anh - Hà
Đăng đà xuất bản cuốn: "Những điều cần biết trong hoạt động thanh tra, kiểm tra
giáo dục - đào tạo" có tính chất tổng hợp các vấn đề cơ bản về thanh tra giáo dục đào tạo. Năm 2006 tác giả Hà Thế Truyền đà trình bầy "kiểm tra- thanh tra và
đánh giá trong giáo dục có néi dung quan träng mang tÝnh nghiƯp vơ cho c«ng tác
kiểm tra, thanh tra trong các nhà tr-ờng.

Ngoài ra một số luận văn thạc sĩ chuyên ngành QLGD, các đề tài về
thanh tra giáo dục trong các lớp tập huấn cán bộ thanh tra của một số tác giả
cũng đề cËp ®Õn vÊn ®Ị thanh tra, kiĨm tra, båi d-ìng đội ngũ thanh tra viên...
Các đề tài và bài viết nêu trên đà đề cập đến các vấn đề chung của công
tác thanh tra giáo dục, chủ yếu là các khía cạnh thanh tra đánh giá giáo viên,
nhà tr-ờng, quản lý công tác TT... và là những tài liệu có giá trị và bổ ích.
Tuy nhiên ch-a có đề tài nào nghiên cứu một cách chi tiết, cụ thể về
công tác thanh tra chuyên môn tr-ờng THCS cho ngành giáo dục nói chung và
giáo dục huyện Đông Sơn nói riêng. Do vậy vấn đề nâng cao chất l-ợng công


16

tác thanh tra chuyên môn ở các tr-ờng THCS và các cấp học khác lúc này là
rất cần thiết, thanh tra giáo dục Thanh Hoá cần đ-ợc nghiên cứu làm sáng tỏ
về cả lý luận và thực tiễn. Chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài này với mong muốn
góp phần nâng cao chất l-ợng công tác thanh tra chuyên môn ở các tr-ờng
THCS huyện Đông Sơn trong giai đoạn hiện nay nhằm đóng góp tích cực vào
công cuộc đổi mới sự nghiệp giáo dục - đào tạo nói chung, giáo dục và đào tạo
huyện Đông Sơn nói riêng.
1.2.

Các khái niệm cơ bản

1.2.1. Kiểm tra, thanh tra
1.2.1.1. Kiểm tra:
Kiểm tra là một trong những chức năng cơ bản trong quá trình quản lí,
nó giữ vai trò cực kỳ quan trọng đối với mọi hoạt động xà hội. Kiểm tra là giai
đoạn kết thúc của một chu trình quan lí, nh-ng đồng thời nó cũng bắt đầu việc
chuẩn bị tích cực cho chu trình quản lí tiếp theo. Hơn thế, kiểm tra còn đ-ợc

thực hiện ngay trong từng giai đoạn của quá trình quản lí .
Trong thực tiễn đà có nhiều cách định nghĩa khác nhau về khái niệm
kiểm tra :
Theo Từ điển Tiếng Việt t-ờng giải và liên t-ởng [tr.437]: "Kiểm tra là
xem xét kỹ đến từng chi tiết, để xác định tính hợp pháp (của giấy tờ, hàng
hóa...) mức độ đúng sai (của việc học tập, thi hành các điều lệ ...)". Theo đó,
kiểm tra đ-ợc hiểu với nghĩa là một dạng hoạt động nào đó để rút ra nhận xét,
đánh giá và cuối cùng là nhằm tác động, điều chỉnh hoạt động của con ng-ời
cho phù hợp với mục đích đặt ra.
Theo tác giả Hà Thế Ngữ: "Kiểm tra là xem xét thực tế để tìm ra những
sai lệch so với quyết định, kế hoạch và chuẩn mực đà qui định; phát hiện ra
trạng thái thực tế; so sánh trạng thái đó với khuôn mẫu đà đặt ra; khi phát hiện
ra những sai sót thì cần phải điều chỉnh, uốn nắn và sửa chữa kịp thời"(Tạp chí
NCGD số 4 - 1984).


17

Hoạt động kiểm tra đ-ợc thực hiện th-ờng xuyên, rộng r·i trong thùc
tiƠn. Víi ®êi sèng x· héi, kiĨm tra giúp cho mỗi ng-ời điều chỉnh đ-ợc hành
vi phù hợp với mục đích của mình và đáp ứng yêu cầu cđa céng ®ång. Bëi thÕ,
kiĨm tra gióp cho con ng-êi có thể quản lý đ-ợc hành vi của mình. Với Nhà
n-ớc, kiểm tra là một nội dung không thể thiếu của công tác quản lý. Thông
qua kiểm tra, các chủ thể quản lý tự điều chỉnh hành vi của mình theo mục
tiêu, nhiệm vụ quản lý nhà n-ớc; cơ quan quản lý cấp trên có thể th-ờng
xuyên xem xét tình hình triển khai thực hiện nhiệm vụ của cơ quan cấp d-ới.
Kiểm tra trong giáo dục nó có tầm quan trọng tác động mạnh mẽ tới chất và
l-ợng của sản phẩm giáo dục, trong quản lý qua kiểm tra nó có thể phản ánh
thực trạng tình hình, kết quả thực hiện nhiệm vụ của nhà tr-ờng và công tác
quản lý của hiệu tr-ởng, đối chiếu thực trạng đó với quy định của điều lệ nhà

tr-ờng và các văn bản liên quan, còn kiểm tra hoạt động chuyên môn trong
các tr-ờng học là một khâu không thể thiếu trong quản lý giáo dục, vì nó có
thể cho ta xem xét cụ thể việc thực hiện các nhiệm vụ và kết quả thực hiện của
giáo viên, đối chiếu với những yêu cầu, tiêu chuẩn những quy định để xem
giáo viên đạt hay ch-a đạt, làm tốt hay ch-a làm tốt các nhiệm vụ đ-ợc giao,
kết quả kiểm tra là cơ sở chủ yếu cho việc đánh giá, t- vấn và thúc đẩy.
1.2.1.2. Thanh tra:
Kh¸i niƯm thanh tra (inspect) xt ph¸t tõ gèc Latin (inspectore) có
nghĩa là "nhìn vào bên trong". Theo Nguyễn Văn Đạm trong cuốn Từ điển
Tiếng Việt t-ờng giải và liên t-ởng(NXB văn hóa thông tin- Hà Nội, năm
1999) [32.757]: Thanh tra là xem xét, nhân danh chính quyền và về mặt
chuyên môn (quá trình tiến hành một việc, thi hành những quyết định, lệ luật,
thực hiện một chức năng ) để phát hiện những trường hợp vi phạm các
nguyên tắc đà đ-ợc ban hành. [32.757]:
Nhà học giả Breitzinger cho rằng: Thanh tra và kiểm tra là những chức
năng chung của quản lí nhà n-ớc, là mối quan hệ ng-ợc chiỊu trong chu tr×nh


18

quản lí nhằm phân tích, đánh giá, theo dõi những mục tiêu nhiệm vụ quản lí
đà đề xuất từ đầu .
Theo Ernst Forsthoft : Thanh tra, kiểm tra là những chức năng, những
mặt quản lí nói chung, chúng liên hệ, tác động lẫn nhau; trong mối t-ơng quan
với quản lí nhà n-ớc thì thanh tra giữ vai trò trực tiếp, bởi chính trong quá
trình thanh tra, -u thế về tính quyền lực nhà n-ớc đ-ợc thể hiện rõ hơn so víi
kiĨm tra.
Trong Ph¸p lƯnh Thanh tra ghi râ: "Thanh tra là chức năng thiết yếu của
cơ quan quản lí nhà n-ớc, là ph-ơng thức đảm bảo pháp chế, tăng c-ờng kỷ
luật trong quản lí nhà n-ớc, thực hiện quyền dân chủ XÃ hội chủ nghĩa".[33]

Tại Điều 1, Nghị định của Chính Phủ về tổ chức và hoạt động của
Thanh tra giáo dục ghi: "Thanh tra giáo dục là thanh tra chuyên ngành về giáo
dục. Thanh tra giáo dục thực hiện quyền thanh tra trong phạm vị quản lí nhà
n-ớc về giáo dục, nhằm bảo đảm việc thi hành pháp luật, phát huy nhân tố tích
cực, phòng ngừa và xử lí vi phạm, bảo vệ lợi ích của Nhà n-ớc, quyền và lợi
ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực giáo dục ".
Nội dung các định nghĩa trên khẳng định: Thanh tra, kiểm tra là một
trong những chức năng của hoạt động quản lí nhà n-ớc; nếu không thanh tra,
kiểm tra thì không thể làm tốt chức năng quản lí nhà n-ớc và làm cho quá
trình quản lí mất đi một chức năng thiết yếu, do vậy không thể mang lại hiệu
quả cao trong hoạt động quản lí.
Theo quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc ta về công tác thanh tra, chúng
ta có thể hiểu khái niệm này nh- sau: Thanh tra là một dạng hoạt động, là một
chức năng của quản lí nhà n-ớc đ-ợc thực hiện bởi chủ thể quản lí có thẩm
quyền, nhân danh quyền lực nhà n-ớc, nhằm tác động đến đối t-ợng quản lí
trên cơ sở xem xét, đánh giá -u khuyết điểm, phát huy nhân tố tích cực, phòng
ngừa và xử lí vi phạm, tăng c-ờng quản lí, góp phần hoàn thiện cơ chế quản lí,
tăng c-ờng pháp chế bảo vệ quyền lợi nhà n-ớc, quyền và lợi ích hợp pháp của
công d©n.


19

Có thể hiểu thanh tra giáo dục là hoạt động quản lí nhà n-ớc do các chủ
thể có thẩm quyền tiến hành kiểm tra, xem xét, kiểm soát hoạt động của các
tổ chức và cá nhân có hoạt động trong hoặc có liên quan đến lĩnh vực giáo dục
- đào tạo đối với việc thực hiện pháp luật, nhằm phát huy những nhân tố tích
cực đồng thời phát hiện, phòng ngừa, xử lí các vi phạm, bảo vệ lợi ích của nhà
n-ớc, các lợi ích hợp pháp của các tổ chức và cá nhân.
Thanh tra là kiểm tra có tính chất nhà n-ớc của cơ quan quản lý cấp

trên đối với cơ quan, tổ chức và cá nhân cấp d-ới do tỉ chøc thanh tra thùc
hiƯn, cã tr¸ch nhiƯm thanh tra viƯc thùc hiƯn chÝnh s¸ch, ph¸p lt, nhiƯm
vơ, kÕ hoạch nhà n-ớc của cơ quan, tổ chức và cá nhân nhằm phát huy nhân
tố tích cực, phòng ngừa xử lý các vi phạm, góp phần thúc đẩy hoàn thành
nhiệm vụ, hoàn thiện cơ chế quản lý, tăng c-ờng pháp chế xà hội chủ nghĩa,
bảo vệ lợi ích của nhà n-ớc, các quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ
chức, công dân.
1.2.1.3. Phân biệt giữa kiểm tra và thanh tra:
* Sù gièng nhau cđa kiĨm tra vµ thanh tra:
KiĨm tra, thanh tra gièng nhau ë tÝnh mơc ®Ých. Thông qua kiểm tra,
thanh tra nhằm phát huy những nhân tố tích cực, phát hiện hoặc phòng ngừa
vi phạm, góp phần thúc đẩy và hoàn thành nhiệm vụ trong hoạt động quản
lý nhà n-ớc.
- Về mục đích: cả hai hoạt động TT, và kiểm tra đều đi sâu kiểm tra,
theo dõi các hoạt động để giúp đỡ đối t-ợng hoàn thành nhiệm vụ.
- Về chức năng: Đều là hệ thống phản hồi, thực hiện việc tạo lập
kênh thông tin phản hồi trong quản lý.
- Về nội dung công việc: Về thực chất đều là hoạt động kiểm tra đánh giá.


20

Tóm lại, thanh tra, kiểm tra đều phát hiện, phân tích đánh giá thực tiễn
một cách chính xác, khách quan trung thực làm rõ đúng sai, nguyên nhân dẫn
đến sai phạm, từ đó đề xuất biện pháp khắc phục và xử lý sai phạm.
* Sự khác nhau của kiểm tra và thanh tra:
- Khác nhau về nội dung:
Nội dung kiểm tra th-ờng dễ dàng nhận thấy, ng-ợc lại nội dung thanh
tra th-ờng đa dạng, phức tạp hơn. Tuy vậy phân biệt này chỉ có tính t-ơng đối
vì thế trên thực tÕ cã nh÷ng vơ viƯc thc vỊ kiĨm tra nh-ng không phải hoàn

toàn đơn giản. Bởi vậy một vấn đề thuộc về kiểm tra hay thanh tra cần căn cứ
vào nội dung vụ việc cụ thể để xác định.
- Khác nhau về chủ thể:
Chủ thể của hoạt động thanh tra tr-ớc hết là tổ chức thanh tra chuyên
nghiệp nhà n-ớc. Ngoài ra, khi cần thiết cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền cũng
thành lập đoàn thanh tra để thanh tra theo thẩm quyền quản lý đ-ợc pháp luật
quy định. Còn chủ thể của kiểm tra đa dạng hơn. Vì nội dung kiểm tra đa dạng
và hoạt động th-ờng xuyên, rộng khắp nên chủ thể của kiểm tra rất rộng và đa
dạng. Trong công tác quản lý, mọi cơ quan, đơn vị đều là chủ thể của kiểm tra;
Các cơ quan quản lý nhà n-ớc, các tổ chức kinh tế, các đoàn thể, lực l-ợng vũ
trang có trách nhiệm tự kiểm tra hoạt động của mình. Th-ờng ngày, mỗi ng-ời
đều thực hiện kiểm tra hoạt động của mình.
- Khác nhau về trình độ nghiệp vụ:
Hoạt động thanh tra đòi hỏi thanh tra viên phải có nghiệp vụ giỏi, am
hiểu về kinh tế - xà hội, có khả năng chuyên môn sâu vào lĩnh vực mà thanh
tra h-ớng đến. Có nh- vậy mới có thể khám phá chiều sâu của vụ việc, thu
thập đ-ợc thông tin, chứng cứ, xác minh, đối chiếu, phân tích, đánh giá tình
hình đi đến kết luận chính xác, khách quan. Do nội dung của hoạt động kiểm
tra ít phức tạp hơn thanh tra và chủ thể của kiĨm tra bao gåm lùc l-ỵng réng


21

lớn có tính quần chúng, phổ biến nên nói chung, trình độ nghiệp vụ kiểm tra
không nhất thiết đòi hỏi nh- nghiệp vụ thanh tra. Tuy nhiên sự phân biệt trình
độ kiểm tra, thanh tra chỉ là t-ơng đối.
- Khác nhau về phạm vi hoạt động:
Phạm vi hoạt động kiểm tra th-êng theo bỊ réng, diƠn ra liªn tơc ë khắp
nơi với nhiều hình thức phong phú, mang tính quần chúng. Phạm vi hoạt động
thanh tra th-ờng hạn hẹp hơn. Hoạt động thanh tra th-ờng có sự chọn lọc.

Nhìn chung ở từng cấp, số l-ợng đề tài thanh tra và địa điểm thanh tra ít hơn
số l-ợng đề tài kiểm tra và địa điểm kiểm tra.
- Khác nhau về thời gian tiến hành:
Trong hoạt động thanh tra, th-ờng có nhiều vấn đề phải xác minh, đối
chiếu rất công phu, nhiều mối quan hệ đều đ-ợc làm rõ cho nên phải sử dụng
thời gian dài hơn so với kiểm tra. Tuy nhiên, nếu so sánh từng cuộc kiểm tra
đơn lẻ, đôi khi có cuộc kiểm tra kéo dài hơn thanh tra, song nhìn tổng quát thì
thời gian thanh tra dài hơn thêi gian kiĨm tra.
- Kh¸c nhau vỊ c¸ch xư lý:
KiĨm tra xem xét, phát hiện, uốn nắn, điều chỉnh giúp đỡ trong nội bộ.
Nhằm mục đích khen th-ởng, trách phạt, biểu d-ơng ng-ời tốt, việc tốt.
Còn thanh tra có tính chất và hiệu lực pháp lý cao buộc đối t-ợng phải
thực hiện. TT có thể biểu d-ơng, đề nghị cấp trên khen th-ởng, trách phạt.
cũng có thể đình chỉ hoạt động khi thật cần thiết. TT còn mang tính chất giúp
đỡ, sửa chữa, uốn nắn sai lầm một cách kịp thời.
* Mối quan hệ qua lại giữa kiểm tra và thanh tra:
Sự phân biệt giữa kiểm tra và thanh tra chỉ là t-ơng đối khi tiến hành
cuộc thanh tra, th-ờng phải tiến hành nhiều hoạt động kiểm tra. Ng-ợc lại, đôi
khi tiến hành kiểm tra là để làm rõ vụ, việc và từ đó lựa chọn nội dung thanh
tra. Kiểm tra và thanh tra là hai khái niệm khác nhau nh-ng có liên hệ qua lại


22

với nhau. Do vậy khi nói đến một khái niệm nào ng-ời ta th-ờng nhắc đến cả
cặp với tên gọi: kiĨm tra, thanh tra hay thanh tra, kiĨm tra.
1.2.2. Chuyªn môn và hoạt động chuyên môn.
1.2.2.1. Chuyên môn: Theo Từ điển Tiếng Việt t-ờng giải và liên t-ởng (Nhà
xuất bản văn hóa thông tin - Hà Nội 1999); chuyên môn là công việc của từng
ngành riêng biệt đòi hỏi phải được đào tạo mới biết [32. 164]

1.2.2.2. Hoạt động chuyên môn trong tr-ờng THCS.
Các tr-ờng THCS là đơn vị hoạt động theo chức năng chuyên môn của
ngành GD, thuộc hệ thèng GD Qc d©n, nã cã nhiƯm vơ thùc hiƯn theo luật
GD, điều lệ tr-ờng THCS, quy định tại các văn bản khác có liên quan của
của ngành GD, các hoạt động chuyên môn trong các tr-ờng THCS đ-ợc hiểu
nh- sau:
(1) Hoạt động quản lý của Hiệu tr-ởng và Ban giám hiệu nhà tr-ờng và
các hoạt động chuyên môn khác, d-ới sự chỉ đạo về chuyên môn của ngành
GD-ĐT.
(2) Là hoạt động dạy và học của GV và HS, chịu sự quản lý của Hiệu
tr-ởng và ban giám hiệu nhà tr-ờng.
+ Những hoạt động quản lý của Hiệu tr-ởng:
- Xây dựng kế hoạch
- Quản lý cán bộ, GV nhân viên
- Bố trí sử dụng đội ngũ cán bộ, GV, nhân viên
- Quản lý cán bộ GV thực hiện chủ tr-ơng, đ-ờng lối của Đảng, chính
sách, pháp luật của nhà n-ớc.
- Bồi d-ỡng nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ, GV, nhân viên.
- Hoạt động của việc kiểm tra thực hiện kế hoạch mục tiêu GD của nhà
tr-ờng, hoạt động giảng dạy của GV và các hoạt động khác, để lấy cơ sở khen
th-ởng và kỷ luật nhằm khuyến khích động viên những cá nhân hoàn thành
xuất sắc, kịp thời ngăn ngừa và kỷ luật đối với những cá nhân tập thĨ thùc hiƯn


23

sai chủ tr-ơng đ-ờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà n-ớc và
những vi phạm quy chế chuyên môn của ngành.
- Hoạt động quản lý hành chính gồm: Cập nhật, soát xét, quản lý các hồ
sơ, sổ sách theo quy định của điều lệ nhà tr-ờng.

- Hoạt động về tài chính của nhà tr-ờng gồm: quản lý thu, chi, sử dụng các
nguồn tài chính; xây dựng, sử dụng bảo quản cơ sở vật chất và thiết bị tr-ờng học.
- Hoạt động của thực hiện chế độ chính sách của nhà n-ớc: Đối với cán
bộ, GV, nhân viên, HS và thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà
tr-ờng do Bộ GD - ĐT ban hành.
- Tham m-u với cơ quan quản lý cấp trên, với chính quyền địa ph-ơng và
công tác xà hội hoá GD.
- Quản lý và tổ chức giáo dục HS.
- Khen th-ởng kỷ luật HS.
- Xét duyệt kết quả đánh giá, xếp loại HS.
+ Những hoạt động s- phạm của GV: là hoạt động chuyên môn nhằm truyền
thụ kiến thức và GD cho HS qua quá trình dạy học của GV, chính vì vậy
những hoạt động s- phạm của GV là rất quan trọng trong hoạt động chuyên
môn của nhà tr-ờng, vì chất l-ợng dạy học của GV nếu đạt chất l-ợng thì nã
cã thĨ gióp cho nhµ tr-êng cịng nh- cho x· hội một sản phẩm tốt, còn nếu
chất l-ợng dạy học của GV kém thì nó để lại cho nhà tr-ờng cũng nh- xà hội
hậu quả xấu lâu dài ảnh h-ởng tới lòng tin của nhân dân đối với GD. Nhìn
thấy tầm quan trọng của hoạt động CM của GV nh- vậy ngành GD đà tiêu
chuẩn hoá về hoạt động CM theo các quy định về chuyên môn nh-:
- Ng-ời GV khi lên lớp phải có đủ trình độ t-ơng đ-ơng với cấp học của
mình giảng dạy.
- Nắm vững ch-ơng trình, nội dung, giảng dạy, kiến thức, kỹ năng cần
xây dựng cho HS, trình độ vận dụng ph-ơng pháp giảng dạy, GD.
- Chuẩn bị hồ sơ chuyên môn theo quy định của ngành GD đề ra là:
+ Thực hiện đúng ch-ơng trình, kế hoạch giảng dạy, GD, soạn bài chuẩn


24

bị bài đầy đủ.

+ Thực hiện tốt những bài thực hành thí nghiệm.
+ Kiểm tra chấm bài, và đánh giá kết quả học tập của HS nghiêm túc.
+ Th-ờng xuyên sinh hoạt tổ chuyên môn, nâng cao khả năng tự nghiên
khoa học, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn của mình.
Nh- vậy hoạt động chuyên môn của nhà tr-ờng có hai lĩnh vực thuộc hai
đối t-ợng khác nhau đó là hoạt động quản lý của ng-ời Hiệu tr-ởng, và hoạt
động s- phạm của GV, tuy hai mặt hoạt động nó khác nhau nh-ng nó đều
chung một mục đích là tạo nên nhà tr-ờng có một môi tr-ờng s- phạm lành
mạnh, và đều h-ớng tới một mục đích là nâng cao chất l-ợng GD của nhà
tr-ờng.
1.2.3. Giải pháp và giải pháp nâng cao chất l-ợng thanh tra chuyên môn.
1.2.3.1. Giải pháp: Theo Nguyễn Văn Đạm thì: Giải pháp là toàn bộ ý nghĩ
có hệ thống cùng với những quyết định và hành động theo sau, dẫn tới việc
khắc phục một khó khăn[32; 325].
Để hiểu rõ hơn về khái niệm giải pháp, chúng ta cần phân biệt nó với
một khái niệm t-ơng tự nh- ph-ơng pháp, biện pháp. Điểm giống nhau của
các khái niệm là đều nói về cách làm, cách tiến hành, cách giải quyết một
công việc, một vấn đề. Còn điểm khác nhau ở chỗ, biện pháp chủ yếu nhấn
mạnh đến cách làm, cách hành động cụ thể, trong khi đó ph-ơng pháp nhấn
mạnh đến trình tự các b-ớc có quan hệ với nhau để tiến hành một công việc có
mục đích.
Theo Nguyễn Văn Đạm thì phương pháp được hiểu là trình tự cần theo
trong các b-ớc có quan hệ với nhau khi tiến hành một công việc có mục đích
nhất định [32; 325].
Về khái niệm biện pháp, theo Từ điển Tiếng Việt t-ờng giải và liên
t-ởng, thì Biện pháp là cách làm, hành động, đối phó, lựa chọn để đi tới một
mục đích nhất định [32; 66].


25


Nh- vậy, khái niệm giải pháp tuy có những điểm chung với các khái
niệm trên, nh-ng nó cũng có điểm riêng. Điểm riêng cơ bản của thuật ngữ này
là nhấn mạnh đến ph-ơng pháp giải quyết một vấn đề, với sự khắc phục khó
khăn nhất định. Trong một giải pháp có thể bao gồm nhiều biện pháp.
1.2.3.2. Giải pháp nâng cao chất l-ợng công tác thanh tra chuyên môn.
Giải pháp nâng cao chất l-ợng công tác thanh tra chuyên môn là hệ
thống các ph-ơng pháp, cách thức, tổ chức, điều khiển toàn bộ công tác thanh
tra chuyên môn nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
Hoạt động thanh tra nói chung và hoạt động thanh tra chuyên môn nói
riêng, có thể đ-ợc xem xét ở các góc độ khác nhau:
ở góc độ chức năng, công tác TTCM bao gồm: Xây dựng kế hoạch

thanh tra, tổ chức hoạt động thanh tra, đánh giá kết quả của hoạt động.
ở góc độ quá trình, công tác TTCM bao gồm: Điều tra thực tiễn vấn đề,

xác định nội dung, ph-ơng thức tổ chức hoạt động, các điều kiện đảm bảo,
kiểm tra, thanh tra, đánh giá kết quả hoạt động
Tóm lại, muốn nâng cao chất l-ợng công tác TTCM phải đảm bảo tính
nguyên tắc trong công tác chỉ đạo hoạt động KT, TT. Nguyên tắc chỉ đạo hoạt
động trong công tác TTCM là những t- t-ởng, luận điểm cơ bản quy định việc
lựa chọn nội dung, ph-ơng pháp, ph-ơng tiện và hình thức tổ chức KT, TT phù
hợp, đó là những tri thức mang tính chuẩn mực đ-ợc tổng kết từ thực tiễn KT,
TT, có tính khách quan, là chỗ dựa đáng tin cậy về lý luận, giúp định h-ớng
đúng đắn trong hoàn cảnh phức tạp để tự mình giải quyết những nhiệm vụ TT
trong các tình huống cụ thể, đa dạng và biết tổ chức một cách khoa học việc
KT, TT để đạt hiệu quả tối -u.
Muốn nâng cao chất l-ợng công tác TTCM phải đảm bảo tuân thủ theo
hệ thống các nguyên tắc chỉ đạo hoạt động TT, đó là các nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc pháp chế: Kiểm tra, thanh tra phải dựa trên cơ sở pháp

luật, hoạt động theo luật định, không thĨ tïy tiƯn.


×