Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Thực trạng về phát triển hoạt động kinh doanh tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện mù cang chải tỉnh yên bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.86 KB, 71 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp
MỞ ĐẦU
1. Lời mở đầu
Như chúng ta đã thấy Việt Nam đã ra nhập tổ chức thương mại thế giới
WTO và đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức này vào ngày 11/01/
2007. Theo xu thế hội nhập toàn cầu hoá kinh tế thế giới. Hoà chung với quá
trình đổi mới và phát triển củ đất nước, với tư cách là một Doanh nghiệp đặc
biệt trong nền kinh tế thì hệ thống ngân hàng việt Nam đều đã và đang có
nhưng bước đổi mới. Đáng ngạc nhiên cả về phương thức hoạt động lẫn cơ
cấu tổ chức, để làm sao phù hợp cam kết hội nhập và thông lệ quốc tế.Hệ
thống ngân hàng Việt Nam được phân thành hai cấp đó là: Hệ thống ngân
hàng nhà nước và hệ thống ngân hàng thương mại, trong đó hệ thống ngân
hàng thương mại Việt Nam, Với chức năng là các trung tâm tài chính và kinh
doanh tiền tệ, đã có những bước hoàn thiện và trưởng thành một cách thần kỳ
đáp ứng được những yêu cầu bức thiết của quá trình hội nhập toàn cầu, sẵn
sàng cho một cuộc chơi chung của toàn thế giới và cùng với xu thế của các
ngân hàng thương mại thì ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thông -
Agribank là một trong những thành viên trong sân chơi đó, đóng góp đáng kể
vào sự phát triển của ngân hàng nói riêng và sự phát triển của nền kinh tế đất
nước nói chung.
Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn – Agribank đã đi vào
hoạt động , phát triển được 21 Năm kể từ khi ra đời cho đến nay và vào năm
2009 theo xu thế của hội nhập toàn cầu thì Agribank đang đồng loạt đẩy
nhanh tiến trình cổ phần hoá của mình.Hiện tại một trong những thành viên
đóng góp vào quá trính phát triển chung của nền kinh tế, phải kể đến chi
nhánh ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Mù Cang Chải,
tỉnh Yên Bái, được thành lập 1957 đã có những đóng góp không nhỏ vào sự
Lý A Cháng Tài chính công KV17
1
Chuyên đề tốt nghiệp
phát triển của hệ thống ngân hàng Nông nghiệp trong cả nước nói riêng và hệ


thống ngân hàng Việt Nam nói chung. Để hiểu rõ hơn về tình hình hoạt động
của chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Mù
Cang Chải tỉnh Yên Bái. Hiện tại tôi đang thực tập tại chi nhánh này, trong
thời gian thực tập căn cứ vào số liệu thu thập được tôi xin trình bày luận văn
về phát triển hoạt động kinh doanh tại chi nhánh này. Để từ đó đề suất giải
pháp phát triển chi nhánh trong tương lai.
2. Mục đích nghiên cứu
Căn cứ vào số liệu nghiên cứu, tôi sẽ tập chung phân tích vấn đề sau.
tình hình kinh doanh của ngân hàng trong những năm gần đây, cũng như
những thuận lợi và khó khăn mà ngân hàng gặp phải trong quá trình hội nhập
kinh tế, để từ đó đề suất giải pháp khắc phục khó khăn. Nhằm phát triển ngân
hàng trong tương lai.
3. Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu là phát triển hoạt động kinh doanh tại chi nhánh ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái.
Để từ đó tìm ra định hướng giải pháp cho những khó khăn bất cập mà chi
nhánh gặp phải trong hoạt động kinh doanh của mình.
4. Phạm vi nghiên cứu.
Bài luận văn tập chung nghiên cứu về phát triển hoạt động kinh doanh của
chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Mù Cang
Chải, tỉnh Yên Bái trong giai đoạn 2006 – 2008.
5. Phương pháp nghiên cứu.
Bài luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như sau: Phương pháp thống
kê, so sánh, phân tích, tổng hợp kết hợp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử.
Trên cơ sở thu thập tài liệu, số liệu thống kê thu thập được từ ngân hàng Nông
Lý A Cháng Tài chính công KV17
2
Chuyên đề tốt nghiệp
nghiệp và phát triển nông thôn huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái và các
website của ngân hàng

6. Kết cấu của bài luận văn.
Bài luận văn ngoài lời mở đầu kết luận danh mục tài liệu tham khảo và các
phụ lục ra thì bài luận văn còn gồm 3 chương.
Chương I Lý luận cơ bản về phát triển hoạt động kinh doanh của ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (NHNo&PTNT).
Chương II: Thực trạng về phát triển hoạt động kinh doanh tại chi nhánh
NHNo & PTNT huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái.
Chương III: Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh tại chi nhánh
NHNo & PTNT huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái.
7. Lời cảm ơn.
Bằng những thông tin số liệu thu thập được trong thời gian thực tập cùng
với sự hiểu biết của mình về NHNo&PTNT chi nhánh huyện Mù Cang Chải
tỉnh Yên Bái. Nên tôi trình bày bài viết này theo kết cấu ở trên mặc dù đã có
nhiều cố gắng nhưng không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong sự góp ý
của ThS. Nguyễn Minh Huệ để tôi có thể hoàn thành tốt bài luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn ThS. Nghuyễn Minh Huệ cùng tập thể ban lãnh
đạo, các cán bộ nhân viên NHNo&PTNT chi nhánh huyện Mù Cang Chải tỉnh
Yên Bái đã giúp tôi hoàn thành bài viết này.
Lý A Cháng Tài chính công KV17
3
Chuyên đề tốt nghiệp
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
(NHNo & PTNT)
1.1 Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn.
1.1.1 Khái niệm ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn được thành lập ngày
26/3/1988, hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng Việt Nam. Đến nay
NHNo&PTNT Việt Nam hiện là ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò

chủ đạo và chủ lực trong đầu tư vốn phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn
cũng như các lĩnh vực khác của nền kinh tế Việt Nam.
Agribank là ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn và tài sản đội ngũ cán bộ
nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khác hàng. Từ tháng 3/2007, vị
thế dẫn đầu của Agribank vẫn được khẳng định với nhiều phương diện tổnh
lượng vốn đạt gần 267 000 tỷ đồng, Vốn tự có gần 15 000 tỷ đồng, tổng dư nợ
đạt gần 239 000 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu theo chuẩn mực mới, phù hợp với tiêu
chuẩn quốc tế là 1,9%. Agribank hiện có hơn 2 200 chi nhánh và điểm giao
dịch bố trí rộng khắp trên toàn quốc với gần 30 000 cán bộ nhân viên. Là
ngân hàng luôn chú trọng đầu tư đổi mới và ứng dụng công nghệ ngân hàng
phục vụ đắc lực cho công tác quản trị kinh doanh và phát triển mạng lưới dịch
vụ ngân hàng tiên tiến. Agribank là ngân hàng đầu tiên hoàn thành giai đoạn 1
dự án hiện đại hoá hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng (IPCAS), do
ngân hàng thế giới tài trợ và đang tích cực triển khai giai đoạn 2 của dự án
này. Hiện Agribank đã vi tính hoá hoạt động kinh doanh từ trụ sở chính đến
hầu hết các chi nhánh trong toàn quốc và một hệ thống các dịch vụ ngân hàng
Lý A Cháng Tài chính công KV17
4
Chuyên đề tốt nghiệp
gồm dịch vụ chuyển tiền điện tử, dịch vụ thanh toán thẻ tín dụng quốc tế, dịch
vụ ATM, dịch vụ thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT đến nay Agribank
hoàn toàn có đủ năng lực cung ứng các sản phẩm, dịch vụ nhân hàng hiện đại,
tiên tíên, tiện ích cho mọi đối tượng khách hàng trong và ngoài nước. Là một
trong số ngân hàng có quan hệ ngân hàng đại lý lớn nhất Việt Nam với trên
979 ngân hàng đại lý tại 113 quốc gia và vùng lãnh thổ, tính đến tháng
2/2007. Là thành viên hiệp hội tín dụng nông nghiệp nông thôn châu Á Thái
Bình Dương (APRACA), hiệp hội tín dụng nông nghiệp quốc tế (CICA) và
hiệp hội ngân hàng châu Á (ADB). Đã đăng cai tổ chức nhiều hội nghị quốc
tế lớn như hội nghị FAO năm 1991, hội nghị APRACA năm 1996 và 2004,
hội nghị tín dụng nông nghiệp quốc tế CICA năm 2001, hội nghị APRACA,

về thuỷ sản năm 2002.
Là ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam trong việc tiếp nhận và triển khai các dự
án nước ngoài, đặc biệt là các dự án của WB, ADB, AFD. Các dự án nước
ngoài đã tiếp nhận và triển khai đến cuối 2/2007 là 103 dự án với tổng số vốn
trên 3,6 tỷ USD, số vốn qua NHNo&PTNT là 2,7 tỷ USD đã giải ngân được
1,1 tỷ USD.
Ngân hàng nông nghiẹp và phát triển nông thôn được khảng định là ngân
hàng chủ đạo, chủ lực trong thị trường tài chính nông thôn, đồng thời là ngân
hàng thương mại đa năng, giữ vị trí hàng đầu trong hệ thống ngân hàng
thương mại ở Việt Nam.
Với vị thế là ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam, Agribank đã nối lực
hết mình, đạt được nhiều khích lệ, đóng góp to lớn vào sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá nền kinh tế của đất nước.
1.1.2 Vai trò và chứ năng của ngân hàng nông nghiẹp và phát triển nông
thôn
1.1.2.1Chức năng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
Lý A Cháng Tài chính công KV17
5
Chuyên đề tốt nghiệp
a. Trung gian tài chính.
Ngan hàng là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là
chuyển tiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi sự tiếp xúc với hai loại cá nhân và tổ
chức trong nền kinh tế.(1) Các nhân và tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu, tức
là chi tiêu cho tiêu dùng và đầu tư vượt quá thu nhập và vì thế họ là những
người cần bổ sung vốn (2) và các cá nhân và tổ chức thạng dư trong chi tiêu,
tức là thu nhập hiện tại của họ lớn hơn các khoản chi tiêu cho hàng hoá, dịch
vụ và do vậy họ có tiền để tiết kiệm.Sự tồn tại hai loại cá nhân và tổ chức trên
hoàn toàn độc lập với ngân hàng. Điều tất yếu là tiền sẽ chuyển từ nhóm thứ
2 sang nhóm 1 nếu cả hai cùng có lợi. Như vậy thu nhập gia tăng là động lực
tạo ra mối quan hệ tài chính giữa hai nhóm. Nếu dòng tiền di chuyển với điều

kiện phải quay trở lại với một lượng lớn hơn trong một khoảng thời gian nhất
định thì đó là quan hệ tín dụng. Nếu không thì đó là quan hệ cấp phát hoặc
hùn vốn. Lấy quan hệ tín dụng làm ví dụ, người có tiền tiết kiệm đòi 1% cho
chi phi giao dịch 2%, và 3% là thu nhập ròng từ số tiền tiết kiệm mà anh ta
đang phải tạm thời từ bỏ quyền sử dụng. Tổng cộng anh ta đòi 6% trên số tiền
cho vay. Người vay phải chi 1% chi phí giao dịch, 6% trả cho người có tiền,
tổng cộng phí tổn tín dụng là 7%.Nếu việc sử dụng tiền vay có thể tạo ra cho
anh ta một tỷ suất thu nhập lớn hơn 7% (giả sử là 10%) thì quan hệ tín dụng
sẽ được thiết lập. Quan hệ tín dụng trực tiếp (quan hệ tài chính trực tiếp) đã có
từ lâu và tồn tại cho đến ngày nay.
Tuy nhiên, quan hệ trực tiếp bị nhiều giới hạn do sự không phù hợp về quy
mô, thời gian không gian Điều này cản trở quan hệ trực tiếp phát triển và là
điều kiện nảy sinh trung gian tài chính. Do chuyên môn hoá, trung gian tài
chính có thể làm giảm chi phí giao dịch ví dụ từ 2% xuống còn 1% ở ví dụ
trên, chi phí rủi ro từ 2% xuống còn 1%.Trung gian có thể trả cho người tiết
kiệm 3,5% với cam kết không có rủi ro (lớn hơn 3% thu nhập trước đó) và đòi
Lý A Cháng Tài chính công KV17
6
Chuyên đề tốt nghiệp
người sử dụng 6,5% (nhỏ hơn 7% trước đó). Chênh lệch 6,5% - 3,5% = 3%
chính là thu nhập của trung gian. Như vậy trung gian tài chính đã làm tăng thu
nhập cho người tiết kiệm, từ đó mà khuyến khích tiết kiệm đồng thời giảm phí
tổn tín dụng cho người đầu tư (tăng thu nhập cho người đầu tư) từ đó khuyến
khích đầu tư. Trung gian tài chính đã tập hợp các người tiết kiệm và đầu tư, vì
vậy mà giải quyết được mâu thuẫn của tín dụng trực tiếp. Cơ chế hoạt động
của trung gian sẽ có hiệu quả khi nó gánh chịu rủi ro và sử các kỹ thuật
nghiệp vụ để hạn chế, phân tán rủi ro và giảm chi phí giao dịch.
Hầu hết cac lý thuyết hiện đại đều giải thích sự tồn tại của ngân hàng bằng
cách chỉ ra sự không hoàn hảo trong hệ thống tài chính. Chảng hạn các
khoảng tín dụng và chứng khoan không thể chia thành những khoản nhỏ mà

mọi người đều có thể mua. Ngân hàng cung cấp một dịch vụ có giá trị trong
việc chia chứng khoán đó thành các chứng khoán nhỏ hơn (dưới dạng tiền
gửi) phục vụ cho hàng triệu người. Trong ví dụ này, hệ thống tài chính kém
hoàn hảo tạo ra vai trò cho các ngân hàng trong việc phục vụ những người tiết
kiệm.
Một đóng góp khác của ngân hàng là họ sẵn sàng chấp nhận các khoản
cho vay nhiều rủi ro trong khi lại phát hành các chứng khoán ít rủi ro cho
người gửi tiền. Thực tế các ngân hàng tham gia vào kinh doanh rủi ro. Ngân
hàng cũng thoả mãn nhu cầu thanh khoản của nhiều khách hàng.
Một lý do nữa làm cho ngân hàng phát triển và thịnh vượng là khả năng
thẩm định thông tin. Sự phân bổ không đồng đều thông tin và năng lực phân
tích thông tin được gọi là tình trạng ‘‘thông tin không tương xứng’’làm giảm
tính hiệu quả của thị trường nhưng tạo ra một khả năng sinh lợi cho ngân
hàng, nơi có chuyên môn và kinh nghiệm đánh giá các cung cụ tài chính và có
khả năng lựa chọn những cung cụ với các yếu tố rủi ro lợi nhuận hấp dẫn
nhất.
Lý A Cháng Tài chính công KV17
7
Chuyên đề tốt nghiệp
b. Tạo phương tiện thanh toán
Tiền vàng có một chức năng quan trọng là làm phương tiện thanh toán. Các
ngân hàng đã không tạo được tiền kim loại. Các ngân hàng thợ vàng tạo
phương tiện thanh toán khi phát hành giấy nhận nợ với khách hàng. Giấy
nhận nợ do ngân hàng phát hành với ưu điểm nhất định đã trở thành phương
tiện thanh toán rộng rãi được nhiều người chấp nhận. Như vậy, ban đầu các
ngân hàng đã tạo ra phương tiện thanh toán thay cho tiền kim loại dưa trên số
lượng tiền kim loại đang nắm giữ. Với nhiều ưu thế, dần dần giấy nợ của ngân
hàng đã thay thế tiền kim loại làm phương tiện lưu thông và phương tiện cất
trữ, nó trở thành tiền giấy.
Việc in nhiều tiền mang lại lợi nhuận rất lớn, đồmg thời với nhu cầu có

đồng tiền quốc gia duy nhất đã dấn đến việc nhà nước tập trung quyền lực (in)
tiền giấy vào một tổ chức hoặc là Bộ tài chính hoặc là ngân hàng trung ương.
Từ đó chấm dứt việc các ngân hàng thương mại tạo ra các giấy bạc của riêng
mình.
Trong điều kiện phát triển thanh toán qua ngân hàng, các khách hàng nhận
thấy nếu họ có được số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán, họ có thể chi trả
để có được hàng hoá và các dịch vụ theo yêu cầu.Theo quan điểm hiện đại,
đại lượng tiền tệ bao gồm nhiều bộ phận.Thứ nhất là tiền giấy trong lưu thông
(Mo), thứ hai là số dư trên tài khoản tiền gửi giao dịch của các khách hàng tại
các ngân hàng, thứ ba là tiền gửi trên các tài khoản tiền gửi tiết kiệm và tiền
gửi có kỳ hạn
Khi ngân hàng cho vay, số dư trên tài khoản tiên gửi thanh toán của khách
hàng tăng lên, khách hàng có thể dùng để mua hàng và dịch vụ. Do đó,bằng
việc cho vay (hay tạo tín dụng) các ngân hàng đã tạo ra phương tiện thanh
toán (tham gia tạo ra M1).
Lý A Cháng Tài chính công KV17
8
Chuyên đề tốt nghiệp
Toàn bộ hệ thống ngân hàng cũng tạo hệ thống thanh toán khi các khoản
tiền gửi được mở rộng từ ngân hàng này đến ngân hàng khác trên cơ sở cho
vay. Khi khách hàng tại một ngân hàng sử dụng khoản tiền vay để chi trả thì
sẽ tạo thêm khoản thu (tức làm tăng số dư tiền gửi) của một khách hàng khác
lai một ngân hàng khác từ đó tạo ra các khoản cho vay mới. Trong khi một
ngân hàng riêng lẻ nào có thể cho vay lớn hơn dự trữ dư thừa, toàn bộ hệ
thống ngân hàng có thể tạo ra khối lượng tiền gửi (tạo phương tiện thanh
toán) gấp bội thông qua hoạt động cho vay (tạo tín dụng).
Các nhà nghiên cứa đá chỉ ra lượng tiền gửi mà hệ thống ngân hàng tạo ra
chịu tác động trực tiếp của các nhân tố như tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ
vượt bắt buộc, tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt qua ngân hàng, tỷ lệ tiền gửi
không phải là tiền gửi thanh toán

c. trung gian thanh toán
Ngân hàng trở thành trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay ở hầu hết các
quốc gia. Thay mặt khách hàng, ngân hàng thực hiện thanh toán giá trị hàng
hoá và dịch vụ. Để việc thanh toán nhanh chóng, thuận tiện và tiết kiệm chi
phí, ngân hàng đưa ra cho khách hàngnhiều hình thức thanh toán như thanh
toán bằng séc, uỷ nhiệm chi, nhờ thu, các loại thể cung cấp mạng lưới thanh
toán điện tử, kết nối các quý và cung cấp tiền giấy khi khách hàng cần. Các
ngân hàng còn thực hiện thanh toán bù trừ với nhau thông qua ngân hàng
trung ương hoặc thông qua các trung tâm thanh toán.Công nghệ thanh toán
qua ngân hàng càng đặt hiệu quả cao khi quy mô sử dụng công nghệ đó càng
được mở rộng. Vì vậy, công nghệ thanh toán hiện đại qua ngân hàng thường
được các nhà quản lý tìm cách áp dụng rộng rãi. Nhiều hình thức thanh toán
được chuẩn hoá góp phần tạo tính thống nhất trong thanh toán không chỉ giữa
các ngân hàng trong một quốc gia mà còn giữa các ngân hàng trên toàn thế
giới. Các trung tâm thanh toán quốc tế được thiết lập đã làm tăng hiệu quả của
Lý A Cháng Tài chính công KV17
9
Chuyờn tt nghip
thanh toỏn qua ngõn hng, bin ngõn hng thnh trung tõm thanh toỏn quan
trng v cú hiu qu, phc v c lc cho nn kinh t ton cu.
Ngõn hng nụng nghip v phỏt trin nụng thụn, ngoi chc nng ca mt
ngõn hng thng mi cũn c xỏc nh thờm mt nhim v u t phỏt
trin i vi khu vc nụng thụn thụng qua vic m rng u t vn trung, di
hn xõy dng c s vt cht k thut cho sn xut nụng, lõm nghip, thu
hi sn gúp phn thc hin thnh cụng s nghip cụng nghip hoỏ - hin i
hoỏ nụng nghip nụng thụn.
1.1.2.2 Vai trũ ca NHNo & PTNT
Trong nền kinh tế thị trờng, vai trò của các NHNo & PTNT là vô cùng
to lớn, nó tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển nhanh và hiệu quả hơn.
- NHNo & PTNT là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế thị trờng: Hiện

nay trong nền kinh tế thị trờng NHNo & PTNT đứng ra huy động các nguồn
vốn tạm thời nhàn rỗi trong dân c, thông qua hoạt động tín dụng của NHNo &
PTNT mà các doanh nghiệp có điều kiện mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc
thiết bị, tăng năng suất lao động, lợi nhuận thu đợc ngày càng cao, từ đó tăng
nhanh quá trình tích luỹ, tiết kiệm của nền kinh tế.
- Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn là cầu nối giữa doanh
nghiệp với thị trờng: Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, hoạt động của các
doanh nghiệp chịu sự tác động mạnh mẽ của các quy luật kinh tế khách quan
nh: quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu hoạt động sản
xuất kinh doanh trên cơ sở đáp ứng, thoả mãn nhu cầu thị trờng trên các phơng
diện nh giá cả, khối lợng, chủng loại hàng hoá, thời gian, địa điểm. Hoạt động
của các doanh nghiệp phải đạt hiệu quả kinh tế nhất định theo quy định chung
của thị trờng thì mới đảm bảo đứng vững trong cạnh tranh. Để đáp ứng tốt các
nhu cầu thị trờng thì doanh nghiệp cần nâng cao chất lợng lao động, không
ngừng cải tiến máy móc, công nghệ, hoàn thiện cơ chế quản lý Những hoạt
động này đòi hỏi một khối lợng vốn đầu t nhiều khi vợt quá khả năng vốn tự
Lý A Chỏng Ti chớnh cụng KV17
10
Chuyờn tt nghip
có của doanh nghiệp. Để giải quyết khó khăn này, doanh nghiệp có thể tìm
đến ngân hàng xin vay vốn thoả mãn nhu cầu đầu t của mình. Thông qua hoạt
động tín dụng, ngân hàng là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trờng. Nguồn
vốn tín dụng của ngân hàng cấp cho doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng
trong việc nâng cao chất lợng mọi mặt của quá trình sản xuất kinh doanh giúp
doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu thị trờng, đứng vững trong cạnh tranh.
- Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn là công cụ để nhà nớc điều
tiết vĩ mô nền kinh tế:
Các NHNo & PTNT là đối tợng và đồng thời là trung gian thực hiện
chính sách tiền tệ, chính sách kinh tế quốc gia. Thông qua hệ thống của mình,
bằng các hoạt động tín dụng và thanh toán dới sự tác động của ngân hàng

trung ơng, các NHNo & PTNT góp phần mở rộng hoặc thu hẹp khối lợng tiền
tệ cung ứng trong lu thông để ổn định giá trị đồng tiền. Thông qua hoạt động
tín dụng, NHNo & PTNT thực hiện việc dẫn dắt các luồng tiền, tập hợp và
phân chia vốn của thị trờng, thu hút vốn nớc ngoài để tăng tốc độ tăng trởng
của nền kinh tế đồng thời trên cơ sở mở rộng sản xuất phát triển ngành nghề,
tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, góp phần thực hiện các mục tiêu và
chính sách xã hội của Nhà nớc.
- NHNo & PTNT là cầu nối giữa nền tài chính quốc gia với nền tài chính
quốc tế:
Trong nền kinh tế thị trờng ngày nay, xu thế quốc tế hoá và toàn cầu hoá
là tất yếu, nó ngày càng trở nên cần thiết cấp bách. Việc phát triển kinh tế của
mỗi quốc gia luôn gắn với sự phát triển của nền kinh tế thế giới và là một bộ
phận cấu thành nên sự phát triển đó. NHNo & PTNT cùng với hoạt động kinh
doanh của mình, đóng vai trò quan trọng trong sự hoà nhập kinh tế khu vực và
thế giới. Với các nghiệp vụ kinh doanh nh nhận tiền gửi, cho vay, nghiệp vụ
thanh toán quốc tế, tài trợ ngoại thơng NHNo & PTNT tạo điều kiện thúc
đẩy giảm lu thông tiền mặt, tăng thanh toán không dùng tiền mặt, đa dạng
Lý A Chỏng Ti chớnh cụng KV17
11
Chuyờn tt nghip
hoá các dịch vụ Ngân hàng cung ứng cho xã hội, đa các tập quán, luật pháp,
trình độ kinh doanh xích lại gần nhau, từ đó điều tiết tài chính trong n ớc
phù hợp với sự vận động của nền tài chính quốc tế.
1.2 Phỏt trin hot ng kinh doanh ca NHNo & PTNT
1.2.1 Hot ng kinh doanh ca NHNo & PTNT
1.2.1.1 Hot ng huy ng vn
Ngõn hng kinh doanh tin t di hỡnh thc huy ng, cho vay u t v
cung cp cỏc dch v khỏc. Huy ng vn hot ng to ngun vn cho ngõn
hng úng vai trũ quan trng nh hng ti cht lng hot ng ca ngõn
hng.

- Vn ch s hu
bt u hot ng ngõn hng (c phỏp lut cho phộp) ch ngõn hng
phi cú mt lng vn nht nh. õy l loi vn ngõn hng cú th s dng
lõu di, hỡnh thnh nờn trang thit b nh ca cho ngõn hng.Ngun hỡnh
thnh v nghip v hỡnh thnh loi vn ny rt a dng tu theo tớnh cht s
hu, nng lc ti chớnh ca ngõn hng. Yờu cu v s phỏt trin ca th
trng.
Ngun vn hỡnh thnh ban u. Tu theo tớnh cht ca mi ngõn hng m
ngun gc hỡnh thnh vn ban u khỏc nhau. Nu l ngõn hng thuc s hu
nh nc, ngõn sỏch nh nc cp (vn ca nh nc). Nu l ngõn hng c
phn, cỏc c ụng úng gúp thụng qua mua c phn hoc c phiu. Ngõn
hng liờn doanh do cỏc bờn liờn doanh gúp, ngõn hng t nhõn l vn thuc s
hu t nhõn.
Ngun vn b sung trong quỏ trỡnh hot ng. Trong quỏ trỡnh hot ng
ngõn hng gia tng vn ca ch theo nhiu phng thc khỏc nhau thu thuc
vo iu kin c th. Ngun t li nhun, trong iu kin thu nhp rũng ln
hn khụng, ch ngõn hng cú xu hng gia tng vn ca ch bng cỏch
Lý A Chỏng Ti chớnh cụng KV17
12
Chuyên đề tốt nghiệp
chuyển một phần thu nhập ròng thành vốn đầu tư. Tỷ lệ tích luỹ tuỳ thuộc vào
cân nhắc của chủ ngân hàng về tích luỹ và tiêu dùng. Những ngân hàng lâu
năm thu nhập ròng lớn, nguồn vốn tích luỹ từ lợi nhuận sẽ cao so với vốn của
chủ hình thành ban đầu.
Nguồn bổ sung từ phát hình thêm cổ phần, góp thêm, cấp thêm để mở
rộng quy mô hoạt động hoặc để đổi mới trang thiết bị hoặc để đáp ứng yêu
cầu gia tăng vốn của chủ do ngân hàng nhà nước quy định . Đặc điểm của
hình thức huy động này là không thường xuyên, song giúp cho ngân hàng có
được lượng vốn sở hữu lớn vào lúc cần thiết.
Các quỹ: Ngân hàng có nhiều quỹ. Mỗi quỹ có mục đích riêng. Trước tiên là

quỹ dự phòng tổn thất. Quỹ này được trích lập hàng năm và được tích lũy lại
nhằm bù đắp những tổn thất xảy ra. Quỹ bảo toàn vốn nhằm bù đắp hao mòn
của vốn dưới tát động của lạm phát. Quỹ thặng dư là phần đánh giá lại tài sản
của ngân hàng và chênh lẹch giữa thị giá và mệnh giá cổ phiếu khi phát hành
cổ phiếu mới, các quỹ của ngân hàng thuộc sở hữu của chủ ngân hàng. Nguồn
hình thành các quỹ này là từ thu nhập của ngân hàng. Tuy nhiên khả năng sử
dụng các quỹ này vào hoạt động kinh doanh tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng
quỹ.
Nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần: Các khoản vay trung và dài
hạn của ngân hàng mà có kha năng chuyển đổi thành vốn cổ phần có thể được
gọi là một bộ phận vốn sở hữu của ngân hàng (vốn bổ sung) do nguồn này có
một số đặc điểm như sử dụng lâu dài, có thể đầu tư vào nhà cửa, đất đai và có
thể không phải hoàn trả khi đến hạn.
Nguồn tiền gửi và các nghiệp vụ huy động tiền gửi: Tiền gửi của khách hàng
là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của ngân hàng. Khio một ngân hàng bắt
đầu hoạt động nghiẹp vụ đầu tiên là mở các tài khoản tiền gửi để giữ hộ và
thanh toán hộ cho khách hàng. bằng cách đó ngân hàng huy động tiền của các
Lý A Cháng Tài chính công KV17
13
Chuyên đề tốt nghiệp
doanh nghiệp, các tổ chức và của dân cư. Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng.
Chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền của ngân hàng. Để gia tăng tiền gửi
trong môi trường cạnh tranh và để có được nguồn tiền có chất lượng ngày
càng cao, các ngân hàng đã đưa ra và đưa ra nhiều hình thức huy động khác
nhau: Đó là. Tiền gửi thanh toán (tiền gửi giao dịch hoặc tiền gửi thanh toán).
Đây là tiền gửi doanh nghiệp hoặc cá nhân gửi vào ngân hàng để nhờ ngân
hàng giữ và thanh toán hộ. Trong phạm vi số dư cho phép, các nhu cầu chi trả
của doanh nghiệp và cá nhân đều được ngân hàng thực hiện. Các khoản thu
bằng tiền của doanh nghiệp và cá nhân đều có thể được nhập vào tiền gửi
thanh toán theo yêu cầu. Nhìn chung, lãi suất của khoản tiền này rất thấp

(hoạc bằng không) thay vào đó chủ tài khoản có thể được hưởng các dịch vụ
của ngân hàng với mức phí thấp. Ngân hàng mở tài khoản tiền gửi thanh toán
(tài khoản có thể phát sec) cho khách hàng. Thủ tục mở rất đơn giản. Yêu cầu
của ngân hàng là khách hàng phải có tiền và chi thanh toán trong phạm vi số
dư. Một số ngân hàng kết hợp tài khoản tiền gửi thanh toán với tài khoản cho
vay (thấu chi- chi trội trên số dư có của tài khoản tiền gửi thanh toán). Một số
ngân hàng sử dụng nhiều hình thức biến tướng của tài khoản thanh toán để
nâng lãi suất loại tiền gửi này nhằm cạnh tranh với các tổ chức tín dụng khác.
Tiền gửi có kỳ hạn của doanh, các tổ chức xã hội: nhiều khoản thu bằng tiền
của doanh nghiệp và các tổ chức xã hội sẽ được chi trả sau một thời gian xác
định. tiền gửi thanh toán tuy rất thuận tiện cho hoạt động thanh toán song lãi
suất lại thấp. Để đáp ứng nhu cầu tăng thu của người gửi tiền, ngân hàng đã
đưa ra hình thức tiền gửi có kì hạn. Người gửi không được sử dụng các hình
thức thanh toán đối với tiền gửi thanh toán để áp dụng đối với loại tiền gửi
này. Nếu cần chi tiêu, người gửi phải đến ngân hàng để rút tiền ra. Tuy không
thuận lợi cho tiêu dùng bằng hình thức tiền gửi thanh toán, song tiền gửi có kì
hạn được hưởng lãi suất cao hơn tuỳ theo độ dài của kì hạn.
Lý A Cháng Tài chính công KV17
14
Chuyên đề tốt nghiệp
Tiền gửi tiết kiệm của dân cư: Các tầng lớp dân cư đều có các khoản thu
nhập tạm thời chưa sử dụng (các khoản tiền tiết kiệm). Trong đều kiện có khả
năng tiếp cận với ngân hàng, họ đều có thể gửi tiết kiệm nhằm thực hiện các
mục tiêu bảo toàn và sinh lời đối với các khoản tiết kiệm, đặc biệt là nhu cầu
bảo toàn. Nhằm thu hút ngày càng nhiều tiết kiệm, các ngân hàng đều cố gắng
khuyến khích dân cư thay đổi thói quen giữ vàng và tiền mặt tại nhà bằng
cách mở rộng mạng lưới huy động, đưa ra các hình thức huy động đa dạng và
lãi suất cạnh tranh hấp dẫn (ví dụ như tiền gửi với các kì hạn khác nhau ,tiết
kiệm bằng ngoại tệ, bằng vàng ). Ngân hàng có thể mở tiết kiệm nhiều
chương mục tiết kiệm (hoặc sổ tiết kiệm) cho mối kì hạn và mối lần gửi khác

nhau. Sổ tiết kiệm này không dùng để thanh toán tiền hàng dịch vụ song có
thể thế chấp để vay vốn nếu được ngân hàng cho phép.
Tiền gửi của các ngân hàng khác: Nhằm mục đích nhờ thanh toán hộ và một
số mục đích khác, ngân hàng này có thể gửi tiền tại ngân hàng khác. Tuy
nhiên,qui mô nguồn này thường không lớn.
Nguồn đi vay và nghiệp vụ đi vay của ngân hàng: Tìên gửi là nguồn quan
trọng nhất của ngân hàng. Tuy nhiên,khi cần ngân hàng thường vay mượn
thêm. Tại nhiều nước, ngân hàng trung ương thường qui định tỷ lệ giữa nguồn
tiền huy động và vốn của chủ. Do vậy nhiều ngân hàng vào những giai đoạn
cụ thể phải vay mượn thêm để đáp ứng nhu cầu chi trả khi khả năng huy động
bị hạn chế. Vay ngân hàng nhà nước (ngân hàng trung ương)
Đây là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong chi trả của ngân
hàng. Trong trường hợp thiếu hụt dự trữ (thiếu dự trữ bắt buộc, dự trữ thanh
toán) ngân hàng thường vay ngân hàng nhà nước. Hình thức cho vay chủ yếu
của ngân hàng nhà nước là tái chiết khấu (hoặc tái cấp vốn). Các thương
phiếu đã được ngân hàng chiết khấu (hoặc tái chiết khấu) trở thành tài sản của
họ. khi cần tiền, ngân hàng mang những thương phiếu này lên tái chiết khấu
Lý A Cháng Tài chính công KV17
15
Chuyên đề tốt nghiệp
tại ngân hàng Nhà nước.Nghiệp vụ này làm thương phiếu của ngân hàng giảm
đi và dữ trữ (tiền mặt hoặc tiền gửi tại ngân hàng Nhà nước) tăng lên. Ngân
hàng Nhà nước điều hành vay mượn này một cách chặt chẽ, ngân hàng phải
thực hiện các điều kiện đảm bảo và kiểm soát nhất định. Thông thường ngân
hàng Nhà nước chỉ tái chiết khấu cho những thương phiếu có chất lượng (thời
gian đáo hạn ngắn, khả năng trả nợ cao) và phù hợp với mục tiêu của ngân
hàng Nhà nước trong từng thời kì. Trong điều kiện chưa có thương phiếu,
ngân hàng Nhà nước cho ngân hàng vay dưới hình thức tái cấp vốn theo hạn
mức tín dụng nhất định.
Vay các tổ chức tín dụng khác: Đây là nguồn các ngân hàng vay mượn lấn

nhau và vay của các tổ chức tín dụng khác trên thị trường liên ngân hàng. Các
ngân hàng đang có dự trữ vượt yêu cầu do có kết dư gia tăng bớt ngờ về các
khoản tiền huy động hoặc giảm cho vay sẽ có thể sẵn lòng cho các ngân hàng
khác vay để tìm kiếm lãi suất cao hơn. Ngược lại, các ngân hàng đang thiếu
hụt dự trữ có nhu cầu vay mượn tức thời để đảm bảo thanh khoản. Như vậy
nguồn vay mượn từ các ngân hàng khác là để đáp nhu cầu dự trữ và chi trả
cấp bách và trong nhiều trường hợp nó bổ sung hoặc thay thế cho nguồn vay
mượn từ ngân hàng Nhà nước.
Vay trên thị trường vốn: Giống các doanh nghiệp khác, các ngân hàng cũng
vay mượn bằng cách phát hành các giấy nợ (kì phiếu, tín phiếu, trái phiếu)
trên thị trường vốn. Rất nhiều ngân hàng thương mại thiếu nguồn tiền gửi
trung và dài hạn dẫn đến không đáp ứng được nhu cầu cho vay trung và dài
hạn. Do vậy,các khoản vay trung và dài hạn nhằm bổ sung cho các nguồn tiền
gửi, đáp ứng nhu cầu cho vay và đầu tư trung và dài hạn. Thông thường đây
là khoản vay không có đảm bảo. Những ngân hàng có uy tín hoặc trả lãi suất
cao sẽ vay mượn được nhiều hơn. Các ngân hành nhỏ thường khó vay mượn
Lý A Cháng Tài chính công KV17
16
Chuyên đề tốt nghiệp
trực tiếp bằng cách này, họ thường phải vay qua các ngân hàng đại lí hoặc
được bảo lãnh của các ngân hàng đầu tư.
Các nguồn khác: Nguồn uỷ thác, ngân hàng thực hiện các dịch vụ uỷ thác
như uỷ thác cho vay, uỷ thác đầu tư, uỷ thác cấp phát, uỷ thác giải ngân và thu
hộ Các hoạt động này tạo nên nguồn uỷ thác tại ngân hàng.
Nguồn trong thanh toán: Các hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt có
thể hình thành nguồn trong thanh toán (sec trong quá trình chi trả, tiền kí quỹ
để mở L/ C ) ngững ngân hàng là ngân hàng đầu mối trong đồng tài trợ có
kết số dư từ tiền của các ngân hàng thành viên chuyển về để thực hiện cho
vay.
Nguồn khác

1.2.1.2 Hoạt động sử dụng vốn của NHNo & PTNT
Đây là nghiệp vụ nhằm duy trì khả năng thanh khoản của Ngân hàng để
đáp ứng nhu cầu rút tiền và thanh toán thường xuyên của khách hàng. Ngân
hàng Thương mại phải duy trì một bộ phận vốn, để gửi vào một tài khoản nào
đó như ở NHNN, tổ chức tín dụng các Ngân hàng Thương mại khác và một
lượng được cất giữ tại Ngân hàng đó, gọi là tiền dự trữ.
Đầu tư vào chứng khoán
Có thể thấy NHTM thực hiện nghiệp vụ đầu tư vào chứng khoán nhằm
mục đích tìm kiếm lợi nhuận, nâng cao khả năng thanh khoản, đa dạng hoá
các dịch vụ kinh doanh nhằm phân tán rủi ro. Trong việc đầu tư vào chứng
khoán, NHTM chủ yếu mua các trái phiếu kho bạc, các trái phiếu có tính
thanh khoản cao. Đây là những công cụ chính của thị trường tiền tệ tài chính.
Việc mua và dự trữ các loại trái phiếu này một mặt tạo ra thu nhập cho Ngân
hàng, mặt khác chúng là những công cụ tài chính dễ lưu động hoá, vì vậy khi
cần tiền Ngân hàng có thể bán hoặc chiết khấu ở Ngân hàng khác hoặc ở
NHNN.
Lý A Cháng Tài chính công KV17
17
Chuyên đề tốt nghiệp
Tiền cho vay
Cho vay là một hoạt động kinh doanh chủ chốt của Ngân hàng Thương
mại để tạo ra lợi nhuận. Chỉ có lãi suất thu được từ cho vay mới bù nổi chi phí
tiền gửi, chi phí dự trữ, chi phí kinh doanh quản lý, chi phí vốn trôi nổi, chi
phí thuế các loại và các chi phí rủi ro đầu tư. Nhưng nói chung, lợi nhuận chủ
yếu của Ngân hàng vẫn là hoạt động cho vay hay nói rộng ra là hoạt động tín
dụng của Ngân hàng Thương mại 67% tổng tài sản của Ngân hàng ở dạng tiền
cho vay tạo ra hơn 60% thu nhập của Ngân hàng khác bởi chúng không thể
chuyển thành tiền mặt trước khi các khoản vay mãn hạn và cũng có xác suất
rủi ro vỡ nợ cao hơn.
Theo thời gian, các khoản cho vay có thể chia thành các khoản cho vay

ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Phân loại theo đối tượng cho vay, có khoản
cho vay công nghiệp, cho vay nông nghiệp, cho vay tiêu dùng.v.v. Các Ngân
hàng cho vay công nghiệp thường dựa vào tính chất, chu kỳ kinh doanh, để
đáp ứng mục đích, và mang lại hiệu quả sử dụng vốn
Các khoản đầu tư
Ngân hàng Thương mại có thể tham gia đầu tư vào các chứng khoán
ngắn hạn, chứng khoán chính phủ.v.v. Các Ngân hàng Thương mại mua
chứng khoán vì mục đích thanh khoản và đa dạng hoá hoạt động, để nâng cao
lợi tức và phục vụ như các vật kí quĩ cho các tài sản nợ ký thác với chính
quyền địa phương, chính phủ. Thông thường lợi tức tương ứng với độ rủi ro.
1.2.1.3 Hoạt động cung cấp các dịch vụ thanh toán và dịch vụ tài chính
- Tín dụng.
Khách hàng vay vốn của NHNo & PTNT bao gồm các pháp nhân và cá nhân
Việt Nam như: Doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu
hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các tổ chức
khác có đủ các điều kiện quy định tại Điều 94 Bộ Luật dân sự, cá nhân hộ gia
Lý A Cháng Tài chính công KV17
18
Chuyên đề tốt nghiệp
đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh và các pháp nhân cá
nhân nước ngoài.
Đối tượng cho vay. NHNo & PTNT sẵn sang đáp ứng mọi nhu cầu vay vốn
phục vụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh, các dự án đầu tư, tiêu dung, phục vụ
đời sống, xuất nhập khẩu, xuất khẩu lao động… trừ các đối tượng mà pháp
luật cấm.
Các hình thức tín dụng. NHNo & PTNT cấp tín dụng dưới nhiều hình thức đa
dạng nhằm đáp ứng mọi nhu cầu về vốn cho khách hàng.
Phân theo thời hạn vay vốn:
Nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống và
các dự án đầu tư phát triển NHNo & PTNT xem xét cho khách hàng vay theo

các thể loại:
Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng.
Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng
đến 60 tháng.
Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 60 tháng trở
lên.
Phân theo phương thức cho vay:
Trên cơ sở nhu cầu của khách hàng và khả năng kiểm tra, giám sát của Ngân
hàng, Ngân hàng thoả thuận với khách hàng vay và việc lựa chọn các phương
thức cho vay sau đây:
Cho vay từng lần: áp dụng cho khách hàng có nhu cầu vay vốn từng lần.
Cho vay theo hạn mức tín dụng: áp dụng với khách hàng vay ngắn hạn có
nhu cầu vay vốn thường xuyên, kinh doanh ổn định.
Cho vay theo dự án đầu tư: khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu
tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụ đời
sống.
Lý A Cháng Tài chính công KV17
19
Chuyên đề tốt nghiệp
Cho vay hợp vốn: trường hợp khách hàng có nhu cầu vay vốn lớn, thời hạn
vốn vay khá dài, Ngân hàng sẽ đứng ra làm đầu mối dàn xếp, huy động các
nguồn vốn từ nhiều định chế tài chính khác nhau trong và ngoài nước để cùng
đầu tư vào một hay nhiều dự án.
Cho vay trả góp: khách hàng vay vốn với thoả thuận sẽ hoàn trả gốc và lãi
thành nhiều kỳ trong thởi hạn cho vay.
Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: NHNo & PTNT cam kết đảm
bảo sẵn sang cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất
định.
Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng Ngân hàng
chấp nhận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức

tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền mặt máy rút tiền
tự động (ATM) hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của NHNo & PTNT.
Cho vay theo hạn mức thấu chi: là việc cho vay mà NHNo & PTNT thoả
thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền trên tài khoản
thanh toán của khách hàng phù hợp với các quy định của chính phủ và NHNN
Việt Nam về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh
toán.
Các phương thức cho vay khác mà pháp luật không cấm, phù hợp với quy
định tại quy chế này và điều kiện hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT
và đặc diểm của khách hàng vay.
- Thanh toán quốc tế.
Thnh toán hàng xuất khẩu bao gồm các thanh toán như sau:
Dịch vụ chuyển tiền.
Mạng lưới rộng khắp của NHNo & PTNT sẽ giúp khách hàng nhận được tiền
chuyển về một cách nhanh chóng và tiết kiệm vì giảm được số ngân hàng
trung gian tham gia vào khâu thanh toán. Khách hàng chỉ cần mở một tài
Lý A Cháng Tài chính công KV17
20
Chuyên đề tốt nghiệp
khoản tiền gửi ngoại tệ tại một chi nhánh NHNo & PTNT để nhận tiền
chuyển từ bất kỳ trên thế giới.
Thư tín dụng (L/C) xuất khẩu:
Dịch vụ thanh toán L/C xuất khẩu. Để nhận thông báo L/C nhanh nhấ thông
qua mạng SWIFT đến các chi nhánh NHNo trên toàn quốc, khách hàng có
thể lựa chọn trong danh sách chi nhánh NHNo để chỉ định làm ngân hàng
thông báo L/C.
Kiểm tra chứng từ và đòi tiền. Đội ngũ cán bộ nghiệp vụ thanh toán quốc tế
có trình độ chuyên môn sẽ thực hiện nghiệp vụ theo đúng chuẩn mực quốc tế,
khi tham gia vào dịch vụ này khách hàng cần xuất trình những giấy tờ sau.
Thư yêu cầu thanh toán theo hình thức L/C (mẫu thống nhất của NHNo)

Thư tín dụng (bản gốc)
Bộ chứng từ kèm theo.
Dich vụ chiết khấu chứng từ. Nếu khách hàng cần có tiền ngay để đầu tư vào
một dự án khác khi chưa nhận được tiền từ ngân hàng mở L/C, NHNo có thể
thực hiện chiết khất chứng từ với tỷ lệ chiết khất cao nhất và mức phí linh
hoạt thuỳ theo từng hồ sơ cụ thể.
Dịch vụ nhờ thu.
NHNo nhận thu hộ tiền hàng theo bộ chứng từ xuất khẩu hoặc thu hộ các
chứng từ tài chính như. Sec, hội chiếu…Khách hàng có thể chiết khấu chứng
từ nhờ thu theo điều kiện D/P với mức phí linh hoạt và hấp dẫn.
Thanh toán hàng nhập khẩu.
NHNo cung ứng các hình thức bảo lãnh thanh toán, chuyển tiền, nhờ thu, thư
tín dụng… Trong thanh toán hàng nhập khẩu, khách hàng có thể đề nghị
NHNo tài trợ tín dụng phù hợp với yêu cầu thanh toán.
Hồ sơ chuyển tiền.
Yêu cầu chi ngoại tệ (theo mẫu của ngân NHNo)
Lý A Cháng Tài chính công KV17
21
Chuyên đề tốt nghiệp
Giấy phép nhập khẩu (đối với mặt hàng quản lí theo giấy phép)
Hợp đồng ngoại.
Bộ chứng từ kèm theo.
Thanh toán nhờ thu. NHNo nhận thu hộ đối với bộ chứng từ do ngân hàng
nước ngoài gửi theo điều kiện thanh toán nhờ thu.
Thư tín dụng.
Hồ sơ xin mở L/C
Đơn xin mở L/C (theo mẫu thống nhất của NHNo)
Giấy phép nhập khẩu (đối với mặt hàng quản lý theo giấy phép)
Hợp đồng ngoại.
Tỷ lệ ký quỹ. Thuỳ trường hợp cụ thể, mức ký quỹ mở L/C có thể từ 0% -

100%. Khách hàng có thể vay vốn với lãi suất thoả thuận tại NHNo để thanh
toán L/C.
Dịch vụ kiều hối. Nhờ mạng lưới chi nhánh rộng khắp, mối năm NHNo chi
trả hàng triệu khoản tiền do các cá nhân ở nước ngoài chuyển về cho than
nhân ở Việt Nam. Mức phí do ngân hàng chuyển tiền và các ngân hàng trung
gian ở nước ngoài (nếu có) sẽ do các ngân hàng thu trực tiếp, trước khi tiền
được chuyển về NHNo. Tuỳ theo biểu phí của từng ngân hàng, mức phí này
có thể thay đổi. Mức phí dịch vụ do NHNo thu chỉ chiếm 0.05% trên tổng số
tiền NHNo thực tế nhận được (phí tối thiểu 2 USD)
Dịch vụ chi trả Western Union:
Là dịch vụ được triển khai trong hệ thống NHNo từ tháng 1/2004 sau khi
NHNo ký kết hợp đồng đại lý trực tiếp với Western Unoin. Hiện dịch vụ được
cung ứng tại tất cả các chi nhánh của NHNo trên toàn quốc, ngày càng nhiều
khách hàng lựa chọn hình thức dịch vụ này bởi những lợi ích sau:
Nhanh chóng. Sử dụng dịch vự Western Union có thể nhận được tiền trong
vòng 5 – 10 phút sau khi người nhà gửi tiền tại nước ngoài.
Lý A Cháng Tài chính công KV17
22
Chuyên đề tốt nghiệp
Thuận lợi. Không cần có tài khoản tại ngân hàng, có thể nhận tiền tại bất kỳ
chi nhánh nào trong hệ thống NHNo.
Tiết kiệm chi phí. Phí dịch vụ Western Union chỉ thu một lần tại đầu chuyển
và khách hàng không phải trả phí khi nhận tiền cũng không tốn phí
Cho bất kỳ trung gian nào khác.
Thanh toán biên giới với Trung Quốc bằng đồng CNY và VND, khách
hàng có thể thực hiện yêu cầu này bằng nghiệp vụ thanh toán biên giới giữa
NHNo và các NHTM Trung Quốc (NH nông nghiệp Trung Quốc, Ngân hàng
ngoại thương Trung Quốc, Ngân hàng công thương Trung Quốc).
Khách hàng có thể lựa chọn một trong số các hình thức thanh toán sau
đây.

Thanh toán bằng hối phiếu.
Chứng từ thanh toán chuyên dung.
Thư tín dụng (L/C).
Chuyển tiển điện (TTR).
- Cho thuê tài chính.
Là việc nhận một khoản tín dụng trung, dài hạn thông qua việc thuê máy
móc, thiết bị và các động sản khác từ công ty cho thuê tài chính, qua đó khách
hàng có thể sử dụng tài sản thuê và thanh toán dần tiền thuê trong suốt thời
hạn đã được thoả thuận, lợi ích cho thuê tài chính. Thuê tài chính giúp khách
hàng kịp thời hiện đại hoá sản xuất theo kịp tốc độ phát triển của công nghệ
mới kể cả trong điều kiện thiếu vốn tự có.
Giá trị tài sản thuê có thể được tài trợ 100% mà khách hàng không cần
phải có tài sản thế chấp.
Không ảnh hưởng đến mức tín dụng của khách hàng.
Thanh toán tiền linh hoạt theo sự thoả thuận của hai bêb (tháng, quý,
năm) phù hợp với chu chuyển vốn của khách hàng. Nếu khách hàng đã mua
Lý A Cháng Tài chính công KV17
23
Chuyên đề tốt nghiệp
tài sản nhưng lại thiếu vốn lưa động thì họ có thể bán tài sản đó cho Ngân
hàng và ngân hàng sẽ cho khách hàng thuê lại, như vậy khách hàng vẫn có tài
sản để sử dụng và có vốn lưu động để kinh doanh.
Hết thời hạn thuê khách hàng được mua lại tài sản với giá thấp hơn nhiều,
thậm chí chỉ là giá tượng trưng so với giá trị thực của tài sản và được quyền
sở hữu tài sản đó hoặc được ưu tiên thuê tiếp tài sản.
Khách hàng có toàn quyền quyết định trong việc lựa chọn máy móc thiết bị,
nhà cung cấp, giá cả, mẫu mã, chủng loại, phù hợp với yêu cầu của họ.
- Bảo lãnh.
Với mục tiêu quyền lợi chung của khách hàng và ngân hàng NHNo đã và
đang giới thiệu và hoàn thiện các dịch vụ đa dạng của mình. Bảo lãnh là một

trong những dịch vụ mà NHNo đã thực hiện nhiều năm ngày càng khảng định
chất lượng và uy tín đối với khách hàng bằng kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ
có chuyên môn, bằng phong cách phục vụ tận tình, chu đáo, bằng các thủ tục
đơn giản với mức phí cạnh tranh dành cho mọi thành phần kinh tế có nhu cầu.
Các loại bảo lãnh:
* Bảo lãnh vay vốn.
* Bảo lãnh vay trong nước.
* Bảo lãnh vay vốn nước ngoài.
* Bảo lãnh thanh toán.
* Bảo lãnh dự thầu.
* Bảo lãnh thực hịên hợp đồng.
* Bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm.
* Bảo lãnh hoàn thanh toán.
* Bảo lãnh bảo hành.
* Bảo lãnh bảo dưỡng.
* Bảo lãnh khác.
Lý A Cháng Tài chính công KV17
24
Chuyên đề tốt nghiệp
Các hình thức phát hành bảo lãnh.
Phát hành thư bảo lãnh, xác nhận bảo lãnh thông qua mạng trưyền tin có
ký hiệu mật.
Ký xác nhận bảo lãnh trên các hối phiếu, lệnh phiếu.
Các hình thức khác theo quy định của pháp luật.
Điều kiện bảo lãnh:
Có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự theo qui định
của pháp luật.
Có tín nhịêm trong quan hệ tín dụng, thanh toán với NHNo.
Có đảm bảo hợp pháp cho nghĩa vụ được bảo lãnh theo qui định.
Có dự án đầu tư hoặc phương án sản xuất kinh doanh khả thi, hiệu quả khi

đề nghị bảo lãnh vay vốn.
Đối với trường hợp bảo lãnh hối phiếu, lệnh phiếu, khách hàng phải đảm bảo
các điều kiện theo qui định của pháp luật về quản lý và trả nợ nước ngoài.
Khách hàng là các tổ chức kinh tế nước ngoài được đầu tư, kinh doanh hoặc
được tham gia đấu thầu tại Việt Nam theo các qui định của pháp luật Việt
Nam.
- Thẻ.
Đời sống và thu nhập của người dân ngày càng được cải thiện và nâng cao,
nhận thức của người tiêu dung về thẻ đã thay đổi, một bộ phận không nhỏ đã
xoá dần thói quen sử dụng tiền mặt, thay vào đó là sử dụng thẻ khi mua hàng
hoá dịch vụ.
Với ưu thế về thời gian thanh toán, tính an toàn, hiệu quả sử dụng và phạm vi
thanh toán. Thẻ thanh toán đã trở thành công cụ thanh toán hiện đại, văn minh
và phổi biến trong phạm vi toàn cầu. Phát triển nghiệp vụ thẻ là tất yếu khách
quan của xu thế liên kết toàn cầu, thực hiện đa dạng hoá dịch vụ và hiện đại
hoá công nghệ ngân hàng đối với các ngân hàng trong quá trình hội nhập.
Lý A Cháng Tài chính công KV17
25

×