Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

giao an 6 tuan 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.13 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 29 Tiết PPCT: 113. Ngày soạn: 20/03/2016 Ngày dạy: 23/03/2016 Văn bản:. LAO XAO (Hướng dẫn đọc thêm) A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Cảm nhận được vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên làng quê qua hình ảnh các loài chim. Thấy được tâm hồn nhạy cảm, sự hiểu biết và lòng yêu thiên nhiên làng quê của tác giả. - Hiểu được nghệ thuật quan sát và miêu tả chính xác, sinh động và hấp dẫn về các loài chim ở làng quê trong bài văn B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: - Thế giớ các loài chim đã tạo nên vẻ đẹp đặc trưng của thiên nhiên ở một làng quê miến Bắc . - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật khi miêu tả các loài chim ở làng quê trong bài văn 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu bài hồi ký – tự truyện có yếu tố miêu tả . - Nhận biết được chất dân gain được sử dụng trong bài văn và tác dụng của những yếu tố này . 3. Thái độ: - Yêu thiên nhiên, bảo vệ muông thú C. PHƯƠNG PHÁP: - Đọc diễn cảm – tóm tắt - Phân tích – giảng bình D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ lớp: - Lớp 6A3 - Vắng: (P;…………………….; KP;……………….….………) - Lớp 6A5 - Vắng: (P;……..………….…..; KP;…….……………….…...) - Lớp 6A6 - Vắng: (P;…………………….; KP;……………….….………) 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu nội dung ý nghĩa bài cây tre việt nam ? 3. Bài mới : GV giới thiệu bài Thiên nhiên luôn là đề tài bất tận của thơ ca. Thiên nhiên mùa hè ở những vùng quê đã đi vào thơ văn và để lại ấn tượng sâu sắc cho người đọc. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.... HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu chung I. GIỚI THIỆU CHUNG (?) Em hãy nếu vài nét khái quát về tác giả, 1. Tác giả: Duy Khán 2. Tác phẩm: tác phẩm - Thể loại: kí - Trích từ tập hồi kí “Tuổi thơ im lặng” * HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu văn bản II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN *Phụ đạo học sinh yếu kém: Gọi hai học 1. Đọc, hiểu chú thích sinh yếu kém đọc học sinh khác nhận xét 2. Tìm hiểu văn bản a. Cảnh thiên nhiên ở làng quê sau đó giáo viên hướng dẫn cách đọc rồi - Giời chớm hè, Cây cối um tùm nhận xét. - Hoa nở, ong vàng, ong vò vẽ đánh lộn, bướm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> (?) Bài văn miêu tả cảnh khu vườn mùa hè qua những hình ảnh nào? Nhận xét nghệ thuật và cảnh thiên nhiên ở đây ra sao? (?) Bài văn miêu tả về những loài chim nào?Tại sao gọi chim mang niềm vui? Chim ác? (?) Các lòai chim được miêu tả về những phương diện nào và mỗi lọai được miêu tả như thế nào? ( Miêu tả đặc điểm tập tính của chúng, Miêu tả hình dáng, hành động của chúng) (?) Nhận xét về tài quan sát và tình cảm của ác giả với thiên nhiên Chất văn hóa dân gian trong bài Bài văn mang màu sắc thôn dã rất đậm còn do cái chất văn hóa dân gian. Nó được thể hiện trong việc nhà văn sử dụng nhuần nhị đồng dao, cổ tích, thành ngữ trong khi tả và kể; và cả trong cách nhìn, cách cảm nhận về các lòai chim của tác giả (?)Hãy nêu ý nghĩa của văn bản? * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học - Chuẩn bị: Ôn tập truyện và kí + Xem lại tất cả các văn bản truyện và kí đã học + Tác giả – tác phẩm + Nội dung ý nghĩa và nghệ thuật đặc sắc của mỗi văn bản. hiền lành à So sánh, nhân hóa, miêu tả khu vườn sinh động để làm toát lên bức tranh thiên nhiên làng quê đẹp, thanh bình, tràn sức sống. b. Thế giới các loài chim: - Chim mang niềm vui: bồ các, chim ri, sáo sậu, tu hú à Chim mang tiếng hót làm vui, báo hiệu mùa màng. - Chim ác: diều hâu, quạ đen, quạ khoang, cắt, à Luôn làm hại kẻ khác, đem lại điềm xấu.Quan sát kĩ các loài chim để miêu tả thế giới loài chim thật sinh động, tự nhiên, hấp dẫn. 3.Tổng kết: Bài văn cung cấp thông tin bổ ích, lí thú về các loài chim ở làng quê nước ta…..Bài văn tác động đến tình cảm yêu quý các loài vật, bồi đắp thêm tình yêu làng quê đất nước.. II. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: Đọc ghi nhớ văn bản này * Bài mới: Chuẩn bị: “Ôn tập truyện và kí” + Xem lại tất cả các văn bản truyện và kí đã học + Tác giả – tác phẩm + Nội dung ý nghĩa và nghệ thuật đặc sắc của mỗi văn bản. E. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… –.------------------------------------------ & -------------------------------------------—.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần: 29 Tiết PPCT: 114. Ngày soạn: 21/03/2016 Ngày dạy: 24/03/2016. Tiếng việt:. CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm được khi niệm câu trần thuật đơn không có từ “là” - Biết vận dụng câu trần thuật đơn không có từ là khi nói, viết . B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: - Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là . - Các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là . 2. Kĩ năng: - Nhận diện và phân tích đúng cấu tạo của kiểu câu trần thuật đơn không có từ là. - Đặt được các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là . 3. Thái độ: - Thêm tin yêu Tiếng Việt C. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, thảo luận D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ lớp: - Lớp 6A3 - Vắng: (P;…………………….; KP;……………….….………) - Lớp 6A5 - Vắng: (P;……..………….…..; KP;…….……………….…...) - Lớp 6A6 - Vắng: (P;…………………….; KP;……………….….………) 2. Kiểm tra bài cũ: - Có mấy kiểu câu trần thuật đơn có từ là? Cho ví dụ kiểu câu miêu tả . 3. Bài mới : GV giới thiệu bài Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về kiểu câu trần thuật đơn có từ là. Tiết học này chúng ta tìm hiểu kiểu câu trần thuật đơn không có từ là. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung (?) Xác định CN-VN trong câu? (?) Nêu cấu tạo của vị ngữ (?) Em hãy cho ví dụ câu TTĐ trong đó có VN cấu tạo là tính từ, động (?) Từ các ví dụ trên, em hãy nêu nhận xét về cấu tạo của VN trong câu trần thuật đơn không có từ Là (?) Khi muốn biểu thị ý phụ định, ta có thể kết hợp VN với các từ nào? (?) Nêu đặc điềm của câu trần thuật đơn không có từ là ð GV khái quát thành sơ đồ và ghi lên bảng (bảng phụ) (?) Xác định CN-VN ở 2 ví dụ trên. a.Từ xa, hai cậu bé con // tiến lại. b.Từ xa, tiến lại // hai cậu bé con. NỘI DUNG BÀI DẠY I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ “là”: a. Ví dụ 1: Sgk/upload.123doc.net,119 a. Phú ông // mừng lắm CN VN à VN là cụm tính từ b.Chúng tôi // tụ hội ở góc sân CN VN à VN là cụm động từ b. Ghi nhớ: SGK/119.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> (?) Em chọn câu nào để điền vào chỗ 2. Phân biệt câu trần thuật đơn không có từ trống? Vì sao? (HSTL) “là”: (?) Em có nhận xét gì về vị trí của CN-VN trong ví dụ trên? ð Gọi hs đọc Ghi nhớ/119 Ví dụ minh hoạ a. Trong nhà có // khách ® câu tồn tại (thông báo sự tồn tại của sự vật) b.Trên trời, vụt tắt // một vì sao ® câu tồn tại (thông báo sự tiêu biến của sự vật) * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập. Ví dụ 2: Sgk/119 a. Từ cuối bãi, hai cậu bé con // tiến lại b. Cuối bãi, tiến lại // hai cậu bé con - Giống: Đều có trạng ngữ - Khác: a. Cụm DT đứng trước động từ b. Cụm DT đứng sau động từ - Câu a: CN đứng trước VN -> là câu miêu tả: - Câu b: đảo CN đứng sau VN -> câu tồn tại (thông báo sự xuất hiện của sự vật). II. LUYỆN TẬP Bài tập 1: Xác định CN – VN và cho biết đó là Bài tập 1: Xác định CN – VN và cho biết kiểu câu nào? a. Bóng tre / trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, đó là kiểu câu nào? thôn ® câu miêu tả ( Chia nhóm cho học sinh làm bài) b. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thóang / mái đình ® câu tồn tại Bài tập 2: Viết đoạn văn miêu tả quang cảnh sân trường em trong đó có dùng c âu c. Dưới bóng tre xanh, ta / gìn giữ một nền văn hóa lâu đời ® câu miêu tả trần thuật d. Bên hàng xóm tôi, có / cái hang của dế choắt ® câu tồn tại e. Dế Choắt / là tên tôi đã đặt cho nó ® câu miêu tả g. Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng ® câu tồn tại h. Măng / trồi lên nhọn hoắt ® câu miêu tả III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học * Bài cũ: - Đặt một số câu tồn tại Đặt một số câu tồn tại - Học ghi nhớ - Học ghi nhớ - Làm các bài tập còn lại * Bài mới: Soạn bài: “Chữa lỗi về CN và VN” E. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… –.------------------------------------------ & -------------------------------------------—.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần: 29 Tiết PPCT: 115. Ngày soạn: 26/03/2016 Ngày dạy: 29/03/2016. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 & BÀI KIỂM TRA VĂN A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Qua tiết trả bài cho hs thấy được những ưu điểm và khuyết điểm khi làm một bài Văn miêu tả, ưu, nhược điểm trong bài kiểm tra Văn. - Phát huy những ưu điểm và khắc phục những hạn chế trong khi làm văn biểu cảm và củng cố kiến thức Văn. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Chấm bài, sửa lỗi trong bài làm của HS, thống kê điểm 2. Học sinh - Xem lại bài làm của mình, sửa lỗi. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ lớp: - Lớp 6A3 - Vắng: (P;…………………….; KP;……………….….………) - Lớp 6A5 - Vắng: (P;……..………….…..; KP;…….……………….…...) - Lớp 6A6 - Vắng: (P;…………………….; KP;……………….….………) 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: GV giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS A.TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN * HOẠT ĐỘNG 1: Phân tích đề. NỘI DUNG BÀI DẠY * TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I. Phân tích đề: - Có hai phần: Trắc nghiệm và tự luận. * HOẠT ĐỘNG 2: Công bố đáp II. Công bố đáp án Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 án B C A B D B - Giáo viên đọc đáp án cho HS theo Câu 1: Tình cảm dành cho Bác Hồ: dõi với bài làm của mình - Lòng kính phục: Bác Hồ là vị lãnh tụ của đất nước, thế mà Bác thức suốt đêm sưởi ấm cho bộ đội bắng bếp lửa hồng và tình cảm nâng niu, chăm sóc cho bộ đội như người cha chăm sóc cho con. - Lòng thương yêu Bác Hồ: Một trái tim suốt đời vì dân, vì nước. Em lại càng thấm thía hơn về những lời Bác dạy và luôn hứa học tập và làm theo tấm gương của Bác. Câu 2: - Đến với Cà Mau là ta lại đến với dòng sông Năm Căn -Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác. - Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên, hụp xuống như người bơi ếch giữa đầu sóng trắng - Sông rộng hơn ngàn thước - Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Cây ôm lấy dòng sông Năm Căn, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ… →Dòng sông Năm Căn đẹp, hùng vĩ và hoang sơ. * HOẠT ĐỘNG 3: Nhận xét ưu III. Nhận xét ưu khuyết điểm: khuyết điểm: 1. Ưu điểm - Nhiều HS học bài, hiểu đề làm được phần trắc nghiệm và khá tốt phần tự luận 2. Khuyết điểm. - Nhiều em chưa học bài nên đánh trắc nghiệm sai quá nhiều - Nhiều em đọc chưa kĩ đề, không hiểu đề : chép thơ lung tung không đúng với đề ra.. Chưa nêu đúng ý nghĩa văn bản. Phần viết đoạn văn cảm nhận về Cà Mau chưa làm đúng yêu cầu , chủ yếu chép y nguyên văn bản * HOẠT ĐỘNG 4: Thống kê chất IV. Thống kê chất lượng bài làm: lượng bài làm B. TRẢ BÀI KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN * HOẠT ĐỘNG 1: GV chép đề bài lên bảng - Nhắc lại quá trình tạo lập văn bản - Nêu ra định hướng của bài làm - Lập dàn ý * HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu đề, tìm ý: * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn xây dựng dàn ý: * HOẠT ĐỘNG 4 : Nhận xét ưu, khuyết điểm: - Giáo viên nhận xét ưu khuyết điểm. * HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn sửa lỗi sai cụ thể - Gv cùng hs phân tích đề, xác định, thống nhất yêu cầu của đề - Bài tập làm văn có mấy phần. * TRẢ BÀI KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN I. Đề bài: Em hãy tả người mà em yêu quý nhất trong gia đình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em …). II. Tìm hiểu đề và tìm ý - Thể loại: Miêu tả người - Nội dung: Tả người thân mà em yêu quý nhất * Lưu ý: Trong khi tả phải lồng vào cảm xúc, các biện pháp tu từ: so sánh, liên tưởng, tưởng tượng. III. Lập dàn ý - Dàn ý chi tiết ở tiết: 107,108 Ở cuối giáo án. IV. Nhận xét ưu - khuyết điểm 1. Ưu điểm + Hiểu đề, tả được đối tượng theo trình tự, chọn được chi tiết tiêu biểu để miêu tả. + Bố cục: cân đối, rõ ràng. + Lời văn có cảm xúc, biết xen cả kể chuyện: những kỉ niệm về người thân. 2. Khuyết điểm. - + Phần thân bài một số em chưa xây dựng được đoạn văn. Lời văn tả còn chung chung. Chủ yếu các em kể chưa biết lồng miêu tả trong bài văn. + Trình bày : nhiều em còn viết tắt, sai lỗi chính tả quá nhiều. Bố cục không rõ ràng, chưa phân biệt được mở bài, thân bài, kết bài.Bài viết không có dấu chấm câu V. Hướng dẫn sữa lỗi sai cụ thể: ( thực hiện trong tiết lên lớp).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Nội dung yêu cầu của đề là gì ? - Đề yêu cầu nội dung gì ? Bài văn của em đã đạt mục đích này chưa ? * HOẠT ĐỘNG 6: Phát bài, đối chiếu dàn ý, tiếp tục sửa bài ( thực hiện trong tiết lên lớp) * HOẠT ĐỘNG 7: Đọc bài mẫu Ngân Hà, Vi, Huyền Châu, Măng, Như Quỳnh -> Khá * HOẠT ĐỘNG 8: Ghi điểm, thống kê chất lượn * Hướng dẫn tự học - Về nhà viết lại bài văn - Phương pháp làm bài văn nghị luận chứng minh - Xem lại bài làm - Viết lại bài làm vào vở - Chuẩn bị “Những trò lố hay là varen và phan bọi châu”. VI. Phát bài đối chiếu dàn ý, tiếp tục sửa bài ( thực hiện trong tiết lên lớp) VII. Đọc bài mẫu: ( thực hiện trong tiết lên lớp) VIII. Ghi điểm, thống kê chất lượng * Hướng dẫn tự học - Về nhà viết lại bài văn - Phương pháp làm bài văn nghị luận chứng minh - Xem lại bài làm - Viết lại bài làm vào vở - Chuẩn bị:“Những trò lố hay là Varen và phan bọi châu”. THỐNG KẾ CHẤT LƯỢNG BÀI KIỂM TRA VĂN: Lớp / Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm sĩ số 9 - 10 7-8 5-6 3-4 0-2 6A3 6A5 6A6 THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG BÀI KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN. Lớp / sĩ số 6A3 6A5 6A6. Điểm 9 - 10. Điểm 7-8. Điểm 5-6. Điểm 3-4. Điểm 0-2. E. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… –.------------------------------------------ & -------------------------------------------—.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuần: 29 Tiết PPCT: 116. Ngày soạn: 26/03/2016 Ngày dạy: 29/03/2016. ÔN TẬP TRUYỆN KÍ A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm được nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện, kí hiện đại đã học. - Hình thành những hiểu biết sơ lược về các thể loại truyện, kí trong loại hình tự sự. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: - Nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện, kí hiện đại đã học. - Điểm giống nhau và khác nhau giữa truyện và kí. 2. Kĩ năng: - Hệ thống hoá, so sánh, tổng hợp kiến thức về truyện và kí đã được học. - Trình bày được những hiểu biết về cảm nhận mới, sâu sắc của bản thân về thiên nhiên, đất nước, con người qua các truyện, kí đã học. 3. Thái độ: - Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc . C. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp.... D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ lớp: - Lớp 6A3 - Vắng: (P;…………………….; KP;……………….….………) - Lớp 6A5 - Vắng: (P;……..………….…..; KP;…….……………….…...) - Lớp 6A6 - Vắng: (P;…………………….; KP;……………….….………) 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới : GV giới thiệu bài Trong chương trình học kỳ II, các em đã học về các thể truyện, ký. Tiết học hôm nay giúp các em ôn tập lại các kiến thức về nội dung, nghệ thuật của từng văn bản . HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS - GV kẻ bảng, HS phát biểu điền vào bảng. Tên văn bản Bài học đường đời đầu tiên Sông nước Cà Mau. Tác giả. Thể loại. Tô Hoài. Truyện (đoạn trích ). Đoàn Giỏi. Truyện dài. NỘI DUNG BÀI DẠY I.Bảng tóm tắt các văn bản đã học:. Nội dung. Nghệ thuật. Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng nhưng tính tình xốc nổi, kiêu căng, trêu chị Cốc gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt và Dế Mèn đã rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình. Cảnh sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống và cảnh chợ Năm Căn tấp nập, trù phú.. -Tả loài vật sinh động . - Kể theo ngôi thứ nhất tự nhiên, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình . Tả bao quát đến cụ thể . Dùng từ ngữ giàu hình ảnh ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bức tranh của em gái tôi. Tạ Duy Anh. Truyện ngắn. Vượt thác. Võ Quảng. Truyện (đoạn trích). Buổi học cuối cùng Cô Tô. Anphôngxơ Đôđê Nguyễn Tuân. Truyện ngắn. Cây tre Việt Nam. Thép Mới. Ký. Ký. Tài năng hội hoạ, tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu ở người em gái đã giúp cho người anh vượt lên lòng tự ái và sự tự ti của mình.. Hành trình ngược sông Thu Bồn vượt thác của con thuyền do dượng Hương Thư chỉ huy. Cảnh sông nước và hai bên bờ, sức mạnh và vẻ đẹp của con người trong cuộc vượt thác. Buổi học tiếng Pháp cuối cùng của lớp học trường làng vùng An -dát bị Phổ chiếm đóng và hình ảnh thầy giáo Ha men. Vẻ đẹp tươi sáng, phong phú của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô và nét sinh hoạt của người dân trên đảo . Cây tre là người bạn gần gũi, thân thiết của nhân dân Việt Nam trong cuộc sống hằng ngày, trong lao động và chiến đấu.Cây tre đã trở thành biểu tượng của đất nước và con người Việt Nam.. Tả diễn biến tâm lý nhân vật qua cách kể theo ngôi thứ nhất rất tinh tế . Kết hợp tả cảnh thiên nhiên và tả người lao động. Nghệ thuật miêu tả ngoại hình, cử chỉ lời nói và tâm trạng nhân vật . Miêu tả tinh tế ngôn ngữ điêu luyện chính xác, giàu hình ảnh và cảm xúc . Chi tiết, hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu tượng . Lời văn giàu cảm xúc .. II.Đặc điểm của truyện và ký : 1.Truyện : - HS trình bày đặc điểm của 2 - Dựa vào sự tưởng tượng, sáng tạo của người viết trên cơ sở thể loại trên? quan sát, tìm hiểu đời sống con người - Truyện thường có nhận vật, cốt truyện, lời kể. - Ghi nhớ: SGK, học sinh đọc 2.Ký: lại một lần. - Kể về những gì có thực, đã từng xảy ra. - Thường không có cốt truyện. Tên tác phẩm hoặc đoạn trích 1. Bài học đường đời đầu tiên ( Trích Dế Mèn phiêu lưu kí) 2.Sông nước Cà Mau ( Trích Đất rừng Phương Nam) 3.Bức tranh của em gái tôi. Thể loại. Cốt truyện. Nhân vật. Truyện (đoạn trích ). - có, kể theo trình tự thời gian. Dế Mèn. 4. Vượt thác (Trích Quê nội). Truyện dài (đoạn trích). Truyện dài Truyện ngắn. Nhân vật kể chuyện Dế Mèn. Ông Hai, thằng Thằng An An , thằng Cò. Có,kể theo trình tự thời gian. Anh trai, Kiều Phương. Anh trai. Dượng Hương Thư. Hai chú bé Cục và Cù Lao.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 5. Buổi học cuối cùng. Truyện ngắn. 6. Cô Tô ( trích). Kí-tùy bút. 7.Cây tre Việt Nam ( trích ). Bút kí-. - có, trình tự thời gian Không có cốt truyện Không có cốt truyện. Phrăng , Ha -men Tôi, anh hùng Châu Hòa Mãn, Cây tre. Phrăng Tác giả Ngôi thứ ba. III., HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - GV củng cố nội dung ôn tập - Nhớ nội dung và nghệ thuật của tác phẩm truyện, kí hiện đại đã học. - Nhớ đặc điểm giống nhau và khác nhau gữa truyện và kí. - Nhận biết được truyện và kí. E. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… –.------------------------------------------ & -------------------------------------------—.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×