Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

giáo án tích hợp liên môn sinh 8 bài hoạt động của cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.44 MB, 25 trang )

Giáo án giảng dạy theo chủ đề tích hợp

Tiết 10. Bài 10. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Qua bài học này giúp học sinh hiểu được:
- Hiểu rõ cơ co sinh ra công. Công của cơ được sử dụng vào lao động và di
chuyển.
- Biết được nguyên nhân của sự mỏi cơ và các biện pháp chống mỏi cơ
- Hiểu rõ lợi ích của việc luyện tập cơ, từ đó vận dụng vào đời sống: Thường
xuyên luyện tập thể dục thể thao và lao động vừa sức.
- Biết vận dụng kiến thức liên môn để khắc sâu kiến thức bài học. Cụ thể:
* Môn Sinh học 8 – Bài: Khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần; Vệ sinh hô hấp;
Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn
+ Biết được giá trị dinh dưỡng của thức ăn
+ HS hiểu cần luyện tập để có một hệ hơ hấp khỏe mạnh
+ HS biết được luyện tập để phịng một số bệnh tim mạch
* Mơn Vật lí 8 – bài. Cơng cơ học
+ Áp dụng cơng thức tính cơng cơ để giải bài tập
+ Liên hệ thực tế: Giới thiệu máy ghi công của cơ
+ Học sinh đưa ra ý tưởng về một thiết bị ghi cơng của cơ
* Mơn Tốn:
+ Tính tốn một số bài tập
+ Đổi đơn vị: 1Kg=10N, 1Km=1000m, 1J=1Nm
* Môn Công nghệ 6 – bài. Cơ sở ăn uống hợp lí
+ Tìm được giá trị dinh dưỡng của từng loại thức ăn.
+ Nêu được vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày, vai trị của
khống chất và vitamin đối với việc phịng tránh mỏi cơ.
* Mơn Thể dục tự chọn:
+ Vai trò của các bài thể dục luyện tập cơ, đặc biệt là các bài thể dục giúp tăng lực
co cơ, và các bài tập giúp phòng một số bệnh tim mạch.
+ Học sinh tự lựa chọn cho mình một mơn thể thao thích hợp để luyện tập và vạch


ra 1 kế hoạch luyện tập cụ thể.
* Mơn Văn: Biết được có sức khỏe tốt thì sẽ có năng lực thể chất cao mới hồn
thành nhiệm vụ trong lao động và học tập.
* Môn GDCD:
+ Biết được một cơ thể khoẻ mạnh, dẻo dai, bền bỉ là vàng nên chúng ta cần phải
bảo vệ.
+ Trong lao động cần phải có tính tự giác và kỉ luật cao
+ Trồng nhiều cây xanh, yêu thiên nhiên, gần gũi với thiên nhiên
* Môn Mĩ thuật:
+ Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống hoá kiến thức về hoạt động của cơ.
+ Vẽ tranh minh họa thiết bị ghi công của cơ do các em tự nghĩ ra
* Môn Âm nhạc: HS tích cực luyện tập thể dục thể thao, lao động vừa sức.
* Môn Tin học: Cách làm slide powerpoint.
II. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng:

Trang 1


Giáo án giảng dạy theo chủ đề tích hợp

- Tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc SGK, tìm kiếm thơng tin trên sách báo,
iternet,…
- Lắng nghe tích cực.
- Hợp tác ứng xử, giao tiếp trong khi thảo luận.
- Quan sát nhận biết, thảo luận, giải thích những vấn đề thực tế như: Vì sao ở
trường học có buổi tập thể dục giữa giờ? Vì sao luyện tập cơ sẽ phòng tránh được
một số bệnh?
- Vận dụng kiến thức liên mơn:
* Mơn Sinh 8:
+ Tìm kiếm và xử lí thông tin ở SGK, thông tin ở sách báo, internet,...

+ Viết bài và trình bày 1 kế hoạch trước lớp.
* Mơn Tốn: Kỹ năng tính nhẩm nhanh, chính xác.
* Mơn Vật lí 8:
+ Rèn kỹ năng lắp đặt mơ hình thí nghiệm
+ Rèn kĩ năng trình bày cách làm thí nghiệm, thao tác chính xác
+ Từ kết quả thí nghiệm rút ra được kết luận, liên hệ giải thích những vấn đề thực
tế: Vì sao làm việc quá sức thì không đạt hiệu suất lao động cao?
* Môn Công nghệ 6: Tìm kiếm thơng tin trên sách giáo khoa lớp 6, thông tin trên
internet,... thảo luận, thực hành.
* Môn Thể dục tự chọn: Quan sát tìm tịi, thiết lập bảng kế hoạch, động tác mềm
mại, chính xác.
* Mơn Mĩ thuật: Rèn kĩ năng vẽ hình, tơ màu hợp lí.
* Mơn Âm nhạc: Phản ứng nhanh, chính xác, tự tin trước tập thể.
* Môn Tin học: Kỹ năng các thao tác làm việc trên powerpoint, gõ bàn phím
nhanh, chính xác, khơng sai lỗi chính tả.
III. Thái độ: Qua việc tích hợp bộ môn:
- Sinh học 8, Công nghệ 6, Thể dục tự chọn: Giúp học sinh có ý thức trong việc
xây dựng khẩu phần ăn đủ chất dinh dưỡng cho cơ hoạt động lâu mỏi, có chế độ
luyện tập thể dục thể thao hợp lí.
- GDCD 6: Giáo dục cho học sinh đức tính tự giác, tơn trọng kỷ luật, u thiên
nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên, tự rèn luyện thân thể (quý trọng cơ thể mình
hơn).
- Văn: Giáo dục học sinh đức tính sống, làm việc và học tập tốt là để đất nước
mình giàu mạnh hơn.
- Vật lí 8, Toán, Tin học, Mĩ thuật, Âm nhac: giúp học sinh gắn bó, u thích các
mơn học.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đồ dùng dạy học: Thiết bị ghi cơng của cơ, tranh ảnh, máy tính, máy chiếu.
- Bảng phụ. Sơ đồ tư duy.

- Hướng dẫn học sinh hệ thống câu hỏi sưu tầm ở nhà, cách làm slide trình chiếu,
bảng kế hoạch TDTT.
- Các bài hát.
- phiếu học tập:
Trang 2


Giáo án giảng dạy theo chủ đề tích hợp

Khối lượng quả cân (g) 100 200 300 400 800
Biên độ co cơ ngón tay
7
6
3 1,5 0
(cm)
Cơng co cơ ngón tay
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Nghiên cứu bài mới: soạn các câu hỏi ở phần lệnh , vẽ bản đồ tư duy với từ
trung tâm "Hoạt động của cơ" trên 1 tờ giấy A3; Nghiên cứu các bước tiến hành thí
nghiệm ghi công cơ.
- Nghiên cứu bài: Công cơ học (Vật lí 8), Khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần,
Vệ sinh hơ hấp, hệ tuần hồn (Sinh học 8), Cơ sở ăn uống hợp lí (Cơng nghệ 6).
- Kế hoạch TDTT
- Phân chia nhóm thảo luận (mỗi nhóm gồm 08 thành viên); phân chia công việc
cho từng thành viên trong nhóm.
- Lập nhóm nghiên cứu tại nhà: mỗi nhóm
+ Vẽ 1 bản đồ tư duy trên ½ tờ giấy A0 (tích hợp bộ mơn Mĩ thuật)
+ Làm thí nghiệm: Ghi công cơ bằng các thiết bị như Lực kế…
+ Sưu tầm hình ảnh về các mơn thể thao, các loại thực phẩm….
III. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định tình hình lớp: (1 phút)
Điểm danh học sinh lớp: 8A5
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
* Câu hỏi kiểm tra: Nêu đặc điểm cấu tạo của bắp cơ và tế bào cơ? Tính chất
của cơ. Ý nghĩa của hoạt động co cơ?
Dự kiến phương án trả lời của học sinh:
- Bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó cơ gồm nhiều sợi cơ (tế bào cơ). (0.2đ)
- Tế bào cơ gồm nhiều tơ cơ. Có hai loại tơ cơ: Tơ cơ dày và tơ cơ mảnh xếp xen
kẽ nhau  vân tối và vân sáng. (0.2đ)
- Tính chất cơ bản của cơ là co và dãn. (0.2đ)
- Khi cơ co tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào
cơ ngắn lại. (0.2đ)
- Ý nghĩa của hoạt động co cơ: Cơ co  xương cử động  Cơ thể vận động. (0.2đ)
3. Giảng bài mới: (39 phút)
* Giới thiệu bài: (1 phút)
Sau khi học sinh nêu ý nghĩa của hoạt động co cơ, GV đặt vấn đề:
 Vậy hoạt động co cơ mang lại hiệu quả gì và làm gì để tăng hiệu quả co cơ? Để
biết được câu trả lời, chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài Hoạt động của cơ
*Tiến trình bài dạy: (38 phút)
TG Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’ Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động của cơ và cơng của I/ Cơng cơ:

GV: Vì sao cơ co lại sinh HS: Lắng nghe, thu nhận.
công? Công do cơ sinh ra
có tác dụng gì?
GV: Quan sát hình ảnh và HS: Quan sát
Trang 3



Giáo án giảng dạy theo chủ đề tích hợp

đoạn phim sau:

GV: Sau khi quan sát hình
ảnh và đoạn phim xong,
yêu cầu HS làm bài tập:
Hãy chọn từ, cụm từ
thích hợp sau: lực kéo, lực
hút, lực đẩy, co, dãn để điền
vào chỗ trống trong các câu
sau:
- Khi cơ…(1)…tạo ra một
lực.
- Cầu thủ đá bóng tác động
một…(2)…vào quả bóng.
- Kéo gầu nước, tay ta tác
động một…(3)….vào gầu
nước.
GV: Từ bài tập trên em có
nhận xét gì về sự liên quan
giữa cơ lực và cơ co?

HS: Cá nhân làm bài tập
điền từ.
+ Một vài HS nêu kết
quả, các HS khác nhận
xét.
+ Các từ cần điền theo

thứ tự là: (1) co, (2) lực
đẩy, (3) lực kéo.

HS: Trả lời được:
Hoạt động của cơ tạo ra
lực làm vật di chuyển hay
mang vác vật.
GV: Qua bài tập và thông HS: Nghiên cứu thông tin
tin SGK, em hãy cho biết:
ở mục ■ trả lời:
+ Thế nào là công của cơ?
+ Khi cơ co tạo ra một lực
tác động vào vật làm vật
di chuyển tức là đã sinh
công.
Trang 4

- Khi cơ co tạo ra
1 lực tác động
vào vật, làm vật
di chuyển tức là


Giáo án giảng dạy theo chủ đề tích hợp

+ Cơng của cơ được sử + Công cơ được sử dụng
dụng vào mục đích gì?
vào các thao tác vận động
và lao động.
GV: Làm thế nào để tính HS: Nêu cơng thức tính

được cơng của cơ? (Tích cơng: A = Fs
hợp bộ mơn vật lý 8)
Trong đó:
GV: Lưu ý:
+ A: Cơng của cơ (J)
+ 1J = 1Nm
+ F: Lực tác động vào vật
+ 1Kg = 10N
(N)
+ s: Quãng đường vật
dịch chuyển được (m)
GV: Yêu cầu HS làm bài HS: Làm bài tập
tập ví dụ: Một người kéo Ta có: 5Kg = 50N
một gầu nước nặng 5Kg từ
s = 10m
đáy lên thành giếng, biết A = Fs=50*10= 500 (J)
chiều cao từ đáy lên thành
giếng là 10m. Tính cơng cơ
người đó đã sản sinh ra?
(Tích hợp bộ mơn Tốn,
Vật lý 8)
H: Cơ co phụ thuộc vào HS: Một học sinh trả lời
những yếu tố nào?
- Công của cơ phụ thuộc
vào các yếu tố:
+ Trạng thái thần kinh
+ Nhịp độ lao động
+ Khối lượng của vật
GV: Hãy cho ví dụ để minh HS: Liên hệ thực tế các
họa.

buổi lao động ở nhà
trường.
GV: Giảng giải:
- Khi lao động ở trường
nếu:
+ Làm việc gượng ép,
không thoải mái, tự giác.
+ Làm việc quá nhanh.
+ Làm việc với khối lượng
quá sức mình.
→ Kết quả lao động sẽ như HS: Nhiều ý kiến
thế nào?
+ Hồn thành cơng việc
muộn.
+ Mệt mỏi.
+ Vệ sinh chưa sạch sẽ.
GV: Giáo dục:
HS: Lắng nghe
Trong học tập và lao
động cần phải tích cực và
Trang 5

sinh ra công.
- Công cơ được
sử dụng vào các
thao tác vận
động và lao
động.
- Cơng thức tính
cơng:

A= F . s
Trong đó:
+ F: lực tác động
vào vật (N)
+ s: quãng đường
vật di chuyển
được (m)
+ A công cơ (J
hay Nm)

- Cơ co phụ
thuộc vào trạng
thái thần kinh,
nhịp độ lao động,
khối lượng của
vật.


Giáo án giảng dạy theo chủ đề tích hợp

tự giác thì mới có được kết
quả như mong muốn, bên
cạnh đó ta cũng phải đam
mê và thích thú với cơng
việc mình làm thì hiệu suất
lao động mới cao. (Tích
hợp bộ mơn GDCD 6).
GV: Dẫn chứng về hiệu
suất lao động chịu ảnh
hưởng của trạng thái thần

kinh.

Anh hùng quân đội Ngô Thị Tuyển Với lòng căm thù
giặc Mĩ sâu sắc, người nữ dân cơng thân hình mảnh
mai, đã vác cả hịm đạn nặng gấp đơi cơ thể mình
(98kg), tiếp đạn cho các xạ thủ bắn rơi máy bay Mĩ. (Tư
liệu “Chuyện chưa kể về anh hùng Ngơ Thị Tuyển” –
Báo Gia đình và Xã hội).
H: Em đã bao giờ bị mỏi cơ HS: Nhiều ý kiến.
chưa?
GV: Chuyển ý:
Nguyên nhân nào dẫn đến
sự mỏi cơ, biện pháp phịng
chống như thế nào? Chúng
ta sẽ tìm hiểu qua phần II
18’ Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây mỏi cơ và II/ Sự mỏi cơ:
biện pháp chống mỏi cơ
GV: Giới thiệu máy ghi HS: Theo dõi
công của cơ, hướng dẫn HS
làm thí nghiệm.
Gọi một HS lên làm HS: 1 HS làm thí nghiệm
thí nghiệm như hình 10 biểu diễn dưới sự hướng
SGK.
dẫn của giáo viên, cả lớp
Trang 6


Giáo án giảng dạy theo chủ đề tích hợp

quan sát theo dõi.


Cho 1 HS làm TN 2 lần:
+ Lần 1: Co ngón tay nhịp
nhàng với quả cân 500g
đếm xem được bao nhiêu
lần thì mỏi?
+ Lần 2: Cũng quả cân đó
co với tốc độ nhanh tối đa,
đếm xem cơ co được bao
nhiêu lần thì mỏi và có
những biến đổi gì về biên
độ co cơ?
GV: Yêu cầu HS nhận xét HS: 1 vài HS nhận xét.
Qua 2 lần TN với
kết quả thí nghiệm.
nhiều ý kiến  Khi cơ
mỏi thì biên độ co cơ
cũng giảm.
H: Khi khối lượng quả cân HS: Khi khối lượng quả
thay đổi → biên độ co cơ cân thay đổi nhận thấy
ngón tay như thế nào?
biên độ co cơ ngón tay
cũng thay đổi.
GV: Yêu cầu HS thảo luận HS: Thảo luận nhóm, tính
nhóm, làm trên phiếu học cơng cơ làm trên phiếu
tập (3 phút). Từ kết quả học tập.
thực nghiệm. Hãy tính cơng
co cơ và điền vào ơ trống
bảng 10. (Tích hợp bộ mơn
Tốn, Vật lý 8)

Bảng 10 ghi kết quả
thực nghiệm của một em
nhỏ trên máy ghi công.
Bảng 10. Kết quả thực nghiệm về biên độ co cơ ngón
tay
Khối lượng quả cân (g) 100 200 300 400 800
Biên độ co cơ ngón tay
7
6
3 1,5 0
(cm)
Trang 7


Giáo án giảng dạy theo chủ đề tích hợp

Cơng co cơ ngón tay
GV: Yêu cầu các nhóm báo
cáo kết quả, lên ghi trên
bảng phụ GV đã dán trên
bảng.
GV: Nhận xét bài làm các
nhóm và đưa ra đáp án
đúng.
Khối lượng quả
100
cân (g)
Biên độ co cơ
7
ngón tay (cm)

Cơng co cơ ngón
0,07J
tay
GV: Qua kết quả trên em
hãy cho biết:
H: Với khối lượng như thế
nào thì cơng cơ sản ra lớn
nhất?
H: Khi ngón tay trỏ kéo rồi
thả quả cân nhiều lần, có
nhận xét gì về biên độ co cơ
trong q trình thí nghiệm
kéo dài?
H: Khi chạy một đoạn
đường dài, em có cảm giác
gì? Vì sao như vậy?

GV: Bổ sung:
Khi cơ thể hoạt động
cần phải cung cấp năng
lượng  sinh ra nhiệt, làm
cho cơ thể mất nước  cảm
thấy khát. Vì vậy nước có
vai trị rất quan trọng đối
với đời sống con người:
+ Là thành phần chủ yếu
của cơ thể.
+ Là môi trường cho mọi

HS: Các nhóm lên ghi kết

quả trên bảng phụ.
Các nhóm nhận
xét, bổ sung.

200

300

400

800

6

3

1,5

0

0,12J 0,09J 0,06J

0

HS: Với khối lượng thích
hợp thì cơng sản sinh ra
lớn nhất.
HS: Biên độ co cơ giảm
 ngừng.


HS: Nhiều ý kiến:
+ Mệt, khát…
+ Chân không nhấc lên
nổi.
+ Cơ bị mỏi.
 Vì cơ thể hoạt động
nhiều (các cơ hoạt động
nhiều), cơ thể mất nhiều
nước…
HS: Lắng nghe, thu nhận.

Trang 8


Giáo án giảng dạy theo chủ đề tích hợp

chuyển hóa và trao đổi chất
của cơ thể.
+ Điều hòa thân nhiệt.
 Nên cần phải cung cấp
đủ nước cho cơ thể. (Tích
hợp bộ môn Công nghệ 6).
H: Hiện tượng biên độ co HS: Gọi là sự mỏi cơ.
cơ giảm dần khi làm việc
q sức có thể đặt tên là gì?
HS: Mỏi cơ là hiện tượng
GV: Vậy mỏi cơ là gì?
cơ làm việc quá sức kéo
dài làm cho biên độ co cơ
giảm.

GV: Nguyên nhân nào dẫn
đến sự mỏi cơ?
Yêu cầu nhóm 1+2 HS nhóm 1+2 chiếu slide
trình bày Ngun nhân của đã chuẩn bị và đại diện
sự mỏi cơ đã soạn trước trình bày.
bằng
trình
chiếu
PowerPoint mà GV đã
hướng dẫn (Phân cơng tuần
trước). (Tích hợp bộ môn
Tin)

Trang 9

Mỏi cơ là
hiện tượng cơ
làm việc quá sức
kéo dài làm cho
biên độ co cơ
giảm.
1/ Nguyên nhân
của sự mỏi cơ:


Giáo án giảng dạy theo chủ đề tích hợp

Trang 10



Giáo án giảng dạy theo chủ đề tích hợp

GV: Nhận xét, bổ sung: Ở HS lắng nghe
người ít vận động, khi ngẫu
nhiên vận động mạnh, vì
thiếu máu cung cấp cho cơ
bắp nên cơ bắp thiếu ơxy,
axit lactic khơng được ơxy
hóa kịp thời, tích tụ lại
trong cơ bắp. Lượng axit
lactic quá nhiều sẽ kích
thích các cơ quan cảm thụ
hóa học (tổ chức chịu sự
kích thích của các chất hóa
học) trong cơ bắp, hoặc
chính sự tích tụ của chất
này gây nên áp lực thẩm
thấu, khiến cho tổ chức cơ
bắp hấp thu nhiều nước,
dẫn đến phù nước cục bộ,
khiến cho cơ bắp có cảm
giác đau mỏi.
H: Nguyên nhân nào dẫn HS: Nhóm 1+2 đại diện
đến sự mỏi cơ?
trả lời: Lượng O2 cung
cấp cho cơ thiếu  năng
lượng cung cấp cho cơ
thiếu, sản phẩm tạo ra là
axit lactic tích tụ, đầu độc
cơ  mỏi cơ.

H: Mỏi cơ có ảnh hưởng gì HS: Nhiều ý kiến  Mệt
đến sức khỏe và lao động? mỏi và giảm năng suất lao
Trang 11

- Lượng O2 cung
cấp cho cơ thiếu
- Năng lượng
cung cấp cho cơ
thiếu
- Sản phẩm tạo ra
là axit lactic tích
tụ, đầu độc cơ 
mỏi cơ.


Giáo án giảng dạy theo chủ đề tích hợp

GV: Thực phẩm cung cấp
năng lượng cho cơ thể
chúng ta có trong những
loại thức ăn nào? (Tích hợp
bộ mơn Cơng nghệ 6, sinh
học 8 bài Tiêu chuẩn ăn
uông. Nguyên tắc lập khẩu
phần).

GV: Chiếu một vài hình ảnh
thực phẩm cung cấp năng
lượng cho cơ thể:


GV: Bằng cách nào giúp
cho chúng ta ln có đủ O2
trong máu để oxi hóa các
chất dinh dưỡng tạo năng
lượng cho mọi hoạt động
sống? (Tích hợp bộ mơn

động.
HS: Thực phẩm cung cấp
năng lượng cho cơ thể
chúng ta dưới dạng
glucid, lipid, protein, có
trong các loại thực phẩm:
Thịt, cá, đậu, sữa, trứng,
củ, dầu,… Sau khi vào cơ
thể, thức ăn được chuyển
hóa thành năng lượng,
các acid amin, acid béo,
vitamin và các chất cần
thiết để phát triển và duy
trì các hoạt động cơ thể.

HS: Nhiều ý kiến:
+ Trồng nhiều cây xanh
+ Dọn vệ sinh sạch sẽ
+ Luyện tập thở sâu
- HS chiếu hình ảnh sưu
tầm được:
Trang 12



Giáo án giảng dạy theo chủ đề tích hợp

GDCD 6, Sinh 8 bài Vệ
sinh hô hấp).
2/ Biện pháp
chống mỏi cơ:

GV: Làm thế nào để hạn
chế và chống mỏi cơ?
Chúng ta hãy cùng
theo dõi phần báo cáo của
nhóm 3+4 về Biện pháp
chống
mỏi

trên
PowerPoint đã được phân
cơng (ở tuần trước). (Tích
hợp bộ mơn tin)
GV: Yc các nhóm cịn lại
theo dõi để nêu ý kiến và
nhận xét.

HS: Đại diện nhóm 3+4
lên trình bày bài báo cáo
của nhóm mình.

HS: Các nhóm khác lắng
nghe và quan sát.


Trang 13


Giáo án giảng dạy theo chủ đề tích hợp

- Hít thở sâu
- Nghỉ ngơi, xoa
bóp.
- Cần có thời
gian lao động,
học tập nghỉ ngơi
hợp lí.
- Tập TDTT.

Trang 14


Giáo án giảng dạy theo chủ đề tích hợp

H: Khi bị mỏi cơ cần làm gì
để cơ hết mỏi? (Tích hợp
bộ môn Thể dục tự chọn,
sinh 8 bài Vận chuyển máu
qua hệ mạch. Vệ sinh hệ
tuần hoàn).
H: Trong lao động cần có
biện pháp gì để cho cơ lâu
mỏi và có năng suất lao
động cao? (Tích hợp bộ

mơn Thể dục tự chọn,
GDCD 6).

GV: Nhận xét, bổ sung:
Đối với biện pháp
chống mỏi cơ cần lưu ý về
luyện tập TDTT: Cần phải
tập từ từ, từ thấp đến cao,
từ dễ đến khó, từ đơn giản
đến phức tạp… Ngồi ra để
phịng tránh mỏi cơ ta cần
bổ sung vitamin và khoáng
chất cho cơ thể (vitamin D,
B1, canxi, magie…). (Tích
hợp bộ mơn Thê dục tự
chọn, Cơng nghệ 6).
GV chiếu hình ảnh một số
loại thực phẩm chứa

HS: Liên hệ thực tế, trả
lời được: Nghỉ ngơi, thở
sâu kết hợp xoa bóp cho
máu lưu thơng nhanh. Sau
hoạt động chạy nên đi bộ
từ từ, kết hợp xoa bóp.
HS: Nhiều ý kiến, HS trả
lời được: Làm việc nhịp
nhàng, vừa sức; Tinh thần
thoải mái vui vẻ, rèn
luyện thân thể thường

xuyên thông qua lao
động, luyện tập thể dục
thể thao thường xuyên
hợp lý.
HS: Lắng nghe, thu nhận.

Trang 15


Giáo án giảng dạy theo chủ đề tích hợp

vitamin và khoáng chất.

6’

GV: Chúng ta cần phải làm HS: Ta cần phải thường
gì để có một hệ cơ khỏe xun luyện tập để rèn
mạnh?
luyện cơ.
GV: Vậy chúng ta phải
luyện tập cơ như thế nào để
có kết quả tốt nhất, phần III
sẽ giúp chúng tìm được câu
trả lời.
Hoạt động 3: Thường xuyên luyện tập để rèn luyện III/
Thường

xuyên luyện tập
để rèn luyện cơ:
GV nêu lại vấn đề: Chúng

ta cần phải làm gì để có một
hệ cơ khỏe mạnh?
* Tích hợp bộ mơn: Vật lý
8, Thể dục tự chọn, Sinh 8,
Công nghệ 6, GDCD 6.
GV: Cho HS thảo luận: (2 HS: Thảo luận
phút). (Kĩ thuật khăn trải
bàn)
+ Nhóm 1: Trả lời câu hỏi 1
+ Nhóm 2+3: Trả lời câu
hỏi 2
+ Nhóm 4: Trả lời câu hỏi 3
GV: Gọi đại diện các nhóm
trả lời.
1/ Khả năng co cơ phụ Nhóm 1:
thuộc vào những yếu tố - Khả năng co cơ phụ
Trang 16


Giáo án giảng dạy theo chủ đề tích hợp

nào? Những hoạt động nào
được coi là sự luyện tập cơ?
(Tích hợp môn Thể dục tự
chọn, Vật lý 8, GDCD 6)

thuộc vào các yếu tố:
+ Thần kinh: Tinh thần
sản khoái, ý thức cố gắng
thì co cơ tốt hơn.

+ Thể tích của cơ: Bắp cơ
lớn thì khả năng co cơ
mạnh hơn.
+ Lực co cơ
+ Khả năng dẻo dai, bền
bỉ: Làm việc lâu mỏi.
- Những hoạt động được
coi là sự luyện tập cơ:
Tập thể dục, chơi các
môn thể thao, lao động
vừa sức.
- Một số môn thể dục
nhằm luyện tập cơ: Chạy,
cử tạ, yoga, thể dục buổi
sáng, hít xà đơn, lao động
làm vườn…

Trang 17


Giáo án giảng dạy theo chủ đề tích hợp

GV: Nhận xét, giáo dục:
Nếu chúng ta tích cực luyện
tập cơ thì sẽ có được một cơ
bắp khỏe mạnh  Lực co cơ
lớn  Sức khỏe dẻo dai, làm
việc tốt.
Giới thiệu người có
bắp tay to nhất thế giới nhờ

sự luyện tập cơ.
Một người đàn ông Ai Cập vừa được Guiness công
nhận là người có bắp tay to nhất thế giới với chu vi 78
cm. Anh được mọi người gọi là chàng thủy thủ Popeye
trong đời thực.

2/ Luyện tập thường xuyên
có tác dụng như thế nào đến
các hệ cơ quan trong cơ thể
và dẫn tới kết quả gì đối với
hệ cơ? (Tích hợp bộ mơn
Thể dục tự chọn, GDCD 6,
Sinh 8).

Nhóm 2+3:
Luyện tập thường xuyên
có tác dụng làm tăng
cường khả năng hoạt
động của các hệ cơ quan
trong cơ thể, mang lại
nhiều lợi ích và tác dụng
cho các hệ cơ quan, cụ
thể:
- Hệ vận động: Các hoạt
động thông thường của
Trang 18


Giáo án giảng dạy theo chủ đề tích hợp


con người dựa vào hệ vận
động. Thường xuyên
luyện tập thể dục thể thao
có thể tăng cường các tính
chất của xương, tăng
cường sức mạnh của cơ
hay tăng cường tính ổn
định và biên độ hoạt động
của các khớp từ đó mà
năng lực vận động của
con người có thể được
nâng lên, xương và khớp
được cấu thành.
- Hệ hô hấp: Khi luyện
tập thể dục thể thao cơ thể
địi hỏi nhiều hơn về O2.
Chính vì vậy mà tần số hô
hấp tăng lên. Để đáp ứng
các nhu cầu trên, các cơ
quan của hệ hô hấp bắt
buộc phải cải thiện năng
lực làm việc của bản thân.
Do vậy tiến hành luyện
tập thể dục thể thao trong
thời gian dài có thể nâng
cao năng lực hấp thụ O 2.
Từ đó nâng cao chức
năng hệ hô hấp, cải thiện
cơ quan hệ thống hô hấp.
- Hệ tuần hoàn: Luyện tập

thể dục thể thao là một
phương pháp hữu hiệu để
chữa trị bệnh cao huyết
áp. Tập luyện thể dục thể
thao thường xun có thể
kìm hãm và làm thuyên
giảm sự phát triển của xơ
vữa động mạch ở những
bệnh nhân mạch vành. Đi
bộ, chạy, bơi, có tác dụng
tăng cường hoạt hóa sự
trao đổi mỡ trong cơ thể,
giảm
hàm
lương
cholesterol có hại và tăng
lượng cholesterol có lợi .
Trang 19


Giáo án giảng dạy theo chủ đề tích hợp

- Hệ tiêu hóa: Thường
xuyên luyện tập thể dục
thế thao chân tay nâng
cao được cơng năng tiêu
hóa của dạ dày và ruột,
tăng cường sức khỏe cho
gan đồng thời có tác dụng
điều trị và ngừa một số

bệnh trong hệ tiêu hóa.
- Hệ thần kinh: Thường
xuyên luyện tập thể dục
thể thao sẽ làm nâng cao
năng lực làm việc của các
tế bào thần kinh ở đại
não, nâng cao tính hoạt
động của hệ và sự hưng
phấn của hệ thống thần
kinh.
GV: Nhận xét, bổ sung:
(Tích hợp mơn Sinh 8, Văn)
Việc rèn luyện thân
thể có tác dụng phịng bệnh
và chữa bệnh rất tích cực,
lấy lại sự cân bằng âm
dương của cơ thể con
người. Ngoài việc tăng
cường sức đề kháng và
năng lực thích ứng của cơ
thể con người, thể dục thể
thao có vai trị to lớn trong
việc
nâng
cao
sức khoẻ tồn diện cho con
người. Sức khoẻ toàn diện
là sự phát triển đầy đủ các
tố chất thể lực như: Sức
nhanh, sức mạnh, sức bền

bỉ dẻo dai và sự khéo léo.
Những yếu tố này chỉ có thể
đạt được nhờ luyện tập thể
dục thể thao thường xun.
Khi
con
người

sức khoẻ tồn diện thì sẽ
nâng cao được năng lực thể
chất. Năng lực thể chất có
vai trị hết sức quan trọng
Trang 20


Giáo án giảng dạy theo chủ đề tích hợp

trong cuộc sống, trong lao
động, trong công tác và
trong học tập.
Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định: "Giữ gìn dân chủ,
xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần
có sức khoẻ mới làm thành công".

H: Tại sao phải tập thể dục
giữa buổi học, giữa buổi
làm việc (lao động trí óc)
với những động tác vui
càng tốt?


3/ Nên có phương pháp
luyện tập như thế nào để có
kết quả tốt nhất? (Tích hợp
mơn Thể dục tự chọn,
GDCD 6).

HS: Vì tập thể dục làm
tăng cường hoạt động của
các hệ cơ quan khác như:
Hệ hô hấp cung cấp oxi
cho cơ thể nhiều hơn, hệ
tuần hoàn máu thải axit
lactic được nhanh hơn,
giúp xua tan mệt mỏi.
Với những động
tác thể dục vui, gây cười
giúp tinh thần sảng khối
cho thời gian cịn lại của
buổi học, buổi làm việc
đạt năng suất cao hơn.
Nhóm 4:
Để đảm bảo việc rèn
luyện cơ có kết quả, với
học sinh cần: Thường
xun ơn tập thể dục buổi
sáng, thể dục giữa giờ,
tham gia các môn thể thao
như chạy, nhảy, bơi lội,
bóng chuyền, bóng bàn,
bắn cung… một cách vừa

sức, đồng thời có thể
tham gia lao động sản
xuất phù hợp với sức lực.

Trang 21


Giáo án giảng dạy theo chủ đề tích hợp

Để luyện tập được một số
môn thể thao trên ta cần
phải nắm được các
nguyên tắc tập luyện thể
dục thể thao: Hiểu rõ về
bản thân thực sự cầu thị;
xây dựng niềm tin, ý chí
tiến thủ; tập luyện tồn
diện, chú trọng hiệu quả
thực tế; kiên trì thường
xuyên tập luyện; kế hoạch
hợp lý, tuần tự, nâng dần.
HS: Trả lời theo thực tế từ
bản thân.

4’

Thường xuyên
luyện tập thể dục
thể thao vừa sức
dẫn tới:

+ Tăng thể tích

(cơ
phát
triển).
+ Tăng lực co cơ
+ Hoạt động tuần
hồn, tiêu hóa,
hơ hấp có hiệu
quả.
+ Tinh thần sản
khối, lao động
cho năng suất
cao.

H: Em đã chọn cho mình
một hình thức rèn luyện nào
chưa? Đạt hiệu quả như thế
nào? (Tích hợp mơn thể dục
tự chọn).
GV: Nhận xét cả 4 nhóm,
chốt kiến thức.
Hoạt động 4: Củng cố
GV: Gọi HS đọc nội dung ở HS: Đọc nội dung bài
phần tô màu hồng SGK.
học.
GV: Yêu cầu HS làm bài HS: Làm bài tập; một HS
tập: (Tích hợp bộ mơn lên bảng làm bài tập, HS
Tốn, Vật lý 8).
cịn lại theo dõi, nhận xét.

Tính cơng cơ học của Ta có: m=50 (Kg) = 500N
một người nặng 50kg thực
s = 1(Km) = 1000m
hiện khi đi đều trên một Anâng người = 500 * 1000 =
đoạn đường nằm ngang 500000 (J)
1km. Biết rằng, công của  Angười đi = 0,05*500000 Đ/S=25000 (J)
một người khi đi đều trên =25000 (J)
đường nằm ngang thì bằng
0,05 lần cơng của lực nâng
Trang 22


Giáo án giảng dạy theo chủ đề tích hợp

người đó lên độ cao bằng
đoạn đường đó.
GV: Yêu cầu mỗi cá nhân HS: Một HS thực hiện,
lập một bảng kế hoạch tập lớp theo dõi, nhận xét.
luyện tuần. (Tích hợp mơn
thê dục tự chọn, GDCD 6).
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
TD Thể dục thẩm Thái
cực Thể dục thẩm
buổi mĩ, chạy.
quyền, đi bộ
mĩ, nhảy dây
sáng
TD Các bài tập Các bài tập thể Các bài tập

giữa thể dục vận dục vận động thể dục vận
giờ động cơ bản
cơ bản
động cơ bản
1015p
Học Giờ học thể Giờ học thể Giờ học thể
TDTT dục
dục
dục
45p
Tập luyện kĩ Chạy nâng đùi, Tập luyện sức
Tập
thuật cơ bản chạy
cầu mạnh
chân,
luyện
hoặc thi đấu thang.
gánh tạ đứng
ngoại
các mơn bóng.
lên
ngồi
khóa
xuống.
GV: u cầu HS thảo luận HS: Thực hiện theo yêu
vẽ sơ đồ tư duy của bài cầu của GV.
Hoạt động của cơ trên giấy
Đại
diện từng
A3 rồi cử đại diện lên trình nhóm lên trình bày, các

bày. (Tích hợp mơn Mĩ nhóm khác nhận xét, bổ
thuật).
sung.
GV: Chốt kiến thức.

Trang 23

Tuần 4
Thái
cực
quyền, nằm
sấp chống đẩy
Các bài tập
thể dục vận
động cơ bản
Giờ học thể
dục
Tập luyện kĩ
thuật cơ bản
hoặc thi đấu
các
mơn
bóng.


Giáo án giảng dạy theo chủ đề tích hợp

GV: Để kết thúc tiết học HS: Chia thành 4 đội để
được vui vẻ hơn, lớp chúng chơi.
ta cùng nhau chơi trò chơi

“Ai nhanh chân hơn”. (Tích
hợp bộ mơn Âm nhạc)
Luật chơi: Lớp chia HS: 4 đội ghi được.
Một số bài hát về
thành 4 đội, trong vòng
thể thao, lao
20s, các đội phải cử lần
động: Em tập thể
lượt từng người lên ghi tên
dục buổi sáng,
các bài hát về thể thao, lao
Con cào cào, Cá
động.
vàng bơi, Chị
GV: Kết thúc trò chơi, tập
ong nâu và em
thể lớp hát bài hát “Con cào
bé, Bài ca xây
cào”
dựng,
Người
chăn ni giỏi,
Đường cày đảm
đang, Tơi

người thợ lị…
Con cào cào có cái cánh xanh xanh
Nó bay rất nhanh từ lùm cây sang bụi cỏ
Con cào cào rất thích thể thao
Nên mới bay nhanh mới nhảy rất cao

Muốn khỏe đẹp thì phải tập thể thao
Trang 24


Giáo án giảng dạy theo chủ đề tích hợp

Ai muốn khỏe đẹp thì phải tập thể thao
Muốn khỏe đẹp thì phải tập thể thao
Ai muốn khỏe đẹp thì phải tập thể thao
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1 phút)
- Về nhà học bài, làm các bài tập trong SGK và SBT.
- Vạch ra một kế hoạch "Luyện tập TDTT hàng tuần" hồn chỉnh. (Tích hợp môn
Sinh học, GDCD, Thể dục tự chọn)
- Thiết kế một dụng cụ ghi cơng cơ. (Tích hợp mơn Vật lí, Mĩ thuật)
- Chuẩn bị trước bài mới: “Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động”
+ Kẻ trước bảng 11: Sự khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương thú
+ Xem trước nội dung bài.
+ Ôn lại các kiến thức có liên quan.
IV.Rút kinh nghiệm, bổ sung:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
........

Trang 25



×